1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa

221 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Trực Tuyến Tại Các Cơ Sở Giáo Dục Nghề Nghiệp Ở Thành Phố Hồ Chí Minh Trong Bối Cảnh Toàn Cầu Hóa
Tác giả Đặng Minh Sự
Người hướng dẫn PGS.TS. Vũ Thị Mai Hường, PGS.TS. Nguyễn Xuân Hải
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA...15 1.1.3.. HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA HQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa

Trang 1

ĐẶNG MINH SỰ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN

TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Hà Nội - Năm 2024

Trang 2

ĐẶNG MINH SỰ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN

TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA

Ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 9140114

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS Vũ Thị Mai Hường PGS.TS Nguyễn Xuân Hải

Hà Nội - Năm 2024

Trang 3

Các nghiên cứu, số liệu trình bày là trung thực và trích dẫn trong luận án có nguồn gốc rõ ràng.

Kết quả nghiên cứu không trùng lặp với các công trình đã công bố.

Tác giả luận án

Trang 4

Trong quá trình thực hiện và hoàn thành Luận án tiến sĩ này, tôi nhận được sự

hỗ trợ và đồng hành từ nhiều tổ chức và cá nhân Trước hết, tôi xin chân thành cảm

ơn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt là Khoa Quản lý Giáo dục, đã tạođiều kiện thuận lợi và cung cấp môi trường học thuật chất lượng để tôi có thể hoànthành nghiên cứu của mình

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến hai thầy cô hướng dẫn khoa học của tôi:PGS.TS Vũ Thị Mai Hường và PGS.TS Nguyễn Xuân Hải Sự tận tâm, chỉ dẫn cụthể và những góp ý khoa học của thầy, cô là yếu tố then chốt giúp tôi vượt qua cáckhó khăn trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện Luận án

Ngoài ra, tôi cũng xin cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình tôi, nhữngngười đã luôn sẵn sàng hỗ trợ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập vànghiên cứu Sự ủng hộ của mọi người là động lực lớn để tôi có thể tập trung và tiến

bộ từng bước

Xin gửi tới mọi người lời cảm ơn sâu sắc nhất!

Tác giả Luận án

Đặng Minh Sự

Trang 5

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 4

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4

4 Giả thuyết khoa học 4

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 4

6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5

7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 6

8 Luận điểm bảo vệ 8

9 Đóng góp mới của đề tài 8

10 Cấu trúc của Luận án 9

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA 10

1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 10

1.1.1 NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 10

1.1.2 NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA 15

1.1.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA LUẬN ÁN CẦN TIẾP TỤC GIẢI QUYẾT 20

1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 22

1.2.1 DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 22

1.2.2 DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP .27

Trang 6

1.2.4 CÁC NỀN TẢNG CÔNG NGHỆ ĐẢM BẢO CHO HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 30 1.2.5 YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI DẠY, NGƯỜI HỌC, NHÂN VIÊN KỸ

THUẬT TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 32

1.3 BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA, THỜI CƠ, THÁCH THỨC VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC

NGHỀ NGHIỆP 33

1.3.1 TOÀN CẦU HÓA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA TỚI DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 33 1.3.2 CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ

NGHIỆP 36

1.4 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ 37

1.4.1 KHÁI NIỆM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆM 37 1.4.2 KHÁI NIỆM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA 39 1.4.3 CHỦ THỂ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 40 1.4.4 CHU TRÌNH CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG LIÊN TỤC PDCA (VÒNG TRÒN DEMING) TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC

CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ 42 1.4.5 NỘI DUNG QUẢN LÝ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ 46

Trang 7

BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ 52

1.5.1 TÁC ĐỘNG TỪ BỐI CẢNH HIỆN NAY CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 52 1.5.2 TÁC ĐỘNG TỪ XU THẾ HỘI NHẬP, HỢP TÁC QUỐC TẾ

VÀ YÊU CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 54 1.5.3 TÁC ĐỘNG TỪ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP,

TỪ CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ NĂNG LỰC CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 57 1.5.4 TÁC ĐỘNG TỪ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH, TỪ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC

CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 57 1.5.5 TÁC ĐỘNG TỪ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHO HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 58

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 60 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ 61 2.1 KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 61

2.1.1 KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN VÀ QUẢN LÝ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 61 2.1.2 BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN CHO CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ

NGHIỆP Ở VIỆT NAM 64

Trang 8

2.2.1 CƠ CẤU TỔ CHỨC HỆ THỐNG CƠ SỞ GIÁO DỤC

NGHỀ NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 66

2.2.2 CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP PHÂN THEO LOẠI HÌNH 66

2.2.3 TUYỂN SINH, ĐÀO TẠO CÁC TRÌNH ĐỘ THEO NHÓM NGÀNH, NGHỀ 67

2.2.4 QUY MÔ TUYỂN SINH SO VỚI QUY MÔ ĐƯỢC CẤP PHÉP 69

2.3 TỔ CHỨC KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 70

2.3.1 MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT 70

2.3.2 NỘI DUNG VÀ CÔNG CỤ KHẢO SÁT 70

2.3.3 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU, ĐỊA BÀN, KHÁCH THỂ VÀ THỜI GIAN KHẢO SÁT 71

2.3.4 CÁCH TIẾN HÀNH KHẢO SÁT 73

2.3.5 XỬ LÝ KẾT QUẢ KHẢO SÁT 74

2.4 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA 75

2.4.1 THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 75

2.4.2 THỰC TRẠNG MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 76

2.4.3 THỰC TRẠNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 78

2.4.4 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 80

2.4.5 THỰC TRẠNG KẾT QUẢ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 82

2.5 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA 85

2.5.1 GIAI ĐOẠN P (PLAN): THỰC TRẠNG KẾ HOẠCH HÓA CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ

Trang 9

2.5.2 GIAI ĐOẠN D (DO): THỰC TRẠNG TỔ CHỨC, CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ 87 2.5.3 GIAI ĐOẠN C (CHECK): THỰC TRẠNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC CƠ

SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ 95 2.5.4 GIAI ĐOẠN A (ACT): ĐIỀU CHỈNH VÀ THỰC HIỆN CÁC ĐIỀU

CHỈNH TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN THÍCH HỢP NHẰM KHẮC PHỤC, CẢI TIẾN VÀ BẮT ĐẦU LẠI CHU TRÌNH VỚI NHỮNG THÔNG TIN ĐẦU VÀO MỚI 97 2.5.5 THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ

NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA 99

2.6 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ 102

2.6.1 ƯU ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA ƯU ĐIỂM 102 2.6.2 HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA HẠN CHẾ 104

CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC

TUYẾN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA 108 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 108

3.1.1 GẮN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VỚI QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN

Trang 10

4.0 TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP, GẮN VỚI QUÁ TRÌNH SỐ HÓA, TOÀN CẦU HÓA 108 3.1.3 MỌI BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP PHẢI PHÙ HỢP THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

109

3.2 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGỀ NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA 109

3.2.1 KẾ HOẠCH HÓA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN PHÙ HỢP TỐC

ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ 109 3.2.2 TỔ CHỨC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN CHO CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN, HỌC VIÊN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ 112 3.2.3 CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG, KHAI THÁC, SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC HIỆN ĐẠI VÀ HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ ĐẢM BẢO CHO HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ 116 3.2.4 CHỈ ĐẠO TRIỂN KHAI KỊCH BẢN VÀ ĐỔI MỚI NỘI DUNG,

CHƯƠNG TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN THEO HƯỚNG SỐ HÓA TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ 121 3.2.5 CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ, XÂY DỰNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN THEO QUY TRÌNH CÔNG

Trang 11

3.2.6 CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC CƠ

SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ

MINH TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ 129

3.2.7 MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC BIỆN PHÁP 133

3.3 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 134

3.3.1 PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC KHẢO NGHIỆM 134

3.3.2 KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP .135

3.3.3 KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP .137 3.3.4 SO SÁNH TƯƠNG QUAN GIỮA TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 139

3.4 THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP 141

3.4.1 MỤC ĐÍCH THỬ NGHIỆM 141

3.4.2 GIẢ THUYẾT THỬ NGHIỆM 141

3.4.3 NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, LỰC LƯỢNG VÀ THỜI GIAN THỬ NGHIỆM 141

3.4.4 PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM 142

3.4.5 TỔ CHỨC THỬ NGHIỆM 142

3.4.6 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM 148

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 158

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 164

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 165

Trang 13

1. CBQL Cán bộ quản lý

2 CMCN 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0

3 CTĐT Chương trình đào tạo

4 CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

5 CNTT Công nghệ thông tin

6 DHTT Dạy học trực tuyến

7 ĐTTX Đào tạo từ xa

8 GDNN Giáo dục nghề nghiệp

9 GDTX Giáo dục thường xuyên

10 GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo

Trang 14

Bảng 2.1 Số lượng và cơ cấu cơ sở giáo dục nghề nghiệp 66

Bảng 2.2 Số cơ sở giáo dục nghề nghiệp phân loại theo loại hình 67

Bảng 2.3 Địa bàn và khách thể khảo sát 72

Bảng 2.4 Thực trạng nhận thức của CBGV, HV về DHTT 75

Bảng 2.5 Thực trạng mục tiêu hoạt động dạy học trực tuyến 77

Bảng 2.6 Đánh giá của CBGV, HV về thực trạng nội dung hoạt động dạy học trực tuyến 79

Bảng 2.7 Đánh giá của CBGV, HV về thực trạng sử dụng phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức hoạt động DHTT 81

Bảng 2.8 Đánh giá của CBGV, HV về thực trạng kết quả DHTT 83

Bảng 2.9 Thực trạng kế hoạch hóa hoạt động DHTT 86

Bảng 2.10 Thực trạng chỉ dạo triển khai xây dựng kịch bản, nội dung, chương trình DHTT tại các cơ sở GDNN 88

Bảng 2.11 Thực trạng chỉ đạo đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động DHTT tại các cơ sở GDNN 90

Bảng 2.12 Thực trạng tổ chức thực hiện sự phối hợp hoạt động của các lực lượng trong DHTT 92

Bảng 2.13 Thực trạng chỉ đạo xây dựng, khai thác, sử dụng các nền tảng công nghệ và các điều kiện đảm bảo cho hoạt động DHTT 94

Bảng 2.14 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả và chất lượng hoạt động DHTT tại các cơ sở GDNN 96

Bảng 2.15 Thực trạng quyết định quản lý đối với điều chỉnh nhằm khắc phục, cải tiến hoạt động DHTT 97

Bảng 2.16 Kết quả khảo sát thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý hoạt động DHTT tại các cơ sở GDNN 100

Bảng 3.1 Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết của các biện pháp 135

Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp 137

Bảng 3.3 Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 139

Bảng 3.4 Bộ tiêu chí đánh giá kết quả thử nghiệm 143

Bảng 3.5 Tổng hợp kết quả khảo sát trình độ của học viên trước thử nghiệm 145

Trang 15

Bảng 3.7 Thống kê mô tả kết quả khảo sát trình độ của học viên lớp thử nghiệm

trước thử nghiệm 147Bảng 3.8 Tổng hợp kết quả khảo sát trình độ của học viên sau thử nghiệm 148Bảng 3.9a Thống kê mô tả kết quả khảo sát trình độ của học viên lớp đối chứng sau

khi thử nghiệm 150Bảng 3.9b Thống kê mô tả kết quả khảo sát trình độ của học viên lớp thử nghiệm

sau khi thử nghiệm 150Bảng 3.10 So sánh kết quả khảo sát lớp ĐC và lớp TN sau thử nghiệm 151

Trang 16

Biểu đồ 3.1 So sánh tính cấp thiết của các biện pháp 136 Biểu đồ 3.2 So sánh tính khả thi của các biện pháp 138 Biểu đồ 3.3 So sánh tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện

pháp đề xuất 139 Biểu đồ 3.4 So sánh tiêu chí 1 (TC1) của học viên lớp TN và lớp ĐC, sau khi TN 152 Biểu đồ 3.5 So sánh tiêu chí 2 (TC2) của học viên lớp thử nghiệm và lớp đối chứng,

sau khi thử nghiệm 152 Biểu đồ 3.6 So sánh tiêu chí 3 (TC3) của học viên lớp thử nghiệm và lớp đối chứng,

sau khi thử nghiệm 153 Biểu đồ 3.7 So sánh tiêu chí 4 (TC4) của học viên lớp thử nghiệm và lớp đối chứng,

sau khi thử nghiệm 153 Biểu đồ 3.8 So sánh tiêu chí 5 (TC5) của học viên lớp thử nghiệm và lớp đối chứng,

sau khi thử nghiệm 154 Biểu đồ 3.9 So sánh tiêu chí 6 (TC6) của học viên lớp thử nghiệm và lớp đối chứng,

sau khi thử nghiệm 154 Biểu đồ 3.10 So sánh tiêu chí 7 (TC7) của học viên lớp thử nghiệm và lớp đối

chứng, sau khi thử nghiệm 155 Biểu đồ 3.11 So sánh tiêu chí 8 (TC8) của học viên lớp thử nghiệm và lớp đối

chứng, sau khi thử nghiệm 155

Trang 17

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Toàn cầu hóa đã và đang định hình lại nền kinh tế và TTLĐ toàn cầu, tạo nên cơhội và thách thức cho các quốc gia, trong đó có Việt Nam GDNN đóng vai trò thenchốt trong việc đào tạo NNL chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của TTLĐ quốc tế Bốicảnh toàn cầu hóa buộc GDNN phải đổi mới không ngừng, nâng cao chất lượng và khảnăng thích ứng nhằm trang bị cho người học những kỹ năng cần thiết, bắt kịp với tiêuchuẩn quốc tế Điều này đòi hỏi các cơ sở GDNN phải linh hoạt trong phương phápgiảng dạy, cập nhật công nghệ và phát triển nội dung đào tạo phù hợp với xu thế hộinhập và phát triển toàn cầu

Trên thế giới và trong nước đã có nhiều công trình nghiên cứu về DHTT và quản

lý hoạt động DHTT, góp phần quan trọng trong việc định hình lý luận và thực tiễn Cácnghiên cứu quốc tế tập trung vào phát triển các mô hình như Blended Learning,MOOCs, cùng việc phân tích hệ sinh thái đào tạo trực tuyến và các yếu tố văn hóa,khung lý thuyết liên quan Những công trình này không chỉ cung cấp các giải pháp cảitiến phương pháp dạy học mà còn mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục đến mọi đối tượng,đặc biệt trong bối cảnh hội nhập toàn cầu

Tại Việt Nam, các nghiên cứu cũng đã đạt được những kết quả đáng kể, tập trungvào ứng dụng công nghệ trong GDNN, cải tiến hệ thống học liệu số và xây dựng cácchiến lược quản lý phù hợp với điều kiện thực tiễn Nhiều nghiên cứu trong nước đãchỉ ra rằng việc quản lý hiệu quả DHTT không chỉ giúp tiết kiệm chi phí, tối ưu hóakhông gian và thời gian, mà còn mang lại sự linh hoạt vượt trội cho người học

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đều nhấn mạnh rằngDHTT là xu thế tất yếu của giáo dục hiện đại, trong đó yếu tố quản lý đóng vai trò thenchốt để đảm bảo chất lượng và hiệu quả Đặc biệt, các nhà quản lý GDNN cần khôngngừng đổi mới, sáng tạo trong quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo NNL chất lượngcao cho TTLĐ toàn cầu

Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa là điều kiện để phát huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản

Trang 18

về phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”; Nghị quyết cũng đã chỉ ra nhiệm vụ và giải pháp cụ thể cho ngành giáo dục: “ Đổi mới nội dung giáo dục theo hướng tinh giảm, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và ngành nghề, tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Cái quan trọng là rèn luyện bộ óc, rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp học tập, phương pháp tìm tòi, phương pháp vận dụng kiến thức, phương pháp vận dụng tốt nhất bộ

óc của mình” [2] Cùng với việc khẳng định quan điểm đó, trong Chỉ thị 58-CT/TW có nêu:” Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giáo dục và đào tạo ở các cấp học, bậc học, ngành học Phát triển các hình thức đào tạo xã phục vụ cho nhu cầu học tập của toàn xã hội Đặc biệt tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ cho giáo dục và đào tạo, kết nối Internet tới tất cả các cơ

sở giáo dục và đào tạo”[1].

DHTT không chỉ là một xu hướng mà đã trở thành một phần không thể thiếucủa giáo dục hiện đại Với ưu điểm vượt trội về tính linh hoạt, khả năng tiếp cậnrộng rãi và chi phí thấp hơn so với dạy học truyền thống, DHTT đáp ứng nhu cầuhọc tập đa dạng của người học ở mọi lứa tuổi Kỷ nguyên số và sự phát triển mạnh

mẽ của CNTT đã mang đến những nền tảng học tập hiện đại, giúp người học dễdàng tiếp cận kiến thức mọi lúc, mọi nơi, đặc biệt là trong bối cảnh giãn cách xã hội

do đại dịch COVID-19 DHTT đã khẳng định được vai trò quan trọng trong việcduy trì và nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời mở rộng khả năng học tập khônggiới hạn cho mọi người

Quản lý hiệu quả hoạt động DHTT là yếu tố then chốt để bảo đảm chất lượng

và hiệu quả đào tạo Cán bộ quản lý tại cơ sở GDNN đóng vai trò quan trọng trongviệc này thông qua việc xây dựng hệ thống quản lý hiệu quả, từ việc thiết lập cơ sở

hạ tầng kỹ thuật đến đào tạo và nâng cao nhận thức, kỹ năng của giảng viên vàHSSV Sự thành công của DHTT phụ thuộc vào khả năng quản lý, điều phối vàgiám sát chặt chẽ của các cán bộ quản lý Việc nghiên cứu quản lý hoạt động DHTTgiúp tìm ra các biện pháp quản lý hiệu quả, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục vàđáp ứng nhu cầu phát triển NNL chất lượng cao Điều này không chỉ cải thiện chấtlượng và hiệu quả giảng dạy mà còn đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của TTLĐ toàn

Trang 19

cầu Hơn nữa, việc triển khai và quản lý hiệu quả DHTT sẽ giúp khắc phục các hạnchế hiện tại như thiếu quy trình tổ chức, kiểm tra, đánh giá cụ thể

TP.Hồ Chí Minh, với vai trò là trung tâm giáo dục và kinh tế lớn của cả nước,đang đối mặt với nhu cầu cấp thiết trong việc nâng cao chất lượng GDNN, đặc biệttrong quản lý và triển khai DHTT Quản lý hiệu quả hoạt động DHTT tại các cơ sởGDNN không chỉ giúp tối ưu hóa quy trình đào tạo mà còn nâng cao chất lượng dạyhọc, đáp ứng yêu cầu khắt khe của TTLĐ hiện đại Thực tế cho thấy, các cơ sởGDNN tại TP.HCM đã có những bước tiến đáng kể trong việc ứng dụng DHTT,nhưng vẫn còn gặp nhiều khó khăn như thiếu thốn về hạ tầng kỹ thuật, kỹ năng sốcủa giảng viên và học liệu phù hợp Việc nghiên cứu, cải tiến và phát triển cácphương thức quản lý DHTT sẽ giúp khắc phục những hạn chế, đồng thời tạo độnglực đổi mới cho toàn bộ hệ thống GDNN, góp phần vào sự phát triển NNL chấtlượng cao

Theo Báo cáo hoạt động GDNN năm 2021 của Sở LĐTB&XH TP.HCM,TP.HCM hiện có 60 trường cao đẳng, 61 trường trung cấp, 86 trung tâm GDNN[17] Hoạt động dạy học là một hoạt động cốt lõi của mỗi nhà trường, đặc biệt làcủa cơ sở GDNN

Trong thời gian qua, CBQL, giáo viên và HSSV tại các cơ sở GDNN ở TP.HCM đã có nhận thức khá đầy đủ về sự cần thiết về hoạt động DHTT và quản lýhoạt động DHTT với các cơ hội do bối cảnh toàn cầu hoá mang lại, thực hiện đổimới trong hoạt động DHTT, đặc biệt quy trình quản lý hoạt động DHTT cần ngàycàng được hoàn thiện hơn Tuy nhiên, hoạt động DHTT và quản lý hoạt độngDHTT cần được tăng cường hơn nữa cả về điều kiện cơ sở hạ tầng, học liệu, nănglực đội ngũ CBQL và giáo viên, đổi mới phương thức quản lý, cơ chế quản lý hoạtđộng DHTT và nhiều yếu tố khác của quá trình này

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển không ngừng của công nghệ số,nghiên cứu về quản lý và triển khai DHTT tại các cơ sở GDNN không chỉ mangtính cấp thiết mà còn có ý nghĩa chiến lược Nghiên cứu này góp phần định hướngcác giải pháp quản lý hiệu quả, nâng cao chất lượng giảng dạy và đáp ứng nhu cầuđào tạo nguồn nhân lực phù hợp với xu thế toàn cầu, qua đó thúc đẩy phát triển kinh

tế và xã hội bền vững

Trang 20

Vì vậy, tác giả chọn đề tài ”Quản lý HĐDH trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa” để nghiên cứu

2 Mục đích nghiên cứu

Luận án này nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt độngDHTT tại cơ sở GDNN ở TP.HCM trong bối cảnh toàn cầu hóa, từ đó đề xuấtcác biện pháp quản lý hoạt động DHTT phù hợp với điều kiện thực tiễn của cơ

sở GDNN ở địa bàn nghiên cứu, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả củahoạt động DHTT, phát triển NNL chất lượng cao, phục vụ cho công cuộc CNH,HĐH đất nước

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Quản lý quá trình đào tạo nghề tại cơ sở GDNN

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Quản lý hoạt động DHTT tại cơ sở GDNN ở TP.HCM trong bối cảnh toàncầu hóa

4 Giả thuyết khoa học

Quản lý hoạt động DHTT tại các cơ sở GDNN ở TP.HCM sẽ đạt hiệu quả caohơn khi được triển khai thông qua các phương pháp quản lý hiện đại, tích hợp côngnghệ và có tính linh hoạt để thích ứng với bối cảnh toàn cầu hóa Điều này đòi hỏi

sự phối hợp đồng bộ giữa các giải pháp quản lý, tập trung vào việc cải tiến chấtlượng thông qua chu trình PDCA (Plan - Do - Check - Act), nhằm đáp ứng yêu cầuđào tạo NNL chất lượng cao trong kỷ nguyên số

Nếu các cơ sở GDNN tại TP.HCM áp dụng các chiến lược quản lý linh hoạt,kết hợp công nghệ tiên tiến và tối ưu hóa các yếu tố cấu thành của hoạt động DHTTtheo tiêu chuẩn quốc tế, thì không chỉ nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trìnhgiảng dạy, mà còn đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao của TTLĐ và xu thếhội nhập quốc tế

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

(1) Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động DHTT tại cơ sở GDNN,bao gồm: các khái niệm công cụ, nội dung hoạt động DHTT và quản lý hoạt độngDHTT, bối cảnh hiện nay và các vấn đề đặt ra cùng các yếu tố ảnh hưởng đến quản

Trang 21

lý hoạt động DHTT trong bối cảnh toàn cầu hóa.

(2) Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động DHTT và quản lý hoạt độngDHTT tại cơ sở GDNN ở TP.HCM trong bối cảnh toàn cầu hóa

(3) Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động DHTT tại cơ sở GDNN ởTP.HCM trong bối cảnh toàn cầu hoá, đồng thời, tiến hành khảo nghiệm và thửnghiệm biện pháp đã đề xuất, bước đầu khẳng định kết quả nghiên cứu của Luận án

6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu

Đề tài luận án tập trung nghiên cứu về hoạt động DHTT và quản lý hoạt độngDHTT tại cơ sở GDNN trong hệ thống đào tạo nghề nghiệp, dưới góc độ của khoahọc quản lý giáo dục, đặt trong bối cảnh toàn cầu hoá

Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng cơ sở lý luận, phân tích và đánh giá thựctrạng và các biện pháp quản lý hoạt động DHTT tại một số cơ sở GDNN ởTP.HCM trong bối cảnh toàn cầu hóa

6.2 Giới hạn về địa bàn và khách thể khảo sát

- Địa bàn khảo sát:

Đề tài khảo sát 05 cơ sở GDNN ở TP.HCM, bao gồm 02 trường cao đẳng, 02trường trung cấp và 01 Công ty thuộc doanh nghiệp có đào tạo nghề Khách thểkhảo sát:

Tổng số khảo sát 230 CBQL, giáo viên và 420 học viên (trong đó bao gồm cảphỏng vấn 15 CBQL) CBQL ở các nhà trường bao gồm Ban Giám hiệu nhà trường

và chỉ huy các đầu mối trực thuộc nhà trường (Ban lãnh đạo phòng, khoa các trungtâm, xưởng sản xuất) Ngoài ra, còn khảo sát ý kiến của CBQL doanh nghiệp, nơihọc viên thực hành, thực tập nghề

6.3 Giới hạn về thời gian

Các số liệu sử dụng trong luận án được giới hạn trong phạm vi 5 năm, từ năm

2019 đến 2023

7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Trang 22

7.1 Phương pháp luận

- Tiếp cận hệ thống – cấu trúc: Xem xét cấu trúc vĩ mô của hoạt động DHTT

là một hoạt động trong quá trình đào tạo của nhà trường, có mối quan hệ nhân quảvới các hoạt động khác, cùng hướng vào thực hiện các mục tiêu giáo dục, đào tạochung của nhà trường Xem xét quản lý hoạt động DHTT là một nội dung của quản

lý đào tạo nhà trường Đồng thời, xem xét cấu trúc vi mô của hoạt động DHTT baogồm hoạt động của người dạy, hoạt động của người học và hoạt động các lực lượngphối hợp khác Làm rõ các yếu tố cấu thành và chi phối của từng hoạt động đó

- Tiếp cận thực tiễn – phát triển: Mọi vấn đề về hoạt động DHTT và quản

lý hoạt động DHTT tại cơ sở GDNN ở TP.HCM được luận giải theo quan điểmtiếp cận thực tiễn và phát triển Nghĩa là phải đặt vấn đề hoạt động DHTT vàquản lý hoạt động DHTT tại cơ sở GDNN ở TP.HCM trong bối cảnh thực tiễncủa nhà trường, thực tiễn của địa phương, đất nước và bối cảnh toàn cầu hoá.Tổng kết, đánh giá đúng thực trạng hoạt động DHTT và quản lý hoạt độngDHTT tại cơ sở GDNN đã đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực lao động của cácdoanh nghiệp ở TP.HCM trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa hiện nay Cácbiện pháp quản lý hoạt động DHTT tại cơ sở GDNN ở TP.HCM cần hướng vàogiải quyết các bất cập trong thực tiễn, cải tạo thực tiễn DHTT hiện nay

- Tiếp cận tích hợp: Tiếp cận tích hợp bao gồm tiếp cận theo các thành tố

cấu trúc và nội dung các thành tố của quá trình DHTT và tiếp cận theo chức năngquản lý Theo cách tiếp cận này, các thành tố cấu trúc của quá trình DHTT nhưmục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học,phương tiện dạy học, hoạt động dạy, hoạt động học và kết quả của HĐDH và cácđiều kiện bảo đảm cho quá trình này được xem xét dưới góc độ tích hợp của cácchức năng và nội dung quản lý

- Tiếp cận theo chu trình cải tiến chất lượng liên tục (PDCA)

Chất lượng nói chung, chất lượng quản lý hoạt động DHTT tại cơ sởGDNN trong bối cảnh toàn cầu hoá không có điểm dừng mà được cải tiến liêntục theo chu trình Kế hoạch – Thực hiện – Kiểm tra – Hành động khắc phục/cải

tiến (Kế hoạch - Plan; Thực hiện - Do; Kiểm tra - Check; Hành động khắc phục/cải tiến - Act / PDCA) (phương diện hành động khắc phục/cải tiến được

Trang 23

nhấn mạnh trong luận án về đổi mới phương thức quản lý, cơ chế quản lý hoạtđộng DHTT).

Dựa theo tiếp cận PDCA để xác định nội dung quản lý hoạt động DHTT tại

cơ sở GDNN ở TP.HCM trong bối cảnh toàn cầu hóa Một cơ sở GDNN thựchiện tiếp cận này sẽ không ngừng nâng cao chất lượng DHTT, tạo được niềm tincho giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh và các bên liên quan, thông qua đó tạođược uy tín cho cơ sở GDNN Đây được coi là nguyên tắc cơ bản và được ứngdụng rộng rãi cả trong lý luận và thực tiễn quản lý chất lượng nói chung, đượcchúng tôi sử dụng trong quản lý hoạt động DHTT tại cơ sở GDNN trong bốicảnh toàn cầu hoá của đề tài luận án này

7.2 Phương pháp nghiên cứu

7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa và khái quát hóa các nội dung từ tài liệu, côngtrình nghiên cứu trong và ngoài nước cùng các văn bản pháp quy liên quan để xâydựng cơ sở lý luận và bộ công cụ khảo sát cho nghiên cứu thực tiễn

7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Thiết kế và sử dụng phiếu điều tra để

thu thập thông tin về thực trạng quản lý DHTT, làm cơ sở đề xuất các biện phápquản lý phù hợp

- Phương pháp phỏng vấn sâu: Phỏng vấn để khai thác các đặc điểm cụ thể

của hoạt động và quản lý DHTT tại TP.HCM trong bối cảnh toàn cầu hóa

- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu các sản phẩm

DHTT như hệ thống học liệu, kế hoạch dạy học, biên bản họp, đánh giá hiệu quả

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Phân tích và tổng kết kinh nghiệm từ thực

tiễn, rút ra các biện pháp hữu ích và loại trừ những sai lầm trong quản lý DHTT

- Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến từ các chuyên gia để đánh giá về các

giải pháp đề xuất

- Phương pháp khảo nghiệm: Khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và khả

thi của các biện pháp đề xuất

- Phương pháp thử nghiệm: Thử nghiệm biện pháp để chứng minh tính khoa

Trang 24

học, phù hợp và khả thi của biện pháp đã đề xuất.

7.3 Phương pháp thống kê toán học

Sử dụng thống kê toán học và phần mềm SPSS để nhập, xử lý số liệu, lập bảngbiểu, phân tích và đưa ra kết luận từ các kết quả nghiên cứu

8 Luận điểm bảo vệ

- Quản lý hoạt động DHTT tại cơ sở GDNN dựa trên các chức năng và nộidung QLGD như: mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiệndạy học, hoạt động dạy và học, kết quả dạy học kết hợp với chu trình cải tiến chấtlượng PDCA sẽ giúp xác định cơ sở lý luận phù hợp để đánh giá thực trạng và đềxuất các biện pháp quản lý hoạt động DHTT tại cơ sở GDNN ở TP.HCM hiệu quảtrong bối cảnh toàn cầu hóa

-Khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý DHTT tại các cơ sở GDNN ởTP.HCM theo chu trình PDCA cho thấy rõ các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội vàthách thức Tận dụng cơ hội, phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu và vượtqua thách thức sẽ tạo nền tảng thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp quản lýhiệu quả

-Các biện pháp quản lý đã đề xuất được dựa trên trên kết quả nghiên cứu lý

luận và thực trạng nếu áp dụng trong thực tiễn tại các cơ sở GDNN ở TP.HCM sẽgóp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động DHTT, phát triển NNLchất lượng cao, phục vụ cho công cuộc CNH, HĐH đất nước

9 Đóng góp mới của đề tài

- Xây dựng được Khung lý luận quản lý DHTT tại các cơ sở GDNN ởTP.HCM trong bối cảnh toàn cầu hoá phù hợp với điều kiện thực tiễn về GDNN ởTP.HCM dựa trên việc áp dụng chu trình cải tiến chất lượng liên tục (PDCA) làm

cơ sở để hiệu trưởng nhà trường, các nhà quản lý các cấp thuộc lĩnh vực GDNNhoạch định, xây dựng nội dung, tổ chức, chỉ đạo, phản hồi và điều chỉnh trongDHTT tại các cơ sở GDNN

- Chỉ ra được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức hiện tại củathực trạng quản lý DHTT tại các cơ sở GDNN ở TP.HCM trong bối cảnh hiện naytrên cơ sở các bài học kinh nghiệm từ các quốc gia khu vực và trên thế giới, đánh

Trang 25

giá thực trạng của vấn đề nghiên cứu, từ đó làm rõ nhu cầu cấp thiết đối với việcquản lý DHTT tại địa bàn nghiên cứu và đây sẽ là cơ sở thực tiễn quan trọng choviệc đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp, giải quyết thực tiễn các vấn đề đặt ratại cơ sở GDNN ở TP.HCM.

- Xây dựng được 06 biện pháp quản lý DHTT tại các cơ sở GDNN ởTP.HCM trong bối cảnh toàn cầu hoá, góp phần nâng cao chất lượng của hoạtđộng DHTT, phát triển NNL chất lượng cao tại địa bàn nghiên cứu, đồng thờiphục vụ hiệu quả cho công cuộc CNH, HĐH đất nước Đồng thời, các biệnpháp này có thể hữu ích để các cấp quản lý, đặc biệt là hiệu trưởng cơ sởGDNN ngoài địa bàn nghiên cứu có những đặc điểm tương đồng có thể thamkhảo vận dụng

10 Cấu trúc của Luận án

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, nộidung chính của luận án gồm 03 chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận của quản lý HĐDH trực tuyến tại các cơ sở giáodục nghề nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa

Chương 2 Cơ sở thực tiễn của quản lý HĐDH trực tuyến tại các cơ sở giáodục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa

Chương 3 Biện pháp quản lý HĐDH trực tuyến tại các cơ sở giáo dục nghềnghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa

Trang 26

1.1.1.1 Các công trình nghiên cứu trên thế giới

DHTT là một phương thức dạy học đã xuất hiện khá lâu và phát triển mạnh

mẽ nhờ vào sự tiến bộ của CNTT và truyền thông Các nghiên cứu KHGD vềDHTT đã chỉ ra những lợi ích và thách thức khác nhau trong việc triển khai mô hìnhnày Đó là sự hội tụ của sự phát triển lý luận dạy học hiện đại với các thành tựu củakhoa học công nghệ

Salmon G (2003) đã xác định nhóm các năng lực DHTT thành năm loại: (a)hiểu quy trình trực tuyến; (b) kỹ năng kỹ thuật; (c) kỹ năng giao tiếp trực tuyến; (d)chuyên môn về nội dung; (e) tính cách cá nhân Công trình này cung cấp nền tảng lýthuyết về các năng lực cần thiết cho DHTT, giúp định hướng cho các nghiên cứutiếp theo về việc đào tạo và phát triển năng lực cho giảng viên trong môi trườngDHTT [63]

Martin W (2005) nghiên cứu về việc sử dụng công nghệ tiên tiến trong cáckhóa học trực tuyến Nghiên cứu kiểm tra các công nghệ mạng tiên tiến bao gồmBlog, Audio conferencing và tin nhắn, cho thấy những công nghệ này mang lại lợi íchtích cực cho việc giao tiếp và học tập của sinh viên Công trình này nhấn mạnh tầmquan trọng của việc thiết kế các khóa học dựa trên mục tiêu học tập và tích hợp côngnghệ vào quá trình giảng dạy [52, pp.61-71]

Dongsong et al (2006) nghiên cứu về tác động của video hướng dẫn trong đào tạoE-Learning Kết quả cho thấy việc cung cấp các đoạn video tương tác có thể cải thiệnhiệu quả học tập và sự hài lòng của người học Nghiên cứu này gợi ý rằng việc sử dụngvideo tương tác có thể là một yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng giảng dạy trongmôi trường DHTT [41, pp.15-27]

Trang 27

Pei-Chen Sun và Ray J (2007) đã nghiên cứu những yếu tố tác động đến sựthành công của đào tạo trực tuyến, bao gồm sự lo lắng về công nghệ, thái độ củagiảng viên, và cảm nhận của người học về sự hữu ích và dễ sử dụng Kết quả nghiêncứu cung cấp bằng chứng thực nghiệm giúp các tổ chức đào tạo E-Learning cảithiện sự hài lòng của người học và nâng cao hiệu quả đào tạo [59, pp.31-45].

Dubins & Graham (2009) đã thực hiện nghiên cứu 17 chương trình học trựctuyến và hình thành tám loại năng lực: (a) kỹ năng hệ thống quản lý nội dung(CMS); (b) kỹ năng công nghệ khác; (c) thiết kế; (d) quy trình xã hội và sự hiệndiện; (e) quản lý đánh giá; (f) định hướng người học; (g) kiến thức thể chế; (h) sưphạm và giáo dục học [42] Công trình này cung cấp một khung lý thuyết toàn diện

về các năng lực cần thiết cho giảng viên và người học trong môi trường DHTT.Nhóm nghiên cứu Paivi M.P từ Đại học Lapland, Phần Lan (2009) đã nghiêncứu mô hình “giảng dạy và học tập có ý nghĩa” Mặc dù không mô tả tác động cụthể của môi trường học tập điện tử lên kết quả học tập, kết quả nghiên cứu cho thấycác chiến lược học trực tuyến được thiết kế tốt có thể khuyến khích học tập hiệuquả Nghiên cứu này khẳng định rằng việc thiết kế các khóa học trực tuyến cần tậptrung vào việc tạo ra các hoạt động học tập có ý nghĩa để tăng cường hiệu quả giáodục [56, pp.20-36]

Tucker Fermelis và Palmer R (2009) cho rằng các công cụ học tập trực tuyếngiúp phát triển khả năng học tập chủ động và tương tác từ người học, từ đó tạo độnglực tham gia học tập Công trình này nhấn mạnh vai trò của các công cụ học tập trựctuyến trong việc hỗ trợ và phát triển kỹ năng học tập của sinh viên [70, pp.170-194].Pu-Shih et al (2010) nghiên cứu về sự tham gia của người học trực tuyến vàtác động của công nghệ học dựa vào Web Kết quả cho thấy có mối quan hệ tích cựcgiữa việc sử dụng công nghệ học tập và sự tham gia của sinh viên Nghiên cứu nàygợi ý rằng việc tích hợp công nghệ vào các khóa học trực tuyến có thể tăng cường

sự tham gia và hiệu quả học tập của sinh viên [61, pp.1222-1232]

Selby M và John H (2011) nghiên cứu sự hài lòng và kết quả đầu ra củasinh viên trong hệ thống đào tạo trực tuyến bằng phương pháp nghiên cứu thựcnghiệm Nghiên cứu này trình bày các quan điểm lý thuyết và phương pháp đangđược sử dụng trong việc nghiên cứu E-Learning thực nghiệm, cung cấp bằng

Trang 28

chứng về tác động tích cực của E-Learning đối với kết quả học tập và sự hài lòngcủa sinh viên [65, pp.01-19].

Abdous (2011) đã phát triển khung năng lực giảng dạy trực tuyến bao gồm bagiai đoạn: 1) trước khi giảng dạy (chuẩn bị, lập kế hoạch, thiết kế); 2) trong quá trìnhgiảng dạy (tương tác, phản hồi); 3) sau giảng dạy (phản ánh, rút kinh nghiệm) Côngtrình này cung cấp một khung lý thuyết chi tiết về các giai đoạn và năng lực cần thiếttrong quá trình giảng dạy trực tuyến [29, pp.60-77]

Bigatel và cộng sự (2012) xác định bảy loại năng lực giảng dạy trực tuyến: (a)học tập tích cực; (b) quản lý và lãnh đạo; (c) giảng dạy tích cực và đáp ứng; (d)công nghệ đa phương tiện; (e) thiết kế lớp học; (f) năng lực công nghệ; và (g) thựcthi chính sách Nghiên cứu này cung cấp một khung lý thuyết toàn diện về các nănglực cần thiết cho giảng viên trong môi trường DHTT [37, pp.59-77]

Howard Pitler, Elizabeth Ross Hubbell, và Matt Kuhn (2012) trong cuốn

“Using Technology with Classroom Instruction that Works” đã phân chia các ứngdụng công nghệ trong lớp học thành bảy loại cụ thể Nghiên cứu này nhấn mạnh vaitrò của công nghệ trong việc hỗ trợ và nâng cao hiệu quả giảng dạy trong môitrường DHTT [48]

Charles R.G et al (2013) đã phân tích các trường hợp triển khai thành công Learning tại các quốc gia phát triển và đang phát triển, tập trung vào sự đổi mới vàtập trung vào người dùng Công trình này cung cấp một cái nhìn toàn diện về cáchthức E-Learning có thể được triển khai và ứng dụng hiệu quả trong các bối cảnhkhác nhau [39, pp.4-14]

E-Mutendwahothe W.L (2013) nghiên cứu tác động của E-Learning đến kết quả họctập của sinh viên, cho thấy phương pháp E-Learning có tác động tích cực đáng kể đếnkết quả học tập Nghiên cứu này đề xuất rằng các cơ sở giáo dục nên tích cực áp dụng E-Learning để cải thiện chất lượng giáo dục [55, pp.17-38]

Anthony G Picciano, Charles D Dziuban, và Charles R Graham (2014) trongcuốn “Blended Learning: Research Perspectives” đã nhấn mạnh vai trò của trang webhọc tập trong dạy học kết hợp, hỗ trợ tăng hiệu quả dạy học truyền thống Nghiên cứunày cho thấy việc kết hợp giữa học tập trực tuyến và truyền thống có thể tạo ra một môitrường học tập phong phú và hiệu quả hơn [32]

Trang 29

Hone R và Kate S (2016) trình bày các khái niệm về hệ sinh thái đào tạo trựctuyến và tóm tắt những phạm vi nghiên cứu khác nhau về E-Learning Nghiên cứu nàynhấn mạnh rằng E-Learning kết hợp giữa học tập và công nghệ có thể tạo ra những thayđổi tích cực trong quá trình học tập [47, pp.157-168].

Sadeghi S.H (2018) đã nghiên cứu về E-Learning tại một số quốc gia, tậptrung vào các khía cạnh văn hóa và khung lý thuyết liên quan Nghiên cứu này cungcấp một cái nhìn sâu sắc về cách thức E-Learning có thể được triển khai hiệu quảtrong các bối cảnh văn hóa khác nhau [62]

Ke Zhang và cộng sự (2019) trong cuốn “MOOCs and Open Education in theGlobal South: Challenges, Successes, and Opportunities” giới thiệu về nền tảngMOOCs, cung cấp các khóa học mở đại trà trực tuyến Nghiên cứu này cho thấyMOOCs có tiềm năng lớn trong việc cung cấp giáo dục cho một số lượng lớn ngườihọc, không giới hạn địa lý [50]

Albrahim F A (2020) đã nghiên cứu các kỹ năng và năng lực cần thiết đểgiảng dạy các khóa học trực tuyến trong giáo dục đại học, bao gồm: (a) kỹ năng sưphạm; (b) kỹ năng nội dung; (c) kỹ năng thiết kế; (d) kỹ năng công nghệ; (e) kỹnăng quản lý và thể chế; (f) kỹ năng giao tiếp và xã hội Nghiên cứu này cung cấpmột khung lý thuyết chi tiết về các kỹ năng và năng lực cần thiết cho giảng viêntrong môi trường DHTT [30]

Tóm lại, trong quá trình tổng quan về các nghiên cứu E-Learning trên thế giới,chúng ta có thể nhận thấy rằng có một sự chuyển biến từ việc đơn thuần xem xét E-Learning là sử dụng công nghệ đến những nghiên cứu nâng tầm khảo sát E-Learning

là một môi trường hỗ trợ cho hoạt động tương tác và lĩnh hội nội dung đào tạo từ phíangười học E-Learning khi đưa vào triển khai ngày càng nhiều cũng tạo ra những lưu

ý cho việc triển khai khi mà công nghệ trở thành yếu tố phổ biến và có kết nối chặtchẽ với quá trình học tập trong thời đại mới Như vậy, khái niệm E-Learning hayDHTT đang dần chiếm vị thế trong môi trường giáo dục như một phương pháp dạyhọc hiện đại

Như vậy, các nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng, DHTT là một phươngthức dạy học hiện đại, kết hợp giữa công nghệ thông tin và giáo dục, giúp nâng cao

Trang 30

hiệu quả học tập và sự hài lòng của người học Những công trình nghiên cứu tiêubiểu như của Salmon G (2003), Martin W (2005), và Dubins & Graham (2009) đãxây dựng các khung lý thuyết và năng lực cần thiết cho giảng viên và người họctrong môi trường DHTT Các nghiên cứu này đã cung cấp nền tảng lý thuyết vữngchắc và hướng dẫn thực tiễn cho việc triển khai DHTT hiệu quả.

1.1.1.2 Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam

Phó Đức Hòa (2008) trong bài viết “Thiết kế và sử dụng giáo án điện tử trên trangweb học tập theo hướng dạy học khám phá” đã đưa ra định nghĩa chi tiết về trang webhọc tập và quy trình thiết kế giáo án điện tử Nghiên cứu này gợi ý các phương pháp thiết

kế học liệu điện tử phù hợp với DHTT trong GDNN [7]

Thạch Thị Tuyến (2016) nghiên cứu hệ thống E-Learning tại Đại học Cần Thơ,nhấn mạnh tầm quan trọng của phương pháp học tập E-Learning trong việc đào tạonguồn nhân lực chất lượng cao Nghiên cứu này cho thấy, E-Learning giúp tiết kiệmchi phí, không gian, thời gian và mang lại sự linh động cho người học [26]

Tran, Khanh Ngo Nhu (2016) nghiên cứu sự chấp nhận kỹ thuật E-Learningtrong học tập kết hợp tại Việt Nam thông qua mô hình lý thuyết TechnologyAcceptance Model (TAM) của Davis (1989) [68, tr.253-282] Nghiên cứu này chỉ rarằng, ý định sử dụng E-Learning bị tác động bởi các yếu tố như tương tác giữa sinhviên và khoa chuyên ngành, thừa nhận sự dễ sử dụng hệ thống, và đảm bảo sự thíchhợp về thông tin truyền đạt

Nguyễn Hồng Minh (2017) trong bài viết “Cuộc CMCN 4.0 và những vấn đềđặt ra đối với hệ thống GDNN ở Việt Nam” đã giải thích thuật ngữ E-Learning và mô

tả một số hình thức đào tạo bằng E-Learning, đồng thời phân tích các ưu nhược điểmcủa hình thức đào tạo này Nghiên cứu này nhấn mạnh rằng E-Learning không thểthay thế hoàn toàn cách học truyền thống mà cần kết hợp cả hai hình thức này 11].Bùi Văn Hồng và cộng sự (2021) cho rằng, nhà giáo cần trang bị các năng lực

để triển khai các hoạt động DHTT, bao gồm năng lực khai thác nền tảng DHTT và

sử dụng các công cụ hỗ trợ như Zoom, Skype, Zalo, Messenger Nghiên cứu này gợi

ý rằng việc sử dụng các công cụ giao tiếp trực tuyến có thể gia tăng tính tương tác

và hiệu quả giảng dạy [8, tr.18-22]

Trang 31

Trần Đình Tuấn (2022) chỉ ra sự phát triển của DHTT dựa trên các cơ sởkhoa học, bao gồm Triết học, Tâm lý học giáo dục và công nghệ Nghiên cứu nàykhẳng định rằng, DHTT là một phương thức dạy học hiện đại, ứng dụng các thànhtựu của KHCN để xây dựng môi trường dạy học từ xa hiệu quả [24, tr.74-82].Như vậy, tại Việt Nam, các nghiên cứu như của Phó Đức Hòa (2008), ThạchThị Tuyến (2016), và Tran, Khanh Ngo Nhu (2016) đã tập trung vào việc ứng dụngE-Learning trong các cơ sở GDNN, nhấn mạnh tầm quan trọng của phương phápnày trong việc đào tạo NNL chất lượng cao Các công trình nghiên cứu đã chỉ ra rằngE-Learning giúp tiết kiệm chi phí, không gian, thời gian và mang lại sự linh động chongười học Đồng thời, các nghiên cứu cũng đã phân tích các yếu tố tác động đến sựthành công của DHTT, bao gồm kỹ năng công nghệ, thiết kế khóa học, và sự tương tácgiữa giảng viên và sinh viên.

Tóm lại, hoạt động DHTT là một phương thức dạy học hiệu quả, có thể ứngdụng rộng rãi trong GDNN để nâng cao chất lượng đào tạo và đáp ứng nhu cầu họctập linh hoạt của người học trong bối cảnh hiện đại Các nghiên cứu đã cung cấpbằng chứng thực nghiệm và khung lý thuyết chi tiết, giúp các cơ sở GDNN triểnkhai DHTT một cách hiệu quả và bền vững

1.1.2 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa

1.1.2.1 Các công trình nghiên cứu trên thế giới

Heinz Weihrich và đồng nghiệp (1996) trong báo cáo “Managing vocationaltraining as a joint venture” [46] đã giới thiệu các phương pháp đào tạo nghề truyềnthống của Đức và mô hình QLĐT nghề cần phải được bổ sung hướng tới một mức độcao hơn tích hợp lý thuyết và thực hành lấy năng lực người học làm trung tâm Tuynhiên công trình này chưa đề cập đến quản lý hoạt động DHTT ở các cơ sở GDNN.Twigg C A (2003) trong “Managing Online Education: A Case Study of anOnline Learning Program in a Community College" [71, p.761] đã trình bày mộtnghiên cứu trường hợp về quản lý một chương trình học trực tuyến trong trường caođẳng cộng đồng và đề xuất các phương pháp quản lý hoạt động DHTT

Trang 32

Archambault K J L M & Crippen (2009) trong “Online Education: AQuantitative Research Study on the Management of Online Instructors” [33,pp.363-391] đã đưa ra kết quả nghiên cứu về quản lý giảng viên DHTT và cung cấpmột số kết quả về quản lý hoạt động DHTT hiệu quả.

Shea P & Bidjerano T (2010) trong "Best Practices in Online ProgramManagement: Teaching and Learning in Higher Education" [66, pp.1675-1680] giớithiệu các phương pháp quản lý hoạt động DHTT thành công trong giáo dục đại học

và cung cấp các gợi ý và nguyên tắc hướng dẫn quản lý chương trình học trực tuyến.Palloff R M & Pratt K (2013) trong "Effective Online Teaching andLearning Environments: Foundations and Strategies for Higher Education" [57] tậptrung vào việc tạo ra môi trường giảng dạy và học trực tuyến hiệu quả trong giáodục đại học và đề xuất các chiến lược quản lý hoạt động DHTT

Theo Bagarukayo và Kelema (2015) [34, pp.168-183], mặc dù DHTT là côngnghệ mang nhiều lợi ích trong việc giảng dạy học tập và đánh giá nhưng nhiềutrường đại học quan ngại rằng họ không tận dụng được hết tiềm năng của phươngthức này Mức độ sử dụng DHTT và cách thức áp dụng tại các trường khác nhauxuất phát từ một số thách thức về nền tảng công nghệ văn hóa giáo dục năng lựcgiảng viên tầm nhìn chiến lược của tổ chức sự hài lòng của người học và sự hỗ trợngười dùng

Kimmons R (2017) với công trình "Effective Strategies for Online Teachingand Learning: Pedagogical and Managerial Strategies for Higher Education" [51]tập trung vào các chiến lược giảng dạy và học trực tuyến hiệu quả trong giáo dụcđại học và cung cấp các gợi ý quản lý hoạt động DHTT

Gregori Martínez và Moyano-Fernandez (2018) trong "Basic actions to reduce

dropout rates in online higher education" [45] đã đưa ra các biện pháp quản lý cụ

thể nhằm giảm tỷ lệ bỏ học trong giáo dục trực tuyến Nghiên cứu này đã xem xétcác yếu tố quản lý bao gồm cách thức hỗ trợ sinh viên và giảng viên để cải thiện sựtương tác và giữ chân học viên trong môi trường trực tuyến

Schoonenboom J (2019) trong "A systematic review of the literature on

online learning environments in higher education (2006-2016)" [64] đã phân tích

Trang 33

các nghiên cứu trước đó về quản lý môi trường học trực tuyến Nghiên cứu nàytổng hợp các phương pháp quản lý hiệu quả nhằm tăng cường sự tham gia củahọc viên và cải thiện kết quả học tập thông qua các công nghệ và phương phápgiảng dạy mới.

Martin Budhrani và Wang (2020) trong "Examining faculty perception of their

readiness to teach online" [53] đã tập trung vào sự sẵn sàng của giảng viên trong

việc dạy học trực tuyến và cách quản lý để hỗ trợ họ Nghiên cứu chỉ ra rằng quản

lý hiệu quả bao gồm cung cấp các khóa đào tạo và hỗ trợ kỹ thuật liên tục cho giảngviên để nâng cao chất lượng DHTT

Boelens De Wever và Voet (2021) trong "Four key challenges to the design of

blended learning: A systematic literature review" [38] đã xác định bốn thách thức

chính trong thiết kế học tập kết hợp Nghiên cứu này đưa ra các khuyến nghị quản

lý để giải quyết những thách thức này bao gồm việc cung cấp hỗ trợ kịp thời chohọc viên và giảng viên cũng như đảm bảo rằng các công cụ công nghệ được sử dụnghiệu quả

Các nghiên cứu trên thế giới đã cung cấp một nền tảng quan trọng cho việcquản lý hoạt động DHTT, tập trung vào các yếu tố như quản lý giảng viên, chiếnlược giảng dạy và môi trường học tập Tuy nhiên, các thách thức về công nghệ, vănhóa và năng lực giảng viên vẫn là những yếu tố cần được khắc phục để tận dụng tối

đa tiềm năng của DHTT Các nghiên về quản lý hoạt động DHTT nhấn mạnh tầmquan trọng của việc tích hợp các phương pháp quản lý hiệu quả, hỗ trợ giảng viên

và học viên, cũng như phát triển các chiến lược giảng dạy phù hợp để nâng cao chấtlượng giáo dục trực tuyến

1.1.2.2 Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam

Nguyễn Minh Đường và Phan Văn Kha (2006) trong “Đào tạo nhân lực đápứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường toàncầu hóa và hội nhập quốc tế” [4] đã giới thiệu cơ sở lý luận và thực trạng về đào tạonhân lực; phân tích vai trò của phương thức đào tạo theo tiếp cận năng lực thực hiệnđối với việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đồng thời đề xuất các giải pháp

về đào tạo nhân lực trong bối cảnh mới

Trang 34

Nguyễn Đức Trí và Phan Chính Thức (2010) xuất bản “Một số vấn đề về quản

lý cơ sở dạy nghề” [22] đề cập tổng quan và toàn diện các hoạt động quản lý cơ sởdạy nghề giới thiệu chi tiết về quản lý quá trình đào tạo trong cơ sở dạy nghề

Lê Quang Sơn và đồng nghiệp (2018) trong "Ứng dụng công nghệ thông tin

trong GDNN ở Việt Nam" [18] đã thảo luận về việc áp dụng CNTT trong GDNN.

Nghiên cứu này tập trung vào các phương pháp quản lý và hỗ trợ kỹ thuật để đảmbảo rằng việc dạy học trực tuyến diễn ra suôn sẻ và hiệu quả

Nguyễn Văn Nam (2019) trong "Quản lý chất lượng dạy học trực tuyến tại các

trường đại học ở Việt Nam" [12] đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng

dạy học trực tuyến và đưa ra các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng Nghiêncứu này đề cập đến việc phát triển các tiêu chuẩn chất lượng và đánh giá thườngxuyên để đảm bảo rằng các khóa học trực tuyến đạt được mục tiêu giáo dục

Trần Thị Kim Ngân và đồng nghiệp (2020) trong "Phát triển hệ thống học tậptrực tuyến cho GDNN tại Việt Nam" [13] đã trình bày một nghiên cứu về việc pháttriển và quản lý hệ thống học tập trực tuyến Nghiên cứu này tập trung vào cácchiến lược quản lý để phát triển nội dung học tập phù hợp và cung cấp hỗ trợ kỹthuật liên tục cho học viên và giảng viên

Phạm Thị Minh Hạnh (2021) trong "Ứng dụng mô hình quản lý học tập trực tuyến

trong GDNN" [5] đã phân tích việc áp dụng các mô hình quản lý học tập trực tuyến và

đề xuất các phương pháp quản lý hiệu quả để đảm bảo rằng học viên có thể tiếp cận vàtham gia các khóa học trực tuyến một cách hiệu quả

Mai Hữu Tỉnh (2021) [20] đã đề cập đến việc chuyển đổi số giúp đổi mới hoạtđộng dạy và học tại cơ sở GDNN hướng tới phát triển năng lực người học, tăng khảnăng tự học và gắn học lý thuyết với thực hành

Mai Văn Tỉnh (2021) [21] cho biết, mặc dù DHTT trên thiết bị di động khôngphổ biến trong chính sách giáo dục tại nhiều quốc gia phát triển nhưng việc áp dụngnày vẫn có tiềm năng nếu được triển khai hiệu quả

Lê Thị Mai Hoa (2022) trong "Đánh giá hiệu quả của các chiến lược quản lý

dạy học trực tuyến tại cơ sở GDNN" [6] đã thực hiện một nghiên cứu đánh giá hiệu

quả của các chiến lược quản lý hiện có và đưa ra các khuyến nghị cải thiện Nghiên

Trang 35

cứu này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc liên tục đánh giá và cải thiện các chiếnlược quản lý để đáp ứng nhu cầu thay đổi của học viên và giảng viên.

Trần Quốc Tuấn (2022) trong “Nền tảng học kỹ năng trực tuyến mở(MOOC): Thực tiễn thế giới và khuyến nghị cho Việt Nam” [23] đã bàn về nềntảng MOOC trong đào tạo nghề và kinh nghiệm quản lý hoạt động DHTT củacác quốc gia trên thế giới

Phạm Ngọc Quỳnh Châu (2022) trong “Quản lý hoạt động DHTT ở TrườngCao đẳng bán công Công nghệ và Quản trị doanh nghiệp Thành phố Hồ ChíMinh” [3, tr.353-362] đã luận giải vai trò của DHTT và quản lý hoạt động DHTT

ở các cơ sở GDNN đồng thời đề xuất hệ thống giải pháp quản lý nhằm nâng caochất lượng DHTT

Nguyễn Thị Tuyết (2022) trong “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt độngDHTT tại Trường Cao đẳng bán công Công nghệ và Quản trị doanh nghiệpTP.HCM” [27, tr.363-370] đã đề xuất hệ thống biện pháp quản lý nâng cao chấtlượng DHTT của nhà trường như ứng dụng Microsoft Teams, khai thác các công cụkhác và đảm bảo việc điểm danh online chính xác

Nguyễn Ngọc Phú (2023) trong “Giải pháp khắc phục khó khăn bất cập trongquản lý đào tạo ở các cơ sở GDNN” [14 tr.282-303] đã đặt ra vấn đề quản lý hoạtđộng DHTT trong GDNN cho rằng GDNN cần phải đổi mới mạnh mẽ để đáp ứngcác nhu cầu đa dạng của thị trường lao động

Trần Đình Tuấn (2023) trong “Tác động của mạng xã hội ChatGPT đến họcsinh sinh viên và giải pháp thích ứng của giáo dục” [25, tr.226-237] đã đề xuất giảipháp quản lý GDNN trong thời đại công nghệ 4.0 bao gồm số hóa quy trình làmviệc và quản lý các mô hình ảo trong đào tạo nghề

Các nghiên cứu tại Việt Nam đã chỉ ra rằng quản lý hoạt động DHTT tại cơ sởGDNN gặp nhiều thách thức nhưng cũng mở ra nhiều cơ hội Các giải pháp đã được

đề xuất tập trung vào việc áp dụng công nghệ thông tin, phát triển nội dung học tậpphù hợp, và cung cấp hỗ trợ kỹ thuật liên tục cho học viên và giảng viên Các côngtrình nghiên cứu tại Việt Nam đã đề xuất nhiều giải pháp quản lý hoạt động DHTThiệu quả, bao gồm việc ứng dụng CNTT, phát triển nội dung học tập, và cung cấp

hỗ trợ kỹ thuật liên tục nhằm nâng cao chất lượng GDNN trong bối cảnh HNQT

Tóm lại, các nghiên cứu về quản lý hoạt động DHTT tại cơ sở GDNN trong

Trang 36

bối cảnh toàn cầu hóa đã cung cấp nhiều khía cạnh quan trọng từ cả góc độ quốc

tế và Việt Nam Trên thế giới, các nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng củaviệc tích hợp các phương pháp quản lý hiệu quả, hỗ trợ giảng viên và học viên,cũng như phát triển các chiến lược giảng dạy phù hợp để nâng cao chất lượnggiáo dục trực tuyến Ở Việt Nam, các nghiên cứu đã đề xuất nhiều giải phápquản lý hoạt động DHTT hiệu quả, bao gồm việc ứng dụng CNTT, phát triển nộidung học tập, và cung cấp hỗ trợ kỹ thuật liên tục nhằm nâng cao chất lượngGDNN trong bối cảnh HNQT

1.1.3 Đánh giá chung công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận

án và những vấn đề đặt ra luận án cần tiếp tục giải quyết

1.1.3.1 Đánh giá chung các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án

Các nghiên cứu thế giới và trong nước trình bày ở trên dù tiếp cận theo nhữnghướng khác nhau, ở những khía cạnh, góc độ, quan điểm khác nhau nhưng các kết quảđều rất hữu ích và cần thiết cho việc nghiên cứu của luận án Cơ bản tác giả nhận thấy:

Vai trò của DHTT trong giáo dục hiện đại:

DHTT được thừa nhận là một phương pháp dạy học hiệu quả, đáp ứng tốt nhucầu học tập linh hoạt và đa dạng Các nghiên cứu quốc tế đã tập trung vào việc xâydựng mô hình lý thuyết, khai thác tiềm năng công nghệ và cải thiện trải nghiệm họctập thông qua sự tích hợp giữa CNTT và phương pháp giảng dạy

Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của DHTT:

Các nghiên cứu cho thấy hiệu quả của DHTT phụ thuộc lớn vào năng lực củagiảng viên, mức độ tương tác giữa các bên liên quan và sự đồng bộ về công nghệ,nội dung học liệu Nhiều nghiên cứu quốc tế (Salmon G., 2003; Dubins & Graham,2009) và trong nước (Nguyễn Văn Nam, 2019; Phạm Thị Minh Hạnh, 2021) đã đềxuất các giải pháp quản lý, nhưng việc triển khai vẫn còn hạn chế do hạ tầng chưahoàn thiện và chính sách chưa đồng bộ

Thách thức và cơ hội trong quản lý DHTT:

Dù có nhiều lợi ích, nhưng các nghiên cứu cũng chỉ ra những khó khăn vềnguồn lực kỹ thuật, năng lực số của giảng viên và thiếu các mô hình quản lý phùhợp với bối cảnh địa phương, đặc biệt tại các cơ sở GDNN ở Việt Nam

Quản lý DHTT tại cơ sở GDNN ở Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu

Trang 37

nào hoàn thiện và đầy đủ, chỉ có các công trình nghiên cứu ở bậc đại học và phổ thông, nên tác giả tập trung nghiên cứu và ứng dụng vào lĩnh vực quản lý DHTT tại các cơ sở GDNN ở TP.HCM.

1.1.3.2 Những vấn đề đặt ra cho luận án cần tiếp tục nghiên cứu

DHTT và quản lý hoạt động DHTT trong đào tạo nghề đang là xu thế phổ biếnhiện nay Đây là phương thức triển khai hoạt động đào tạo nghề phù hợp với nhucầu người học, nhu cầu TTLĐ và những biến động của bối cảnh bùng nổ CNTTtrên toàn cầu Vì vậy, trong tương lai, các công trình nghiên cứu cần tập trung vàomột số vấn đề sau để đáp ứng nhu cầu và mục đích đạt hiệu quả cao cho DHTT

Một là, Luận án đi sâu nghiên cứu hệ thống cơ sở lý luận của quản lý hoạt

động DHTT tại cơ sở GDNN ở TP.HCM trong bối cảnh toàn cầu hóa Cập nhật cácvấn đề phát triển mới của lý thuyết GDNN hiện đại, bao gồm mục tiêu, nội dung,phương pháp và hình thức tổ chức DHTT tại cơ sở GDNN, làm rõ tính đặc thù củaDHTT tại cơ sở GDNN

Hai là, Luận án làm rõ những vấn đề lý luận về quản lý hoạt động DHTT tại cơ sở

GDNN, tập trung vào vai trò quản lý của đội ngũ quản lý nhà trường và các cá nhân liênquan đến hoạt động DHTT Xác định nội dung và phương thức quản lý hoạt động DHTTtại cơ sở GDNN trong bối cảnh hiện nay

Ba là, Luận án tiếp tục nghiên cứu thực trạng hoạt động và quản lý hoạt động

DHTT tại cơ sở GDNN ở TP.HCM Từ đó, rút ra những nhận định, đánh giá vềthuận lợi, khó khăn và vấn đề phát triển mới của DHTT trong thực tiễn, tìm ranguyên nhân của ưu điểm và hạn chế

Bốn là, Luận án nghiên cứu tìm ra các biện pháp quản lý hoạt động DHTT tại

cơ sở GDNN phù hợp với thực tiễn phát triển GDNN ở TP.HCM và nhu cầu toàncầu hóa Các biện pháp quản lý phải hướng vào việc vận dụng thành tựu của cuộcCMCN 4.0 trong DHTT tại cơ sở GDNN

Việc quản lý hoạt động DHTT tại cơ sở GDNN ở Việt Nam chưa được nghiêncứu đầy đủ, chủ yếu tập trung ở bậc đại học và phổ thông Do đó, việc tập trungnghiên cứu và ứng dụng hoạt động DHTT và quản lý hoạt động DHTT vào lĩnh vựcGDNN ở TP.HCM là cần thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn Luận án cần

Trang 38

tiếp tục đi sâu vào nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu như: hệ thống cáckhái niệm công cụ, nội dung cốt lõi của hoạt động DHTT và quản lý hoạt độngDHTT, bối cảnh toàn cầu hoá với các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động DHTT vàquản lý hoạt động DHTT tại cơ sở GDNN; đánh giá thực trạng hoạt động DHTT tạicác cơ sở GDNN ở TP.HCM trong bối cảnh toàn cầu hoá; đề xuất các biện pháp quản

lý phù hợp với thực tiễn và bối cảnh toàn cầu hóa, góp phần nâng cao chất lượng vàhiệu quả của hoạt động DHTT và quản lý hoạt động DHTT ở địa bàn nghiên cứu,phát triển NNL chất lượng cao, phục vụ cho công cuộc CNH, HĐH đất nước

1.2 Những vấn đề lý luận về dạy học trực tuyến tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp

1.2.1 Dạy học trực tuyến

1.2.1.1 Khái niệm

Thuật ngữ DHTT (E-Learning, viết tắt của cụm từ Electronic Learning) làtổng hợp của hình thức giáo dục điện tử (E-education) và đào tạo từ xa (Distancelearning), dựa trên công cụ máy tính và môi trường Web DHTT ra đời đã mang đến

sự đổi mới tích cực về phương pháp dạy và học của nền giáo dục quốc dân nóichung và GDNN nói riêng

Hiện nay trên thế giới và Việt Nam, thuật ngữ DHTT có nhiều quan niệm vàcách hiểu khác nhau Có thể thấy, những quan niệm về DHTT được nhiều tác giả đềcập đều có điểm chung xoay quanh việc học tập dựa trên CNTT và truyền thông cùngvới mối liên hệ giữa người dạy, người học thông qua các HĐDH, nội dung, phươngpháp giảng dạy Tổng quát vấn đề có nghĩa, DHTT là quá trình sử dụng các phươngtiện điện tử, CNTT và truyền thông nhằm thực hiện chuyển giao, chia sẻ kiến thứcgiữa người dạy và người học, xóa bỏ những giới hạn về thời gian và không gian.Tuy có nhiều quan niệm khác nhau, nhưng tựu chung DHTT có những đặcđiểm nổi bật sau:

Thứ nhất, DHTT dựa trên CNTT và truyền thông; đó là công nghệ mạng, kỹ

thuật đồ họa, kỹ thuật mô phỏng, công nghệ tính toán…

Thứ hai, hiệu quả của DHTT cao hơn so với cách dạy học truyền thống, do

DHTT có tính tương tác cao dựa trên multimedia, tạo điều kiện cho người học traođổi thông tin dễ dàng hơn, cũng như đưa ra nội dung học tập phù hợp với khả năng

Trang 39

và sở thích của từng người.

Thứ ba, DHTT đã và đang trở thành xu thế tất yếu trong nền giáo dục hiện đại

của các nước trên thế giới

Từ sự phân tích lý luận trên đây có thể rút ra khái niệm DHTT như sau: DHTT là một HĐDH từ xa được ra đời trong thời đại CNTT với sự hỗ trợ của một máy vi tính, điện thoại thông minh kết nối mạng đối với một máy chủ ở nơi khác có lưu trữ sẵn bài giảng điện tử và phần mềm cần thiết, người dạy và người học có thể tương tác với nhau qua màn hình ảo trong toàn bộ quá trình dạy học.

Hoạt động DHTT là hoạt động giảng dạy và học tập ở các lớp học trên Internet.Người dạy và người học sẽ sử dụng phần mềm, nền tảng học trực tuyến, ứng dụngtruyền âm thanh, hình ảnh và các thiết bị dạy học thông minh như laptop, smartphone,máy tính bảng nhằm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ dạy học theo chương trình, kếhoạch đã xác định Giảng viên có thể truyền tải hình ảnh và âm thanh qua đường truyềnbăng thông rộng hoặc kết nối không dây (WiFi, WiMAX), mạng nội bộ (LAN) Cácbài giảng, tài liệu dưới dạng văn bản, hình ảnh, video,… được đưa lên các nền tảng vàngười dùng có thể dễ dàng truy cập và học mọi lúc, mọi nơi

Hoạt động DHTT là phương thức dạy học thông qua các thiết bị điện tử thôngminh có kết nối internet Trong DHTT có 2 khái niệm mà người dùng hay nhầm lẫn

đó là: công cụ dạy học online và nền tảng giáo dục trực tuyến Công cụ dạy họconline là các phương tiện giúp người dạy và người học cùng tham gia vào cùng mộtthời điểm và có thể tương tác với nhau Một số công cụ hỗ trợ học online thôngdụng là: Zoom, Skype, Hangouts, Google Meet Nền tảng E-Learning là phần mềmhọc trực tuyến cho phép tổ chức các buổi học trong thời gian thực và các khóa họctrực tuyến nơi người học có thể truy cập bất cứ thời gian nào, sử dụng tài liệu đượctải lên hệ thống để tự học

DHTT là kết quả phát triển của công nghệ dạy học Đó là sự kết nối giữaKHGD với KHCN DHTT đang trở nên phổ biến không chỉ trong đại dịch Covid

mà trong thời đại công nghệ số Mức độ phát triển của DHTT phụ thuộc vào trình

độ phát triển của KHGD nói riêng và của KHCN nói chung

1.2.1.2 Cơ sở khoa học của dạy học trực tuyến

Trang 40

Cơ sở khoa học của DHTT được dựa trên nhiều phương diện của các khoa họckhác nhau như: cơ sở Triết học, Tâm lý học, Giáo dục học, cùng với các ứng dụngCNTT trong giáo dục và dạy học và lợi ích của DHTT mang lại.

a) Cơ sở Triết học của DHTT

DHTT phản ánh mối liên hệ biện chứng giữa hoạt động dạy với hoạt độnghọc, giữa nhận thức trực quan với nhận thức trừu tượng của học sinh Hoạt độngdạy và hoạt động học được thực hiện theo quy luật thống nhất biện chứng giữa logicnội dung với logic hình thức Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác vàsáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn nhằm khámphá những tri thức về thế giới khách quan

b) Cơ sở Tâm lý học của DHTT

Vai trò của Tâm lý học trong DHTT: Tâm lý học đóng vai trò quan trọng trongviệc hiểu, áp dung và phát triển các phương pháp DHTT hiệu quả Các nghiên cứuTâm lý học đã chỉ ra rằng, việc kích thích nhiều giác quan cùng lúc có thể tăngcường sự tập trung, hứng thú và hiệu quả học tập của người học DHTT cho phépkết hợp các yếu tố như âm thanh, hình ảnh và video, các phương tiện trực quan,

để tạo ra môi trường học tập sinh động, qua đó thúc đẩy hoạt động nhận thức củangười học

Tác động lên các giác quan và hoạt động nhận thức: DHTT tác động lên

nhiều giác quan của người học, không chỉ dừng lại ở việc nghe bài giảng mà cònbao gồm nhìn thấy hình ảnh, video minh họa và tương tác trực tiếp với nội dung họctập thông qua các hoạt động thực hành trên màn hình Việc này giúp kích thích hoạtđộng nhận thức, từ đó tăng khả năng ghi nhớ và tiếp thu kiến thức Ví dụ, trong mộtbài giảng về khoa học, người học có thể xem các đoạn phim minh họa về thínghiệm, nghe mô tả của giảng viên và tự tương tác với các mô hình ảo, giúp quátrình học tập trở nên thú vị và hiệu quả hơn

Cá nhân hóa và tự điều chỉnh: DHTT còn hỗ trợ người học tự điều chỉnh tốc

độ học tập của mình, giúp họ học theo nhịp độ riêng, phù hợp với khả năng cá nhân.Đây là một yếu tố quan trọng trong Tâm lý học giáo dục vì DHTT cho phép họcviên kiểm soát quá trình học tập, từ đó giảm bớt áp lực và tăng cường tính chủ

Ngày đăng: 06/01/2025, 17:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17/8/2017, http://caodangquany1.edu.vn/cuoc-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-nhung-van-de-dat-ra-doi-voi-he-thong-giao-duc-nghe-nghiep-vietnam.htm.12. Nguyễn Văn Nam (2019), Quản lý chất lượng dạy học trực tuyến tại các trườngđại học ở Việt Nam, Tạp chí KHGD, 35(2), tr.45-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng dạy học trực tuyến tại các trường"đại học ở Việt Nam
Tác giả: 8/2017, http://caodangquany1.edu.vn/cuoc-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-nhung-van-de-dat-ra-doi-voi-he-thong-giao-duc-nghe-nghiep-vietnam.htm.12. Nguyễn Văn Nam
Năm: 2019
13. Trần Thị Kim Ngân & đồng nghiệp (2020), Phát triển hệ thống học tập trực tuyến cho GDNN tại Việt Nam, Tạp chí Công nghệ Thông tin và Truyền thông, 12(4), tr.98-107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển hệ thống học tập trựctuyến cho GDNN tại Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Kim Ngân & đồng nghiệp
Năm: 2020
14. Nguyễn Ngọc Phú (2023), Giải pháp khắc phục khó khăn bất cập trong quản lý đào tạo ở các cơ sở GDNN, Tổ chức đào tạo ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp hiện nay, NXB Lao động, Hà Nội 2023. ISBN: 978-604-480-115-5, tr.282-303 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp khắc phục khó khăn bất cập trong quản lýđào tạo ở các cơ sở GDNN, Tổ chức đào tạo ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệphiện nay
Tác giả: Nguyễn Ngọc Phú
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2023
15. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục và đào tạo, Trường Cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáodục và đào tạo
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1998
17. Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (2021), Báo cáo giáo dục nghề nghiệp năm 2021, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáogiáo dục nghề nghiệp năm 2021
Tác giả: Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2021
18. Lê Quang Sơn & đồng nghiệp (2018), Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục nghề nghiệm ở Việt Nam, Tạp chí Giáo dục Việt Nam, 5(1), tr.112-121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dụcnghề nghiệm ở Việt Nam
Tác giả: Lê Quang Sơn & đồng nghiệp
Năm: 2018
19. Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định số 2239/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 2239/QĐ-TTg Phê duyệt Chiếnlược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm2045
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2021
20. Mai Hữu Tỉnh (2021), Kinh nghiệm quốc tế về chuyển đổi số và đào tạo từ xa trong giáo dục nghề nghiệp, https://tuyengiao.vn/khoa-giao/giao-duc/kinh-nghiem-quoc-te-ve-chuyen-doi-so-va-dao-tao-tu-xa-trong-giao-duc-nghe-nghiep Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm quốc tế về chuyển đổi số và đào tạo từ xa tronggiáo dục nghề nghiệp
Tác giả: Mai Hữu Tỉnh
Năm: 2021
21. Mai Văn Tỉnh (2021), Dạy và học trực tuyến: Xu thế toàn cầu hóa và vấn đề đặt ra đối với Việt Nam, https://tuyengiao.vn -giao/ giao-duc/day-va-hoc-truc- tuyen-xu-the-toan-cau-hoa-va-van-de-dat-ra-doi-voi-viet-nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học trực tuyến: Xu thế toàn cầu hóa và vấn đềđặt ra đối với Việt Nam
Tác giả: Mai Văn Tỉnh
Năm: 2021
22. Nguyễn Đức Trí, Phan Chính Thức (2010), Một số vấn đề về quản lý cơ sở dạy nghề, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về quản lý cơ sở dạynghề
Tác giả: Nguyễn Đức Trí, Phan Chính Thức
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2010
23. Trần Quốc Tuấn (2022), Nền tảng học kỹ năng trực tuyến mở (MOOC): Thực tiễn thế giới và khuyến nghị cho Việt Nam, https://aita.gov.vn/nen-tang-hoc-k Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền tảng học kỹ năng trực tuyến mở (MOOC): Thựctiễn thế giới và khuyến nghị cho Việt Nam
Tác giả: Trần Quốc Tuấn
Năm: 2022
24. Trần Đình Tuấn (2022), Những cơ sở khoa học của dạy học trực tuyến, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, tr.74-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở khoa học của dạy học trực tuyến
Tác giả: Trần Đình Tuấn
Năm: 2022
25. Trần Đình Tuấn (2023), Tác động của mạng xã hội, ChatGPT đến học sinh, sinh viên và giải pháp thích ứng của giáo dục, Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc, Hội Khoa học Tâm lý – Giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội, tr.226-237 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của mạng xã hội, ChatGPT đến học sinh,sinh viên và giải pháp thích ứng của giáo dục
Tác giả: Trần Đình Tuấn
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2023
26. Thạch Thị Tuyến (2016), Thực trạng hệ thống E-Learning tại Đại học Cần Thơ, https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/11701/1/OER-Book%2812%29.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng hệ thống E-Learning tại Đại học Cần Thơ
Tác giả: Thạch Thị Tuyến
Năm: 2016
27. Nguyễn Thị Tuyết (2022), Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học trực tuyến tại Trường Cao đẳng bán công Công nghệ và Quản trị doanh nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, Sách “Dạy học trực tuyến, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Nxb Lao động, Hà Nội, tr.363-370 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học trựctuyến tại Trường Cao đẳng bán công Công nghệ và Quản trị doanh nghiệp,Thành phố Hồ Chí Minh," Sách “Dạy học trực tuyến, Một số vấn đề lý luận vàthực tiễn
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2022
28. Phạm Viết Vượng (2022), Dạy học trực tuyến trong thời đại CMCN 4.0, Tạp chí Giáo chức Việt Nam.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học trực tuyến trong thời đại CMCN 4.0
Tác giả: Phạm Viết Vượng
Năm: 2022
29. Abdous, M., (2011), A process-orientedframework for acquiring online teaching competencies, Journal of Computing in Higher Education, pp.60-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A process-orientedframework for acquiring online teachingcompetencies
Tác giả: Abdous, M
Năm: 2011
30. Albrahim, F. A., (2020), Online teaching skills and competencies, Turkish Online Journal of Educational Technology TOJET, 19(1), pp.9-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Online teaching skills and competencies
Tác giả: Albrahim, F. A
Năm: 2020
31. Ally, M., (2004), Foundations of Educational Theory for Online Learning. In T.Anderson & F. Elloumi (Eds.), Theory and Practice of Online Learning, pp. 3- 31. Athabasca University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Foundations of Educational Theory for Online Learning. In T."Anderson & F. Elloumi (Eds.)
Tác giả: Ally, M
Năm: 2004
32. Anthony G. Picciano, Charles D. Dziuban, Charles R. Graham (2014), Blended Learning:Research Perspectives, Routledge Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: BlendedLearning:Research Perspectives
Tác giả: Anthony G. Picciano, Charles D. Dziuban, Charles R. Graham
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w