QUAN LY VAT TU TON KHO .1 Mục dich của quản lý tôn kho

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hệ thống công nghiệp: Cải tiến các hoạt động Logistics cho dòng sản phẩm xúc xích tiệt trùng của công ty TNHH một thành viên Vissan (Trang 31 - 35)

Trong khi đó nếu số lượng hàng tổn trữ quá it có thé dan đến kết quả xấu: mat khách hàng do họ không thể chờ đợi khi hàng thiếu hụt, chi phí cho mỗi lần đặt hàng. Đứng trước van dé đó chúng ta can thiết phải xác định một quy tac đặt hang nhập vào kho sao cho tổng chi phí là nhỏ nhất. Do đó những mô hình tối ưu để quản lý tồn kho nham mục đích xác định chiến lược tôn trữ hang thích hợp để cực tiêu hóa chi phi.

2.3.2 Chỉ phí trong tôn kho

Mục tiêu của quản lý vật tư ton kho là phải ước lượng được số lượng nguyên vật liệu phải dùng, tại một khoảng thời gian cụ thể, và với chỉ phí là thấp nhất. Chi phí tồn kho kết hợp với quá trình vận hành của hệ thống tồn kho. Chúng là nhân tố kinh tế đối với bat kì phương pháp quyết định ton kho nao, hầu hết các hệ thống ton kho đều có các nhân tố chi phí sau:

=C h1 phí mua nguyên vật liệu, linh kiện: P (Purchase cost)

"Chi phí đặt hàng: C (order Cost)

“Chi phí ton trữ: H (Holding cost)

19

s* Chi phí mua hàng (P)

Là chi phí giá mua đơn vị linh kiện từ nguồn bên ngoài, hay là chi phí sản xuất đơn vị nếu linh kiện được sản xuất bên trong. Chi phí đơn vị như là chi phí

của từng linh kiện khi được đặt vào kho. Khi mua linh kiện, P là giá mua linh

kiện. Đối với việc sản xuất linh kiện, đơn vị chi phí bao gồm chi phí cho công nhân trực tiếp, các nguyên vật liệu và chi phí làm thêm giờ.

s* Chi phí đặt hàng (C)

Bao gồm những chi phí tìm các nguồn từ các nhà cung ứng, hình thức đặt hang theo từng quy trình đặt hàng hỗ trợ cho các hoạt động văn phòng ... Khi đơn hàng được thực hiện phí tôn đặt hàng vẫn còn ton tại, nhưng lúc đó chúng được hiểu như là phí tôn chuẩn bị thực hiện đơn hàng.

Phi ton chuẩn bị thực hiện đơn hang là những chi phí cho việc chuẩn bi máy móc hay công nghệ dé thực hiện đơn hang. Do đó chúng ta cần xác định thời điểm và số lượng cho từng đơn hang thật chỉ tiết để c6 găng tìm được những biện pháp giảm bớt chi phí chuẩn bị cũng như phi ton đặt hàng.

Chi phí đặt hàng bao gồm chi phí liên quan đến việc phát don hang, hop đồng mua hàng, vận chuyển băng đường thủy hoặc đường bộ, nhận hàng, kiểm kê, quản lý và lưu trữ, tính toán và kiểm toán.

s%* Chi phí ton trữ ( H )

Dong nghĩa với chi phi cất giữ, là chi phí cho việc cất trữ bảo quản hang trong kho, gdm chi phí thuê mướn kho bãi, hệ thống làm lạnh, nhiệt độ ánh sáng, bảo vệ, sỐ sách, hang hoá bi hỏng, quá thời gian sử dụng.

Có nhiều loại chi phí góp phan vào chi phí tồn trữ như: chi phí thuê nha xưởng, kho hàng: chi phí bảo hiểm, bảo vệ; chi phí sử dụng như năng lượng, điện, nước, khấu hao thiết bi; chi phí nhân lực; chi phí cơ hội, thuế; thiệt hại do mat mát, hu hỏng, lỗi thời...

2.3.3 Các mô hình ton kho 2.3.3.11M6 hình Lượng đặt hàng kinh tế - EOQ ( Economic Order Quanlity )

20

Mô hình EOO là mbit trong nhữlng k1 thuflt kiBIm soát tein kho phổi biin và lâu đi nhữt, nú dic nghiờn cu và đổi xuBit t1 năm 1915 do ụng Ford. W. Harris đi xuủit, nhữlng cho đữin nay nó veln dlc hElu hit các doanh nghiflp si ding.

Kỹ thuật ton kho theo kiểu nay rất dé sử dụng, nhưng khi sử dung nó, người ta phải

dựa theo những giả định quan trọng sau đây:

Nhu cau phải biết trước, không đổi và liên tục.

Phải biết trước thời gian kể từ lúc phát đơn hàng cho tới khi nhận được hang (lead time) và thời gian đó không thay đổi.

Lượng hàng của mỗi đơn hàng được thực hiện trong một chuyến hàng ở một điểm thời gian đã định trước.

Không tiến hành khấu trừ theo sản lượng.

Chỉ có duy nhất hai loại chi phí biến đối là chi phí đặt hang va chi phí tôn trữ .

Sự thiếu hụt trong kho hoàn toàn không xây ra nếu như đơn hàng

được thực hiện đúng thời gian.

Q B: điểm đặt hàng

L: thời gian chờ

BỊ i‘ ẢÁ | Q: cỡ lô hàng

0 + > a b c t

L

Tông chi phi hang năm:

TC = PR+£%, HQ

O 2 21

P: chi phí mua đơn vi

R: nhu cau hang năm

C: chi phí đặt hàng đơn vi

H = PF: phí ton trữ đơn vị hàng năm F: tỉ lệ phí tồn trữ trên phí mua hàng đơn vị hàng năm

Lượng đặt hàng kinh té:

Oo" - jock = | _ J2CR # — £00

Số đơn hàng hang năm:

_R _ [AR O° 2C Khoang dat hang:

peta ỉ_ J2

m R HR

Diém dat hang:

B — —RL 12

Tong phi hang nam:

TC’ = PR + HO

2.3.3.2IMô hình mức phục vu

a.Li Mô hình mức phục vụ theo chu kỳ

Trong mô hình mức phục vụ theo chu kỳ, mức phục vụ là tỉ số giữa số chu kỳ không hết hàng trên tổng số chu kỳ, hay là xác suất không hết hàng : SLc= 1-P(M>B)

Từ mức phục vụ tính được xắc suất hết hàng, biết phân bố nhu cau ta suy ra điểm đặt hàng, giá trị nay còn gọi là nhu cầu ở mức phục vụ chấp nhận Ma: B=Ma

Từ đó tính được tồn kho an toàn : S= B-M =Ma-M b.: Mô hình mức phục vụ theo đơn vị nhu cầu

22

Trong mô hình mức phục vụ theo đơn vị nhu cầu, mức phục vụ là phần trăm nhu cầu

được thỏa mãn . Mức phục vụ với đơn hàng chậm

Slu =1-E(M>B)/Q

> E(M>B) =Q*(1-Slu)

Mức phục vụ với đơn hang mat:Slu =1-E(M>B)/(Q+E(M>B))

=>... E(M>B) = (1-Q*Slu)/ (1-Slu) Kỳ vọng lượng hàng hết E ( M>B) tinh được từ mức phục vụ, khi biết phân bố nhu cau, ta tinh được biến thiên của E ( M>B) theo B, từ đó tinh được mức tổn kho an toàn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hệ thống công nghiệp: Cải tiến các hoạt động Logistics cho dòng sản phẩm xúc xích tiệt trùng của công ty TNHH một thành viên Vissan (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)