1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chủ đề 6 xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc 1975 1981 bài học kinh nghiệm lãnh đạo của đảng trong sự nghiệp đổi mới 1986 2018 vận dụng bài học vào xây dựng và bảo vệ tổ quốc việt nam xã hội chủ nghĩa

11 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975 — 1981). Bài học kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp đổi mới (1986 — 2018) & Vận dụng bài học vào xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Tác giả Mai Cat Nha, Phan Quynh Như, Nguyễn Thị Hồng Nhung, Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, Đặng Mai Trang, Kiều Thị Mỹ Triều, Cao Thị Thanh Xuân
Trường học Trường Đại Học Tài Chính - Marketing
Chuyên ngành Xây Dựng Chủ Nghĩa Xã Hội Và Bảo Vệ Tổ Quốc
Thể loại Bài Báo
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 3,95 MB

Nội dung

+ Ở miền Bắc, cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của đế quốc mỹ qua 2 lần chiến tranh phá hoại thì nó đã gây ra hậu quả nặng nè và nó tàn phá tất cả những gì mà nhân d

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHINH — MARKETING

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

CHỦ ĐÈ 6: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ TÓ QUỐC (1975 — 1981) BÀI HỌC KINH NGHIỆM LANH DAO CUA DANG TRONG SU

NGHIEP DOI MOI (1986 — 2018) & VAN DUNG BAI HOC VAO XAY DUNG

VA BAO VE TO QUOC VIET NAM XA HOI CHU NGHIA

THANH VIEN NHOM 5: 1 Mai Cat Nha — 2121013314

2 Phan Quynh Như — 2121013213

3 Nguyễn Thị Hồng Nhung - 2121013495

4 Nguyễn Thị Xuân Quỳnh — 2121006934

5 Đặng Mai Trang - 2121012013

6 Kiều Thị Mỹ Triều - 2121001615

7 Cao Thị Thanh Xuân — 2121012269

Trang 2

Câu 1: Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975 — 1981)

Vào năm 1975,bằng cuộc tông tiến công và nối dậy trải qua 3 chiến địch lớn là chiến dịch Huế- Đà Nẵng, chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch HCM lịch sử, chúng ta đã giành được độc lập dân tộc, đã đuôi được đế quốc Mỹ, và lần đầu tiên trong lịch sử sau

117 năm thi chúng ta đã sạch bóng kẻ thù trong phạm vi toàn quốc, hòa bình được lập

lại, đất nước được thong nhất sau 2l năm bị chia cắt bởi hiệp định Giơ ne vơ năm

1954

Và sau năm 1975, chúng ta có những thuận lợi và những khó khăn Và trong tình hình

đó thì chúng ta cũng đã đặt ra yêu cầu thống nhất đất nước về mặt nhà nước

Về thuận lợi

- Cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, hòa bình được lập lại, đất nước đã thống nhất sau 21 năm chía cắt sau hơn 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo

vệ tô quốc và 117 năm kẻ thù xâm lược nước ta ( từ 1858-1975)

-Trong khoảng thời gian này, Miễn Bắc đã đạt được những thành tựu to lớn và toàn diện trong hơn 20 năm xây dựng CNXH và đã bước đầu xây dựng được cái cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu trong xây dựng CNXH và là chỗ dựa vững chắc cho cách mạng

Cả nước

- Miền Nam đã được giải phóng hoàn toàn và có nên kinh tế trong chừng mực nhất định phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa

- R6i sau khi chúng ta thắng Mỹ Vị thế của Việt Nam được nâng cao trên trường quốc

tế Đó là những thuận lợi và lòng tự hào, tự tôn dân tộc sau năm 1975 thì nó lên cao hơn bao giờ hết Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi thì chúng ta cũng gặp ko ít những khó khăn

Về khó khăn

- Đất nước chưa được thống nhất về mặt nhà nước:

+ Chúng ta đã độc lập về mặt lãnh thỏ, đất nước đã nổi liền 1 dải từ Bắc chí Nam, nhưng về mặt nhà nước thì lại chưa được thong nhất.Bởi vì ở mỗi miền ta lại tồn tai 1 cái hình thức tô chức nhà nước khác nhau Như miễn Bắc thị là nước VN dân chủ cộng hòa còn ở miền Nam là chính phủ CM lâm thời cộng hòa miền Nam VN và chính quyền CM các cấp

- _ Đi nước chịu hậu quả nặng nề của chiên tranh:

Trang 3

+ Ở miền Bắc, cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của đế quốc

mỹ qua 2 lần chiến tranh phá hoại thì nó đã gây ra hậu quả nặng nè và nó tàn phá tất cả những gì mà nhân dân ta đã gây dựng đc Nền sx nhỏ còn phổ biến, và nền kinh tế nông nghiệp ở miền Bắc còn rất lạc hậu

+ Ở miền Nam, thì mặc dù nền kinh tế có chừng mực phát triên theo hướng tư bản chủ nghĩa nhưng trải qua 21 năm chiến tranh xâm lược của để quốc Mỹ thi đã để lại cái hậu quả hết sức là nặng nề Và những hậu quả đó như là ruộng đất thì bị bỏ hoang, làng mạc thì bị tàn phá, số người mù chữ và thất nghiệp rất nhiều lên đến hang triệu người,

và nền kinh tế miễn Nam thì cơ bản vẫn mang tính chất của kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sx nhỏ và phan tan , phat triển không cân đối và bị lệ thuộc vào viện trợ từ bên

ngoài cụ thé tre đây là bị lệ thuộc vào Mỹ

- _ Khó khăn mang tính quốc tế đó là: sự bao vây, chống phá của các thế lực thù địch

+ Sau chiến tranh đề quốc Mỹ tiếp tục thực hiện chính sách bao vây cấm vận về kinh

tế , chính trị, âm mưu lật đỗ chính quyền dân chủ nhân dân, tiếp tục chống phá VN + Tất cả những thuận lợi và khó khăn trên đã đặt ra yêu cầu cấp bách trước mắt là vừa

phải nhanh chóng khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả của chiến tranh, tạo cơ sở cho

cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội; vừa phải tiền hành thống nhất đất nước về Nhà nước

đề tiến tới thống nhất đất nước trên mọi phương diện Thống nhất đất nước không chỉ

là yêu cầu của cách mạng, mà còn là nguyện vọng tha thiết và tình cảm thiêng liêng

của dân tộc ta

Hoàn thành thống nhất đất nước

- _ Hai miền Nam Bắc tôn tại 2 chính quyền, 2 mặt trận

+ Sau đại thắng mùa xuân 1975, đất nước ta bước vào một kỷ nguyên mới: Tô quốc hoàn toàn độc lập, thống nhất, quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội., song ở mỗi miền vẫn

ton tại hình thức tổ chức nhà nước khác nhau Cụ thể là Chính phủ Việt Nam Dân chủ

Cộng hòa ở miền Bắc và Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt

Nam ở miền Nam

+Thực tế đó trái với nguyện vọng, tình cảm thiêng liêng của nhân dân hai miền Nam — Bắc là mong muốn có một chính phủ thống nhất Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước kết thúc, đưa nước ta chuyền sang giai đoạn mới Đây là điều kiện có tính quy luật để nhân dân ta thống nhất đất nước và đưa đất nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội

Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng:

Trang 4

Đáp lại nguyên vọng chính đảng của nhân dân cả nước, đồng thời phù hợp với thực tế

lich sử dân tộc — "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một” — Hội nghị lần

thứ 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng (9/1975) chủ trương: Hoàn thành thống nhất

nước nhà, đưa cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội; miền Bắc phải tiếp tục đây mạnh sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa: miền Nam phải đồng thời tiễn hành cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội Thống nhất đất nước vừa là nguyện vọng thiết tha của nhân dân cả nước, vừa là quy luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam

- Dưới sự chỉ đạo của Đảng, ngày 27-10-1975, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã họp phiên đặc biệt để bàn chủ trương, biện pháp thống

nhất nước nhà về mặt nhà nước Hội nghị cử đoàn dai biểu miền Bắc gồm 25 thành

viên do đồng chí Trường Chính làm trưởng đoàn để hiệp thương với đoàn đại biểu miền Nam

Từ ngày 15 đến 21/11/1975 Hội nghị Hiệp thương chính trị tổ chức tại Sài Gòn, hai

đoàn đại biểu đại diện cho hai miền tham dự Hội nghị nhất trí hoàn toàn các vấn đề về

chủ trương, biện pháp nhằm thống nhất đất nước vẻ mặt nhà nước

ver #1181

TE Raa) + r4 ai?)

Trang 5

- Dưới sự chỉ đạo của Đảng, ngày 25-4-1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung

của nước Việt Nam thống nhất được tiền hành Hơn 23 triệu cử trí, đạt tỉ lệ 98,77%

tông số cử trí đi bầu, đã bầu ra 492 đại biểu gồm đủ các thành phần công nhân, nông dân, trí thức, các lực lượng vũ trang, các đại biểu tầng lớp thanh niên, phụ nữ, đại biểu các dân tộc ít người và các tôn giáo trên cả nước

- Từ ngày 24-6 đến ngày 3-7-1976 kỷ họp thứ nhất của Quốc hội nước Việt Nam

thong nhất đã họp tại Thủ đô Hà Nội Quốc hội quyết định đặt tên nước ta là nước

Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc kỳ nền đỏ sao vàng 5 cảnh, Thủ đô là Hà

Nội, Quốc ca là bài Tiểu quân ca, Quốc huy mang dòng chữ Cộng hòa Xã hội chủ

nghĩa Việt Nam, Thành phố Sài Gòn đổi tên là Thành phó Hồ Chí Minh Quốc hội đã

bầu Tôn Đức Thắng làm Chủ tịch nước; Nguyễn Lương Băng Nguyễn Hữu Thọ làm Phó Chủ tịch nước: Trưởng Chinh làm Chủ tịch Quốc hội và Phạm Văn Đồng làm Thủ tưởng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội đã và thành

lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp mới

- Theo chủ trương của Đảng, các tổ chức chính trị - xã hội đều được thong nhat ca nước với tên gọi mới: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoản Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh, Tổng Công đoàn Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

Như vậy có thê nói: Hoàn thành thống nhất nước nhà về mặt nhà nước là một trong

những thành tựu nỗi bật, có ý nghĩa to lớn; là cơ sở để thong nhất nước nhà trên các

Trang 6

lĩnh vực khác, nhanh chóng tạo ra sức mạnh toàn diện của đất nước là điều kiện tiên quyết đề đưa cả nước quá độ lên

1.2 Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ IV của Đảng và quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1976 — 1981)

- 3 đặc điểm lớn của CMVN

Đại hội đã tông kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, khẳng định thắng

lợi của Nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chéng Mỹ, cứu nước mãi mãi đi vảo lịch

sử dân tộc ta như một trong những trang chói lợi nhất và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có ý nghĩa quốc tế quan trọng, có tính thời đại sâu sắc Đại hội đã phân tích tỉnh hình thế giới, trong nước và nêu lên ba đặc điểm lớn của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới:

+ Một là, nước ta đang ở trong quá trình từ một xã hội mà nền kinh tế còn phố biến là sản xuất nhỏ tiến thăng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa

+ Hai là, Tổ quốc ta đã hòa bình, độc lập, thống nhất, cả nước tiến lên chủ nghĩa

xã hội với nhiều thuận lợi rất lớn, song cũng còn nhiều khó khăn do hậu quả của chiến tranh và tàn dư của chủ nghĩa thực dân mới gây ra

+ Ba là, cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta tiến hành trong hoàn cảnh quốc

tế thuận lợi, Song cuộc đấu tranh “ai thăng ai” giữa thế lực cách mạng vả thế lực phản cách mạng trên thế giới còn gay go, quyết liệt”

L1 Ba đặc điểm chỉ ra, Việt Nam có đủ điều kiện đi lên và xây đựng thành công chủ nghĩa xã hội, nhưng đó là sự nghiệp khó khăn, phức tạp, lâu dài, đòi hỏi Đảng

và Nhân dân ta phải phát huy cao độ tính chủ động, tự giác, sáng tạo trong quá trình cách mạng Trong ba đặc điểm trên, đặc điểm đầu tiên là lớn nhắt, quy định nội dung, hình thức, bước đi của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

- _ Đường lỗi chúng của CMXHCN trong giai đoạn mới

Đại hội xác định đường lối chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa trong g1a1

đoạn mới của nước ta là: “Nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thê của Nhân dân lao động, tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng: cách mạng

về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng tư tưởng và văn hoá, trong đó cách mạng khoa học - kỹ thuật là then chốt; đây mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; xây dựng

chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa ,

xây dựng nền văn hoá mới, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa; xóa bỏ chế độ người bóc lột người, xoá bỏ nghèo nàn và lạc hậu; không ngừng đề cao cảnh giác, thường xuyên củng cố quốc phòng, giữ gìn an ninh chính trị và trật tự xã hội; xây dựng thành công Tổ quốc Việt Nam hòa bình, độc lập, thông nhất và xã hội chủ nghĩa; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh của Nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc,

Trang 7

dân chủ và chủ nghĩa xã hội” Trong đường lối chung thể hiện nhận thức mới của Đảng về chủ nghĩa xã hội ở nước ta gồm 4 đặc trưng cơ bản là xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, nền sản xuất lớn, nền văn hoá mới, con người mới xã hội chủ nghĩa; coi chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của Nhân dân lao động là công cụ để xây dựng chủ nghĩa xã hội

a

„`

NO Củ tổ, *

=

A rà NV He $s

j

>- MU

Pe

- _ Đường lỗi phát triển kinh tế:

Trên cơ sở đường lối chung, Báo cáo vạch ra đường lối kinh tế: “Đây mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất — kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đưa nền kinh tế nước ta đi từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành một cơ cầu kinh tế công-nông nghiệp; vừa xây dựng kinh tế trung ương vừa phát triển kinh tế địa phương, két hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương trong một cơ câu kinh tế quốc dân thống nhát; kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xác lập và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới; kết hợp kinh tế với quốc phòng; tăng cường quan hệ phân công, hợp tác, tương trợ với các nước xã hội chủ nghĩa anh em trên cơ sở chủ nghĩa quốc tế

xã hội chủ nghĩa, đồng thời phát triển quan hệ kinh tế với các nước khác trên cơ sở giữ

vững độc lập chủ quyên và các bên cùng có lợi; làm cho nước Việt Nam trở thành một nước xã hội chủ nghĩa có kinh tế công — nông nghiệp hiện đại, văn hoá và khoa học kỹ thuật tiên tiến, quốc phòng vững mạnh, có đời sống văn minh, hạnh phúc”

Trong đó nối bật là:

Trang 8

+ Đây mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa bằng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ;

+ Xây dựng cơ cầu kinh tế công - nông nghiệp;

+ Kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương, kết hợp phát triển lực lượng sản

xuất;

+ Tăng cường quan hệ kinh tê với các nước xã hội chủ nghĩa anh em đồng thời phát triên quan hệ kinh tê với các nước khác

- Phương hướng, đường lỗi phát triển kinh tế- văn hóa (1976-1980)

Báo cáo đã đề ra phương hướng, nhiệm vụ của kế hoạch phát triển kinh tế và văn hoá

(1976-1980) nhằm 2 mục tiêu vừa cơ bản vừa cấp bách là bảo đảm nhu cầu của đời

sông nhân dân, tích luỹ để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội

Muốn vậy, phải ra sức thực hiện các nhiệm vụ: phát triển vượt bậc về nông nghiệp,

lâm nghiệp, ngư nghiệp, giải quyết một cách vững chắc nhu cầu của cả nước về lương thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng thông dụng, xây dựng thêm nhiều cơ sở mới về công nghiệp nặng, đặc biệt là cơ khí, mở mang giao thông vận tải, xây dựng cơ bản, đây mạnh khoa học kỹ thuật; sử dụng hết lực lượng lao động; hoản thành cơ bản cải

tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam, củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ở miền

Bắc, cải tiến mạnh mẽ công tác thương nghiệp, giá cả, tài chính, ngân hàng: tăng

nhanh nguồn xuất khẩu; phát triển giáo dục, văn hoá, y tẾ, cải cách giáo dục, đảo tạo cán bộ, thanh toán hậu quả của chủ nghĩa thực dân mới; xây dựng một hệ thong mới về

quản lý kinh tế trong cả nước đây mạnh cách mạng tư tưởng và văn hoá, xây dựng và phát triển nền văn hoá mới; tăng cường Nhà nước xã hội chủ nghĩa, phát huy vai trò của các đoàn thể; coi trọng nhiệm vụ củng cố quốc phòng, an ninh chính trị và trật tự

xã hội; coi trọng nhiệm vụ quốc tếvà chính sách đối ngoại của Đảng, củng cố quan hệ đặc biệt với Lào và Campuchia, đây mạnh hợp tác với Liên Xô; nâng cao vai trò lãnh

đạo và sức chiến đấu của Đảng

Câu 2: Nêu một bài học kinh nghiệm lãnh đạo của Dang trong sự nghiệp đổi mới

(1986-2018) mà nhóm tâm đắc nhất? Vì sao? Vận dụng bài học đó vào việc xây

dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội

|

I! nea

Trang 9

chủ nghĩa trong giai doạn hiện nay

Qua sự nghiệp đôi mới ( 1986 — 2018) ta đã rút ra được rất nhiều bài học kinh nghiệm

quý báu của Đảng trong lãnh đạo công cuộc đổi mới Và trong số những bài học đó thi nhóm em tâm đắc nhất với kinh nghiệm là trong quá trình đối mới phải chủ động, không ngừng sáng tạo trên cơ sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa

xã hội, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tỉnh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam

Bởi vì:

Đổi mới là yêu cầu bức thiết của sự nghiệp cách mạng, là vấn đề có ý nghĩa sông

còn Quá trình đổi mới, bên cạnh những cơ hội, luôn xuất hiện những vấn đề mới, những khó khăn, thách thức mới, đòi hỏi Đảng, Nhà nước và Nhân dân phải chủ động, không ngừng sáng tạo

Doi mới không phải là từ bỏ mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, mà là làm cho chủ nghĩa xã hội được nhận thức đúng đắn hơn và được xây dựng có hiệu quả hơn Xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh ngày nay là một

sự nghiệp vô cùng khó khăn, phức tạp và lâu dài, nhưng đó là con đường hợp quy luật

để có một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bang, van minh Su

nghiệp cách mạng đó đòi hỏi Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta phải kiên định, kiên trì

mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

Đổi mới không phải là xa rời chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh,

mà là nhận thức đúng, vận dụng và không ngừng phát triển sáng tạo học thuyết,

tư tưởng đó, lấy đó làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng, làm cơ sở phương pháp luận quan trọng nhất để phân tích tình hình, hoạch định và

hoàn thiện đường lối đổi mới Kế thừa, phát huy truyền thông dân tộc, tiếp thu tỉnh hoa

văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam

Bài học này không chỉ đúng với tình hình nước ta trước đây mà nó còn rất cần thiết trong thời đại ngày nay Khi cuộc sống ngày càng phát triển, càng hiện đại, việc hội nhập quốc tế ngày càng phát triển Đất nước ta cũng phải chủ động phát triển và kết nối với các quốc gia trên thế giới về kinh tế, chính trị, văn hóa khoa học, Đảng ta phải lãnh đạo đưa đất nước ta hội nhập với thế giới nhưng vẫn tuân theo chủ nghĩa

Mac - Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu

tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam Đảm bảo hòa nhập chứ không hòa tan

Vận dụng bài học đó vào việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong giai doạn hiện nay

Trang 10

Thứ nhất, chuyên đổi từ mô hình “tập trung quan liêu bao cấp", mô hình "phân phối mang nặng tính binh quân" sang mô hình “quan hệ hàng hóa - tiền tệ", xây dựng và phát triển “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", vừa phân phối theo

lao động, theo vốn, hiệu quả kinh doanh, vừa theo hướng bảo đảm phúc lợi xã hội và thực hiện các chính sách an sinh xã hội

Thứ hai, chuyền đổi từ nền kinh tế chỉ bao gồm hai thành phần kinh tế là kinh tế quốc

doanh và kinh tế tập thể sang nền kinh tế gồm nhiều thành phần kinh tế, đa dạng hình

thức sở hữu Trong mỗi thành phần kinh tế, tồn tại các hình thức tô chức kinh tế với

quy mô và trinh độ công nghệ nhất định, chịu sự chỉ phối của các quy luật kinh tẾ, cơ

chế quân lý kinh tế nhất định Các thành phần kinh tế được thể hiện ở các hình thức tô

chức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp Một số thành phần kinh tế mới xuất hiện trong quá trình cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội như kinh tế nhà nước, kinh tế tập

thể, kinh tế tư bản nhà nước Các thành phần kinh tế cũ và các thành phần kinh tế mới

tồn tại khách quan và có quan hệ với nhau, tạo thành cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá

độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

Thứ ba, chuyên đổi từ nền kinh tế khép kín, đóng cửa sang nền kinh tế mở cửa, chủ

động hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng và hội nhập quốc tế nói chung Tiền trình hội

nhập quốc tế đã góp phần quan trọng nâng tầm thể và lực cho Việt Nam trong phát

triển kinh tế - xã hội và nâng cao thu nhập cho người dân, tạo sức ép và điều kiện để tích cực hoàn thiện thể chế kinh tế: nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia,

doanh nghiệp và sản phẩm Việt Nam được nhiều tổ chức quốc tế đánh giá là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực cũng như trên thế giới

và có triển vọng tốt nhờ kinh tế vĩ mô tiếp tục được duy trì ôn định, các cân đối lớn được bảo đảm, lạm phát được kiểm soát, tạo môi trường, động lực thúc đây kinh tế phát triển

Thứ tư, chuyên đổi từ hình thức Nhà nước chuyên chính vô sản sang hình thức Nhà

nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân và xây

dựng, hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường sinh hoạt dân chủ trong

mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; chuyên đổi hình thức tập hợp quần chúng nhân dân thông qua các tô chức chính trị - xã hội còn mang nặng tinh hành chính sang nhiều đoàn thê nhân dân từ Trung ương đến

cơ sở, rất phong phủ, đa dạng, hài hòa các lợi ích chính đảng khác nhau Nhà nước

pháp quyền với tính cách là những giá trị phố biến, là biểu hiện của một trình độ phát

triển đân chủ Về bản chất của Nhà nước pháp quyền có các giá trị có tính tông quát như là: biểu hiện tập trung của chế độ dân chủ; được tô chức và hoạt động trong khuôn khô Hiến pháp và pháp Iuật; tôn trọng, đề cao và đảm bảo quyền COn người trong moi

lĩnh vực hoạt động của Nhà nước và xã hội Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, vẫn

đề Nhà nước và pháp luật giữ một vị trí đặc biệt quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối

với sự nghiệp xây dựng, củng cố một Nhà nước kiểu mới của dân, do dân, vì dân Các

Ngày đăng: 05/07/2024, 20:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w