1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của các yếu tố kết quả hoạt động Logistics lên kết quả hoạt động doanh nghiệp

172 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của các yếu tố kết quả hoạt động Logistics lên kết quả hoạt động doanh nghiệp
Tác giả Cao Thị Cam Tu
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên
Trường học ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 43,54 MB

Nội dung

Dữliệu thu thập được phân tích với sự trợ giúp của phần mém SPSS 20 va AMOS 20.Kết quả nghiên cứu cho thấy kết quả hoạt động doanh nghiệp bị tác động dương bởi3 yếu tố: Hiệu quả logistic

Trang 3

ĐẠI HOC QUOC GIA TP HO CHI MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS NGUYEN THI ĐỨC NGUYENCán bộ cham nhận xét 1: TS TRAN THỊ KIM LOAN

Cán bộ cham nhận xét 2: TS NGUYEN THI THU HANG

Luan van thac si duoc bao vé/ nhan xét tai HOI DONG CHAM BAO VE LUANVAN THAC SI TRUONG DAI HOC BACH KHOA, ngay 14 thang 06 nam 2016

Thanh phan hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1 Chủ tịch: PGS.TS LE NGUYEN HẬU2 Thư Ký: TS TRƯƠNG MINH CHƯƠNG3 Uy Viên: TS PHAM QUOC TRUNG

CHU TICH HOI DONG TRUONG KHOA

PGS.TS LE NGUYEN HAU PGS.TS LE NGUYEN HAU

Trang 4

NHIEM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨHọ và tên học viên: CAO THỊ CAM TU MSHV: 7140627

Ngày, tháng, năm sinh: 04/11/1991 Nơi sinh: Sông Bé

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 60 34 01 02Khoá (Năm trúng tuyến): 2014

1- TÊN DE TÀI:ANH HUONG CUA CAC YEU TO KET QUÁ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS

LEN KET QUA HOAT DONG DOANH NGHIEP2- NHIEM VU LUAN VAN:

- Xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố kết quả hoạt động logistics lên kết qua

hoạt động doanh nghiệp.

- Xác định sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của các yếu tô kết quả hoạt độnglogistics lên kết quả hoạt động doanh nghiệp theo sô lượng nhân viên

3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 09/11/20154- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VU: 26/04/20165- HO VÀ TÊN CAN BỘ HƯỚNG DAN: TS Nguyễn Thị Đức Nguyên

Trang 5

LOI CAM ON

Tôi trân trọng gửi lời tri ân đến TS Nguyễn Thị Đức Nguyên đã tận tình hướng danvà giúp đỡ và động viên và chia sẻ kinh nghiệm với tôi trong suốt thời gian thực hiện

nghiên cứu này.

Tôi chân thành cám ơn Quý thầy cô khoa Quản Lý Công Nghiệp đã truyền đạt chotôi những tri thức quý báu, làm nền tang vững chắc giúp tôi có thé áp dụng trong công

việc và cuộc sông.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh Võ Thiện Minh Tân, anh Nguyễn ThiệnToản, anh Trần Cảnh Khánh Trung, cùng các bạn bè khóa MBA 2014 và gia đình đãluôn bên cạnh tôi, sẵn sàng giúp đỡ về mặt tinh lực, trí lực, động viên tôi những lúcgặp khó khăn nhất, giúp tôi hoàn thành tốt nghiên cứu này

Trang 6

TOM TAT LUẬN VAN THAC SĨ

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định các yếu tổ kết quả hoạt động logistics có tácđộng dương đến kết quả hoạt động doanh nghiệp của các công ty thuộc lĩnh vực sản

xuất hàng tiêu dùng tại Việt Nam Nghiên cứu được thực hiện qua ba bước: nghiên

cứu định tính, nghiên cứu định lượng sơ bộ và nghiên cứu định lượng chính thức.

Nghiên cứu định lượng sơ bộ: khảo sát bằng bảng câu hỏi với 90 mẫu Nghiên cứuđịnh lượng chính thức: khảo sát 220 mẫu sau khi có thang đo hoàn chỉnh Tiến hànhphân tích dữ liệu nhằm kiểm định thang đo, kiểm định mô hình và các giả thuyết Dữliệu thu thập được phân tích với sự trợ giúp của phần mém SPSS 20 va AMOS 20.Kết quả nghiên cứu cho thấy kết quả hoạt động doanh nghiệp bị tác động dương bởi3 yếu tố: Hiệu quả logistics, Hiệu suất logistics, Sự linh hoạt logistics và không chịusự tác động của yếu tố Sự khác biệt logistics

Đóng góp của nghiên cứu về mặt lý thuyết là đã kiểm định lại mối quan hệ của cácyếu tố kết quả hoạt động logistics tác động lên kết quả hoạt động doanh nghiệp Vẻthực tiễn quản lý, giúp nhà quản lý nhận ra được yếu tố sự linh hoạt hoạt động logisticscó tác động lớn nhất đến kết quả hoạt động doanh nghiệp, và các yếu tố có tác độngtiếp theo là hiệu qua logistics và hiệu suất logistics Nhà quản lý có thé sử dụng kếtquả của nghiên cứu này dé tiến hành lập các kế hoạch cho hoạt động logistics Tuynhiên, cũng cần phải quan tâm rang kết qua nghiên cứu nay chi phù hợp cho các côngty sản xuất thuộc ngành hàng tiêu dùng vì đối tượng khảo sát của nghiên cứu là cáccông ty sản xuất thuộc ngành hàng tiêu dùng

Mặc dù đạt được những kết quả nhất định, nhưng nghiên cứu vẫn còn một số hạn chếvề phạm vi nghiên cứu, và chưa xét đến trọng số của hoạt động logistics trong toànbộ chuỗi cung ứng của công ty, chưa xem xét đến sự khác biệt về mức độ tác độngcủa các yếu tố kết quả hoạt động logistics lên kết quả hoạt động doanh nghiệp theodoanh thu thực tế, hoặc theo tỷ lệ chi phí đầu tư hoạt động logistics theo doanh thu

Trang 7

The purpose of this research is to identify these elements in logistics which effect on

the operations of Vietnamese companies in consumer goods The research has 3 steps:

Qualitative Research, Quantitative Research, and Quantitative Research

Pre-Quantitative step has been done with eight professionals in consumer goods and 90

questions from Questionnaire Quantitative Research has been done with 220 sample

based on official scale elements After that is the process of analyzing scale elements,

charts and hypothesis All collected data is analyzed by SPSS 20 and AMOS 20

software.

Results from research shows that operations in companies are effected by three

elements: Effectiveness, Efficiency, and Flexibility of logistics and are not effected

by Differentiantion of logistics.

The contribution of this research in the theory is re-identified relationships of

logistics’ elements on companies’ operations In reality, it helps management levelrealizing the flexibility in logistics has a huge impact on companies’ operations, andother elements such as effectiveness and efficiency However this research is only for

manufacturing companies in consumer goods industry since all research data has

done by companies in this industry.

Even though the research has achieved some success, this research has also some

limitations such as the scope of this research, which can not evaluate the impact of

logistics in the whole process of supply chain Or this project has not evaluated the

different in logistics elements and its companies’ income or investment based on

Trang 8

Tôi xin cam đoan nội dung trong luận văn nảy là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôivới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Thị Đức Nguyên, không sao chép kết quả từ nghiên

cứu khác.

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 04 năm 2016

Cao Thị Cam Tú

Trang 9

MỤC LỤC

NHIEM VỤ LUẬN VĂN THAC SĨ sex S3 v13 1 vn 3 ng ra i

LOI CAM ON viccecccccccscscccscscscscscscscsesscscscscsssscscscsvsvsscscssscsssscscscsvsssscscecsssssecseacssesseeeas iiTOM TAT LUẬN VAN THAC Sl ucccccccscssescccecesessecscececessevecscecececevacaceceesaraceceees iii

ABSTRACCTT 5S 1 1 1 1 1211151151111 1111 1111111111 011111 110101 11111111 0111111111112 1k iv

LOI CAM DOAN oiececccccccscccscsesscscscsesscscscscsesscscscscsssscscsssvsssscscsssvsssscscscsssssscseavssssveeeas VDANH MỤC BANG BIEU - G5691 191 E56 51 E191 8 E511 1E 11111 rrei xiDANH MUC HINH 2 xiiiDANH MỤC TU VIET TAT uucccccceccccecescssssscscecessesecscscecscsevecscececsevevacsevevavacaceseaseves XỈVCHƯƠNG 1 TONG QUAT ccc cccecceccuceecccuceuceecetcuseecenceecuseuseusencenes |1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH DE TÀI - + 252 552E+E2E£E£E£E+EeErErkrerrvee |1.2 CẤU HỎI NGHIÊN CỨU 5-52 256222 EESEEE£ESEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrree 313 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU -GG < sSE12E SE E12 EEgvgvcx eegeexes 31⁄4 Y NGHĨA CC CS 3 1 1E 2 111111121111 11 1111111111111 cre 31.5 PHAM VI NGHIÊN CỨU - + ssEEE2E SE ESESE SE SE cveererkes 31.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + 2 25525 2E £E£E£E+ESErErkrerreree 4CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LY THUYET ¿2 52 SE2SS2SE‡ESEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrerrrree 62.1 ĐỊNH NGHĨA CÁC KHÁI NIỆM - - - < s 2E EeEsEEEeEeEEEseserees 62.1.1 Lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng - + 255 s+c+£s£z£x+xcteeerrsrsreee 62.1.2 Kết quả hoạt động logistics ¿2 52522 +ESE‡ESEEErEerrkrrrrerered 72.1.3 Kết quả hoạt động doanh nghiệp - +5 52 22£+£2££+x+£zszxerered 132.2 CÁC YÊU TO ANH HUONG DEN KET QUA HOAT DONG

LOGISTICS cocccccccccscscccceccessccscessesscsscesesssssscesessssssessessssssesssesssssesseessesscsseeses 14

2.2.1 Quan điểm nghiên cứu về kết quả hoạt động logistics 14

Trang 10

2.2.2 Cac yếu tố kết quả của bộ phận logistics tác động lên kết quả hoạt động

doanh nghiỆP - - <5 5 1000000 nọ và 15

2.3 TÓM TAT CÁC NGHIÊN CỨU LIEN QUAN 5-5-5-55s5s+scs2 l624 CÁC CƠ HỘI NGHIÊN CỨU -G- + E6 EE SE sEeEeEsEserserees 182.5 MÔ HÌNH VÀ CAC GIA THUYET NGHIÊN CUU 192.5.1 Mô hình dé XUẤT - ¿2E SE SE SE E919 E13 1 E5 111 1212111111111 e 192.5.2 Giả thuyết nghiên CỨU - ¿6-5-5 S22SSESE‡EEEE2EEEEEEEEEEEEEEErkererkrrerree 20CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU + 2 25s+css+x+eccecxee 253.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ¿<< ESESE*E‡E£E#EEESEEEEEEEErkrkrerees 253.2 XÂY DUNG THANG ĐO - SG s11 1111281 1g 1e kg ree 29

3.2.1 Quy trình xây dựng thang O - (<< ng kg 293.2.2 Thang đo sơ DO - cọ re 29

3.3 THIẾT KE MÂU - E2 t2EEESE 1 1512111111111 11111111 re 323.3.1 Tong thé mau 0 323.3.2 Đơn vị lẫy MAU wee csesessesescscsescscscscssescsescscsssscscscscssscsescseseseseens 33

3.3.3 Kích thước mau -¿-¿ ¿+ + 2 E9E91EE2121E1 2121 1 1 1 1111111111 333.3.4 Phương pháp chọn Mau - - + 222% +E 2E SE ££££EzEzEeEevrkrkrererees 333.4 THU THẬP DU LIỆU 2 EE S3 3x13 E1 ưng ra 343.4.1 Công cụ thu thập dữ lIỆU - GĂ G9999 00 0 re 34

3.4.2 Đối tượng khảo sát -. - +52 t S1 11 1112111111 111111 1111110101011 34

3.4.3 Quy trình thu thập dữ liệu + ¿2£ S22 +E£E£E#EEE£E£EeEeErErkrkrkrree 343.44 Phương pháp thu thập dữ lIỆU - (<< 5555331111 ereeeee 35

3.5 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CUU 36

3.5.1 Nghiên cứu định tính sơ ĐỘ Ă S222 32333111 83 1111111111 rrrsee 363.5.2 Nghiên cứu định lượng sơ ĐỘ 5 2 1 11 111111 ssseree 44

Trang 11

CHUONG 4 KET QUA NGHIÊN CUU wieeeccccccccccccscsescsescscsssscsessssssesesesssssesesees 4941 MÔ TẢ DAC DIEM MAU KHAO SÁTT -c cv EsEsEeksesersesed 49

4.1.1 Quá trình thu thập dữ liệu định lượng - << << <+++ssss 49

4.1.2 Thong kê mẫu khảo sát - + ¿2E S2 SE SE E32 E123 11211121112 ee 494.2 KIÊM ĐỊNH THANG ĐO -G- 1x11 2E 1g 2g ng reo 50

4.2.1 Tinh đơn hướng, độ tin cậy, dO Ølá fTỊ 5555 S BS sssssseseeses 50

4.2.2 Phân tích nhân t6 khám phá EFA và phân tích nhân tố khang định

4.2.3 Phân tích mô hình cau trúc SEM + +22 +2 sc+sES2EE2EE+EE+eEEsEEzzessecsse 5143 KIÊM ĐỊNH THANG ĐO BANG PHƯƠNG PHAP PHAN TÍCH ĐỘ TIN

CAY CRONBACH’S ALPHA VA NHÂN TO KHAM PHA EFA 514.3.1 Phương pháp kiểm định + ¿2E 2E +E£E£E#EEEEE£EEEEEEEErErkrkrrrrees 51

4.3.2 Thang đo hiệu qua logistics - 555 5 5 11991011 1999 0 1 nen 52

4.3.3 Thang đo hiệu suất logistics ¿5-5-5255 S22E‡EcEcteEerrkrrrrerrreee 52

4.3.4 Thang đo sự khác biỆt logistics (<< S1 S199 11 ke 524.3.5 Thang đo sự linh hoạt logistics - 5 1S ng k, 53

4.3.6 Thang đo kết quả hoạt động doanh nghiệp - - + 55525255552 534.3.7 Kết qua phân tích EFA cho các thang đo don hướng -. - 544.3.8 Kết qua phân tích nhân tố khám pha EFA cho toan bộ thang do 554.3.9 Tóm tat kết quả kiểm định thang do bang phân tích nhân tố khám phá

44 KIÊM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG PHƯƠNG PHAP PHAN TÍCH NHÂN

TO KHANG ĐỊNH CFA - -G- + SE SE E393 E5 E111 Ekevgvrered 574.4.1 Kiểm định tính đơn hướng, độ giá tri và độ tin cậy «- 57

4.4.2 Phương pháp ước lượng và độ thích hợp mô hình - 58

Trang 12

4.4.3 Quy trình kiểm định thang đo - 2 25 SE EE£E£E£ESEEErErkrrererees 594.5 KET QUÁ CFA CUA CAC THANG ĐO - se xxx sEsEsvsesersesed 594.5.1 Thang đo hiệu qua logistics, hiệu suất logistics, sự khác biệt logistics, sự

linh hoạt ÏO1SẨICS - «5 G1000 0 re 59

4.5.2 Mô hình thang đo chung — kiểm định giá tri phân biệt giữa các khái niệm

MỚI E1 3 1 1111121111 11111121111 010101111101 11 0120101110111 200101 0101111 70TÀI LIEU THAM KHHẢO G- + 6E E9E9E 1E EEE E38 E19 vs ree 80PHU LUC 1 TƯỜNG THUAT PHONG VAN - c5 6x EsESxxseEeEseserees 86PHU LUC 2 MÃ HOA THANG ĐO ĐÃ HIỆUCHỈNH 5s s55: 103PHU LUC 3 THANG ĐO CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU SAU KHI KIEM

Trang 13

PHU LUC 6 PHAN TICH CRONBACH’S ALPHA CHO THANG DO CHINH

PHU LUC 7 PHAN TICH NHAN TO KHAM PHA EFA CHO THANG DO

CHÍNH THUC wie ecccccscssccscececescesececececssvevscscscsssevavacececsevevacsceeseavacseseeees 116PHU LUC 8 PHAN TICH NHÂN TO KHAM PHA EFA CHO CAC THANG ĐO

DON HUONG TRƯỚC KHI HIỆU CHỈNH - - 5 5 5°: 120PHU LUC 9 PHAN TÍCH NHÂN TO KHÁM PHA EFA CHO CAC THANG ĐO

DON HUONG SAU KHI HIỆU CHINH - 5s scscsszxe: 122PHU LUC 10 PHAN TÍCH NHÂN TÔ KHAM PHA EFA CHO MÔ HINH 131PHU LUC 11 PHAN TÍCH CRONBACH’S ALPHA SAU KHI LOẠI BIEN 133PHU LUC 12 KIEM ĐỊNH PHAN PHOI CAC BIEN QUAN SAT 134PHU LUC 13 PHAN TÍCH NHÂN TO KHANG ĐỊNH CFA CHO CAC THANG

DO DON HƯỚỚNG Gv 3119128 E5 11112111 E121 neo 135PHU LUC 14 PHAN TÍCH NHÂN TO KHANG ĐỊNH CFA CHO MÔ HÌNH TỚI

CA c2 2 1 1 1511111211121 1111 1111115111111 1111.11110101 11.11011111 1x kg 142

PHU LUC 17 KET QUA KIEM ĐỊNH SEM - c6 s xe £sesesesesecee 143PHU LUC 18 PHAN TÍCH ĐA NHÓMM -G- G2 EEsE SE SE sEsEeeseseree 147PHU LUC 19 BANG KHẢO SÁTT tt S119 1E E 111121 1E 1xx gi 151LY LICH TRÍCH NGANG u ccccccccccescssscececesesessecscececsevevscscecseevacsceesevavsceceeeevavacees 155

Trang 14

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2 1 So sánh các định nghĩa về kết quả hoạt động logistics - 10Bảng 2 2 Các quan điểm nghiên cứu về kết quả hoạt động logistics 14Bảng 2 3 Định nghĩa các yếu tố chức năng tác động lên kết quả hoạt động logistics

¬ 15

Bảng 2 4 Tóm tắt các nghiên cứu liên quan - ¿5-5 2 252 +E£E+£+£££££E£EzEzzzsred 16Bảng 2 5 Các giả thuyết nghiên cứu ¿- ¿2 + 25222233 2E E21 E1 EEErkrkrree 23Bảng 3 I Biến quan sát của thang đo hiệu quả . -25- 25255252 5s2s+scscse2 30Bảng 3 2 Biến quan sát của thang đo hiệu suất + + 2555 c2 S2£Ecezezzrsred 30Bảng 3 3 Biến quan sát của thang đo sự khác biệt - 25-55555252 2cs+scc+2 31Bảng 3 4 Biến quan sát của thang do sự linh hoat cccccecececcseseeseseeseeeseeeseens 3lBảng 3 5 Biến quan sát của thang đo biến kiểm soát 2- 5-5 555252 cs+scc+2 32Bảng 3 6 Biến quan sát của thang đo hiệu quả hoạt động doanh nghiệp 32Bang 3 7 Tóm tắt kết quả định tính - ¿5 52+ £E‡E£E£E£EeEerkrrerrrererreee 36Bảng 3 8 Thong kê thang đo trước và sau khi hiệu chỉnh 5-55- 55+: 42Bang 3 9 Kết quả kiểm định EFA cho từng thang đo don hướng - 47Bảng 3 10 Kết quả phân tích EFA của các thang đo đơn hướng -. - 47Bảng 4 1 Kết quả thong kê mô tả mẫu khảo sát - 2 2555252 sex 50Bang 4 2 Kết qua phân tích EFA - ¿2-5 25652 SE‡E+EE£E‡ESEEEEEEeEErErkrkrrererreee 53Bang 4 3 Kết quả phân tích EFA cho các thang đo đơn hướng sau khi loại biến 55Bảng 4 4 Kết quả phân tích nhân tố EFA cho toàn bộ thang đo - 56Bảng 4 5 Kết quả phân tích CFA cho thang đo đơn hướng -. - 55+: 59

Trang 15

Bảng 4 11 Kết quả kiếm định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm trong mô

hình nghiên cứu dé Xuất - + 2 256 EE+EEESEEE£ESEEEEEEEEEEEEErErkrkrree 65Bảng 4 12 Tom tắt kết quả kiểm định giả thuyết - - 255555252 2s+cscscscsee 67Bang 4 13 Phân bố nhóm theo số lượng nhân viên - 22-555 c2 2£s+szS+2 69

Bang 4 14 Sự khác biệt các chỉ tiêu tương thích << <5 s11 eeess 69

Bang 4 15 Mối quan hệ giữa các khái niệm - 2-5-5252 22+ES+2xvEcEezxererecree 70Bảng 4 16 So sánh kết quả vơi các nghiên cứu liên quan - 5555555: 71

Trang 16

DANH MUC HINH

Hình 2 1 Mô hình dé Xuất vo ccecscscescscscssssssescscscssssesesessssssssessesssseseseens 20

Hình 3 1 Quy trình nghiÊn CỨU (<< <5 1133931010111 199 99301011 kg re 28

Hình 4 1 Mô hình CFA cho các thang đo đơn hướng (chuẩn hóa) 61Hinh 4 2 Két quả chạy CFA cho mô hình tới hạn - - -< << + «5< ++++*ss2 63Hình 4 3 Kết qua phân tích SEM cho mô hình lý thuyết (chuẩn hóa) 65Hình 4 4 Mô hình khả biến . - ¿5-5 25252 E9E2EEEEEE£E£EEEEEEE E112 21x rke, 68Hình 4 5 Mô hình bat bién từng phan ccccccccsessssesessssessesesessesssesesesesseseseeesesen 68

Trang 17

DANH MỤC TU VIET TATHQ: Hiệu qua

HS: Hiéu suat

SKB: Su khac biétSLH: Su linh hoat

KQHD: Két qua hoat dong

KMO: Kaiser - Meyer - Olkin

ML: Maximum Likelihood

MI: Modification Indices (chỉ số điều chỉnh mô hình)SEM: Structure Equation Modeling (mô hình cấu trúc tuyến tính)CFA: Confirmatory Factor Analysis (phân tích nhân tô khang định)EFA: Exploratory Factor Analysis (phân tích nhân tố khám phá)

AVE: Average Variance Extracted (trung bình phương sai trích)

CR: Composite Realiability (độ tin cậy tong hop)

CMV: Common Method Variance

Trang 18

1.1 LY DO HÌNH THÀNH DE TÀITheo báo cáo hàng năm của Nielsen (công ty chuyên nghiên cứu về thị trường vàquảng bá toàn cầu) về xu hướng tiêu dùng và ngành bán lẻ khu vực Châu Á Thái BìnhDương cho thấy tốc độ tăng trưởng trung bình của doanh số bán hàng lĩnh vực hàngtiêu dùng toan khu vực giảm xuống còn 6.7% trong năm 2013 Suy giảm này đượctiếp tục vào năm 2014 với con số tăng trưởng doanh số bán hàng quý 2 năm 2014giảm xuống còn 4.1% Tuy nhiên, theo dự báo của Economist Intelligence Unit thìxu hướng tiêu dùng sẽ tăng trung bình 8.5% trong năm năm tiếp theo ở khu vực ChâuA và Việt Nam cũng không ngoại lệ Theo Nielsen, tính đến quý I/2015 thì doanh sốngành hàng tiêu dùng đã tăng 3.4% về khối lượng bán hàng tại sáu thành phố chínhcủa Việt Nam: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Cần Thơ, Nha Trang,Đà Nẵng cho thay sự phục hồi về mức sự tăng trưởng của nganh hàng tiêu dùng taithị trường Việt Nam Bên cạnh đó,con số này được đánh giá sẽ tăng trong tương lai

vì dự báo mức tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ đạt 7.2% vào năm 2017, theo ước

tính của Economist Intelligence (Công ty chuyên nghiên cứu và phân tích kinh tế)(Vietnam Country Report, 2013) Một trong những lí do khiến doanh số ngành hàngtiêu dùng ở Việt Nam có xu hướng tăng là do Việt Nam có dân số đông thứ ba trongkhu vực Đông Nam A, với gần 69.4% dân số thuộc độ tudi lao động (15-66 tudi) đâylà độ tuôi đã có thu nhập và có nhu câu chỉ tiêu cho cho các sản phẩm hàng tiêu dùngđể phục vụ cho nhu cầu đời sống hàng ngày Đặc điểm nhân khẩu học của Việt Namtạo ra một cơ hội lý tưởng để gia tăng nhu cầu tiêu dùng trong nước và được kỳ vọngsẽ tiếp tục kéo dai trong 30 năm tới (Masan, 2012) Bên cạnh đó, về mặt pháp lý,Chính phủ tiếp tục có nhiều nỗ lực cải thiện các thủ tục hành chính, thuế quan, tạonhững điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư nước ngoài yên tâm phát triển tại ViệtNam, đồng thời cũng thúc đây tốt hơn công tác thu hút các nhà đầu tư mới Cụ thể làViệt Nam chuẩn bị gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), theo đó sẽ tự do hóathương mại hàng hóa, tự do hóa thương mại dịch vụ, tự do hóa đầu tư, tài chính và

lao động giữa các nước trong khu vực ASEAN Trong đó, các lĩnh vực dịch vụ được

Trang 19

còn gọi là 3PL (Third Party Logistics) được miễn thuế nhập khẩu, điều nay gián tiếptác động có lợi lên các công ty sản xuất ngành hàng tiêu dùng có thuê 3PL Bên cạnhđó, Việt Nam sắp sửa kí kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái BìnhDương (Tiếng Anh: Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - viếttat TPP), giam thué xuat nhap khẩu giữa các nước thành viên, tạo điều kiện thuận lợicho các công ty sản xuất hàng tiêu dùng có sản phẩm xuất đi nước ngoài hoặc cónguyên vật liệu nhập khẩu Những thống kê trên cho ta thay được vị thé của ngànhhàng tiêu dùng trong thị trường Việt Nam, nó được xem là ngành có tiềm năng pháttriển và có đóng góp đáng kế đến sự phát triển nền kinh tế Việt Nam Theo đó, cáccông ty trong ngành hàng tiêu dùng sẽ phải chịu áp lực cạnh tranh rất lớn do đối thủngày càng nhiều, vì vậy các nha quan lý can phải tim ra các giải pháp phù hop dé cảithiện kết quả hoạt động doanh nghiệp (Organization Performance) nhằm nâng cao lợithế cạnh tranh để duy trì và phát triển bền vững trong thị trường này.

Những nghiên cứu trước đây đã chỉ ra được kết quả hoạt động của toàn công ty bị tácđộng bởi kết quả hoạt động logistics (Logistics Performance) (Fugate và cộng sự,2010; Rui Mansidão và cộng sự, 2014), theo đó các yếu tô tác động chính lên hoạtđộng logstics là: sự khác biệt, hiệu quả, hiệu suất, sự linh hoạt, tuy nhiên nhữngnghiên cứu thực hiện ở mức tổng quan, chưa tập trung nghiên cứu vào một ngànhnghề cụ thể Như ta đã biết, logistics là một bộ phận trong chuỗi cung ứng nội bộ của

một công ty, nó được đánh giá là có đóng vai trò quan trong va có ảnh hưởng đáng

kế lên hoạt động của các doanh nghiệp thông qua các nghiên cứu trước đây Đối vớicác công ty sản xuất trong ngành hàng tiêu dùng, có thêm một điểm đặc thù là cáccông ty này thường vừa sản xuất, vừa tự phân phối (có thể phân phối trực tiếp từ khocủa công ty hoặc thuê 3PL thực hiện phân phối) nên bộ phận logistics là một trongnhững bộ phận quan trong, làm nhiệm vụ quản lý đầu ra và vận chuyển sản phẩm đếnkhách hàng Do đó, để thúc đây hiệu quả hoạt động của công ty, nhà quản lý cần quan

tâm dén việc cải thiện những mat xích trong chuỗi cung ứng trong đó có bộ phận

Trang 20

của các yếu tô kết quả hoạt động logistics lên kết quả hoạt động doanh nghiệp”

được khảo sát trong các doanh nghiệp thuộc ngành hàng tiêu dùng.

1.2 CÂU HOI NGHIÊN CỨUCác yếu tô kết quả hoạt động logistics tác động như thé nào lên kết quả hoạt động của

Mục tiêu 2: Xác định sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố kết quả hoạtđộng logistics lên kết quả hoạt động doanh nghiệp theo SỐ lượng nhân viên

1.4 Y NGHĨAVề lý thuyết: Nghiên cứu tìm ra được các thiếu sót của các nghiên cứu trước về cácyếu tố kết quả hoạt động logistics tác động lên kết quả hoạt động doanh nghiệp thuộclĩnh vực sản xuất hàng tiêu ding, đóng góp vào các nghiên cứu về logistics tại thị

trường Việt Nam.

Về thực tiễn: Giúp các doanh nghiệp nhận thay duoc tam quan trong cua hoat dong

logistics trong hoạt động cua doanh nghiệp.

1.5 PHAM VI NGHIEN CỨUVề mặt ly thuyết, nghiên cứu tập trung vao sự tác động của các yếu tố kết quả hoạtđộng logistics lên kết quả hoạt động doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng

Trang 21

là quản lý bộ phan logistics hoặc quan lý bộ phận kinh doanh.

Vị trí địa lý: Nghiên cứu khảo sát được thực hiện ở khu vực miền Nam, lãnh thổ Việt

bộ, nghiên cứu định lượng sơ bộ, nghiên cứu định lượng chính thức.

Nghiên cứu định tính sơ bộ: Được thực hiện băng kỹ thuật phỏng van mặt đối mặt từ5 đến 10 người quản lý có kinh nghiệm làm trong bộ phận logistics thuộc ngành hàngtiêu dùng dé thảo luận sâu van đề nhăm tham khảo ý kiến về tinh đơn nghĩa của câu

hỏi khảo sát, tìm ra được yêu tô mới đề điêu chỉnh nội dung bản khảo sát.

Nghiên cứu định lượng sơ bộ: Sau khi đã có thang đo, tiễn hành khảo sát 80 đến 100mẫu thông qua bản khảo sát, tiễn hành nhập liệu vào phan mém SPSS 20, chạy phântích hệ số Cronbach’s Alpha và EFA dé đánh giá so bộ thang do, loại bỏ những biến

rác.

Nghiên cứu định lượng chính thức: Được thực hiện khi bản khảo sát hoàn chỉnh sau

nghiên cứu định lượng sơ bộ Học viên tiến hành khảo sát 220 mẫu để thu thập dữliệu cho nghiên cứu chính thức Tổng số mẫu cần thu thập cho nghiên cứu này làkhoảng 320 mẫu (bao gồm mẫu cho nghiên cứu định lượng sơ bộ và định lượng chính

Trang 22

- Nhân tố khăng định CFA: nhằm kiểm định chặt chẽ về tính đơn nguyên, độ

giá tri và độ tin cậy của các khái niệm nghiên cứu.

- Chỉ số Chi-Square, Chi-Square/ bậc tự do và các chi số: GFI, CFI, TLI,RMSEA nhằm đánh giá mực độ phù hợp của tổng thể mô hình

- Kiểm định mô hình cau trúc SEM: Nhằm mục đích kiểm định giả thuyết quan

hệ nhân quả.

- Phân tích da nhóm: Đánh giá sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của các yếutố kết quả hoạt động logistics lên kết quả hoạt động doanh nghiệp theo biến kiếmsoát: số lượng nhân viên

BÓ CỤC LUẬN VĂNChương 1 Tổng quan: Nêu lý do thực hiện nghiên cứu, đưa ra các thông tin tong

quan liên quan đền đề tài nghiên cứu.

Chương 2 Cơ sở lý thuyết: Trinh bày các cơ sở lý thuyết, các khái niệm, thống kê cácnghiên cứu có liên quan, xây dựng mô hình và các giả thuyết nghiên cứu từ những

hạn chê của các nghiên cứu trước.Chương 3 Phương pháp nghiên cứu: Trình bày phương pháp nghiên cứu: Quy trình

nghiên cứu, cách thức thu thập dữ liệu, cách thức xử lý dữ liệu, kết quả đánh giá thangđo sơ bộ băng phần mém SPSS 20

Chương 4 Kết quả nghiên cứu: Trình bày kết quả kiểm định mô hình thang đo saukhi phân tích dữ liệu băng phần mềm SPPS 20, AMOS 20 Thảo luận về các kết quả

đạt được sau nghiên cứu.

Chương 5 Kết luận và kiến nghị Trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu đạt được,

cùng với các kêt luận và kiên nghị cho nghiên cứu.

Trang 23

Mục tiêu chương này nhằm nêu ra các cơ sở ý thuyết, định nghĩa các khái niệmnghiên cứu, thông kê lại các kết quả nghiên cứu trước có liên quan để tìm ra cơ hộinghiên cứu, đồng thời hình thành nên mô hình nghiên cứu và các giả thuyết về mối

quan hệ giữa các khải niệm nghiên cứu.

2.1 ĐỊNH NGHĨA CÁC KHÁI NIỆM2.1.1 Lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùngLĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng (Consumer goods) bao gồm nhiều ngành công

nghiệp như thực phẩm, đồ uống, đồ gia dụng và các sản phẩm cá nhân khác Trong 3

nhóm ngành chính nay chia nhỏ ra thành các nhóm ngành như sau: Bia rượu, đồ uốngvà nước giải khát, hàng cá nhan, hàng may mặc, thực phanm, thuốc lá, điện tử tiêu

Đặc điểm của hàng tiêu dùng- Mối liên hệ với khách hang là đại trà- Trong vòng đời san pham, hỗ trợ khách hàng không được quan tâm- Hệ thống phân phối hàng hóa gián tiếp

Đặc điểm người mua hàng tiêu dùng- Ca nhân hoặc tap thé

- Nhu cau va sở thích đa dang, phong phú- Khách hang it có su hiéu biét vé su khac biét giữa các nhãn hiệu của các công

ty cạnh tranh

- Khách hang thường quyết định mua san phẩm chủ yếu dựa vào giá cả

Trang 24

công ty sản xuất hàng tiêu dùng lớn như: P&G, Unilever, Vina Acecook, Meiji ViệtNam, SamSung chuyên sản xuất và cung cấp một lượng hàng tiêu dùng lớn phục

vụ cho nhu cầu tại thị trường Việt Nam Vi tính chất vòng đời sản phẩm ngan, gia ca

thấp nên ngày càng có nhiều công ty tham gia vao thị trường ngành hang tiêu dùng,

tạo nên áp lực cạnh tranh lớn giữa các công ty trong thị trường Việt Nam.Trong nghiên cứu này, học viên tiên hành nghiên cứu các đôi tượng là các công tytrong lĩnh vực sản xuât hàng tiêu dùng tại Việt Nam, thực hiện vừa sản xuât vừa phân

phối cho các đại lý trên toàn quốc và xuất khẩu ra nước ngoài.2.1.2 Kết quả hoạt động logistics

Logistics là việc quản lý dòng trung chuyển và lưu kho nguyên vật liệu, thành phẩm,bán thành phẩm, quá trình sản xuất và xử lý các thông tin liên quan, từ nơi xuất

hàng đên nơi tiêu thụ cuôi cùng theo yêu câu của khách hàng.

Logistics là một quá trình xây dựng kế hoạch, cung cấp và quản lý việc trung chuyểnvà lưu kho có hiệu quả về hàng hóa, dịch vụ và các thông tin liên quan từ nơi xuấtđến nơi tiêu thụ theo các yêu cầu của khách hàng (Lambert, 1998)

Thực tế, Logistics được áp dụng trong rất nhiều ngành khác nhau như Quân sự, Sảnxuất tiêu thụ, Giao thông vận tải, theo nghĩa tiếng việt Logistics được gọi là hậucần Hoạt động logistics được chia thành các loại sau:

Trang 25

- Warehousing/ Inventory Management Logistics — Logistics về quan lý lưukho, kiểm kê hàng hóa, kho bãi.

Vì lĩnh vực Logistics rất đa dạng và phong phú bao gồm nhiều quy trình khác nhau

nên hiện nay Logistics có 4 phương thức hoạt động như sau:

° Logistics tự cung cấp: Các công ty tự thực hiện các hoạt động logistics củamình Công ty sở hữu các phương tiện vận tải, nhà xưởng, thiết bị xếp dỡ và cácnguồn nhân lực khác bao gồm ca con người dé thực hiện các hoạt động logistics

° Second Party Logistics (2PL): là các công ty chuyên quản lý các hoạt động

logistics truyền thông như vận tải hay kho vận Công ty không sở hữu hoặc có đủphương tiện và cơ sở hạ tầng thì có thể thuê ngoài các dịch vụ cung cấp logisticsnhằm cung cấp phương tiện thiết bị hay dịch vụ cơ bản

° Third Party Logistics (3PL): hay còn gọi là logistics theo hợp đồng là phươngthức sử dụng các công ty bên ngoài để thực hiện các hoạt động logistics, có thé làtoàn bộ quá trình quản lý logistics hoặc chỉ một số hoạt động có chọn lọc Một cáchđịnh nghĩa khác cho 3PL là các hoạt động do một công ty cung cấp dịch vụ Logisticsthực hiện trên danh nghĩa khách hàng của họ, tối thiểu bao gồm việc quản lý và thựchiện hoạt động vận tải và kho vận ít nhất một năm có hoặc không có hợp đồng hợp

tác.

° Fourth Party Logistics (4PL): Hay còn gọi là Logistics chuỗi phân phối 4PLlà một khái niệm được phát triển dựa trên nên tảng của 3PL nhằm tạo ra ự đáp ứngdịch vụ, hướng về khách hàng và linh hoạt hơn 4PL quản lý và thực hiện các hoạtđộng Logistics phức hợp như quan lý nguồn lực, trung tâm điều phối kiểm soát vàcác chức năng kiến trúc va tích hợp các hoạt động Logistics 4PL có phạm vi hoạtđộng rộng hơn bao gồm cả 3PL, các dịch vụ công nghệ thông tin, quản lý các tiếntrình kinh doanh 4PL được xem là nơi liên lạc duy nhất, nơi thực hiện việc quản lý,

Trang 26

Qua phân tích ở trên, ta thay được định nghĩa Logistics là vô cùng da dạng và phạmvi hoạt động của nó là rất lớn Tuy nhiên, do giới hạn về nguồn lực và thời gian trong

quá trình nghiên cứu nên tác gia chi tập trung vào phân tích hoạt động logistics trong

các công ty thuộc lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng Logistics lúc này được định nghĩalà: “Logistics là việc quan lý dòng trung chuyển và lưu kho nguyên vật liệu, quá trìnhsản xuất và xử lý các thông tin liên quan, từ nơi xuất đến nơi tiêu thụ cuối cùngtheo yêu cầu của khách hàng

2.1.2.2 Định nghĩa kết quả hoạt động logisticsKết quả hoạt động logistics truyền thống được đo lường bởi dịch vụ (ví dụ, thời gian

chu kỳ đặt hàng và mức độ đáp ứng của các mặt hàng), chi phí và lợi nhuận trên tài

sản hoặc vốn đầu tư (Brewer và cộng sự, 2000; Morash va cộng sự, 1996) và nhậnthức của nhà quản lý về sự hài lòng của khách hàng và lòng trung thành (Chow vàcộng sự, 1994; Holmberg va Stefan, 2000) Mentzer định nghĩa két qua hoạt độnglogistics là hiệu quả và hiệu suất trong việc thực hiện các hoạt động logistics (Mentzervà cộng sự, 1991) Langley mở rộng định nghĩa nay bằng cách thêm vào yếu tố “Sựkhác biệt” - một yếu tô quan trọng của hoạt động logistics về giá trị mà khách hàngnhận được từ các hoạt động logistics và nó được xem như là một chỉ số về kết quả

hoạt động logistics (Langley và cộng sự, 1992).

Kết quả hoạt động logistics nên được khuyến khích là mục tiêu chính trong lĩnh vựclogistics (Andersson và cộng sự, 1989) Trong nghiên cứu của Porter, ông nhắn mạnhrằng việc nâng cấp và đôi mới hoạt động logistics sẽ dẫn đến khả năng cạnh tranhtrên phạm vi toàn quốc (Porter, 1990) Do đó, đo lường kết quả hoạt động logisticshiện dang trở thành một xu hướng trong nghiên cứu (Griffis và cộng sự, 2007), điềunày tạo nên một thách thức đối với các tô chức (Forslund và cộng sự, 2007)

Góc nhìn về kết quả hoạt động logistics đã được thảo luận lần đầu vào năm 1985 tạimột hội thảo ở Hà Lan bởi Hiệp hội Hà Lan về Quản lý Logistics (NAVEM) Trong

Trang 27

hội thảo này, các mô hình chỉ số thực hiện đã được thành lập và các chỉ số đã đượcáp dụng ở một số công ty Kết quả hoạt động logistics được định nghĩa là "phân tíchcủa cả hai yếu tố là hiệu quả và hiệu suất của hoạt động logistics trong việc hoànthành một nhiệm vụ” (Mentzer va cộng sự, 1991) Chủ dé nay cứ thé được tiếp tụcnghiên cứu và kết quả hoạt động logistics được coi là đa chiều và được định nghĩa là

mức độ hiệu qua, và hiệu quả của hoạt động logistics này được phân biệt với hiệu quả

của quảng cáo kết hợp với các thành tựu từ các hoạt động khác (Fugate và cộng sự,2010) Các nhà nghiên cứu luôn luôn cảm thấy khó khăn để xác định kết quả hoạtđộng logistics vì mỗi tổ chức có nhiều mục tiêu và các mục tiêu này thường xuyênmâu thuẫn với nhau (Chow và cộng sự, 1994) Như đã dé cập trước đó, kết quả hoạtđộng logistics đóng một vai trò quan trọng trong việc đạt được các mục tiêu của tổchức Theo nghiên cứu của Stabler năm 1992, kết luận rằng các đánh giá được dựatrên mức độ đáp ứng mục tiêu cùng với việc mở rộng hiệu suất quảng cáo và năngsuất tổng thể sẽ phản ánh kết quả hoạt động logistics Do đó, kết quả hoạt độnglogistics có tác động lớn đến việc thực hiện các mục tiêu và chiến lược của tổ chứccũng như đáp ứng yêu cầu của khách hàng (Kayakutlu và Buyukozkan, 2011;

Gutierrez và cộng sự, 2011).

Trong hoạt động logistics, tầm quan trọng của việc phân tích kết quả hoạt độnglogistics được đặt hang đầu trong công việc (Bowersox và cộng sự, 1996), nghiêncứu đã báo cáo răng dé đo lường của kết quả hoạt động logistics ta dùng tiến hànhphân tích nguồn lực của bộ phận logistics

Bang 2 1 So sánh các định nghĩa về kết quả hoạt động logistics

Định nghĩa kết quả hoạt động logistics Tác giảKết quả hoạt động logistics truyện thông được đo

lường bởi dịch vụ (ví dụ, thời gian chu ky đặt hàng | (Brewer và cộng sự, 2000)và mức độ đáp ứng của các mặt hàng), chi phí và | (Morash và cộng sự, 1996)

lợi nhuận trên tài sản hoặc đầu tưKết quả hoạt động logistics là nhận thức của nhà

quản lý về sự hài lòng của khách hàng và lòng trungthành

(Chow và cộng sự, 1994)(Holmberg va Stefan, 2000)

Kết quả hoạt động logistics là hiệu quả và hiệu suat

trong việc thực hiện các hoạt động logistics (Mentzer va cộng sự, 1991)

Trang 28

Kết quả hoạt động logistics ngoài yêu tô hiệu quảvà hiệu suất của hoạt động logisics còn có yếu tố“sự khác biệt” - một yếu tố quan trọng của hoạtđộng logistics về giá trị mà khách hàng nhận được

từ các hoạt động logistics và nó được xem như là

một chỉ số dé đo kết quả hoạt động logistics

(Langley và cộng sự, 1992)

Kết quả hoạt động logistics là mức độ hiệu qua,

hiệu quả này được phân biệt với hiệu qua của quảng | (Fugate và cộng sự, 2010)cáo kêt hợp với các thành tựu từ các hoạt động khác

Kết quả hoạt động logistics là bao gồm tac độngcủa các yếu tố: sự linh hoạt, trách nhiệm, chất

lượng, hiệu quả được nghiên cứu trong ngành thực

phẩm nông nghiệp

(Aramyan và cộng sự, 2007)

Dựa vào những khái niệm ở những nghiên cứu trước, ta thấy định nghĩa logistics làđa chiều và trong dé tài này học viên sử dụng điểm giống nhau ở hau hết các kháiniệm đã liệt kê ở bảng trên Định nghĩa về kết quả hoạt động logistics trong nghiêncứu nay là: “Kết quả hoạt động logistics là đo lường mức độ hiệu quả của logistics,hiệu suất của logistics và sự khác biệt cua logistics va sự linh hoạt cua logistics liênquan đến việc hoàn thành các hoạt động hậu cần”

2.1.2.3 Hiéu qua logistics (Logistic Effectiveness)Hiệu qua logistics được định nghĩa la mức độ mà các mục tiêu chức năng cua hoạt

động logistics được hoàn tất (Mentzer và cộng sự, 1991) Trong một nghiên cứu cuaLangley và cộng sự (1992), tác giả kết luận rằng hiệu quả logistics là khả năng hoàntất các mục tiêu dé ra trước đó, ví dụ về các yêu cầu trọng yếu của khách hàng như:đảm bảo hàng hóa, lượng hàng tồn kho, thời gian cung ứng, và tính tiện lợi Hiệu quảvề việc sử dụng các nguồn lực để thực hiện một mục tiêu nào đó (Mentzer và cộng

Trang 29

2.1.2.4 Hiệu suất logistiscs (Logistics Efficiency)Hiệu suất là yếu tổ dùng dé đo lường các nguồn lực được sử dụng như thế nào để đạtđược một mục tiêu cụ thể được đề ra trước đó Hiệu suất lo gistics CÓ thé do bang cachso sánh giữa kết qua đạt được so với chi phi bỏ ra trong quá trình thực hiện mụctiêu.Theo các bài nghiên cứu trước, hiệu suất là một trong các yếu tố dùng để đolường hiệu quả (Kallio và cộng sự, 2000) va được áp dụng ở nhiều cấp độ xuyên suốttoàn bộ chuỗi cung ứng trong đó có bộ phận logistics Các chức năng của logisticsđược diễn giải tốt nhất qua hiệu suất từ các số liệu đầu vào thông thường đến các sốliệu đầu ra thực tế (Chamberlain 1968; Meulen va cộng sự, 1985) Ngoài ra, hiệu suấtcòn được định nghĩa là đo lường mức độ sử dụng hiệu quả của các nguồn lực đã tiêuhao (Fugate và cộng sự, 2010) Hiệu suất logistics trong nghiên cứu nay được đothông qua việc thu thập thông tin về sự vận hành tuân theo các tiêu chuẩn và các quyđịnh cho hoạt động logistics do công ty đề ra.

2.1.2.5 Su khác biệt logistics (Logistics Differentiation)

Su khac biét logistics la su so sanh két quả cua các hoạt động logistics so với đối thủcạnh tranh (Langley và cộng sự, 1992) Ở định nghĩa khác, sự khác biệt logistics làcác điểm nỗi trội so với đối thủ cạnh tranh (Fugate và cộng sự, 2010) Trong nghiêncứu của Fugate (2010), ông nhân mạnh phân biệt rach roi giữa phép đo về sự khácbiệt với các phép đo lường khác khi số liệu được sử dụng để so sánh hiệu suất toànbộ hoạt động của công ty hoặc sử dụng như chuỗi cung ứng cạnh tranh của một côngty so VỚI Các đối thủ Nghiên cứu cua Brewer và cộng sự (2000), Baber (2008) đưara một số ví dụ về đo lường sự khác biệt, băng cách sử dụng thẻ điểm cân băng

(Balance Scorecard) Một nghiên cứu khác cua Kiefer và cộng sự (1999) so sánh hiệuquả của sự khác biệt của một công ty trong hoạt động quản lý kho lên quản lý chuỗi

cung ứng Tác động của sự khác biệt trong hậu cần được nhân mạnh trong nghiên cứucủa Stapleton va cộng sự (2002) thông qua các mô hình lợi nhuận chiến lược Quacác định nghĩa khác nhau về sự khác biệt logistics của các nghiên cứu trước, áp dungvào nghiên cứu nay, sự khác biệt logistics được đo thông qua các chiến lược khác biệt

của công ty so với đôi thủ cạnh tranh trực tiêp và ngang tâm cua công ty, bao gôm

Trang 30

các yếu tố: giao hàng miễn phí, vòng quay hang ton kho thành phẩm, dự báo tốt, sựđáp ứng các dòng sản phẩm, thời gian xử lý đơn hàng, thời gian giao hàng đầy đủ chokhách theo đơn hang, thời gian giao hang đúng han, tong vòng quay hàng tồn kho.

2.1.2.6 Sự linh hoạt logistics (Logistics Flexibility)

Sự linh hoạt được định nghĩa là nhân tố đo mức độ hồi đáp của chuỗi cung ứng trong

việc thay đổi môi trường va yêu cầu của khách hang (Bowersox và Closs, 1996;

Beamon, 1998; Gunasekaran va cộng sự, 2001; Lai, 2002) Trong nghiên cứu cua

Aramyan chỉ ra rằng sự linh hoạt được đo bằng sự hài lòng của khách hàng là chính,

sự giao hàng linh hoạt chưa được chú trọng ở các công ty va sản lượng linh hoạt cũng

dựa vào kinh nghiệm của các công ty trong sản xuất khối lượng lớn (Aramyan và

cộng sự, 2007) Sự linh hoạt la kha năng thích ứng với những tinh huống bất ngờ (Liu

và Lou, 2012) Sự linh hoạt logistics trong nghiên cứu nay, được đo bang sự hài lòngcủa khách hàng, linh hoạt của công ty trong việc phản ứng lại các tình huống bất ngờ.2.1.3 Kết quả hoạt động doanh nghiệp

Khái niệm kết quả hoạt động là một chủ đề gây nhiều tranh cãi bởi ý nghĩa rộng củanó Kết quả hoạt động của doanh nghiệp được xét trên nhiều khía cạnh khác nhau.Xét về lĩnh vực tài chính, kết quả hoạt động được xác định dựa trên tôi đa hóa lợinhuận, tối đa hóa lợi nhuận trên tài san, tối đa hóa lợi ích cỗ đông hay ở một ý nghĩa

rộng hơn, hiệu quả tài chính được đo bởi tốc độ tăng trưởng doanh thu, và thị phân

Xét về khía cạnh sản xuất, kết quả hoạt động lại được xác định dựa vào giảm tong chiphi (Devaraij, 2007), giảm chi phí sản xuất chung và giá thành sản xuất (Wong, 2011).Theo nghiên cứu của Fugate (2010), kết quả hoạt động doanh nghiệp được đo dựa

vào tang trường doanh thu, thi phân, phần trăm doanh thu của sản phẩm mới, ROA,

ROE.

Trong nghiên cứu nay, kết qua hoạt động doanh nghiệp được đo bang cam nhận Sửdụng các yếu tố về chỉ số tài chính dé đo lường kết quả hoạt động doanh nghiệp: Tổnglợi nhuận, Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA), Tỷ lệ hoàn vốn (ROI), Hệ số biên

Trang 31

lợi nhuận ròng, Thị phần của doanh nghiệp để đo kết quả hoạt động doanh nghiệp

theo (Bobbitt, 2004; Lynch và cộng sự, 2000).

2.2.

LOGISTICS

CAC YEU TO ANH HUONG DEN KET QUA HOAT DONG

2.2.1 Quan điểm nghiên cứu về kết qua hoạt động logisticsBảng 2 2 Các quan điểm nghiên cứu về kết quả hoạt động logistics

Quan diémnghiên cứu

Nguôn tham

khảoVan dé trọng tâm Vẫn đê chưa giải chưa giải

quyêt

hoạt độnglogisticsChức năng của

(Bobbitt,2004),(Smith vaCarlo, 2000)

(Fugate vacộng su, 2010),

(Larson vàcộng sự, 2007)

(Aramyan vàcộng sự, 2007)

Các yêu tô về hiệu quả dịchvụ hậu cần, hiệu suất dịch vụhậu cần và sự khác biệt củadịch vụ hậu cần, sự linh hoạtcó ảnh hưởng mạnh đến kết

quả của hoạt động logisticscủa công ty.

Nghiên cứu được thực hiện

một cách tổng quát cácngành nghề, chưa tập trungvào một ngành cụ thé dé

nghiên cứu Nghiên cứuchưa đứng ở khía cạnh khách

hàng để nghiên cứu kết quả

của hoạt động logistics.Nghiên cứu mới chỉ tập

trung vào đối tượng nghiêncứu là các nhà sản xuất, màchưa tiến hành khảo sát cácđối tượng khác trong chuỗicung ứng như: nhà cung cap,

nhà bán lẻ,

Ứng dụng công

nghệ thông tin

(Ndonye vàKyalo, 2014)

(Kenyatta,2015)

Công nghệ thông tin có ảnh

hưởng đến hiệu quả và hiệusuất của hoạt động logisticstrong các công ty Các yếu tổnay bao gồm các yếu tố: mức

Mức độ tíchvà bên ngoài)hợp (bên trong

(GimenezvàVentura,

2003)

Nghiên cứu xem xét các yêutố tích hợp nội bộ và tích hợpbên ngoài ảnh hưởng lẫn nhauvà cùng tác động lên kết quả

của hoạt động logistics củacác công ty trong ngành hàngtiêu dùng Ngoài ra mức độtích hợp cao giữa marketingvới logistics giup công ty có

kết quả hoạt động logistics

cao hơn.

Chưa xem xét nghiên cứu

đến các thành viên trongchuỗi cung ứng như: nhàcung cấp, khách hàng,

3PL, mà chi tập trung vào

mối quan hệ của nhà sảnxuất — nhà bán lẻ.

Trang 32

Trong dé tài này, học viên sẽ xác định các yếu tố kết quả hoạt động logistics dựa trênquan điểm các yếu tố chức năng của bộ phận logistics Các yếu tố chức năng của bộphan logistics: hiệu quả logistics, hiệu suất logistics, sự khác biệt logistics, sự linhhoạt logistics được nhiều nghiên cứu trước đây thực hiện trong bối cảnh phân tích làcác thang đo của kết quả hoạt động logistics Trong nghiên cứu này học viên còn thựchiện phân tích sự tác động của các yếu tô kết quả hoạt động logistics lên kết quả hoạtđộng doanh nghiệp trong ngành hàng tiêu dùng Bên cạnh đó, để phân tích sâu hơnvề mối quan hệ của các yếu tô kết quả hoạt động logistics và kết quả hoạt động doanhnghiệp, học viên tiễn hành thực hiện nghiên cứu dựa trên quan điểm này kết hợp vớisự tác động của các biến kiểm soát “số lượng nhân viên” nhằm có cái nhìn chỉ tiếthơn về sự tác động của các yếu tô kết quả hoạt động logistics lên kết quả hoạt động

doanh nghiệp của các công ty trong ngành hàng tiêu dùng.

2.2.2 Các yếu tô kết quả của bộ phận logistics tác động lên kết quả hoạt động

Hiệu quả | Mức độ mà các mục tiêu chức năng của logistics được hoàn tat

logistics (Mentzer va cong su, 1991)

Kha nang hoan tất các mục tiêu dé ra trước đó, vi dụ các yeu cautrọng yếu của khách hang (vi dụ: đảm bảo hang hóa, lượng hangtồn kho, thời gian cung ứng, và tính tiện lợi) (Langley và cộng sự,

1992)

Sự khác biệt | So sánh kết quả của các hoạt động hậu cân so với đôi thủ cạnh

logistics tranh (Langley và cộng su, 1992)

Các điểm nổi trội so với đối thủ cạnh tranh (Fugate và cộng sự,

2010)

Sự linh hoạt | Nhân tô do mức độ hôi đáp của chuỗi cung ứng trong việc thaylogistics đổi môi trường và yêu cầu của khách hang (Bowersox va Closs,

1996; Beamon, 1998; Gunasekaran và cong SỰ, 200I; Lai, 2002)

Sự phản ứng nhanh với những tình huông bat ngờ (Liu và Lou,2012)

Trang 33

2.3 TÓM TAT CAC NGHIÊN CỨU LIEN QUANBảng 2 4 Tóm tat các nghiên cứu liên quan

Wyaga và WhippleIA sadiForslundFarris Il va HutchisonKallio va cong suStank và công sựLiu và LuoShang và cộng sựFugate và cộng sựWansidadoBobbittGriffis

Thanh phan két qua hoat dong logisticsHiệu suất logistics (Logistics Effeciency)

Các hoạt động hau cân xuyên suôt cuacông ty được vận hành theo tiêu chuân ©

Công ty có các quy trình và quy địnhchung đê chuân hóa các hoạt động hậucần

Công ty có các chương trình dé thực thi

các chuân hóa trong hậu cân

Công ty đã đơn giản hóa sản phẩm và

cung cap khuyên mại dé giảm sự phứctạp trong việc đặt hàng và các hóa đơnCông ty tính giảm được sự phức tạp

Thời gian từ khi thông báo giao thiêu

hàng đên khi giao đủ hàng © © © © © > ©

Tông vòng quay hàng tôn kho

Giao hang dung hạn O}O O}O O}O O}O O}OO}OO}O

Hiéu qua logistics (Logistics Effectiveness)Muc doanh thu cua cong ty

Chi phi van chuyén

Chi phi kho bai

Chi phi tôn kho

Tổng chi phí hậu can (logistics) ©|C|IC|ICIC ©|C|IC|ICIC©l|C©|>~|ICIC ©l|C©|>~|ICIC ©|C|IC|ICIC

Sự lĩnh hoạt logistics ( Logistics Flexibility)

Công ty có thể thực hiện các hoạt động

hậu cân theo yêu câu của khách hàng©

Trang 34

Công ty làm các kê hoạch hậu cân theo

yêu câu đặc thù của khách hàng

Công ty có thé thay đổi đúng các các quy

trình hậu câu theo góp ý của nhân viênvà khách hàng

Công ty có thê đáp ứng các nhu câu capthiệt của khách hàng chính

Công ty có thê phát triên hiệu quả năngxuat hậu cân thông qua chuôi cung ứngCông ty có thê cung cap các dịch vụ hậucần khác nhau so với đối thủ và hon thé

nữa.

Công ty tôi đã giảm được sự phụ thuộcvào dự báo băng các thông tin chia sẻ củakhách hàng

Công ty tôi đã làm tăng tính linh hoạtxuyên suốt chuỗi cung ứng

So sánh với 3 năm trước, tiêm lực về

Logistic của công ty đã chủ động đángkê so với dự đoán

Công ty đã phát triển liên kết thông tin

với khác hang dé dam bảo hiệu quả kêhoạch không bị suy giam

Công ty đã phat triên chương trình dé tạođiều kiện ngưng sản xuất sản phẩm chođến khi khách hàng hài lòng sản phẩm

đó về mẫu mã, bao bì, lắp rápKết quả hoạt động doanh nghiệp

Tông lợi nhuận OTỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản O

(ROA Mãi ròng/tông tài sản)

Ty lệ hoàn vốn (ROI)((doanh thu — chi 0

phi hang ban)/chi phi hang ban))

Hệ số biên lợi nhuận ròng (lợi nhuận sau O

thuê/doanh thu)

Thị phân của doanh nghiệp O

Biến kiểm soátSô lượng nhận viên | | | | | | | | | O

X: bác bỏ, O: chap nhận, o: biêu thi qua các chi sô vê hiệu suat

Theo nghiên cứu của Fugate, thì kết quả hoạt động của bộ phận logsitics chịu ảnhhưởng nhiều bởi 2 yếu tố hiệu quả logistics và hiệu suất logistics, bên cạnh đó cònchịu tác động của yếu tố sự khác biệt logistics, đồng thời nghiên cứu cũng chỉ ra rangkết quả hoạt động của bộ phận này cũng trực tiếp ảnh hưởng đến kết quả hoạt động

của toàn công ty (Fugate và cộng sự, 2010) Một nghiên cứu khác của Aramyan chỉ

ra răng sự linh hoạt logistics cũng có tác động lên kết quả hoạt động logistics của

doanh nghiệp (Aramyan và cộng sự, 2007) Ngoài ra, nghiên cứu của Bobbitt có khảo

sát về yếu tô số lượng nhân viên của công ty nhưng chưa phân tích sự tác động củacác yếu tố này lên các yếu tố chức năng của kết quả hoạt động logistics (Bobbitt,

2004).

Trang 35

Dựa vào các phân tích trên, học viên tiễn hành kết hợp mô hình nghiên cứu, nghiêncứu các yếu tố chức năng của bộ phận logistics, bao gồm các yếu tố: sự linh hoạtlogistics, hiệu qua logistics, hiệu suất logistics, sự khác biệt logistics đo lường kếtquả hoạt động logistics và tác động lên kết quả hoạt động của công ty cùng với sự tác

động của biên kiêm soát là sô lượng nhân viên lên các yêu tô chức năng này.

2.4 CÁC CƠ HỘI NGHIÊN CỨUSau khi tổng kết các nghiên cứu liên quan, một số cơ hội nghiên cứu cho đề tài này

được xác định như sau:

Cơ hội nghiên cứu 1: Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố kết quả hoạt độnglogistics tác động lên kết quả hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành hàng tiêu

dùng tại Việt Nam

Các nghiên cứu của các tác giả chỉ ra hầu hết các yếu tố chức năng của kết quả hoạtđộng logistics bao gồm: sự khác biệt logistics, hiệu qua logistics, hiệu suất logistics,sự linh hoạt logistics tác động lên kết quả hoạt động của công ty Tuy nhiên, nhữngnghiên cứu này chưa nghiên cứu đồng thời tat cả các yếu tố chức năng của hoạt độnglogistics tác động lên kết quả hoạt động công ty Bên cạnh do, các nghiên trước naymới thực hiện ở mức độ tổng quát, chưa đi sâu vào một ngành nghề cụ thé Do đó, cohội nghiên cứu là học viên sẽ tiến hành sử dụng mô hình phân tích đồng thời sự ảnhhưởng của tất cả các yếu tố chức năng của hoạt động logistics lên kết quả hoạt độngcho một số công ty thuộc một ngành cụ thể là ngành hàng tiêu dùng tại thị trường

Việt Nam.

Cơ hội nghiên cứu 2: Nghiên cứu sự khác biệt trong mức độ ảnh hưởng của các yếutố kết quả hoạt động logistics đến kết quả hoạt động doanh nghiệp theo yếu tô số

lượng nhân viên

Nghiên cứu của Bobbitt (2004) có thực hiện khảo sát các yếu tố: số lượng nhân viênnhưng chưa tiến hành nghiên cứu mối liên hệ giữa các yếu tố kết quả hoạt độnglogistics tác động lên kết quả hoạt động doanh nghiệp dưới sự tác động của yếu tô số

lượng nhân viên Học viên tiên hành nghiên cứu môi liên hệ này băng cách xem xét

Trang 36

sự khác biệt trong mức độ ảnh hưởng của các yếu tố kết quả hoạt động logistics tácđộng lên kết quả hoạt động doanh nghiệp theo yếu tổ số lượng nhân viên.

Như vậy, dựa vào các cơ hội nghiên cứu, đề tài này sẽ tiễn hành giải quyết các hạn

ché của các nghiên cứu trước thông qua việc xác định sự tác động của các yếu tố kết

quả hoạt động logistics lên hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành

hàng tiêu dùng tại Việt Nam và mối liên hệ giữa các yếu tố kết quả hoạt động logisticsvới kết quả hoạt động doanh nghiệp thông qua sự tác động của biến kiểm soát sốlượng nhân viên Các yếu tố về chức năng: hiệu qua logistics, hiệu suất logistics, sựkhác biệt logistics, sự linh hoạt logistics là thang do cho kết quả hoạt động logistics.Biến kiểm soát: số lượng nhân viên và các yếu tố kết quả hoạt động logistics này sẽtác động trực tiếp lên kết quả hoạt động doanh nghiệp

Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng để tiễn hành nghiên cứu, phân tích tácđộng của các yếu tố kết quả hoạt động logistics (có ảnh hưởng của các biến kiểmsoát) lên kết quả hoạt động doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng tại Việt Nam

2.5 MÔ HÌNH VÀ CÁC GIÁ THUYET NGHIÊN CUU2.5.1 Mô hình đề xuất

Mô hình nghiên cứu dé xuất là mô hình đã xem xét các yếu tố: hiệu quả logistics, sự

khác biệt logistics (Fugate và cộng sự, 2010), sự linh hoạt (Liu va Luo, 2012), hiệu

suất logistics (Griffis và cộng sự, 2004) đại diện cho kết quả hoạt động logistics(Fugate và cộng sự, 2010) Các yếu tố kết quả hoạt động logistics nay sẽ chịu tác

động của biên kiêm soát: sô lượng nhân viên.

Như vậy ta có mô hình nghiên cứu gôm các biến độc lập: hiệu qua logistics, hiệu suấtlogistics, sự khác biệt logistics, sự linh hoạt logistics, các biến này tác động lên biếnphụ thuộc là kết quả hoạt động doanh nghiệp, có sự tác động của biến kiểm soát “số

lượng nhân viên”.Mô hình nghiên cứu được đê xuât dé giải thích các môi quan hệ tiêm năng giữa các

giả thuyết như sau:

Trang 37

Hiệu qua logistics 3 H1(4+)Hiéu suat logistics Két qua hoat

cu, :— H3(+) động doanhSự khác biệt logistics Fe nghiép| Sự lĩnh hoạt logistics —

i ¬— nn.n ann | H5abeca

Kết quả hoạt động logistics

Số lượng nhân viênHình 2 1 Mô hình đề xuất

2.5.2 Giá thuyết nghiên cứu

2.5.2.1 Hiệu qua logistics

Hiệu qua logistics là phép so sánh giữa kết quả đạt được với mục tiêu đã được đặt ra

từ trước Trong hoạt động logistics, hiệu qua logistics đã được chứng minh là thang

đo của kết quả hoạt động logistics (Fugate và cộng sự, 2010) Một điểm đặc thù củangành hàng tiêu dùng là hầu hết các công ty đều tự sản xuất và phân phối hàng hóađến các đại lý với số lượng sản phẩm lớn, do đó việc quan lý ở bộ phận logistics làvô cùng quan trọng, bao gồm các công việc: quản lý hàng tồn kho, quản lý đơn hàng,giao hàng đến khách hàng Do lường kết quả của bộ phận logistics chính là đo sựhiệu quả logistics - một yếu tô chức năng, trong đó bao gồm việc đo lường doanh thu,chi phí vận chuyền, kho bãi, chi phí hàng tôn kho Và yếu tố nay ảnh hưởng trực tiếpđến kết quả hoạt động doanh nghiệp Qua phân tích, một giả thuyết được đưa ra nhằmkiểm định độ chặt chẽ của sự ảnh hưởng của yếu tố hiệu qua logistics tác động lênkết quả hoạt động doanh nghiệp

H1: Yêu to hiệu quả logistics có tác động dương lên kết quả hoạt động doanh nghiệp2.5.2.2 Hiệu suất logistics

Hiệu suất logistics là đại lượng dùng dé đo lường các nguồn lực được sử dụng nhưthé nào dé dat được một mục tiêu cụ thé được dé ra trước đó Hiệu suất logistics cóthé đo bằng cách so sánh giữa kết qua dat được so với chi phí bỏ ra trong quá trình

Trang 38

thực hiện mục tiêu.Theo các bai nghiên cứu trước, hiệu suất là một trong các yếu tốdùng để đo lường kết quả hoạt động xuyên suốt toàn bộ chuỗi cung ứng trong đó có

bộ phận logistics (Kallio và cộng sự, 2000) Nghiên cứu (Kiefer va cộng sự, 1999)

thảo luận về đo lường kết quả bộ phận logistics trong bối cảnh hệ thống đo lường khodựa trên việc đo lường hiệu suất logistics Trong các nghiên cứu khác tiếp tục nhắnmạnh sự cần thiết cho các doanh nghiệp trong việc gan kết các biện pháp thực hiệncác mục tiêu cụ thê với thông tin báo cáo nhu cầu (Griffis và cộng sự, 2004; Griffisvà cộng sự, 2007) Qua phân tích, ta thấy được hiệu suất logistics là một thang đo củakết quả hoạt động logistics và điều nay cũng đồng nghĩa với việc nó có ảnh hưởngđến kết quả hoạt động doanh nghiệp vì các nghiên cứu trước đã kết luận được rằngkết quả hoạt động logistics tác động lên kết quả hoạt động doanh nghiệp Từ đây, giảthuyết H2 được hình thành nhằm kiểm định ảnh hưởng của hiệu suất logistics lên kết

quả hoạt động doanh nghiệp.

H2: Yếu tô hiệu suất logistics có tác động dương lên kết quả hoạt động doanh nghiệp

2.5.2.3 Sự khác biệt logistics

Trong nghiên cứu của (Fugate và cộng sự, 2010) nhắn mạnh phân biệt rạch ròi giữaphép đo về sự khác biệt logistics với các phép đo lường khác khi số liệu được sử dụngđể so sánh hiệu suất toàn bộ hoạt động của công ty hoặc sử dụng như chuỗi cung ứngcạnh tranh của một công ty so với các đối thủ (Brewer và cộng sự, 2000; Baber,2008) đưa ra một số ví dụ về đo lường sự khác biệt, băng cách sử dụng thẻ điểm cânbăng (Balance Scorecard) Một nghiên cứu khác cua (Kiefer va cộng sự, 1999) so

sánh hiệu quả của sự khác biệt của một công ty trong hoạt động quản lý kho hàng lên

quản lý chuỗi cung ứng Tác động cua sự khác biệt logistics được nhấn mạnh bởi(Stapleton và cộng sự, 2002) thông qua các mô hình lợi nhuận chiến lược Nghiêncứu phát hiện ra kết quả hoạt động logistics tập trung vào sự khác biệt logistics làquan trọng vì mong muốn về sự khác biệt của công ty mình so với đối thủ cạnh tranhcủa các công ty Sự khác biệt logistics này tạo ra được lợi thế cạnh tranh cho công tyvà mang lại hiệu quả vẻ tài chính cho công ty Dựa vào những phân tích trên hình

Trang 39

thành nên giả thuyết H3 nhằm kiểm định mức độ tác động của sự khác biệt logistics

lên kết quả hoạt động doanh nghiệp.H3: Yếu to sự khác biệt logistics có tac động dương lên kết quả hoạt động doanhnghiệp

2.5.2.4 Sự linh hoạt logisticsSự linh hoạt logistics được định nghĩa là sự đáp ứng kip thời của công ty cho khách

hàng, làm gia tăng sự hài lòng của khách hàng bằng cách đáp ứng hàng hóa kịp thời,đúng lúc Trong nghiên cứu của Aramyan chỉ ra rằng sự linh hoạt logistics được đobăng sự hài lòng của khách hàng là chính, sự giao hàng linh hoạt chưa được chú trọng

ở các công ty và sản lượng linh hoạt cũng dựa vào kinh nghiệm của các công ty trong

sản xuất khối lượng lớn (Aramyan và cộng sự, 2007) Điều này phủ hợp với bồi cảnhnghiên cứu tại các công ty thuộc ngành hàng tiêu dùng — sản xuất khối lượng lớn vàbộ phận logistics chiếm một vị trí quan trọng về việc quản lý kho và vận chuyền hangđến khách hàng Bên cạnh đó, tác giả cũng chỉ ra rang sự linh hoạt logistics là thangđo của kết quả hoạt động logistics Sự linh hoạt logistics của công ty tốt sẽ dẫn đếnkết quả hoạt động logistics của công ty tốt và ảnh hưởng trực tiếp lên kết quả hoạt

động doanh nghiệp Từ kết luận này, một giả thuyết H4 được đưa ra nhằm kiểm địnhmỗi quan hệ chặt chế của sự linh hoạt logistics đối với kết quả hoạt động doanh

động của doanh nghiệp Do đó, đề tài sẽ tiên hành nghiên cứu, xem xét liệu có sự

Trang 40

khác biệt về mức độ ảnh hưởng của các yếu tô kết quả hoạt động logistics bao gồm:hiệu qua logistics, hiệu suất logistics, sự lĩnh hoạt logistics, sự khác biệt logistics lênkết quả hoạt động doanh nghiệp theo biến kiểm soát: số lượng nhân viên của các côngty trong ngành hang tiêu dùng Cu thé hơn, lần lượt phân tích:

- Su khác biệt về mức độ ảnh hưởng của yếu tô hiệu qua logistics lên kết quả hoạtđộng doanh nghiệp theo số lượng nhân viên Ta có giả thuyết H5a

H5a Tác động của yếu to hiệu quả logistics lên kết quả hoạt động doanh nghiệp cósự khác biệt theo số lượng nhân viên

- Su khác biệt về mức độ anh hưởng của yếu tố hiệu suất logistics lên kết quả hoạtđộng doanh nghiệp theo số lượng nhân viên Ta có giả thuyết H5b

H5b Tác động của yếu tô hiệu suất logistics lên kết quả hoạt động doanh nghiệp cósự khác biệt theo số lượng nhân viên

- Su khác biệt về mức độ ảnh hưởng của yếu t6 sự khác biệt logistics lên kết quảhoạt động doanh nghiệp theo số lượng nhân viên Ta có giả thuyết H5c

H5c Tác động của yếu tô sự khác biệt logistics lên kết quả hoạt động doanh nghiệpcó sự khác biệt theo số lượng nhân viên

- Su khác biệt về mức độ ảnh hưởng của yếu tố sự linh hoạt logistics lên kết quảhoạt động doanh nghiệp theo số lượng nhân viên Ta có giả thuyết H5d

H5d Tác động của yếu tô sự linh hoạt logistics lên kết quả hoạt động doanh nghiệpcó sự khác biệt theo số lượng nhân viên

Bảng 2 5 Các giả thuyết nghiên cứuGiả thuyết Phát biểu gia thuyết

HI Yêú tô hiệu qua logistics có tác động dương lên kết quả hoạt động

Ngày đăng: 09/09/2024, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN