1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả Đối với sinh viên môn kỹ năng học tập Đại học

28 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

Kỹ năng làm việc nhóm không chỉ là một khía cạnh quan trọng trong hành trang của sinh viên, mà còn là chìa khóa mở cánh cửa cho thành công trong học tập Và Sự nghiệp sau này.. Các dự án

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HCM

KHOA NGOẠI NGỮ

BÀI TIỂU LUẬN

ĐÈ TÀI: KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM HIỆU QUÁ ĐÓI VỚI SINH VIÊN

MÔN: KỸ NĂNG HỌC TẬP ĐẠI HỌC

Sinh viên thực hiện:

1 Nguyễn Thị Ái Van 2039230297

2 Nguyễn Ngọc Kiều Nhi 2039230178

3 Trần Công Hién 2039230062

4 Biện Thị Thu Lan 2039230094

5 Lê Thị Thùy Trang 2039230262

6 Phạm Thúy Ngân 2039230138

LỚP: 14DHTQ04

Giang vién: LE PHAN THUY HANH

Thành phó Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023

Trang 2

BANG PHAN CONG NHIEM VU

5 Lê Thị Thùy Trang 2039230262 1,2.1,2.2, 23) 100%

6 Phạm Thúy Ngân | 2039230138 | Chương Ï (phân 1,| go

phan 2)

Trang 3

LỜI CÁM ƠN

Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Công Thương thành phố Hồ Chí Minh đã đưa bộ môn ““Kỹ năng học tập đại học” vào chương trình giảng dạy

đề chúng em có cơ hội tiếp thu kiến thức quý giá

Đặc biệt, chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô Lê Phan Thùy Hanh vi

đã dạy dỗ, truyền đạt cho chúng em những kiến thức quý báu bằng cả tất cả tâm huyết Trong thời gian tham gia lớp học, chúng em đã tiếp thu được nhiều kiến thức quý báu cũng như có cho mình những kinh nghiệm học tập hiệu quá và nghiêm túc Từ những kiến thức

mà cô đã truyền đạt, nhóm chúng em xin trình bày lại những gì mình đã tìm hiểu về vấn đề: “Kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả đối với sinh viên” gửi đến cô

Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù chúng em đã cô gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiêu luận khó có thê tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý để bài tiêu luận của chúng em được hoàn thiện hơn

Chúng em xin chân thành cảm on!

Trang 4

2 Định nghĩa “làm việc nhÓiÌ” ST KH HT khe kh 2

3 Sự hình thành và phát triên của nhóm -¿- ¿2c + St Sx tk EEEEEsErkrrrrrrrerrrerkrrei 2

3.1 Giai đoạn hình thành (FormingQ) . ee k hi vu 3

3.2 Giai đoạn hỗn loạn (S†ormingQ) .-.-.- ccc c tk t1 211 141111 HH tra 3 3.3 Giai đoạn ôn định (NorminQ) . -:- 2: St 1212111518151 1 1818111112111 trei 4

3.4 Giai đoạn hoạt động (Performing) - HH hệt 5 3.5 Giai đoạn tan rã (AdjOurniinQ) ch KH tk kh hirkế 6

4 Các nguyên tác hoạt động của nhóm .- ¿5 St 2t t2 1121112111511 1xx tre 6

CHƯƠNG II KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM - St 2t tt EEErerererrrrrrerereer 7

1 Chuẩn bị làm việc nhóm - c1 1111111111111 113 1111 1 11 11111 TT HH Tưng key 7

1.1 Giai đoạn lập kế hOạCH - cv S v1 1E SE TT TH TH TT TH HH TH ty 7

2 Trách nhiệm của mỗi cá nhân t1 1E 111111511 E11 1E TH TTHTgngrHrưy 9 2.1 Trách nhiệm của nhóm trƯỞngE - - xxx nh HH tk kh kkh 9 2.2 Trách nhiệm của các thành vIÊn -c-cc cty nh nh kg kg 10

3 Thái độ khi IAM VIC NNOML cece cccccccccccesececeseceeeeueeeeeueuaseueeeeeseeeneueeeueesuuesauaeaaaaeess 10

3.2 Tôn trọng và tôn trọng ý kiên của người khác -.- ¿5c Scxscsxscsxexsxsee 10

3.3 Thăng thắn và mở lòng với ý kiẾn S1 t1 xxx ri 11 3.4 Điều chính và thích ứng - c: +: s t1 xxx 111111 1111118 111111111 re 11

3.5 Trách nhiệm và cam kết c1 1111 1111111111 1 E1 1x TH TT TH TT Hàn Hệt 11

4 Cải thiện bản thân trong làm việc nhóm LH HH khoe 11 4.1 Tự nhận †hứcC cccc TT HS HH ng TT k TT ng Tưng gi ng Thy 12

Trang 5

4.2 Tăng cường kỹ năng giao tiẾD ¿St 22t v11 1212121111111 111518111 HH gưet 12 4.3 Hop tac Va LIN 00 00 12

4.4, Phan Ni XAY AUING .eccccccscecssscsesecscsesesesessesesesesssscsssesasssacsesesasacscsesasecasseseseeaeanes 12

4.5 Tích cực và đồng lÒng -¿-: : : t tt t1 1 111 1 11g 12 4.6 Học hỏi thêm kỹ năng - LH TH KT K ĐH khi 12

5 Công cụ quản lí nhóm ch KT KH ky 13 5.1 Công Cụ giao tiẾD -:-cc t t c1 H1 HH HH HH rưếu 13

1 Những lợi ích của làm việc nhóm ng khu 14

2 Kỹ năng cần thiết dé làm việc nhóm hiệu Quả . ¿- 22-252 S*+x+x+ecvxexexsrseea 15

rà nc an 15

2.2 Tổ chức - phân công công việc :- cc t cv t2 1 11111 eg 16

2.3 Thúc đây tinh thần hợp tác .- c2 S v1 SH 1814111111181 g 17

2.5 Khen ngợi sự nỗ lực, có gắng của các thành viên - -:-cccccccseccrea 18

KẾT LUẬN c1 c1 11 111 1 T111 TH HT TT TH TH HH TH TH Hà TH TH Hà TH TH TH TH HC 22

TÀI LIỆU THAM KHẢO St 1112111121111111 1 1111112111 1010111111111 11kg 23

Trang 6

LOI MO DAU

Khoa học và công nghệ ngày càng đòi hỏi Sự hợp tác và kỹ năng làm việc nhóm đề đạt được thành công Đặc biệt, với sinh viên, việc hiểu và phát triển những kỹ năng này không chí là cần thiết trong quá trình học tập mà còn là một nàn tảng quan trọng cho sự thành công trong tương lai

Kỹ năng làm việc nhóm không chỉ là một khía cạnh quan trọng trong hành trang của

sinh viên, mà còn là chìa khóa mở cánh cửa cho thành công trong học tập Và Sự nghiệp sau

này Việc làm việc hiệu quả trong một nhóm đòi hỏi không chỉ khả năng giao tiếp tốt mà còn khả năng hòa nhập, thâu hiều và tôn trọng quan điểm của mọi thành viên

Đối với sinh viên, việc thực hành kỹ năng làm việc nhóm không chỉ giúp họ hoàn

thiện kiến thức chuyên môn mà còn phát triển kỹ năng mềm quan trọng như lãnh đạo, tự

quan ly, và cách làm việc trong môi trường đa dạng văn hóa Tuy nhiên, không phải lúc

nào cũng dễ dàng để đạt được sự đồng thuận và hiệu suất cao trong nhóm

Trong đề tài này, chúng ta sẽ khám phá những yếu tó quan trọng càn thiết đê xây

dựng và duy trì một nhóm làm việc hiệu quả Chúng ta sẽ tìm hiểu về cách thức tạo ra môi

trường, làm việc tích cực, quản lý xung đột, khai thác tối đa sở trường của từng thành viên

và nhiều điều khác nữa

Kỹ năng làm việc nhóm không chỉ là vấn đề của việc hoàn thành một nhiệm vụ, mà còn là việc xây dựng kết nói, học hỏi từ nhau và trở thành một phiên bán tốt hơn của chính

mình trong quá trình này Hãy cùng nhau khám phá và chia sẻ những kiến thức, kinh nghiệm đề trở thành những người làm việc nhóm thành công

Trang 7

NO! DUNG

CHUONG I KHAI QUAT VE LAM VIEC NHOM

1 Khái niệm “nhóm”

Nhóm là một tập hợp gồm nhiều người từ 2 đến 3 người trở lên với trình độ, chuyên

môn, năng lực khác nhau

2 Định nghĩa “làm việc nhóm”

Làm việc nhóm là việc các thành viên cùng hợp tác, hễ trợ nhau vì mục tiêu chung

nào đó Bô trợ nhau, phụ thuộc thông tin, công việc của nhau đề thực hiện phân việc của

mình

Nhóm làm việc thường tập trung vào việc đạt được kết quả chung và thường đánh giá thành công dựa trên mức độ hoàn thành mục tiêu hay nhiệm vụ đã dé ra

Nhóm còn là tập hợp những cá nhân có khả năng bổ sung cho nhau và cùng oa, két

chịu trách nhiệm thực hiện một mục tiêu chung Các thành viên phụ thuộc vào thông tin Của nhau đề thực hiện phản việc của mình Họ thường xuyên tương tác, kết hợp với nhau

đề hoàn thành nhiệm vụ và các thành viên trong nhóm đều có vai trò rõ ràng, cụ thẻ

Làm việc nhóm càng ngày càng thẻ hiện được nhiều hơn các thế mạnh của mình,

đặc biệt là trong thời đại hội nhập hiện nay

3 Sự hình thành và phát triển của nhóm

Một trong những mô hình được sử dụng để mô ta phat trên nhóm (team development) là Tuckman ladder (thang Tuckman), bao gôm 5 giai đoạn phát triển mà các nhóm có thê trải qua Mặc dù thông thường các giai đoạn này xảy ra theo thứ tự, nhưng

không có gi lạ khi một đội dự án bi mắc kẹt trong một giai đoạn cụ thê hoặc thoái lụi về

giai đoạn trước Các dự án với các thành viên trong nhóm đã làm việc cùng nhau trong quá khứ có thê bỏ qua một giai đoạn

Tuckman ladder (thang Tuckman) được nghiên cứu thực tiễn bởi nhà tâm lý học nguoi My, Bruce Tuckman

Qua nghiên cứu của Bruce, chung ta có thê nhận diện được từng giai đoạn phát triển đội nhóm, xác định tình trạng và đưa ra quyết định chính xác nhằm đảm bảo nhóm luôn teamwork hiệu quả tốt nhất

Theo Tuckman, mô hình này sẽ được chia chặng đường thành 05 giai đoạn:

Trang 8

e Forming (Hình thành)

e Storming (H6n loan)

e©_ Norming (Ôn định)

e Performing (Hoạt động hiệu quả)

e Adjourning (Tan ra)

3.1 Giai doan hinh thanh (Forming)

Day là giai đoạn khi nhóm mới được thành lập Giai đoạn này giai đoạn các thành viên trong nhóm còn lạ lẫm và bắt đầu tìm hiểu nhau để cộng tác vì công việc trước mắt

Ở giai đoạn này, các thành viên có thê chưa hiệu rõ mục đích chung của cá nhóm cũng như nhiệm vụ cụ thê của từng người trong nhóm Nhóm có thể cùng nhau đưa ra những quyết định dựa trên sự đồng thuận, hiếm có các xung đột gay gắt do mọi người vẫn đang còn dè

dat với nhau

Tâm lý của các thành viên trong giai đoạn này đó là phân khích với công việc mới,

đè dặt trong việc tiếp cận và chia sẻ với các thành viên khác, quan sát và thăm dò mọi người xung quanh, tự định vị mình trong câu trúc của nhóm

Các thành viên trong giai đoạn Forming thường thê hiện sự phụ thuộc cao vào người lãnh đạo đê được hướng dân và chỉ đạo

Ở giai đoạn này, các thành viên có thể chưa hiểu rõ mục đích chung của cả nhóm

Họ ít khi đồng ý về các mục tiêu của nhóm ngoại trừ những mục tiêu được giao trực tiếp

từ lãnh đạo

Trong giai đoạn này, người trưởng nhóm phải thể hiện vai trò dẫn dắt của mình, bởi

vì các thành viên khác vần chưa định vị và xác định rõ nhiệm vụ của mình trong nhóm

Nhóm có thể đưa ra những quyết định dựa trên sự đồng thuận, hiếm có các xung đột gay gắt do mọi người vẫn đang còn dè dặt với nhau

Theo thời gian, qua quá trinh cộng tác, các thành viên trong nhóm sẽ hiểu nhau hơn, lúc này nhóm bước sang giai đoạn tiệp theo: Hôn loan (Storming)

3.2 Giai đoạn hỗn loạn (Storming)

Giai đoạn này xảy ra khi các thành viên bắt đầu bộc lộ minh va co thé pha vỡ những quy tắc của nhóm đã được thiết lập từ đầu Đây là giai đoạn rất khó khăn đối với nhóm va

dễ dẫn đến kết quả xấu

Trong giai đoạn này, nhóm bắt đầu giải quyết công việc dự án, các quyết định kỹ thuật và phương pháp quản lý dự án Nêu các thành viên trong nhóm không hợp tác hoặc

Trang 9

cởi mở với những ý tưởng và quan điểm khác nhau thì môi trường nhóm có thê trở nên phản tác dụng

Ở giai đoạn này, có thê xảy ra xung đột giữa các thành viên do những nguyện nhân khác nhau như: phong cách làm việc, cách cư xử, tranh cãi về các vấn để hay _piải pháp, văn hóa Các thành viên cũng có thể không hài lòng về công việc của nhau, dễ có các so sánh giữa mình với người khác Nhóm khó đi đến các quyết định dựa trên sự đồng thuận Các thành viên cũng có thể bắt đầu chất vấn về các quy tắc đã được thiết lập, muốn chỉnh sửa, thử nghiệm và có thể phá vỡ các quy tắc đó Tệ hơn nữa, một số thành viên có thê tỏ ra không hợp tác, không cam kết trong công việc, và không hài lòng với cách làm việc hiện tại Sự trao đôi, hỗ trợ trong nhóm không thực sự tốt Tỉnh thần của một số thành viên có thể đi xuống, có thê dẫn đến căng thăng hay stress

Trong giai đoạn này, các thành viên không còn đủ tập trung vào công việc hướng đến mục tiêu chung Tuy nhiên, họ cũng bắt đầu hiểu nhau hơn Điều quan trọng trong giai

đoạn này là nhóm phải nhận diện và đối mặt với tình trạng cua minh

Các thành viên dần kiểm tra khả năng chịu đựng của hệ thống và người lãnh đạo

Sau đó hình thành các hội và phe phái Điều này có thể dẫn đến tranh giành quyền

lực Nhóm cần tập trung vào mục tiêu của mình để tránh bị phân tâm bởi các mối quan hệ

và các vấn đề tình cảm

Các thành viên cần cung cấp các kỹ năng về giao tiếp, giải quyết xung đột cũng như giải quyết vấn đề Nhóm cũng cần xác định các vấn đè cấp thiết và cùng nhau giải quyết chúng Bên cạnh đó, các thành viên cũng phải học được cách Bình thường hóa các vấn đề

thay vì làm quả mọi chuyện lên, cùng nhau thỏa hiệp dé tạo ra sự tiền bộ

Nhóm phải quản lý và giải quyết các vân đề của mình đê sớm chuyên sang giai đoạn moi: Norming

3.3 Giai đoạn ôn định (Norming)

Giai đoạn ôn định là một giai đoạn quan trọng, đặc biệt là khi nhóm đã vượt qua những thách thức ban đâu và bắt đầu cảm nhận được sw gan ket

Các quyết định lớn được thực hiện theo thỏa thuận của nhóm Các quyết định nhỏ hơn có thể được giao cho các cá nhân hoặc nhóm nhỏ trong nhóm

Giai đoạn Norming có thê đan xen lẫn với giai đoạn Storming vì khi có vấn đề mới

(công việc mới, quyêt định mới, mâu thuận mới ) thì các thành viên có thê rơi vào trạng

thái xung đột như trước đó

Trang 10

Một số đặc điểm và xu hướng thường xuất hiện trong giai đoạn này:

Sự hiểu biết và tin tưởng: Thành viên trong nhóm đã có sự hiểu biết rõ ràng về nhau

và có niềm tin vào khả năng và đóng gop cua mỗi người Mọi người bắt đầu chấp nhận

nhau, chap nhận sự khác biệt, nhận biết thế mạnh của các thành viên khác và tôn trọng lẫn

nhau, có gắng giải quyết các mâu thuẫn

Mục tiêu và hướng đi: Nhóm đã xác định được mục tiêu và hướng phát triển cụ thẻ

Các thành viên đồng lòng hướng đến mục tiêu chung và biết cách cập nhật, điều chinh kế

hoạch khi cần thiết Hiệu quả làm việc trong giai đoạn này sẽ được nâng lên, bởi vì bây giờ nhóm đã có thê tập trung hơn vào công việc hướng đến mục tiêu chung

Giao tiếp thuận lợi: Việc giao tiếp trong nhóm trở nên cởi mở, có sự chia sẻ ý kiến,

ý định một cách trung thực và không sợ trách nhiệm Các thành viên thoải mái nói chuyện

và đưa ra ÿ kiến của mình, họ cũng trao đổi với nhau suôn sẻ hơn, tham khảo ý kiến lẫn

nhau và yêu cầu sự trợ giúp khi cần thiết

Tích hợp và đồng đội: Tính hòa nhập và ý thức đồng đội trong nhóm được củng cô

Mọi người không chỉ là đồng nghiệp mà còn là những người bạn, hỗ trợ lẫn nhau trong

công việc và cuộc sóng

Quản lý xung đột hiệu quả: Nhóm biết cách giái quyết xung đột một cách hòa bình

và tích cực Sự hiệu biết và tôn trọng lẫn nhau giúp giái quyết mọi vấn đề hiệu qua

Tự chủ và trách nhiệm: Các thành viên tự chủ hơn trong công việc Của mình, đông

thoi chap nhận trách nhiệm đôi với kết quá của nhóm Tính cá nhân và tính hoạt động nhóm

giờ đây cân đôi với nhau

Giai đoạn ôn định này là kết quả của sự nỗ lực chung, và ý thức cộng đồng trong

nhóm, mang lại sự ồn định và hiệu quá trong công việc và môi quan hệ nhóm

3.4 Giai đoạn hoạt động (Performing)

Sau khi nhóm đã ổn định, sẽ xuất hiện giai đoạn hoạt động hiệu quả nhất của nhóm

Đây là giai đoạn nhóm đạt được hiệu quả cao nhật trong công việc Tuy nhiên, hoạt động hiệu quả là một giai đoạn mà không phải nhóm nào cũng đạt tới được

Ở giai đoạn này, các quy tắc được tuân thủ mà không gặp bất cứ khó khăn nào Các

cơ chế hỗ trợ lẫn nhau trong nhóm phát huy hiệu quả tốt Sự nhiệt tình và cam kết của các

thành viên với mục tiêu chung giúp hiệu quả công việc ngày cảng được nâng cao Sự cộng tác diễn ra dễ dàng mà không có bắt cứ sự xung đột nào

Trang 11

Nhóm đưa ra hầu hết các quyết định dựa trên các tiêu chí đã thống nhất với lãnh đạo Sẽ có những bât đông quan điểm, tuy nhiên chủng được giải quyết theo cách tích cực trong nhóm và những thay đôi cân thiết đôi với quy trình và câu trúc đã được nhóm thực

hiện

Trong giai đoạn Performing, các thành viên sẽ cảm thấy rất thoải mái khi làm việc trong nhóm Các thành viên mới gia nhập cũng sẽ nhanh chóng hòa nhập va làm việc hiệu quả Nếu có thành viên rời nhóm thì hiệu quả làm việc của nhóm cũng không bị ảnh hưởng

nghiêm trọng Tinh thần chủ đạo được thê hiện ở giai đoạn này là tính thần đồng đội

3.5 Giai đoạn tan rã (Adjouming)

Có nhiều lý do dẫn đến giai đoạn này Nhưng trong các hoạt động nhóm của sinh

viên thì hầu hết ly do dẫn đến sự tan rã nhóm là do không còn học chung với nhau, hoặc

trong mỗi môn học sẽ có sự ghép nhóm khác nhau nên việc một nhóm tan rã là chuyện bình thường của sinh viên

Hoặc trường hợp khác là do sự không đồng ý ý, xung đột ý kiến, hoặc thậm chí là sự chia rẽ Quan trọng nhát là quản lý và giái quyết hiệu quả các vấn đề này để nhóm có thê tiếp tục phát triên mạnh mẽ

Doi với các thành viên tâm huyết của nhóm, đây là một giai đoạn “đau thương”,

“lưu luyến”, “tiếc nuối”, nhất là đối với các thành viên mà chưa nhìn thấy một tương lai tốt

đẹp hơn

4 Các nguyên tắc hoạt động của nhóm

+ Có mục tiêu chung: Đặt mục tiêu chung, xác định mục tiêu chung và làm việc hướng tới mục tiêu đó

+ Phân công hiệu quả: Phân công nhiệm vụ, xác định rõ ràng nhiệm vụ và trách nhiệm của từng thành viên đề đảm bảo sự hiệu quả

+ Tôn trọng ý kiến: Tôn trọng và công nhận ý kiến của từng thành viên trong nhóm + Lắng nghe và tháu hiệu: Chú ý lắng nghe, tập trung vào người nói, loại bỏ các yếu

tô gây xao lạc đề hiêu rõ hơn về ý kiên và ý định của đông đội Hiệu rõ ngữ cảnh, đặt mình

vào vị trí của người khác đề có cái nhìn toàn diện và hiệu rõ ngữ cảnh xung quanh + Sự tin tưởng: Tin tưởng vào khả năng của thành viên, mục tiêu chung, quyết định

Của nhóm, tin tưởng trong quá trình làm việc

+ Giao tiếp hiệu quả: Giao tiếp mở cửa, trung thực và tôn trọng giữa các thành viên

Trang 12

+ Quản lý xung đột: Xử lý xung đột một cách xây dựng, tìm giải pháp chung thay

vi tang cường môi quan hệ xung đội

+ Khen ngợi: Nếu thấy được sự có gắng của các thành viên thì đừng ngàn ngại dành những lời khen cho họ

+ Giao tiếp bằng văn bán: Giao tiếp bằng văn bán trong làm việc nhóm đòi hỏi Sự

rõ ràng, hiệu qua va tận dụng các công cụ viết

+ Tránh tiêu cực: Biết cách tránh tiêu cực sẽ giúp mọi người làm việc hiệu quả hơn + Gắn kết: là quá trình tạo ra một liên kết mạnh mẽ giữa các thành viên trong nhóm Đây là yêu to quan trong dé đạt được hiệu suât cao và sự thành công của nhóm

+ Đề cao vai trò cá nhân: Đối với sự thành công của nhóm, việc đề cao và tận dụng tôi đa vai trò cá nhân là quan trọng dé xây dựng một đội nhóm mạnh mẽ và đông đội CHƯƠNG II KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM

1 Chuẩn bị làm việc nhóm

1.1 Giai đoạn lập kế hoạch

Đề chuân bị làm việc nhóm trong môi trường làm việc, học tập thì chúng ta phái xác

định rõ mục tiêu lập lên ké hoạch và thực hiện Nó được cơi như là chìa khóa quan trọng

đề đảm báo hiệu suất làm việc nhóm hiệu quả

Lập kế hoạch được hiệu là hành động xác định rõ mục tiêu cần đạt được của một cá nhân hay một tô chức Sau đó, tùy vào mục tiêu mà hình thành các chiến lược chung phối hợp công việc để tô chức cụ thé

Đâu tiên, xác định mục tiêu: Đặt ra mục tiêu cụ thê mà nhóm muôn đạt được đề

đảm bảo hiệu quả hơn trong quá trình làm việc nhóm

Thứ hai, phân chia công việc: Xác định nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên của nhóm, đảm bảo môi người phải hiểu rõ được vai trò và trách nhiệm của mình đối với

công việc mà nhóm da giao

Thứ ba, lên lịch trình: Xây dựng một lịch trình chỉ tiết bao gồm các giai đoạn quan trọng và thời gian cần đạt được để hoàn thành công việc nhóm

Thứ tư, giao tiếp hiệu quá: thiết lập trước, tập trước các bài báo cáo hay những công việc được giao đê cập nhật tình hình và giải tiếp về vân dé do kip thoi

Trang 13

Thứ năm, xác định nguồn lực: Đảm bảo rằng nhóm đã có đủ nguồn lực như thông

tin, công cụ, và hồ trợ cân thiệt

Thứ sáu, thông nhất đưa ra quyết định: Đưa ra quyết định về cách làm việc nhóm, lên lịch làm và tiêu chí đánh giá bài thành cong, dé dam bao sự hiệu quả trong cach lam

việc nhóm

Tóm lại, những bước trên giúp chúng ta tạo nên một nền tảng vững chắc cho quá

trỉnh làm việc nhóm và đảm bảo sự hiệu quả đã được đê ra

1.2 Giai đoạn thực hiện

Giai đoạn thực hiện của một nhóm thường bao gồm các bước SaU:

Thực hiện công việc: Mỗi thành viên thực hiện nhiệm vụ của mình theo kế hoạch

da ban giao Cac thành viên trong nhom ciing can tao nén sy tuong tac chat ché dé dam báo sự hợp nhát giữa các phản trong bài tập nhóm

Giao tiếp hiệu quá: Chúng ta phải liên lạc thường xuyên với thành viên khác dé chia

Sẻ thông tin, tiên độ và giải quyết mọi van dé phat sinh

Hợp nhát trong công việc: Kết hợp các công việc của từng thành viên thành một tô chức hài hòa và hợp nhật

Điều chinh kế hoạch: Nêu cần thiết, chúng ta điều chỉnh kế hoạch làm việc nhóm

dựa trên tiên trình thực hiện và thay đổi trong tình hình thực tê

Xử lý xung đột: Nếu có xung đột, nhóm cân tìm cách giải quyết một cách tích cực

Nên tìm kiêm những giải pháp thỏa dang va lam cho tat cả mọi người đều đông thuận, hòa hợp với nhau

Hỗ trợ lẫn nhau: Thành viên cung cáp hỗ trợ và chia sẻ kiên thức Nếu gặp khó khăn trong quá trình thực hiện công việc, các thành viên có thẻ giúp đỡ lẫn nhau cùng hoàn thành công việc tốt hơn Điều này cũng thê hiện thái độ quan tâm, tình cảm của các thành viên trong nhóm dành cho nhau đã đủ vững chắc để họ có thẻ san sẻ công việc cùng nhau

Kiểm tra tiến trình: Theo dõi và đánh giá tiến trình làm việc, đảm báo rằng moi

người đang kịp theo tiên trình

Trang 14

Đánh giá và điều chinh: Các thành viên trong nhóm cần đánh giá tiên triển và kết

quả làm việc thường xuyên đề thực hiện điều chinh nếu cần thiết dé cải thiện hiệu suát, từ

đó đạt được kết quả tốt nhát

Tổng két công việc: hi nhận phán hồi từ các thành viên và trưởng nhóm Kết luận lại công việc và đám bảo mọi người hài lòng với kết quả mà cả nhóm đã cùng nhau làm

được Cùng nhau tận hưởng thành công và học hỏi kinh nghiệm từ những làn thất bại dé

áp dụng vào các dự án tiếp theo

Bang cách thực hiện các bước trên nhóm có thê đạt được mục tiêu của mình một

cách hiệu quả

2 Trách nhiệm của mỗi cá nhân

2.1 Trách nhiệm của nhóm trưởng

Nhóm trưởng đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hiệu suất và sự thành công của nhóm làm việc Can tôn trọng ý kiến của mỗi cá nhân trong nhóm va có thái độ lắng nghe chân thành Họ cần khích lệ các thành viên trong nhóm đóng góp ý kiến và ý tưởng của mỉnh, từ đó xây dựng một môi trường làm việc tích cực và sáng tạo

Một số trách nhiệm chính của nhóm trưởng trong kĩ năng làm việc nhóm:

+ Lập kế hoạch tô chức

+ Giao tiếp hiệu quả nhằm thúc đầy giao tiếp giữa các thành viên đảm bảo thông tin

truyền đạt rõ ràng

+ Đoàn kết và tập trung trong công việc

+ Quản lý xung đột giữa các thành viên

+ Hỗ trợ và tạo điều kiện làm việc tốt

+ Theo dõi tiến độ của kế hoạch

+ Tạo môi trường sáng tạo và năng động đồng thời mở rộng sự tư duy phát triển thử nghiệm của nhóm

+ Quản lí thời gian để đảm bảo hoàn thành công việc đúng hạn

+ Đánh giá và phản hồi những hoạt động của từng thành viên và của nhóm nhằm dé cung câp phản hồi trao dôi sự phát triên của nhóm

Ngày đăng: 03/12/2024, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w