1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Đề quản lý nhà nước về Đất Đai giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực Đất Đai

54 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Đất Đai Giải Quyết Tranh Chấp, Khiếu Nại, Tố Cáo Trong Lĩnh Vực Đất Đai
Tác giả Hoang, Thi Mai Linh, Chau Thi Thu Thao, Tran Thi Phuong Thao, Nguyen Thi Như Quynh, Luong Thi Men, Trần Thị Ánh Nga, Nguyễn Thị Kim Dung, Zul Ni Dah
Người hướng dẫn Hồ Xuân Thăng
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 5,96 MB

Nội dung

Vai trò của hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước về đất đai LL, Vai tro cua hé thong co quan quyén lec nha meoc 6 Trung uong trong quan ly dat dai Cơ quan quyên lực nhà nước ở trung ương

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA LUAT KINH TE

CHU DE: QUAN LY NHA NUGC VE DAT DAL GIAI QUYET TRANH CHAP,

KHIEU NAI, TO CAO TRONG LINH VUC DAT DAI

LOP HOC PHAN: LAW336 232 I D03

GIẢNG VIỄN: HO XUAN THANG

TP HCM, THANG 12 NAM 2023

Trang 2

BANG PHAN CONG LAM BAI TAP NHOM

Hoang, Thi Mai Linh (Nhom truong)

Làm nội dung Hoàn thành MSSV: 030738220031

Trang 3

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU -2222212222211122222111122111112111 12.110.211 1111.111 rr l QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ ĐẮT ĐAI -222252222211112222122110.1111.1 e6 2

1 HE THONG CO QUAN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 2 1.1 Vai trò của hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước về đất đai 2

1.2 Hệ thống cơ quan quản lý hành chính nhà nước về đất đai - 5: 3 1.3 Hệ thống cơ quan chuyên nghành quản lý về đất đai - 2-5225 225: 4

2 CAC NOI DUNG CO BAN CUA PHAP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

„926206277758 -1 ăẶAa 13 GIẢI QUYẾT TRANH CHÁP, KHIẾU NẠI VÀ TÓ CÁO TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI Q5 5 2222212221211 1122121121122 1212121221122 crere 16

1 TRANH CHAP DAT DAI VA GIAI QUYET TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 16 1.1 Khai niém va dic diQm o:ó.3ŸỒỶÝỶÝỶẢỶẢ 16 1.2 Cac dang tranh chap dat dai cccccccccccececsesecesessesesesseseteesesesneeseeress 17 1.3 Nguyên nhân đẫn đến tranh chấp đất đai 5 S111 9212151821212 te 18 1.4 Hoạt động giải quyết tranh chấp đất đai - 5 5 2 E1211212212cte 19

2 GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TÔ CÁO TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI 24 2.1 Khái niệm, đặc điêm và ý nghĩa, mục đích của việc giải quyết khiêu nai, tô cáo trong lĩnh vực đất đai ST TH TT ng He 24 2.2 Quyén va nghia vu của người sử dụng đât trong việc khiêu nại, tô cáo về đât

2.3 Nguyên tắc giải quyết khiếu nại, tổ cáo trong quản lí và sử đụng đất đai 30

2.4 Thâm quyên giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực đất đai 33

2.6 Trình tự giải quyết khiếu nại, tổ cáo trong lĩnh vực đất đa s co ccằ: 37 2.7 So sánh Luật Đất đai 2013 và Luật Đất đai 2024 về giải quyết khiếu tố 43

BAN AN GIAI QUYET TRANH CHAP DAT ĐAIL 2222213 21535551355555525552x552 43

Trang 4

LOI MO DAU

Đất đai là một trong những tài nguyên đặc biệt của quốc gia, là nguồn lực quan trong góp phân vảo công cuộc phát triển đất nước Không ai có thê phủ nhận vai trò của đất

đai đối với cuộc sông của con người Nó có ý nghĩa vô cùng to lớn trong đời sống kinh

tế, chính trị, xã hội và an ninh, quốc phòng của địa phương nói riêng vả quốc gia nói

chung Cũng vì có tầm anh hưởng lớn, nên việc tranh chấp đất đai, các hoạt động khiếu nại, và tố cáo của người sử dụng đất xảy ra rất phổ biến Hiện nay ở Việt Nam, đất đai do nhà nước sở hữu và quản lý Vậy cơ quan nào có trách nhiệm quan ly đất đai? Quản lý như thế nào? Quản lý những nội dung gì? Và khi xảy ra các hoạt động tranh chấp, khiếu nại, tố cáo sẽ được xử lý như thế nào? Trong phân trình bày dưới đây, nhóm em xin được làm rõ các vân đề trên

Trang 5

QUAN LY NHA NUOC VE DAT DAI

1 HE THONG CO QUAN QUAN LY NHA NUOC VE DAT DAI

1.1 Vai trò của hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước về đất đai

LL, Vai tro cua hé thong co quan quyén lec nha meoc 6 Trung uong trong quan

ly dat dai

Cơ quan quyên lực nhà nước ở trung ương trong việc quản lý đất đai là quốc hội, theo quy định tại Khoản 1 Điều 21 Luật Đất đai 2013, quốc hội có thâm quyền: Quốc hội ban hành luật, nghị quyết về đất đai; quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc gia; thực hiện quyền giám sát tối cao đối với việc quản lý và sử dụng đất đai

trong phạm vi cả nước

Theo khoản 1 điều 14 luật đất đai 2024, hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước còn có thêm ủy ban thường vụ quốc hội và ban hành thêm pháp lệnh Quốc hội và ủy ban thường vụ quốc hội thực hiện quyền giám sát đối với việc quản lý, sử dụng đất đai

Bên cạnh đó, Hội đồng nhân dân các cấp còn phê chuẩn quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của Uỷ ban nhân dân cùng cấp trước khi trình lên cơ quan nhà nước có thâm quyền phê duyệt

So sánh với khoản 2 điều 14 Luật Đất đai 2024, Hội đồng nhân dân các cấp còn thực hiện quyền thông qua việc chuyên mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất theo thắm quyền quy định của Luật nay Ngoài ra, UBND các cấp còn quyết định bảng giá đất tại địa phương

Trang 6

1.2 Hệ thống cơ quan quản lý hành chính nhà nước về đất đai

Theo quy định tại điều 23 Luật Đất đai 2013:

“1, Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về đất đai trong phạm vi cả nước

2 Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong việc thông

nhất quản lý nhà nước về đất đai

Bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mỉnh có trách nhiệm giúp Chính phủ trong quản lý nhà nước về đất đai

3 Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm quản lý nhà nước về đất đai tại địa phương theo thắm quyền quy định tại Luật này.”

Với chức năng quản lý nhà nước về đất đai, chính phủ và UBND các cấp có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các nội dung của chế độ quản lý nhà nước về đất đai; và theo K3 Điều 21 Luật Đất đai 2013: “Chính phú, Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu về đất đai theo thâm quyền quy định tại Luật này” Qua trên, ta có thể khái quát chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của hệ thống cơ quan

có thâm quyền chung như sau:

- Thống nhất việc quản lý đất đai ở trung ương và ở từng địa phương

- Tổ chức chỉ đạo và thực hiện các nội dung cụ thể của chế độ quản lý nhà nước

- Thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu về đất đai theo thâm quyền

Cụ thể, UBND các cấp có các chức năng, nhiệm vụ sau:

- UBND cấp tỉnh có chức năng và nhiệm vụ sau:

®_ Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua trước khi trình Chính phủ xét duyệt;

e _ Xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của Uý ban nhân dân cấp dưới trực tiếp:

° Quyết định việc p1ao đất, thu hồi đất, cho thuê đất,

e Giải quyết các tranh chấp đất đai;

® Thanh tra việc quản lý, sử dụng đất và các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật;

Trang 7

- UBND cấp huyện có chức năng và nhiệm vụ sau:

Xây dựng và phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đai trên địa bàn huyện Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giải quyết các vấn đề liên quan đến quyên sử dụng đất đai

Kiểm tra, siám sát việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai trên địa bản

huyện

Quản lý, sử dụng, cho thuê hoặc giao đất đai theo quy định của pháp luật Thực hiện các biện pháp phòng, chống vi phạm việc sử dụng đất đai Giải quyết tranh chấp, khiếu nại liên quan đến việc quản lý đất đai trên địa bàn huyện

- UBND câp xã có chức năng và nhiệm vu sau:

Quản lý quỹ đất công ích, quản lý đất chưa sử dụng, Xác định nguồn gốc đất đai va tinh trạng đất dai,

Xử lý vi phạm hành chính, Tiến hành hòa giải tranh chấp đất đai, Thực hiện một số công đoạn trong thủ tục hành chính về đất đai

Trong Luật Đất đai 2024, hệ thống cơ quan quản lý hành chính nhà nước về đất đai có sự điều chỉnh Luật Đất đai 2013 quy định cơ quan quản lý hành chính về đất

đai ở trung ương là chính phủ và tại địa phương là UBND các cấp, thì tại luật đất đai

2024 có sự thay đổi cơ quan quản lý ở địa phương, cụ thể trong khoản 5 Điều 21 Luật Đất đai 2024, cơ quan có trách nhiệm quản lý nhà nước về đất đai tại địa phương là chính quyền địa phương các cấp, được mở rộng hơn so với luật đất đai hiện hành Ngoài ra, trong k3 Điều 14 Luật Đất đai 2024, chính phủ và UBND các cấp không chỉ thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu về đất đai theo thâm quyền quy định của Luật này

mà còn theo quy định của Luật khác có liên quan Ở khoản 3 điều 23 Luật Đất đai

2013, cơ quan có trách nhiệm quản lý nhà nước về đất đai tại địa phương là UBND các

H A

cap

Trang 8

1.3 Hệ thống cơ quan chuyên nghành quản lý về đất đai

13.1 Cơ quan chuyên nghành quản lÿ đất đai

Đầu tiên, tại Điều 24 Luật Đất đai 2013 quy định về cơ quan quản lý đất đai cụ thé như sau:

“1, Hệ thống tô chức cơ quan quản lý đất đai được tổ chức thông nhất từ trung ương đến địa phương

2 Cơ quan quản lý nhà nước về đất đai ở trung ương là Bộ Tài nguyên và Môi trường

Cơ quan quản lý đất đai ở địa phương được thành lập ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; tổ chức dịch vụ công về đất đai được thành lập và hoạt động theo quy định của Chính phủ.”

Đồng thời, tại Điều 25 Luật Đất đai 2013 quy định về công chức địa chính ở xã, phường, thị trấn cụ thể:

“1, Xã, phường, thị trấn có công chức làm công tác địa chính theo quy định của Luật cán bộ, công chức

2 Công chức địa chính ở xã, phường, thị tran có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân cấp xã trong việc quản lý đất đai tại địa phương.”

Cuối cùng, tại Điều 4 Nghị định 43/2014/NĐ-CP được sửa đổi, bỗ sung bởi khoản 3 Điều 2 Nghị định 01/2017/NĐ-CP quy định về cơ quan quản lý đất đai như

sau:

“1, Cơ quan quản lý đất đai ở địa phương bao gồm:

a) Cơ quan quản lý đất đai ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là Sở Tài nguyên

Trang 9

3 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm xây dựng tô chức bộ máy quản lý đất đai tại địa phương: Ủy ban nhân dân cấp huyện bồ trí công chức địa chính xã, phường, thị trần bảo đảm thực hiện nhiệm vụ

4 Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ quy định cụ thê về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tô chức của cơ quan quản lý đất đai ở địa phương và nhiệm vụ của công chức địa chính xã, phường, thị tran.”

Như vậy, từ những quy định trên, có thấy thấy hệ thống cơ quan chuyên ngành quản lý đất đai ở nước ta bao gồm 4 cơ quan chuyên nghành sau:

- Thứ nhất: Bộ tài nguyên và Môi trường

- Thứ hai: Sở tài nguyên và Môi trường

- Thứ ba: Phòng tài nguyên và Môi trường

- Thứ tư: Cán bộ địa chính cấp xã

a Bộ tài nguyên và Môi trường

VỊ trí pháp lý và chức năng: Bộ tài nguyên và Môi trường là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, khí tượng, thuỷ văn, đo đạc bản đồ trong phạm vi cả nước và quản lý các dịch vụ công trong quản lý và sử dụng đất

Nhiệm vụ và quyền hạn: Khoản 6 Điều 2 ND 68/2022 ND-CP quy định như sau:

- Chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý thống nhất đất đai trong phạm vi cả nước theo quy định của pháp luật;

- Hướng dẫn, kiểm tra việc điều tra khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; việc lập điều chỉnh và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyên mục đích sử dụng đất; việc đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; việc lập và quản lý hồ sơ địa chính; việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đắt, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gan liền với đất; việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất theo quy định của pháp luật;

- Chủ trì lập, điều chỉnh, công bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc gia; trình Thủ tướng Chính phủ phân bô chỉ tiêu sử dụng đất quốc gia sau khi Quốc hội quyết

6

Trang 10

định; trình Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng thấm định quy hoạch sử dụng đất quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc phòng, an ninh cấp quốc gia; thâm định kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh, kế hoạch sử dụng đất quốc phòng, an ninh;

- Thâm định việc chuyên mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng theo quy định của pháp luật về đất đai;

- Hướng dẫn việc bồ trí quỹ đất cho phát triển thị trường bất động sản trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;

- Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan xây dựng nguyên tắc, phương pháp xác định giá đất trình Chính phủ ban hành hoặc để trình cơ quan có thắm quyền ban hành; hướng dẫn việc xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất và định giá đất cụ thể theo quy định của pháp luật về đất đai; lập bản đồ giá dat;

- Hướng dẫn, kiểm tra việc thu hỗi đất, phát triển quỹ đất, quản lý quỹ đất đã thu hồi; việc đấu giá quyền sử dụng đất và quản lý sử dụng đất trong đấu thầu dự án có sử dụng đất theo quy định của pháp luật;

- Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về bồi thường, hễ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; hướng dẫn việc xác định người

sử dụng đất thuộc đối tượng được bồi thường, được hỗ trợ hoặc không được bồi thường, không được hỗ trợ; thâm tra khung chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất đối với dự án đầu tư do Quốc hội quyết định chủ trương đầu

tư, Thủ tướng Chính phú chấp thuận chủ trương đầu tư mà phải di chuyên cả cộng đồng dân cư, làm ảnh hưởng đến toàn bộ đời sống, kinh tế - xã hội, truyền thống văn hóa của cộng đồng, các dự án thu hồi đất liên quan đến nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương:

- Phát hành và quản lý việc sử dụng phôi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở va tai sản khác gắn liền voi dat;

- Phát hành và quản lý việc sử dụng phôi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở va tai sản khác gắn liền voi dat;

- Xây dựng kế hoạch thống kê, kiểm kê đất đai định ky; thống kê, kiểm kê theo chuyên đề hoặc đột xuất trình cơ quan có thâm quyên phê duyệt và tô chức thực hiện

Trang 11

sau khi được phê duyệt; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện công tác thống kê, kiểm kê đất đai ở địa phương:

- Xây dựng kế hoạch tong thể và tô chức thực hiện điều tra, đánh giá đất đai các vùng vả cả nước theo định kỳ và theo chuyên đề; công bố kết quả điều tra, đánh giá đất đai của cả nước, các vùng; xây đựng và quản lý thống nhất hệ thống quan trắc giám sát tài nguyên đất trên phạm vi cả nước; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện điều tra, đánh giá đất đai của cấp tỉnh;

- Xây dựng hệ thống theo dõi và đánh giá quản lý và sử dụng đất đai; quản lý, tổ chức vận hành hệ thống theo dõi và đánh giá quản lý và sử dụng đất đai tại trung ương: hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý và vận hành hệ thống theo dõi và đánh giá quản lý và sử dụng đất ở địa phương

b Sở tài nguyên vả môi trường

VỊ trí pháp lý và chức năng: Sở Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về: đất đai; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản, địa chất; môi trường: khí tượng thủy văn; biến đổi khí hậu; đo đạc và bản đỏ: quản

ly tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo (đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có biển) và các dịch vụ công về tài nguyên và môi trường theo quy định của pháp luật

Nhiệm vụ và quyền hạn: Khoản 5 Điều 2 Thông tư 05/2021 TT-BTNMT quy định như sau:

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan xây dựng nội dung phương án phân bổ và khoanh vùng đất đai theo khu chức năng và theo loại đất đến từng đơn vị hành chính cấp huyện trong quy hoạch tỉnh; kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh;

- Tổ chức thấm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất do Ủy ban nhân dân cấp huyện trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; tong hợp, theo dối, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt;

- Chủ trì tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định hạn mức giao đất, công nhận đất ở cho hộ gia đình, cá nhân; hạn mức công nhận quyên sử dụng đất đối với trường hợp hộ gia đình, cá nhân tự khai phá đất để sản xuất nông nghiệp; hạn mức

8

Trang 12

giao đất trông, đổi núi trọc, đất có mặt nước thuộc nhóm đất chưa sử dụng cho hộ gia đình, cá nhân; diện tích tối thiểu được tách thửa và các nội dung khác theo quy định của pháp luật về đất đai đối với từng loại đất;

- Tổ chức thấm định hồ sơ về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyên quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dung dat, quyền sở hữu nhà ở và tải sản khác gắn liền với đất theo quy định của pháp luật; tô chức thâm định phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư theo thâm quyền; giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện việc trưng dụng đất theo quy định;

- Thực hiện việc đăng ký đất đai và tài sản gắn liền với đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo thâm quyền và theo ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, ký hợp đồng thuê đất; lập, quan

lý, cập nhật và chỉnh lý hồ sơ địa chính đối với các tổ chức, cơ sở tôn giao, tô chức và

cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thực hiện dự án đầu tư theo quy định;

- Tổ chức thực hiện và hướng dẫn kiểm tra việc điều tra đánh giá tài nguyên đất; điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá đất đai; lập, chính lý và quan ly ban đồ địa chính; thống kê, kiểm kê, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất; xây dựng, vận hành hệ thống theo dõi và đánh giá đối với quản lý, sử dụng đất đai;

- Chủ trì việc tổ chức xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định; lập bản đồ giá dat:

- Chủ trì việc tô chức xác định giá đất cụ thể làm căn cứ để tính thu tiền sử dụng

đất, tiền thuê đất, tính giá trị quyền sử dụng đất khi cô phần hóa doanh nghiệp nhà

nước, tính tiền bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất và các trường hợp khác theo quy định của pháp luật trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định;

- Tổ chức xây dựng, quản lý, vận hành, khai thác và sử dụng cơ sở dữ liệu đất đai

ở địa phương và tích hợp, cập nhật vào cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia;

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan hướng dẫn, kiểm tra, tổ chức thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đối với các trường hợp bị thu hồi đất theo quy định của pháp luật;

Trang 13

- Kiểm tra và tổ chức thực hiện việc phát triển quỹ đất; quản lý, khai thác quỹ đất; tổ chức việc dau giá quyền sử dụng đất theo quy định;

- Theo dõi, đánh giá, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất đai của địa phương theo quy định của pháp luật

c Phòng tải nguyên và môi trường

VỊ trí pháp lý và chức năng: Phòng Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân cấp huyện, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường gồm: đất đai; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản; môi trường; quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biên và hải đảo (đối với các huyện có biển); đo đạc và bản đồ; biến đôi khí hậu Nhiệm vụ và quyền hạn: Khoản 4 Điều 4 Thông tư 05/2021 TT-BTNMT quy định như sau:

- Tham mưu Ủy ban nhân dân cấp huyện lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt;

- Thâm định hồ sơ về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyền mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho các đối tượng thuộc thắm quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện;

- Tham ø1a xác định giá đất, mức thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất của địa phương: tổ chức thâm định phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư theo quy định của pháp luật; tham mưu giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định trưng dụng đất, gia hạn trưng dụng đất; tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện trong công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện theo quy định

Trang 14

- Tham mưu, g1úp Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp xã trong các lĩnh vực: Đất đai, địa giới hành chính, tài nguyên, môi trường, xây dựng, đô thị, giao thông, nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới trên địa bàn theo quy định của pháp luật;

- Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ sau:

Thu thập thông tin, tông hợp số liệu, lập sô sách các tài liệu và xây dựng các báo cáo về đất đai, địa giới hành chính, tài nguyên, môi trường và đa dạng sinh học, công tác quy hoạch, xây dựng, đô thị, giao thông, nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới trên địa bàn theo quy định của pháp

Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định hoặc báo cáo Ủy ban nhân dân cấp trên xem xét, quyết định theo quy định của pháp luật;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật chuyên ngành và do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã giao

13.2 Các tô chức dịch vụ công trong quản lý và sử dụng đất

Theo khoản 4 Điều 22 Luật Đất đai 2024, các tổ chức dịch vụ céng trong quan ly

và sử dụng đất gồm có tổ chức đăng ký đất đai, tô chức phát triển quỹ đất và các td chức dịch vụ công khác được thành lập và hoạt động theo quy định của Chính phủ Tuy nhiên, theo Luật Đắt đai hiện hành và Khoản 1, 2 Điều 5 Nehị định 43/2014/ND-

CP (sửa đổi bởi Nghị định 01/2017/NĐ-CP, Nghị định 148/2020/NĐ-CP), quy định tô

chức dịch vụ công trong quản lý và sử dụng đất gồm: văn phòng đăng kí đất đai và tô

chức phát triển quỹ đất

H

Trang 15

a Văn phòng đăng ký đất đai

- Văn phòng đăng ký đất đai là đơn vị sự nghiệp công trực thuộc Sở Tài nguyên

và Môi trường:

- Do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập hoặc tô chức lại trên cơ sở hợp nhất Văn phòng đăng ký quyên sử dụng đất trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường và các Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất trực thuộc Phòng Tài nguyên và Môi trường hiện có

ở địa phương;

- Có tư cách pháp nhân, có trụ sở, con dâu riêng và được mở tài khoản đề hoạt động theo quy định của pháp luật

- Văn phòng đăng ký đất đai có chức năng:

Thực hiện đăng ký đất đai và tài sản gắn liền với dat:

Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với trường hợp được ủy quyền theo quy định;

Xây dựng, quản lý, cập nhật, đo đạc, chỉnh lý thông nhất hồ sơ địa chính và

cơ sở đữ liệu đất đai;

Thống kê, kiếm kê đất đai; cung cấp thông tin đất đai theo quy định cho các

tô chức, cá nhân có nhu cầu;

Thực hiện các dịch vụ khác trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ phù hợp với năng lực theo quy định của pháp luật;

Văn phòng đăng ký đất đai có chí nhánh tại các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai được thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Văn phòng đăng ký đất đai theo quyết định

của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;

Khi Văn phòng đăng ký đất đai cung cấp các dịch vụ thì người yêu cầu cung cấp dịch vụ có trách nhiệm chi trả chị phí cho việc được cung cấp dịch vụ đó

- Đối với thủ tục đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu

nhà ở va tài sản khác găn liên với đât thì người yêu câu cung câp dịch vụ có trách

nhiệm:

Trả phí thâm định hồ sơ và thâm định các điều kiện đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;

12

Trang 16

e_ Trả chỉ phí đối với các công việc còn lại của thủ tục theo giá cung cấp dịch vụ

công do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành

b Tổ chức phát triển quỹ đất

- Tổ chức phát triển quỹ đất là đơn vị sự nghiệp công

- Được thành lập theo quy định của pháp luật về thành lập, tổ chức lại, giải thế đơn vị sự nghiệp công lập;

- Có tư cách pháp nhân, có trụ sở, con dấu riêng và được mở tài khoản để hoạt động theo quy định của pháp luật;

- Có chi nhánh tại các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Đối với địa phương đã có Tô chức phát triển quỹ đất cấp tỉnh và cấp huyện thì tô chức lại Tổ chức phát triển quỹ đất trên cơ sở hợp nhất Tổ chức phát triển quỹ đất cấp tỉnh và cấp huyện

hiện có

- Tổ chức phát triển quỹ đất có chức năng:

® Tao lap, phat trién, quan ly, khai thac quy đất;

e© Tổ chức thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư;

e Nhan chuyén nhượng quyền sử dụng đất của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân;

e Tổ chức thực hiện việc đấu giá quyền sử dụng đất;

e Thực hiện các dịch vụ khác

2 CAC NOI DUNG CO BAN CUA PHAP LUAT VE QUAN LY NHA NUOC

VOI DAT DAI

Tại Điều 22 Luật Đất đai năm 2013 có quy định rõ 15 nội dung về quản lý nhà nước đối với đất đai như sau:

“1, Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tô chức thực

hiện văn bản đó

2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hỗ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ

hành chính

3 Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử đụng đất và bản đồ quy

hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất

13

Trang 17

4, Quan ly quy hoạch, ké hoach str dung dat

5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyên mục đích sử dụng đất

6 Quản lý việc bồi thường, hễ trợ, tái định cư khi thu hồi đất

7 Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

8 Thống kê, kiếm kê đất đai

9, Xây dựng hệ thông thông tin đất đai

10 Quản lý tài chính về đất đai và giá đất

11 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyên và nghĩa vụ của người sử dụng đất

12 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai

13 Phố biến, giáo dục pháp luật về đất đai

14 Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tổ cáo trong quản lý và sử dụng đất đai

15 Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai.”

Điều 22 Luật Đất đai 2013 đã nêu ra 15 nội dung quản lý về dat dai dé bao vệ và thực hiện các quyền của nhà nước trong lĩnh vực này, tập trung vào các nội dung chính:

- Chế độ sử dụng đất

- Các quy định về địa giới và điều tra cơ bản về đất đai

- Các quy định về quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất

- Các quy định về giao dat, cho thué dat, chuyén muc dich su dung dat

- Cac quy dinh vé thu héi dat

- Cac quy dinh vé dang ki quyén str dung dat, cap GCNQSD dat, quyén so hitu nha ở và tai san gan liền với đất

- Giá đất và các khoản thu tai chính từ đất đai

14

Trang 18

Điều luật quy định từng khoản và từng nội dung khác nhau, tuy nhiên giữa các điều luật lại có mối liên hệ chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau Chúng ta có thé dễ đàng nhận thấy ở khoản 1 Điều 22 luật đất đai 2013: “Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tô chức thực hiện văn bản đó” Chỉ khi nhà nước thực hiện tốt nội dung quản lý này thì các nội dung khác mới có cơ sở thực hiện và hoàn thành được như tiêu chí đã đề ra Từ đó ta có thể thay, mối liên hệ s1ữa các khoản là:

- Giúp nhà nước nắm chắc tình hình đất đai, thông tin chính xác về số lượng, về chất lượng đất đai, hiện trạng về việc quản lý và sử dụng đất đai

- Giúp nhà nước chủ động trong mọi trường hợp về xử lý và giải quyết các vi phạm, bất cập trong lĩnh vực đất đai Điều tiết các nguồn lợi từ đất đai và nguồn thu

cho ngân sách nhà nước

- Tạo thuận tiện cho việc thực hiện các thủ tục liên quan đến đất đai cho người dân khi làm các thủ tục liên quan đến đất đai

- Các nội dung trên bảo vệ và thực hiện quyền sở hữu nhà nước về đất đai Chúng

liên kết bố sung ý nghĩa cho nhau

- Xác lập được mối quan hệ pháp lý giữa nhà nước với người sử dụng đất làm cơ

sở để giải quyết mọi mối quan hệ đất đai và người sử dụng đất vên tâm thực hiện các quyên của mình

- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất

- Đảm bảo sử dụng hợp lý quỹ đất đai của quốc gia

- Giúp nhà nước thống nhất quản lý đất đai từ Trung Ương đến địa phương trong phạm vi cả nước

- Là cơ sở đề thực hiện tốt luật đất đai 2013 trong đó có 15 nội dung quản lý nhả nước về đất đai (đăng ký giấy chứng nhận, quy hoạch sử dụng đất, giải quyết tranh chấp)

Ví dụ: Ông A và bà B đang được sử dụng đất và đã được cấp giấy chứng nhận vào năm 2010 với điện tích là 1000m2 đất chuyên trồng lúa nước Năm 2020, ông bả muốn chuyên 400m2 đất chuyên trồng lúa nước thành đất nuôi trồng thủy sản

=> Qua ví dụ trên ta có thé thay duoc méi lién hé gitra noi dung | va 5

15

Trang 19

Trong điều 20 luật đất đai 2024, nội dung quản lý nhà nước về đất đai có nhiều điểm mới, quy định cụ thể hơn, các nội dung quản lý được sắp xếp lại phù hợp với lĩnh vực đất đai hiện tại, nội dung quản lý gồm có 18 khoản, bố sung thêm 3 nội dung mới

so với Luật hiện hành, đó là:

- Tuyên truyền, phổ biến, giáo duc, dao tạo, nghiên cứu khoa học, phát triển công nghé, hop tac quéc té trong quan ly, str dung dat dai

- Diéu tra, danh 214 va bao vé, cai tao, phuc hồi đất dai

- Phát triển, quản lý và khai thác quỹ đất

GIẢI QUYẾT TRANH CHAP, KHIEU NAI VA TO CAO TRONG LINH VUC

DAT DAI

1 TRANH CHAP DAT DAI VA GIAI QUYET TRANH CHAP DAT DAI

1.1 Khái niệm và đặc điểm

Ll Khải niệm

Tranh chấp đất đai là những mâu thuẫn, bất đồng về quyên, lợi ích giữa những người sử dụng đất với nhau, giữa người sử dụng đất với các chủ đầu tư hoặc giữa các

cơ quan quản lí nhà nước về đất đai với người sử dụng đất

Giải quyết tranh chấp đất đai là hoạt động của cơ quan nhà nước có thâm quyền nhằm giải quyết các bất đồng, mâu thuẫn trong vấn đề tranh chấp đất đai đề tìm ra các giải pháp đúng đắn trên cơ sở pháp luật nhằm hồi phục lại các quyền lợi bị xâm hại đồng thời truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với các hành vi vi phạm pháp luật

112 — Đặc điểm

Theo đó tranh chấp đất đai có những đặc điểm sau:

- Đối tượng của tranh chấp đất đai: là quyền quản lý, quyền sử dụng và những lợi ích phát sinh từ quá trình sử dụng một loại tài sản đặc biệt không thuộc quyền sở hữu của các bên tranh chấp

- Các chủ thê tranh chấp đất đai: chỉ là chủ thể quản lý và sử dụng đất (được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyên sử dụng đất) hoặc người khác có quyên, nghĩa vụ liên quan đến thửa đất, nhưng không có

16

Trang 20

quyền sở hữu đối với đất đai Trường hợp tranh chấp không phát sinh giữa những chủ

thể này với nhau liên quan đến thửa đất thì đó là quan hệ tranh chấp khác

Ví dụ: tranh chấp phát sinh giữa người sử dụng đất với Cơ quan có thắm quyền trong việc giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, thu hỏi đất thì đó là tranh chấp về khiếu kiện hành chính

- Khách thê trong quan hệ tranh chấp đất đai: là quyền sử dụng đất, tài san gan liền với đất hoặc cả hai Đối với quyền sử dụng đất thì đây là loại tài sản đặc biệt vì pháp luật đã quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu

và thống nhất quản lý Nhà nước sẽ trao lại quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thông qua các hình thức do pháp luật quy định Đồng thời quyền sử dụng đất cũng là tài sản (quyền tai san) theo quy định của Bộ Luật Dân sự, vì vậy quyền sử dụng đất có thé là đối tượng tham gia các giao dịch dân sự

- Nội dung của tranh chấp đất đai: rất đa dạng và phức tạp Đất đai đã trở thành loại hàng hóa đặc biệt có giá trị kinh tế và 21a tri cua nó được bién dong theo nén kinh

e _ Tranh chấp về quyên sử dụng đất (QSDĐ), tài sản gắn liền với đất trong quan

hệ thừa kế; quan hệ li hôn giữa vợ và chồng

e _ Tranh chấp đòi lại đất, đòi lại tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất

e _ Tranh chấp giữa đồng bảo đi xây dựng vùng kinh tế mới với đồng bào dân tộc

sở tại; giữa các nông trường, lâm trường và các tô chức sử dụng đất khác với nhân dân địa phương

17

Trang 21

- Thứ hai, tranh chấp về quyên và nghĩa vụ phát sinh trong quá trình sử dụng đất: Việc một bên v1 phạm, làm cản trở tới việc thực hiện quyền của phía bên kia hoặc một bên không làm đúng nghĩa vụ của mình cũng làm phát sinh tranh chấp Thông thường

có các loại tranh chấp sau:

e© Tranh chấp trong quá trình thực hiện hợp đồng về chuyển đổi, chuyến nhượng, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bang gia tri quyén SDD

e _ Tranh chấp về việc bôi thường giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hỏi đất

để sử dụng vào mục đích an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công

cộng

- Thứ ba, tranh chấp về mục đích sử dụng đất

Những tranh chấp này liên quan đến việc xác định mục đích sử dụng đất là øì Thông thường những tranh chấp nảy có cơ sở để giải quyết vỉ trong quá trình phân bố đất đai cho các chủ thể sử dụng, Nhà nước đã xác định mục đích sử dụng đất thông qua quy hoạch sử dụng đất Tranh chấp chủ yêu do người sử dụng đất sử dụng sai mục đích so với khi được Nhà nước giao đất, cho thuê đất

Đặc biệt là tranh chấp trong nhóm đất nông nghiệp, giữa đất trồng lúa với đất nuôi tôm, giữa đất trồng cà phê với trồng cây cao su; giữa đất hương hỏa với đất thô cư trong quá trình phân bổ và quy hoạch sử dụng đất

1.3 Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai

13.1 Nguyên nhân khách quan

Sự tác động mạnh mẽ của cơ chế thị trường làm cho giá đất tăng đã và đang là những áp lực lớn gây nên tình trang khiếu kiện, tranh chấp đất đai một cách gay gắt Giữa người sử dụng đất và người khác có tranh chấp đất đai về giao dịch chuyên nhượng, thế chấp, tặng cho

Chính sách, pháp Luật Đất đai và những chính sách có liên quan đến đất đai của

chúng ta trong thời gian qua chưa nhất quán, đồng bộ

Ngoài ra, tranh chấp đất đai còn có nguyên nhân do hoàn cảnh lịch sử đề lại Khi nước ta chuyền đôi từ nền kinh tế tập trung kế hoạch hóa, quan liêu bao cấp sang nền

18

Trang 22

kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, quan hệ pháp Luật Đất đai vốn phong phú,

da dạng và phức tạp lại càng trở nên đa dạng, phức tạp hơn

13.2 Nguyên nhân chủ quan

- Về cơ chế quản lý: Việc không sâu sát, không kỹ cảng trong hoạt động kiếm

soát, điều chỉnh pháp luật về đất đai của Nhà nước ta trong giai đoạn vừa qua việc buông lỏng công tác quản lý đất đai của Nhà nước Cơ chế cũ ở nước ta sẽ hình thành nhiều vụ việc có tính chất phức tạp trong giải quyết tranh chấp trong đó có tranh chấp đất đai Nhiều vụ việc tranh chấp kéo dài, không được xử lý triệt để Đất đai có quá nhiều cơ quan quản lý và kiêm soát điều này dẫn đến tình trạng “cha chung không ai khóc” khi xảy ra sự vụ thi đùn đây trách nhiệm cho nhau

- Về chính sách pháp luật, đất đai: Luật đất đai ở Việt Nam vẫn còn có những nội dung chưa phủ hợp với thực tiễn của đất nước; nhất là các quy định về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất; quy định về thời hạn sử dụng đất; quy định về hạn mức giao đất nông nghiệp v.v Việc thực hiện chính sách bảo vệ đất nông nghiệp (đặc biệt là đất trồng lúa ôn định) với chính sách phát triển các khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nphệ cao, khu đô thị mới .còn bộc lộ sự mâu thuẫn, không tương thích

- Về cán bộ công chức thực hiện công vụ liên quan đến đất đai: xuất phát từ đặc trưng công tác quản lý nhà nước đất đai cho thấy công tác cán bộ còn nhiều hạn chế bất cập, cán bộ năng lực kém, nhũng nhiều, chưa thực sự gương mẫu

- Trong giai đoạn đài vừa qua, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất dai chưa thật sự được coi trong, vi thế trình độ hiểu biết pháp luật và ý thức chấp hành

pháp luật trong nhân dân còn hạn chế Nhiều văn bản pháp luật đất đai chưa thực sự đi

vào cuộc sống

1.4 Hoạt động giải quyết tranh chap dat đai

1.4.1 Mục đích ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp dat dai

Thông qua hoạt động giải quyết tranh chấp đất đai, Nhà nước đảm bảo cho pháp luật đất đai được tuân thủ và thi hành

Giải quyết tranh chấp đất đai nhằm hóa giải bất đồng, mâu thuẫn giữa các bên trong quan hệ đất đai, duy tri su ôn định chính trị, trật tự an toàn xã hội; tăng cường sự đoàn kết trong nội bộ nhân dân

19

Trang 23

Việc giải quyết tranh chấp đất đai nhằm bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của chủ thê bị xâm hại, cũng như lợi ích chung của Nhà nước, của xã hội và của người sử dụng đất

1.4.2 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai

- Nguyên tác đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại điện quản lý Điều 53, Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tai san do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý” Tại Điều 4 Luật Đất đai 2013: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước là đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định của Luật này.”

- Nguyên tắc đảm bảo lợi ích của người sử dụng đất nhất là lợi ích kinh tế, khuyến khích việc tự hoả giải, thương lượng trong nội bộ quần chúng nhân dân

- Giải quyết tranh chấp đất đai phải nhăm mục đích ôn định tình hình chính trị,

kinh tế, xã hội, gắn việc giải quyết tranh chấp đất đai với việc tô chức lại sản xuất, phù hợp với quá trình chuyên đổi cơ câu sử dụng đất và cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

143 Hòa giải trong tranh chấp

Hoà giải tranh chấp đất đai là biện pháp mềm déo, linh hoạt và hiệu quả nhằm giúp cho các bên tranh chấp tìm ra giải pháp thống nhất để tháo gỡ những mâu thuẫn, bat đồng trong quan hệ pháp luật đất đai trên cơ sở tự nguyện, tự thoả thuận

Nguyên tắc hoà giải, thành phần Hội đồng tư vấn giải quyết tranh chấp đất đai: Việc hoà giải phải phù hợp với pháp luật, tôn trọng sự tự nguyện, khách quan, quyền

và lợi ích hợp pháp của các bên, không xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công

cộng

- Phân loại hòa giải tranh chấp đất đai - khoản 1 Điều 202 Luật đất đa 2013: tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở

20

Trang 24

- Thành phần Hội đồng tư vấn giải quyết tranh chấp đất đai theo Điểm b khoản 1 Điều 8& Nghị định số 43/2014/NĐ-CP sửa đổi bởi khoản 27 Điều I Nghị định 148/2020 gồm:

© _ Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND xã là Chủ tịch Hội đồng

®© Đại diện của Mặt trân Tổ quốc Việt Nam xã, phường, thị trần

¢ Tổ trưởng tổ dân phố đối với khu vực đô thị, trưởng thôn, ấp, đối với khu vực nông thôn Người có uy tín trong dòng họ, ở nơi sinh sống, nơi làm việc; người có trinh độ pháp lý, có kiến thức xã hội; gia làng, chức sắc tôn pIáo, người biết rõ vụ, việc;

®© - Đại diện của một số hộ dân sinh sống lâu đời tại xã, phường, thị trấn biết rõ

về nguồn gốc và quá trình sử dụng đối với thửa đất đó;

e©_ Cán bộ địa chính, cán bộ tư pháp xã, phường, thị trấn Tùy từng trường hợp

cụ thê, có thế mời đại diện Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;”

Kết quả của hoạt động hoà giải - Điều 202 Luật Dất đai 2013

- Phải được lập thành biên bản, có chữ ký của các bên và có xác nhận hòa giải

thành hoặc hòa giải không thành của Ủy ban nhân dân cấp xã Biên bản hòa giải được gửi đến các bên tranh chấp, lưu tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp

- Đối với trường hợp hoà giải thành mà có thay đôi hiện trạng về ranh giới, chủ

sử dụng đất thì UBND xã, phường, thị trấn gửi biên bản hoà giải đến Phòng Tài nguyên và Môi trường đối với tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên và Môi trường đối với các trường hợp khác

- Phòng Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường trình Ủy ban

nhân dân cùng cấp quyết định công nhận việc thay đôi ranh giới thửa đất và cấp mới Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

Thời hạn hoà giải - Điều 202 Luật Đất đai 2013

- Thời hạn thụ lí và kết thúc hoà giải là 45 ngày làm việc, kế từ ngày UBND cấp

xã nhận được đơn, quá thời hạn trên mà người có trách nhiệm tô chức hoả giải không

tiến hành hoà giải thì phải bị xem xét, xử lí kỉ luật

21

Trang 25

So sánh điểm mới với Luật đất đai 2024, ta có thể thấy những điểm khác biệt trong

hòa giải tranh chấp đất đai như sau:

- Cách thức hòa giải: bỗ sung thêm cơ sở hòa giải, cụ thế ở k1 Điều 235 Luật đát đai 2024 như sau: tự hòa giải, hòa giải ở cơ sở theo quy định của pháp luật về hòa giải

ở cơ sở, hòa giải theo quy định của pháp luật về hòa giải thương mại hoặc cơ chế hòa giải khác theo quy định của pháp luật

- Bắt buộc phải hòa giải mọi tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã trước khi đề nehị cơ quan Nhà nước có thấm quyền giải quyết: Theo quy định mới tại khoản 2 Điều

235 Luật Đất đai 2024 thì các bên tranh chấp phải thực hiện hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp trước khi cơ quan nhà nước có thâm quyền giải quyết

- Thành phần hội đồng hòa giải: theo điểm b, khoản 2 điều 235 Luật đất đai

2024, thành phần hội đồng hòa giải không còn các thành phân sau:

®© Đại diện của Mặt trân Tổ quốc Việt Nam phường, thị tran

¢ Tổ trưởng tổ dân phố đối với khu vực đô thị, trưởng thôn, ấp, đối với khu vực nông thôn Người có uy tín trong dòng họ, ở nơi sinh sống, nơi làm việc; người có trinh độ pháp lý, có kiến thức xã hội; gia làng, chức sắc tôn pIáo, người biết rõ vụ, việc;

© Can bé tư pháp xã, phường, thi tran

® - Đại diện Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

- Thời hạn hòa giải: không quá 30 ngày kế từ ngày nhận được đơn yêu cầu hòa

giải tranh chấp đất đai

- Bỗ sung thêm trường hop hoa giải không thành: điểm đ khoản 2 Điều 235 Luật đất đa 2024: “Trường hợp hòa giải không thành mà một hoặc các bên tranh chấp

không ký vào biên bản thì Chủ tịch Hội đồng, các thành viên tham gia hòa giải phải ký

vào biên bản, đóng dấu của Ủy ban nhân dân cấp xã và gửi cho các bên tranh chấp.”

- Bỗ sung thêm cơ sở hòa giải: khoản 2 điều 235 Luật đất đai 2024:

®- Hòa giải tranh chấp đất đai tại Tòa án được thực hiện theo quy định của pháp luật về hòa giải, đối thoại tại Tòa án và pháp luật về tô tụng dân sự

22

Trang 26

® - Hòa giải tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại liên quan tới đất đai bằng hòa giải thương mại thực hiện theo pháp luật về hòa giải thương mại

- Sửa đối bô sung chi tiết thêm trường hợp hòa giải thành công nhưng làm thay đôi hiện trạng đất tại khoản 4 Điều 235 luật đất đai 2024 về thời hạn vả cơ quan có thắm quyền công nhận sự thay đôi

- Bổ sung thêm trường hợp cách thức xử lý đối với địa bản không thành lập đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện

1.4.4 Thâm quyên giải quyết tranh chấp dat dai

Thâm quyên giải quyết tranh chấp của Toà án nhân dân

- Khoản 1 Điều 203 Luất Đất đai 2013: “Tranh chấp đất đai mà đương sự có Giấy chứng nhận hoặc có một trone các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất thì đo Tòa án nhân dân giải quyết” Theo Luật Đất đai năm 2013 đã đưa ra một cơ chế giải quyết tranh chấp thực sự linh hoạt đảm bảo quyền chủ động cho các đương sự nhằm khắc phục những hạn chế cơ bản của luật

Thâm quyên giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan hành chính Nhà nước

- Khoản 2 Điều 203 Luật Đất đai 2013: Tranh chấp đất đai mà đương sự không

có Giấy chứng nhận hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều

100 của Luật này thì đương sự chỉ được lựa chọn một trong hai hình thức giải quyết hoặc nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp tại UBND hoặc khởi kiện tại Toa an

- Nếu đương sự lựa chọn giải quyết tranh chấp tại UBND cấp có thấm quyén thi VIỆC ĐIải quyết tranh chấp đất đai được thực hiện như sau (Khoản 3 Điều 203 Luật Đất đai 2013):

© _ Trường hợp tranh chấp giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết; nếu không đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật về tố

tụng hành chính

23

Trang 27

©_ Trường hợp tranh chấp mà một bên tranh chấp là tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết; nếu không đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tải nguyên và Môi trường hoặc khởi kiện tại Tòa ân nhân dân theo quy định của pháp luật

về tố tụng hành chính;

So sánh điểm mới với Luật dat dai 2024, ta thấy có một số điểm mới như sau:

- Thêm cơ quan có thâm quyên giải quyết tranh chấp đất đai: Khoản 5 Điều 236 Luật Đất đai 2024 quy định thêm tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại liên quan đến đất đai đo Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật về

tổ tụng dân sự hoặc do Trọng tài thương mại Việt Nam giải quyết theo quy định của pháp luật về trọng tải thương mại

- Bỏ một dạng tranh chấp do Tòa án giải quyết: luật đất đai 213 quy định "tranh chap tai sản gắn liền với đất do tòa án giải quyết" Điểm mới của luật đất đai năm 2024

là loại bó đạng tranh chấp này để quy về tiêu chí lựa chọn thâm quyền giải quyết theo

tinh trạng pháp lý ghi nhận quyền sử dụng đất của người dân

2 GIẢI QUYÉT KHIEU NẠI, TÔ CÁO TRONG LĨNH VỰC ĐẤT DAI 2.1 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa, mục đích của việc giải quyết khiếu nai, tố cáo trong lĩnh vực đất đai

2.1.1 Khái niệm giải quyết khiếu nại, tÔ cáo trong lĩnh vực đất đai

Nếu tranh chấp đất đai là hiện tượng thường xảy ra trong xã hội 6 bat ki thời dai nao thi hai pham tra khiếu nại và tố cáo cũng xuất hiện từ khi xã hội có sự phân chia giai cấp, có sự ra đời của nhà nước và có hiện tượng vi phạm pháp luật Trước hết cần phải hiểu khiếu nại, tố cáo là hai vấn đề khác nhau nhưng có liên quan mật thiết với nhau, đều phản ánh những mâu thuẫn, bất bình trong các mối quan hệ xã hội giữa cơ quan nhà nước với công dân, giữa cấp trên và cấp đưới, giữa cá nhân và tập thê, giữa người nảy với người khác Công tác xét giải quyết khiếu tố nhằm giải quyết những vấn đề đó

Khiếu nại về đất đai là việc người sử dụng đất, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến sử dụng đất theo thủ tục của Luật Khiếu nại đề nghị cơ quan, tô chức, cá

24

Ngày đăng: 05/12/2024, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w