1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích chiến lược sản phẩm nước giải khát của công ty pepsico việt nam tại thành phố hồ chí minh

34 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM NƯỚC GIẢI KHÁT CỦA CÔNG TY PEPSICO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: GV Nguyễn Văn Trưng SVTH: Nguyễn Thị Kim Thơ Lớp: Maketing 01 Khóa: 33 STT: 48 LỜI MỞ ĐẦU TP Hồ Chí Minh , ngày 19 tháng 06 năm 2009 Cùng với phát triển công nghiệp giới nói chung Việt Nam nói riêng, sản phẩm cơng nghiệp phát triển nhanh hơn, hàng hoá tiêu dùng đa dạng hơn, dịch vụ phục vụ cho người tăng lên nhanh chóng Cùng với phát triển này, đời sống người tăng lên, tốt so với trước Nhưng kèm với tiến này, người ngày càng phải sống nhanh hơn, vội guồng quay không ngừng phát triển công nghiệp Trong xu này, nước giải khát có gas số sản phẩm khơng có gas khác là lựa chọn số cho người tiêu dùng giúp giải khát nhanh, bày bán nhiều nơi, giá phù hợp cho người tiêu dùng Chính vậy, trải qua 100 năm phát triển Pepsico khơng có dấu hiệu chựng lại Nếu giới hệ thống chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh tiếng McDonald phục vụ Coca-Cola kèm với thức ăn Việt Nam chuỗi cửa hàng ln có mặt các sản phẩm Pepsico như: KFC, Jolibee, Lotteria… Chính nên đòi hỏi cơng ty Pepsico phải có chiến lược thật hợp ly có chỗ đứng lâu dài thị trường Việt Nam nói chung và thị trường thành phố Hờ Chí Minh nói riêng Tại người Việt Nam thích sản phẩm công ty Pepsico? Làm nào để cơng ty Pepsico chiến thắng các nhãn hàng nước giải khát khác ? Để làm điều này cần phải nghiên cứu thật kỹ chiến lược sản phẩm công ty Pepsico tai thị trường Việt Nam nói chung va thị trường nước giải khát thành phố Hờ Chí Minh nói riêng Để biết đâu là mạnh mà công ty Pepsico nên phát triển và đâu là măt yếu mà cơng ty Pepsico cần khắc phục Đó là lý em chọn đề tài phân tích chiến lược nước giải khát công ty pepsico Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh NHẬN XÉT …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… MỤC LỤC 1.1 Khái niệm sản phẩm và chiến lược sản phẩm 1.1.1 Khái niệm sản phẩm và các phân loại sản phẩm 1.1.2 Khái niệm chiến lược sản phẩm và vai trò Trang 01 Trang 01 Trang 02 1.2 Nội dung chiến lược sản phẩm 1.2.1 Quyết định liên quan đến đặc tính sản phẩm 1.2.2 Thiết kế bao bì sản phẩm 1.2.3 Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm Trang 02 Trang 02 Trang 03 Trang 03 Trang 04 Trang 04 Trang 08 2.1 Tổng quan ngành nước giải khát thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Thực trạng ngành hàng nước giải khát thành phố Hồ Chí Minh 2.1.2 Phân tích sơ lược vài đối thủ cạnh tranh sản phẩm nước giải khát công ty Pepsico Việt Nam 2.2 Sơ lược công ty Pepsico Việt Nam Trang 13 2.2.1 Lược sử công ty Pepsico Trang 13 2.2.2 Thị trường kinh doanh công ty Pepsico Trang 17 2.2.3 Lược sử hình thành và phát triển cơng ty Pepsico Việt Nam: Trang 20 2.2.4 Thị trường kinh doanh Công ty Pepsico Việt Nam thành phố Trang 20 Hồ Chí Minh 2.3 Phân tích chiến lược sản phẩm nước giải khát công ty Pepsico Việt Nam Trang 21 thành phố Hồ Chí Minh 2.3.1 Pepsi Trang 21 2.3.2 – UP Trang 22 2.3.3 – UP REVIVE Trang 23 2.3.4 – UP H2OH Trang 23 2.3.5 MIRINDA Trang 24 2.3.6 STING Trang 24 2.3.7 EVERVESS Trang 24 2.3.8 TWISTER TROPINACA Trang 25 2.3.9 LIPTON ICE TEA Trang 25 2.3.10 LIPTON PURE GREEN Trang 25 2.3.11 AQUAFINA Trang 26 2.3.12 BODY NATURALS Trang 26 2.4 Đánh giá chiến lược sản phẩm nước giải khát công ty Pepsico Việt Nam Trang 27 thành phố Hồ Chí Minh 2.5 Phân tích Swot chiến lược sản phẩm nước giải khát công ty Trang 28 Pepsico Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh 2.6 Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược sản phẩm nước Trang 29 giải khát công ty Pepsico Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh 2.6.1 Các kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược sản phẩm Trang 29 nước giải khát Công ty PepsoCo Việt Nam 2.6.2 Các kiến nghị và giải pháp các chiến lược hỗ trợ cho chiến Trang 29 lược sản phẩm nước giải khát Công ty PepsiCo Việt Nam CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM 1.1 Khái niệm sản phẩm và chiến lược sản phẩm Chiến lược sản phẩm là phận quan trọng chiến lược Marketing doanh nghiệp Thực tốt chiến lược sản phẩm tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai và phối hợp các công cụ Marketing khác nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng cách tốt 1.1.1 Khái niệm sản phẩm và các phân loại sản phẩm 1.1.1.1 Khái niệm sản phẩm Sản phẩm là thứ đưa vào thị trường để đạt ý, chấp nhận, sử dụng tiêu thụ, có khả thỏa mãn ước muốn hay nhu cầu Sản phẩm tờn dạng vật chất hay phi vật chất, bao gờm hàng hóa, dịch vụ, người, nơi chốn, tổ chức, hoạt động, tư tưởng hay hứa hẹn thỏa mãn hay nhiều nhu cầu thị trường thời điểm cụ thể Với quan điểm sản phẩm cấu thành từ mức độ: Sản phẩm cốt lõi: là phần thể lợi ích dịch vụ cụ thể sản phẩm Sản phẩm cụ thể: là dạng sản phẩm đó, bao gờm yếu tố: đặc điểm, nhãn hiệu, bao bì, chất lượng, kiểu dáng sản phẩm Sản phẩm gia tăng: bao gồm những dịch vụ lợi ích phụ thêm để phân biệt với sản phẩm, các đối thủ cạnh tranh, là các vật phẩm trang bị them nơi phục vụ, dịch vụ sau bán, bảo hành, giao hàng và cho hưởng tính dụng Sản phẩm tiềm năng: là nững giới hạn vượt khỏi cung cách cạnh tranh thong thường vạch tương lai cho phát triển sản phẩm 1.1.1.2 Phân loại sản phẩm a Theo mục đích sử dụng người mua hàng: có loại Hàng tiêu dùng: là những mặt hàng thỏa mãn nhu cầu cá nhân hay gia đình, bao gờm hàng mua thường ngày, hàng mua có đắn đo, hàng đặc hiệu và hàng hóa thiết yếu Hàng tư liệu sản xuất: là những mặt hàng phục vụ cho sản xuất và chế biến các doanh nghiệp, bao gồm nguyên liệu và phụ kiện, các thiết bị và các vật tư cung ứng, dịch vụ bảo trì, sửa chữa, tư vấn phục vụ việc kinh doanh b Theo thời gian sử dụng: có loại Hàng bền: là những hàng hóa thường sử dụng nhiều lần Hàng khơng bền: là những hàng hóa thường chỉ qua lần hay vài lần sử dụng c Theo đặc điểm cấu tạo: có loại Sản phẩm hữu hình: là những sản phẩm mà người ta thấy, nếm, sờ, nghe ngửi trước mua Dịch vụ: là những hoạt động, ích lợi hay những cách thỏa mãn nhu cầu khác đưa và chào bán Các dịch vụ khơng cụ thể, khơng đồng không tách bạch giữa sản xuất và tiêu dùng và dự trữ d Theo tính chất phức tạp các loại sản phẩm: có loại Hàng đơn giản: là những hàng hóa không đa dạng số mặt hàng nông sản phẩm Hàng phức tạp: là những hàng hóa có nhiều chủng loại, kiểu, cỡ, màu sắc khác những mặt hàng công nghệ phẩm 1.1.2 Khái niệm chiến lược sản phẩm và vai trò của nó 1.1.2.1 Khái niệm chiến lược sản phẩm Chiến lược sản phẩm là gắn bó lựa chọn và những biện pháp phải sử dụng để xác định tập hợp sản phẩm bao gồm các dòng sản phẩm và các hàng cho phù hợp với thị trường và phù hợp với giai đoạn khác chu kỳ sống sản phẩm Hay là định hướng và định liên quan đến sản xuất và kinh doanh sản phẩm sở bảo đảm thỏa mãn nhu cầu khách hàng thời kỳ hoạt động kinh doanh và các mục tiêu Marketing doanh nghiệp 1.1.2.2 Vai trò của chiến lược sản phẩm Chiến lược sản phẩm đóng vai trò cực kỳ quan trọng chiến lược Marketing: Chiến lược sản phẩm là công cụ cạnh tranh bền vững doanh nghiệp Thực tốt chiến lược sản phẩm các chiến lược định giá, phân phối và chiêu thị triển khai và phối hợp cách hiệu Triển khai chiến lược sản phẩm là những yếu tố giúp doanh nghiệp thực tốt các mục tiêu Marketing đặt tửng thời kỳ Trong quá trình thực chiến lược sản phẩm, doanh nghiệp thường xuyên phân tích và các định liên quan đến:  Kích thước tập hợp sản phẩm  Nhãn hiệu sản phẩm  Quyết định chất lượng  Vấn đề thiết kế bao bì sản phẩm  Dịch vụ hỗ trợ cho sản phẩm  Phát triển sản phẩm  Các định giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm 1.2 Nội dung chiến lược sản phẩm 1.2.1 Quyết định liên quan đến đặc tính sản phẩm 1.2.1.1Quyết định chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm là tổng thề những chỉ tiêu và đặc trưng sản phẩm thể thỏa mãn điều kiện tiêu dùng xác định, phù hơp công dụng sản phẩm Để đảm bảo chất lượng sản phẩm quá trình sản xuất –kinh doanh, niềm tin khách hàng chất lượng sản phẩm và uy tín mình, doanh nghiệp quản lý chặt chẽ 1.2.1.2 Đặc tính sản phẩm Những đặc điểm thể chức sản phẩm và tạo khác biệt sử dụng sản phẩm doanh nghiệp Các doanh nghiệp thường nghiên cứu thị trường, hành vi khách hàng để đưa vào sản phẩm những đặc tính Ví dụ: điện thoại Nokia Nseries chơi nhạc chuyên nghiệp tập đoàn Nokia năm 2005, … 1.2.1.3 Thiết kế sản phẩm Những yếu tố nêu thể khả thiết kế sản phẩm, thiết kế sản phẩm bảo đảm tính chất, kiểu dáng, công dụng và độ tin cậy sản phẩm Một sản phẩm có thiết kế tốt khơng chỉ thể hình thức mà còn giúp cho người mua cảm thấy an toàn, sử dụng dễ dàng, thuận tiện, hưởng những dịch vụ tốt, doanh nghiệp đạt hiệu cao quá trình sản xuất, kinh doanh sản phẩm 1.2.2 Thiết kế bao bì sản phẩm Thiết kế bao bì là những hoạt động liên quan đến việc thiết kế và sản xuất những bao gói hay đờ đựng sản phẩm 1.2.2.1 Các thành phần của bao vì sản phẩm Bao bì tiếp xúc: Lớp bao bì trực tiếp đựng gói sản phầm Bao bì ngoài: Nhằm bảo vệ lớp bao bì tiếp xúc, bảo đảm an toàn cho sản phẩm và gia tăng tính thẩm mỹ cho bao bì Bao bì vận chuyển: Được thiết kế để bảo quản, vận chuyển sản phẩm thuận tiện Một thành phần thiếu bao bì là nhãn và thơng tin gắn bao bì là nhãn và thơng tin gắn bao bì sản phẩm thuận tiện 1.2.2.2 Những chức bản của bao bì sản phẩm Cung cấp cho khách hàng những thông tin cần thiết sản phẩm thông tin nhà sản xuất, hướng dẫn sử dụng, thành phần sản phẩm, thời hạn sử dụng… Bao bì giúp bảo vệ sản phẩm khơng bị hư hỏng, biến chất quá trình vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm Bao bì thể hình ảnh nhãn hiệu, công ty, thể ý tưởng định vị sản phẩm Tác động vào hành vi khách hàng qua hình thức, màu sắc và thơng tin bao bì 1.2.3 Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm Dịch vụ hỗ trợ ảnh hưởng tới ảnh hưởng đến nhận thức khách hàng sản phẩm doanh nghiệp Tùy thuộc vào đặc tính sản phẩm, đặc điểm sử dụng và yêu cầu khách hàng mà dịch vụ cung ứng cho khách hàng khác  Các doanh nghiệp lựa chọn những dịch vụ sau để hỗ trợ cho sản phẩm:  Bảo hành, bảo trì và sửa chữa sản phẩm  Chuyên chở, lắp đặt sản phẩm  Cung ứng chi tiết, phụ tùng thay  Tư vấn tiêu dùng  Sử dụng thử sản phẩm CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC NƯỚC GIẢI KHÁT CỦA CÔNG TY PEPSICO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tổng quan về ngành nước giải khát tại thành phố Hồ Chí Minh hiện 2.1.1 Thực trạng ngành hàng nước giải khát tại thành phố Hồ Chí Minh Các công ty nước giải khát nước chuyển dịch mạnh sang sản xuất các sản phẩm nước trái thiên nhiên và nước uống bổ dưỡng, giảm tỷ trọng nước uống có gas Trong những năm gần có cạnh tranh sản phẩm giữa các doanh nghiệp nước với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Chiếm lĩnh thị trường nước giải khát thành phố Hồ Chí Minh là hai đại gia Coca-Cola và Pepsi Cola (chiếm 60% thị phần nước), còn lại thị trường các đơn vị sản xuất nước Tân Hiệp Phát (THP), TRIBECO, BIDRICO… Do áp lực cạnh tranh thị trường, khiến các doanh nghiệp không ngừng tung các sản phẩm và thay đổi chiến lược sản xuất; có việc giảm tỷ trọng sản xuất nước giải khát có gas Hình 1: Thị phần nước giải khát (ĐVT: %) tại TP Hồ Chí Minh năm 2008 [Nguồn TNS Việt Nam] Thị trường xuất nước giải khát, đặc biệt là các loại nước ép hoa quả, nước uống bổ dưỡng tăng trưởng nhanh chóng vài năm trở lại Giá trị xuất nước uống bổ dưỡng chiếm 60% tổng giá trị xuất nước giải khát Ngành nước giải khát chiếm thị phần lớn các thị trường cao cấp như: Hà Lan, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Anh, Canada, Singapre, Trung Quốc Các doanh nghiệp nước giải khát có nhiều sản phẩm xuất phải kể đến như: Công ty CP thực phẩm Đồng Giao, Công ty Yến sào Khánh Hòa, Công ty CP Nước giải khát TRIBECO… Nhìn chung, các cơng ty có cơng suất lớn nước có vốn đầu tư nước ngoài đầu tư dây chuyền sản xuất tiên tiến, tự động hóa Tân Hiệp Phát, TRIBECO, Dona Newtower… Tuy nhiên, còn nhiều sở nước giải khát quy mô nhỏ, đầu tư chắp vá, thiếu đồng bộ, dẫn đến không đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm 2.1.1.1 Thực trạng thị trường nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh Thị trường nước giải khát có gas thành phố Hờ Chí Minh khá sôi động với nhiều tên tuổi lớn thành công ngành những tên tuổi lên Ngành hàng nước giải khát có gas hương Cola thành phố Hồ Chí Minh phải kể đến tên tuổi lão làng là Coca-Cola và Pepsi Cola Đây là “đại gia” chiếm phần lớn thị phần ngành hàng này Đứng trước thực trạng các công ty nước ngoài chiếm lĩnh toàn thị trường này, các công ty nước nhảy vào Trong số phải kể đến Cơng ty Tribeco Tribeco người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh biết đến qua sản phẩm sữa đậu nành đóng chai Trong những năm đầu thập niên 90, nói Tribeco là đại gia trường nước giải khát có gas, đến Pepsi phép đầu tư vào Việt Nam mãnh đất màu mỡ này bị Pepsi giành trọn (Thời điểm Coca-Cola chưa cấp phép đầu tư vào Việt Nam) Đến tháng năm 1994, Mỹ bãi bỏ cấm vận Việt Nam Coca-Cola chính thức có mặt thị trường Việt Nam Trở lại thời điểm tại, với cạnh tranh không phân thắng bại hai đại gia Pepsi và Coke (tên gọi khác Coca-Cola) miếng bánh Cola phải phân chia lại Ngành hàng nước giải khát có gas “Uncola” (Không phải hương cola) không phần sôi động và kịch tính Coca-Cola có Sprite, Pepsi có 7-Up, Coca-Cola có Fanta Pepsi có Mirinda, Pepsi có Sting Coca-Cola có Samurai Diet Pepsi phải đối đầu với Diet Coke Coca-Cola, Schweppes Coke phải đương đầu với cạnh tranh Evervess thuộc Pepsi Coca-Cola có sản phẩm nào Pepsi có sản phẩm Tribeco không nằm ngoài chiến này, Tribeco có đầy đủ các sản phẩm Uncola là Tribeco cam, Tribeco xá xị, Tribeco chanh và Tribeco Soda Bên cạnh đó, phải kể đến tên tuổi khá nặng ký lĩnh vực nước khoáng nhảy vào chiếm lĩnh “mãnh đất uncola” này là Vĩnh Hảo, thương hiệu này tung loại sản phẩm nước ng có gas là nước Vĩnh Hảo hương cam, hương chanh và hương xá xị, với bảo trợ là sản phẩm dựa “trên khoáng Vĩnh Hảo” Nói đến nước hương xá xị thành phố Hờ Chí Minh mà khơng nói đến Xá xị Chương Dương là thiếu xót lớn Chương Dương là thương hiệu có từ lâu đời, thành lập năm 1952, tiền thân là nhà máy USINE BELGIQUE, thuộc tập đoàn BGI (Pháp quốc) Trước năm 1975, là nhà máy sản xuất nước giải khát lớn miền Nam Việt Nam Năm 1977 nhà máy tiếp quản và trở thành nhà máy quốc doanh với tên gọi Nhà máy nước Chương Dương Từ năm 1993 là công ty nước giải khát Chương Dương Năm 2004, Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Nước giải khát Chương Dương Tân Hiệp Phát không từ bỏ sân chơi béo bỡ này, THP Group tham gia thị trường với đầy đủ sản phẩm uncola Ngành hàng nước giải khát có gas “tăng lực” khơng yên bình chiến giữa các “đại gia” còn chưa phân thắng bại Có thể nói Red Bull là tên tuổi đáng gờm lĩnh vực này, xuất Việt Nam nói chung và thị trường thành phố Hờ Chí Minh nói riêng, Red Bull (Bắt nguồn từ Thái Áo phát triển toàn thới giới) sớm lấy lòng khách hàng Nhưng sản phẩm chỉ có dạng lon và giá tương đối cao (trên 5000/lon) nên nắm bắt yếu điểm ấy, THP Group tung Number dạng chai thủy tinh, với mức giá rẻ Number phân phối đến hầu hết các cửa hàng, từ các quán café sang trọng quán cóc ven đường, chính lẽ nên Number sớm có thị trường mà đối mặt trực tiếp với Red Bull Cũng từ thành cơng Number nên sau THP “thừa thắng xông lên” tung loạt các sản phẩm khác với bảo trợ nhãn hàng Number (Các sản phẩm gắn với nhãn Number 1, và có cùm từ “Sản phẩm của Number 1”) Number Đậu nành, Nước tinh khiết Number 1,… có đến sản phẩm khác mang nhãn Number Nhưng tất các sản phẩm mang nhãn Number gặt hái thành công thị trường, minh chứng cho điều này là Number Cola sau mắt thời gian ngắn “Quất ngựa truy phong” Không đứng ngoài sân chơi nước giải khát tăng lực, vị Coke và Pepsi nhảy vào với các sản phẩm xây dựng cách bài Sting Pepsi và Samurai Coca-Cola Nhưng đua này, nhờ vào định vị đắn nên Sting có phần Đạt điều này là Pepsi tung sản phẩm tăng lực dành cho giới – Sting dâu tây đỏ Trước đó, các nhà sản xuất không ý đến thị trường ngách này nên Pepsi chiếm lĩnh, khơng chỉ có cái nhìn đắn thị trường mà kết hợp chiến lược sản phẩm với chiến dịch Maketing phù hợp Còn phần Sumurai Coke khơng phải thất bại mà chẳng thành công Sting Pepsi Giải thích cho điều này là Coke không định vị cho Samurai vị trí thích hợp và rõ ràng, ngoài các chiến dịch hỗ trợ cho sản phẩm này không thật thành công, ghé quán café nhỏ quán cóc mà gọi chai Samurai ít nào có được! Tuy nhiên, Samurai khơng chết là “con” thương hiệu lớn là Coke, và Coke có lượng “fan c̀ng nhiệt” nên phần nào các “fan” này dã cứu vớt cho anh chàng Samurai! Bên cạnh Samurai còn có dạng gói tiện dụng nên chiếm lòng số khách hàng muốn “tăng lực” mà uống nước có gas 2.1.1.2 Thực trạng thị trường nước giải khát không gas tại thành phố Hồ Chí Minh Về thực trạng ngành hàng nước giải khát không gas thành phố Hồ Chí Minh không phần sôi động Sự sôi động này đưa lên đến đỉnh điểm THP tung sản phẩm trà xanh uống liền đóng chai với nhãn hiệu Không Độ Thị trường các sản phẩm giải khát khơng gas vốn bình lặng so với thị trường nước giải khát có gas, điều khơng hoàn toàn đắn nữa Nhờ tìm hướng đắng phát thị trường ngách ngành hàng này mà THP thành công cho đời sản phẩm Không Độ Được biết trước đó, Cơng ty URC (trực thuộc Tập đoàn URC Quốc Tế) cho thị trường nước giải khát C2, là tên tuổi khá với thương hiệu nước ngoài ít người tiêu dùng biết đến nên C2 không phổ biến mong đợi URC Trước tình hình đó, Pepsi và Unilever – gã khổng lồ ngành nước giải khát và thực phẩm nhảy vào với nhãn hiệu khá lạ mà khá quen Lạ cái tên Pure Green – Xanh khiết, quen cái tên Lipton (Thương hiệu trà 100 năm kinh nghiệm các sản phẩm chế biến từ trà), chính là sản phẩm trà xanh Lipton Pure Green với hương vị Trà xanh Hương Chanh tươi mát và Trà xanh Chanh Mật Ong dịu mát Có thể nói, từ Pepsi nhảy vào chơi này miếng bánh béo bỡ - trà xanh đóng chai chia lại, không còn riêng URC hay THP Tribeco và Wonderfarm đứng ngoài chơi Công ty Cổ phần nước giải khát Sài Gòn (Tribeco) cho thị trường

Ngày đăng: 05/06/2023, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w