BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHBÀI TẬP NHÓM MÔN: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CƠ BẢN,
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÀI TẬP NHÓM MÔN: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CƠ BẢN, SƠ LƯỢC VĨ MÔ NỀN KINH TẾ ,PHÂN TÍCH NGÀNH VÀ NHẬN XÉT QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ, QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THIÊN LONG
GVHD: ThS Võ Thiên Trang LỚP: L28 NHÓM: 2 NĂM HỌC: 2024-2025
Trang 2CÔNG VIỆC
1 Đào Thị Kim Ngân
050610221108
- Giới thiệu doanhnhiệp
- Tính các chỉ tiêulợi nhuận
- Chi phí vốn bìnhquân (phụ)
- PPT
- Thuyết trình
100%
Trang 3MỤC LỤC
I Giới thiệu tổng quan về CTCP Tập đoàn Thiên Long 5
1 Giới thiệu chung 5
2 Lịch sử hình thành: 5
3 Các dòng sản phẩm chính và nhãn hiệu chủ lực trực thuộc 5
II Phân tích và nhận xét các chỉ tiêu lợi nhuận 8
1.Doanh thu thuần 9
2.Lợi nhuận gộp 9
3.Lợi nhuận trước thuế EBT 9
4.Lợi nhuận sau thuế EAT 9
5.ROE 9
6.ROA 9
7.EPS 10
8.So sánh trung bình ngành III.Phân tích vĩ mô nền kinh tế 12
1 Về tăng trưởng kinh tế: 12
2 Cán cân thương mại: 13
3 Chính sách tiền tệ: 14
4 Tỷ giá 14
5 Lãi suất 15
6 Lạm phát: 17
7 Chính sách tài khóa: 17
IV.Phân tích vi mô nền kinh tế: 18
1 Áp lực cạnh tranh trong ngành văn phòng phẩm 18
a Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện tại: 18
b Mối đe dọa từ sản phẩm thay thế: 19
Trang 4c Mối đe dọa từ các đối thủ mới gia nhập thị trường: 19
d Về khách hàng: 19
e Về nhà cung cấp: 20
2.Ngành văn phòng phẩm hiện nay 20
a Quy mô thị trường văn phòng phẩm 20
b Xu hướng thị trường 21
c Nhu cầu khách hàng 21
V Quyết định đầu tư 22
1 Phát triển thị trường 22
a Thị trường xuất khẩu: 22
b Thị trường nội địa: 23
2 Mở rộng hệ sinh thái 24
3 Phát triển, nâng cấp sản phẩm: 24
4 Mở rộng sản xuất: 24
5 Mở rộng công nghệ: 24
VI Quyết định tài trợ: 25 1 Hệ số tài trợ 25
2 Tỷ lệ Nợ/VCSH (D/E): 25
3 Hệ số khả năng thanh toán: 26 VII Định giá cổ phiếu dựa theo dữ liệu chi trả cổ tức lịch sử 26
VIIII Chi phí vốn bình quân doanh nghiệp - năm 2023 28
Trang 5I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CTCP TẬP ĐOÀN THIÊN LONG
1 Giới thiệu chung
Tên chính thức: Công ty Cổ phần Tập đoàn Thiên Long
Tên tiếng Anh: Thienlong Group
Chuyên về văn phòng phẩm,dụng cụ mỹ thuật của Việt Nam
Trang 6 Thiên Long: Dòng sản phẩm truyền thống, bao gồm bút bi, bút dạ, bút đánhdấu, bút xóa, vở giấy, dụng cụ học sinh và văn phòng, v.v.
Bizner: Dòng sản phẩm hướng đến doanh nhân, bao gồm bút bi, bút mực, bútnước, bút chì, mực, v.v
Colokit: Bút màu vẽ, sáp màu, bút chì, tẩy, vvv
Trong đó, bút viết Thiên Long chiếm phần lớn tỷ trọng doanh thu ( 40% doanh thu)
4 Qúa trình hoạt động:
Đến nay, Thiên Long vẫn giữ vững phong độ là nhà sản xuất ngành bút viết hàng đầuViệt Nam với 60% thị phần Ngoài ra, Thiên Long còn tích cực đẩy mạnh xuất khẩu ra thịtrường quốc tế và hợp tác với những ông lớn như Newell Brands,
Trang 7Tính đến cuối thâng 6/2023, vốn điều lệ của Thiín Long đạt gần 778 tỷ đồng, trong đóCTCP Đầu tư Thiín Long An Thịnh nắm 48,01% cổ phần NWL Cayman Holdings vẵng Cô Gia Thọ nắm giữ lần lượt lă 7,07% vă 6,1% vốn.
Qua bảng thống kí có thể thấy,doanh thu của Thiín Long tăng trưởng đều đặn qua câcnăm Song, văo năm 2020,2021 do ảnh hưởng nặng nề của dịch COVID-19 doanh thu
Trang 8của công ty này bị ảnh hưởng nặng nề khi các trường học chuyển sang học online năm
2020, 2021
Thời điểm năm 2022 – khi dịch bệnh được kiểm soát, doanh thu của tập đoàn đạt 3.521 tỷđồng, tăng 32% so với năm trước 6 tháng đầu năm 2023, Thiên Long thu về 1.988 tỷđồng
Định hướng tới năm 2027, Thiên Long phấn đấu đạt 10.000 tỷ đồng doanh thu đến từ 3mảng chính là mảng xuất khẩu (chiếm 25%), mảng nội địa (tăng về giá trị) và mảng mới
Công ty Cổ phần Tập đoàn Thiên Long tổ chức chương trình "Tiếp sức mùa thi" năm 2023.
Những năm gần đây,Thiên Long đã mở rộng kinh doanh, tiếp cận các đối tượng kháchhàng mới đặc biệt là giới trẻ.Năm 2023, Công ty Cổ phần Tập đoàn Thiên Long đã tổchức chương trình “Tiếp sức mùa thi” nhằm hướng dẫn, hỗ trợ thí sinh và người nhà thísinh trong kỳ thi tốt nghiệp THPT, góp phần đảm bảo cho kỳ thi diễn ra an toàn, thuậnlợi, tạo tâm lý tốt cho thí sinh đạt kết quả cao trong kỳ thi
II Phân tích và nhận xét các chỉ tiêu lợi nhuận
Trang 91.Doanh thu thuần
Giảm nhẹ 1% trong năm 2021 đạt 2668 tỷ đồng Năm 2022, doanh thu thuần ghi nhận
con số kỷ lục, cụ thể doanh thu thuần đạt 3.521 tỷ tăng 32% so với cùng kỳ và hoàn thành108% kế hoạch năm Nhưng trong năm 2023 chỉ đạt được 3462 tỷ đồng tương đươnggiảm 1,7% và hoàn thành 89% kế hoạch năm
2.Lợi nhuận gộp
Trong năm 2021 giảm 9% do doanh thu giảm và các chi phí tăng trong bối cảnh đại dịch
2022 đã có sự cải thiện tích cực do có các chiến lược tối ưu chi phí, nhờ đó có sự tăngtrưởng trong doanh thu lên đến 1524 tỷ đồng tăng 35% Nhưng trong năm 2023 lại giảm0,8% so với năm trước
3.Lợi nhuận trước thuế EBT
Tăng 18% trong năm 2021 đạt 323 tỷ và tăng mạnh trong năm 2022 lên tới 457 tỷ tươngđương tăng 41%, nhưng đến năm 2023 lại giảm 12,3% còn 407 tỷ
4.Lợi nhuận sau thuế EAT
DTT năm 2021 tuy giảm nhẹ 1% nhưng LNST tăng lên 241 tỷ đồng Đến năm 2022LNST tăng mạnh lên tới 45% tương đương tăng 111 tỷ và hoàn thành 143,2% mục tiêulợi nhuận trong năm Vào năm 2023 LNST lại giảm xuống 12,8% còn 312 tỷ đồng
5.ROE
Trong 3 năm đều lớn hơn 0 và nằm ở ngưỡng tương đối cao, có xu hướng tăng và tăngvượt trội nhất trong năm 2022, với 100 đồng vốn doanh nghiệp sẽ tạo ra 18,6 đồng lợinhuận, doanh nghiệp đã sử dụng vốn cổ đông một cách hiệu quả để tạo ra lợi nhuận vượttrội Nhưng 2023 đã giảm xuống còn 15,4 đồng lợi nhuận cho thấy lợi nhuận tạo rakhông ổn định, dễ bị bất lợi trong cạnh tranh
6.ROA
Năm 2021 với 100 đồng tài sản doanh nghiệp đang nắm giữ thì sẽ tạo ra 10 đồng lợinhuận sau thuế, 13 đồng vào năm 2022 và 11 đồng năm 2023 Qua đó dễ nhận thấy rằng
Trang 10doanh nghiệp sử dụng tài sản hiệu quả, vào năm 2022 doanh nghiệp sử dụng và khai thácnguồn tài nguyên tốt, nhưng vào năm 2023 có dấu hiệu giảm khoảng 18,5% có thể công
ty đang phải đối mặt với những thách thức trong việc tạo ra lợi nhuận từ tài sản của mình
7.EPS
Lợi nhuận sau thuế 2022 lần đầu tiên vượt con số 400 tỷ đồng tương đương với EPS đạt4,519 đồng, tăng 45% so với cùng kỳ và hoàn thành 143% kế hoạch năm Lợi nhuận sauthuế năm 2023 đạt 356 tỷ đồng tương đương với EPS đạt 4,0004 đồng, giảm 11,2% sovới cùng kỳ và hoàn thành 89% kế hoạch năm
8.So sánh với trung bình ngành
ROA thể hiện hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp, đo lường lợi nhuận thuđược trên 1 đồng tài sản Các nhà đầu tư mong muốn công ty có ROA cao vì nócho thấy công ty đang sử dụng tài sản của mình một cách hiệu quả để tạo ra lợinhuận sau thuế Trong năm 2023, ROA của Thiên Long là 10.97% hay 0.1097,nghĩa là với mỗi đồng tài sản, công ty tạo ra được 0.1097 đồng lợi nhuận sau thuế.Lợi nhuận này sau đó được giữ lại để gia tăng vốn đầu tư hoặc chia cổ tức cho các
cổ đông ROA trung bình của ngành năm 2023 là 4,76% cho thấy với mỗi đồng tàisản, các doanh nghiệp cùng ngành trung bình thu được 0.0476 đồng lợi nhuận sauthuế ROA của công ty Thiên Long cao hơn so với trung bình ngành cho thấyThiên Long đang sử dụng tài sản của mình hiệu quả hơn để tạo ra lợi nhuận so vớicác doanh nghiệp cùng ngành
Trang 11 ROE cho biết lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu hay doanh nghiệp sử dụng vốn chủ sởhữu hiệu quả ra sao trong việc tạo ra lợi nhuận Con số này càng cao càng cho thấydoanh nghiệp đang sử dụng hiệu quả các khoản đầu tư của chủ sở hữu để tạo ra lợinhuận Trong năm 2023, ROE của Thiên Long là 15.38% hay 0.1538, nghĩa là vớimỗi đồng vốn cổ đông, công ty tạo ra được 0.1538 đồng lợi nhuận sau thuế ROEtrung bình của ngành là 10,62% cho thấy với mỗi đồng vốn cổ đông, các doanhnghiệp cùng ngành trung bình thu được 0.1062 đồng lợi nhuận sau thuế Tương tựnhư ROA, thì ROE của công ty Thiên Long vẫn cao hơn so với trung bình ngànhcho thấy Thiên Long đã thể hiện mức độ sử dụng vốn đầu tư một cách hiệu quả.
So với các đối thủ cạnh tranh trong ngành, Thiên Long là lựa chọn tốt cho nhữngnhà đầu tư dài hạn, tìm kiếm cổ phiếu ổn định và an toàn với triển vọng tăngtrưởng rõ ràng
=> Tổng quan nhận xét: Thiên Long đã trải qua một giai đoạn khó khăn trong năm 2021
do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, nhưng năm 2022 là một năm tăng trưởng đột phácủa Tập đoàn Thiên Long nhờ môi trường kinh doanh thuận lợi cũng như các chuyểnbiến tích cực trong nội tại doanh nghiệp Công ty đặt kế hoạch kinh doanh dựa trên giảđịnh kịch bản học sinh đi học ổn định, thị trường hồi phục và trở lại bình thường Năm
2022 công ty đã chứng kiến sự phục hồi mạnh mẽ của thị trường bán lẻ nhờ đòn bẩy từ sựtăng trưởng chung của nền kinh tế, tình hình dịch bệnh đã được kiểm soát tốt làm chodoanh thu tăng trưởng Đồng thời công ty tiếp tục tái cấu trúc các kênh bán hàng, gia tăng
Trang 12hiệu quả bán hàng, cùng với đó là việc công ty đã dự trữ được nguyên vật liệu giá thấp,dẫn đến giá thành sản xuất được tối ưu Nhờ đó doanh thu và lợi nhuận tăng vượt qua sovới kì vọng ban đầu Tuy nhiên, sang năm 2023 Kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng bởi kinh
tế thế giới dẫn đến tổng cầu suy giảm, phải đối mặt với những thách thức về lạm phát, lãisuất tăng cao ảnh hưởng đến quyết định chi tiêu của người tiêu dùng sức mua chung của
cả năm 2023 sụt giảm đáng kể so với năm trước, kể cả thị trường trong nước và nướcngoài Tuy nhiên, công ty đã rất nỗ lực thực hiện các chương trình bán hàng để duy trìdoanh thu và giữ thị phần nên doanh thu chỉ giảm nhẹ Bên cạnh đó công ty cũng đã thựchiện đầu tư một số dự án hướng đến phát triển bền vững nên làm cho chi phí hoạt độngtrong kỳ tăng lên, dẫn đến lợi nhuận sau thuế luỹ kế giảm
III.Phân tích vĩ mô nền kinh tế
1 Về tăng trưởng kinh tế:
Tăng trưởng kinh tế năm 2023 chỉ cao hơn so với tăng trưởng kinh tế năm 2020 (2,87%)
và 2021 (2,55%) là 2 năm nền kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch COVID-19 vàtăng trưởng kinh tế ở mức thấp nhất trong giai đoạn kể từ năm 2011 đến nay nhưng ViệtNam vẫn đạt mức tăng trưởng ấn tượng trong khu vực và trên thế giới Sự phát triển lạcquan của nền kinh tế có tác động tích cực đến sự phát triển của ngành sản xuất văn phòngphẩm Bởi vì, tăng trưởng kinh tế cao thường đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp mởrộng hoạt động, gia tăng nhu cầu về văn phòng phẩm, giúp tạo môi trường thuận lợi đểcác doanh nghiệp trong ngành văn phòng mở rộng thị trường, phát triển sản xuất kinhdoanh
Nguồn: Tổng cục Thống kê
2 Cán cân thương mại:
Xuất khẩu hàng hoá năm 2023 giảm 4,4% so với năm 2022 Trong khi đó, xuất khẩuhàng hoá năm 2022 tăng 10,6% so với năm 2021, phản ánh giá trị xuất khẩu hàng hoánăm 2023 thấp hơn năm 2022 và phản ánh nền kinh tế toàn cầu đang gặp nhiều khó khăn,
Trang 13thách thức Nhưng nhìn chung, cả xuất khẩu và nhập khẩu đều có xu hướng tăng, vớixuất khẩu tăng từ 23 tỷ USD năm 2015 lên 59.3 tỷ USD năm 2024, và nhập khẩu tăng từ24.4 tỷ USD lên 54.6 tỷ USD trong cùng kỳ Xuất khẩu tăng tạo điều kiện thuận lợi chongành văn phòng phẩm mở rộng thị trường quốc tế, gia tăng doanh thu và năng lực cạnhtranh Mặt khác, tăng trưởng nhập khẩu phản ánh việc nhập khẩu nguyên vật liệu và thiết
bị cho sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm và đáp ứng nhu cầu thị trường
3 Chính sách tiền tệ:
Chính sách tiền tệ đã được điều hành linh hoạt, hiệu quả, phù hợp với diễn biến của nềnkinh tế Điều này góp phần rất lớn vào ổn định kinh tế vĩ mô Theo đó, tỷ lệ lạm phátđược duy trì ở mức thấp và đạt mục tiêu đề ra; tỷ giá hối đoái ổn định; lãi suất được điềuhành theo hướng giảm để hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế Mặc dù, tăng trưởng tín dụngthấp hơn so với năm 2022 nhưng đạt mức xấp xỉ mục tiêu đề ra, phù hợp với diễn biếncủa tổng thể nền kinh tế nói chung và chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế nói riêng
Trang 144 Tỷ giá
Nguồn: FiinPro-X
Tỷ giá USD/VND dao động quanh mức 24,250.00 VND (mua vào) và 25,450.00 VND(bán ra) theo tỷ giá ngân hàng và Vietcombank Việc đồng VND có xu hướng giảm giá sovới USD làm chi phí nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài tăng, gây áp lực lên chi phísản xuất và có thể dẫn đến tăng giá bán sản phẩm cuối cùng, làm giảm tính cạnh tranhcủa sản phẩm nội địa Tương tự, tỷ giá EUR/VND cũng cao, khoảng 27,404.00 VND,khiến chi phí nhập khẩu từ Châu Âu tăng Mặc dù tỷ giá JPY/VND và AUD/VND cũng
Trang 15tăng nhẹ, tác động của chúng ít nghiêm trọng hơn do các doanh nghiệp văn phòng phẩmViệt Nam ít phụ thuộc vào nguồn cung cấp từ Nhật Bản và Úc Tóm lại, tỷ giá thay đổitác động đến chi phí nhập khẩu nguyên liệu, chi phí sản xuất và giá bán sản phẩm.
5 Lãi suất
Nguồn: FiinPro-X
Lãi suất hiện nay có tác động quan trọng đến ngành văn phòng phẩm, đặc biệt qua chi phívốn và chi tiêu tiêu dùng Theo dữ liệu từ các ngân hàng như Agribank, VietinBank, vàVietcombank, lãi suất huy động dao động từ 2.90% đến 6.00% tùy kỳ hạn, với lãi suấttrung bình kỳ hạn 12 tháng là 4.70% và dài hạn lên đến 5.29% Khi lãi suất huy động cao,chi phí vay vốn của doanh nghiệp giảm, tác động trực tiếp đến khả năng tài trợ hoạt độngkinh doanh, bao gồm nhập khẩu nguyên vật liệu và đầu tư vào sản xuất Điều này dẫn đếntăng biên lợi nhuận, đặc biệt đối với các doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào vốn vay.Tổng quan diễn biến lãi suất gần đây, lãi suất huy động tại Việt Nam đã có xu hướnggiảm nhẹ, dao động từ 5.50% đến 4.00% đối với ngắn hạn và từ 9.00% đến 9.60% đối vớidài hạn Chi phí vay vốn thấp làm giảm áp lực tài chính cho doanh nghiệp khi cần vốn để
mở rộng hoặc duy trì hoạt động, giúp doanh nghiệp có thêm nguồn lực tài chính để đầu tưvào cơ sở hạ tầng, máy móc và công nghệ mới, nâng cao hiệu quả sản xuất và năng suấtlao động và hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sau đại dịch Chi phí vay vốn thấp cũng giúpgiá thành sản phẩm giảm, tăng tính cạnh tranh trên thị trường
Trang 16Ngược lại, lãi suất cho vay trung và dài hạn vẫn duy trì ở mức cao hơn để bù đắp rủi rotín dụng và đảm bảo lợi nhuận cho các ngân hàng
Ngoài ra, lãi suất còn ảnh hưởng đến chi tiêu tiêu dùng Khi lãi suất cho vay VND trunghạn và dài hạn cao hơn lãi suất huy động vốn, còn trong ngắn hạn thì lãi suất huy độngcao hơn lãi suất cho vay cho thấy rằng NNHN đang khuyến khích người dân tiết kiệmhơn là chi tiêu trong ngắn hạn Nhưng lại ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng của cácdoanh nghiệp khi người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu và mua sắm, dẫn đến nhu cầu về cácsản phẩm văn phòng phẩm giảm
6 Lạm phát:
Biểu đồ chỉ số giá tiêu dùng (CPI) từ tháng 5/2023 đến tháng 5/2024 cho thấy lạm phátđang có xu hướng tăng, từ 2.43% lên 4.44% Sự gia tăng này cho thấy lạm phát đang cótác động mạnh mẽ đến ngành văn phòng phẩm, buộc các doanh nghiệp phải tăng giá sảnphẩm do chi phí nguyên vật liệu và sản xuất tăng Đồng thời, chi phí vận hành như nhâncông, vận chuyển và năng lượng cũng tăng, đẩy giá thành sản phẩm cao hơn Sức muacủa người tiêu dùng giảm do lạm phát làm giảm giá trị thực tế của thu nhập, dẫn đến việcgiảm chi tiêu Trong bối cảnh này, các doanh nghiệp cần điều chỉnh chiến lược giá, tìmcách giảm chi phí sản xuất và tối ưu hóa chuỗi cung ứng để duy trì cạnh tranh
7 Chính sách tài khóa:
Việt Nam thực hiện chính sách tài khóa mở rộng với nhiều biện pháp nhằm hỗ trợ doanhnghiệp và ổn định kinh tế vĩ mô trong bối cảnh khó khăn sau đại dịch COVID-19 như:gia hạn nộp thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TNCN và tiền thuê đất cho doanh nghiệp, tổchức và cá nhân kinh doanh; thực hiện chính sách chi ngân sách nhà nước chặt chẽ, tiếtkiệm và hiệu quả, đảm bảo bội chi NSNN dưới mức cho phép của Quốc hội; đẩy mạnhgiải ngân vốn đầu tư công, tập trung vào các dự án quan trọng quốc gia và phát triển hạ