Bên cạnh đó cơ sở lý luận cho nghiên cứu này còn là sự kết hợp giữa các yếu tố như: các học thuyết pháp lý quốc tếKelsen, Rawls, các quy tắc và học thuyết về vận tai biénHague Rules, Ham
Trang 1TRUONG DAI HOC GIAO THONG VAN TAI TP HCM
VIEN HANG HAI
Wry UNIVERSITY
| J | OF TRANSPORT
TIEU LUAN LUAT VAN TAI VA CONG UOC QUOC TE
DE TAI:
TRINH TU, THU TUC TRONG GIAI QUYET CAC
TRANH CHAP VE VAN TAI BANG DUONG BIEN O
VIET NAM HIEN NAY
Mã học phần: 010401605922
Giáo viên hướng dẫn: Phạm Nam Thanh
Nhóm sinh viên thực hiện:
Trang 2MỤC LỤC
MO DAU
1 Lý do chọn đề tài:
2 Tình hình nghiên cứu:
3 Mục dích nghiên cứu:
4 Phương pháp nghiên cứu:
5 Kết cấu của tiểu luận:
KHÁI QUÁT CÁC TRANH CHAP TRONG VAN TAI BIEN
1.1 Khái niệm tranh chấp trong vận tải biển
1.2 Đặc điểm của các tranh chấp trong vận tải biển
1.3 Phân loại các tranh chấp trong vận tải biển
CHƯƠNG 2
CÁC DẠNG TRANH CHÁP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỎNG
2.1 Khái niệm về tranh chấp phát sinh trong hợp đồng vận tải biển 2.2 Đặc điểm của tranh chấp phát sinh trong hợp đồng vận tải biến 2.3 Phân loại tranh chấp phát sinh trong hợp đồng vận tải bién CHƯƠNG 3 CÁC DẠNG TRANH CHÁP PHÁT SINH NGOÀI HỢP ĐÔNG 3.1 Khái niệm về tranh chấp phát sinh ngoài hợp đồng vận tải biển 3.2 Đặc điểm của tranh chấp phát sinh trong hợp đồng vận tải biến 3.3 Phân loại tranh chấp phát sinh ngoài hợp đồng vận tải biển CHƯƠNG 4 PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT THÔNG QUA THƯƠNG LƯỢNG THỎA THUẬN
4.1 Khái niệm về phương pháp giải quyết thông qua thương lượng thỏa thuận -. -
4.2 Đặc điểm của phương pháp giải quyết thông qua thương lượng thỏa thuận
4.3 Ưu điểm, nhược điểm của phương pháp giải quyết thông qua thương lượng théa thuận
4.4 Các quy trình trong phương pháp giải quyết thông qua thương lượng thóa thuận
CHƯƠNG 5 PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT THONG QUA TỎ CHỨC TRỌNG TẢI - 2-5 25-55 c5s + 5.1 Khái niệm về phương pháp giải quyết thông qua tổ chức trọng tài -5 5c 55-55 ccse+ 5.2 Đặc điểm của phương pháp giải quyết thông qua tổ chức trọng tài -5° 5< csccsecs<e 5.3 Ưu điểm, nhược điểm của phương pháp giải quyết thông qua tổ chức trọng tài
5.4 Các quy trình trong phương pháp giải quyết thông qua tô chức trọng
Trang 3tài - -CHƯƠNG 6
6.1 Khái niệm về phương pháp giải quyết thông qua tòa án
6.2 Đặc điểm của phương pháp giải quyết thông qua tòa án
6.3 Ưu điểm, nhược điểm của phương pháp giải quyết thông qua tòa ắn 5 -5° <cs5cc<- 6.4 Các quy trình trong phương pháp giải quyết thông qua tòa án
KET LUAN
TAI LIEU THAM KHAO
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, van tai biến là một phần không thể thiếu trong sự phát triển nền kinh tế quốc gia Với đường bờ biển đài hơn 3.000 km và sở hữu hệ thống cáng biến lớn, tiềm năng vận tải biển càng phát triển mạnh mẽ hơn Các cảng như Hái Phòng, Thành phố Hỗ Chí Minh, Đà Nẵng, đóng vai trò không nhỏ trong việc giao thương hàng hóa quốc tế, thúc đây sự phát triển kinh tế đất nước
2 Tình hình nghiên cứu
3 Mục đích nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của nhiều nhà nghiên cứu và học giả trong
các lĩnh vực hàng hải, luật thương mại quốc tế và các phương thức giải quyết tranh chấp, “lý luận từ luật hàng hái”, “lý luận từ giải quyết tranh chấp”, “lý luận từ thực tiễn Việt Nam”, “lý luận từ pháp luật quốc tế” Bên cạnh đó cơ sở lý luận cho nghiên cứu này còn là sự kết hợp giữa các yếu tố như: các học thuyết pháp lý quốc tế(Kelsen, Rawls), các quy tắc và học thuyết về vận tai bién(Hague Rules, Hamburg Rules, Rotterdam Rules), ly thuyét về giải quyết tranh chấp( như giải quyết các tranh chấp bằng trọng tài, thương lượng, toà an), nghiên cứu của các chuyên gia pháp luật Việt Nam) Các cơ sở này giúp xây đựng nền táng vững chắc để phân tích và đánh giá các quy trình giải quyết tranh chấp vận tái biên tại Việt Nam
5 Kết cấu của tiêu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo thì bài tiểu luận còn có sáu chương
Chương 1: Khái quát về các tranh chấp trong vận tải biên
Chương 2: Các dạng tranh chấp phát sinh từ hợp đồng
Chương 3: Các dạng tranh chấp phát sinh ngoài hợp đồng
Chương 4: Phương pháp giải quyết thông qua thương lượng thỏa thuận
Chương 5: Phương pháp giải quyết thông qua tổ chức trong tai
Chương 6: Phương pháp giải quyết thông qua tòa án
Trang 5CHƯƠNG 1
KHAI QUAT VE CAC TRANH CHAP TRONG VAN TAI BIEN
1.1 Khái niệm tranh chấp trong vận tai bién
Tranh chấp trong vận tải biến là các tranh chấp phát sinh liên quan đến hoạt động vận tái biển giữa các chủ thế bao gồm: người thuê vận chuyên, người vận chuyên, người vận chuyên thực tế, người giao hàng, người nhận hàng và các bên liên quan khác
Ví dụ: Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Xuất nhập khâu Hương My (Nguyên đơn) ký hợp đồng với Công ty TNHH Tiếp vận Thương mại Linh Chỉ (Bị đơn) đề vận chuyên 2 lô hàng dừa
tươi, trị giá 26.269 USD (khoáng 555 triệu đồng), từ cảng TP.HCM đến cáng Felixstowe (UK) Tuy nhiên, Bị đơn không đảm bảo lịch trình vận chuyến, khiến lô hàng quá hạn sử đụng, khách
hàng từ chối nhận và phái tiêu hủy Nguyên đơn yêu cầu Bị đơn bồi thường tổng cộng
905.442.282 đồng, bao gồm giá trị hàng hóa, chi phí vận chuyền, tiêu hủy, và lãi chậm thanh
chi phi thap va kha nang kết nối toàn cầu bởi 3/4 thé giới là biển, đặc biệt trong bối cảnh toàn
cầu hoá và nhu cầu trao đổi hàng hóa quy mô lớn
-Tỉnh đa quốc gia của các chủ thê trong vận tải biển: các chủ thê và các bên liên quan trong hoạt động vận tai biển thường thuộc nhiều quốc gia khác nhau, bao gồm: chủ hàng, nhận hàng, quốc gia đăng ký tàu, chủ tàu, công ty vận tải, công ty báo hiểm, cảng biến và nhiều bên liên quan khác
Kết luận: hoạt động vận tải biển chủ yếu hoạt động ở phạm vi quốc tế, kết nối các chủ thể từ
nhiều quốc gia khác nhau, hàng hóa trong vận tải biển thường xuyên được chuyên chở qua nhiều quốc gia và vùng lãnh thô nên các tranh chấp trong vận tải biến thường vượt phạm vi nội địa và mang tính quốc tế cao
Ví dụ: Vào ngày 23/3/2021, siêu tàu hàng Ever Given bị mắc kẹt tại kênh đảo Suez, gây tác
nghẽn giao thông hàng hải quốc tế suốt gần một tuần và làm đình trệ 12% giao thương toàn cầu
Sự có khiến 450 tàu chờ thông kênh, gây thiệt hại kinh tế không lồ 9,6 tỷ USD mỗi ngày, làm
tăng giá vận chuyển và gián đoạn chuỗi cung ứng Vụ việc đã làm phát sinh tranh chấp giữa các bên như: SCA - Co quan Quan ly Kénh dao Suez (Ai Cap), céng ty Shoei Kisen Kaisha - chu so hữu tàu (Nhật Bán), UK P&I Club - céng ty bao hiém cua Ever Given, Céng ty Evergreen
Trang 6Marine - đơn vị vận hành Ever Given (Đài Loan) và các nước chịu thiệt hại như các quốc gia châu Âu, Trung Đông, Ân Độ
b Tính đa dạng
Tranh chấp trong vận tải biển có tính đa dạng và phức tạp, xuất phát từ nhiều yếu tố khác nhau Các nguyên nhân chính bao gồm:
-Ða dạng các bên tham gia với những quyền lợi khác nhau:
+* Chủ hàng: thường là bên khởi kiện khi hàng hóa bị hư hỏng, mat mat, giao hang cham trễ
hoặc không đúng địa điểm
s* Công ty vận tải: chịu trách nhiệm về việc tổ chức vận chuyển hàng hóa
s* Hãng tàu: được chủ tàu, người thuê tàu ủy nhiệm điều hành tàu biển, có thé bị kiện trong các trường hợp tàu bị hư hỏng, tai nạn hoặc vi phạm quy định về an toàn hàng hải
# Chủ tàu: sở hữu tàu nhưng thường không trực tiếp điều hành, thường bị kiện liên đới với hãng tàu
s* Cảng: chịu trách nhiệm về việc xếp đỡ, báo quán hàng hóa tại cảng, có thê bị kiện trong trường hợp hàng hóa bị hư hỏng hoặc mắt mát trong quá trình này
s* Người nhận hàng: có thế khởi kiện khi hàng hóa không đúng chất lượng, số lượng hoặc
không được giao đúng hẹn
s* Các công ty báo hiểm: thường liên quan đến các tranh chấp về mức độ và phạm vi bôi thường trong hợp đồng báo hiêm hàng hải
Mỗi bên đều có những quyền lợi và nghĩa vụ khác nhau, được quy định trong hợp đồng và luật pháp Sự phức tạp của các mối quan hệ giữa các bên này là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tính đa đang của những tranh chấp trong vận tái biến
-Da dang hang hoa
Hàng hóa trong vận tải biển rất đa dạng về chủng loại, mỗi loại đều có những đặc tính riêng và
tiềm an những nguy cơ, rủi ro có thế dẫn đến tranh chấp khác nhau
+ Hàng container: có thế bị hư hỏng đo va đập, âm ướt, hoặc that lac
» Hàng siêu trường siêu trọng, hàng nguy hiểm: đòi hỏi áp dụng các biện pháp bảo đám an
toàn đặc biệt
-Da dang hop dong
Các hợp đồng liên quan đến vận tải biến rat đa dạng và có những điều khoản riêng, vi phạm các điều khoán này có thể đẫn đến tranh chấp:
+ Hợp đồng thuê tàu: quy định về quyền và nghĩa vụ của chủ tàu và người thuê tàu
Trang 7+ Hợp đồng vận chuyên: quy định về trách nhiệm của các bên trong quá trình vận chuyên hàng hóa
+ Hợp đồng bảo hiểm: bảo vệ tài sản của các bên tham gia trong trường hợp xảy ra rủi ro -Môi trường biên ẩn chứa nhiều rủi ro
+ Chướng ngại tự nhiên: đá ngầm, băng trôi,
+ Các sự có kỹ thuật: hư hỏng máy móc, hệ thống điều khiến
Môi trường biên luôn tiềm ân nhiều rủi ro là những nguyên nhân chính dẫn đến tranh chấp
c Chịu sự điều chỉnh của hệ thống công ước quốc tế và luật quốc gia về hàng hải Tranh chấp trong van tai biến mang tính quốc tế sâu sắc và chịu sự điều chỉnh của một hệ thống phức tạp bao gồm các công ước quốc tế và luật quốc gia vẻ hàng hải Điều này xuất phát từ bán chat của hoạt động vận tải biến, thường liên quan đến nhiều quốc gia, vùng lãnh thô và các bên liên quan khác nhau
*Hệ thông công ước quốc té
Các công ước quốc tế đóng vai trò quan trọng trong việc tiêu chuẩn hóa các quy định và điều
chỉnh tranh chấp phát sinh từ hoạt động vận tải biển Một số công ước tiêu biểu bao gồm:
Hague-Visby Rules (1968): Nghị định thư sửa đổi Công ước quốc tế về thông nhất Imột số quy
tắc luật liên quan đến vận don
Quy định về trách nhiệm của người vận chuyến đối với hang hóa, bao gồm giới hạn trách nhiệm
vé ton thất hoặc hư hỏng hàng hóa Đây là bản sửa đôi của Hague Rules 1924, áp đụng phô biến trong các hợp đồng vận chuyển quốc tế Tuy nhiên, Hague-Visby Rules bị coi là có nhiều bất
cập, đặc biệt là về giới hạn trách nhiệm của người vận chuyển và phạm vi áp dụng
Hamburg Rules (1978): Công ước của Liên hợp quốc về vận chuyển hàng hóa bằng đường biển Được tạo ra nhằm khắc phục những hạn ché của Hague-Visby Rules, mở rộng trách nhiệm của người vận chuyên và báo vệ quyền lợi của người gửi hàng tốt hơn Tuy nhiên, Hamburg Rules chưa được áp dụng rộng rãi bằng Hague-Visby Rules vì không có nhiều quốc gia lớn phê chuẩn Rotterdam Rules (2008): Công ước của Liên hợp quốc về hợp đồng vận chuyên hàng hóa quốc
tế toàn bộ hoặc một phần bằng đường biên
Hướng tới việc điều chỉnh vận tải hàng hóa đa phương thức, Rotterdam Rules mở rộng phạm vi điều chỉnh sang các phương thức vận tải liên quan khác, đồng thời nâng cao tính linh hoạt trong giao dịch thương mại quốc tế
Trang 8Đặt ra các tiêu chuẩn tối thiểu về an toàn cho tàu biên, bao gồm cấu trúc, máy móc, thiết bị và vận hành SOLAS được coi là một trong những công ước quan trọng nhất về an toàn hàng hái MARPOL (73/78): Công ước quốc tế về phòng ngừa ô nhiễm từ tàu thuyền
Quy định về việc ngăn ngửa ô nhiễm biển do tàu gây ra, bao gồm ô nhiễm dầu, chất độc hại,
nước thải và rác thải,
UNCLOS (1982): Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển
Được coi là "Hiến pháp của biển cả", UNCLOS tạo ra một khuôn khổ pháp lý toàn diện cho các
hoạt động trên biển, bao gồm quyền và nghĩa vụ của các quốc gia ven biến, tự do hàng hái, khai thác tài nguyên biển và bảo vệ môi trường biến UNCLOS cũng quy định về giải quyết tranh chấp liên quan đến biến
*Luat hang hai quéc gia
Luật Hàng hải Việt Nam 2015, quy định chỉ tiết về các vấn để như đãng ký tàu biến, quan lý cảng biên, vận tai biển, an toàn hàng hái và bảo vệ môi trường biển Luật Hàng hái Việt Nam
2015 cũng tham chiếu và nội luật hóa nhiều quy định của các công ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên
d Gắn liền với những rủi ro đặc thù của môi trường bién
Tranh chấp trong vận tải biển thường phát sinh từ các rủi ro đặc thù của môi trường biển, với những yếu tổ tự nhiên và nhân tạo có thế ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển hàng hóa -Rủi ro tự nhiên của môi trường biên
s* Bão, gió mạnh, sóng than: gây nguy hiểm cho tàu, hàng hóa, có thể đẫn đến chìm tàu, hư hỏng hàng hóa
Băng trôi: có thể gây va chạm và thủng tàu
*_ Sương mù: làm giảm tầm nhìn, tăng nguy cơ va chạm giữa các tàu
+ Mắc cạn: khi tàu không may gặp phải các vùng nước cạn hoặc không thế đi chuyên đo sự
có kỹ thuật, sẽ dẫn đến việc chậm trễ trong giao hàng và hư hỏng tàu
+ Chìm tàu: chìm tàu là một trong những sự cô nghiêm trọng nhất trong vận tải biến, có thé
dẫn đến mất mát lớn về tài sản và thiệt hại về hàng hóa
Trang 9-Rủi ro về ô nhiễm môi trường biên
gây ra khoảng 500.000 tấn dầu bị rò rỉ ra biển mỗi năm Đây là một trong những sự cô nghiêm trọng nhất, gây ra tác động tiêu cực lâu dài đến môi trường biển và hoạt động kinh tế của các quốc gia ven biển dẫn đến các tranh chấp về xác định trách nhiệm và bôi
thường thiệt hại Vụ tràn dau Exxon Valdez nam 1989 va Deepwater Horizon nam 2010
là những ví dụ điển hình vẻ tác động tàn phá của ô nhiễm dầu
từ tàu vào môi trường biến là một vấn đề nghiêm trọng, không chỉ gây hại cho môi
trường mà còn dẫn đến tranh chấp về trách nhiệm bồi thường thiệt hại, đặc biệt là đối với
các quốc gia ven biển
-Nủi ro về CHỚP biển và an nình hàng hải: cướp biển là một mối nguy tiềm ấn, đặc biệt ở những
vùng biến có tình hình chính trị bat ôn Các sự cỗ cướp biển không chỉ gây thiệt hại về tài sản mà con de doa dén tính mạng của thuyễn viên và gây gián đoạn trong hoạt động vận chuyên hàng
hóa
1.3 Phân loại tranh chấp vận tải biễn
-Phân loại căn cứ vào yếu to hop dong
+Tranh chấp trong hợp đồng: đây là loại tranh chấp phô biến nhất trong lĩnh vực hàng hải Nó phát sinh khi một trong các bên trong hợp đồng vi phạm các điều khoản đã thỏa thuận
Vi du: khi một bên không thực hiện đúng cam kết về việc cung cấp dịch vụ vận tải, việc giao
hàng trễ hẹn, hoặc vi pham các quy định về an toàn
+Tranh chấp ngoài hợp đồng: tranh chấp xảy ra giữa các bên không có quan hệ hợp đồng trực tiếp hoặc một bên trong hợp đồng ký với một bên thứ ba không liên quan đến hợp đồng
Vi dụ: Tranh chấp về việc gây hại cho môi trường biển, như sự ô nhiễm dầu mỡ từ tàu biến
-Phân loại căn cứ vào nhân tỐ nước ngoài
+Tranh chấp hàng hải có yếu tổ nước ngoài: tranh chấp giữa các bên liên quan có thể thuộc quốc tịch hoặc có trụ sở tại các quốc gia khác nhau Có thể tạo ra những vấn đề pháp lý phức tạp và yêu cầu sự hợp tác giữa các cơ quan pháp lý quốc tế
+Tranh chap hang hải không có yếu tố nước ngoài: tranh chấp giữa các bên liên quan đều thuộc
cùng một quốc gia và hệ thống pháp luật nội địa có thê được áp dụng một cách trực tiếp
Trang 10CHƯƠNG 2
CÁC TRANH CHÁP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐÒNG
2.1 Khái niệm các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng
Tranh chấp hợp đồng vận chuyên hàng hoá bằng đường biên là việc các bên phát sinh mâu thuẫn, tranh cãi xoay quanh vấn đề quyền nghĩa vụ trong hợp đồng vận chuyên
Ví dụ: Công ty A ký hợp đồng với công ty B để vận chuyên hàng hóa, nhưng do tàu gặp sự có, hàng bị giao trễ Công ty A yêu cầu bồi thường vì mất hợp đồng với khách hàng Tranh chấp này phát sinh từ việc giao hàng không đúng thời gian quy định trong hợp đồng
2.2 Đặc điểm của những tranh chấp phát sinh từ hợp đồng
a Phat sinh tir cac dieu khoản trong hợp đồng
Tranh chấp trong hợp đồng vận tái biển phat sinh từ việc một hoặc cả hai bên không thực hiện đúng hoặc đầy đủ các điều khoản đã được thỏa thuận trong hợp đồng vận tải biển Điều này khác biệt so với tranh chấp ngoài hợp đồng, vốn có nguyên nhân từ hành vi bất hợp pháp hoặc các sự kiện khách quan thiên tai
Vi du: tranh chấp về việc không thanh toán cước phí đúng hạn, giao hàng không đúng số lượng hoặc thời gian,
b Cơ sé giải quyết là hợp đồng vận tải biến
Hợp đồng vận tải biến đóng vai trò là cơ sở quan trọng trong việc giải quyết tranh chấp Nó quy định rõ quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, bao gồm: trách nhiệm về hàng hóa (mắt mát, hư hỏng,
chậm trổ), cước phí vận chuyến, thời gian giao hàng, địa điểm giao nhận, và các điều kiện khác
Khi xảy ra tranh chấp, việc giải thích và áp đụng các điều khoán trong hợp đồng là yếu tố then
chốt để xác định trách nhiệm và bồi thường
c Giới hạn trách nhiệm được xác định rõ
Hợp đồng vận tải biến thường bao gồm các điều khoán quy định giới hạn trách nhiệm của người
vận chuyến, đặc biệt là các giới hạn trách nhiệm liên quan đến tốn thất hoặc hư hỏng hàng hóa
theo các công ước quốc tế như Công ước Hague- Visby, Quy tắc Rotterdam Tuy nhiên, giới hạn nay có thế bị phá vỡ nêu người vận chuyến có hành vi cô ý gây thiệt hại hoặc cấu thả nghiêm trọng Trong khi đó, trong tranh chấp ngoài hợp đồng, mức độ trách nhiệm thường được xác định
dựa trên thiệt hại thực tế mà không có giới hạn cụ thé
Ví dụ: theo Công ước Hague-Visby, trách nhiệm của người vận chuyên có thê được giới hạn ở
mức 666,67 SDR (quyền rút vốn đặc biệt) mỗi kiện hoặc đơn vị hàng hóa, hoặc 2 SDR mỗi
kilogram trọng lượng hàng hóa, tùy thuộc vào giá trị nào lớn hon
d Điền khoản chọn luật và phương thức giải quyết tranh chấp
Hâu hết các hợp đồng vận tái biến đều có điều khoản lựa chọn luật áp dụng (Choice of Law) và phương thức giải quyết tranh chấp (Dispute Resolution Clause) Điều khoản này cho phép các