HOẠCH ĐẶT HÀNG NGUYEN VAT LIEU
6.1 ƯỚC TÍNH CÁC LOẠI CHI PHI TON KHO
* Chi phí tồn kho bao gồm 4 loại chi phí : chi phí mua hang hay sản xuat(P), chi phí đặt hàng hay thiết lập(C). chi phí tồn trữ (H), chi phí hết hàng . Quản lý vật tư tôn kho tốt cần phải xác định được thời điểm đặt hàng và khối lượng đặt hàng tốt nhất để giảm thiểu chi phí tồn kho. Trong sản xuất các loại Xúc Xích Tiệt Trùng thì ba loại nguyên liệu Bột khoai mì, Bột bắp và Đạm đậu nành là các nguyên liệu nhập khẩu không thể thiếu và luôn luôn đáp ứng nhu cau sản xuất. Chính vì vậy ta cần xác định mô hình tồn kho cho các loại nguyên liệu
này.
Bảng 6 .1 Chi phí đặt hàng và chi phi tồn trữ
Stt Nguyên liệu F( dv/năm) € (usd)
1 Bột khoai mi 0.3 400
2 Bột bắp 0.3 400
3 Đạm đậu nành 0.3 400
(Số liệu được cung cấp bởi bộ phận kế hoạch công ty) 6.2L'GIÁ NGUYEN VAT LIEU SAN XUẤT:
Bảng 6.2 Tong hop giá nguyên liệu
Stt Thoi gian Nguyên vat liệu Giá Đơn vị
| Bột khoai mì 800 USD/tan
Quy 2
2 Bột bắp 1200 USD/tan
3 Dam đậu nành 4700 USD/tan
51
Bột khoai mì 820 USD/tan
QUY 3 .
Bột bắp 1250 USD/tan
Dam đậu nành 4790 USD/tan
Bột khoai mi 880 USD/tan
QUY 4 . .
Bột bap 1275 USD/tan
Dam đậu nành 4810 USD/tan
Bang 6.3 Cân đối thời gian nhập hàng và thời gian hàng cần về đến kho dé
sản xuât:
: Cần đặt
x Nhu Ton hang Thoi gian
Ton | cầu | kho | thêmđể | hàngvề | Đơn
stt | Quý Loại NVL kho ke , cự k z .
° ^ xạ | trong | Cuôi | đáp ứng | đên kho đê | vị
dau kỳ ` ` x 2 k
ky ky nhu cau san xuat
trong ky
1 | Quy 2 | Bột khoai mì 130 280 | -150 150 Trong quy 2 | Tan 2 | Quy3| Bộtkhoaimì | 0.00 170 | -170 170 Dau quy 3 | Tân 3 | Quy 4] Bộtkhoaimì | 0.00 165 | -165 165 Dau quy 4 | Tân 4 | Quy2 Bột bắp 50 200 | -150 150 Đầu guy 2_ | Tân 5 | Quy3| _ Bột bap 145 | 320 | -175 175 | Trong quý 3 | Tân 6 | Quý 4 Bột bắp 0.00 160 | -160 160 Trong quy 4 | Tan
7 | Quý 2 | Dam dau nành 20 65 -45 45 Trong quy 2 | Tan 8 | Quy 3 | Dam dau nanh 40 100 -60 60 Trong quý 3 | Tân 9 | Quý 4 | Dam đậu nành |_ 0.00 55 -55 55 Đầu quý 4 | Tân
52
6.3-XAC ĐỊNH TON KHO AN TOAN VÀ LÊN KE HOẠCH ĐẶT HÀNG
* Nhận xét: Ta xây dựng 2 phương pháp lên kế hoạch đặt hang:
-Đặt hàng vừa đủ cho nhu cau sử dụng trong từng thời đoạn (theo quý).
-Đặt hang dựa trên nhu cau cả năm.
6.3.1 Xác định ton kho an toàn và lên kế hoạch đặt hàng theo nhu cầu từng
qHý.
6.3.1.1 Đặt hàng nguyên vật liệu trong quy 2 năm 2014:
Bảng 6.4 Nhu cầu các loại nguyên vật liệu cho 3 quý còn lại trong năm 2014 sau khi trừ tồn kho
Stt Thoi gian Nguyên vat liệu Nhu cầu Đơn vị
| Quý 2 Bột khoai mì 150 Tần
2 Bột bắp 150 Tần
3 Đạm đậu nành 45 Tan
4 Quy 3 Bot khoai mi 170 Tan
5 Bot bap 175 Tan
6 Dam dau nanh 60 Tan
7 Quy 4 Bot khoai mi 165 Tan
8 Bot bap 160 Tan
9 Dam dau nanh 55 Tan
53
“+ Nhận xét:
- Đối với các nguyên liệu ván Bột khoai mì, Bột bắp, Dam Dau Nanh, nhu cau sử dung lién tuc, thoi gian du bao va lén ké hoach đặt hang trong 1 quý nên mô hình Luong Đặt hang Kinh Tế EOQ là thích hop . Vì vậy ta giả định nhu cau trong thời gian chờ tỉ lệ với
thời gian chờ.
- Mặt khác do mục tiêu của công ty là nâng cao mức phục vụ ,cực
tiểu khả năng dừng sản xuất do thiếu nguyên liệu nên tôi chọn mô hình mức phục vụ theo đơn vi nhu cầu dé xác định lượng tồn kho an toàn và thời điểm đặt hàng.
s* Bot khoai mi
Nhu cau Bột khoai mì quý 2 năm 2014: 150 tan Ta áp dụng mô hình cỡ lô hàng kinh tế EOQ để tính khối lượng cho mỗi lần đặt hàng
Với :Chi phí mua hàng : P = 800 USD/ tan
Chi phí đặt hàng : C=400 USD/Don hàng
Chỉ phí tồn trữ: H= P* F = 60 USD/ tân. Quý
=> Cỡ lô hàng kinh tế EOQ = 44.72 tấn
Số lần đặt hàng trong 1 quý la: m= 150/44.72 = 3.354 lần =4 lần Vậy ta đặt hàng 4 lần trong quý
Vậy chi phi ton kho hàng quý là
TC = 800*150+60*44.72= 122683.2(USD/ quý)
Vi không thé xác định được chính xác chi phí hết hàng nên ta sử dụng mô hình Mức Phục Vụ Theo Don Vị Nhu Cau.
Suất nhu cầu: D= 280/12 = 23.33tan/ tuần Mức phục vụ mà công ty mong muốn là : Slu= 95%
Kỳ vọng lương hàng hết : E(M>B) =44.72*(1-Slu) =44.72*(1-0.95) = 2.236 tan
54
Phân bô nhu câu trong thời gian chờ Bảng 6.5 Phân bố nhu cầu Bột khoai mì trong thời gian chờ
Lip) P(L) M P(M) M*P(M)
4 01| 93.33 0.1 9.333 5 0.3| 116.67 0.3 35
6 0.3 140 0.3 42 7 02| 163.33 0.2 32.67
8 01] 186.67 0.1 18.67
(Nguôn: Số liệu thông kê được lây từ 20 don hang gân đây do bộ phận kho cung cap) Từ phân bồ nhu cầu kỳ, kỳ vọng lượng hàng hết theo điểm đặt hàng
M=bB+l
Bảng 6.6 Kỳ vọng hết hàng Bột khoai mì
Ky vọng lượng hang
B P(B) het
186.67 0.1 0 163.33 0.2 2.334
140 0.3 4.668
4.667
Tổng 9.335
116.67 0.3 7.002
9.334
7
Tổng 23.336
93.33 0.1 7.002
14.001 14 9.334
Tổng 44.337
Giá trị E(M>B) =2.236 năm giữa 2 giá trị 0 và 2.334. Vậy điểm đặt hàng tối ưu là: B = 186.67 tan
Trung bình nhu cau trong thời gian chờ M= 140 tan Tôn kho an toàn S= 186.67-140 = 46.67 tân
55
* Ap dụng tương tự để tính cỡ lô hàng và tồn kho an toàn cho Bột bắp va Dam
đậu nành
-Bột bap (Phụ lục C)
- Dam đậu nành (Phụ lục C) 6.3.1.2 Đặt hàng nguyén vật liéu trong quy 3
s* Bot khoai mi
Nhu cau Bột khoai mi quý 3 năm 2014 sau khi trừ đi tồn kho: 170 tan Ta áp dụng mô hình cỡ lô hàng kinh tế EOQ để tính khối lượng cho mỗi lần đặt hàng
Với :Chi phí mua hàng : P = 820 USD/ tan
Chi phí đặt hàng : C=400 USD/Don hàng
Chi phí tồn trữ: H= P* F = 61.5 USD/ tan. Quý
=> Cỡ lô hang kinh tế EOQ = 47.025 tan
Số lần đặt hàng trong 1 quý là :m= 170/47.025 = 3.615 lần Vậy ta đặt hàng 4 lần trong quý.
Vậy chỉ phí tồn kho hàng quý là
TC = 820*170+61.5*47.025=142292(USD/ quý)
Vi không thé xác định được chính xác chi phí hết hàng nên ta sử dụng mô hình Mức Phục Vụ Theo Don Vị Nhu Cau.
Suất nhu cầu: D= 170/12 = 14.167 tân/ tuần Đối với mặt hàng ngoại nhập : Mức phục vụ mà công ty mong muốn
là : Slu= 95%
Kỳ vọng lương hàng hết : E(M>B) =47.025*(1-Slu) =47.025*(1-0.95)
=2.351 tân Bảng 6.7 Phân bố nhu cầu Bột khoai mì trong thời gian chờ
Li) | PL) M P(M) | M*P(M) 4 0.1 56.67 0.1] 5.667 5 0.3 70.83 0.3] 21.249 6 0.3 85 03] 25.5 7 0.2 99.167 0.2] 19.833 8 0.1 113.33 0.1] 11333
56
(Nguôn: Số liệu thống kê được lây từ 20 đơn hang gan đây do bộ phận kho cung cấp) Từ phân bồ nhu cầu kỳ, kỳ vọng lượng hàng hết theo điểm đặt hàng
M max M=B71
E(M>B)= (M — B) *p(M)
Bảng 6.8 Ky vọng hết hang Bột Khoai mì
Ky vọng lượng hang
B P(B) het
113.33 0.1 0 99.167 0.2 1.4163
85 0.3 2.8326
2.833
Tong 5.6656
70.83 0.3 4.2489
5.666 4.25
Tổng 14.1649
56.67 0.1 4.2489
8.5 8.5 5.666
Tong 26.9149
Giá trị E(M>B) = 2.351 năm giữa 2 giá trị 1.4163 và 5.6656. Vậy điểm đặt hàng tối ưu là: B = 99.167 tan
Trung bình nhu câu trong thời gian chờ M= 85 tan Tổn kho an toàn S= 99.167-85 = 14.167 tan
* Ap dụng tương tự để tính cỡ lô hàng kinh tế va tồn kho an toàn cho các vật
liệu khác
- _ Bột bắp (Phụ lục C)
- Dam đậu nành (Phu lục C)
6.3.1.3. Đặt hàng sản xuất trong quý 4:
Nhu câu Bột Khoai mì quý 4 năm 2014 sau khi trừ đi tồn kho: 165 tan
Ta áp dung mô hình cỡ lô hàng kinh tế EOQ để tính khối lượng cho mỗi lần đặt hàng
57
Với :Chi phí mua hàng : P = 880 USD/ tan
Chi phí đặt hàng : C= 400 USD/Don hàng
Chi phí tồn trữ: H= P* F = 66 USD/ tan/ Quý Cỡ lô hàng kinh tế EOQ = 44.72 tân
Số lần đặt hàng trong 1 quý là :m= 165/44.72 = 3.69 lần
Vậy chỉ phí tồn kho hàng quý là
TC = 880*165+66*44.72=148151.52 (USD/ quý)
Vi không thé xác định được chính xác chi phí hết hàng nên ta sử dụng mô hình Mức Phục Vụ Theo Don Vị Nhu Cau.
Suất nhu câu: D= 165/12 = 13.75 tan/ tuần Đối với mặt hàng ngoại nhập : Mức phục vụ mà công ty mong muốn
là : Slu= 95%
Kỳ vọng lương hàng hết : E(M>B) =1038*(1-Slu) =44.72*(1-0.95) = 2.236 tấn
Phân bô nhu câu trong thời gian chờ Bảng 6.9 Phân bo nhu cầu Bột khoai mì trong thời gian chờ
L(t) P(L) M P(M) M*P(M) 4 0.1 55 0.1 5.5 5 0.3 68.75 0.3 20.625 6 0.3 82.5 0.3 24.75 7 0.2 96.25 0.2 19.25 8 0.1 110 0.1 11
(Nguôn: Số liệu thong kê được lây từ 20 đơn hang do bộ phận kho cung cấp) Từ phân bố nhu cau kỳ, kỳ vọng lượng hang hết theo điểm đặt hàng
M max M=B71
E(M>B}}' (M — B) * p(M)
58
Bảng 6.10 Kỳ vọng hết hang Bột khoai mi
Ky vọng lượng
B P(B) hàng hết
110 0.1 0 96.25 0.2 1.375
82.5 0.3 2.75
2.75
Tong `.
68.75 0.3 4.125
5.5 4.125
Tong 13.75
55 0.1 4.125
8.25 8.25 5.5
Tong 26.125
Giá trị E(M>B) = 2.236 tan năm giữa 2 giá trị 1.375 và 5.5. Vậy điểm dat hàng tối ưu là: B = 96.25 tân
Trung bình nhu câu trong thời gian chờ M= 82.5 tấn Tổn kho an toàn S= 96.25-82.5 = 13.75 tân
*' Áp dụng tương tự dé tinh cỡ lô hàng kinh tế và tồn kho an toàn cho các nguyên
vật liệu khác
- _ Bột bắp (Phụ lục C)
- Dam đậu nành (Phu lục C)
Bảng 6.11 Bảng Tổng Hợp STT | Thời | Loại vật liệu | Cở lô Điểm Ton Chi phi
gian hang dat kho an
kinh té hang toan
1 | Quy2 | Bột khoaimì | 44.72 186.67 46.67 122683 .2
59
2 Bột bắp 36.51 | 116.666 | 33.33 | 183285.9
3 Dam dau 10.106 | 43.333 | 10.833 | 215062.365
nanh 4 | Quý3 | Bột khoaimì | 47.025 | 99.167 | 14.167 | 142292
5 Bột bắp 38.64 | 186.666 | 53.333 | 222372.5
6 Đạm đậu 11.56 | 66.666 | 16.666 | 291552.93
nành 7 |Quý4 | Bộtkhoaimì | 44.72 96.25 13.75 | 148151.52
8 Bot bap 36.586 | 93.333 | 26.67 | 207498.536
9 Dam dau 11.044 | 36.666 | 9.166 | 268534.123
nanh
Tổng cộng 1801432.9
6.3.2 Xác định tôn kho an toàn và lên kế hoạch đặt hàng theo nhu cau cả năm
2014
Bảng 6.12 Bảng tông hợp nhu cầu NVL 2014 sau khi đã trừ tồn kho
Stt | Loại Vật liệu Nhu cau
1 Bột khoai mì 485
2_ | Bot bap 485
3 Đạm đậu nành 160 6.3.2.1 Dat hang cho Bot khoai mi
Nhu cầu bột khoai mi năm 2014 sau khi trừ di tồn kho: 485 tan Ta áp dụng mô hình cỡ lô hàng kinh tế EOQ để tính khối lượng cho mỗi lần đặt hàng
Với :Chi phí mua hàng : P = 833.33 USD/ tan (Giá trung bình trong 1
năm)
Chi phí đặt hàng : C=400 USD/Don hàng
Chỉ phí tồn trữ: H= P* F =245 USD/ tân/ năm
=> Cỡ lô hàng kinh tế EOQ = 39.79 tấn
60
Số lần đặt hàng trong 1 quý la: m= 485/39.79= 12.188 lần Vậy chỉ phí tồn kho hàng quý là
TC = 485*833.334+245*39.79 =413913.6 (USD/năm)
Vì không thé xác định được chính xác chi phí hết hang nên ta sử dụng mô hình Mức Phục Vụ Theo Don Vị Nhu Cau.
Suất nhu cầu: D=615 /36 = 17.083 tan/ tuần
Đôi với mặt hàng ngoại nhập : Mức phục vụ mà công ty mong muôn
là : Slu= 95%
Kỳ vọng lương hàng hết : E(M>B) =39.79*(1-Slu) =39.79*(1-0.95) = 1.9895 tân.
Phân bô nhu câu trong thời gian chờ Bảng 6.13 Phân bố nhu cầu Bột khoai mì trong thời gian chờ
L(t) P(L) M P(M) [M*P(M) 4 0.1 68.333 0.1] 6.8333 5 0.3 85.416 0.3] 25.625 6 0.3 102.5 03 | 30.75 7 0.2 119.583 0.2] 23.916
8 0.1 136.666 0.1] 13.666
(Nguôn: Sô liệu thông kê được lây từ 20 đơn hang do bộ phận kho cung cấp) Từ phân bố nhu cau kỳ, kỳ vọng lượng hang hết theo điểm đặt hàng
E(M>B)=}' Bảng 6.14 Kỳ vọng hết hàng Bột khoai mì
M max M=B71
Ky vọng lượng hang
B P(B) hết
136.666 0.1 0.00 119.583 0.2 1.7083
102.5 0.3 3.4166
3.4166
Tổng 6.8332
85.416 0.3 5.1249
6.833
5.125
Tổng 17.0829
68.333 0.1 5.1249
10.25 10.25
ól
(M — B) * p(M)
6.8333
Tổng 32.4582
Giá trị E(M>B) = 1.9895 tan năm giữa 2 giá tri 1.7083 va 6.8332. Vậy điểm đặt hang tối ưu là: B = 119.583 tan
Trung bình nhu cau trong thời gian chờ M= 102.5 tan Tôn kho an toàn S= 119.583-102.5 = 17.083 tan
6.3.2,.2Ap dung twong tự cho các vật liệu khác:
- _ Bột bắp ( Phụ lục C)
- Dam đậu nành (Phu lục C)
Bảng 6.15 Bảng tổng hợp chi phi
Cỡ lô - ; hàng. Diém đặt Tôn kho Stt Loai Vat liéu kinh tê hàng an toàn Chỉ phí
| Bột khoai mì 39.79 119.583 17.083 413913.6
2 Bột bắp 32.274 132.222 37.778 614230.075
3 Đạm đậu nành 9.461 48.888 12.222 776194.83
Tổng cộng
1804338.4
6.4L! Đánh giá các phương án
Trong 2 phương án đặt hàng, phương án sử dụng dự báo nhu cầu NVL theo quý dé tính toán tôn kho và lên kế hoạch đặt hang là phù hợp nhất vì: Nó có chi phí nhỏ nhất trong số 2 phương án: 1801432.9 usd.
62