1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tư tưởng của hồ chí minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 620,04 KB

Nội dung

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ng©n hµng nhµ níc viÖt nam Häc viÖn ng©n hµng  Bµi th¶o luËn T tëng Hå chÝ minh §Ò tµi TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ[.]

Ngân hàng nhà nớc việt nam Học viện ngân hàng - - Bài thảo luận T tởng Hồ chí minh Đề tài: T TNG H CH MINH VỀ CHỦ NGHĨA Xà HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở VIỆT NAM Ngêi híng dÉn Nh óm thùc hiƯn Líp Khoa : qtmb - k10 : Quản trị kinh doanh Hà Nội, 04 - 09 phần mở đầu T tng H Chớ Minh v CNXH có nguồn gốc sâu xa từ chủ nghĩa yêu nước, truyền thống nhân tinh thần cộng đồng làng xã Việt Nam, hình thành từ lâu đời lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Hồ Chí Minh biết đến tư tưởng CNXH sơ khai phương Đông, qua “thuyết đại đồng của” Nho giáo, chế độ công điền phương Đông sở kinh tế tạo nên cố kết cộng đồng bền chặt người Việt Nam Khi nước khảo sát cách mạng giới, Nguyễn Ái Quốc tìm thấy học thuyết Mác lý tưởng xã hội nhân đạo, đường thực ước mơ giải phóng dân tộc bị áp khỏi ách nô lệ Đến năm 1923, Nguyễn Ái Quốc đến Liên-xơ, lần biết đến “chính sách kinh tế mới” Lênin, nhìn thấy thành tựu nhân dân xô-viết đường xây dựng xã hi mi Nớc ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội, bỏ qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa t bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế, ®ã sù nghiƯp x©y dùng chđ nghÜa x· héi bối cảnh có điểm khác so với trớc Trớc năm 1986, nhận thức vận dụng sai lầm lý luận chủ nghĩa Mác Lênin vào công xây dựng chủ nghĩa xà hội đà dẫn đến thất bại to lớn nh sụp đổ hệ thống nớc XHCN Liên xô nớc Đông Âu, Việt nam nhận thức vận dụng sai lầm đà dẫn đến tụt hậu kinh tế khủng hoảng trị Nhằm góp phần nhận thức đắn quan im cng nh nhiệm vụ xây dựng CNXH thời kỳ độ lên CNXH, đà lựa chọn đề tài "T tng ca H Chớ Minh chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa x ã hội Việt Nam" Đề tài tập trung nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội va đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam KÕt cấu đề tài, lời nói đầu kết luận gåm phần: I - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢN CHẤT VÀ MỤC TIÊU CỦA CHỦ NGHĨA Xà HỘI II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở  VIỆT NAM III VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM VÀO CƠNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAY Do ®iỊu kiƯn thời gian nh trình độ am hiểu vấn đề hạn chế, nên không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đợc ý kiến đánh giá thầy cô giáo bạn để đề tài đợc hoàn thiện I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢN CHẤT VÀ MỤC TIÊU CỦA CHỦ NGHĨA Xà HỘI Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh CNXH Việt Nam + Hồ Chí Minh tiếp cận tư tưởng CNXH từ phương diện kinh tế Hồ Chí Minh tiếp thu nguyên lý chủ nghĩa MácLênin, vận dụng sáng tạo đưa nhiều kiến giải phù hợp với Việt Nam Người khẳng định vai trò định sức sản xuất phát triển xã hội chuyển biến từ xã hội sang xã hội Trên sở tảng kinh tế mới, chủ nghĩa xã hội xác lập hệ thống giá trị đặc thù  mang tính nhân thấm sâu vào quan hệ xã hội Bác khẳng định, lịch sử lồi người có hình thức quan hệ sản xuất chính, nhấn mạnh “ khơng phải quốc gia dân tộc trải qua bước phát triển vậy” Bác sớm đến với tư tưởng độ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không trải qua giai đoạn tư chủ nghĩa + Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ văn hoá, đưa văn hoá thâm nhập vào trị, kinh tế tạo nên thống biện chứng văn hố, kinh tế trị + Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện đạo đức Chủ nghĩa xã hội đối lập với chủ nghĩa cá nhân + Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc - Từ đặc điểm lịch sử dân tộc: Nước ta không trải qua thời kỳ chiếm hữu nô lệ, mang đậm dấu ấn phong kiến phương Đông, mâu thuẫn giai cấp không gay gắt, liệt, kéo dài, phương Tây, hình thành Quốc gia dân tộc từ sớm; Ngay từ buổi đầu dựng nước, liên tục phải đấu tranh chống ngoại xâm, hình thành chủ nghĩa yêu nước truyền thống; Là nước nông nghiệp, lấy đất nước làm tảng với chế độ công điền hình thành cộng đồng thêm bền chặt Tất điều giá trị tinh thần tư tưởng XHCN Việt Nam: Tinh thần yêu nước, yêu thương đùm bọc hoạn nạn đấu tranh, cố kết cộng đồng Quốc gia dân tộc - Từ truyền thống văn hố lâu đời, sắc riêng: văn hoá lấy nhân nghĩa làm gốc, trừ độc, trừ tham, trọng đạo lý; văn hoá mang tính dân chủ; có tính chất khoan dung; dân tộc trọng hiền tài; hiếu học Hồ Chí Minh quan niệm, chủ nghĩa xã hội thống với văn hoá, “chủ nghĩa xã hội giai đoạn phát triển cao so với chủ nghĩa tư mặt văn hố giải phóng người” - Từ tư triết học phương Đơng: coi trọng hồ đồng, đạo đức nhân nghĩa Về phương diện đạo đức, Người cho rằng: chủ nghĩa xã hội đối lập với chủ nghĩa cá nhân Hồ Chí Minh nhận thức chủ nghĩa xã hội kết tác động tổng hợp nhân tố: truyền thống đại; dân tộc quốc tế; kinh tế, trị, đạo đức, văn hố Hồ Chí Minh làm phong phú thêm cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội, đóng góp vào phát triển lý luận chủ nghĩa MácLênin + Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ yêu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam xu hướng phát triển thời đại - Cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX đặt yêu cầu khách quan tìm ý thức hệ đủ sức vạch đường lối phương pháp cách mạng đắn đem lại thắng lợi cho cách mạng Việt Nam (Bậc cách mạng tiền bối có ý thức giành độc lập dân tộc lại khơng có ý thức canh tân đất nước; có ý thức canh tân đất nước lại ý thức chống Pháp) Cách mạng Việt Nam địi hỏi có giai cấp tiên tiến đại diện cho phương thức sản xuất mới, có hệ tư tưởng độc lập, có ý thức tổ chức trở thành giai cấp tự giác đứng lên làm cách mạng Hồ Chí Minh sớm nhìn thấy phong trào u nước Việt Nam rơi vào khủng hoảng đường lối, cách mạng chưa đem lại giải phóng dân tộc Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt Nam - Cách mạng tháng mười Nga giành thắng lợi mở đường thực cho giải phóng dân tộc phương Đơng: độc lập dân tộc gắn liền với CNXH Nguyễn Ái Quốc bắt đầu truyền bá tư tưởng CNXH dân + Hồ Chí Minh đến với CNXH từ tư độc lập sáng tạo tự chủ Đặc điểm định hướng tư tự chủ sáng tạo là: định hướng tư sở thực tiễn; ln tìm tận gốc vật, tượng; kết hợp lý trí khoa học tình cảm cách mạng Tư Hồ Chí Minh tư rộng mở văn hố Quan điểm Hồ Chí Minh đặc trưng chất CNXH Nêu khái quát luận giải nhà kinh điển giai đoạn thấp CNXH Mác, Ăngghen dự kiến phác thảo xã hội với đặc trưng Lênin phát triển quan điểm Mác nêu hai giai đoạn phát triển phương thức sản xuất mới: giai đoạn thấp giai đoạn cao Quan niệm Hồ Chí Minh chất CNXH thống với nhà kinh điển Bằng thực tiễn đạo xây dựng CNXH nước ta, vào thời điểm khác Bác nêu chất CNXH  thông qua cách định nghĩa khác là: - Định nghĩa chủ nghĩa xã hội chế độ hoàn chỉnh, bao gồm nhiều mặt khác đời sống: Làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, người có cơng ăn việc làm, ấm no sống đời hạnh phúc Mục tiêu giải phóng nhân dân lao động khỏi nghèo nàn, lạc hậu - Định nghĩa chủ nghĩa xã hội mặt (kinh tế, trị…) Nhiệm vụ quan trọng phát triển sản xuất Sản xuất mặt trận Người viết:… “lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng làm chung Ai làm nhiều ăn nhiều, làm ăn ít, khơng làm khơng ăn, tất nhiên trừ người già cả, đau yếu trẻ em…” - Hồ Chí Minh tiếp cận cách xác định mục tiêu CNXH: người bóc lột người, phải lao động, có quyền lao động; thực cơng bằng, bình đẳng… “là người ăn no mặc ấm, sung sướng tự do”, “là đoàn kết, vui khoẻ”… - Hồ Chí Minh tiếp cận với CNXH cách xác định động lực xây dựng phải gắn với phát triển khoa học kỹ thuật “nhằm nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân” quần chúng nhân dân tự xây dựng nên lãnh đạo Đảng Có thể khái quát chất CNXH theo tư tưởng HCM: Chế độ nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất; xã hội phát triển cao văn hoá, đạo đức; xã hội cơng bằng, hợp lý; cơng trình tập thể nhân dân, nhân dân xây dựng lãnh đạo Đảng Quan niệm Hồ Chí Minh mục tiêu động lực CNXH 3.1 Mục tiêu + Mục tiêu chung, độc lập cho dân tộc, tự hạnh phúc cho nhân dân “Tơi có ham muốn…” Chủ nghĩa xã hội không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, trước hết nhân dân lao động” Hoặc “không ngừng nâng cao mức sống nhân dân” Đây mục tiêu cao chủ nghĩa xã hội Mục tiêu chủ nghĩa xã hội theo quan niệm Hồ Chí Minh khẳng định tính ưu việt chủ nghĩa xã hội so với chế độ tồn lịch sử nhiệm vụ giải phóng người cách tồn diện Q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội lâu dài, Hồ Chí Minh cho rằng: “chúng ta phải xây dựng xã hội hoàn toàn xưa chưa có lịch sử dân tộc ta….”, Đề cập đến mục tiêu cụ thể: + Mục tiêu trị: chế độ nhân dân lao động làm chủ, nhà nước dân, dân dân + Mục tiêu kinh tế: Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công-nông nghiệp đại, khoa học - kỹ thuật tiên tiến, bóc lột bị xố bỏ dần, cải thiện đời sống Kết hợp lợi ích + Mục tiêu văn hố - xã hội: văn hoá mục tiêu bản, xoá mù chữ, phát triển nghệ thuật, thực nếp sống mới, nâng cao dân trí… + Mục tiêu người: Theo Hồ Chí Minh, CNXH cơng trình tập thể nhân dân Do đó, khơng có người khơng có CNXH Trước hết, để xây dựng CNXH phải có người XHCN Đó người có lý tưởng XHCN, đấu tranh cho lý tưởng CNXH Thứ hai, người XHCN phải gắn tài với đạo đức Người quan niệm: Có tài mà khơng có đức hỏng Có đức mà khơng có tài khơng thể làm việc 3.2 Về động lực CNXH + Phát huy nguồn động lực vật chất tư tưởng cho việc xây dựng CNXH: vốn, khoa học công nghệ, người (năng lực người); lấy người làm động lực quan trọng định “CNXH xây dựng với giác ngộ đầy đủ lao động sáng tạo hàng chục triệu người” (tr 495 T-8) Nịng cốt cơng – nơng – trí thức Phát huy động lực người hai phương diện: cộng đồng cá nhân Phát huy động lực cộng đồng phát huy sức mạnh khối  đại đoàn kết – động lực chủ yếu để phát triển đất nước Phát huy sức mạnh cá nhân sở kích thích hành động gắn liền với lợi ích vật chất đáng người lao động; “phải chăm nom đến chỗ ăn, chỗ ở, việc làm nhân dân” “Nếu dân đói, Đảng Chính phủ có lỗi Nếu dân rét, Đảng Chính phủ có lỗi” Hồ Chí Minh coi trọng động lực kinh tế, phát triển sản xuất, kinh doanh, giải phóng lực sản xuất, làm cho người, nhà trở nên giàu có, ích quốc lợi dân, gắn liền với phát triển kinh tế - kỹ thuật, kinh tế - xã hội Tác động trị tinh thần sở phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động ý thức làm chủ, Hồ Chí Minh quan tâm đến văn hoa, khoa học, giáo dục Đó động lực bên trong, tiềm tàng phát triển Sự lãnh đạo đắn Đảng vấn đề thực công xã hội phải theo nguyên tắc: “không sợ thiếu, sợ không công bằng” Tránh bình qn, Bác nêu hiệu khốn thưởng Thưởng phạt cơng minh “Khốn điều kiện chủ nghĩa xã hội…” Sử dụng vai trò điều chỉnh nhân tố tinh thần khác như: văn hoá, đạo đức, pháp luật hoạt động người Đó động lực bên quan trọng Ngồi ra, Hồ Chí Minh cịn nêu động lực bên kết hợp với sức mạnh thời đại, tăng cường đoàn kết quốc tế, sử dụng thành khoa học kỹ thuật giới + Nét độc đáo phong cách tư Hồ Chí Minh yếu tố kìm hãm, triệt tiêu nguồn lực vốn có chủ nghĩa xã hội Đó lực cản:  Căn bệnh thoái hoá, biến chất cán bộ; (2) Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo xây dựng, xây dựng trọng tâm, nội dung cốt lõi, lâu dài Tính chất phức tạp lâu dài, khó khăn Hồ Chí Minh lý giải: - Là cách mạng làm đảo lộn mặt đời sống xã hội LLSX, QHSX, KTTT - Là công việc mẻ Đảng ta, vừa làm, vừa học, vừa rút kinh nghiệm - Sự nghiệp bị lực phản động ngồi nước tìm cách chống phá Vì vậy, xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa địi hỏi khoa học, hiểu biết qui luật khách quan, vừa phải có nghệ thuật quản lý khơn khéo Đấu tố cải cách ruộng đất Nhân dân Hà Nội bầu cử (1946) 1.3 Nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hộ nước tai  Chính trị, giữ vững phát huy vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản, củng cố mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất, nịng cốt liên minh cơng nhân, nơng dân, trí thức Đảng Cộng sản lãnh đạo Kinh tế, Người nhấn mạnh việc tăng suất lao động sở tiến hiành cơng nghiệp hố XHCN; xây dựng cấu kinh tế ngành, cấu thành phần kinh tế, cấu vùng kinh tế lãnh thổm chủ trương đa dạng hố loại hình sở hữu tư liệu sản xuất, đồng thời coi trọng quan hệ phân phối quản lý kinh tếm sử dụng hình thức phương tiện chủ nghĩa tư để xây dựng chủ nghĩa xã hội Kẻ thù muốn đè bẹp ta kinh tế thay quân sự, ta phải phát triển kinh tế Tư tưởng, văn hoá, xã hội: Bác nêu phải khắc phục yếu kiến thức, bấp bênh trị, trì trệ kinh tế, lạc hậu văn hoá… tất dẫn đến biểu xấu xa, thoái hoá cán bộ, đảng viên… khe hở chủ nghĩa tư dễ dàng lợi dụng Hồ Chí Minh nhấn mạnh “muốn cải tạo xã hội chủ nghĩa phải cải tạo mình, khơng có tư tưởng XHCN khơng làm việc XHCN được” “Khắc phục chủ nghĩa cá nhân bước quan trọng để tiến lên chủ nghĩa xã hội.” Về bước biện pháp xây dựng CNXH Việt Nam Hồ Chí Minh nêu ngun tắc có tính phương pháp luận: - Xây dựng chủ nghĩa xã hội mang tính quốc tế, cần nắm vững nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin xây dựng chế độ Phải học tập kinh nghiệm nước anh em khơng áp dụng máy móc nước ta có đặc điểm riêng ta “Ta giống Liên-xô, ” “Tất dân tộc tiến tới chủ nghĩa xã hội cách hoàn toàn giống nhau” - Xác định bước đi, biện pháp phải xuất phát từ thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu khả thực tế nhân dân 2.1 Về bước đi: Phải qua nhiều bước, “bước ngắn, bước dài, tuỳ theo hoàn cảnh, ham làm mau, ham rầm rộ Đi bước vững bước ấy, tiến dần dần” Bác sớm ngăn ngừa xu hướng chủ quan, nóng vội “Chớ thấy Liên Xơ, Trung Quốc có nơng trường quốc doanh, tổ chức hợp tác xã ta vội tổ chức hợp tác xã” Bước nông nghiệp: từ cải cách ruộng đất sau tiến lên tổ đổi công cho tốt cho khắp, lại tiến lên hình thức hợp tác xã dễ dàng, Về bước công nghiệp, “ Ta cho nông nghiệp quan trọng ưu tiên, đến tiểu thủ công nghiệp công nghiệp nhẹ, sau đến công nghiệp nặng”, “làm trái với Liên-xơ mác-xít” 2.2 Về phương pháp, biện pháp, cách thức tiến hành: Người nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, chống giáo điều, rập khn phải tìm tịi cách riêng cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam “Muốn đỡ bớt mị mẫm, đỡ phạm sai lầm phải học kinh nghiệm nước anh em” “áp dụng kinh nghiệm cách sáng tạo”, “ta giống Liên-xơ Liên-xơ có phong tục tập qn khác, có lịch sử khác…” Ví dụ: miền Bắc phải kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng miền Bắc, chiếu cố miền Nam; miền Bắc “vừa sản xuất, vừa chiến đấu”, “vừa chống Mỹ cứu nước, vừa xây dựng CNXH”; “CNXH dân, dân dân” Quan hệ công nghiệp nông nghiệp “Là phận chính, ngành kinh tế, có quan hệ khăng khít, khơng thể thiếu phận nào, phát triển vững hai” Phương pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội “làm cho người nghèo đủ ăn, người đủ ăn giàu, người giàu giàu thêm”, chủ nghĩa xã hội khơng đồng với đói nghèo, khơng bình quân, mà bước tiến lên sống sung túc, dồi Cách làm, đem tài dân, sức dân để làm lợi cho dân Chính phủ giúp đỡ kế hoạch, cổ động Chủ nghĩa xã hội dân dân Người đề sách:  Công - tư lợi, chủ thợ lợi, cơng-nơng giúp nhau, lưu thơng ngồi Chỉ tiêu 1, biện pháp 10, sách 20 có hoàn thành kế hoạch Người sử dụng số cách làm cụ thể sau: - Thực cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây dựng, xây dựng làm - Kết hợp xây dựng với bảo vệ, tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược khác phạm vi quốc gia - Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có kế hoạch, biện pháp, tâm thực thắng lợi kế hoạch Hồ Chí Minh cho phải huy động hết nguồn lực vốn có dân để làm lợi cho dân III VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HIN NAY 1.-Quá độ lên chủ nghĩa xà hội, bỏ qua chế độ TBCN Việt nam tất yếu lịch sử Nớc ta độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN tất yếu lịch sử vì: - Toàn giới đà bớc vào thời đại độ từ CNTB lên CNXH Thực tiễn đà khẳng định CNTB chế độ xà hội đà lỗi thời mặt lịch sử, sớm hay muộn phải đ ợc thay hình thái kinh tế xà hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu lµ chđ nghÜa x· héi Cho dï hiƯn nay, víi cố gắng để thích nghi với tình hình mới, CNTB giới có thành tựu phát triển nhng không vợt khỏi mâu thuẫn nó, mâu thuẫn không dịu mà ngày phát triển gay gắt sâu sắc CNTB tơng lai loài ngời Quá trình cải biến xà hội cũ, xây dựng xà hội mới- xà hội chủ nghĩa trình cải lơng, ý chí mà trình cách mạng sôi động trải qua nhiều giai đoạn phát triển khách quan phù hợp với quy luật lịch sư Chđ nghÜa x· héi khoa häc, tù do, d©n chủ nhân đạo mà nhân dân ta loài ngời tiến vơn tới đại diện cho giá trị tiến nhân loại, đại diện lợi ích ngời lao động, hình thái xà hội cao CNTB Quá trình cách mạng nghiệp cao giải phóng ngời, nghiệp phát triển tự toàn diện ngời, tiến chung loài ngời Đi theo dòng chảy thời đại tức theo quy luật phát triển tự nhiên lịch sử -Cách mạng Việt nam phát triển theo đờng ®éc lËp dan téc, g¾n liỊn víi chđ nghÜa x· héi TÝnh tÊt u lÞch sư Êy xt hiƯn tõ năm 20 kỷ XX Nhờ ... độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam KÕt cÊu đề tài, lời nói đầu kết luận gồm phần: I - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢN CHẤT VÀ MỤC TIÊU CỦA CHỦ NGHĨA Xà HỘI II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ... I T TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢN CHẤT VÀ MỤC TIÊU CỦA CHỦ NGHĨA Xà HỘI Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh CNXH Việt Nam + Hồ Chí Minh tiếp cận tư tưởng CNXH từ phương diện kinh tế Hồ Chí Minh. .. giặc nội xâm II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở? ? VIỆT NAM Quan niệm Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 1.1 Tính khách quan thời kỳ độ : Mác cho

Ngày đăng: 13/02/2023, 14:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w