Nhận thấy được sự khác biệt này, tác giả đã tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu Tác Động Mối Quan Tâm Về Môi Trường Của Giới Trẻ Đến Ý Định Sử Dụng Ứng Dụng Gọi Xe Điện: Trường Hợp Ng
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Lý do chọn đề tài
Những thách thức về môi trường đang là một trong số những vấn đề đang được quan tâm trong xã hội hiện đại ngày nay Vấn nạn ô nhiễm không khí toàn cầu là một biến động khó kiểm soát, đặc biệt trong bối cảnh ô nhiễm khói bụi ở các đô thị trở nên ngày càng ở mức báo động Trong báo cáo thường niên The Environmental Performance Index (EPI) của Mỹ thực hiện, Việt Nam hiện đang đứng top 10 các nước ô nhiễm không khí ở Châu Á Theo Báo cáo năm 2018 của Cơ quan năng lượng quốc tế (International Energy Agency_IEA), giao thông vận tải góp 24.34% lượng khí thải Cacbon ra không khí mỗi năm Các khí thải ô nhiễm ở môi trường đô thị có đến 70% bắt nguồn từ các phương tiện giao thông chạy bằng nhiên liệu Và từ số liệu từ Cục đăng kiểm Việt Nam cho thấy rằng, tính đến hết năm 2020, đã có 4.180.478 xe ô tô và hàng chục triệu xe mô tô, xe máy đang lưu hành trên khắp cả nước Chỉ riêng tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), tính đến tháng 09/2023 tổng số lượng xe máy là 7.408.124 chiếc, các phương tiện giao thông hiện tại đang sử dụng nhiên liệu là xăng và dầu diesel đã làm phát sinh nhiều chất gây ô nhiễm, một trong những nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí Điều này cho thấy mức độ ô nhiễm đang ngày càng gia tăng, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng Để góp phần giảm phát thải ra môi trường, việc sử dụng phương tiện “Xanh” là điều hết sức cần thiết Xe điện là một phương tiện giao thông sử dụng động cơ điện để hoạt động thay vì động cơ đốt trong như các phương tiện chạy bằng xăng, dầu Hiện nay xe điện đã và đang được sử dụng rộng rãi tại nhiều quốc gia trên thế giới như Trung Quốc, Hoa Kỳ và các nước Châu Âu Việt Nam cũng đang là một quốc gia đang gia nhập mạnh mẽ tại thị trường xe điện này trong những năm gần đây Kết quả khảo sát trong Báo cáo của Vero về quan điểm lựa chọn mua xe điện năm 2023 (Một đơn vị tư vấn truyền thông thương hiệu) thực hiện đầu năm 2023 với 91 người tham gia khảo sát ở độ tuổi từ 18-54, cho thấy rằng người tiêu dùng Việt đều đồng ý xe điện là phương tiện thân thiện với môi trường khi giảm thiểu khí thải,
2 giảm các chất gây ô nhiễm so với các phương tiện truyền thống Và kết quả từ khảo sát trên cho thấy giới trẻ (độ tuổi từ 18-34) là nhóm khách hàng nhận định xe điện là phương tiện thân thiện với môi trường so với các nhóm khách hàng khác
Ngày nay, các dịch vụ đặt xe, giao hàng thông qua các ứng dụng gọi xe công nghệ đã ngày càng phổ biến và được người tiêu dùng sử dụng với nhiều hãng khác nhau như: Grab, Be, Gojek,… Phương tiện di chuyển được sử dụng cho các dịch vụ này là xe máy, ô tô đều chạy bằng nhiên liệu xăng, dầu đang là các phương tiện thuộc các tác nhân gây ra ô nhiễm không khí hàng đầu Nắm bắt được nhận thức và các hành vi của người tiêu dùng hiện đại quan tâm sâu sắc đến sức khỏe của bản thân và xã hội, góp phần hướng đến các hành vi vì môi trường Vào tháng 03 năm 2023, Chủ tịch tập đoàn Vingroup đã công bố thành lập Công ty Cổ phần
Di chuyển Xanh và Thông minh (Green and Smart Mobility – GSM), là một đơn vị cho thuê và đặt xe điện bao gồm: ô tô và xe máy điện Được vận hành và hoạt động trên ứng dụng gọi đặt xe công nghệ Xanh SM với mục tiêu phổ cập xe điện và nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về phương tiện xanh, tích cực bảo vệ môi trường trong đời sống hằng ngày
Trong một số nghiên cứu cho rằng các kiến thức về sản phẩm xanh và nhận thức về môi trường có ảnh hưởng tích cực đến ý định và hành vi tiêu dùng xanh (Chu Thị Kim Loan, 2020; Phạm Thị Huyền & cs., 2020) Do đó, việc tăng cường và nâng cao nhận thức của người tiêu dùng, đặc biệt là giới trẻ về ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc sử dụng, tiêu dùng các sản phẩm/ phương tiện “Xanh” là một yếu tố mang tính cấp thiết hơn bao giờ hết Ở các nghiên cứu trước về hành vi tiêu dùng xanh, hành vi vì môi trường của người tiêu dùng đến việc sử dụng xe điện đã được nghiên cứu và quan tâm từ trong nước đến ngoài nước Tuy nhiên, các nghiên cứu về mối quan tâm môi trường của giới trẻ đến việc sử dụng ứng dụng đặt xe, đặc biệt là xe điện vẫn còn hạn chế Nhận thấy được sự khác biệt này, tác giả đã tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu Tác Động Mối Quan Tâm Về Môi Trường
Của Giới Trẻ Đến Ý Định Sử Dụng Ứng Dụng Gọi Xe Điện: Trường Hợp Nghiên Cứu Điển Hình Ứng Dụng Gọi Xe Điện Xanh SM Tại Thành Phố Hồ Chí Minh”.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu sự tác động mối quan tâm môi trường của giới trẻ ảnh hưởng đến ý định sử dụng ứng dụng gọi xe điện Xanh SM trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Từ đó đưa ra kiến nghị và đề xuất hàm ý quản trị giúp nâng cao nhận thức cho giới trẻ về ý thức bảo vệ môi trường, đồng thời tác động mạnh đối với các doanh nghiệp đang kinh doanh các dịch vụ ứng dụng gọi xe trong việc phát triển, gia tăng hiệu quả kinh doanh và tiếp cận gần hơn với người tiêu dùng trẻ
- Xác định các yếu tố thuộc mối quan tâm về môi trường của giới trẻ đến ý định sử dụng ứng dụng gọi xe điện Xanh SM tại Thành phố Hồ Chí Minh
- Đo lường mức độ tác động của các yếu tố thuộc mối quan tâm về môi trường của giới trẻ đến ý định sử dụng ứng dụng gọi xe điện Xanh SM tại Thành phố Hồ Chí Minh
- Kiểm định mối quan hệ giữa mối quan tâm về môi trường của giới trẻ đến ý định sử dụng ứng dụng gọi xe điện thông qua các biến số trong mô hình TPB
- Đề xuất hàm ý quản trị và kiến nghị nhằm nâng cao hành vi vì môi trường của giới trẻ thông qua việc sử dụng ứng dụng gọi xe điện Xanh SM tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Đối tượng nghiên cứu
Những yếu tố thuộc mối quan tâm môi trường của giới trẻ ảnh hưởng đến ý định sử dụng ứng dụng gọi xe điện Xanh SM tại Thành phố Hồ Chí Minh
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp định tính và định lượng
Nghiên cứu định tính: Tham khảo các đề tài nghiên cứu trước đây và thực hiện tham vấn từ thầy cô hướng dẫn để điều chỉnh, bổ sung các cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài Tham khảo, kế thừa thang đo, xây dựng bảng hỏi và đưa vào áp dụng khảo sát đề tài nghiên cứu Nghiên cứu định lượng: Thông qua bảng câu hỏi khảo sát, tiến hành phân tích và đánh giá các yếu tố thuộc các mối tâm tâm về môi trường của giới trẻ ảnh hưởng đến ý định sử dụng
4 ứng dụng gọi xe điện Xanh SM tại Thành phố Hồ Chí Minh thông qua các công cụ phân tích như SPSS và AMOS.
Ý nghĩa nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu góp phần tìm ra các nhân tố thuộc các mối quan tâm về môi trường của giới trẻ đến ý định sử dụng ứng dụng gọi xe điện Xanh SM tại Thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao những yếu tố có tác động mạnh mẽ đến hành vi bảo vệ môi trường của giới trẻ tại TP HCM và góp phần cải thiện thực trạng môi trường hiện nay
1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Đối với thế hệ trẻ: Nâng cao nhận thức và chủ động thực hiện các hành vi bảo vệ môi trường thông qua việc sử dụng, tiêu dùng các sản phẩm/ ứng dụng “Xanh” nhằm góp phần bảo vệ sức khỏe của bản thân, gia đình và đóng góp cho sự phát triển của xã hội Đối với các doanh nghiệp : Kết quả nghiên cứu tạo cơ sở giúp doanh nghiệp phát huy và nâng cao các giải pháp nhằm gia tăng nhận thức và hành vi vì môi trường của giới trẻ, tiếp cận gần hơn với người tiêu dùng trẻ quan tâm đến môi trường thông qua các chiến dịch marketing Xanh, giao diện của ứng dụng và phương tiện di chuyển nhằm gia tăng sự tin dùng ứng dụng của doanh nghiệp Đối với cơ quan, nhà nước : Kết quả sau nghiên cứu giúp các bộ phận cơ quan, quản lý về môi trường có những cái nhìn khách quan và đưa ra những biện pháp khuyến khích nhằm tuyên truyền, giáo dục và nâng cao việc sử dụng các sản phẩm và dịch vụ “Xanh” góp phần bảo vệ môi trường của giới trẻ trong thời đại ngày nay
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1.1 Mối quan tâm về môi trường
Mối quan tâm về môi trường được định nghĩa là niềm tin vào tầm quan trọng của các vấn đề môi trường đối với con người (Barbara Borusiak & cs, 2021) Ở các bài nghiên cứu liên quan đến hậu quả về mối quan tâm môi trường ngày càng gia tăng đến ý định và hành vi của người tiêu dùng Các lĩnh vực nghiên cứu bao gồm việc sử dụng và tiết kiệm năng lượng, thiết bị tiết kiệm năng lượng, nhiên liệu sinh học, phương tiện giao thông (bao gồm cả việc mua các phương tiện thân thiện môi trường) Những nghiên cứu này xác nhận ảnh hưởng của mối quan tâm về môi trường đối với ý định lựa chọn các sản phẩm và giải pháp thân thiện với môi trường của người tiêu dùng (Barbara Borusiak & cs., 2021) Theo nghiên cứu của Sapci & Considine vào năm 2014, đã chỉ ra rằng khi người tiêu dùng có mức độ quan tâm cao đối với môi trường, họ sẽ nhận ra rõ ràng những vấn đề môi trường đang ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của họ Điều này dẫn đến xu hướng sử dụng các sản phẩm được coi là thân thiện với môi trường nhiều hơn Qua đó cho thấy mối quan tâm môi trường này có tác động lớn đến ý định hành vi của người tiêu dùng
2.1.2 Ứng dụng gọi xe điện Xanh SM
Xanh SM là thương hiệu dịch vụ đặt xe thuần điện đầu tiên tại Việt Nam, dịch vụ được vận hành hoàn toàn bằng các phương tiện chạy điện bao gồm xe máy điện, ô tô điện 4 chỗ, không tiếng ồn, không mùi xăng dầu và thân thiện với môi trường Ứng dụng gọi xe điện Xanh SM chịu sự quản lý từ Công ty Cổ phần Di chuyển Xanh và Thông minh (Green and Smart Mobility – GSM) do Chủ tịch Tập đoàn Vingroup Phạm Nhật Vượng sáng lập tháng 03 năm 2023, đây cũng là đơn vị cho thuê, đặt các phương tiện giao
7 thông mang tính Xanh đầu tiên trên thế giới Với quy mô đầu tư hơn 20.000 ô tô điện và 60.000 xe máy điện
Mục tiêu của GSM sẽ phổ cập thói quen sử dụng xe điện đến với người dân, gia tăng nhận thức về sự thuận tiện và tính bền vững mà dòng xe mang lại Ngoài ra, GSM còn cùng góp sức đưa xe điện Vinfast tiếp cận gần hơn với mọi tầng lớp khách hàng, tạo thói quen sử dụng các phương tiện Xanh, bền vững và thân thiện với môi trường trong đời sống hằng ngày
Tại Việt nam, giới trẻ là cụm từ không mấy xa lạ và tùy thuộc vào các lĩnh vực nghiên cứu có thể đưa ra được những khái niệm khác nhau về giới trẻ Theo điều một, bộ luật Thanh niên 2005, thanh niên được quy định là công dân Việt Nam khi từ đủ 16 tuối đến 30 tuổi
Và ở một số đề tài nghiên cứu khác đã đưa ra những khái niệm liên quan đến giới trẻ, cũng có thể hiểu và tương đương với khái niệm “thanh niên”
“Giới trẻ” theo định nghĩa được Liên Hợp Quốc sử dụng với mục đích thống kê thuộc nhóm người có độ tuổi từ 15 – 24 tuổi Trong bài báo cáo nghiên cứu Thế hệ trẻ Việt Nam (2020) của hội đồng Anh đã tuyên bố rõ ràng về những người Việt trẻ nằm trong phạm vi thuộc độ tuổi từ 16 – 30 tuổi được xem là giới trẻ Còn về phương diện văn hóa – xã hội, theo định nghĩa của UNESCO thì “người trẻ” được hiểu là những người thuộc giai đoạn chuyển giao từ sự phụ thuộc của trẻ em đến sự độc lập của người lớn và có nhận thức về sự phụ thuộc giữa các thành viên trong một cộng đồng Không có một độ tuổi nhất định để xác định “giới trẻ” mà còn tùy thuộc vào hoàn cảnh, lĩnh vực và phạm vi cụ thể
Theo Chính Phủ Việt Nam (2024) đã công bố rằng, nước ta hiện đang có lợi thế về cơ cấu dân số vàng, có tỷ lệ dân số trẻ chiếm ưu thế và họ chính là những mầm móng sáng tạo các sản phẩm về văn hóa, là những người tiêu dùng, lan tỏa các sản sản phẩm văn hóa ra nước ngoài Ngoài ra, những người thuộc giới trẻ họ có những am hiểu về công nghệ, luôn khám phá và tìm tòi những thứ mới để dễ dàng thích nghi với thị trường phát triển như hiện nay, họ có chính kiến và đã có khả năng ra quyết định cho những hành vi của mình Từ những ý
8 kiến, định nghĩa và mức độ phù hợp với đề tài nghiên cứu, tác giả quyết định đo lường các nhân tố ở những người trẻ thuộc độ tuổi từ 16 – 30 tuổi
Theo Ajzen (2002) định nghĩa ý định là bao gồm các yếu tố động cơ có ảnh hưởng đến hành vi của một cá nhân, các yếu tố này cho thấy mức độ sẵn sàng hoặc nỗ lực mà mỗi cá nhân sẽ bỏ ra để thực hiện hành vi Ý định hành vi là sự thể hiện tính sẵn sàng khi thực hiện một hành vi đã có dự định từ trước, làm cơ sở dẫn đến quá trình hành vi của một cá thể, các yếu tố ảnh hưởng đến ý định được bao gồm: Thái độ, chuẩn chủ quan và nhận thức (Ajzen & Fishbein, M, 1975) Ý định sử dụng các phương tiện giao thông công nghệ đang là một trong những lĩnh vực nghiên cứu quan trọng trong công cuộc xây dựng hệ thống giao thông và cung cấp các dịch vụ kèm theo (Nguyễn Ngọc Mai và Nguyễn Thị Minh Thảo, 2020)
2.2 Lý thuyết các mô hình nghiên cứu liên quan
2.2.1 Lý Thuyết Hành Vi Dự Định (TPB)
Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior - TPB) được xây dựng dựa trên nền tảng của Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA) (Fishbein và Ajzen, 1975) Mô hình TRA cho rằng ý định của hành vi sẽ phụ thuộc vào thái độ và nhân tố chủ quan Khi hai nhân tố trên tác dộng tích cực tới thái độ của cá nhân thì mức độ ý định hành vi cao hơn và từ đó khả năng thực hiện ý định đó cũng sẽ cao hơn Lý thuyết (TPB) (Ajzen, 1991) đã được phát triển từ TRA với mục đích gia tăng sự chính xác trong việc dự đoán hành vi bằng cách đưa thêm một yếu tố mới vào mô hình là nhận thức kiểm soát hành vi Ngoài ra trong các đề tài nghiên cứu về hành vi môi trường, TPB được áp dụng một cách phổ biến Cụ thể trong nghiên cứu này, TPB được sử dụng để giải thích và dự đoán hành vi liên quan đến bảo vệ môi trường TPB được sử dụng để định hướng chiến lược và chính sách về bảo vệ môi trường, nhằm thúc đẩy hành vi tích cực của người tiêu dùng trẻ Theo TPB, 3 yếu tố có ảnh hưởng đến ý định thực hiện hành vi là: (1) Thái độ đối với hành vi, (2) Chuẩn mực chủ quan, (3) Nhận thức kiểm soát hành vi
Hình 2.1: Mô hình Lý thuyết hành vi dự định (TPB)
2.2.2 Mô Hình Chấp Nhận Công Nghệ (TAM)
Dựa trên lý thuyết về hành động hợp lý (TRA), do Davis (1986) đã phát triển Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model – TAM) Mô hình giúp giải thích các hành vi chấp nhận và sử dụng công nghệ của người tiêu dùng, được sử dụng phổ biến nhất trong các nghiên cứu về hành vi sử dụng các sản phẩm hay dịch vụ có tính công nghệ TAM lý giải và dự đoán hành vi chấp nhận sử dụng công nghệ qua việc thiết lập các mối quan hệ giữa các biến số để giải thích hành vi của con người Mô hình này cho thấy khả năng chấp nhận của một hệ thống thông tin được xác định bởi hai yếu tố chính: nhận thức tính hữu ích (Perceived Usefulness) và nhận thức dễ sử dụng (Perceived Ease Of Use) được nhận thấy là có ảnh hưởng trực tiếp đến ý định hành vi (Nguyễn Ngọc Duy Phương, Huỳnh Vĩnh Trường,
Kiểm soát hành vi cảm nhận
Hình 2.2: Mô hình chấp nhận công nghệ TAM
2.2.3 Mô hình kích hoạt chuẩn mực (NAM)
Mô hình kích hoạt chuẩn mực NAM (Norms Activation Model) (Schwartz, 1977) được xem là một mô hình điển hình ở các nghiên cứu đến ý định hành vi vì xã hội, các nhân tố thuộc mô hình NAM bao gồm: Chuẩn mực cá nhân (Personal norm – PN), nhận thức hậu quả (Awareness of Consequence – AC) và quy kết trách nhiệm (Ascription of responsibility - AR) Mô hình chuẩn mực NAM được đánh giá có hiệu quả ở nhiều nghiên cứu trước liên quan đến ý định thực hiện các hành vi thân thiện với môi trường như: Ý định sử dụng các sản phẩm thân thiện môi trường (Kim và Hwang, 2020), ý định thực hiện hành vi thân thiện môi trường trong ngành khách sạn và du lịch (Han, 2014),…
Thái độ dẫn đến hành vi Ý định hành vi
Hình 2.3: Mô hình kích hoạt chuẩn mực NAM
2.3 Tổng quan các nghiên cứu liên quan trong nước
2.3.1 Hoàng Đàm Lương Thúy, Nguyễn Minh Hào, Tống Khánh Linh, Lê Thị Mai
Hương (2023) Ý định sử dụng dịch vụ gọi xe công nghệ của khách hàng Hà Nội trong đại dịch COVID-19
Nghiên cứu sử dụng sự kết hợp giữa thuyết hành vi hoạch định (TPB) và mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) để đánh giá ý định sử dụng dịch vụ gọi xe của khách hàng tại Hà Nội trong bối cảnh đại dịch toàn cầu COVID-19 Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu định lượng bằng phần mềm SPSS từ 175 đối tượng khảo sát tại Hà Nội trong giai đoạn tháng 02/2022 - 03/2022
Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu của Hoàng Đàm Lương Thúy, Nguyễn Minh Hào, Tống
Khánh Linh, Lê Thị Mai Hương (2023)
Nguồn: Hoàng Đàm Lương Thúy và cộng sự (2023)
Nhận thức về rủi ro Ý định sử dụng
Nhận thức hậu quả (AC)
Quy kết trách nhiệm (AR)
Chuẩn mực cá nhân (PN) Ý định hành vi
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Khái niệm nghiên cứu
2.1.1 Mối quan tâm về môi trường
Mối quan tâm về môi trường được định nghĩa là niềm tin vào tầm quan trọng của các vấn đề môi trường đối với con người (Barbara Borusiak & cs, 2021) Ở các bài nghiên cứu liên quan đến hậu quả về mối quan tâm môi trường ngày càng gia tăng đến ý định và hành vi của người tiêu dùng Các lĩnh vực nghiên cứu bao gồm việc sử dụng và tiết kiệm năng lượng, thiết bị tiết kiệm năng lượng, nhiên liệu sinh học, phương tiện giao thông (bao gồm cả việc mua các phương tiện thân thiện môi trường) Những nghiên cứu này xác nhận ảnh hưởng của mối quan tâm về môi trường đối với ý định lựa chọn các sản phẩm và giải pháp thân thiện với môi trường của người tiêu dùng (Barbara Borusiak & cs., 2021) Theo nghiên cứu của Sapci & Considine vào năm 2014, đã chỉ ra rằng khi người tiêu dùng có mức độ quan tâm cao đối với môi trường, họ sẽ nhận ra rõ ràng những vấn đề môi trường đang ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của họ Điều này dẫn đến xu hướng sử dụng các sản phẩm được coi là thân thiện với môi trường nhiều hơn Qua đó cho thấy mối quan tâm môi trường này có tác động lớn đến ý định hành vi của người tiêu dùng
2.1.2 Ứng dụng gọi xe điện Xanh SM
Xanh SM là thương hiệu dịch vụ đặt xe thuần điện đầu tiên tại Việt Nam, dịch vụ được vận hành hoàn toàn bằng các phương tiện chạy điện bao gồm xe máy điện, ô tô điện 4 chỗ, không tiếng ồn, không mùi xăng dầu và thân thiện với môi trường Ứng dụng gọi xe điện Xanh SM chịu sự quản lý từ Công ty Cổ phần Di chuyển Xanh và Thông minh (Green and Smart Mobility – GSM) do Chủ tịch Tập đoàn Vingroup Phạm Nhật Vượng sáng lập tháng 03 năm 2023, đây cũng là đơn vị cho thuê, đặt các phương tiện giao
7 thông mang tính Xanh đầu tiên trên thế giới Với quy mô đầu tư hơn 20.000 ô tô điện và 60.000 xe máy điện
Mục tiêu của GSM sẽ phổ cập thói quen sử dụng xe điện đến với người dân, gia tăng nhận thức về sự thuận tiện và tính bền vững mà dòng xe mang lại Ngoài ra, GSM còn cùng góp sức đưa xe điện Vinfast tiếp cận gần hơn với mọi tầng lớp khách hàng, tạo thói quen sử dụng các phương tiện Xanh, bền vững và thân thiện với môi trường trong đời sống hằng ngày
Tại Việt nam, giới trẻ là cụm từ không mấy xa lạ và tùy thuộc vào các lĩnh vực nghiên cứu có thể đưa ra được những khái niệm khác nhau về giới trẻ Theo điều một, bộ luật Thanh niên 2005, thanh niên được quy định là công dân Việt Nam khi từ đủ 16 tuối đến 30 tuổi
Và ở một số đề tài nghiên cứu khác đã đưa ra những khái niệm liên quan đến giới trẻ, cũng có thể hiểu và tương đương với khái niệm “thanh niên”
“Giới trẻ” theo định nghĩa được Liên Hợp Quốc sử dụng với mục đích thống kê thuộc nhóm người có độ tuổi từ 15 – 24 tuổi Trong bài báo cáo nghiên cứu Thế hệ trẻ Việt Nam (2020) của hội đồng Anh đã tuyên bố rõ ràng về những người Việt trẻ nằm trong phạm vi thuộc độ tuổi từ 16 – 30 tuổi được xem là giới trẻ Còn về phương diện văn hóa – xã hội, theo định nghĩa của UNESCO thì “người trẻ” được hiểu là những người thuộc giai đoạn chuyển giao từ sự phụ thuộc của trẻ em đến sự độc lập của người lớn và có nhận thức về sự phụ thuộc giữa các thành viên trong một cộng đồng Không có một độ tuổi nhất định để xác định “giới trẻ” mà còn tùy thuộc vào hoàn cảnh, lĩnh vực và phạm vi cụ thể
Theo Chính Phủ Việt Nam (2024) đã công bố rằng, nước ta hiện đang có lợi thế về cơ cấu dân số vàng, có tỷ lệ dân số trẻ chiếm ưu thế và họ chính là những mầm móng sáng tạo các sản phẩm về văn hóa, là những người tiêu dùng, lan tỏa các sản sản phẩm văn hóa ra nước ngoài Ngoài ra, những người thuộc giới trẻ họ có những am hiểu về công nghệ, luôn khám phá và tìm tòi những thứ mới để dễ dàng thích nghi với thị trường phát triển như hiện nay, họ có chính kiến và đã có khả năng ra quyết định cho những hành vi của mình Từ những ý
8 kiến, định nghĩa và mức độ phù hợp với đề tài nghiên cứu, tác giả quyết định đo lường các nhân tố ở những người trẻ thuộc độ tuổi từ 16 – 30 tuổi
Theo Ajzen (2002) định nghĩa ý định là bao gồm các yếu tố động cơ có ảnh hưởng đến hành vi của một cá nhân, các yếu tố này cho thấy mức độ sẵn sàng hoặc nỗ lực mà mỗi cá nhân sẽ bỏ ra để thực hiện hành vi Ý định hành vi là sự thể hiện tính sẵn sàng khi thực hiện một hành vi đã có dự định từ trước, làm cơ sở dẫn đến quá trình hành vi của một cá thể, các yếu tố ảnh hưởng đến ý định được bao gồm: Thái độ, chuẩn chủ quan và nhận thức (Ajzen & Fishbein, M, 1975) Ý định sử dụng các phương tiện giao thông công nghệ đang là một trong những lĩnh vực nghiên cứu quan trọng trong công cuộc xây dựng hệ thống giao thông và cung cấp các dịch vụ kèm theo (Nguyễn Ngọc Mai và Nguyễn Thị Minh Thảo, 2020).
Lý thuyết các mô hình nghiên cứu liên quan
2.2.1 Lý Thuyết Hành Vi Dự Định (TPB)
Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior - TPB) được xây dựng dựa trên nền tảng của Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA) (Fishbein và Ajzen, 1975) Mô hình TRA cho rằng ý định của hành vi sẽ phụ thuộc vào thái độ và nhân tố chủ quan Khi hai nhân tố trên tác dộng tích cực tới thái độ của cá nhân thì mức độ ý định hành vi cao hơn và từ đó khả năng thực hiện ý định đó cũng sẽ cao hơn Lý thuyết (TPB) (Ajzen, 1991) đã được phát triển từ TRA với mục đích gia tăng sự chính xác trong việc dự đoán hành vi bằng cách đưa thêm một yếu tố mới vào mô hình là nhận thức kiểm soát hành vi Ngoài ra trong các đề tài nghiên cứu về hành vi môi trường, TPB được áp dụng một cách phổ biến Cụ thể trong nghiên cứu này, TPB được sử dụng để giải thích và dự đoán hành vi liên quan đến bảo vệ môi trường TPB được sử dụng để định hướng chiến lược và chính sách về bảo vệ môi trường, nhằm thúc đẩy hành vi tích cực của người tiêu dùng trẻ Theo TPB, 3 yếu tố có ảnh hưởng đến ý định thực hiện hành vi là: (1) Thái độ đối với hành vi, (2) Chuẩn mực chủ quan, (3) Nhận thức kiểm soát hành vi
Hình 2.1: Mô hình Lý thuyết hành vi dự định (TPB)
2.2.2 Mô Hình Chấp Nhận Công Nghệ (TAM)
Dựa trên lý thuyết về hành động hợp lý (TRA), do Davis (1986) đã phát triển Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model – TAM) Mô hình giúp giải thích các hành vi chấp nhận và sử dụng công nghệ của người tiêu dùng, được sử dụng phổ biến nhất trong các nghiên cứu về hành vi sử dụng các sản phẩm hay dịch vụ có tính công nghệ TAM lý giải và dự đoán hành vi chấp nhận sử dụng công nghệ qua việc thiết lập các mối quan hệ giữa các biến số để giải thích hành vi của con người Mô hình này cho thấy khả năng chấp nhận của một hệ thống thông tin được xác định bởi hai yếu tố chính: nhận thức tính hữu ích (Perceived Usefulness) và nhận thức dễ sử dụng (Perceived Ease Of Use) được nhận thấy là có ảnh hưởng trực tiếp đến ý định hành vi (Nguyễn Ngọc Duy Phương, Huỳnh Vĩnh Trường,
Kiểm soát hành vi cảm nhận
Hình 2.2: Mô hình chấp nhận công nghệ TAM
2.2.3 Mô hình kích hoạt chuẩn mực (NAM)
Mô hình kích hoạt chuẩn mực NAM (Norms Activation Model) (Schwartz, 1977) được xem là một mô hình điển hình ở các nghiên cứu đến ý định hành vi vì xã hội, các nhân tố thuộc mô hình NAM bao gồm: Chuẩn mực cá nhân (Personal norm – PN), nhận thức hậu quả (Awareness of Consequence – AC) và quy kết trách nhiệm (Ascription of responsibility - AR) Mô hình chuẩn mực NAM được đánh giá có hiệu quả ở nhiều nghiên cứu trước liên quan đến ý định thực hiện các hành vi thân thiện với môi trường như: Ý định sử dụng các sản phẩm thân thiện môi trường (Kim và Hwang, 2020), ý định thực hiện hành vi thân thiện môi trường trong ngành khách sạn và du lịch (Han, 2014),…
Thái độ dẫn đến hành vi Ý định hành vi
Hình 2.3: Mô hình kích hoạt chuẩn mực NAM
Tổng quan các nghiên cứu liên quan trong nước
2.3.1 Hoàng Đàm Lương Thúy, Nguyễn Minh Hào, Tống Khánh Linh, Lê Thị Mai
Hương (2023) Ý định sử dụng dịch vụ gọi xe công nghệ của khách hàng Hà Nội trong đại dịch COVID-19
Nghiên cứu sử dụng sự kết hợp giữa thuyết hành vi hoạch định (TPB) và mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) để đánh giá ý định sử dụng dịch vụ gọi xe của khách hàng tại Hà Nội trong bối cảnh đại dịch toàn cầu COVID-19 Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu định lượng bằng phần mềm SPSS từ 175 đối tượng khảo sát tại Hà Nội trong giai đoạn tháng 02/2022 - 03/2022
Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu của Hoàng Đàm Lương Thúy, Nguyễn Minh Hào, Tống
Khánh Linh, Lê Thị Mai Hương (2023)
Nguồn: Hoàng Đàm Lương Thúy và cộng sự (2023)
Nhận thức về rủi ro Ý định sử dụng
Nhận thức hậu quả (AC)
Quy kết trách nhiệm (AR)
Chuẩn mực cá nhân (PN) Ý định hành vi
Sau phân tích và đánh giá cho thấy có ba yếu tố chính cùng tác động đến ý định sử dụng dịch vụ gọi xe công nghệ bao gồm: Chuẩn chủ quan, Lợi ích kinh tế và Nhận thức rủi ro Trong đó, chuẩn chủ quan được coi là có ảnh hưởng quan trọng nhất tới Ý định sử dụng ứng dụng gọi xe công nghệ trong bối cảnh dịch COVID-19 với beta=0,269 và lợi ích kinh tế với beta =0,187 có tác động tích cực đến ý định sử dụng dịch vụ gọi xe công nghệ của khách hàng Nhận thức rủi ro có tác động thứ hai có hệ số beta= -0,192 Đặc biệt yếu tố “Nhận thức rủi ro” còn có tác động tiêu cực đến ý định của khách hàng trong thời gian dịch bệnh Tính mới trong mô hình nghiên cứu đề xuất của nhóm tác giả là bổ sung nhân tố Nhận thức về rủi ro của người tiêu dùng khi sử dụng xe công nghệ trong bối cảnh đại dịch toàn cầu cho thấy mối quan tâm hàng đầu về sức khỏe của người dùng, bên cạnh các yếu tố khác như lợi ích kinh tế hay chuẩn chủ quan Tuy nhiên, đề tài vẫn có những hạn chế nhất định về bối cảnh nghiên cứu khi nghiên cứu được thực hiện trong giai đoạn dịch bệnh toàn cầu COVID-
19 nên không khái quát được kết quả ở thực tại trước và sau COVID-19, nên nhóm tác giả đã định hướng cho các nghiên cứu trong tương lai về việc nâng cao và khai thác các bối cảnh nghiên cứu khác, ví dụ như môi trường kinh doanh hậu COVID-19 và bổ sung các yếu tố khác tác động đến chủ đề dịch vụ gọi xe công nghệ
2.3.2 Phan Trọng Nhân, Phan Thị Song Thương, Hồ Trúc Vi (2018) Ứng Dụng Mô Hình Chấp Nhận Công Nghệ (TAM) - Trường Hợp Nghiên Cứu Về Ý Định Sử Dụng Ứng Dụng Yêu Cầu Xe Của Khách Hàng Tại Thành Phố Biên Hòa
Bài nghiên cứu với mục đích ứng dụng lý thuyết nền tảng từ mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Technology Acceptance Model) nhằm kiểm định thực nghiệm, nghiên cứu các ứng dụng trên thiết bị di động của khách hàng, cụ thể là ứng dụng yêu cầu xe của khách hàng tại Thành phố Biên Hòa Nghiên cứu được thực hiện bằng cách sử dụng bảng hỏi khảo sát được phát trực tiếp với tổng số 476 phiếu khảo sát đạt yêu cầu, tiếp đó nhóm tác giả sử dụng phương pháp thảo luận nhóm giữa tác giả với những khách hàng cư trú tại Thành phố Biên Hòa với 5 nam và 5 nữ, có độ tuổi và nghề nghiệp khác biệt nhau nhằm đảm bảo đối tượng khảo sát hiểu rõ nội dung bảng hỏi Thang đo sử dụng khảo sát được đo lường bằng thang đo Likert 5 mức độ, bao gồm các biến độc lập: Nhận thức sự hữu ích, Nhận thức tính dễ sử dụng, Động lực thụ hưởng, Điều kiện thuận lợi ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Ý định sử dụng ứng dụng yêu cầu xe
Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu của Phan Trọng Nhân, Phan Thị Song Thương, Hồ Trúc Vi
Nguồn: Phan Trọng Nhân, Phan Thị Song Thương và Hồ Trúc Vi (2018)
Kết quả sau nghiên cứu cho thấy mô hình TAM thể hiện các yếu tố này có tác động đến ý định chấp nhận công nghệ trong nghiên cứu về lĩnh vực các ứng dụng công nghệ yêu cầu xe trên thiết bị di động Ngoài các yếu tố chính của mô hình TAM, đề tài của nhóm tác giả đã phát triển 2 yếu tố là động lực thụ hưởng và điều kiện thuận lợi vào mô hình lý thuyết TAM khi thực hiện kiểm định thực nghiệm ý định sử dụng yêu cầu xe của khách hàng tại Thành phố Biên Hòa cho thấy có mối tương quan thuận chiều với ý định sử dụng ứng dụng Kết quả cụ thể từ phân tích hồi quy cho thấy ý định sử dụng ứng dụng chịu tác động mạnh nhất bởi thang đo “Nhận thức tính dễ sử dụng” với hệ số β2 = 0.270, thang đo “Động lực thụ hưởng” có hệ số β4 = 0.255, thang đo “Nhận thức sự hữu ích” β3=0.200, cuối cùng là chịu ảnh hưởng ít nhất từ thang đo “Điều kiện thuận lợi” có hệ số β1=0.195 Bên cạnh việc phát hiện và bổ sung tính mới cho mô hình lý thuyết TAM, nghiên cứu vẫn còn những hạn chế nhất định về phạm vi nghiên cứu khi chỉ được thực hiện và khảo sát tại khu vực Thành phố Biên Hòa nên kết quả không khái quát được tổng thể chung ở các khu vực khác nhau Ngoài ra, tác giả đề xuất cho hướng phát triển nghiên cứu có thể kiểm định được mối quan hệ giữa đặc điểm cá nhân đối với ý định sử dụng yêu cầu xe trong các nghiên cứu tương lai
Nhận thức tính dễ sử dụng
Nhận thức sự hữu ích Động lực thụ hưởng Điều kiện thuận lợi Ý định sử dụng
2.3.3 Nguyễn Ngọc Mai, Nguyễn Thị Minh Thảo (2020) Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ứng Dụng Gọi Xe: Trường Hợp Nghiên Cứu Tỉnh Bình Dương Đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ứng dụng gọi xe trong trường hợp ở tỉnh Bình Dương sử dụng các phương pháp kết hợp định lượng và định tính Cùng với đó, nhóm tác giả dựa vào các mô hình lý thuyết phổ biến sự đổi mới – IDT (Inovation Diffusion Theory), thuyết về hành vi người tiêu dùng – EKB (Engel, Kollat & Balckwell), TRA (Theory of Reasoned Action), Thuyết hành vi dự định – TPB (Theory of Planned Behaviour) và mô hình chấp nhận công nghệ - TAM (Technology Acceptance Model) để bổ trợ đề xuất mô hình nghiên cứu của đề tài Từ kết quả khảo sát 260 người đã từng sử dụng ứng dụng gọi xe năm 2019 và đầu năm 2020 thông qua bảng hỏi khảo sát, đề tài đã thu về được 200 phiếu khảo sát đạt yêu cầu Nội dung chính của bảng hỏi gồm 19 biến quan sát, với các biến độc lập lần lượt là: Sự hữu ích của các ứng dụng gọi xe (UDGX), Sự hấp dẫn của phương tiện cá nhân (PTCN), Ảnh hưởng của xã hội (AHXH) và Yếu tố kiểm soát hành vi (KSHV) tác động đến biến phụ thuộc Ý định sử dụng UDGX (YDSD) Kết quả khảo sát từ các phân tích thống kê, phân tích nhân tố khám phá EFA, hồi quy đa biến và cho ra kết quả nhân tố “PTCN không ảnh hưởng đến YDSD”, biến “AHXH tác động mạnh mẽ nhất đến YDSD có hệ số beta = 0,457”, biến “KSHV có hệ số beta = 0242 tác động cùng chiều và ảnh hưởng đến YDSD”, cuối cùng là biến “UDGX có hệ số beta = 0,196 cùng tác động đến YDSD” Bài nghiên cứu đã đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến Ý định sử dụng ứng dụng gọi xe trong khu vực tỉnh Bình Dương, bổ sung nội dung lý thuyết cho các đề tài về ý định liên quan Tuy nhiên, điểm hạn chế của đề tài về mặt không gian chỉ đúng với khu vực Bình Dương, chưa khái quát được phạm vi tổng thể, và các yếu tố tác giả đề xuất có thể chưa đầy đủ
Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Mai, Nguyễn Thị Minh Thảo (2020)
Nguồn: Nguyễn Ngọc Mai, Nguyễn Thị Minh Thảo (2020)
Tổng quan các nghiên cứu liên quan ngoài nước
2.4.1 World Electr Veh J (2020) Purchase Intention of Hybrid Electric Vehicles:
Evidence from an Emerging Economy, Faculty of Business and Management, Universiti Teknologi MARA, Shah Alam, Selangor 40450, MalaysiaPredicting
Nghiên cứu này nhằm mục đích điều tra các yếu tố quyết định ảnh hưởng đến ý định mua xe điện của cá nhân Các yếu tố được xem xét trong việc đánh giá ảnh hưởng của chúng đến ý định mua một chiếc ô tô điện được phát triển dựa trên Lý thuyết Hành vi có kế hoạch (thái độ mua hàng xanh, chuẩn mực chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi) cũng như một biến số bổ sung (kiến thức về môi trường) Dữ liệu được thu thập từ 256 người sử dụng ô tô trên khắp thành phố đô thị của Malaysia Phân tích hồi quy được thực hiện trên một mẫu gồm
256 người trả lời đã xác nhận rằng nhận thức về kiểm soát hành vi và kiến thức về môi trường ảnh hưởng đáng kể đến ý định mua xe điện của mọi người Trên cơ sở báo cáo phân tích hồi quy, yếu tố dự đoán nổi bật nhất ảnh hưởng đến ý định mua một chiếc xe điện là nhận thức kiểm soát hành vi có hệ số beta = 0.387, còn kiến thức về môi trường có beta Ảnh hưởng của xã hội (AHXH)
Sự hữu ích của các
Yếu tố kiểm soát hành vi (KSHV) Ý định sử dụng (YDSD)
0.224 Do đó, kết quả chỉ ra rằng ý định mua một chiếc ô tô điện có thể phụ thuộc rất nhiều vào nhận thức kiểm soát hành vi của một cá nhân Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu trước đây, cho thấy nhận thức kiểm soát hành vi của cá nhân ảnh hưởng hiệu quả đến mức sẵn lòng trả tiền mua xe điện, đặc biệt là khi họ có khả năng mua những chiếc xe cải tiến thân thiện với môi trường này Điểm hạn chế của đề tài được tác giả đề cập đến, thứ nhất cần gia tăng kích thước mẫu nhằm khái quát được quy mô tổng thể Thứ hai, những yếu tố dự đoán không được đề cập trong việc kiểm tra ý định mua xe hybrid của các cá nhân chưa được đề cập đến nên khuyến khích bước phát triển ở các nghiên cứu tiếp theo về lĩnh vực này
Hình 2.7: Mô hình nghiên cứu của World Electr Veh J (2020)
2.4.2Hana Salsabila, Imam Salehudin (2023) Plugged in and charging: Environmentalism Factors Does Affect Behavioral Intention to Purchase Electric Cars in
Indonesia, But Non‐Environmental Factors are Important Too
Nghiên cứu này nhằm mục đích kiểm tra mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường và ý định hành vi mua ô tô điện ở Indonesia Nghiên cứu tuyển chọn 300 người trả lời từ năm khu vực chính của Đảo Java Nghiên cứu đã tích hợp lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) và mô hình kích hoạt chuẩn mực (NAM) để phân tích dữ liệu Nghiên cứu này bao gồm tám biến số: mối quan tâm về môi trường, nhận thức về hậu quả, quy định trách nhiệm, thái độ, chuẩn mực chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi, chuẩn mực cá nhân và ý định hành vi Kết quả khảo sát thu được từ 300 phiếu hỏi hợp lệ, được sử dụng phân tích thông qua mô hình
Nhận thức kiểm soát hành vi
Kiến thức về môi trường Ý định mua xe điện
+0.583 phương trình cấu trúc bình phương nhỏ nhất từng phần (PLS-SEM) Kết quả sau kiểm định SEM cho thấy, biến số Nhận thức kiểm soát hành vi ảnh hưởng đáng kể đến biến phụ thuộc ý định với hệ số bằng 0.421, biến số Mối quan tâm về môi trường có tác động đáng kể đến các biến trong mô hình TPB (Thái độ, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi) lần lượt với các hệ số 0.373, 0.240, 0.242 Ngoài ra, biến số Nhận thức về hậu quả và quy định về trách nhiệm của mô hình NAM cũng được chứng minh có ảnh hưởng tích cực đến ý định hành vi bảo vệ môi trường thông qua chuẩn mực cá nhân với hệ số lần lượt là 0.382 và 0.250 Kết quả này tiếp tục khẳng định rằng mối quan tâm về môi trường có tác động gián tiếp tích cực đến ý định Điểm hạn chế của nghiên cứu nằm ở bối cảnh và không gian nghiên cứu chỉ phù hợp tại năm khu vực chính của Đảo Java và kết quả nghiên cứu này có thể không khái quát cho các đảo khác hoặc toàn bộ quốc gia Indonesia
Hình 2.8: Mô hình nghiên cứu của Hana Salsabila, Imam Salehudin (2023)
Nguồn: Hana Salsabila, Imam Salehudin (2023)
Mối quan tâm về môi trường
Nhận thức kiểm soát hành vi Nhận thức về hậu quả
Chuẩn chủ quan Ý định hành vi
2.4.3 Barbara Borusiak , ORCID, Andrzej Szymkowiak ,Bartłomiej Pierański and
Katarzyna Szalonka (2021) The Impact of Environmental Concern on Intention to
Reduce Consumption of Single-Use Bottled Water
Mục tiêu của nghiên cứu là đo lường mức độ ảnh hưởng của mối quan tâm về môi trường của người tiêu dùng đối với ý định giảm tiêu thụ nước đóng chai dùng 1 lần Ứng dụng lý thuyết về hành vi có kế hoạch (TPB) được sử dụng làm khung lý thuyết chính Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng thông qua bảng câu hỏi khảo sát được thu thập từ 1011 phiếu khảo sát, bao gồm 7 biến: Mối quan tâm về môi trường, Thái độ, Chuẩn mực chủ quan, Kiểm soát hành vi nhận thức, nghĩa vụ đạo đức nhận thức ảnh hưởng đến biến ý định giảm tiêu thụ nước đóng chai và biến này ảnh hưởng đến hành vi tiêu thụ nước đóng chai của người dân tại BaLan Bằng cách sử dụng mô hình phương trình cấu trúc SEM để kiểm tra chất lượng và tính đầy đủ của thang đo nhằm đảm bảo độ tin cậy, tính hợp lệ hội tụ
Hình 2.9: Mô hình nghiên cứu của Barbara Borusiak , ORCID, Andrzej Szymkowiak
,Bartłomiej Pierański and Katarzyna Szalonka (2021)
Nguồn: Barbara Borusiak và cộng sự (2021)
Kết quả nghiên cứu cho thấy thái độ có hệ số β = 0,65, các chỉ tiêu chủ quan có hệ số β 0,18, kiểm soát hành vi nhận thức có hệ số β = 0,69 và nghĩa vụ đạo đức nhận thức có hệ số β = 0,83 đều có ý nghĩa thống kê và các biến trên đều bị ảnh hưởng bởi mối quan tâm về môi
Mối quan tâm về môi trường
Nhận thức kiểm soát hành vi
Nhận thức nghĩa vụ đạo đức Ý định giảm tiêu thụ nước đóng chai
Hành vi tiêu thụ nước không đóng chai +0.65
19 trường Điểm mạnh của đề tài nghiên cứu hiện tại đã phát triển một mô hình giải thích cách các cá nhân quyết định có nên giảm ý định giảm tiêu thụ nước đóng chai vì mối quan tâm về môi trường, tập trung cả vào ý định và hành vi Kết quả thực nghiệm của nhóm nghiên cứu cho thấy mối quan tâm về môi trường có liên quan tích cực đến ý định giảm ý định giảm tiêu thụ nước đóng chai và cũng cho thấy mối quan hệ tích cực, đáng kể giữa ý định giảm tiêu thụ nước đóng chai và hành vi tiêu thụ nước không đóng chai Điểm hạn chế của đề tài được nhóm tác giả bàn luận về bối cảnh và mức độ giới hạn không gian nghiên cứu khi chỉ được thực hiện tại 1 quốc gia, vì mỗi quốc gia sẽ có mối quan tâm về môi trường ở từng mức độ khác nhau Ngoài ra, điểm hạn chế về độ tuổi của nhóm tham gia khảo sát đều thuộc giới trẻ nê chưa khái quát được tổng thể cho từng nhóm tuổi riêng biệt Do vậy, tác giả khuyến khích phát triển các nghiên cứu trong tương lai sử dụng khung TPB nên bao gồm những người trả lời đại diện cho tất cả các nhóm tuổi.
Tóm tắt kết quả các bài tổng quan nghiên cứu
Bảng 2.1: Tóm tắt kết quả các bài tổng quan nghiên cứu
Tên bài nghiên cứu Tác giả Kết quả nghiên cứu Hạn chế của đề tài Ý định sử dụng dịch vụ gọi xe công nghệ của khách hàng Hà Nội trong đại dịch COVID-
Hoàng Đàm Lương Thúy và cộng sự
- Chuẩn chủ quan tác động tích cực đến ý định
- Lợi ích kinh tế tác động tích cực đến đến ý định
- Nhận thức rủi ro tác động tiêu cực đến ý định
Hạn chế nhất định về bối cảnh nghiên cứu khi nghiên cứu được thực hiện trong giai đoạn dịch bệnh toàn cầu COVID-19 nên không khái quát được kết quả ở thực tại trước và sau COVID-19
Các yếu tố tác động đến chủ đề dịch vụ gọi xe công nghệ còn hạn chế Ứng Dụng Mô Hình
Sử Dụng Ứng Dụng Yêu
Phan Trọng Nhân, Phan Thị Song Thương,
- Nhận thức tính dễ sử dụng tác động tích cực đến ý định
- Động lực thụ hưởng tác động tích cực đến ý định
- Nhận thức sự hữu ích tác động tích cực đến ý định
- Điều kiện thuận lợi tác động tích cực đến ý định
Hạn chế nhất định về phạm vi nghiên cứu khi chỉ được thực hiện và khảo sát tại khu vực Thành phố Biên Hòa nên kết quả không khái quát được tổng thể chung ở các khu vực khác nhau
Chưa kiểm định được mối quan hệ giữa đặc điểm cá nhân đối với ý định sử dụng yêu cầu xe
Dụng Ứng Dụng Gọi Xe:
Nguyễn Ngọc Mai, Nguyễn Thị Minh Thảo
- Ảnh hưởng của xã hội
- Yếu tố kiểm soát hành vi
- Sự hữu ích của các ứng dụng gọi xe
Hạn chế của đề tài về không gian chỉ đúng với khu vực Bình Dương nên chưa khái quát được phạm vi tổng thể
(2020) Các yếu tố tác động đến ý định sử dụng ứng dụng gọi xe của tác giả đề xuất có thể chưa đầy đủ
- Nhận thức kiểm soát hành vi tác động tích cực đến ý định
- Kiến thức về môi trường tác động tích cực đến ý định
Kích thước mẫu chưa đủ lớn để khái quát về hiện tượng tổng thể
Còn có những yếu tố dự đoán không được đề cập trong việc kiểm tra ý định mua xe hybrid của các cá nhân chưa được đề cập đến
Purchase Electric Cars in Indonesia, But Non‐
Environmental Factors are Important Too (2023)
- Mối quan tâm môi trường tác động tích cực đến biến số trong mô hình TPB (Thái độ, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi)
- Mối quan tâm về môi trường tác động gián tiếp đến ý định thông qua Nhận thức kiểm soát hành vi
- Nhận thức về hậu quả và quy định về trách nhiệm có ảnh hưởng tích cực đến ý định hành vi bảo vệ môi trường thông qua chuẩn mực cá nhân Điểm hạn chế của nghiên cứu nằm ở bối cảnh và không gian nghiên cứu
Environmental Concern on Intention to Reduce
Barbara Borusiak và cộng sự
- Mối quan tâm môi trường tác động tích cực đến biến số trong mô hình TPB (Thái độ, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi và nghĩa vụ đạo đức nhận thức)
- Mối quan tâm môi trường tác động gián tiếp đến ý định thông qua thái độ, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi và nghĩa vụ đạo đức nhận thức
Hạn chế của đề tài được nhóm tác giả bàn luận về bối cảnh và mức độ giới hạn không gian nghiên cứu khi chỉ được thực hiện tại 1 quốc gia, vì mỗi quốc gia sẽ có mối quan tâm về môi trường ở từng mức độ khác nhau Đối tượng khảo sát chủ yếu từ những người trẻ tuổi nên không khái quát được cho tất cả các nhóm tuổi
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Đề xuất các giả thuyết nghiên cứu
2.6.1 Bảng lược khảo các đề tài nghiên cứu liên quan và cơ sở hình thành giả thuyết nghiên cứu
Bảng 2.2: Bảng lược khảo các đề tài nghiên cứu liên quan
Hoàng Đàm Lương Thúy và cộng sự
Phan Trọng Nhân và cộng sự
Nguyễn Ngọc Mai, Nguyễn Thị Minh Thảo,
Barbara Borusiak và cộng sự
Nhận thức tính dễ sử dụng X
Nhận thức sự hữu ích X X Động lực thụ hưởng X Điều kiện thuận tiện X
Nhận thức kiểm soát hành vi X X X X Ảnh hưởng của xã hội X
Mối quan tâm về môi trường X X
Nhận thức về hậu quả X
Nhận thức nghĩa vụ đạo đức X
Nguồn: Tác giả tổng hợp
- Cơ sở hình thành giả thuyết nghiên cứu
Dựa trên mô hình chấp nhận công nghệ - TAM được các nhà nghiên cứu trước sử dụng trong các đề tài liên quan đến lĩnh vực công nghệ như ý định sử dụng dịch vụ công nghệ Tác giả quyết định lựa chọn nhân tố từ mô hình TAM là: “Nhận thức sự hữu ích” và “Nhận thức dễ sử dụng” nhằm đo lường mức độ tiếp cận các ứng dụng công nghệ xanh của người dùng, đặc biệt là người tiêu dùng trẻ Nhân tố trên được kế thừa từ các bài nghiên cứu điển hình như Phan Trọng Nhân và cộng sự (2018), Nguyễn Ngọc Mai và Nguyễn Thị Minh Thảo (2020)
Sau tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước tác giả thấy rằng các đề tài trong nước đang tập trung chủ yếu vào kiểm định đo lường các biến số có ảnh hưởng đến ý định sử dụng ứng dụng gọi xe thông thường hay ý định mua xe điện của người tiêu dùng, được các tác giả cả vận dụng các lý thuyết TPB và TAM để làm khung lý thuyết và dựa vào để xây dựng mô hình nghiên cứu Qua đó thấy được tần suất xuất hiện của các biến có trong mô hình lý thuyết TPB được lặp lại khá nhiều và có mức độ tác động đến ý định hành vi là khá cao từ kết quả của các nghiên cứu trên bao gồm các biến: Thái độ, Chuẩn mực chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi Tuy nhiên, trong nước vẫn còn hạn chế những nghiên cứu vận dụng thuyết TBP để đo lường mối quan tâm về môi trường của người dùng đến ý định tiêu dùng xanh Do đó, tác giả quyết định kế thừa các biến số của mô hình lý thuyết TPB làm khung lý thuyết giống các nghiên cứu về ý định tiêu dùng xanh như World Electr Veh
J (2020), Hana, Salsabila & Imam Salehudin (2023), Barbara Borusiak & cs (2021) và sử dụng các biến số của TPB để đo lường mức độ quan tâm về môi trường của giới trẻ đến ý định sử dụng ứng dụng gọi xe điện
Biến số “Nhận thức nghĩa vụ đạo đức” ở bài nghiên cứu của Barbara Borusiak & cs (2021) cho thấy kết quả có hệ số beta cao nhất so với các biến khác có trong mô hình TPB, cho thấy mức độ tác động đáng kể của nhận thức về nghĩa vụ đạo đức đến ý định tiêu dùng xanh/ý định giảm tiêu thụ nước đóng chai dùng một lần của người dùng Trong các nghiên cứu trước đây cho rằng yếu tố này là cần thiết để được xem xét trong khi kiểm tra sự sẵn sàng của một cá nhân để thực hiện một số hành vi nhất định, cụ thể là ý định hành vi hướng đến môi trường (Barbara Borusiak & cs, 2021) Trong bối cảnh cụ thể về ý thức ủng hộ môi
23 trường, Kaiser (2006) đã đưa ra rằng trong mô hình dự đoán về ý định hành vi vì môi trường của người tiêu dùng có thể chứa khía cạnh nhận thức về đạo đức, có liên quan tích cực đến ý định hành vi bảo tồn môi trường của người tiêu dùng Qua đó tác giả thấy rằng, các ý định hành vi của người dùng hướng về môi trường cho thấy sự quan tâm sâu sắc đến sức khỏe của bản thân họ và nghĩ đến thế hệ tương lai có một môi trường sống tốt hơn, lành mạnh hơn khi sử dụng/mua các sản phẩm xanh thân thiện với môi trường Ngoài ra, tác giả cũng kế thừa biến số “Quy định về trách nhiệm” trong nghiên cứu của Hana Salsabila, Imam Salehudin
(2023) nhằm kiểm chứng song song giữa niềm tin chuẩn mực hành vi vì môi trường và nhận thức về nghĩa vụ đạo đức của một cá nhân trong cùng một biến số “Quy định trách nhiệm đạo đức” Ngoài kế thừa các biến số, tác giả quyết định kế thừa nhóm đối tượng khảo sát là giới trẻ từ nghiên cứu của Barbara Borusiak & cs (2021) nhằm đánh giá khách quan mối quan tâm của giới trẻ tại Việt nam về ý định tiêu dùng Xanh trong thời điểm không khí đang bị ô nhiễm như hiện nay
Sau khi tổng quan các mô hình lý thuyết và đề tài nghiên cứu liên quan, tác giả kế thừa các biến từ các nghiên cứu trước, cùng với vận dụng các mô hình lý thuyết liên quan và đề xuất mô hình nghiên cứu cho đề tài này bao gồm 7 biến số: Mối quan tâm về môi trường, Thái độ môi trường, Chuẩn chủ quan, Nhận thức kiểm soát hành vi, Quy định trách nhiệm đạo đức, Nhận thức dễ sử dụng và Nhận thức sự hữu ích tác động đến biến phụ thuộc “Ý định sử dụng ứng dụng gọi xe điện”
2.6.2.1 Mối quan hệ giữa Mối quan tâm về môi trường đến Thái độ môi trường Ở nhiều nghiên cứu liên quan đã chứng minh được sự tác động của mối quan tâm về môi trường đến ý định hành vi thân thiện với môi trường và được đo lường bởi các biến có trong mô hình lý thuyết TPB gồm: Thái độ đối với hành vi, chuẩn mực chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi (Paul et al., 2016) Mức độ mà một cá nhân đánh giá các hành vi tốt hay xấu được đo lường bởi thái độ trong mô hình TPB (Ajzen, 1991) Mối quan tâm về môi trường đã được các nghiên cứu trước đây chứng minh là có ảnh hưởng đến thái độ hành vi mua hàng thân thiện với môi trường (Albayrak et al., 2013) Thái độ hành vi được đánh giá
24 là yếu tố có mức độ dự báo mạnh nhất trong mô hình nghiên cứu về ý định giảm tiêu thụ nước đóng chai và phù hợp với các nghiên cứu trước về các ý định hành vi thân thiện với môi trường như ý định đến thăm khách sạn xanh, ý định sử dụng công nghệ thông tin xanh khi cùng sử dụng mô hình TPB (Barbara Borusiak và cs, 2021) Do đó, tác giả đưa ra giả thuyết với nội dung như sau:
H1: Mối quan tâm về môi trường mối liên hệ tích cực đến thái độ môi trường
2.6.2.2 Mối quan hệ giữa Mối quan tâm môi trường đến Chuẩn chủ quan
Mối quan tâm về môi trường được các nghiên cứu trước cho rằng có ảnh hưởng tích cực đến các chuẩn mực chủ quan có liên quan đến hành vi môi trường, tuy nhiên ở nhiều mức độ khác nhau Mối quan tâm về môi trường tác động yếu đối với Chuẩn mực chủ quan trong nghiên cứu về ý định ở tại các khách sạn xanh của Chen và Tung (2014), trong khi đó thì nghiên cứu của Albayrak et al (2013) lại nhận thấy mức tác động của mối quan tâm về môi trường đối với các tiêu chuẩn chuẩn mực chủ quan mạnh hơn so với nó khi tác động tới các biến khác trong TPB (Barbara Borusiak và cs., 2021) Do đó, tác giả đưa ra nội dung giả thuyết nhằm đánh giá mức độ của mối quan hệ này như sau:
H2: Mối quan tâm về môi trường mối liên hệ tích cực đến chuẩn chủ quan
2.6.2.3 Mối quan hệ giữa Mối quan tâm môi trường đến Nhận thức kiểm soát hành vi
Nhận thức kiểm soát hành vi liên quan đến mức độ khó khăn của một cá nhân khi thực hiện một hoạt động cụ thể (Hana Salsabila & Imam Salehudin, 2023) Mối quan tâm về môi trường có mối liên hệ tích cực đến nhận thức kiểm soát hành vi của một cá nhân về vấn đề môi trường được kiểm định trong các nghiên cứu trước đây như ý định quay lại khách sạn xanh của người tiêu dùng của Chen & Tung năm 2021 (Barbara Borusiak & cs., 2021) Trong nghiên cứu này, nhận thức kiểm soát hành vi được đề cập nhằm kiểm soát nhận thức đối với ý định sử dụng ứng dụng gọi xe điện của người dùng trẻ có mối quan tâm đến vấn đề về môi trường hay không Do đó, tác giả đưa ra giả thuyết có nội dung như sau:
H3: Mối quan tâm môi trường mối liên hệ tích cực đến Nhận thức kiểm soát hành vi
2.6.2.4 Mối quan hệ giữa Mối quan tâm môi trường đến Quy định trách nhiệm đạo đức
Quy định trách nhiệm đề cập đến niềm tin của một người mà khi một người phải chịu trách nhiệm về những hậu quả tiêu cực của việc không tham gia vào các hành vi xã hội (Schwartz
&; Howard, 1981; Zhao và cộng sự, 2019) như các hành vi bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường, Mà điều này được đặt ra do mỗi cá nhân tự mình cam kết và tuân thủ nó như một nghĩa vụ có trách nhiệm đạo đức mà luật pháp ban hành
Quy định trách nhiệm đạo đức được định nghĩa là trách nhiệm cư xử đạo đức của một cá nhân khi đối diện với tình huống đòi hỏi một sự lựa chọn nhất định, biến số này đã được chứng minh rằng các lựa chọn của người tiêu dùng ảnh hưởng đến môi trường có liên quan đến các giá trị vượt qua lợi ích của cá mỗi nhân (Barbara Borusiak & cs., 2021) Các nhà nghiên cứu khác cho rằng khi so sánh với các biến TPB khác, mối quan tâm về môi trường có sự tác động tích cực lớn nhất đến nhận thức nghĩa vụ đạo đức (Chen & Tung, 2014) Ngoài ra, Ajzen (1991) đã khẳng định rằng quy định trách nhiệm đạo đức nên được xem xét để tăng sức mạnh dự đoán của TPB Do đó, để gia tăng mức dự đoán về mối quan tâm môi trường về trách nhiệm đạo đức của người tiêu dùng, tác giả đề xuất giả thuyết có nội dung như sau:
H4: Mối quan tâm môi trường mối liên hệ tích cực đến Quy định trách nhiệm đạo đức
2.6.2.5 Mối quan hệ giữa Thái độ môi trường đến ý định sử dụng ứng dụng gọi xe điện
Thái độ môi trường cung cấp sự hiểu biết tốt về niềm tin, lợi ích hoặc nguyên tắc thúc đẩy chủ nghĩa môi trường hoặc các hành vi ủng hộ môi trường (Fernández-Manzanal và cộng sự,
Mô hình nghiên cứu đề xuất
Hình 2.10: Mô hình nghiên cứu tác giả đề xuất
Nguồn: Tác giả đề xuất
Nhận thức sự hữu ích
Nhận thức dễ sử dụng Ý định sử dụng ứng dụng gọi xe điện
Mối quan tâm về môi trường
Nhận thức kiểm soát hành vi H4+
Quy định trách nhiệm về đạo đức
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Quy trình nghiên cứu
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu của đề tài
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Phương pháp nghiên cứu
Xác định đề tài nghiên cứu Xác định mục tiêu nghiên cứu
Tham khảo các đề tài nghiên cứu, mô hình lý thuyết liên quan Đề xuất các giả thuyết và mô hình nghiên cứu
Thiết kế thang đo và xây dựng bảng khảo sát Khảo sát sơ bộ (n0)
Tham vấn và chỉnh sửa thang đo, xây dựng bảng khảo sát chính thức
Xử lý số liệu và phân tích kết quả khảo sát Kết luận và đề xuất hàm ý quản trị
Nghiên cứu định lượng sơ bộ
Nghiên cứu định lượng chính thức
Kiểm định Crobach’s Alpha Kiểm định EFA Kiểm định CFA Kiểm định SEM
Tác giả thực hiện tham khảo và thu thập các thông tin thứ cấp có liên quan từ các bài báo, tạp chí nghiên cứu, các đề tài nghiên cứu khoa học và có dữ liệu ở các năm gần nhất làm cơ sở để làm tài liệu tham khảo Với mô hình lý thuyết nghiên cứu của đề tài ở các nghiên cứu liên quan cho thấy mô hình lý thuyết TPB, TAM và mô hình lý thuyết kết hợp giữa TPB và TAM là những mô hình được sử dụng phổ biến và phù hợp với tính chất của đề tài về Ý định sử dụng ứng dụng công nghệ Xanh Kế thừa từ những bài nghiên cứu đi trước, tác giả quyết định sử dụng các mô hình này là cơ sở lý thuyết cho đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu này kế thừa 7 biến độc lập bao gồm: Mối quan tâm về môi trường, Thái độ môi trường, Chuẩn chủ quan, Nhận thức kiểm soát hành vi, Quy định trách nhiệm đạo đức, Nhận thức dễ sử dụng và Nhận thức sự hữu ích tác động đến biến phụ thuộc “Ý định sử dụng ứng dụng gọi xe điện”
- Nghiên cứu định tính xây dựng thang đo
Tác giả kế thừa và xây dựng thang đo cho các biến số của mô hình như sau: Định nghĩa về mối quan tâm về môi trường trong nghiên cứu được tuân theo Barbara Borusiak et al
(2021) và sử dụng thang đo gồm 3 biến quan sát Thái độ về môi trường được đo lường bằng thang đo gồm 4 biến quan sát từ các nghiên cứu trước của X Huang, J Ge (2019) Chuẩn chủ quan được đo lường bằng 4 biến quan sát dựa theo thang đo của Chen, et al
(2014), Nguyễn Kim Nam (2015) và Ajzen, I (2002) Nhận thức kiểm soát hành vi được đo lường bằng thang đo của Mufida.h et al (2018) với 3 biến quan sát Quy định trách nhiệm đạo đức được tuân theo định nghĩa của các nghiên cứu (Chen et al (2014) và Hana Salsabila Imam Salehudin (2023) với 4 biến quan sát Nhận thức dễ sử dụng được đo lượng bằng 3 biến quan sát dựa theo thang đo của C Chen và W Chao (2011) và V Venkatesh và
F Davis (2000) Nhận thức hữu ích được đo lường bằng 3 biến quan sát dựa trên thang đo của C Chen và W Chao (2011) và V Venkatesh và F Davis (2000) Ý định sử dụng ứng dụng gọi xe xanh được kế thừa và điều chỉnh dựa trên thang đo của Chen, et al (2014) và Nguyễn Kim Nam (2015) Ngoài ra, tác giả lựa chọn thang đo Likert 5 mức độ với quy ước:
(1) Hoàn toàn không đồng ý, (2) Không đồng ý, (3) Không ý kiến, (4) Đồng ý và (5) Hoàn toàn đồng ý
Bảng 3.1: Tổng hợp thang đo của đề tài
Ký hiệu Thang đo Nguồn tham khảo
Mối quan tâm về môi trường
MT1 Tôi nghĩ vấn đề môi trường rất quan trọng
MT2 Tôi nghĩ vấn đề môi trường không thể bỏ qua
MT3 Tôi nghĩ chúng ta nên quan tâm đến các vấn đề môi trường
TD1 Tôi tin rằng việc sử dụng ứng dụng gọi xe điện Xanh SM sẽ giúp giảm ô nhiễm môi trường
TD2 Tôi nghĩ việc sử dụng ứng dụng gọi xe điện Xanh SM là rất cần thiết
Tôi ủng hộ việc Chính phủ đưa ra nhiều chính sách khuyến khích người dân sử dụng ứng dụng gọi xe điện
TD4 Tôi thích ý tưởng sử dụng ứng gọi xe điện Xanh SM để thúc đẩy hành vi bảo vệ môi trường
CQ1 Hầu hết những người xung quanh nghĩ rằng tôi nên sử dụng ứng dụng gọi xe điện Xanh SM Chen, M.-F.; Tùng, P.-
J (2014) CQ2 Hầu hết những người xung quanh đều muốn tôi sử dụng ứng dụng gọi xe điện Xanh SM
CQ3 Các tổ chức môi trường mong muốn tôi sử dụng ứng dụng gọi xe điện Xanh SM thường xuyên
CQ4 Nhiều người xung quanh tôi đều sử dụng ứng dụng gọi xe điện Xanh SM Ajzen, I (2002)
Nhận thức kiểm soát hành vi
NT1 Tôi có đủ cơ hội và nguồn lực để tìm hiểu, cân nhắc việc Mufida.h & cộng sự
34 sử dụng ứng dụng gọi xe điện Xanh SM (2018)
NT2 Tôi tin rằng việc sử dụng ứng dụng gọi xe điện Xanh SM hoàn toàn phụ thuộc vào cá nhân tôi
NT3 Tôi tin rằng việc sử dụng ứng dụng gọi xe điện Xanh SM đối với tôi là dễ dàng
Quy định trách nhiệm đạo đức
DD1 Mọi người đều có nghĩa vụ bảo vệ môi trường Chen, M.-F.; Tùng, P.-
DD2 Mọi người nên sử dụng xe điện để giảm phát khí thải CO2
DD3 Tôi tin rằng mỗi người đều có một phần trách nhiệm về bảo vệ môi trường Hana Salsabila
DD4 Việc sử dụng ứng dụng gọi xe điện có thể làm giảm thiệt hại đối với môi trường
Nhận thức dễ sử dụng
DSD1 Tôi tin rằng các chức năng trong ứng dụng gọi xe điện
Xanh SM thì rõ ràng V Venkatesh và F
DSD2 Tôi tin rằng tôi có thể học dễ dàng cách sử dụng thành thạo ứng dụng gọi xe điện Xanh SM
DSD3 Cách thức thực hiện các giao dịch với ứng dụng gọi xe điện Xanh SM thì đơn giản
Nhận thức sự hữu ích
HI1 Sử dụng ứng dụng gọi xe điện Xanh SM sẽ giúp tôi tiết kiệm thời gian
V Venkatesh và F Davis (2000) HI2 Sử dụng ứng dụng gọi xe điện Xanh SM giúp tôi tiết kiệm chi phí C Chen và W Chao
HI3 Sử dụng ứng dụng gọi xe điện Xanh SM sẽ mang đến sự thuận tiện Ý định sử dụng ứng dụng gọi xe điện
YD1 Tôi dự định sẽ sử dụng ứng dụng gọi xe điện Xanh SM Chen, M.-F.; Tùng, P.-
J (2014) YD2 Tôi sẵn sàng sử dụng ứng dụng gọi xe điện Xanh SM
YD3 Thời gian tới tôi sẽ chuyển sang sử dụng ứng dụng gọi xe điện Xanh SM thay thế cho ứng dụng gọi xe thông thường
Nguồn: Kế thừa tử các nghiên cứu liên quan
3.2.2 Thiết kế bảng khảo sát
Bảng khảo sát được thiết kế thành 3 phần: Phần giới thiệu về phiếu khảo sát, phần thông tin chung, gạn lọc và phần khảo sát chính Để thiết kế bảng hỏi phần khảo sát chính, tác giả đã tiến hành xác định các yếu tố thuộc về mối quan tâm môi trường đến ý định sử dụng ứng dụng gọi xe điện của giới trẻ thông qua kết quả của các bài nghiên cứu, tạp chí khoa học liên quan đến đề tài, cùng với đó là kế thừa và điều chỉnh các biến quan sát để phù hợp hơn với đề tài và đưa vào bảng khảo sát của đề tài nghiên cứu
- Nội dung bảng câu hỏi khảo sát:
Phần 1: Thông giới thiệu về phiếu khảo sát
Phần đầu của phiếu khảo sát, tác giả sẽ giới thiệu tổng quan về đề tài và mục tiêu nghiên cứu đến người thực hiện khảo sát Trình bày quan điểm, lợi ích mà kết quả khảo sát mang lại và thuyết phục họ hoàn thành phiếu khảo sát theo các mục đã được trình bày bên dưới
Phần 2: Phần thông tin và câu hỏi gạn lọc
Phần hai của phiếu khảo sát, tác giả thu thập các thông tin cơ bản của khảo sát viên như độ tuổi, nơi sinh sống, giới tính, mức thu nhập,… nhằm sàng lọc được những ứng viên phù hợp với đối tượng của khảo sát
Phần 3: Câu hỏi khảo sát chính
Phần quan trọng của phiếu khảo sát, dựa vào sự đánh giá của người khảo sát theo thang đo Likert 5 mức độ từ Hoàn toàn không đồng ý -> Hoàn toàn đồng ý để đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ứng dụng gọi xe điện Xanh SM của giới trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh (Bảng khảo sát đính kèm ở phụ lục số 1)
3.2.3 Nghiên cứu định lượng sơ bộ
3.2.3.1 Phương pháp chọn mẫu và kích thước mẫu sơ bộ
- Chiến lược chọn mẫu sơ bộ: Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp phi xác suất thuận tiện để tiến hành thu thập dữ liệu khảo sát sơ bộ
- Kích thước mẫu sơ bộ: Theo Hair và cộng sự (1998), khi thực hiện kiểm định mức độ phù hợp của mô hình bằng phân tích nhân tố khám phá EFA, cỡ mẫu chung quy sẽ được xác định dựa vào mức tối thiểu (với mức tối thiếu min= 50, tốt hơn là 100) và lượng biến số khi đưa vào phân tích mô hình Do đó, lượng mẫu khảo sát sơ bộ sẽ được dựa trên lượng mẫu tốt của kiểm định EFA là 100 mẫu, tương đương với 100 phiếu khảo sát
3.2.3.2 Phương pháp nghiên cứu sơ bộ
- Quy trình nghiên cứu sơ bộ sử dụng biểu mẫu Google Form làm phiếu và tiến hành khảo sát 100 người có độ tuổi từ 16 - 30 tuổi đang sinh sống, học tập và làm việc tại Thành phố
Hồ Chí Minh có ý định sử dụng ứng dụng gọi xe điện Xanh SM
- Thời gian khảo sát sơ bộ được thực hiện từ ngày 22/03/2024 đến ngày 25/03/2024
- Sau khi thu nhận kết quả khảo sát, tác giả thực hiện kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha để đánh giá sơ bộ mức độ phù hợp của thang đo và kiểm định nhân tố khám phá EFA để đo lường mức độ hội tụ và tin cậy của các biến quan sát Sau có thể lược bỏ với các thang đo không phù hợp và bổ sung thang đo mới (nếu có)
3.2.3.3 Kết quả kiểm định sơ bộ
- Kiểm định Cronbach’s Alpha các biến độc lập
Theo Nunnally (1978) và Peterson (1994), hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo phải lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát phải lơn hơn 0.3 được xem là thang đo phù hợp với mô hình nghiên cứu
Sau kiểm định hệ số tin cậy của các biến độc lập, kết quả cho thấy hệ số Crobach’s Alpha của 7 nhóm nhân tố bao gồm: Mối quan tâm về môi trường (MT1, MT2, MT3), Thái độ môi trường (TD1, TD2, TD3, TD4), Chuẩn chủ quan (CQ1, CQ2, CQ3, CQ4), Nhận thức kiểm
Phương pháp phân tích dữ liệu
Thống kê mô tả là một phương pháp được các nhà nghiên cứu sử dụng rộng rãi trong việc hiểu rõ các mẫu nghiên cứu và là thước đo được sử dụng trong nghiên cứu Thống kê mô tả được dùng nhằm mô tả đặc điểm của một nhóm các quan sát hoặc còn có thể được dùng để đưa ra kết luận và dùng dữ liệu từ một nhóm mẫu để khái quát về một nhóm hoặc dân số lớn hơn (Fisher & Marshall, 2009)
3.3.2 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Theo Nunnally và Bernstein (1994) , mức độ tin cậy được xác định nhằm thông qua việc xem xét mối tương quan giữa các biến ban đầu Do vậy, hệ số Cronbach’s Alpha có thể được dùng để đánh giá độ tin cậy mà yếu tố có thể rút ra từ các biến
Theo Nunnally (1978) và Peterson (1994), khi thực hiện kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, 2 tham số cần quan tâm đến gồm:
(1) Hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể phải lớn hơn 0.6 (>0.6);
(2) Hệ số tương quan biến tổng (Corected Iterm – Total Correlation) phải lớn hơn 0.3 (>0.3)
Trường hợp biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 ( 0.8 là chấp nhận
- Chỉ số Tucker và Lewis (Tucker – Lewis Index) là chỉ số phù hợp không chuẩn hóa (NNFI) phần nào khắc phục được nhược điểm của NFI và cũng đề xuất một chỉ số phù hợp độc lập với cỡ mẫu (Bentler và Bonett 1980; Bentler 1990) TLI >0,90 được coi là chấp nhận được (Hu và Bentler 1999)
- RMSEA (Root Mean Square Error of Approximation) là chỉ số đo lường mức độ phù hợp của mô hình dựa trên giả thuyết nghiên cứu với các dữ liệu quan sát, giá trị của RMSEA ≤ 0.08 là tốt và RMSEA ≤ 0.03 là rất tốt
(2) Đánh giá giá trị hội tụ
Theo Fornell & Lacker (1981), các tiêu chi để đánh giá giá trị hội tụ gồm:
- Các trọng số chuẩn hóa (CR) của thang đo > 0.5 (có mức ý nghĩa thông kê giá trị p < 0.05)
- Phương sai trung bình AVE (Average variance extracted) > 0.5
(3) Đánh giá giá trị phân biệt
Theo Fornell & Lacker (1981), các tiêu chi để đánh giá giá trị phân biệt:
- Hệ số căn bậc hai của AVE phải có giá trị lớn hơn hệ số tương quan giữa các khái niệm:
√𝐴𝑉𝐸 > inter – construct correlations (hệ số tương quan giữa các cặp biến)
- Chỉ số phương sai riêng lớn nhất MSV (Maximum shared variance) phải nhỏ hơn AVE (MSV < AVE) (Kline, 2016)
3.3.5 Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính – SEM (Structural Equation Modeling)
Nghiên cứu sử dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM nhằm kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu đã có trước đó SEM cho phép nhà nghiên cứu khám phá những sai số đo lường và hợp nhất những khái niệm trừu tượng và khó phân biệt Không chỉ liên kết lý thuyết với dữ liệu mà còn đối chiếu lý thuyết với dữ liệu (Fornell, 1982) Các tiêu chuẩn kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính SEM được xem là mô hình tương thích với dữ liệu thị trường nếu:
- Chi – square (CMIN) có giá trị p < 0.05
- Chi – square điều chỉnh bậc tự do (CMIN/df) ≤ 2, một số trường hợp khác có CMIN/df ≤
- Các giá trị GFI, CFI, TLI ≥ 0.9 và được chấp nhận > 0.8 (Bentler & Bonett, 1980)
- RMSEA ≤ 0.08 (MacCallum và cộng sự, 1996)
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Giới thiệu tổng quan về thực trạng môi trường và cơ hội đối với thị trường ứng dụng công nghệ Xanh
Trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới dẫn đến những hậu quả có tác động to lớn đến môi trường, nhiều năm trở lại đây số lượng về phương tiện cá nhân ngày càng gia tăng khiến cho mức độ ô nhiễm không khí tại các thành phố lớn tại Việt Nam và ngày càng bị đe dọa Khí thải ở đô thị có đến 70% được bắt nguồn từ các phương tiện giao thông qua việc phát thải các khí độc hại vào khí quyển như khói bụi, khí CO, NO2 từ ô tô, xe máy và các phương tiện chạy bằng nhiên liệu, xăng dầu để hoạt động Theo Cục kiểm soát ô nhiễm môi trường (2023) cho biết, lượng phương tiện cá nhân tại thành phố Hà Nội có hơn 7 triệu phương tiện giao thông bao gồm ô tô, xe máy và xe máy điện, trong đó xe máy điện chỉ chiếm 2,3% trong tổng số Tại thành phố Hồ Chí Minh, số lượng phương tiện giao thông lên đến hơn 8,7 triệu, đa phần xe gắn máy Do đó, khi có ùn tắc giao thông lượng phát thải ô nhiễm hơi xăng dầu tăng gấp 4 –
5 lần so với mật độ lúc bình thường
Hình 4.1: Số lượng phương tiện cá nhân tại TP HCM và Hà Nội 2022
Nguồn: Sở giao thông vận tải TP.HCM năm 2022
Nhiều năm qua, các nhà khoa học từ các trung tâm nghiên cứu môi trường của trường Đại học Yale và Đại học Columbia ở Mỹ đã thực hiện cuộc nghiên cứu chỉ số hiệu suất môi trường (Environmental Performance Index - EPI) tại hơn 132 quốc gia khác nhau, kết quả sau nghiên cứu cho thấy Việt Nam xếp hạng thứ 79 trong danh sách Theo cơ sở tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng không khí (Air Quality Index- AQI), nếu chỉ số từ 150 – 200 thì đã
47 được coi là ô nhiễm, từ 201 – 300 được xem là đáng báo động và ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân tại khu vực Tại Việt Nam, chỉ số AQI này được đánh giá ở mức 122 -178 ở ngày thường, còn có khi lên đến 200 vào các khung giờ cao điểm, ùn tắc giao thông tại thành phố (Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và Môi trường, 2023) Vấn đề ô nhiễm tại Việt Nam đang ở mức báo động và ô nhiễm trầm trọng, do đó cần có những biện pháp xử lý ngay nhằm giảm bớt những thiệt hại
Theo quyết định số 1658/QĐ-TTg năm 2021 của Thủ tướng Chính Phủ, đã có quyết định phê duyệt các chương trình chuyển đổi năng lượng xanh, xây dựng và tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm khuyến khích người dân sử dụng các loại phương tiện có sử dụng năng lượng sạch, công nghệ và có tính thân thiện với môi trường với mục tiêu hướng đến sự phát triển hệ thống giao thông xanh Và đặt mục tiêu đến năm 2050, sẽ có bước chuyển dịch đột phá theo hướng 100% phương tiện giao thông sử dụng điện Thông qua việc sử dụng các phương tiện “Xanh” giúp môi trường giảm thiểu được những khí thải có hại cho môi trường từ quá trình hoạt động của các phương tiện Theo kết quả thử nghiệm của Hội đồng Quốc tế về giao thông Sạch (ICCT) trên 2 phương tiện chạy bằng điện và xăng trên cùng một quãng đường 234.000 km, cho thấy lượng phát thải của xe điện thấp hơn khoảng 66-69% so với xe chạy bằng xăng Ngoài ra, kết quả ICCT ở tại các quốc gia khác nhau cũng đã chứng minh được ưu điểm giảm phát thải khí CO2 từ xe điện như ở các quốc gia như: Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ Thông qua đó, cho thấy việc sử dụng các phương tiện/ứng dụng gọi xe Xanh gia tăng hiệu quả giảm thiểu phát thải, nâng cao sức khỏe của người dân
Theo chia sẻ của ông Nguyễn Văn Thanh – Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Di chuyển Xanh và Thông minh GSM, kể từ ngày Xanh SM ra mắt (14/04/2023) đến nay đã thu hút đông đảo sự quan tâm của người tiêu dùng, những số liệu cụ thể minh chứng gồm: đã có
1200 xe đã đi vào hoạt động có mặt tại 25 tỉnh/thành phố, phục vụ hơn 40 triệu hành khách và có hơn 800.000 lượt tải ứng dụng Xanh SM kể từ khi ra mắt Ngoài ra, sau 7 tháng đi vào hoạt động, Xanh SM đã thực hiện được hơn 70 triệu km di chuyển tương đương với mức giảm thải là 13,4 triệu kg CO2, tương đương với việc trồng 600.000 cây xanh (Marketimes,
2023) Đây là một thành tựu đáng tự hào đối với ngành dịch vụ gọi xe Xanh trong việc thực hiện bảo tồn môi trường, giảm phát thải và mang lại giá trị sức khỏe cho cộng đồng
Theo báo cáo của công ty nghiên cứu thị trường Mordor Intelligence (2023) – một tổ chức nghiên cứu thị trường được thành lập năm 2014, có trụ sở chính tại Ấn Độ Đã sở hữu hơn 10.000 dự án các nghiên cứu chuyên sâu về các lĩnh vực khác nhau với hơn 6000 đối tác như Apple, Microsoft,… Đã có đánh giá về thị trường xe công nghệ tại Việt Nam năm 2023, sau
7 tháng gia nhập thị trường này, Xanh SM chiếm 18,17% thị phần đứng xếp hạng thứ hai toàn ngành sau Grab, gấp hai lần đối với Be group xếp thứ 3 (9,21%) và gấp ba lần Gojeck xếp thứ 4 (5,87%) Tổ chức này cũng đã ghi nhận rằng Xanh SM đang sở hữu số lượng xe và chuyến đi trong ngày cao nhất trong lĩnh vực
Hình 4.2: Sơ đồ đánh giá về thị trường xe công nghệ tại Việt Nam năm 2023
Và theo nhiều đánh giá, Xanh SM được nhận xét tích cực từ phía người dùng ngay cả những người dùng khó tính, cho thấy cơ hội phát triển về giao thông Xanh và đang ngày càng được người tiêu dùng tại Việt Nam đón nhận Sự ra đời của Xanh SM đã giúp giải quyết phần nào những vấn đề lớn của toàn xã hội, đảm bảo môi trường sống xanh và bền vững và là nguồn cảm hứng về hành trình chuyển đổi năng lượng xanh vì nền kinh tế Xanh tại Việt Nam.
Phân tích dữ liệu chính thức
Bảng 4.1: Đặc điểm của mẫu khảo sát Đặc điểm cỡ mẫu (n = 350) Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích dữ liệu SPSS
Với kết quả thống kê từ 350 người tham gia khảo sát, trong đó có 136 người trả lời là nam chiếm tỷ trọng 38.9% và người tham gia khảo sát nữ là 212 người chiếm 60.6% trong tổng số, còn lại 2 người thuộc giới tính khác chiếm 0,6% Kết quả cho thấy thành phần giới tính giữa nam và nữ có sự chênh lệch đến ý định sử dụng ứng dụng gọi xe điện trên địa bàn TP.HCM, về thành phần giới tính nữ tham gia vào việc sử dụng các ứng dụng gọi xe Xanh có xu hướng chiếm ưu thế hơn nam trong kết quả khảo sát tại nghiên cứu này
Kết quả thông kê nghề nghiệp ở những người tham gia khảo sát trong tổng số 350, trong đó đối tượng khảo sát là Học sinh/sinh viên trên địa bàn Thành phố có số phiếu là 173 chiếm tỷ
50 trọng 49.4% Tiếp đến là 106 số phiếu khảo sát từ Nhân viên văn phòng chiếm 30.3 % Công nhân viên chức nhà nước có số người tham gia khảo sát là 54 chiếm tỷ trọng 15.4% và cuối cùng là công nhân có 17 người tham gia khảo sát chiếm tỷ trọng 4.9% trong tổng số Từ kết quả thống kê phía trên cho thấy, đối tượng học sinh/sinh viên và nhân viên văn phòng đang là những nhóm khách hàng có ý định sử dụng các ứng dụng công nghệ gọi xe Xanh nhiều nhất, nhằm đáp ứng các nhu cầu đi lại, di chuyển đến cơ quan/trường học tại thời điểm khảo sát nghiên cứu
Qua khảo sát phi xác suất thuận tiện kết quả cho thấy mức thu nhập của đối tượng khảo sát có nhiều mức khác nhau Trong đó, phần lớn những người tham gia khảo sát có mức thu nhập từ 5 – 10 triệu đồng là 96 người trên tổng số 350 chiếm tỷ lệ cao nhất là 27.4 %, tiếp theo là mức thu nhập từ 2 – 5 triệu đồng có 91 người chiếm 26 %, mức thu nhập dưới 2 triệu đồng có 89 người khảo sát chiếm 25.4 % và cuối cùng là mức thu nhập trên 10 triệu đồng có
74 người khảo sát chiếm 15.4 % Kết quả cho thấy, hầu hết những người có mức thu nhập dưới 10 triệu thuộc đối tượng khảo sát có ý định sử dụng xe Xanh có xu hướng cao hơn
4.2.2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Bảng 4.2: Kết quả kiểm định chính thức hệ số tin cậy Cronbach’s alpha
Biến quan sát Tương quan biến tổng Độ tin cậy tăng nếu loại biến
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích dữ liệu SPSS
(Bảng số liệu SPSS đính kèm ở phụ lục số 3)
Từ kết quả chạy Cronbach’s alpha các nhóm nhân tố, ta thấy các thang đo đều có hệ số Cronbach’s alpha lớn hơn 0.6 (giá trị min = 0.807 > 0.6) Trong đó, thang đo “Mối quan tâm về môi trường” có hệ số Cronbach’s alpha lớn nhất là 0.864, tiếp đến là thang đo “Quy định
52 trách nhiệm đạo đức” có giá trị bằng 0.855, thang đo “Chuẩn chủ quan” đạt giá trị bằng 0.851, thang đo “Nhận thức kiểm soát hành vi” đạt giá trị bằng 0.842, thang đo” Thái độ về môi trường” đạt giá trị bằng 0.825 Tiếp đến là thang đo “Nhận thức hữu ích” với giá trị bằng 0.841 và cuối cùng là thang đo “ Nhận thức dễ sử dụng” đạt giá trị thấp nhất có giá trị bằng 0.807=> Các biến có mối liên hệ chặt chẽ trong cùng khái niệm thành phần
Hệ số tương quan biến tổng giữa các biến quan sát trong mỗi thang đo đều đạt yêu cầu lớn hơn 0.3 và có giá trị chạy từ 0.498 đến 0.766, do đó chấp nhận các biến và tiếp tục bước kiểm định EFA cho các nhân tố
Các nhóm nhân tố sau kiểm định Cronbach’s alpha gồm 7 nhóm nhân tố độc lập (MT, TD, CQ,NT, DD, DSD, HI) và 1 nhóm nhân tố phụ thuộc (YD) đều đạt chuẩn và đủ tin cậy Tổng
27 biến quan sát đạt yêu cầu và tiếp tục qua bước kiểm định phân tích nhân tố EFA
4.2.3 Phân tích nhân tố EFA
Tác giả sử dụng phương pháp rút trích principal axis factoring bằng phép quay Promax nhằm đánh giá mức độ tương quan giữa các biến quan sát (cả biến độc lập và biến phụ thuộc) và phục vụ cho phương pháp kiểm định tiếp theo (kiểm định CFA)
Bảng 4.3: Kết quả kiểm định EFA chính thức
Giá trị kiểm định Tiêu chuẩn Kết luận
Sig (Bartlett’s test of Sphericity) = 0.000 1 Đạt yêu cầu
Tổng phương sai trích = 63.203 >50% Đạt yêu cầu
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích dữ liệu SPSS
Kết quả kiểm định EFA ở các biến quan sát, có hệ số KMO = 0.879 (0.5 < KMO Phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu thực tế và có ý nghĩa thống kê Giá trị Sig của kiểm định Barlett’s bằng 0.000 (< 0.05) => Các biến quan sát có sự tương quan lẫn nhau trong
53 tổng thể Như bảng kết quả tổng phương sai trích phía trên giải thích: Chỉ số Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố bằng 1.207 > 1 (đạt yêu cầu kiểm định) nên kết luận rằng nhân tố rút ra có ý nghĩa tốt nhất
Tổng phương sai trích Rotation sums of squared loading (% tích lũy) = 63.203% lớn hơn 50%=> Đạt yêu cầu và có ý nghĩa là giải thích được 63.203% sự biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 8 nhóm nhân tố
Bảng 4.4: Kiểm định phương sai trích của biến quan sát chính thức
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS
54 Ở bảng Pattern Matrix cho thấy có 2 biến quan sát không thỏa mãn yêu cầu kiểm định, hệ số tương quan của 2 biến CQ4 và TD4 nhỏ hơn 0.55 (cỡ mẫu n50), do vậy tiến hành loại bỏ
2 biến quan sát này và chạy lại EFA lần 2
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định EFA chính thức lần 2
Giá trị kiểm định Tiêu chuẩn Kết luận
Sig (Bartlett’s test of Sphericity) = 0.000 1 Đạt yêu cầu
Tổng phương sai trích = 64.899 >50% Đạt yêu cầu
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích dữ liệu SPSS
Kết quả kiểm định EFA ở các biến độc lập, có hệ số KMO = 0.865 (0.5 < KMO Phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu thực tế và có ý nghĩa thống kê
Giá trị Sig của kiểm định Barlett’s bằng 0.000 (< 0.05) =>Các biến quan sát có sự tương quan lẫn nhau trong tổng thể