1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích ngành dịch vụ tài chính phân tích báo cáo tài chính công ty chứng khoán thành phố hồ chí minh

41 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Ngành Dịch Vụ Tài Chính
Người hướng dẫn ThS. Vừ Thị Thỳy Hằng
Trường học Trường Đại Học Cảnh Nghệp Thực Phẩm Tp. Hcm
Chuyên ngành Tài Chính Kế Toán
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2014
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 6,76 MB

Nội dung

Ngành dịch vụ tài chính là một ngành mới xuất hiện nhưng có những tác động mạnh mẽ đến thị trường tài chính Việt Nam trong những năm gần đây và được đánh giá là một thành phần không thê

Trang 1

BO CONG THUONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

TP HCM Khoa tài chính kế toán -000 -

Tiểu luận môn

PHAN TÍCH VÀ HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH

ĐỀ tài:

PHAN TÍCH NGÀNH DỊCH VỤ TÀI CHÍNH

PHAN TICH BAO CAO TAI CHINH CÔNG TY

CHUNG KHOAN THANH PHO HO CHI MINH

Giáo viên hướng dẫn: ThS Võ Thị Thúy Hằng

Nhóm 8_ Thứ3_ Tiết 1234

Tp Hồ Chí Minh, 11/2014

Trang 2

4 | Nguyén Nhu Trong 2023110345 40% 30% 30% 100%

5 | Nguyén Dinh Anh Tuấn | 2023110363 39% 27% 6% 92%

Lé Nguyén Tu Uyén

6 (thuyết trình) 2023110223 | 40% 30% 30% 100%

7 | Nguyễn Quốc Việt 2023110103 | 10% 27% 27% 94%

8 | Huynh Phu Vinh 2023110420 40% 30% 28% 98%

Chỉ tiêu đánh giá mức độ hoàn thành công việc

1 Nộp bài đúng hạn, đúng yêu cầu: 40%

2 Tham gia họp nhóm đầy đủ: 30%

3 Tham gia đóng góp xây dựng bài thuyết trình: 30%

Nhóm 8 Thứ 3 Tiết 1-2-3-4 Trang 1

Trang 3

A Khái quát chung co «s0 9 Họ 010.1 0 HH n6 6

L Phân tích tình hình chung <5 Ă 5< s1 3x V181 33 83 5 me 6

II Giới thiệu công ty phân tích - 5< -< << s23 915 seE se sssses 8

1 Công ty chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh 8

2 Đối thủ cạnh tranh: Công ty chứng khoán Sài Gòn 8

B Phân tích báo cáo tài chính của công ty chứng khoán TP HCM 11

I Phan tich tình hình tài sản- nguồn “® 11

1 Đánh giá tình hình tài sẵn -s- 7c csssceeeerseseseeessrssesesrss 12 2 Đánh giá tình hình nguồn “® 14

3 Phân tích tình cân đối giữa tài sản và nguồn VỐn c.sccecsee 17 II Phân tích tình hình doanh thu — lợi nhuận - - << «- +5 17 IH Phân tích các nhóm tỷ TẢ 21 1 Tỷ số khả năng thanh toán 21 2 Tỷ số hiệu quả hoạt động s se ces e+es+sessxeessesessrxee 24 3 Tỷ số quản lý nợ - s2 c2 1E E1 E1 E11 1 tre 26 4 Tỷ số hiệu quả sử dụng VỐn 5c sec se ceeeeesserseerrscree 28 5 Ty số khả năng sinh lợi so với doanh thu -««- +5 «55 30 6 Đánh giá tắng trưởng vốn chủ sở hữu s2 sscsesss 31 7, Định giá «Hs HT TH HH KH KH th th 32 C Kết luận — Kiến nghị -2 ST TT EE 11 11071211721 E tt crrererrai 33 I Kết luận csccececcsersererrsererrsrserersrrsre 33 II Khuyến nghị - 5.25 ST E222 HH HH HH reo 34 D Danh mục tài liệu tham khảo 36 0N Ằe 806 00 6n 37

Nhóm 8 Thứ 3 Tiết 1-2-3-4 Trang 2

Trang 4

DANH MUC TU VIET TAT

HSC: Công ty chứng khoán thành phố Hỗ Chí minh

SSI: Công ty chứng khoán Sài Gòn

DNNN: Doanh nghiệp nhà nước

HOSE: Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh

HNX: Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội

M&A: Sap nhap va Mua lai

ETF: Quỹ hoán đỗi danh mục đầu tư

TMCP: Thương mại cỗ phần

TSCĐ: Tài sản cố định

VCSH: Vốn chủ sở hữu

TTS: Tông tài sản

DFL: Don bay tai chính

EBIT: Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

EBT: Lợi nhuận trước thuế

Nhóm 8 Thứ 3 Tiết 1-2-3-4 Trang 3

Trang 5

DANH MỤC BẢNG Trang Bảng cân đối kề toán công ty cổ phần chứng khoán tp Hồ Chí Minh -5- il Bảng số liệu thé hiện cân đối giữa tài sản và nguồn vốn 5 ch 17 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh rút gọn của HSC năm 201 1-2013 eee 18 DANH MỤC BIẾU ĐỎ

Co cau tai sản của HSC năm 2012 2252 SE 2E12712112112112111110.212212 1e re 12

Co cau tai sản của HSC năm 2013 22-5222 2 1271211211211211112110.2212221e re 14

Cơ cầu nguồn vốn của HSC năm 20 12 - S S1 1121571211 11111 11 11111 12t trrrryeg 15

Cơ cầu nguồn vốn của HSC năm 20 13 - 5 S1 1E 221211 11211 11.11111121 16

Biểu đồ tóm tắt doanh thu-lợi nhuận của HSC eeeses nesses teessssmneseenteenees 19

Tỷ trọng trên doanh thu của HSC năm 20 Ì Ì (5c 2c 2211211111251 1115511 211551111 x2 19

Tỷ trọng trên doanh thu của HSC năm 20 Ì2 - c5: 22 2111211111151 11151121 1551111 x2 20

Cơ cầu doanh thu của HSC năm 2013 -:- 5252:2222 tEEEErrtttrrrttrrrrrirrrrriie 20

Tỷ trọng trên doanh thu của HSC năm 20 Ì3 (5c 2c 22112111 1125111151121 1111111 x2 21

Ty s6 kha nang thanh toán nhanh 52 2s E12 9215251212112112121121211 2112 1E errre 23

Tỷ số tông nợ trên tông tài sản D/A S- c t2 12 Hee ng 27

Tỷ số tông nợ trên vốn chủ sở hữu D/E + 2S 1212212112112121121121 2121 erre 27

Tỷ số lợi nhuận ròng trên tông tài sản ROA Q2 S22 2212212222212 1e errye 29

Tý số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu ROE 2 22251 S22 E2 221111 EEerrtre 29

II 5051:0030 ⁄,.0‹3i)0ï:tẠAIỢỔIAIđaiÝÉẼỶẼÝÝŸÃỶŸỶÝÝỶẢỶÝÃÝỶÝÝỶ 31

Nhóm 8 Thứ 3 Tiết 1-2-3-4 Trang 4

Trang 6

A KHÁI QUÁT CHUNG

Đối với tài chính toàn cầu, năm 2013 được xem là năm bùng nô trở lại của chứng

khoán Năm 2013, cô phiéu liên tục là tài sản sinh lời tốt nhất với lợi suất vượt trội so với

những tài sản đầu tư khác như trái phiếu, đồng USD hay hàng hóa Vốn đỗ vào các quỹ chứng khoán cao nhất kê từ năm 2010 Các chỉ số chính, từ TTCK Mỹ, châu Âu cho đến

châu Á liên tiếp phá vỡ các mốc kỷ lục cao nhất mọi thời đại Chí số S&P 500 tang 30%

trong năm 2013 (mạnh nhất kế từ 1997) và Dow Jones tăng 27% (mạnh nhất kề từ 1995)

Chứng khoán Nhật tăng mạnh nhất từ 1972 TTCK châu Âu tốt nhất kê từ 2009 Nguyên nhân là do kinh tế Mỹ và châu Âu ngảy càng có nhiều dấu hiệu hồi phục, các NHTW (đặc biệt là Fed và Nhật Bản) vẫn tiếp tục bơm tiền vào nền kinh tế Bên cạnh những tín hiệu phục hồi, nền tài chính toàn cầu vẫn còn đối mặt với nhiều khó khăn và bất ôn do ảnh hưởng từ các biến động chính trị từ những nền tài chính hàng đầu Thế giới hay khu vực như Mỹ, Nga, Trung Quốc hay Thái Lan là những gam màu tối trong bức tranh tài chính trong năm 2013

Cùng với sự phát triển và hội nhập của nền kinh tế, từng nhịp đập hay hơi thở của thị trường Thê giới và khu vực đều tác động không nhỏ đến một nền kinh tế mới nồi nhưng vô cùng sôi động như Việt Nam Trong quá trình đó, hoạt động thanh toán bằng các phương tiện điện tử dần được thay thế cho hoạt động thanh toán bằng tiền mặt Đồng thời, những nghiệp vụ kinh tế khác phát sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng hóa hay đầu tư trên hàng hóa cũng dân xuất hiện ở nước ta Ngoài ra, tuy không phải trực tiếp tham gia vào qua trình sản xuất nhưng các hoạt động tư vấn đầu tư, phân tích hay quản lý tập danh mục đầu tư hàng hóa cũng xuất hiện tại nước ta và vô cùng sôi nỗi Từ

đó, dịch vụ tài chính là thuật ngữ thường được nhắc đến hiện nay đi kèm với tự đo hoa tai

chính và các ứng dụng của lý thuyết về sự hiệu quả của TTCK Khái niệm địch vụ tài

chính bao gồm các khái niệm chỉ những hoạt động liên quan như: môi giới đầu tư tài

chính, phân tích tài chính, quản lý hoạt động đầu tư, dựu báo và quản tri rủi ro đầu tư

Ngành dịch vụ tài chính là một ngành mới xuất hiện nhưng có những tác động mạnh mẽ

đến thị trường tài chính Việt Nam trong những năm gần đây và được đánh giá là một thành phần không thê thiếu phản ánh trong nhịp đập kinh tế và tài chính của một quốc

gia Có thể nói, trong giai đoạn “cực thịnh” của thị trường “chứng khoán bong bóng” ở

Việt Nam 2007-2008 hàng loạt công ty chứng khoán được thành lập đề phục vụ theo nhu

Nhóm 8 Thứ 3 Tiết 1-2-3-4 Trang 5

Trang 7

cầu đầu tư số đông của các nhà đầu tư Việt và bước vào cuộc chiến không cân sức đề

tranh giành thị phần môi giới Tuy nhiên đến giai đoạn suy thoái và khủng hoáng nhất là sau khủng hoảng nợ xấu 2012 và miếng bánh “bất động sản” không còn là miếng bánh

béo bở do hệ lụy của một thị trường phát triển ao qua mirc va sai lam trong chiến lược,

niềm tin của một bộ phận lớn nhà đầu tư bị sụt giảm nghiêm trọng Vì vậy, kết quả tất yếu hàng loạt công ty nhỏ lẻ hay hoạt động kém hiệu quá không chịu nỗi trước áp lực về

bài toán sử dụng vốn và sự khó khăn của thời cuộc nên buộc phải tự “khai tử” mình

+* Điêu tiết vĩ mô và sự khởi sắc của thị trường:

Sau giai đoạn phát triển bong bóng” của thị trường chứng khoán Việt Nam năm

2007-2008, thị trường tài chính dan dan đi vào ôn định tuy vẫn còn tồn tại nhiều cơn

“sóng ngầm” do bắt cập của thị trường Năm 2011, cơn bão tài chính của Việt Nam khởi nguồn từ khủng hoảng nợ xấu của hệ thống ngân hàng, lần đầu tiên, Chính phủ công bố

tỷ lệ nợ xấu trong toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam là 4,08% Theo đó, hàng loạt ngân hàng lần lượt công bố con số nợ xấu cao đến mức báo động Bên cạnh hàng loạt ngân

hàng phải đóng cửa hoặc sát nhập để tự cứu mình thì dự án hẹp cửa trong hoạt động kinh

doanh vàng miếng của Chính Phủ và NHNN khiến niềm tin của nhiều nhà đầu tư sụt

giảm Sang năm 2012, bức tranh kinh tế Việt Nam vẫn còn là một bảng màu xám xỊt, tồn kho “bat động sản” nôi lên là một vấn đề được bàn luận sôi nồi, niềm tin của nhà đầu tư

Việt tan vỡ theo sự khủng hoảng của thị trường tài chính, bên cạnh hàng loạt vụ bê bồ tài chính được phanh phui, vấn đề gói dự án 30.000 tỷ được thông qua để cửu các doanh

nghiệp bat động sản nhưng đề đi vào thực tế lại là một câu chuyện khác của các nhà làm

chính sách bên cạnh ý kiến đóng góp các chuyên gia tài chính Tuy nhiên, niềm tin của nhà đầu tư đã đến hồi suy giảm và không gì cứu vãn được Giai đoạn 2011-2013 là giai đoạn có nhiều khó khăn thách thức đối với thị trường chứng khoán khi hàng loạt các công

ty chứng khoán phải đóng cửa do sự é âm của thị trường và hệ quả của việc thu hẹp thị

phần môi giới chứng khoán

Trong nước, năm 2013, toàn ngành kinh tế Việt Nam được ví như “ một bàn cờ vây

lớn” trong đó thế thượng phong nằm trong tay các doanh nghiệp nước ngoài Bên cạnh

đó, nợ xấu trong hệ thông ngân hàng và câu chuyện giải quyết nợ xâu vẫn còn nhiều bất

cập Tuy nhiên một thực tế cần nhìn nhận là hoạt động điều tiết thị trường và thực thi các

chính sách tài khóa đang có những tiễn triển và mang lại hiệu quả nhất định Biểu hiện rõ nhất là ngành tài chính hoàn thành nhiệm vụ NSNN với sự giúp sức của nhiều ngành liên quan trong điều kiện tình hình còn nhiều khó khăn Trong đó, công tác thực hiện pháp luật về giá đã góp phần quan trọng hoàn thành mục tiêu kiềm chế lạm phát, ồn định kinh

tế vĩ mô Bộ Tài chính đã tăng cường tổ chức kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành quy

Nhóm 8 Thứ 3 Tiết 1-2-3-4 Trang 6

Trang 8

định pháp luật về quản lý giá, qua đó xử lý kiên quyết, kịp thời, nghiêm minh các hành vi

vi phạm Đồng thời theo dõi chặt chẽ diễn biến thị trường trong và ngoài nước, kịp thời

áp dụng các biện pháp bình 6n thị trường Kiên trì thực hiện nhất quán chủ trương quan

lý giá theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước đối với điện, than, xăng dầu, dịch vụ công theo lộ trình với mức độ và thời gian điều chỉnh phù hợp đề đảm bảo mục tiêu kiểm soát lạm phát; thông tin tuyên truyền công khai minh bạch hóa chi phi, gia sản xuất, tiêu thụ điện, than, xăng dầu, dịch vụ công, tạo sự đồng thuận trong xã hội Bên cạnh đó, trong năm 2013, có nhiều Luật của ngành Tài chính chính thức có hiệu lực như:

Dự án Luật Quản lý thuế (sửa đổi): Luật sửa đối, bố sung một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp; Luật sửa đôi, bồ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng; Luật

Dự trữ Quốc gia; Luật Giá; Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí (sửa đổi) Các Nghị

định quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành Luật cũng được Bộ Tài chính chủ trì soạn

thảo và trình Chính phủ ban hành, tạo hành lang pháp lý trong quá trình thực hiện góp phần ôn định thị trường tài chính còn nhiều biến động ở Việt Nam Bên cạnh đó, hoạt động tái cấu trúc thị trường tài chính và tái cơ cầu doanh nghiệp giai đoạn này cũng có

nhiều chuyển biến tích cực

Đối với hoạt động cơ cau lai thi trường tài chính với trọng tâm là tái cơ cấu hệ

thống ngân hàng thương mại, Chính phủ đã ban hành các chính sách bảo đảm hoạt động của hệ thông tổ chức tín dụng từng bước ôn định, nguy cơ đồ vỡ cơ bản được đây lùi và trong tầm kiểm soát của Ngân hàng Nhà nước Các ngân hàng thương mại cỗ phần yếu kém đã được tiễn hành tải cơ cầu trên nguyên tắc tự nguyện Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) chính thức đi vào hoạt động, góp phân tạo thế chủ động kiểm soát sự gia tăng của nợ xấu và xử lý nợ xấu cho hệ thông ngân hàng Tăng cường giám sát, kiểm tra, thanh tra các tô chức tín dụng, tập trung vào việc thực hiện cơ

cau lai ng, phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, lợi nhuận va chia cô tức; giám sát

chặt chẽ tình hình hoạt động của các tô chức tín dụng yếu kém

Đối với đái cơ cấu doanh nghiệp, trọng tâm là các tập đoàn, tông công ty nhà nước,

đã tập trung chỉ đạo hoàn thiện cơ chế, chính sách; ban hành và triển khai thực hiện Nghị định về phân công, phân cấp thực hiện quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đôi với DNNN và phần vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Tính đến giữa năm

2013, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt 17/21 đề án tái cơ cấu của các tập đoàn, tổng

công ty nhà nước Các bộ đã phê duyệt 26 đề án tái cơ cầu tông công ty trực thuộc Về cơ bản đã hoàn thành phê duyệt phương án sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp giai đoạn 201 1-

2015 trên phạm vi toàn quốc (99/101 đề án đã trình) Năm 2012 cô phần hóa được 13 doanh nghiệp, 9 tháng đầu năm 2013 cổ phần hóa được 27 doanh nghiệp Số doanh

nghiệp 100% vốn nhà nước giảm từ 5.655 năm 2001 đến nay còn 1.257 doanh nghiệp

Nhóm 8 Thứ 3 Tiết 1-2-3-4 Trang 7

Trang 9

Hiện nay, DNNN đóng góp trên 33% tăng trưởng GDP, trên 30% tổng thu ngân sách nhà nước (chưa tính thu từ đầu thô qua Tập đoàn Dầu khí)

Những động thái trên của Chính phủ đã góp phần hâm nóng lại thị trường, tạo niềm tin cho nhà đầu tư, thu hút đầu tư vào lĩnh vực chứng khoán bên cạnh bất động sản hay kênh đầu tư vàng Vì vậy, năm 2013 hoạt động của thị trường chứng khoán vừa giữ được tốc độ tăng trưởng cao, vừa đây mạnh tái cầu trúc thị trường chứng khoán và công ty chứng khoán Trong điều kiện kinh tế còn khó khăn, song thị trường chứng khoán vẫn có

sự phát triển cao với giá trị giao dịch cổ phiếu bằng 30% va là một trong 10 thị trường chứng khoán có mức tăng trưởng nhanh trên thê giới; giao dich trái phiếu được bình chọn

là thị trường phát triển tốt nhất châu Á, chỉ số VN Index tang 22%, gia tn von hoa thi trường đạt 31% GDP Khung pháp lý đối với hoạt động của thị trường chứng khoán đã được hoàn thiện, góp phần hoàn chỉnh thể chế kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước; thực hiện một bước quan trọng công tác cầu trúc thị trường chứng khoán; tạo kênh huy động vốn cho ngân sách nhà nước và doanh nghiệp; đồng thời cũng là kênh đầu tư và thu hút vốn trong và ngoài nước hiệu quả phục vụ sản xuất kinh doanh, thúc đầy kinh tế-

xã hội phát triển; góp phân thúc đây công tác cô phần hóa

II Giới thiệu công ty phân tích

1 Công ty cô phần chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh

Công ty Cô phân Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HSC, mã niêm yết: HCM) là

công ty chứng khoán chuyên nghiệp có uy tín và được đánh giá vào bậc nhật ở Việt Nam

— một trong những quốc gia có nên kinh tê triên vọng ở Châu A Công ty cung câp các dịch vụ tài chính cho các khách hàng tô chức và cá nhân, các dịch vụ tư vân đâu tư chuyên nghiệp, toàn điện và dựa trên những nghiên cứu có cơ sở đáng tin cay

HSC thừa hưởng sự hỗ trợ của hai tô chức tài chính hàng đầu, trong lĩnh vực tài chính

Việt Nam: Quỹ Dầu tư Phát triển Đô thị Thành phố Chí Minh (HIFU) — cô đông sáng lập

— nay 1a Công ty Đầu tư Tài chính Nhà nước Thành phố Hỗ Chi Minh (HFIC) và Tập

đoàn Tài chính Dragon Capital — cô đông chiến lược — Công ty quản lý quỹ uy tín và là

tâm điểm của thị trường tài chính đang nôi tại Việt Nam HSC thừa hưởng những thế

mạnh về chuyên môn và thê mạnh về tài chính của hai tô chức này trong việc cung cấp các dịch vụ đầu tư tài chính chuyên nghiệp một cách toàn điện như tự doanh chứng khoán, môi giới, báo lãnh phát hành chứng khoán

Đối mặt với những thách thức lớn, chiến lược của HSC là tập trung củng có các khía cạnh phi tài chính trong hoạt động kinh doanh đồng thời cam kết cung cấp các dịch vụ tốt nhất và phát triển ôn định - trong đó dự án Quản trị rủi ro đoanh nghiệp (ERM) là một ví

dụ điền hình Chiến lược này đã mang lại những kết quả xuất sắc cho các hoạt động kinh doanh cốt lõi của HSC trong năm qua Mặc dù đã đạt những thành tựu nỗi bật, công ty

Nhóm 8 Thứ 3 Tiết 1-2-3-4 Trang 8

Trang 10

van không ngừng nỗ lực đôi mới và hoàn thiện các nghiệp vụ kinh doanh nhằm chuẩn bị sẵn sàng cho sự phát triển bền vững của HSC trong giai đoạn tiếp theo hứa hẹn nhiều cơ

hội và thách thức Sau giai đoạn 2011- 2012 với sự bắt ôn của nền kinh tế, sự suy glam

niềm tin của NĐT và cuộc khủng hoảng nợ xấu đỉnh điểm của ngành ngân hàng Việt Nam, với bản lĩnh là một trong những công ty hoạt động tài chính tốt nhất Việt Nam,

công ty chứng khoán Tp Hồ Chí Minh ( mã niêm yết : HCM) được thành lập từ năm

2003 với giá trị vốn điều lệ ban đầu là 50 tỷ đồng, đến năm 2013 công ty đã nâng mức

vốn điều lệ lên con số 1.273 tỷ đồng, được tạp chí The Asset bình chọn là công ty môi

giới tốt nhất Việt Nam năm 2013 Với việc năm giữ 13.28% thị phần môi giới trên sàn HOSE va 9.19% thi phan trén san HNX, HSC hién nam trong top những công ty năm

giữ thị phần môi giới lớn nhất Việt Nam đến cuối năm 2013 Bài học vượt qua khủng

hoảng của HSC bắt đầu từ lộ trình xây dựng công ty hiệu quả, mô hình kinh doanh hợp

lý cho từng giai đoạn phát triển của ngành Đồng thời, với mục tiêu đưa những chuẩn

mực địch vụ tài chính Việt Nam đến gan hơn với những chuẩn mực toàn cầu, HSC không

ngừng nâng cao hiệu quả dịch vụ tài chính, nâng cao hiệu suất phục vụ cho cả hai khối khách hàng doanh nghiệp và cá nhân với những thương M&A lớn, hoạt động báo lãnh phát hành và tự doanh chứng khóa của công ty cũng hoạt động vô cùng sôi nôi Ngoài ra,

với tiêu chí đặt sự liêm chính và trung thực làm trọng tâm trong hoạt động kinh doanh và luôn nỗ lực duy trì các tiêu chuẩn cao về đạo đức đề giữ vững sự tín nhiệm của khách

hàng bên cạnh những buôi tập huấn thường xuyên của công ty, đội ngũ nhân viên HSC không ngừng trau dồi, nâng cao năng lực, trình độ và đạo đức bản thân, từ đó, tạo nên bản sắc văn hóa doanh nghiệp mạnh mẽ nơi khách hàng về sự tin tưởng và an tâm khi dau tu

2 Đối thủ cạnh tranh: Công ty cô phần chứng khoán Sài Gòn

- Được đánh giá là đối thủ mạnh của HSC, công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn(SSI) được thành lập từ những ngày đầu chập chững của thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 1999-2000 với vốn điều lệ ban đầu 6 tỷ đồng, sau quá trình 13 năm hình thành và phát triển, hiện nay SSI đang là công ty chứng khoán lớn nhất Việt Nam với vốn điều lệ lên đến hơn 3.537 tỷ đồng và là đối thủ cạnh tranh đáng gờm của HSC trong việc phân chia thị phần môi giới chúng khoán Đồng thời, công ty không ngừng mở rộng lĩnh vực hoạt động từ dịch vụ tài chính sang các ngành nghề kinh doanh khác với việc

đầu tư liên doanh, liên kết với việc nắm giữ cô phần của nhiều DN lớn như: HVG, PAN,

NSC, SSC, BBC, Với ưu thế là một DN lớn, hoạt động lâu năm cũng đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, SSI luôn đưa ra những chỉ dẫn đầu tư kịp thời, những phân tích và

nhận định đáng tin cậy đối với NĐT, cam kết về những dịch vụ tài chính tốt nhất khi thi

trường tài chính Việt Nam còn nhiều biến động và bất ôn từ đó công ty không ngừng lớn

Nhóm 8 Thứ 3 Tiết 1-2-3-4 Trang 9

Trang 11

mạnh, đạt được những thành công lớn và góp phần ghi dấu ấn của thị trường chứng

khoán Việt Nam với các nước trong khu vực

Nhóm 8 Thứ 3 Tiết 1-2-3-4 Trang 10

Trang 12

B PHAN TICH BAO CAO TAI CHINH CUA CONG TY CHUNG KHOAN THANH PHO HO CHi MINH

Phân tích tình hình tài sản — nguồn vốn

Bảng cân đối kế toán thể hiện những số liệu mang tính thời điểm, nó chỉ phản ánh một

phân nào đó sức mạnh về tài chính của doanh nghiệp, nhưng chưa phải là chính xác nhất

Tuy nhiên qua đó ching ta có thê nhận định được giá tri tai san của doanh nghiệp đó so

với những doanh nghiệp khác cùng ngành trong cùng một thời điểm Vậy thông qua những con số trong bảng cân đối kế toán của HSC sẽ cũng cấp cho chúng ta những gì?

BANG CAN DOI KE TOAN CONG TY CO PHAN CHUNG KHOAN THANH PHO HO CHI

MINH (HSC) Nguén: BCTC của HSC

Trang 13

260 | Ÿ- Tài sản đải [lv |Ịa7 |123 | -6 5 | -4 3 |5 4 4 han khac

TONG CONG

270 | FATSAN 2,628 | 3,199 | 3,128|/571 |22 |-71 |-2 |100 |100 | 100 NGUON VON

300 | A No phai tra | 599 | 1,036] 880 [437 |73 |-156 |-15]23 [32 [28

319 | E Nonganhan | x05 lọc |sgo [539 |139]-46 |-s |1s [29 | 28 phai tra

330 | hai tra 212 | 110 |0 -102 | -48 |-I10 | 1ap |8 3 0

400 | P- Vôn chủ sở |;02o|2163|2/247|1344 |7 |8 |4 |77 los |72

hữu

410 mà chủ sở [2 o2o|2163|2247|144 |7 |ss |4 |7z Ios |72 TỎNG CỘNG

Tính đến thời điểm cuối năm 2012 tình hình

tài sản của HSC đạt 3,199 tỷ đồng tăng 22% so

với năm 2011 Có thê thấy tài sản dài hạn đạt

614 tỷ đồng chiếm 19% trên tông tài sản tăng

lên 126% so với cùng kỳ năm trước Trong đó

tăng đáng kế là các khoản đầu tư tài chính dài

hạn (chiếm 15% trong tông tài sản) với mức

tăng khoảng 352 tý đồng tương ứng khoảng

285% Nguyên nhân của việc tăng các khoản

Cơ cấu tài sản của HSC năm 2012

Nguồn BCTC của HSC Tài sản ngắn hạnTài sản dài hạn

Trang 14

đầu tư tài chính dài hạn này? Trong thời điểm thị trường đang bát ôn, đặc biệt trong lĩnh

vực tài chính, việc lựa chọn hình thức đầu tư tài chính là rất khó HSC đã hướng đến

những cô phiếu, trái phiếu có tính ôn định bền vững trên thị trường, có khả năng mang về lợi nhuận cho chính doanh nghiệp như cô phiếu VNM, NSM, HAG, .trái phiếu chính phủ Có thê thấy khoản này tăng cao có thể đem về lợi nhuận cho HSC trong tương lai,

có thể làm tài sản đề thanh toán các khoản nợ tuy nhiên tính bất ôn của thị trường Tủi ro

sẽ cao, cùng với tính thanh khoản thấp

Tiền và các khoản tương đương tiền là khoản chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cầu tài

sản của HSC (chiếm khoản 56% trên tổng tài sản), tính đến thoi diém cudi nam dat 1,794

tỷ đồng tăng mạnh 1,120 tỷ đồng tương ứng 166% so với năm 2011 Chủ yếu là tiền gửi

ngân hàng và tiền mặt Việc giữ tiền đồng nghĩa khả năng thanh khoản tốt, tuy nhiên hạn chế của nó là làm tồn đọng dong vén mat kha nang sinh lời Nhưng do tính chất hoạt

động kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ về tài chính nên việc giữ tiền là điều cần thiết Vì

sao tiền lại tăng mạnh? Vào thời điểm cuối năm nhà đầu tu 6 ạt bán cô phiếu làm cho giá trị cho vay ký quỹ giảm, làm cho tiền tăng lên

Đối với các khoản phải thu ngắn hạn (chiếm khoảng 20% trong tổng tài sản) giảm

xuống còn 635 tỷ đồng giảm hơn so với năm 2011 là 946 tỷ đồng tương ứng 60% Do

hoạt động cấp tín dụng cho khác hàng của HSC giảm làm cho các khoản phải thu ngắn hạn cũng vì thể giảm theo Điều này làm hạn chế tính thanh khoản, tuy nhiên có thể thấy

doanh nghiệp đã hạn chế được việc chiếm dụng nguồn vốn từ khách hàng

Trong thời điểm khó khăn việc đầu tư vào tài sản cô định (chiếm khoảng gần 1% trên tong tài sản) không phải là lựa chọn tốt nhất Bởi khi đầu tư vào tài sản đồng nghĩa nguồn

vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng chỉ được trích khấu hao Với lại HSC là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ vì vậy rất hạn chế đầu tư vào tài sản cố định Thay vì đầu tư vốn xây văn phòng, trụ sở làm việc thi HSC đã lựa chọn hình thức thuê

văn phòng làm việc ma vẫn mở rộng được quy mô Đồng thời tài sản cố định giảm đến 25% so với thời điểm năm trước là đo giá trị hao mòn tài sản cô định tăng lên, làm cho giá trị tài sản giảm

Nhóm 8 Thứ 3 Tiết 1-2-3-4 Trang 13

Trang 15

Năm 2013

Tính đến thời điểm cuối năm 2013 tổng tài Cơ cấu tài sản của HSC năm 2013 sản của HSC đạt 3,128 tỷ đồng, giảm hơn so với Faria oe

năm 2012 là 2% Tuy nhiên tình hình tài sản có

nhiều biến động Tài sản ngắn hạn đạt 2,768 tỷ

đồng tăng 7% so với năm 2012 Trong đó các

Tài sản ngắn hạnTài sản dài hạn

khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (chiếm khoảng

11% trong tong tai san) đạt 352 ty dong tang cao

nhất trong hệ thống tài sản tương ứng 131%

Với con số này có thê lý giải: Trong bối cảnh

kinh tế đang ngày càng phức tạp hơn, việc lựa

chọn đầu tư dài hạn sẽ mang đến những rủi ro

khó có thê lường trước cho phía HSC Vì vậy

cắt giảm đầu tư đài hạn đề đầu tư vào ngắn hạn là một lựa chọn tôi ưu hơn, mặc đủ mang

về lợi nhuận sẽ thấp hơn Đồng thời với mục tiêu hướng tới trở thành thành viên chính

trong thị trường trái phiếu, HSC đã đầu tư vào trái phiếu chính phủ cũng như việc hướng đến các sản phâm mới về ETF, quỹ mở, chứng khoán phái sinh

Đặc biệt các khoản phải thu ngắn hạn đạt 1,402 tỷ đồng chiếm tỷ trọng cao nhất ước

tính khoảng 45% trên tổng tài sản, đã tăng lên 767 tỷ đồng tương ứng 121% Tăng chủ

yếu là các khoản phải thu từ hoạt động chứng khoán đạt 1,390 tỷ đồng tăng 152% so với năm 2012 Như chúng ta đã biết các khoản phải thu ngắn hạn có tính thanh khoản tương đối cao, việc tăng các khoản này sẽ giúp cho tính thanh khoản của HSC tăng lên, tuy nhiên một phần nào đó nó phản ánh doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn quá nhiều Nguyên nhân của việc tăng đáng kế này là đo, năm 2013 HSC đã tăng các hoạt động margin đối với khách hàng, chính vì vậy mà khoản phải thu của HSC tăng lên đáng kẻ

Giảm cao nhất đó là các khoản đầu tư tài chính đài hạn đạt 246 tỷ đồng tương ứng 52% do tình hình thị trường bất ôn, danh mục đầu tư vào trái phiếu chính phủ được thực hiện vào cuối năm 2012 sau đó cũng giảm dần vào cuối năm 2013, đo lợi suất ở thời điểm hiện tại không còn hấp dẫn so với thời điêm đầu năm chính vì vậy mà khoản đầu tư tài chính dài hạn giảm mạnh Đồng thời HSC đã chuyên từ đầu tư dài hạn sang đầu tư

ngăn hạn

Mặc dù tiền và các khoản tương đương tiền đạt 1,008 tỷ đồng chiếm khoảng 32% trên tổng tài sản nhưng lại giảm 44% so với thời điểm cùng kỳ năm 2012 do doanh nghiệp đã đầu tư vào hoạt động margin và tăng thêm cho đầu tư ngắn hạn Điều này có thể giảm

Nhóm 8 Thứ 3 Tiết 1-2-3-4 Trang 14

Trang 16

tính thanh khoản của HSC tuy nhiên nó lại là cơ hội dé tăng khả năng sinh lời cho doanh

nghiệp

2 Đánh giá tình hình nguồn vốn

Tỉnh đến thời điểm cuỗi năm 2012 tình hình nguồn vẫn của HSC có nhiều biến động

Với nợ phải trả ngăn hạn đạt 926 tỷ Cơ cấu nguồn vốn của HSC năm 2012 đồng đạt 29% trên tổng nguồn vốn đã Nguồn BCTC của HSC

tăng lên 139% so với thời điểm cùng kỳ Nợngắn hạnNợ dài hạnVốn chủ sởhữu

năm trước Trong đó tăng mạnh nhât là q A a

các khoản phải trả hoạt động giao dịch 990%

chứng khoán ước tính tăng lên 472 tỷ

đồng tương ứng 217% Do phải tra cho 68%

Kho Bac Nhà nước tiên mua 1,000,000 39%

trái phiêu do Kho Bạc Nhà nước phát

hành và sẽ đáo hạn vào 15/12/2014 với

lãi suất 9,5%/năm Đồng thời doanh

nghiệp còn cam kết hợp đồng mua lại 1,000,000 trái phiếu BIDI0904 với Ngân hàng

TMCP Quân Đội Có kỳ hạn 16/11/2012- 16/1/2013 với lãi suất 8%/năm Kế đến đó là tăng khoản giao địch mua bán lại trải phiếu chính phủ 163 tỷ đồng phát sinh vào năm

2012 trong khi năm 2011 không có khoản này (Hợp đồng bán và cam kết mua lại trái

phiếu chính phủ với ngân hàng thương mại cô phần Kỹ Thương Việt Nam và ngân hàng

thương mại cô phan Việt Nam Thịnh Vượng với lãi suat 6,08%/ nam đến lãi suất 6,88%/ năm và đáo đáo han trong thang Ì năm 2013) Việc tăng nợ phải trả giúp giảm chi phi

hơn là sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu, đồng thời còn tận dụng được lá chắn lợi nhuận

trước thuế Tuy nhiên nó làm tăng khả năng gánh nặng nợ, đòi hỏi doanh nghiệp phải trả trong một thời gian nhất định (ở đây là trong vòng một năm)

Vốn chủ sở hữu năm 2012 đạt 2,163 tỷ đồng chiếm khoảng 68% trên tổng nguồn vốn Tăng hơn so với năm 2011 là 7% Sự tăng lên này chủ yếu là do HSC đã tăng vốn điều lệ lên 10 tỷ đồng bằng cách phát hành I triệu cỗ phiếu thường cho người lao động công ty Việc tăng vốn chủ sở hữu bằng nguồn vốn góp từ cô đông một mặt sẽ giảm đi gánh nặng trả nợ cho HSC, tuy nhiên nó lại tốn chỉ phí cao đồng thời không sử dụng được lá chắn thuế Ngoài ra lợi nhuận chưa phân phối năm 2012 đạt 478 tỷ đồng tăng lên 99 tỷ đồng so

với năm 2011 và số còn lại do tăng các khoản khác

Nhóm 8 Thứ 3 Tiết 1-2-3-4 Trang 15

Trang 17

Đối với nợ dài hạn năm 2012 đạt 110 tỷ đồng chiếm 3% trên tổng nguồn vốn, đã giảm

48% so với năm 2011 Do doanh nghiệp chỉ phát hành 600 tỷ đồng trái phiêu với mức lãi

suất 14%/ năm, kỳ hạn 5 năm Việc giảm sử dụng nợ dai han nhằm giảm gánh nặng nợ cho HSC trong dài hạn, tuy nhiên HSC không sử dụng được lá chắn thuế cũng như việc tận đụng đòn bẫy tài chính Trong năm 2011, công ty đã chiết khấu và sang năm 2012 tiếp tục chiết khấu 1 10 ty đồng

So với thời điểm cùng kỳ năm 2012 thì tình hình nguồn vốn của HSC năm 2013 có nhiều

biến động cụ thể:

Vốn chủ sở hữu đạt 2,247 tỷ đồng

chiếm 72% trên tổng nguồn vốn, đã tăng

lên 4% so với năm 2012 tương ứng 85 tỷ

đồng Trong đó nguồn vốn góp tiếp tục

tăng lên 264 tỷ đồng từ việc phát hành #Ngngấnhạn #Nợdàihạn # Vốn chủ sở hữu

26,408,121 cô phiếu cho cô đông hiện hữu

theo tý lệ 4:1 từ nguồn thặng dư vốn cô

Cơ cấu nguồn vốn của HSC năm

2013 Nguồn BCTC của HSC

phần (252 tỷ đồng) và quỹ khen thưởng

phúc lợi (12 tỷ đồng) Từ đó chúng ta có

thê thấy, việc tăng nguồn vốn để tài trợ cho ve tài sản băng cách tăng vôn chủ sở hữu sẽ

mang về cho đoanh nghiệp lợi thế không

phải chịu gánh nặng nợ, tự chủ hơn về

nguồn vốn Tính đến thời điểm cuối năm HSC đã chiết khấu hết số trái phiếu còn lại làm

HSC không có nợ dài hạn Chính vì vậy làm nợ dài hạn giảm 100% Tuy nhién chi phí

cao, không sử dụng được tâm lá chắn thuê cũng như sử dụng đòn bấy tài chính trong điều kiện hoạt động kinh doanh trên đà tăng trưởng

Đối với nợ ngắn hạn chiếm 29% trên tổng nguồn vốn đã giảm xuống 5% so với cùng

kỳ năm trước còn 880 tỷ đồng Do giảm mạnh khoản phải trả: giao địch cam kết mua lại

trái phiêu, tiền gửi thanh toán bù trừ giao dịch chứng khoán với trung tâm lưu ký chứng

khoán, giao dịch trải phiếu chính phủ với kho bạc Nhà Nước Điều này sẽ làm giảm di gánh nặng nợ cho HSC, tuy nhiên qua đó cũng phản ánh giảm khả năng chiếm dụng vốn của HSC đối với đối tác

Nhóm 8 Thứ 3 Tiết 1-2-3-4 Trang 16

Trang 18

3 Phân tích tính cân đôi giữa tài sản và nguồn vôn

Bảng số liệu thê hiện cân đôi giữa tài sản và nguồn vốn

Don vi: ty dong

tỏ doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu tham gia vào vốn lưu động rất lớn, doanh nghiệp sử

dụng chiến lược đởi trợ bảo thú Mặc dù không tận dụng được đòn bay kinh té, tuy nhiên

tính an toàn trong việc sử dụng vốn của doanh nghiệp ở mức rất cao trước tình hình khủng hoảng, khó khăn của hầu hết các doanh nghiệp trên cả nước, đã làm cho các nhà đầu tư hoàn toàn có thê tin tưởng vào đoanh nghiệp mà không sợ bị rủi ro Đây được coi

là chiến lược an toàn và hợp lý trước bối cảnh kinh tế hiện giờ Cũng chính nhờ chiến

lược này đã đem lại cho HSC kết quả kinh doanh đáng kể

IL Phân tính hình doanh thu- lợi nhuận

Để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp sau một năm hoạt động với sự có găng của ban lãnh đạo cũng như đội ngũ nhân viên của HSC, để biết được công ty có ăn nên làm ra hay không? Công ty có tiềm năng phái triển trong tương lại hay không? Chúng ta sẽ cùng đi phân tích báo cáo doanh thu-lợi nhuận của doanh nghiệp như thế nào?

Nhóm 8 Thứ 3 Tiết 1-2-3-4 Trang 17

Trang 19

Báo cáo kết quả kinh doanh rút gọn của HSC năm 2011-2013 (Nguồn trích: Báo cáo

tài chính của HSC)

Đơn vị: tỷ đồng

SO SÁNH NGANG SO SÁNH DỌC

NA | Ad 201 | 201 Nam | Nam | Nam | A(12- | 201 | 3- %A | 1(% | 2% | 2013

2011 | 2012 | 2013 | 11) 2 12) | 2013 |) ) (%) Tông doanh

thu 480 5602| 635 82| 17.1 74| 13.2 | 100| 100| 100 Doanh thu từ

HDKD 149 192 | 375 43) 289] 183} 953 31 34 59 Doanh thu

khác 331 370 | 260 39 | 11.8 | -110| -297 69 66 41

Thu nhap

Tổng chỉ phí 244 2⁄56| 260 12| 4.9 4 1.6 | 50.8 46 41 Chi phi

HDKD 157 166 177 9| 5.7 ll 6.6 | 32.7 30 28 Chi phi

Lợi nhuận

trước thuê 2360| 306| 375 70 | 29.7 70 | 22.9 49 54 59 Loi nhuận

thuần từ

HDKD 237 306 | 375 69 | 29.1 69 | 22.6 49 54 59 Loi nhuận

Trang 20

Biểu đồ tóm tắt kết quả doanh thu-lợi nhuận của

khoản nợ đã vay trước đó Năm của hàng trăm công ty có tầm cơ cũng hoạt động kém hiệu quả, phải chịu thua lỗ, hàng chục ngàn doanh nghiệp tư nhân đã đóng cửa vì phá

sản thì đối với HSC lại là một năm hưng thịnh

Tổng doanh thu của HSC đạt khoảng 562 tỷ đồng Doanh thu tăng 17.1% so với năm 2011 (từ 480 tỷ đồng lên 562 tỷ

đồng), vượt 13% so với kế hoạch mà Tỷ trọng trên doanh thu của HSC năm 2011 doanh nghiệp đặt ra Có được thành (Nguồn BCTC của HSC)

công nảy chủ yếu nhờ doanh thu mô Tổng chỉ phíThuế TNDNLợi nhuận sau thuế

giới tăng mạnh và thu nhập từ lãi

(trong năm chính phủ đã hạ lãi suất 40%

ngân hàng làm cho doanh thu từ lãi 51%

suất giảm, tuy nhiên doanh nghiệp đã

tận dụng chuyên sang giao dịch mua %

va cam két ban lai va vay thé chap

bang trai phiéu) Cu thé doanh thu tir

hoạt động kinh doanh đạt 192 ty tang

Nhóm 8 Thứ 3 Tiết 1-2-3-4 Trang 19

Ngày đăng: 04/12/2024, 17:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w