Thế hệ mai sau luôn ra sức xây dựng và bảo vệ đất nước Việt Nam dân chủ cộng hòa cũng như bảo vệ nền độc lập, Quốc phòng toàn dân bằng cách áp dụng và thực hiện dựa trên những tư tưởng m
Trang 1
NGAN HANG NHA NUGC VIET NAM BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC NGAN HANG THANH PHO HO CHi MINH
Bộ môn Kinh tế
BÀI TIỂU LUẬN MÔN: TƯ TƯỞNG HỎ CHÍ MINH
ĐÈ TÀI: TƯ TƯỞNG HỎ CHÍ MINH VẺ QUẦN SỰ (QUỐC PHÒNG TOÀN
DÂN) VÀ GIẢI QUYẾT VẤN DE BIEN DAO
Giảng viên hướng dẫn : Ong Van Nam
TP HO CHi MINH NAM 2023
Trang 2
BANG PHAN CONG
5 | Lưu Thảo Phương 050610221250 100% 6_ |LêPhi Hùng 050607190166 100%
Trang 3
Muc luc
ID Nà o6) i-ino: IIAiaiaiaiaaiaaiiiÝÝ 2
B TÔNG QUAN VỀ TƯ TƯỞNG HỖ CHÍ MINH VẺ QUẦN SỰ (QUỐC PHÒNG TOÀN
4 Tư tưởng Hỗ Chí Minh về quân sự - 2s 1 212221221121122112112112122 1 211 12H 6
IL Quốc phòng toàn đân trong tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự 2 2sccc222222 c6 8
1 Khái niệm và ý nghĩa của quốc phòng toàn dân - 2s s2 2212211211222 1E 1 re 9
2 Đặc điểm và nguyên tắc cơ bản của quốc phòng toàn đân -2- 2 s22 E22 xe 9 3 Hệ thống tô chức và triển khai quốc phòng toàn dân 5 2222222221212 2x6 10
C VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH VE QUAN SU (QUOC PHONG TOAN
1 Quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác bảo vệ chủ quyển biến, đáo trong tình
1 Béi canh trong nude va khu vue lién quan dén bao vé chi quyén bién, dao nude ta 15
3 Tầm quan trọng của việc giải quyết vấn đẻ biển đáo -2- 0 E222 2x6 17
II Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự để giải quyết vấn để biến đáo hiện nay 18
1 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhiệm vụ bảo vệ chủ quyên biến, đảo hiện nay .18
2 Đề xuất các biện pháp của Nhà nước về vấn đẻ giải quyết an ninh biên, đảo 20
I Tóm tắt kết quả nghiên cứu s 22221 2E 2112211211212 121121212112 22221 221 re 23
2 Giải quyết vấn đề biến, đảo - 20 2n 2211221211212 121212122222 cn gu 23
IL _ Đánh giá và nhận xét về vấn đề nghiên cứu - 5: s2222112211212118211222222 xe 23
II Đề xuất hướng phát triển và nghiên cứu tiếp theo - s2 9212211221122 21 re 24
Trang 4A MO DAU
I Lý do chọn đề tài
Từ ngàn đời nay, dân tộc Việt Nam đã trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử Quá
trình đựng nước và giữ nước được cha ông ta viết nên các chiến tích chói lọi trên những trang sử vàng đây khí tiết Những câu nói hùng hồn, các vần thơ bất hủ đã vang lên:
“Nam quốc sơn hà, nam ĐỀ cư/ Tuyệt nhiên định phận tại thiên thu”
(Sông mứi nước Nam vua Nam 6/ Ranh rành định phận tại sách trời)
(Lý Thường Kiệt Đây là chứng cứ hùng hồn nhất để khăng định chủ quyền lãnh thô Việt Nam ta thời kỳ đó Trải qua hai cuộc kháng chiến thần thánh chống thực đân Pháp và đề quốc Mỹ xâm lược thành công Đảng, Nhà nước ta lại một lần nữa khăng định chủ quyên biên giới,
biển đảo Thế hệ mai sau luôn ra sức xây dựng và bảo vệ đất nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa cũng như bảo vệ nền độc lập, Quốc phòng toàn dân bằng cách áp dụng và thực hiện dựa trên những tư tưởng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đúc kết
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thông quan điểm toàn diện và sâu sắc về các vấn
đề cơ bản của Cách mạng Việt Nam đồng thời nó vừa là sự kết tỉnh giữa tinh hoa văn hóa dân tộc và trí tuệ thời đại, vừa thê hiện được tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Người
trong việc vận dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác — Lênin về cách mạng thuộc địa Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề quân sự nói chung và Quốc phòng toàn dân nói
riêng chiếm một vị trí lớn trong hệ thông tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân dân là một bộ phận trọng yếu, gắn bó hữu cơ, hợp thành tư tưởng quân sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng thời là định hướng xuyên suốt cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tô quốc Đây cũng chính là cơ sở lý luận quan trọng đề Đảng ta vận dụng sáng tạo và đề ra những giải pháp chiến lược cho sự nghiệp củng cố quốc phòng, bảo vệ vững chắc Tô quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới
Từ lý luận của chủ nghĩa Mác — Lênin, được Đảng ta và chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng vào thực tiễn hiện nay giúp nước ta giải quyết nhiều vấn đề trên liên quan đến lãnh thổ Quốc gia Và có thê nói trong thời gian qua tình hình biển đảo có diễn biến phức tạp
đe dọa chủ quyền biển đảo của ta quê hương là bất khả xâm phạm qua các bộ luật và các văn kiện trong các kỳ đại hội
II Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu một cách hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề quân sự, đặc biệt
là về quốc phòng toàn dân Đánh giá tình hình đất nước hiện nay và vận dụng tư tưởng đó trong giải quyết vẫn đề biển đảo Cung cấp cái nhìn sâu sắc và đa chiều về tư tưởng quân
sự của Hỗ Chí Minh và ứng dụng nó trong bối cảnh bảo vệ biển đảo, đóng góp vào việc
Trang 5quyền quốc gia Đề đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, bài tiêu luận có nhiệm vụ: Làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về vẫn đề quân sự (Quốc phòng toàn dân); Giá trị lý luận
và thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh vẻ vẫn đề quân sự trong giải quyết vấn đề biên
đảo hiện nay
HI Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự đặc biệt là quốc phòng toàn dân; Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự (Quốc phòng toàn dân) trong việc giải quyết vấn đề biển đáo
Phạm vi của tiêu luận: Nghiên cứu một số nội dung chủ yếu về quân sự (Quốc phòng toàn dân), cũng như ổi sâu vào phân tích và vận dụng nó trong giải quyết vẫn đề biển đảo của nước ta hiện nay
Trang 6B TONG QUAN VE TU TUONG HO CHI MINH VE QUAN SU (QUOC PHONG
2 Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
Những truyền thông tốt đẹp của dân tộc, trước hết là chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Mỗi người dân chúng ta ai cũng biết tới vị lãnh tụ đáng kính Hồ Chí Minh và tư tưởng của người đề lại cho dân tộc tiếp nối mai sau, Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống cân cù lao động, anh đũng chiến đấu trong dựng nước và giữ nước, truyền thông đoàn kết, sông có tình, có nghĩa, nhân ái Việt Nam Trong những truyền thống tốt đẹp của
dân tộc Việt Nam thì chủ nghĩa yêu nước là dòng chủ lưu xuyên suốt lịch sử dân tộc
Chủ nghĩa yêu nước đã trở thành động lực, sức mạnh truyền thống, đạo lý làm người, niềm tự hào và là nhân tố hàng đầu trong bảng giá trị tính thần của con người Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước” Đó là một truyền thống quý báu của ta Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh than
ay lại sôi sục, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự
nguy hiểm, khó khăn, nó nhắn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”
Chính sức mạnh truyền thống ấy đã thúc giục Nguyễn Tất Thành (Hỗ Chí Minh)
đi tìm đường cứu nước, cứu dân Đó là động lực chi phối mọi suy nghĩ, hành động của
Người trong suốt cả cuộc đời hoạt động cách mạng Đó cũng chính là cơ sở tư tưởng đã
dẫn dắt Người đến với chủ nghĩa Mác — Lênin Hồ Chí Minh viết: “Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lênm, tim theo Quốc tế thứ ba”
Tinh hoa văn hóa nhân loạt: phương Đông và phương Tñy
Ngoài ra thì cùng với chủ nghĩa yêu nước đã xuyên suốt quá trình khi tìm đường cứu nước của đân tộc thì Hồ Chí Minh còn chịu ánh hưởng của văn hóa phương Đông Người cũng đã tiếp thu và kế thừa có phê phán tư tưởng dân chủ, nhân văn của văn hóa Phục Hưng, thế kỷ Ánh sáng, của cách mạng tư sản phương Tây và cách mạng Trung Quốc
Trang 7Như vậy, trong quá trình hình thành phat triển tư tưởng của mình, Hồ Chí Minh đã
kế thừa có chọn lọc tính hoa văn hóa phương Đông phương Tây, nâng lên một trình độ mới trên cơ sở phương pháp luận Mác — Lênm
Chủ nghĩa Mác — Lénin
Từ khi rời Tổ quốc (1911) cho đến năm 1917, Hồ Chí Minh đã đến nhiều nước
thuộc địa và nhiều nước tư bản đề quốc Trong khoảng thời gian đó, Hồ Chí Minh được
bổ sung thêm những nhận thức mới về những gì ân dấu đằng sau các từ Tự do, Bình
đăng, Bác ái mà vào trạc tuôi 13, lần đầu tiên Người đã nghe Khoảng cuối năm 1917, khi
trở lại Pari, Hồ Chí Minh đã làm quen với nhiều nhà hoạt động chính trị, xã hội của nước
Pháp và nhiều nước trên thế giới Năm 1919, Hồ Chí Minh tham gia Đảng Xã hội Pháp (SFIO), một đảng tiến bộ lúc bấy giờ thuộc Quốc tế II
Việc Hồ Chí Minh tiếp thu bản Luận cương của Lênin tháng 7-1920 và trở thành người cộng sản vào cuối năm đó đã tạo nên bước ngoặt căn bản trong tư tưởng của Người Thế giới quan và phương pháp luận Mác — Lênin đã giúp Hồ Chí Minh nhìn nhận, đánh giá phân tích tông kết các học thuyết, tư tưởng, đường lối các cuộc cách mạng một
cách khoa học; cùng với kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của mình dé dé ra con duong
cách mạng giải phóng dân tộc đứng đắn
Chủ nghĩa Mác — Lênin là nguồn góc lý luận cơ sở chủ yếu nhất của sự hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
Nguyễn Tat Thanh — Hé Chi Minh được theo học chữ Nho với các thay von la
những nhà Nho yêu nước Đạo đức Nho giáo thâm vào tư tưởng tình cảm của Người không phải là những giáo điều “tam cương”, “ngũ thường” nhằm bảo vệ tôn ti trật tự phong kiến, mà tinh thần “nhân nghĩa”, đạo “tu thân”, sự ham học hỏi, đức “khiêm tốn”, tính “hoà nhã”, cách đối nhân xử thế “có lý, có tình” Những mệnh đề “trung hiếu”,
“nhân nghĩa”, “tứ hải giai huynh đệ”, “dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh”, phương châm “khắc kỷ phục lễ”, của các nhà hiển triết phương Đông được Hồ Chí Minh hết sức trân trọng Trong khi tiếp thu, vận dụng những yêu tổ tích cực của Nho giáo, Người cũng đồng thời phê phán loại bỏ những yếu tổ thủ cựu, tiêu cực của nó
Trước khi đến với chủ nghĩa Mác — Lênin, Hồ Chí Minh đã quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng dân chủ tư sản Pháp, Mỹ, đặc biệt là tư tưởng Tự do, Bình đăng, Bác ái, chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn (Trung Quốc) Người đã vận dụng và phát triển các trào lưu tư tưởng học thuyết ấy lên một trình độ mới phù hợp với dân tộc và thời đại mdi
3 Cơ sở hình thành tư tưởng quân sự Hồ Chi Minh
Cơ sở khách quan
Trang 8Tình hình trong nước, chính quyên triều Nguyễn đã từng bước khuất phục trước
cuộc xâm lược của thực dân Pháp, lần lượt ký kết các hiệp ước đầu hàng, thừa nhận nền bảo hộ của chúng trên toàn cõi Việt Nam Đầu thế ký XX, các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp khiến cho xã hội nước ta có sự biến chuyên và phân hóa
Tình hình quốc tế, cuối thê kỷ XIX, đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn cạnh tranh tự do chuyên sang giai đoạn độc quyền, xác lập quyền thống trị của chúng trên phạm vi toàn thể giới
Những tiền đề tư tướng, lý luận
© - Truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trước hết là chủ nghĩa yêu nước Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống cần củ lao động, anh dũng chiến đâu trong dựng nước và giữ nước, truyền thống đoàn kết, sống có tình, có nghĩa, nhân ái Việt Nam Trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam thì chủ nghĩa yêu nước là dòng chảy xuyên suốt lịch sử dân tộc
Chính truyền thống yêu nước của dân tộc đã trở thành sức mạnh động lực mạnh
mẽ thúc giục Nguyễn Tắt Thành (Hồ Chí Minh) đi tìm đường cứu nước vào năm 1911
Đó là động lực chi phối mọi suy nghĩ, hành động của Người trong suốt cả cuộc đời hoạt động cách mạng Đó cũng chính là cơ sở tư tưởng đã dẫn dắt Người đến với chủ nghĩa Mac — Lênin Hồ Chí Minh viết: “Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba”
® Tinh hoa van hoa nhan loại
Sự kết hợp của văn hóa phương Tây và văn hóa Phương Đông Người cũng đã tiếp thu và kế thừa có phê phán tư tưởng dân chủ, nhân văn của văn hóa Phục Hưng, thế kỷ Ánh sáng, của cách mạng tư sản phương Tây và cách mạng Trung Quốc
Như vậy, trong quá trình hình thành phát triển tư tưởng của mình, Hồ Chí Minh đã
kế thừa có chọn lọc tính hoa văn hóa phương Đông phương Tây, nâng lên một trình độ mới trên cơ sở phương pháp luận Mác — Lênm
Trang 9Lý luận tư tưởng bao giờ cũng là sản phẩm của con người, do con người sáng tao
ra trên cơ sở nhận thức các nhân tô khách quan Từ những trải nghiệm thực tế và việc được tiếp xúc với các nguồn tư tưởng mới đã hình thành tư tưởng của Người
Ngay từ khi còn trẻ, Hồ Chí Minh đã có hoài bão lớn, có bán lĩnh kiên định, giàu lòng nhân ái và sớm có chí cứu nước, giúp nhân dân thóat khỏi kiếp nô lệ
4 Tư tướng Hồ Chí Minh về quân sự
Một là, tư tưởng dùng bạo lực cách mạng dé chống lại bạo lực phản cách mạng
Năm 1858, núp dưới chiêu bài khai hóa văn minh, thực dân Pháp đã xâm lược
nước ta Năm 1884, khi hoàn thành quá trình xâm lược và bắt đầu quá trình khai thác
thuộc địa đã làm cho nhân dân Việt Nam rơi vào cảnh thống khổ lầm than
Hồ Chí Minh đã sớm nhận ra bản chất của thực dân Pháp và chỉ rõ: “Chế độ thực
dân, tự bản thân nó đã là một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yêu rồi” Do đó,
“Trong cuộc đầu tranh gian khô chống kẻ thù của giai cấp và dân tộc, cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”
Theo Hồ Chí Minh, bạo lực cách mạng là bạo lực của quần chúng được tổ chức lại, bao gồm hai lực lượng: lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, với hai hình thức đầu tranh: đấu tranh chính trị, đầu tranh vũ trang và sự kết hợp khéo léo của hai hình thức
nhất với nhân đạo và hỏa bình
Hai là, tư tưởng về khởi nghĩa vũ trang toàn dân
Tiếp thu quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, Hồ Chí Minh sớm chủ trương tiến hành cuộc khởi nghĩa vũ trang toàn dân dé giành độc lập dân tộc Người chỉ rõ, khởi nghĩa vũ trang “phải có tính chất một cuộc khởi nghĩa quân chúng chứ không phải một cuộc nôi loạn”, lực lượng khởi nghĩa phải là toàn dan, lay liên minh công nông làm cốt và do giai cấp công nhân lãnh đạo Quan điểm nay thê hiện rõ sự sáng tạo của Hồ Chí Minh trên cơ sở kế thừa truyền thống “thân đân, tin dân” của cha ông, tiêu biêu là Nguyễn Trãi: Đây thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân Vua Lê Thánh Tông: Trong xã hội dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh (trong
xã hội dân là quý nhất, tiếp đến là xã tắc, cuối cùng là vua) Lực lượng “toàn đân” là tư tưởng dân tộc, nhưng “coi công nông là lực lượng nòng cốt” là quan điểm mang tính giai cấp của chủ nghĩa Mác — Lênin
Trang 10phát huy được sức mạnh của lực lượng tiên phong để tạo nên sức mạnh tông hợp cho cuộc khởi nghĩa vũ trang trong thời kỳ mới Đây chính là chìa khóa giải mã những thắng lợi của dân tộc ta trong cách mạng giải phóng và chiến tranh cách mạng Đó không phải
là sức mạnh kinh tế, sức mạnh quân sự mà là sức mạnh dân tộc kết hợp với sức mạnh giai
cấp
Bên cạnh đó, khởi nghĩa vũ trang toàn dân thực chất còn là cuộc khởi nghĩa được
chuẩn bị kỹ lưỡng từ lập căn cứ địa, phát triển lực lượng chính trị, tô chức ra các đội tự
vệ, du kích vũ trang, chuân bị đón thời cơ, chớp thời cơ mà nổi đậy, từ khởi nghĩa từng
phan tiên lên tổng khởi nghĩa, giành chính quyền về tay nhân dân
Ba là, tư tưởng về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
Xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng phải bắt đầu từ việc xây dựng lực lượng chính trị quần chúng, trên cơ sở đó xây dựng và phát triển lực lượng quân sự; từ đầu tranh chính trị tiễn lên kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng lực lượng vũ trang nhân đân gồm ba thứ quân: bộ đội chủ lực,
bộ đội địa phương, dân quân du kích Thực tiễn đã chứng tỏ, xây đựng lực lượng vũ trang
ba thứ quân làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc, là hình thức tổ chức thích hợp nhất đề phát huy sức mạnh của cả dân tộc, phù hợp với hoàn cảnh đất nước Việt Nam, với nghệ
thuật quân sự và cách đánh của chiến tranh nhân dân Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt chăm lo xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam thành một đội quân cách mạng
vững mạnh về moi mat, từng bước chính quy hiện đại
Chú trọng xây dựng quân đội vững mạnh về chính trị là cơ sở, là nền táng đê xây dựng quân đội, trong đó vấn đề cốt lõi là tăng cường bản chất giai cấp công nhân, giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với quân đội, bảo đảm cho quân đội tuyệt đối trung thành với Đảng, với mục tiêu lý tưởng cách mạng Quan tâm xây dựng tinh thần
dân chủ, kỷ luật, đoàn kết cho bộ đội; xây dựng quân đội thực sự là quân đội của dân, do
dan, vì dân Lấy việc bồi dưỡng xây dựng con người là chính, Người luôn nhắc cán bộ, chiến sĩ ra sức phần đầu đề có phẩm chất và năng lực toàn diện Đề cao vai trò con người kết hợp với coi trọng, nâng cao trình độ vũ khí trang bị Yêu cầu các cấp, các ngành chăm
lo, nuôi dưỡng, bảo đảm đời sống vật chất, tính thần của bộ đội Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ Trí —- Dũng — Nhân — Tín — Liêm —
Trung, coi đó là khâu then chốt của việc nâng cao sức mạnh chiến đầu của quân đội, nhắn
mạnh tinh thần trách nhiệm, thái độ của cán bộ đối với chiến sĩ với nhân dân và kẻ địch
Bốn là, tư tưởng quân sự Hỗ Chí Minh chỉ rõ, quân sự phải phục tùng chính trị,
phải góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đã đề ra
Hỗ Chí Minh phê bình những thiên hướng chỉ thấy quân sự mà không thấy chính trị, chỉ biết tác chiến mà không biết vận động quần chúng và xây dựng cơ sở chính trị
Trang 11trong nhân đân Vì vậy, Hồ Chí Minh khang định: “Quân sự ma không có chính trị như cây không có gốc vô dụng mà có hại” Trong thực tế cách mạng Việt Nam, việc xây dựng lực lượng chính trị là cơ sở để xây dựng lực lượng vũ trang, đầu tranh chính trị bao giờ
cũng là cơ sở đề triển khai đấu tranh trên lĩnh vực quân sự Việc kết hợp các lực lượng và
hình thức đấu tranh trong tư tưởng Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng là một vấn đề có tính nguyên tắc quan trọng trong tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh
Năm là, tư tưởng về kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, dựa vào sức mình
là chính
Trước hết phải động viên được tinh thần chiến đấu của toàn dân: mỗi làng, mỗi phố là một pháo đài, mỗi người đân là một chiến sĩ, “Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuông gậy gộc, ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước”
Đánh giặc trên tất cả các mặt: quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, ngoại giao các mặt trận đó phối hợp với nhau chặt chẽ, trong đó quân sự là hình thức chủ yêu
nhất, chính trị là hình thức cơ bản của chiến tranh nhân dân
Kẻ thù muốn đánh nhanh, thắng nhanh; để chống lại một kẻ thù mạnh hơn mình,
ta phải đánh lâu dài, làm cho ta cảng đánh càng mạnh, địch càng đánh càng suy Kháng chiến trường kỳ nhưng lại phải biết tranh thủ thời cơ, dựa vào sức mình là chính đồng thời lại phải ra sức tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế, tạo những đòn quyết chiến lược để kết thúc chiến tranh, giành thắng lợi về ta
Sáu là, tư tưởng về quốc phòng toàn dân, về chiến lược bảo vệ Tổ quốc
Theo Hồ Chí Minh, muốn giữ nước, phải xây đựng được “thê trận lòng dân”, đựa
trên cơ sở “nhân hòa”, toàn dân nhất trí, cả nước một lòng Có tạo ra được sự nhất trí về chính trị — tính thần thì vũ khí kỹ thuật hiện đại, tài thao lược của tướng lĩnh mới có
điều kiện phát huy Muốn vậy, Đảng và Chính phủ phải thi hành một nền chính trị liêm khiết, ra sức cải thiện đời sống nhân dân, cứu tế thất nghiệp, sửa đổi chế độ, phát triển kinh tế, văn hóa Có như vậy, nhân dân mới đoàn kết chúng quanh Đảng và Chính phủ, mới vì quyền lợi thiết thân của mình mà hy sinh Theo gương người xưa, Hồ Chí Minh chủ trương phải “khoan sức dân” Trước tình hình đời sống nhân dân có nhiều khó khăn, Người đề nghị “có thể giảm bớt một phần xây dựng đề giải quyết vẫn đề ăn và mặc cho quân chứng, đừng đề cho tình hình đời sống căng thăng quá”
Tóm lại, tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh lay sức manh chinh tri — tinh thần của
toàn dân làm nền tảng, trên cơ sở đó phát huy tài thao lược của toàn Đảng, toàn quân,
toàn dân, phát huy được tình hoa nghệ thuật quân sự của cha ông va tỉnh hoa nghệ thuật
quân sự của thế giới Do đó, tư tưởng quân sự Hỗ Chí Minh đã trở thành nền tảng của học thuyết quân sự cách mạng Việt Nam Chính Người đã cùng với Đảng ta nâng nghệ thuật
Trang 12quân sự trong khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh nhân dân ở thời đại Hồ Chí Minh lên một tầm cao mới
II Quốc phòng toàn dân trong tư tướng Hỗ Chí Minh về quân sự
1 Khái niệm và ý nghĩa của Quốc phòng toàn dân
1 Khái niệm
Quốc phòng toàn dân là nền quốc phòng mang tinh chất "vì dân, do dân, của đân", phát triển theo phương hướng toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường và
ngày càng hiện đại, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng và an ninh, dưới sự lãnh đạo
của Đảng, sự quản lý, điều hành của Nhà nước, do nhân dân làm chủ, nhằm giữ vững hòa
bình, ôn định của đất nước, sẵn sảng đánh bại mọi hành động xâm lược và bạo loạn lật đô
của các thế lực để quốc, phản động: bảo vệ vững chắc Tô quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa
2 Ý nghĩa
Tăng cường sức mạnh quốc gia: Quốc phòng toàn dân nhằm tạo ra một hệ thống quốc phòng vững mạnh, nâng cao khả năng tự vệ và giữ vững an ninh quốc gia Bằng cách kêu gọi và đào tạo toàn đân tham gia vào công tác quốc phòng, quốc gia có thể tận dụng tối đa tài nguyên, nhân lực và trí tuệ của toàn bộ xã hội đề xây dựng một lực lượng quốc phòng
Tạo sự đoàn kết và sự nhất quán trong xã hội: Quốc phòng toàn dân góp phần tạo
ra một tinh thần đoàn kết, sự nhất quán và tình yêu quê hương trong cả xã hội Việc tham gia vào quốc phòng giúp mọi người có ý thức về trách nhiệm và vai trò của mình trong việc bảo vệ đất nước, đồng thời củng cô lòng tự hào dân tộc và tình yêu quê hương Phát triển con người và cộng đồng: Tham gia vào quốc phòng toàn dân không chỉ giúp người dân rèn luyện những kỹ năng quân sự mà còn đóng góp vào sự phát triển toàn diện của cá nhân và cộng đồng Việc học tập, huấn luyện và làm việc trong môi trường quốc phòng có thể rèn luyện kỹ năng quản lý, tư duy chiến lược, làm việc nhóm và sự kỷ luật Đồng thời, nó cũng tạo ra cơ hội hợp tác và giao lưu giữa các thành viên trong xã hội
Bảo vệ hòa bình và ồn định quốc tế: Quốc phòng toàn dân không chỉ đảm bảo an ninh quốc gia mà còn góp phần vào bảo vệ hòa bình và ổn định quốc tế Một quốc gia có sức mạnh quốc phòng toàn diện có khả năng đóng gop tích cực vào các hoạt động duy trì hòa bình, hỗ trợ các nhiệm vụ duy trì trật tự toàn cầu, và tham gia vào các hoạt động nhân đạo và góp phân vào sự phát triển bền vững của cộng đồng quốc tế
2 Đặc điểm và nguyên tắc cơ bản của quốc phòng toàn dân
1 Đặc điểm
Thứ nhất: Nền quốc phòng toàn dân chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đúng
Trang 13Đặc trưng thê hiện sự khác nhau về bản chất trong xây dựng nền quốc phòng của những quốc gia có độc lập chủ quyền ổi theo con đường xã hội chủ nghĩa với các nước khác
Chúng ta xây dựng nền quốc phòng vững mạnh là đề tự vệ, chống lại thù trong, giặc ngoài, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyên, thông nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân
Thứ hai: Là nền quốc phòng vì dân, của dân và do toàn thể nhân dân tiễn hành Đặc trưng vì dân, của dân, đo dân của nền quốc phòng nước ta là thể hiện truyền thống, kinh nghiệm của dân tộc ta trong lịch sử dựng nước và gIữ: nước
Đặc trưng vì dân, của dân, do dân và mục đích tự vệ của nền quốc phòng cho phép huy động mọi người, mọi tổ chức, mọi lực lượng đều thực hiện xây dựng nền quốc phòng
và đâu tranh quốc phòng Đồng thời, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng, an ninh phải xuất phát từ lợi ích, nguyện vọng và khả năng của nhân dân Thứ ba: Đó là nỀn quốc phòng có sức „mạnh tong hợp do nhiều yếu tổ tạo thành Sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng, an ninh nước ta tạo thành bởi rất nhiều yếu tô như chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, khoa học, quân sy, an ninh, ca o trong nước, ngoài nước, của dân tộc và của thời đại, trong đó những yếu tổ bên trong của đân tộc bao giờ cũng giữ vai trò quyết định Sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng toàn dân
là cơ sở, tiền đề và là biện pháp đề nhân dân đánh thắng kẻ thù xâm lược
Thứ tr: Nền quốc phòng toàn dân được xây dựng toàn diện và từng buóc hiện đại Việc tạo ra sức mạnh quốc phòng không chỉ ở sức mạnh quân sự, an ninh mà phải
huy động được sức mạnh của toàn dân về mọi mặt chính trị, quân sự, an ninh, kinh té,
văn hóa, khoa học Phải kết hợp hữu cơ giữa quốc phòng với các mặt hoạt động xây dựng đất nước, kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng, an ninh với hoạt động đối ngoại
Xây dựng nền quốc phòng toàn diện phải đi đôi với xây dựng nền quốc phòng hiện đại là một tất yêu khách quan Xây đựng quân đội nhân dân, công an nhân dân từng bước hiện đại Kết hợp giữa xây dựng con người có giác ngộ chính trị, có tri thức với vũ khí trang bị kĩ thuật hiện đại Phát triển công nghiệp quốc phòng, từng bước trang bị hiện đại cho các lực lượng vũ trang nhân dân Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh
2 Các nguyên tắc cơ bản của quốc phòng toàn dân
Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự
quản lý tập trung, thống nhất của Nhà nước
Củng cố, tăng cường quốc phòng là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên, huy động
sức mạnh tong hợp của toàn dân tộc va của ca hệ thông chính trị, trong đó lực lượng vũ
trang nhân dân làm nòng cốt
Trang 14Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thế trận quốc phòng toàn dân gắn với nền an
ninh nhân dân, thể trận an ninh nhân dân
Kết hợp quốc phòng với kinh tế - xã hội và kinh tế - xã hội với quốc phòng Kết hợp quốc phòng với an ninh, đối ngoại
3 Hệ thống tổ chức và triển khai quốc phòng toàn dân
1 Hệ thống tổ chức quốc phòng toàn dân gồm
Cấp Trung wong:
— B6 Quéc phòng: Điều hành và quản lý mọi hoạt động quốc phòng của đất nước Chịu trách nhiệm về xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang
— Tổng cục Chính trị Quân đội: Phụ trách công tác chính trị trong quân đội
Cấp Khu vực hoặc Miền:
- Bộ Quốc phòng cấp khu vực: Có thê được thiết lập tùy thuộc vào tô chức chính trị và địa lý của quốc gia Chịu trách nhiệm về quốc phòng trong khu vực hoặc miền cụ thé Cấp Quân đoàn (hoặc Quân khu):
— Quân đoàn (hoặc Quân khu) Quốc phòng: Có trách nhiệm về quốc phòng trong một vùng lớn, thường bao gồm nhiều đơn vị quân đội
Cấp Đơn vị Quân sự:
— Đại đội, Tiểu đoản, Trung đoàn và Sư đoàn: Các đơn vị quân sự có trách nhiệm cụ thể
trong việc triển khai và thực hiện các nhiệm vụ quốc phòng
Cấp Cộng đồng (cấp cơ sở):
- Ban Quốc phòng và An ninh cap xa, phuong, huyén: Thuong la cac tô chức tại cấp CƠ
sở, chịu trách nhiệm trong việc tổ chức và quản lý công tác quốc phòng tại cấp địa phương
Quan dân tự vệ:
— Dân quân tự vệ: Đây là các tổ chức được hình thành từ cộng đồng dân cư ở mức cơ sở
Dân quân tự vệ thường có trách nhiệm bảo vệ và hỗ trợ lực lượng quân đội chính trong
trường hợp khân cấp
Hội đoàn và tô chức xã hội:
— Tổ chức tình nguyện: Các tô chức tình nguyện trong xã hội có thê tham gia vào hoạt động quốc phòng toàn dân, bao gồm cung cấp hỗ trợ tài chính, vật chất, và nhân lực, cũng như tham gia vào các hoạt động như cứu trợ, xây dựng cơ sở hạ tầng quốc phòng
2 Triển khai quốc phòng toàn dân
Xây dựng “thế trận lòng dân” vững chắc
Xây dựng “thế trận lòng dân” vững chắc là nhân tô quyết định thắng lợi của sự nghiệp quốc phòng Việt Nam, nhằm báo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân đân và chế độ xã hội chủ nghĩa; giữ vững môi trường hòa bình, ôn định để xây đựng và phát triển đất nước;