1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hệ thống công nghiệp: Cải tiến các hoạt động Logistics cho dòng sản phẩm xúc xích tiệt trùng của công ty TNHH một thành viên Vissan

179 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cải tiến các hoạt động Logistics cho dòng sản phẩm xúc xích tiệt trùng của công ty TNHH một thành viên Vissan
Tác giả Nguyen Quoc Dung
Người hướng dẫn TS. Do Ngoc Hien
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kỹ Thuật Hệ Thống Công Nghiệp
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 17,94 MB

Nội dung

năm 2014 NHIEM VU LUẬN VĂN THAC SĨ Họ tên học viên :Nguyén Quéc Dũng Phái NamNgày, thang, năm sinh: 05-16-1982 Noi sinh : Tién GiangChuyên ngành: Kỹ Thuật Hệ Thống Công Nghiệp MSHV :1127

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA THÀNH PHO HO CHÍ MINH

TRUONG DAI HOC BACH KHOA

NGUYEN QUOC DUNG

CHUYEN NGANH: KY THUAT HE THONG CONG NGHIEPMA SO : 60-52-0117

LUAN VAN THAC SI

THÀNH PHO HO CHI MINH , tháng 06 năm 2014

Trang 2

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOAĐẠI HỌC QUOC GIA THÀNH PHO HO CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học: Tiến Sĩ Đỗ Ngoc HiềnCán bộ châm nhận xét Ï: eee L2 2222122121221 11 111251111 11 3xCán bộ châm nhận xét 2: cece - L2 2202122121131 11 111211111 11 3 seLuận văn thạc sĩ được bảo vệ tại trường Dai Học Bách Khoa, ĐHỌG Tp.HCMNgày tháng năm

Thành phân hội đồng đánh giá Luận văn thạc sỹ gồm :

Xác nhận của chủ tịch hội đồng đánh giá luận văn và trưởng khoa quản lý chuyênngành sau khi Luận văn đã được sửa chữa

CHỦ TỊCH HỘI ĐÓNG TRƯỞNG KHOA(ky và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên)

Trang 3

TRUONG ĐẠI HỌC BACH KHOA TP.HCM CỘNG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHONG ĐAO TẠO SAU ĐẠI HỌC Độc Lâp-Tư Do-Hanh Phúc

Tp HCM ngày tháng năm 2014

NHIEM VU LUẬN VĂN THAC SĨ

Họ tên học viên :Nguyén Quéc Dũng Phái NamNgày, thang, năm sinh: 05-16-1982 Noi sinh : Tién GiangChuyên ngành: Kỹ Thuật Hệ Thống Công Nghiệp MSHV :1127059II.(Tên đề tài:

CẢI TIỀN CÁC HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CHO DÒNG SẢN PHẨM XÚCXÍCH TIỆT TRÙNG CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VISSANII.(Nhiệm vụ và nội dung:

s* Tim hiểu cơ câu tô chức và phương thức hoạt động logistics của công tys* Phân tích hiện trạng xác định vân đề và lựa chọn đề tài luận văn

s* Tìm hiểu lý thuyết về tôn kho, dự báo, bài toán vận tải s* Tìm hiểu đối tượng nghiên cứu va thu thập số liệu phân tíchs* Du báo nhu câu các loại xúc xích tiệt trùng, lên kế hoạch đặt hàng nguyên liệu dé

phục vụ nhu cầu sản xuất xúc xích tiệt trùng.* Kết luận kiến nghị

HIH.¡ Ngày giao nhiệm vụ luận văn : 20/01/2014IV.- Ngày hoàn thành nhiệm vu : 20/06/2014

V.¡ Cán bộ hướng dẫn :TS Đỗ Ngọc Hiền

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TRƯỞNG KHOA CƠ KHÍ

il

Trang 4

LỜI CẢM ƠNœaElcsLời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn quý thây cô Bộ môn Kỹ Thuật HệThống Công Nghiệp, Khoa Cơ Khí, Trường đại học Bách Khoa đã tận tình dạybảo và truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt những năm họcvừa qua.

Đặc biệt, tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến:- Thay Đỗ Ngọc Hiền — người đã tận tinh hướng dẫn và giúp đỡ tôi

trong quá trình thực hiện luận văn này.- Ban Giám Đốc và các anh chị đang công tác tại Công ty TNHH Một

Thành Viên Vissan đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trìnhlàm việc và cung cấp số liệu giúp tôi hoàn thành tốt luận văn

Cuối cùng, tôi xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè là những người đãđộng viên, hỗ trợ tôi rat nhiều trong quá trình thực hiện luận văn cũng như trongnhững năm học vừa qua.

Tp HCM, Ngày 20/6/2014

iil

Trang 5

TÓM TẮT LUẬN VĂNTrong bối cảnh hiện nay, Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành ViênVissan có một mạng lưới phân phối rộng khắp là một lợi thế cạnh tranh lớntrong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng Tuy nhiên, việc xác định số lượng,vị trí trung tâm phân phối và lượng sản phâm phân phối từ nhà máy đến trungtâm và từ trung tâm đến các điểm bán lẻ là van dé quan trọng dé giảm chi phíđến mức tối thiểu nhưng vẫn đáp ứng tối đa nhu câu của khách hàng Bên cạnhđó nhu câu các loại xúc xích tiệt trùng tăng cao nên can phải đáp ứng đây đủ các

nguyên vật liệu phục vụ sản xuất

Từ thực tiễn khách quan và từ nhu câu thực tế tại Công ty, luận văn đãnghiên cứu và phân tích thực trạng tại công ty đê dự báo nhu câu và xây dựngmô hình đê đánh giá hệ thông phân phôi của Công ty với các loại sản phâm chủlực của dòng sản phâm xúc xích tiệt trùng bao gôm XX TT HEO, XX TT BO,

XXTT HEO DINH DUONG, XXTT HEO 3 BONG MAI Từ mô hình dự baonhu cầu ta tính được định mức các nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, tính toán

ton kho an toàn và thời điểm đặt hàng để cực tiểu chi phí tồn kho, giảm tìnhtrạng hết hàng nguyên vật liệu sản xuất và phù hợp với mục tiêu phục vụ củanhà máy.

IV

Trang 6

MỤC LỤCCHƯƠNG 1: GIỚI 'THIỆỆU -5-<- 25s S292 S2 5S E5 4 E552 e9 +52 |AT ca ašáaa tI

Ý DO HINH THÀNH DE TAL - c St St 2E2E E111 EEE11EE2111E 21112 tre |

2.1.2 GIỚI THIEU VE KHÁI NIEM QUAN LY CHUOI CUNG ỨNG 5

2.1.3 NHUNG DOI TƯỢNG LIEN QUAN TRONG CHUOI CUNG ỨNG 8

2.1.4 CAC HOAT DONG CƠ BAN CUA QUAN LY CHUOI CUNG UNG 11

2.2 LY THUYET DỰ BAO\iooceccccccccccsesssscecsssveccssesessesessesesvseseseseseevevsvevsvivavevseens 12;589)0069:3)):09)608:7 191 12

2.2.2 PHƯƠNG PHAP THU THẬP SO LIEU VA PHAN TÍCH 132.2.3 CAC PHƯƠNG PHAP DU BAO ooicececiciccccccsescseseeseesesseesvsessssesesevevevsneaes 142.2.4 SAI SO DU BẢO ch HH HH HH ng HH HH ng 182.3 QUAN LY VAT TƯ TON KHO 2 S113 51 111125551111 1551 1511111511111 Ex tre 192.3.1 MỤC DICH CUA QUAN LY TON KHHO 2 22 2S 1212211111111 xe 192.3.2 CHI PHI TRONG TON KHO 5-1 1 1 12121 1812121112 1811 1t rg 192.3.3 CÁC MÔ HINH TON KHO - S2 1 1E 1112111812 2111218 key 202.4 BÀI TOÁN VẬN TẢI 2c 1211111 11121 111 112111211 11g11 11111 tru 232.4.1 MÔ HINH BÀI TOÁN MSTTP c c1 1 E221 2 122111218 232.4.2 MÔ HÌNH BÀI TOÁN WLP 1c 11v 1211111111211 210x118 Ereg 24

VỊ

Trang 7

2.5 CÁC NGHIÊN CỨU LIEN QUAN - 1S 2121112115111 155115111 E851111 1E tr trra 26CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP LUẬN <- 5 << 52s S52 se esesesse 27CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU DOI TƯỢNG CAN NGHIÊN CỨU 294.1 GIỚI THIỆU VE CÔNG TY - L1 SE 21111211121 110111111111 111gr 294.1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHAT TRIÉN -scscscccsczssss2 294.1.2 TÂM NHIN DEN NAM 2020 - c1 1 1 11215111 1112111211121 E1 pe 304.1.3 SỨ MẠNG c n TH HE 1 1x HH 1111111111 31

4.1.4 NHIỆM VỤU 1 ST n1 E12 111116 HH 11111 1n nu ta 31

4.1.5 ĐỊNH HƯỚNG VA KE HOẠCH PHAT TRIỂN 5c 314.1.6 CƠ CAU TO CHỨC VÀ NHÂN SỰ L1 1 n1 E1 ph 314.2 TINH HÌNH HOAT ĐỘNG KINH DOANH CUA CÔNG TY 334.2.1 GIỚI THIỆU MỘT SỐ SAN PHẨM - c1 1E E111 111 te 334.2.2 QUA TRINH SAN XUẤT HIỆN TẠI CUA CHUYEN XÚC XÍCH TIỆT10 S2 34CHƯƠNG 5:XÂY DỰNG MÔ HÌNH DỰ BÁO 5 5-5-5 5 sccscscscse 36

U BAO NHU CÂU CÁC LOẠI XÚC XÍCH TIỆT TRÙNG KHÁC 49

CHUONG 6 : XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH TON KHO VÀ LÊN KE HOẠCH ĐẶT

HÀNG NGUYEN VAT LLIỆ U << 5° se s2 se se S22 50

6.1 UGC TINH CÁC LOẠI CHI PHI TON KHO - 5 ke ke rxe2 506.2 GIÁ NGUYEN VAT LIEU SAN XUẤTT 52k E2 2EEzEesrrkesred 506.3 XÁC ĐỊNH TON KHO AN TOÀN VÀ LÊN KE HOẠCH ĐẶT HÀNG 526.3.1 XÁC ĐỊNH TON KHO AN TOAN VÀ LÊN KE HOẠCH DAT HÀNG

THEO NHU CÂU TUNG QUY 1 1 E121 151111311111111111 1151111181 Ex re 526.3.2 XÁC ĐỊNH TỎN KHO AN TOÀN VÀ LÊN KÉ HOẠCH ĐẶT HÀNG

THEO NHU CÂU CÁ NĂM S2 121 S1 EE E1 1 1E 121211221 yu 596.4 DANH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN c1 ng ug 61

Vil

Trang 8

CHUONG 7: XÂY DUNG MÔ HÌNH HE THONG PHAN PHÓI 627.1 THỰC TRANG CÔNG TY - 1t T11 19121111211121 1112111111111 0111111 627.2 XÂY DUNG MÔ HINH CHUỖI CUNG ỨNG sec seererre 627.3 ÁP DỤNG THUC TE TẠI CÔNG TY c St SE E111 prreg 63CHUONG 8: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 5 5< 5° <5 «5s ssssss sese 658.1 KẾT LUẬN - c2 1 1S 1 1512111112112 2111211010121 1111 rg 658.2 KIÊN NGHỊ, 2 1 1 E121 121211212111 11121111111 111g ri 66TAI LIEU THAM KHẢO 1 1 1 2121 1E11111211110111 1 1012112111111 11 kkrg 67

Vill

Trang 9

PHỤ LỤCPHU LUC A: MÔ HINH BÀI TOÁN PHAN PHÓI BẰNG NGON NGỮ LINGO 68PHU LUC B: DU BAO NHU CÂU CAC LOẠI XUC XÍCH TIỆT TRÙNG 69PHU LUC C: XÁC ĐỊNH TON KHO VA LEN KE HOẠCH DAT HANG 106PHU LUC D: SO LIEU ĐẦU VÀO CHO MO HINH BAI TOÁN PHAN PHOL 119PHU LUC E: VỊ TRI VA SAN LƯỢNG TỪ CAC TRAM PHAN PHÓI 145

1X

Trang 10

DANH MỤC HÌNH VEHình 2.1: Quy trình hoạt động của một chuỗi cung UM eee cece se cscsxssce2 6Hình 2.2: Khái quát chuỗi cung ứng trong một công ty cee St 2E ssre2 7

Hình 2.3: Quy trình dự báo c0 0010121121210 1111111151111 1111111101111 111k iêu 13Hình 3.1: Qui trình san xuất sản phẩm xúc xích tiệt tM cece eee 35Hình 5.4: Thông số đầu vào của mô hình Winters ¿ St seese 46Hình 5.6: Thông số đầu vào của mô hình Phân ly 52 ee ee + sxezrrke 47Hình 7.1 Mô hình phân phối sản phẩm tại Công ty Vissan 5 cccccscsssse2 62

Trang 11

DANH MỤC BANG BIEUBảng 2.1 Hướng dan lựa chọn phương pháp dự báo thích hợp ee 15Bang 5.1 Số liệu nhu cầu XXTTT ¿S2 S11 E25 5151511111111 11EEEE11111 1E ttki 36Bang 5.2 Số liệu nhu cầu sản phẩm XXTT HEO 2-2 2E EsEEkersrrskd 37Bang 5.3 Tính chỉ số S*#I 5: S1 E1 E151 E11121551111111E15111111 511011111111 Eruyg 40Bang 5.5 Chỉ số mùa va chỉ số mùa hiệu chỉnh 5 +2 s E2 SE £EExerekrskd 41Bang 5.7 Đánh giá sự phù hợp của phương trình hồi qui 555552 ccszszcs2 44Bang 5.8 Bảng chỉ số Chu kỳ(C)) c2 S111 1151511151111 1181 181111118 grreg 44Bang 5.9 Chỉ số đánh giá mô hình - ¿+ +13 SE 1112181 EEEEEEE E11 kesrred 45Bang 5.10 Chỉ số đánh giá mô hình - ¿+ +1 21x S E321 EEEEEEESEEEEE SE rrreksred 46Bang 5.11 Chỉ số đánh giá mô hình ¿+ + St SE +32 EEEEEEESEEEEEEEEEkrerrksred 49Bang 6.1 Chi phí đặt hàng và chi phí tỒn trữ - - - St SE kề +EE2EEEEEErkskrkerred 50Bang 6.2 Tổng hợp giá nguyên liệu - 1 1 s11 S1 232121 E1 E11 HH Hi 50Bang 6.3 Cân đối thời gian nhập hàng và thời gian hang can về đến kho dé sảnI0 51

Bang 6.4 Nhu cau các loại nguyên vật liệu cho 3 quý còn lại trong năm 2014 saukhi trừ tỒn kho - +5: St 2112112111122111122111111011111212112121121212121211 211kg 52

Bang 6.5 Phân bố nhu cau Bột khoai mì trong thời gian chờ -zss¿ 54Bang 6.6 Kỳ vọng hết hang Bột khoai mì - c1 về EEE SE SE EEEErkskerered 54Bang 6.7 Phân bố nhu cau Bột khoai mì trong thời gian chờ -zss¿ 55Bang 6.8 Kỳ vọng hết hang bột khoai mì - 52 21x ềEEEEE SE EEEEErkskersred 56Bang 6.9 Phân bồ nhu câu bột khoai mì trong thời gian chờ eeee 57Bang 6.10 Kỳ vọng hết hang Bột khoai mì 5 St SE 3v SE SE EEEEErkskeered 58Bang 6.11 Bảng Tong Hop o ccccecccescecseccscecesesesvecevecceesvecevscsveceveserssseveseseeveceveees 58Bang 6.12 Bang tổng hop nhu cầu NVL 2014 sau khi đã trừ ton kho 59Bang 6.13 Phân bố nhu cau Bột khoai mì trong thời gian chờ - eee 60Bang 6.14 Kỳ vọng hết hang Bột khoai mì 5 St SE 3E SE SE EEEErkskeered 60Bảng 6.15 Bảng tổng hop chi phí SE SE 112111 1511 EE1511111111 E11 tEtree 61Bang 7.1 Nang lực lưu chuyền va chi phi thuê kho tại các trạm phân phdi 64Bảng 7.2 Danh sách nhà bán lẻ nhận cung ứng từ 2 nhà phân phối của sản phẩmXT T ai 29 - ă ốốốốỔốỔố 64

Xl

Trang 12

Đồ thị 5.1 Số liệu nhu cầu XXTT HEOĐồ thị 5.2 Scatteplot của data với thời gianĐồ thị 5.3 Autocorrelation FunctionĐồ thị 5.4 Đồ thị hồi qui mối quan hệ giữa nhu cau và thời gianĐồ thị 5.5 Đồ thị dự báo theo mô hình Winters

Đồ thị 5.7 Dé thị phân tích tính mùa của nhu câuĐồ thị 5.8 Phân tích thành phần của dữ liệu nhu cầuĐồ thị 5.9 Đồ thi dự báo theo mô hình Phân ly

DANH MỤC ĐỎ THỊĐồ thị 2.1 Nhu cầu sản phẩm14

DANH SÁCH TU VIET TAT

Stt Từ viết tắt Diễn giải

] XXTT HEO Xúc Xích tiệt trùng Heo2 XXTT BO xúc xích tiệt trùng Bò3 XXTT HEO DD Xúc xích tiệt trùng Heo dinh

dưỡng4 XXTT HEO 3 BM vn xích tiệt trùng Heo 3 Bông

XU

Trang 13

CHUONG 1: GIỚI THIEU1.10 LY DO HÌNH THÀNH DE TÀI

Qua thời gian dai hình thành va phát triển, Công ty TNHH MOT THÀNH VIÊNVIỆT NAM KỸ NGHỆ SÚC SẢN-VISSAN đã có một chỗ đứng vững chắc và đầy uytín trong thị trường cung câu mặt hang tươi sông, chế biến, đông lạnh, các loại rau quảsạch Ngoài ra, công ty không ngừng tìm giải pháp, hướng đi mới nhằm ngay càngnâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty Bên cạnh đó, công ty cầnnâng cao tính hiệu quả của dự báo nhu cầu khách hàng nhằm làm duy trì mức độ phụcvụ khách hàng cao và giảm chi phi tồn kho (chi phí tồn kho như là: số lượng, chi philưu trữ trên don vị sản phẩm) thành phẩm băng cách giảm số lượng thành phẩm trongkho dẫn đến giảm không gian kho thành phẩm, không gian kho phân phối

Hiện tại dòng sản phẩm chủ lực của công ty là xúc xích tiệt tring, chiếm phan lớn thịtrường trong nước Tuy nhiên dòng sản phẩm này vẫn còn gặp nhiều khó khăn:

e Giá thành còn cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh e Việc đặt hàng nguyên vật liệu chưa hợp lý dan tới chi phi dau tư tồn

kho, chi phí nguyên vật liệu quá hạn sử dụng khá cao.e D6 chính xác trong dự báo nhu cau tiêu thu con thap do chưa có một

phương pháp dự báo phù hợp Điều này dẫn đến việc sản phẩm sảnxuất ra nhưng không tiêu thụ được làm tăng chi phí tồn kho, giảmquay vòng vốn, thay đổi kế hoạch sản xuất và ảnh hưởng đến chấtlượng sản phẩm

e Sự chưa cân đối về mặt sản lượng và cơ câu sản phẩm được sản xuấtmột nơi nhưng lại tiêu thụ ở nơi khác làm tăng chi phí vận chuyển,thời gian cung ứng và ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm

Chính vi lý do trên nên tôi chon dé tài “ Cải tiến các hoạt động logistics cho dòngsản phẩm xúc xích tiệt trùng tại công ty TNHH Một Thành Viên Việt Nam KỹNghệ Stic Sản ( VISSAN)” dé giảm chi phí tổng thé va cải thiện chất lượng sản phẩmnham đáp ứng tốt thị trường ngày càng khó tính và đem lại hiệu quả sản xuất kinhdoanh cao cho hoạt động của doanh nghiệp.

1

Trang 14

1.20 MỤC TIỂU LUẬN VĂNs Cải tiễn hiệu quả hoạt động cung ứng sản phâm: cực tiểu chi phí vận hành, chiphí ton kho, nâng cao chất lượng sản phẩm.

s Xây dựng mô hình dự báo nhu cầu sản phẩm.* Xây dựng mô hình tồn kho hợp lý và lập kế hoạch đặt hàng phù hop.s Xây dựng kế hoạch sản xuất và kế hoạch phân phối sản phẩm với mục tiêu cựctiêu chi phí vận chuyên.

1.3L: NOI DUNG THUC HIỆN

s Tìm hiểu, phân tích và đánh giá hoạt động cung ứng sản phẩm hiện tại củacông ty Vissan nhằm xác định các van dé tổn tại

s Mô hình dự báo nhu câu các sản phẩm Xúc Xích Tiệt Trùng:

e Dưa ra các mô hình dự báo.e Xác định mô hình dự báo phù hợp nhất.e Thu thập số liệu nhu cầu sản phẩm trong các năm trước dé dự báo

cho các tháng tiếp theo.s Xây dựng mô hình tồn kho và kế hoạch đặt hàng:

e Tìm hiểu các loại nguyên vật liệu sử dụng trong sản xuất các loạiXúc Xích Tiệt Trung.

e Thu thập số liệu về việc sử dụng các loại nguyên vật liệu trong cácnăm trước.

e Xac định chi phí, giá e Xây dựng mô hình tổn kho an toàn và lên kế hoạch đặt hàng.s Tìm hiểu lý thuyết chuỗi cung ứng, dự báo, tồn kho và tối ưu mạng phânphối

s Điều độ đội xe giao hàng

e Từ số lượng hang cân giao, lộ trình, thời gian phân phối hàng ngày.e Năng lực phân phối của từng xe

e Xác định lộ trình giao hàng từng xe đáp ứng nhu cau tốt nhất

Trang 15

e_ Cực tiểu chi phí vận chuyền từ nhà máy đến trạm phân phối và chỉphí luân chuyền sản phẩm tại trạm phân phối và chỉ phí vận chuyểntừ nhà phân phối đến nhà bán lẻ.

Phân tích và đánh giá kết quả đạt được, đề xuất hướng phát triển.PHAM VI GIỚI HAN:

Luận văn tập trung vao giải quyết một số khối chức năng trong chuỗi cung ứng.Áp dung cho các sản phẩm xúc xích tiệt trùng của công ty

SO liệu thu thập: vi trí nhà máy, kho, chi nhánh và sản lượng sản xuât các loạisản phâm.

Thời gian thu thập số liệu: năm 2010,2011,2012,2013,2014Công cụ và phân mềm: excel,lingo, minitab

CAC CHI TIỂU, THANG ĐO ĐÁNH GIÁDự báo nhu cau các loại Xúc Xích Tiệt Trùng trong quý 2,3,4 năm 2014Chỉ phí khi áp dụng phương pháp cải tiến

Hiệu quả trong việc kiểm soát sử dụng nguyên vật liệu.Chi phí van tải trước và sau khi cải tiên.

Trang 16

CHUONG 2: CƠ SỞ LY THUYET2.1 CƠ SỞ LÝ THUYET CHUỎI CUNG UNG

2.1.1 Tâm quan trọng của quản lý chuỗi cung ứngNhững thập ky qua, nền sản xuất xã hội đã đạt được năng suất lao động rất cao

nhờ áp dụng những kỹ thuật sản xuất tiên tiến như Lean Production, Just in time,

TQM, ERP và đặc biệt là những thành tựu trong công nghệ thông tin Nhưng đểtối ưu hóa quy trình sản xuất, giảm giá thành sin phẩm, nâng cao năng lực công ty

trên thị trường công ty phải không ngừng cải tiến, hoàn thiện hệ thống sản xuất,

cung ứng, phân phối vật chất để giảm đến mức thấp nhất những thiệt hai do tồnkho nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm trong dòng lưu chuyển từ nhà

cung cấp đến khách hàng.Hiện nay, quản lý chuỗi cung ứng là một khái niệm còn khá mới mẻ đối với các

doanh nghiệp ở nước ta Tuy nhiên, trong tương lai, để có thể hội nhập và đứngvững trên thị trường, việc thực hiện quan lý chuỗi cung ứng là một việc làm rất cầnthiết Thông qua việc hình thành các chuỗi cung ứng, các doanh nghiệp vừa có thểgiảm được các chi phí trong san xuất, vừa hỗ trợ nhau cùng phát triển tạo thế vững

mạnh trên thị trường.

Nhiều công ty ngày nay gia tăng việc chia sẻ thông tin để cùng tôn tại và pháttriển Nhu cầu khách hàng luôn thay đổi nhanh chóng Nếu không quản lý tốtchuỗi cung ứng sẽ phát sinh nhiều vấn đề làm gia tăng chi phí hoạt động của doanhnghiệp Một chuỗi cung ứng thật sự hiệu quả nghĩa là tối thiểu nguồn lực sử dụngđể tạo kết quả mong muốn Hiệu quả đo lường được bởi khả năng vận chuyển,chất lượng sản phẩm, chi phí tổn kho, số đơn hàng quay trở lại, chất lượng dịch vu,

lợi nhuận hàng năm của công ty v.V

Trang 17

2.1.2 Giới thiệu về khái niệm quản lý chuỗi cung tinga Chuỗi cung ứng:

Chuỗi cung ứng được định nghĩa như là một tập hợp 3 hay nhiều hơn 1 thực thể (tổchức hay cá nhân) liên quan trực tiếp trong dòng chảy quá trình của sin phẩm, dịchvụ, tai chính, thông tin từ nguồn cung cấp đến khách hang

b Quản lý

Quản lý là những hoạt động bao gồm hoạch định, thực hiện và kiểm soát quá trình

hoạt động của công ty.

c Quản lý chuỗi cung ứngQuản lý chuỗi cung ứng là sự tích hợp và quản lý của tổ chức, bao gồm những hoạtđộng phối hợp những tổ chức liên quan hiệu quảdòng nguyên liệu, hợp tác kinhdoanh, chia sẻ thông tin cho các thành viên đáp ứng nhu cầu khách hàng hiệu quả

nhất.Theo Caplice: “Quản lý chuỗi cung ứng là một qui trình quản lý phối hợp giữa nhàcung ứng (Suppliers), nhà sdn xuất ( Manufacturers), nhà phân phối (Distributors),và khách hàng(Customers) Nhà sdn xuất nhận nguyên vật liệu từ nhà cung ứng,

nhà phân phối nhận sản phẩm từ nha sản xuất và vận chuyển đến khách hàng”

Trang 18

Qui trình được diễn tả theo hình 2.1 dưới đây

Nhà san xuất Nha cung ứng Nhà kho và trung

-tâm phân phối Khách hàng

Chi phí san xuất aN

t Chi phi van chuyén Chi phí vận chuyển

Chỉ phí vật tư

Chi phí tổn kho

Hinh 2.1: Quy trình hoạt động của một chuỗi cung ứngHankanson cho rằng “Quản lý chuỗi cung ứng bao gồm sự sắp xếp, điều độ, điềukhiển, thu mua, sản xuất, tổn kho và phân phối sản phẩm và dịch vụ đến khách

hàng ”.

Theo Ủy ban Quản tri logistics, quan lý chuỗi cung ứng là “Sự kết hợp một cách

chặt chẽ, chiến lược các chức năng kinh doanh truyền thống với các phương thức

kinh doanh từ những hoạt động kinh doanh của riêng một công ty và các chức năng

kinh doanh với chuỗi cung ứng nhằm mục đích cải thiện sự phát triển lâu dài của

công ty và chuỗi cung ứng cũng như toàn bộ các hoạt động.

Chuỗi cung ứng có thể hình dung như một đường ống hoặc một cái máng dùng chodòng chảy của sản phẩm/vật tư, dịch vu, thông tin và tài chính từ nhà cung ứng quanhiều tổ chức, công ty trung gian cho đến tận người tiêu dùng

Trang 19

Người cung Nhà phân NHÀ Người bán Người bản cap phối MÁY buôn Người tiêu

lẻ-dùngi

i F ] Am+— — | Sản pham/dich vu >

+ | Thong tin >

«+ Tai chinh >

Hình 2.2: Khái quát chuỗi cung ứng trong một công tyTrong hình vẽ trên, một chuỗi cung ứng nối liền từ người cung cấp đến người bán

lẻ — người tiêu dùng thông qua một loạt các đơn vị liên quan như nhà phân phối,

nhà sản xuất, nhà bán buôn, nhằm quản trị ba dòng là: sin phẩm dịch vu (hànghóa lưu thông), thông tin liên quan và ca về mặt tài chính

Trong việc thiết kế chuỗi cung ứng, ngoài việc thiết lập lộ trình cụ thể của hànghóa dịch vụ cần cung ứng, người ta phải thiết lập những mối liên hệ chi tiết giữacác đơn vị tham gia vào chuỗi để việc cung ứng phải đáp ứng được nhu cau của

khách hàng, trong đó việc giao đúng hẹn là hết sức quan trọng.

Việc tính toán, xác định chi phí toàn bộ cho sản phẩm qua chuỗi cũng là những vấndé mau chốt của quan trị chuỗi Để làm được những việc trên cần phải theo dõi và

quản lý thông tin trên toàn chuỗi một cách hệ thống.Đo lường kết quả thực hiện và phân tích tài chính của chuỗi cung ứng là nhữngviệc làm hết sức quan trọng trong quản trị chuỗi, và lập chiến lược, kế hoạch củachuỗi

Đo lường công việc của chuỗi cung ứng thông qua những chỉ tiêu sau: Thời gian,

chất lượng, giá thành và bổ trợ khác

Trang 20

e Thời gian: Giao — nhận hàng đúng hẹn (có thé tính bằng %)/thời gian xử lý

một đơn hàng (quay vòng), thời gian đáp ứng, thời gian quay vòng theo dự

kiến — kế hoạch.e Chất lượng: Sự thỏa mãn hoàn toàn của khách hang/ tác nghiệp chính

xá c/hoàn thành đơn hang/Lam đúng lịch trình

e Giá thành: Quay vòng dự trữ thành phẩm/Thanh toán chậm/chi phí phụcvu/thời gian chu kỳ xuất - thu tiền (liên quan đến dòng tiền — cash flow củachudi)/Téng chi phí giao hang/chi phí khác

e Chỉ tiêu khác — bổ trợ: Tiêu chuẩn loại bổ đơn hàng/khẩ năng thông tinVề tài chính, người ta cũng dựa vào nguyên lý toàn hệ thống — giá thànhtoàn bộ của SCM để tính toán và phân tích Tiêu chí để có thể ra quyết định

làm được hay không Mặc khác, khi đánh giá hoạt động của chuỗi, người ta

cũng căn cứ theo những tiêu chí này Đồng thời người ta cũng phân tích ảnh

hưởng của chuỗi cung ứng đối với doanh số bán hàng, sự cân đối tài chính(qua bảng cân đối — balance sheet) và xây dựng các mô hình lợi nhuậnchiến lược của chuỗi cung ứng của công ty.

2.1.3 Những đối tượng liên quan trong chuỗi cung tingMột chuỗi cung ứng bao gồm công ty, các nhà cung cấp và khách hàng cửa công tyđó Đây là tập hợp những đối tượng tham gia cơ bản để tạo ra một chuỗi cung ứng.Thứ nhất là nhà cung cấp của các nhà cung cấp hay nhà cung cấp ở vị trí bắt đầu

của chuỗi cung ứng.Thứ hai là khách hàng của khách hàng hay khách hàng cuối cùng ở vị trí kết thúccủa chuỗi cung ứng.

Trang 21

Thứ ba là tổng thể các công ty cung cấp dịch vụ cho những công ty khác trongchuỗi cung ứng Đây là các công ty cung cấp dịch vụ về hậu can, tài chính, tiếp thị

và công nghệ thông tin.

Trong chuỗi cung ứng cũng có sự kết hợp của một số công ty thực hiện những chứcnăng khác nhau Những công ty đó là nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán sỉ, nhà

bán lẻ và khách hàng cá nhân hay khách hàng là tổ chức Những công ty thứ cấpnà y sẽ có nhiều công ty khác nhau cung cấp hàng loạt những dịch vụ cần thiết.Nhà sản xuất: Nhà sản xuất là các tổ chức sản xuất ra sản phẩm Nhà sản xuấtbao gồm những công ty san xuất nguyên vật liệu và công ty san xuất thành phẩm

Các nhà sản xuất nguyên vật liệu như khai thác khoáng sản, khoáng sản, khoan

tìm đầu khí, khai thác gỗ và cũng bao gồm những tổ chức trồng trọt, chăn nuôi hayđánh bắt thủy sản Các nhà sản xuất thành phẩm sử dụng nguyên liệu và các bộ

phận lắp ráp được sản xuất từ các công ty khác.

Nhà phân phối: Nhà phân phối là những công ty tồn trữ hàng với số lượng lớn từnhà sản xuất và phân phối sin phẩm đến khách hàng Nhà phân phối cũng đượcxem là nhà bán sỉ Nhà phân phối bán sản phẩm cho những nhà kinh doanh khácvới số lượng lớn hơn so với khách hang mua lẻ Do sự biến động nhu cầu về sanphẩm, nhà phân phối tồn trữ hàng hóa, thực hiện bán hàng và phục vụ khách hàng.Một nhà phân phối điển hình là một tổ chức sở hữu nhiều sản phẩm tồn kho mua từnhà sản xuất và bán lại cho người tiêu dùng Ngoài khuyến mãi sin phẩm và bánhàng, có những chức năng khách mà nhà phân phối phải thực hiện là quản lý tổnkho, vận hàng cửa hàng, vận chuyển sẩn phẩm cũng như chăm sóc khách hàng.Nhà phân phối cũng là một tổ chức chi đại diện bán hàng giữa nhà sản xuất vakhách hàng, không bao giờ sở hữu sản phẩm đó Loại nhà phân phối này thực hiện

4 b4 ⁄ ~“ ` ~“ ~* ` + 2 n

chức năng chính yếu là khuyến mãi và bán san phẩm.

Trang 22

Với cd hai trường hợp này, nhà phân phối là đại lý nắm bắt liên tục nhu cầu củakhách hang, làm cho khách hàng mua sản phẩm từ các công ty san xuất.

Nhà bán lẻ: Nhà bán lẻ tổn trữ sản phẩm và bán cho khách hàng với số lượng nhỏhơn Nhà bán lẻ trong khi bán hàng cũng nắm bắt ý kiến và nhu cầu của kháchhàng rất chi tiết Do nỗ lực chính là thu hút khách hàng đối với những sản phẩmmình bán, nhà bán lẻ thường quảng cáo và sử dụng một số kỹ thuật kết hợp về giá

kẻ ` oA 2 kẻ n

ca, sự lựa chọn và sự tiện dụng cua sản phẩm.

Khách hàng: Khách hàng hay người tiêu dùng là bất kỳ cá nhân, tổ chức nào muavà sử dụng sản phẩm Khách hàng là tổ chức có thể mua một sản phẩm để kết hợpvới sản phẩm khác rồi bán chúng cho khách hàng là người sử dụng san phẩm sau

° 2 n x cA `khi mua sản phẩm về tiêu dùng.

Nhà cung cấp dịch vụ: Đó là những tổ chức cung cấp dịch vụ cho nhà sản xuất,

nhà phân phối, nhà bán lẻ và khách hàng Nhà cung cấp dịch vụ có những chuyênmoan và kỹ năng đặc biệt ở một hoạt động riêng biệt trong chuỗi cung ứng Chính

vì thế, họ có thể thực hiện những dịch vụ này hiệu quả hơn và với mức giá tốt hơn

so với chính các nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ hay người tiêu dùng làm

điều này

Nhà cung cấp dịch vụ tài chính cung cấp các dịch vụ như cho vay, phân tích tín

dụng và thu các khoản nợ đáo han Đó chính là ngân hàng, công ty định giá tin

dụng và công ty thu nợ.

Mạng lưới phân phối (Distribution Network Configuration): thiết kế lại cấu hình

mạng lưới hậu cần vừa để cực tiểu chi phí cho tòan bộ hệ thống: bao gồm chi phímua hàng, chi phí sản xuất, chi phí tổn trữ, chi phí vận chuyển nhằm đáp ứngnhững nhu cầu khác nhau

Kiểm soát tôn kho (Inventory Control): cần xác định xem khi nào cần đặt hàng vàdat nhu cầu như thé nào để cực tiểu chi phí tổn kho và chi phí đặt hàng

10

Trang 23

Hợp đồng cung ứng (Supply Contracts): được thiết lập giữa người mua và ngườibán để xác định giá bán, số lượng, thời gian giao hang, chất lượng Vấn dé đặt ralà hợp đồng cung ứng được đặt ra như thế nào để tối ưu tòan bộ hệ thống Nhà sảnxuất khi hợp đồng với nhà cung cấp, phải xác định các yếu tố: đặt hàng một lượngnguyên vật liệu là bao nhiêu, tại thời điểm nào, khi nào giao hàng, chất lượng

^ ^ on n ⁄ n 2 ~ ^ x 2? + `

nguyên vật liệu ra sao dé có thé thoa mãn yêu cầu của khách hàng.

Chiến lược phân phối (Distribution Strategies): phân phối như thế nào, chiến lược

phân phối ra làm sao để giữ mức tôn kho hay chuyển từ nhà phân phối đến cửa

hàng

Kết hợp quản lý chuỗi cung ứng với các đối tác (Supply Chain Integration and

Strategic Partnering): mức độ kết hợp chỉ trong tổ chức hay với các đối tác bênngòai? Lọai đối tác nào cần được thực hiện và trong trường hợp nào

Chiến lược tìm nguồn phân phối và thu mua nguyên vật liệu (Outsourcing andProcurement Strategies): thành phần nguyên vật liệu nào cần được mua Khi muanguyên vật liệu làm thế nào để bảo dim đúng hen, chi phí càng nhỏ càng tốt.Thiết kế sản phẩm (Product Design): thiết kế cải tiến sản phẩm thích hợp với nhucầu, thị hiếu của người tiêu dùng

Hệ thống thông tin và hỗ trợ ra quyết định (Information Technology andDecision Support Systems): dữ liệu nào cần thiết trong hệ thống? Phân tích và ứngdụng như thế nào? Làm thế nào để sử dụng hệ thống thông tin và hệ thống hỗ trợ

ra quyết định thành những công cụ hiệu quả trong quản lý chuỗi cung ứng.Giá trị của khách hàng (Customer Value): Mức độ phục vụ khách hàng đo lường

như thế nào? Hệ thống thông tin được sử dụng như thế nào để nâng cao mức độ

phục vụ khách hàng.

2.1.4 Các hoạt động cơ ban của quản lý chuỗi cung ting

11

Trang 24

Dịch vụ khách hàng: Là đầu ra của chuỗi cung ứng Dịch vụ khách hàng bao gồmviệc dim bảo cung cấp đúng sản phẩm, đúng khách hàng, đúng địa điểm, đúngthời gian với tổng chi phí thấp nhất có thể.

Hoạch định/dự báo nhu cầu: Dự báo nhu cầu khách hàng trong giai đoạn, lên kếhoạch mua nguyên vật liệu đáp ứng nhu cầu

Quản lý tồn kho: Đáp ứng nhu cầu khách hàng với mức chi phí tổn kho thấp nhất

Hệ thống thông tin trong quản lý chuỗi cung ứng: Hệ thống thông tin trong chuỗicung ứng phải có sự liên kết chặt chế, thông tin các bộ phận phải kết nối theo nhu

cầu từng khâu để đảm bảo hệ thống hoạt động thông suốt, linh hoạtNâng chuyển: Cực tiểu chi phí di chuyển nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thànhphẩm giữa các phần tử trong hệ thống

Xử lý đơn hàng: Bao gồm việc nhận đơn hàng, kiểm tra đơn hàng, kiểm tra nănglực sản xuất và giao dịch với khách hàng Lên kế hoạch sản xuất để đáp ứng tốtnhất nhu cầu khách hàng

Vận tải: là một công đoạn quan trọng không thể thiếu trong chuỗi cung ứng Vậntai cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất và phân phối sản phẩm đầu ra

đến các trung tâm phân phối, khách hàng

Nhà kho: Xác định địa điểm nhà kho, kích cỡ kho và phương tiện lưu kho, cáchthức bảo quản hàng hóa, nguyên vật liệu trong kho nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu

khách hàng.2.2LY THUYET DU BAODự báo là sự tính toán hoặc dự đoán một vài su kiên hoặc điều kiện trong tương lainhư là kết quả của sự nghiên cứu hợp lý hoặc phân tích đữ liệu thích hợp Mọi quátrình dự báo đều được thực hiện dựa trên quy trình dự báo ( được trình bay trong phan2.2.1 ) Dé lựa chon đúng phương pháp dự báo ta cân thu thập số liệu và phân tíchđặc điểm của số liệu ( được trình bày trong phan 2.2.2) Tương ứng với mỗi loại sốliệu và đặc diém của ngành nghê sản xuât kinh doanh cân dự báo ta lựa chọn các

12

Trang 25

phương pháp dự báo và đánh giá sai số dự báo phù hợp (trình bảy trong phân 2.2.3 và2.2.4).

2.2.1 Quy trình dw bdo: bao gồm các bước

- _ Bước 1: Thu thập số liệu trong quá khứ về nhu- Bude 2 :Phân tích số liệu, loại bỏ các số liệu không phù hợp, bổ xung

đây đủ số liệu can thiết dé tiễn hành dự báo.-_ Bước 3: Lựa chọn mô hình dự bào phù hợp- _ Bước 4:Tién hành dự báo

THU THẬP SỐ LIEUTRONG QUA KHW

nảo, cỡ mẫu - Thu thập đúng, đủ số liệu, loại bỏ những số liệu không phù hợp, bổ xung

các sô liệu còn thiêu.

13

Trang 26

- Panh giá số liệu dự báo: Biểu diễn số liệu trên đồ thị, đánh giá đặc điểmsố liệu dự báo như tính xu hướng, tính mùa, tính chu kỳ để lựa chọnphương pháp dự báo phù hợp.

= | Ấ +A

= Ngâu nhiên

| | | | >1 2 3 4

Thoi gian (nam)

Đồ thị 2.1 Nhu câu sản phẩm2.2.3 Cúc phương pháp dự báo: phan loại dự báo

s* Can cứ vào thời gian:

- Du báo ngan han

= Dài nhất là 1 năm, thường nhỏ hon 3 tháng= Phù hợp với việc dự báo nhu cầu đặt hang, điều độ sản xuất - _ Dự báo trung hạn:

= Từ 3 tháng đến 3 năm= Phù hợp với việc dự báo nhu cầu thị trường và lên kế hoạch sản

xuất trung hạn - Dw báo dài hạn:

=m Thời gian dự bao lớn hơn 3 năm= Phù hợp với việc đưa ra kế hoạch sản phẩm mới, xây dựng nha

máy, mở rộng thị trường

s* Cac phương pháp dự bao:

- Du báo định tính:

14

Trang 27

= Str dụng khi không có số liệu trong quá khứ : sản phẩm mới, côngnghệ mới

= Sử dụng trực giác, kinh nghiệm: dự bao lượng hang ban = Cac phương pháp thường sử dụng: Lấy ý kiến chuyên gia, thu

thập ý kiến khách hàng, phương pháp delphi - Dự báo định lượng:

= Dùng khi có số liệu cũ : sản phẩm cũ, công nghệ hiện tại “ Sử dụng mô hình toán

" Các phương pháp thường sử dụng : Trung bình di động, mô hìnhhôi quy, mô hình Winter, mô hình phân ly

¢¢ Ghi chú:

- _ Trong phạm vi luận văn này ta dùng phương pháp dự bao để dự báo nhucầu các loại sản pham xúc xích tiệt trùng dé từ đó xác định được địnhmức nguyên vật liệu dùng cho sản xuất dựa trên số liệu trong quá khứ vìvậy phương pháp dự báo định lượng được ta quan tâm và lựa chọn.- _ Phân tích số liệu thu thập dé lựa chọn mô hình dự báo phù hợp Bảng 2.1

minh họa sự phù hợp của các mô hình dự báo đôi với các bộ sô liệu:

Bảng 2.1 Hướng dẫn lựa chọn phương pháp dự báo thích hợpPhương pháp dự - Số quan sát ( số Thời

Stt |, „ ° Kiêu dữ liệu lượng dữ liệu trong | gian dự

Winters Xu hướng và tính mùa trên mỗi mùa bình

Tuyến tính hoặc xu it nhât là 10 và có 46 hướng không tuyến tinh | hoặc 5 trên mỗi mùa | Ngắn đến

Phương pháp hồi quy | hoặc không mùa nếu có tính mùa trung bình

15

Trang 28

Ngăn hạn,7 ¬ trung

Phương pháp phân ly | Dữ liêu có tính xu hướng, | Đủ đê tiên hành dự | bình, dài

theo chuỗi thời gian | tính mùa và chu kỳ báo hạn

Ngăn hạn,8 ¬ trung

On định hoặc biên đôi ôn bình, dài

ARIMA định Tối thiêu 50 hạn

Dưới đây là công thức tính cho các mô hình.“Nhu cau chu kỳ trước (Last Period Demand)

Công thức tinh:

F.= DerF,: nhu câu dự báo chu kỳ tD,¡: nhu câu thực tế của chu kỳ trướcs* Trung bình số hoc (Arithmetic Average)

trước)

= a*(Nhu câu thực tê trước) + (1-a)*(Du báo kê trước)

16

Trang 29

Fo = Fur + a#(D,¡- Fi)

= a*D,¡ + (1-a)*F;.(D.¡- Fr): Sai số của dự báo kế trướca : Hang số mũ lam trơn có giá tri trong khoảng 0 > 1“* Mô hình phan ly:

Phân tích chuỗi số liệu dưới sự ảnh hưởng của 4 yêu tố: tính chu kỳ (C),tính mùa (S) tính bat định (1) va tính xu hướng (T).

- Tính mùa: Ảnh hưởng của yếu tố mùa thường được đo lường bởi khoảngthời gian là tháng, cũng có thể là quý hoặc khoảng thời gian nhỏ hơn là

tuần hoặc ngày Chỉ số mùa được xác định bang chia : DaTa

(T*C*I*S⁄DaTa (T*C)= DaTa( T*C) được xác định băng phương pháp trung bình di động= Sau khi xác định được DaTa (S*I) ta tiễn hành loại bỏ yếu tố bat

định I trong chuỗi DaTa (S*I) băng phương pháp tinh giá trị trungbình, loại bỏ những giá trị biên quá lớn hay qua nhỏ Ta thu đượcDaTa (S)

= Cudi cùng ta thu được DaTa ( C*T*I)- Tinh xu hướng(T): Được xác định bang phương trình hồi quy

= Phương trình hồi quy được xác định dựa trên chuỗi DaTa ( C*T*I)= Sau khi xây dựng được phương trình hôi quy, ta tiến hành kiểm định

sự phù hợp của chuỗi số liệu thông qua giá trị R”

“Cuối cùng ta xác định được DaTa (T)- Tinh chu ky: (C ) Thường được xác định trong khoảng thời gian lớn hơn

1 năm.= Chỉ số chu kỳ (C ) được xác định băng cách chia DaTa (T*C) cho

DaTa (T)

17

Trang 30

“¢ Mô hình Winters’ Three-Factor

Fi = (BHT) Sip

BE œ(D/S.„) +(1-ø)( Beit Ty)T, = BOB - Bei) + (1-B) TrS, = 0 (D/ B) + (- O) SepVới: Fu : Số lượng dự báo cho chu kỳ thứ t+1

D,: Nhu cau trong thời gian tB, : Dự báo cơ bản nhu cau ở chu kỳ thứ tT,: Xác định độ dốc ở chu kỳ t

S, : Chỉ số mùa ở chu ky kyI: số chu kỳ trong tương laiP: số chu kỳ trong năma,B là các hệ sô làm tron có thê ước lượng

2.2.4 Sai số dự báo:Sử dụng sai số dự báo để xác định mô hình dự báo phù hợp để dự báo nhu cầu sửdụng nguyên vật liệu trong sản xuất Mô hình dự báo được lựa chọn là mô hình cóMAD nhỏ nhất Các phương pháp đo sai số dự báo thường được sử dụng:

s* Sai số trung bình (Average Error - AE)

Trang 31

s%* Sai số bình phương trung bình (Mean Squeare Error - MSE)

2.3QUAN LY VAT TU TON KHO

2.3.1 Mục dich của quản lý tôn khoTrong thực tế kinh doanh, sản xuất, chúng ta có xu hướng tôn trữ một số lượng sảnphẩm dé tránh sự gián đoạn về nguồn cung cấp Một tac dụng khác của sự tôn trữ làgiúp để tránh những sự biến động ngẫu nhiên của nhu cầu khách hàng cũng như sự

cung cấp của nhà sản xuất Vi sự tồn trữ sản phẩm đòi hỏi một chi phí nhất định, do

đó người ta có khuynh hướng giảm tối đa số lượng tôn trữ đến mức thấp nhất có thẻ.Trong khi đó nếu số lượng hàng tổn trữ quá it có thé dan đến kết quả xấu: mat kháchhàng do họ không thể chờ đợi khi hàng thiếu hụt, chi phí cho mỗi lần đặt hàng Đứngtrước van dé đó chúng ta can thiết phải xác định một quy tac đặt hang nhập vào khosao cho tổng chi phí là nhỏ nhất Do đó những mô hình tối ưu để quản lý tồn khonham mục đích xác định chiến lược tôn trữ hang thích hợp để cực tiêu hóa chi phi.2.3.2 Chỉ phí trong tôn kho

Mục tiêu của quản lý vật tư ton kho là phải ước lượng được số lượng nguyên vật liệuphải dùng, tại một khoảng thời gian cụ thể, và với chỉ phí là thấp nhất Chi phí tồn khokết hợp với quá trình vận hành của hệ thống tồn kho Chúng là nhân tố kinh tế đối vớibat kì phương pháp quyết định ton kho nao, hầu hết các hệ thống ton kho đều có cácnhân tố chi phí sau:

=C h1 phí mua nguyên vật liệu, linh kiện: P (Purchase cost)"Chi phí đặt hàng: C (order Cost)

“Chi phí ton trữ: H (Holding cost)

19

Trang 32

s* Chi phí mua hàng (P)

Là chi phí giá mua đơn vị linh kiện từ nguồn bên ngoài, hay là chi phí sảnxuất đơn vị nếu linh kiện được sản xuất bên trong Chi phí đơn vị như là chi phícủa từng linh kiện khi được đặt vào kho Khi mua linh kiện, P là giá mua linhkiện Đối với việc sản xuất linh kiện, đơn vị chi phí bao gồm chi phí cho côngnhân trực tiếp, các nguyên vật liệu và chi phí làm thêm giờ

s* Chi phí đặt hàng (C)

Bao gồm những chi phí tìm các nguồn từ các nhà cung ứng, hình thức đặt hangtheo từng quy trình đặt hàng hỗ trợ cho các hoạt động văn phòng Khi đơn hàngđược thực hiện phí tôn đặt hàng vẫn còn ton tại, nhưng lúc đó chúng được hiểunhư là phí tôn chuẩn bị thực hiện đơn hàng

Phi ton chuẩn bị thực hiện đơn hang là những chi phí cho việc chuẩn bi máymóc hay công nghệ dé thực hiện đơn hang Do đó chúng ta cần xác định thời điểmvà số lượng cho từng đơn hang thật chỉ tiết để c6 găng tìm được những biện phápgiảm bớt chi phí chuẩn bị cũng như phi ton đặt hàng

Chi phí đặt hàng bao gồm chi phí liên quan đến việc phát don hang, hop đồngmua hàng, vận chuyển băng đường thủy hoặc đường bộ, nhận hàng, kiểm kê, quảnlý và lưu trữ, tính toán và kiểm toán

s%* Chi phí ton trữ ( H )Dong nghĩa với chi phi cất giữ, là chi phí cho việc cất trữ bảo quản hangtrong kho, gdm chi phí thuê mướn kho bãi, hệ thống làm lạnh, nhiệt độ ánhsáng, bảo vệ, sỐ sách, hang hoá bi hỏng, quá thời gian sử dụng

Có nhiều loại chi phí góp phan vào chi phí tồn trữ như: chi phí thuê nha xưởng,kho hàng: chi phí bảo hiểm, bảo vệ; chi phí sử dụng như năng lượng, điện, nước,khấu hao thiết bi; chi phí nhân lực; chi phí cơ hội, thuế; thiệt hại do mat mát, huhỏng, lỗi thời

2.3.3 Các mô hình ton kho2.3.3.11M6 hình Lượng đặt hàng kinh tế - EOQ ( Economic Order Quanlity )

20

Trang 33

Mô hình EOO là mbit trong nhữlng k1 thuflt kiBIm soát tein kho phổi biin và lâu đinhữt, nó dic nghiên cu và đổi xuBit t1 năm 1915 do ông Ford W Harris đi xuñit,nhữlng cho đữin nay nó veln dlc hElu hit các doanh nghiflp si ding.

Kỹ thuật ton kho theo kiểu nay rất dé sử dụng, nhưng khi sử dung nó, người ta phảidựa theo những giả định quan trọng sau đây:

Nhu cau phải biết trước, không đổi và liên tục.Phải biết trước thời gian kể từ lúc phát đơn hàng cho tới khi nhậnđược hang (lead time) và thời gian đó không thay đổi

Lượng hàng của mỗi đơn hàng được thực hiện trong một chuyếnhàng ở một điểm thời gian đã định trước

Không tiến hành khấu trừ theo sản lượng.Chỉ có duy nhất hai loại chi phí biến đối là chi phí đặt hang va chiphí tôn trữ

Sự thiếu hụt trong kho hoàn toàn không xây ra nếu như đơn hàngđược thực hiện đúng thời gian.

Trang 34

P: chi phí mua đơn viR: nhu cau hang nămC: chi phí đặt hàng đơn viH = PF: phí ton trữ đơn vị hàng nămF: tỉ lệ phí tồn trữ trên phí mua hàng đơn vị hàng năm

Lượng đặt hàng kinh té:

Oo" - jock = | _ J2CR # — £00Số đơn hàng hang năm:

Từ mức phục vụ tính được xắc suất hết hàng, biết phân bố nhu cau ta suy ra điểm đặthàng, giá trị nay còn gọi là nhu cầu ở mức phục vụ chấp nhận Ma: B=Ma

Từ đó tính được tồn kho an toàn : S= B-M =Ma-Mb.: Mô hình mức phục vụ theo đơn vị nhu cầu

22

Trang 35

Trong mô hình mức phục vụ theo đơn vị nhu cầu, mức phục vụ là phần trăm nhu cầu

được thỏa mãn Mức phục vụ với đơn hàng chậm

Slu =1-E(M>B)/Q

> E(M>B) =Q*(1-Slu)

Mức phục vụ với đơn hang mat:Slu =1-E(M>B)/(Q+E(M>B))=> E(M>B) = (1-Q*Slu)/ (1-Slu) Kỳ vọng lượng hàng hết E ( M>B) tinh được từmức phục vụ, khi biết phân bố nhu cau, ta tinh được biến thiên của E ( M>B) theo B,từ đó tinh được mức tổn kho an toàn

2.4 BÀI TOÁN VẬN TAI2.4.1 Mô hình bài toán MSTP

Đối với bài toán MSTP, chúng ta đã có các hệ thống các trạm phân phối, nhà kho,nhà bán lẻ và hệ thống vận tải Bài toán tìm lịch điều vận tối ưu trong quá trình phânphối sản phẩm từ nhà máy đến các trung tâm phân phối với chỉ phí và độ trễ đơn hàngthấp nhất

- Chi phí phạt khi don hàng không được đáp ứng dung han: p;- _ Ngày đến hạn giao hàng: d;

- _ Ngày có thé bat dau khởi hành và trọng số- Mỗi phương tiện vận tải j-! Va, a là các chặng đường trong mạng lưới

phân phối N(a 0 NxN) có các tính chat sau:e Thời gian di chuyển: tị

e Chi phí vận chuyển: Ciae Thời gian khởi sớme Thời gian khởi muộne Tải trọng có thê

23

Trang 36

- _ Các biến quyết định trong mô hình MSTP là:

e_ Chọn lựa con đường khả dụng dé đáp ứng đơn hang i: A;e Thời gian khởi hành của mỗi phương tiện j tại chặng a: 7,e Biến nhị phân quyết định phương tiện j sẽ phân phối đơn hàng I

trong chang a: kj,M6 hinh bai toan trong giai doan nay 1a:

MinMSTP(A,1,k)= dae NxN Lic va Cia k Zia T died pi* độ trễ đơn hàng 1

Rang buộchi, { 1,2, Ci}10 D

kia ={ 0,1} 11 D, jL1 Vụ cho mỗi chặng a

kia = 1 15 D,jJU Va, all RiAjZia = 1 nêu kj, > 0 và = 0 khi kj, < 0Độ trễ đơn hang i được xác định max{0, k¡a(t¡a + tia)- di}Hàm mục tiêu là cực tiểu chỉ phí trong việc chọn lựa phương tiện chuyên chởvà chi phí phạt khi trễ đơn hàng

2.4.2 Mô hình bài toán WLPĐối với bài toán WLP thì mục tiêu của giai đoạn này là cực tiểu tong chi phi vanchuyển và chi phí cô định cho các hệ thống trung tâm phân phối với mô hình đượcxác lập như sau:

GỌI

- Cla tập các nhà bán lẻ- W là tập các trung tâm phân phối- F, là chi phí cổ định ban đầu để xây dựng một trung tâm phân

phối(jL'W)C¡ là chi phí dé vận chuyền từ trung tâm phân phối j đến các nhà bán lẻ iMô hình bài toán dé tìm vị trí đặt nhà kho sé là:

24

Trang 37

Min WLPQ,y)E Lice Ljew Cụ “Xụ† Liew fi yi

Rang buộcdiec Lie w Xj” Ì0<xj<yvj<l veri C,j0 Wxụ Vụ LI {0,1} vớiI|C,J WTrong đó xạ, yi là các biến quyết địnhXj =l thi sản phẩm sẽ được cung cấp từ nhà kho j đến nhà bán lẻ ivị = 1 thi nhà kho J sẽ được xây dựng.

Hàm mục tiêu thé hiện cho việc cực tiểu chi phí vận chuyển giữa trung tâm phânphối và các nhà bán lẻ và chi phí có định cho các trung tâm phân phối

Rang buộc đảm bảo cho các nhà bán lẻ chỉ được cung cấp bởi trung tâm phânphối có tôn tại Nhà bán lẻ chỉ được phân phối bởi một trung tâm phân phối duynhất khi đã được chọn

25

Trang 38

2.5L! CAC NGHIÊN CỨU LIEN QUAN1 “Simmulation based optimization for supply chain configuration design(Truong, T.H.; Azadivar, F., Simulation conference, 2003)

Việc thiết kế 1 chuỗi cung ứng bao gồm nhiêu đối tượng: nha cung ứng, nha sản xuấtvà phân phối là rất khó Việc thiết kế này bao gồm cả việc bố trí mặt bang, tồn kho,chính sách sản xuất, phân phối và vận chuyển sản phẩm Bai báo cho ta một phươngpháp thiết kế SCM với sự kết hợp giữa mô phỏng, quy hoạch nguyên và lý thuyết di

Lệeo" ,Ae

truyén: lý thuyết di truyền giúp ta xác định được lời giải tối ưu, kết hợp với quy hoạchnguyên nhằm giảm bớt khối lượng tính toán và cuối cùng là sử dụng công cụSimulation để đánh giá mô hình SCM trong điều kiện ngẫu nhiên

2, Supply chain management tradeoffs analysis (Jain, S., Simulationconference, 2004)

Trong một chuỗi cung ứng thì có sự tác động phức hop của nhiều yếu tố Dé có thécân bang tac động của các yếu tố này nhăm tiết giảm chi phí trong quản lý chuỗi cungứng can phải có các mô hình toán học Ngoài ra, việc mô phỏng trên máy tính giúpcho việc kiểm soát sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố tốt hơn Từ đó, tác giả tậptrung vao phân tích và mô phỏng mức độ phục vụ, mức tồn kho va thời gian chờ hangtrong mô hình chuỗi cung ứng

3 Quantitative models for supply chain planning under uncertainty: a review(David Peidro, Josefa Mula, Raul Poler, Francisco-Cruz Lario, 2008)

26

Trang 39

Quản lý sự bat định là một thách thức chính trong việc quản lý chuỗi cung ứng Do

đó, những mô hình hoạch định chuỗi cung ứng mà không tích hợp sự bất định thườngcho kết quả thấp hơn so với mô hình có tích hợp nó một cách rõ ràng Bài báo nàytong kết các van dé liên quan đến các mô hình hoạch định chuỗi cung ứng dưới điềukiện bất định Mục đích là cung cấp cho người đọc cái nhìn ban đầu về việc hoạchđịnh chuỗi cung ứng dưới điều kiện bat định, áp dụng cách tiếp cận định lượng Cáctác giả đã xác định nguyên tắc dé phân loại các mô hình từ 103 tai liệu tham khảo từnăm 1988-2007 Cuối cùng rút ra một số kết luận từ việc phân tích trên và xác địnhcác việc cân làm trong tương

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP LUẬNs* PHƯƠNG PHAP TOP-DOWN

Hién1 | Nhu cau

Kết luận & kiênnghị

27

Trang 40

> Từ hiện trang va nhu cau, ta thấy được những van dé dang tổn tại của chuỗicung ứng:

Kế hoạch sản xuất đặt ra trong một năm dựa vào đữ liệu những thángtrước đó nhưng trong suốt năm đó thì kế hoạch sản xuất trong một thángthi hay thay đối liên tục dé ảnh hưởng đến sản xuất

Nhà máy thường xuyên rơi vao tinh trạng thiếu nguyên vật liệu sản xuất.Nhiều nguyên vật liệu tồn kho với số lượng lớn do việc lặp kế hoạch đặthàng chưa phù hợp chủ yếu dựa vào những tháng trước đó trong quákhứ và cho hệ số tồn kho khá cao, gây ảnh hưởng đến khâu quản lý khovà việc sử dụng nguyên vật liệu vào trước thì sử dụng trước, một số mộtvật liệu bị hư hỏng làm chất lượng sản phẩm không tốt

Mô hình phân phối sản phẩm không tốt, một trạm phân phối chỉ cung

cấp cho một số khách hàng cố định, chưa cực tiểu chi phí vận chuyền,

năng lực lưu chuyển của từng xe thường xuyên bị quá tải.> Phan tích và xác định nguyên nhân gốc rễ từ thực tế:

Công ty chưa có mô hình dự báo thích hợp để dự báo chính xác nhu cầucác loại xúc xích tiệt trùng dé từ đó tính được nguyên vật liệu sử dụngtrong tương lai.Khối lượng nguyên vật liệu trong mỗi lần đặt hàng chỉmang tính kinh nghiệm, chưa có sự cân đối giữa chi phí đặt hàng và chiphí ton trữ hằng năm, hệ số ton kho lớn

> Xác định cơ sở ly thuyết: là công cụ tìm phương án giải quyết tốt nhất cho vandé tôn tại

> Nghiên cứu va áp dụng cho hệ thống:° Tìm kiêm lời giải tôi ưu cho hệ thông băng các công cụ tôi ưu hoá.

° Sử dụng phân mém hỗ trợ cho vòng lặp công việc tìm lời giải tôi ưu nham

ø1úp giảm thời gian tính toán và tang độ tiện lợi khi sử dung.> Dựa vào kết quả đánh giá, rút ra kết luận và kiến nghị

28

Ngày đăng: 24/09/2024, 05:24

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w