Ảnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt NamẢnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp tại Việt Nam
Tính cấp thiết của đề tài
Bối cảnh toàn cầu hóa cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ mang lại cho doanh nghiệp nhiều cơ hội, nhưng đồng thời cũng đặt doanh nghiệp vào môi trường kinh doanh cạnh tranh nhiều biến động và phải thường xuyên đưa ra những quyết định kinh doanh không chắc chắn Vì vậy, thông tin hỗ trợ cho việc ra quyết định dần trở thành một nguồn lực quan trọng đối với doanh nghiệp nhằm mục đích giảm thiểu sự không chắc chắn trong việc ra quyết định (Frishammar, 2003) Trong bối cảnh đó, vai trò của kế toán quản trị (KTQT) trở nên đặc biệt quan trọng khi là trung tâm cung cấp dữ liệu hỗ trợ cho nhà quản lý đưa ra các quyết định thực hiện mục tiêu chiến lược và đánh giá các chiến lược của doanh nghiệp (Johnson và Kaplan, 1987; Kaplan và Atkinson, 1998)
Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đã có nhiều thành tựu phát triển vượt bậc và là một trong những nền kinh tế năng động nhất Đông Nam Á Tuy nhiên, với đặc thù là một quốc gia đang trong giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, Việt Nam mang trong mình những đặc điểm riêng biệt so với những quốc gia khác Các doanh nghiệp dù đang hoạt động trong cơ chế thị trường, nhưng vẫn chịu ảnh hưởng sâu sắc từ cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung trước đây (Thái Anh Tuấn, 2019) Điều này dẫn đến sự hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm hoạt động trong môi trường kinh tế thị trường, cơ chế quản lý còn mang nặng tính chất báo cáo, hệ thống kế toán của nhiều doanh nghiệp chỉ tập trung cho kế toán tài chính và thuế mà chưa quan tâm đến KTQT Các đối tượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp vẫn chủ yếu ra quyết định dựa trên thông tin kế toán tài chính bởi vì sự quen thuộc, dễ tiếp cận và được sử dụng rộng rãi trong hoạt động kinh doanh (Nguyễn Thị Huyền Trâm và cộng sự, 2021) Ngược lại, việc áp dụng các kỹ thuật KTQT phục vụ cho hoạt động quản lý trong doanh nghiệp vẫn chưa được xem trọng (Nguyễn Thị Phương Dung và cộng sự, 2021), đồng thời lĩnh vực nghiên cứu KTQT được xếp
2 vào nhóm các lĩnh vực chưa nhận được nhiều sự quan tâm (Nguyễn Công Phương và cộng sự, 2022) Thực trạng này cũng tồn tại ở nhiều nước đang phát triển bao gồm cả các doanh nghiệp tại Việt Nam Vì vậy, việc mở rộng nghiên cứu về lĩnh vực KTQT nói chung và dòng nghiên cứu về ảnh hưởng của vận dụng KTQT đến thành quả trong bối cảnh quốc gia đặc thù như Việt Nam là thật sự cần thiết
Bên cạnh đó, các quốc gia đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng thường sẽ có mức độ vận dụng KTQT truyền thống cao và việc áp dụng các kỹ thuật KTQT đương đại còn hạn chế (Waweru, 2005) Nhiều nghiên cứu cho thấy phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu vẫn áp dụng các kỹ thuật KTQT truyền thống và khả năng vận dụng KTQT đương đại vẫn còn thấp (Nguyễn Quốc Hùng và Lê Thị Tú Oanh, 2020; Nguyễn Thị Phương Dung và cộng sự, 2021) Nhưng trong môi trường kinh doanh hiện đại, việc vận dụng những kỹ thuật KTQT truyền thống đã dần không thể giải quyết những thách thức mà doanh nghiệp gặp phải và không thể giúp doanh nghiệp cải thiện thành quả hoạt động (Johnson và Kaplan, 1987; Kamal, 2015; Sarchah và cộng sự, 2019) Vì vậy, việc phát triển và ứng dụng những kỹ thuật KTQT đương đại được nhiều học giả ủng hộ vì nó tạo ra những thay đổi đột phá trong doanh nghiệp và mang lại những thành quả tốt hơn (Sulaiman và cộng sự, 2004; Cleary, 2015; Nuhu và cộng sự, 2016; Đoàn Ngọc Phi Anh, 2016) Thực trạng trên đặt ra những thách thức buộc các doanh nghiệp tại các quốc đang phát triển phải đối mặt với vấn đề tiếp tục hệ thống KTQT truyền thống hay phải chuyển đổi sang áp dụng các kỹ thuật KTQT đương đại Quan điểm thay thế KTQT truyền thống bằng KTQT đương đại và những câu hỏi về tác động của chúng đến thành quả doanh nghiệp vẫn còn nhiều tranh cãi và cần xem xét kỹ lưỡng (Chenhall và Langfield Smith, 1998b; Vărzaru và cộng sự, 2022) Vì vậy, cần tăng cường nghiên cứu về vấn đề này trong bối cảnh các quốc gia đang phát triển như Việt Nam để có thể đưa ra những giải pháp triển khai KTQT tại các doanh nghiệp hiện nay là thật sự cấp thiết
Ngoài ra, vai trò trung gian của KTQT đương đại trong tác động của KTQT truyền thống đến thành quả đã được chỉ ra trong nghiên cứu trước đây (Đoàn Ngọc
3 Phi Anh, 2016), nhưng nội dung này chưa được quan tâm trong khi nhiều nghiên cứu trước đây đã chỉ ra vai trò trung gian của việc áp dụng các kỹ thuật KTQT đương đại trong tác động của những nhân tố ngữ cảnh đến thành quả như môi trường cạnh tranh, cơ cấu tổ chức, công nghệ kỹ thuật và chiến lược (Cadez và Guilding, 2012; Lay và Jusoh, 2017; Bùi Thị Trúc Quy 2020; Lê Thị Mỹ Nương, 2020; Trần Thị Phương Lan, 2023) Vì vậy, đây là khoảng trống rất lớn cần được lấp đầy, đặc biệt là tác động gián tiếp của việc sử dụng các kỹ thuật KTQT truyền thống đến thành quả phi tài chính thông quan trung gian áp dụng các kỹ thuật KTQT đương đại, hầu như chưa có nghiên cứu cụ thể về vấn đề này Kết quả này cũng mang hàm ý về cơ chế tác động của vận dụng KTQT truyền thống và KTQT đương đại đến thành quả doanh nghiệp, giúp giải quyết vấn đề cấp thiết về lợi ích và hiệu quả của việc vận dụng KTQT trong doanh nghiệp
Bên cạnh đó, việc đánh giá và đo lường các khía cạnh cụ thể về thành quả phi tài chính trong vận dụng KTQT vẫn còn hạn chế trong khi phần lớn lợi ích từ vận dụng KTQT là định tính và vô hình (Macinati và Anessi-Pessina, 2014) Đặc biệt là khía cạnh thành quả về con người trong tổ chức rất ít được quan tâm và chủ yếu tập trung vào thành quả tài chính, khách hàng và quy trình nội bộ, đặc biệt là ở những quốc gia đang phát triển (Kihn, 2005; Ahmad, 2017, Bawaneh, 2018; Rashid và cộng sự, 2020b) Tại Việt Nam, hệ thống đánh giá thành quả không có nhiều thay đổi trong hơn 40 năm qua và chủ yếu vẫn dựa trên các thước đo tài chính, các doanh nghiệp chưa quan tâm đúng mức đến thành quả phi tài chính (Ngô Thị Trà, 2021; Nguyễn Thị Thúy, 2022) Trong khi đó, xu thế của các doanh nghiệp trên thế giới hiện nay là cải thiện thành quả tài chính thông qua tối đa hóa giá trị khách hàng, tối ưu hóa quy trình hoạt động nhằm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biệt là khi các giá trị vô hình dần trở thành nguồn lực độc đáo riêng và tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp hiện nay Vì vậy, vấn đề cấp thiết đối với các doanh nghiệp tại Việt Nam là cần phải quan tâm và đo lường về các khía cạnh thành quả phi tài chính, đặc biệt là về con người, môi trường vì nhận thấy các kết quả này vẫn còn hạn chế và chưa rõ ràng (Kihn, 2010)
4 Tóm lại, mặc dù thực tiễn cho thấy KTQT luôn giữ một vai trò hết sức quan trọng trong quản lý doanh nghiệp và nhận được nhiều đánh giá cao từ các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam (Chenhall và Langfield-Smith, 1998b; Baines và Langfield-Smith, 2003; Ahmad, 2017; Alvarez và cộng sự, 2021, Nuhu và cộng sự, 2023; Nguyễn Thị Huyền Trâm và cộng sự, 2021; Nguyễn Thị Kim Ngọc, 2023) Tuy nhiên, chủ đề nghiên cứu về ảnh hưởng của vận dụng KTQT đến thành quả doanh nghiệp vẫn còn tồn tại những mâu thuẫn và chưa cung cấp được câu trả lời thỏa đáng về hiệu quả vận dụng KTQT cho các nhà quản lý Đồng thời, đo lường thành quả về con người trong tổ chức chưa được quan tâm đúng mức trong những nghiên cứu trước (Ahmad, 2014) Bên cạnh đó, quan điểm ủng hộ vận dụng KTQT đương đại và phê phán KTQT truyền thống là một vấn đề lớn còn nhiều tranh cãi và cần được xem xét, đặc biệt là trong bối cảnh các quốc gia đang phát triển vì mức độ vận dụng KTQT truyền thống tại các quốc gia này rất cao Hơn nữa, việc vận dụng những kỹ thuật KTQT đương đại tại những quốc gia đang phát triển có thể không hiệu quả do văn hóa tổ chức và môi trường hoạt động kinh doanh khác nhau (Etemadi và cộng sự, 2009), và những kết quả thu được từ một quốc gia không thể khái quát cho những các quốc gia khác, kể cả là những quốc gia trong cùng một khu vực (Phadoongsitthi, 2003) Vì vậy, vai trò và ảnh hưởng của vận dụng KTQT truyền thống và KTQT đương đại đến thành quả doanh nghiệp cần được nghiên cứu sâu hơn (Angelakis và cộng sự, 2015), đặc biệt là quốc gia Việt Nam với đặc thù là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Vì vậy, tác giả nhận thấy cần phải mở rộng nghiên cứu về ảnh hưởng của vận dụng KTQT đến thành quả doanh nghiệp tại Việt Nam nhằm giải quyết vấn đề về mặt lý luận và thực tiễn trong vận dụng KTQT, góp phần giúp nhà quản lý nhận thức đúng về vai trò và hiệu quả của vận dụng KTQT trong doanh nghiệp Từ thực tiễn nêu trên, tác giả quyết định lựa chọn nội dung nghiên cứu “Ảnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp Việt Nam”
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu kiểm định mức độ ảnh hưởng của vận dụng các kỹ thuật KTQT truyền thống và KTQT đương đại đến thành quả tài chính và phi tài chính trong các doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn tại Việt Nam Từ đó, đề xuất các hàm ý và chính sách về vận dụng KTQT hiệu quả giúp nâng cao các khía cạnh thành quả trong doanh nghiệp
Đánh giá ảnh hưởng của vận dụng các kỹ thuật KTQT truyền thống và KTQT đương đại đến thành quả tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ, học hỏi và phát triển trong doanh nghiệp Việt Nam
Đánh giá tác động gián tiếp của vận dụng các kỹ thuật KTQT truyền thống đến thành quả tài chính và thành quả phi tài chính tại các doanh nghiệp Việt Nam, thông qua trung gian của việc vận dụng các kỹ thuật KTQT đương đại
Đánh giá tác động gián tiếp của vận dụng các kỹ thuật KTQT đến thành quả tài chính tại các doanh nghiệp Việt Nam, thông qua vai trò trung gian của thành quả phi tài chính.
Câu hỏi nghiên cứu
Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra như sau:
Việc vận dụng các kỹ thuật KTQT truyền thống và KTQT đương đại có ảnh hưởng như thế nào đến thành quả tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ, học hỏi và phát triển trong doanh nghiệp Việt Nam?
Việc vận dụng các kỹ thuật KTQT truyền thống tác động gián tiếp đến thành quả tài chính và phi tài chính tại các doanh nghiệp Việt Nam thông qua vai trò trung gian của các kỹ thuật KTQT đương đại như thế nào?
Việc vận dụng các kỹ thuật KTQT tại các doanh nghiệp Việt Nam tác động gián tiếp đến thành quả tài chính thông qua vai trò trung gian của thành quả phi tài chính như thế nào?
Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng là chủ đạo kết hợp với phương pháp nghiên cứu định tính
Phương pháp nghiên cứu định tính:
Tác giả thực hiện phỏng vấn sâu với các chuyên gia là những học giả và những nhà quản lý doanh nghiệp có kinh nghiệm trong nghiên cứu và vận dụng KTQT Quá trình phỏng vấn sâu nhằm mục tiêu nhận diện những kỹ thuật KTQT đã và đang được vận dụng tại các doanh nghiệp và những tiêu chí đo lường thành quả phù hợp với bối cảnh nghiên cứu tại Việt Nam Đồng thời, thông qua phỏng vấn sâu để điều chỉnh về mặt nội dung khảo sát, mô hình nghiên cứu, biến nghiên cứu và thang đo của các biến trong mô hình
Phương pháp nghiên cứu định lượng:
Nhằm mục đích kiểm định độ tin cậy thang đo và mô hình đánh giá ảnh hưởng của vận dụng KTQT đến thành quả trong doanh nghiệp Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng được thực hiện qua hai bước là nghiên cứu định lượng sơ bộ và nghiên cứu định lượng chính thức
Nghiên cứu định lượng sơ bộ được sử dụng nhằm đánh giá độ tin cậy của các các thang đo trong mô hình nghiên cứu Dữ liệu sơ bộ được thu thập bằng bản câu hỏi khảo sát cho một mẫu nhỏ (tối thiếu 50 doanh nghiệp) Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ là cơ sở giúp hiệu chỉnh và hoàn thiện bản khảo sát bản khảo sát trước khi đưa vào khảo sát chính thức
Nghiên cứu định lượng chính thức được sử dụng nhằm kiểm định mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu dựa trên dữ liệu khảo sát chính thức Do sự phức tạp của mô hình nghiên cứu và bối cảnh nghiên cứu, tác giả phân tích dữ liệu bằng kỹ thuật mô hình cấu trúc bình phương bé nhất từng phần (PLS-SEM) với sự hỗ trợ của phần mềm Smart PLS 3.
Đóng góp của đề tài
Thứ nhất, đề tài đóng góp vào dòng nghiên cứu về ảnh hưởng của vận dụng KTQT đến thành quả bằng mô hình nghiên cứu với hai nhân tố độc lập là vận dụng KTQT truyền thống và KTQT đương đại, cùng với bốn nhân tố thành quả phụ thuộc gồm thành quả tài chính, thành quả khách hàng, thành quả quy trình nội bộ, thành quả học hỏi và phát triển Bên cạnh đó, đề tài còn khám phá vai trò trung gian tích cực của KTQT đương đại trong tác động gián tiếp của vận dụng KTQT truyền thống đến các khía cạnh thành quả phi tài chính Đây có thể xem là một khám phá mới chưa được nhiều học giả nghiên cứu và có thể tiếp tục được nghiên cứu trong tương lai
Thứ hai, đề tài đã sử dụng lý thuyết ngữ cảnh, lý thuyết năng lực động và lý thuyết khuếch tán đổi mới để lý giải cho ảnh hưởng của vận dụng KTQT đương đại
8 đến thành quả phi tài chính ở các khía cạnh khách hàng, quy trình nội bộ, học hỏi và phát triển Vì vậy, kết quả nghiên cứu đã làm phong phú và đóng góp vào dòng nghiên cứu cơ sở lý thuyết lý giải cho tác động của vận dụng KTQT đến thành quả, đặc biệt là các khía cạnh thành quả phi tài chính
Thứ nhất, đề tài đã chỉ ra một số hạn chế về đo lường thành quả phi tài chính, đặc biệt là khía cạnh thành quả con người trong tổ chức Từ đó đề xuất đo lường thành quả doanh nghiệp một cách toàn diện hơn dựa trên cơ sở của Thẻ điểm cân bằng gồm các khía cạnh thành quả tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ, học hỏi và phát triển, đặc biệt nhấn mạnh đến mối quan hệ nhân quả giữa các khía cạnh thành quả phi tài chính giúp thúc đẩy thành quả tài chính doanh nghiệp
Thứ hai, đề tài là một trong những công trình nghiên cứu khá toàn diện về ảnh hưởng của vận dụng KTQT đến thành quả doanh nghiệp tại Việt Nam khi xem xét đồng thời cả KTQT truyền thống và KTQT đương đại ảnh hưởng đến cả hai khía cạnh thành quả tài chính và phi tài chính Kết quả nghiên cứu này giúp doanh nghiệp có cái nhìn sâu sắc về vấn đề lợi ích và thành quả trong thực tiễn vận dụng KTQT, đặc biệt là trong bối cảnh đặc thù tại Việt Nam khi các doanh nghiệp chủ yếu là áp dụng KTQT truyền thống Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng việc vận dụng KTQT truyền thống vẫn còn hữu ích đối với doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời việc vận dụng những kỹ thuật KTQT đương đại giúp các doanh nghiệp cải thiện thành quả phi tài chính và tài chính trong dài hạn Kết quả trên giúp cho các nhà quản lý có cơ sở ra quyết định trong tổ chức vận dụng hệ thống KTQT hiện có nhằm nâng cao năng lực quản lý, năng lực cạnh tranh và thành quả doanh nghiệp
Thứ ba, kết quả nghiên cứu nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc ứng dụng một cách rộng rãi các kỹ thuật KTQT truyền thống trong doanh nghiệp Vì nó sẽ tạo nền tảng vững chắc cho doanh nghiệp có thể ứng dụng các kỹ thuật KTQT đương đại một cách hiệu quả, và gián tiếp cải thiện các khía cạnh thành quả phi tài chính trong doanh nghiệp Dựa trên lý thuyết khuếch tán đổi mới, khi một người có kiến thức về KTQT và nhận thấy lợi ích tương đối từ việc vận dụng rộng rãi những
9 kỹ thuật KTQT truyền thống trước đó thì khả năng cao là người đó sẽ chấp nhận áp dụng những kỹ thuật KTQT đương đại vào doanh nghiệp và việc vận dụng sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn.
Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đề tài được viết theo bố cục gồm 4 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu về ảnh hưởng của vận dụng KTQT đến thành quả doanh nghiệp
Chương 2: Thiết kế nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
Chương 4: Bàn luận kết quả nghiên cứu và hàm ý chính sách
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ ĐẾN THÀNH QUẢ DOANH NGHIỆP
Cơ sở lý thuyết
1.1.1 Khái niệm và sự phát triển của kế toán quản trị
1.1.1.1 Khái niệm về kế toán quản trị
Theo Scapens (1991), kế toán quản trị (KTQT) chưa có một khái niệm thống nhất chung mà tồn tại rất nhiều quan điểm khác nhau Các quan điểm về KTQT có từ phía các học giả nghiên cứu và cũng có từ phía các tổ chức nghề nghiệp
Về phía các học giả, Drury (2015) xem KTQT như một hệ thống thông tin kế toán được sử dụng để kiểm soát, lập kế hoạch và cung cấp những thông tin tài chính và phi tài chính cho người quản lý để đưa ra quyết định chính xác hơn và nâng cao hiệu quả của các hoạt động Mặt khác, Armitage (2016) nhìn nhận KTQT dưới lăng kính kỹ thuật quản lý liên quan đến nhiều loại kỹ thuật thu thập, xử lý thông tin (như lập dự toán, đo lường hiệu quả), hệ thống (ví dụ, hệ thống hạch toán chi phí) và các kỹ thuật phân tích được sử dụng cho mục đích lập kế hoạch và kiểm soát
Về phía các tổ chức nghề nghiệp, Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC, 1998) nhìn nhận “KTQT là các kỹ thuật và quy trình tập trung vào việc sử dụng có hiệu quả những nguồn lực của tổ chức, hỗ trợ các nhà quản lý hoàn thành nhiệm vụ gia tăng giá trị cho các bên liên quan” Cách tiếp cận của IFAC tiến gần với nhu cầu của nhà quản lý nhấn mạnh tính hiệu quả trong sử dụng nguồn lực và tạo ra giá trị Hiệp hội kế toán quản trị Hoa Kỳ (IMA, 2008) xem “KTQT là một công việc chuyên nghiệp liên quan đến việc tham gia vào quá trình ra quyết định, lập kế hoạch và quản lý thành quả, đồng thời cung cấp những báo cáo tài chính và kiểm soát nhằm hỗ trợ cho nhà quản lý trong việc xây dựng và thực hiện chiến lược của doanh nghiệp” Cách tiếp cận của IMA nhấn mạnh vào chức năng của KTQT trong việc hỗ trợ nhà quản lý điều hành hoạt động của doanh nghiệp
12 Hiệp hội kế toán quản trị công chứng Anh quốc (CIMA, 2005) cho rằng
“KTQT là một quy trình hoạt động đan xen với quy trình quản lý doanh nghiệp liên quan đến việc tạo lập, trình bày, giải thích các thông tin có liên quan nhằm mục đích ra quyết định thiết lập các chính sách, hoạch định kế hoạch trong ngắn hạn và dài hạn, kiểm soát việc sử dụng nguồn lực hiệu quả, lập báo cáo tài chính và phi tài chính cho các nhóm đối tượng liên quan”
Tại Việt Nam, chủ đề KTQT đã được quy định hướng dẫn áp dụng trong Thông tư số 53/2006/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành và cập nhật trong Luật Kế toán số 88/2015/QH13 Theo đó, KTQT được xem “là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán” Theo khái niệm này, công việc KTQT là do từng doanh nghiệp tự thực hiện nhằm cung cấp các thông tin về hoạt động nội bộ của doanh nghiệp phục vụ việc điều hành, kiểm tra và ra quyết định kinh tế
Tóm lại, kế toán quản trị (KTQT) được xem là một hệ thống tích hợp các đặc điểm của cả hệ thống thông tin kế toán và hệ thống thông tin quản lý Mục tiêu của KTQT là cung cấp thông tin tài chính và phi tài chính hỗ trợ các nhà quản lý đưa ra các quyết định kinh doanh chính xác Hệ thống này gắn kết chặt chẽ việc ra quyết định với chiến lược của doanh nghiệp, sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả và đảm bảo lợi ích của các bên liên quan trong doanh nghiệp
1.1.1.2 Sự phát triển của kế toán quản trị a Các giai đoạn phát triển theo IFAC (1998)
Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC, 1998) đã công bố một khuôn khổ giải thích cho sự phát triển KTQT ở Mỹ và các quốc gia Châu Âu Nội dung báo cáo mô tả quá trình phát triển của KTQT thành bốn giai đoạn dựa trên mức độ phức tạp về phạm vi và mục đích của KTQT, cụ thể như sau:
Giai đoạn 1 (trước năm 1950): Trọng tâm trong giai đoạn này là việc tính toán chi phí sản xuất sản phẩm và kiểm soát bằng cách sử dụng dữ liệu báo cáo tài chính Các kỹ thuật phân tích tài chính được sử dụng rộng rãi trong giai đoạn này
Giai đoạn 2 (1950-1965): Trọng tâm của giai đoạn này là lập kế hoạch và kiểm soát với đặc trưng là những kỹ thuật hỗ trợ phân tích ra quyết định (Abdel và Luther, 2006) Các kỹ thuật KTQT phổ biến đã được giới thiệu trong giai đoạn 2 bao gồm các kỹ thuật như chi phí định mức, phân tích quan hệ giữa chi phí, sản lượng, lợi nhuận (CVP), phân tích điểm hoà vốn, và kế toán trách nhiệm
Giai đoạn 3 (1965-1985): Giai đoạn này tập trung vào giảm lãng phí nguồn lực bằng cách cắt giảm những hoạt động không tạo ra giá trị Bên cạnh đó, môi trường kinh doanh hiện đại nhiều biến động yêu cầu những thông tin chi tiết cho việc ra quyết định làm cho việc tính giá và phân bổ chi phí truyền thống không còn phù hợp Vì vậy, các kỹ thuật tính giá dựa trên hoạt động (ABC) và quản trị dựa trên hoạt động (ABM) là những kỹ thuật điển hình của KTQT trong giai đoạn này
Giai đoạn 4 (từ những năm 1985 trở về sau): Giai đoạn này trọng tâm KTQT hướng đến việc tạo ra các giá trị và hỗ trợ xây dựng chiến lược bằng cách sử các kỹ thuật phân tích khách hàng, đối thủ cạnh tranh, thị trường và sự cải tiến của doanh nghiệp Các kỹ thuật KTQT như sản xuất tinh gọn (JIT), thẻ điểm cân bằng (BSC) và KTQT chiến lược đã được nhiều học giả cho rằng có thể đáp ứng được yêu cầu quản trị trong giai đoạn này b Các giai đoạn phát triển theo Nishimura (2003)
Nishimura (2003) đã mô tả sự phát triển của KTQT dành riêng cho các quốc gia châu Á dựa trên quan điểm từ quản lý dựa trên chi phí đến quản lý dựa trên lợi nhuận Cụ thể, sự phát triển của KTQT vẫn trải qua bốn giai đoạn lần lượt là KTQT sơ khai, KTQT truyền thống, KTQT định lượng, và KTQT tích hợp
Giai đoạn 1: được gọi là KTQT sơ khai hoặc là KTQT phi hệ thống Trong giai đoạn này hoạt động kinh doanh được quản lý thông qua các chỉ số tài chính hoặc phân tích so sánh để đáp ứng các yêu cầu quản lý và kiểm soát Một số phương pháp trong giai đoạn này như phân tích tỷ số tài chính, chi phí thực tế
Giai đoạn 2: được gọi là KTQT truyền thống và kiểm soát chi phí là một đặc tính quan trọng trong giai đoạn này Việc kiểm soát chi phí của quản lý cấp trung và cấp thấp quan trọng hơn việc ra quyết định của các nhà quản lý cấp cao Các kỹ
14 thuật KTQT truyền thống trong giai đoạn này mang tính chiến thuật để quản lý kinh doanh vì chúng tập trung chủ yếu vào việc nâng cao hiệu quả và cải thiện năng suất như dự toán, chi phí định mức, phân tích C-V-P, và kế toán trách nhiệm
Tổng quan các công trình nghiên cứu trước
1.2.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu trên thế giới
Nhiều học giả đã nghiên cứu mối quan hệ giữa KTQT và thành quả doanh nghiệp nhằm tìm câu trả lời về hiệu quả khi vận dụng KTQT trong doanh nghiệp Trong đó, các nghiên cứu xem xét vận dụng KTQT ở nhiều khía cạnh, một kỹ thuật KTQT cụ thể, một nhóm kỹ thuật KTQT theo chức năng, hoặc là toàn bộ các kỹ thuật KTQT Tương tự, thành quả doanh nghiệp cũng được xem xét theo nhiều khía cạnh, phần lớn tập trung vào khám phá tác động của vận dụng KTQT đến thành quả tài chính hoặc thành quả tổng hợp Các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy những bằng chứng khác nhau trong mối quan hệ này
1.2.1.1 Ảnh hưởng của vận dụng KTQT đến thành quả tài chính
Thông qua lược khảo các nghiên cứu trước, các bằng chứng phần lớn cho thấy rằng vận dụng KTQT giúp cải thiện thành quả tài chính trong doanh nghiệp Gichaaga (2014) đánh giá ảnh hưởng của từng nhóm chức năng KTQT đến ROA của các doanh nghiệp sản xuất ở Nairobi, Kenya và lý giải dựa trên lý thuyết ngữ cảnh Tập hợp 38 kỹ thuật KTQT được chia làm 5 nhóm chức năng gồm tính giá, dự toán, đánh giá thành quả, ra quyết định, phân tích chiến lược Kết quả hồi quy cho thấy cả 5 nhóm chức năng đều có ảnh hưởng tích cực đến thành quả tài chính, trong đó nhóm chức năng ra quyết định được cho là có tác động lớn nhất Tương tự, Rozlan và Hashim (2018) nhận thấy chỉ các kỹ thuật KTQT tính giá và đánh giá thành quả là có ảnh hưởng tích cực đến thành quả tài chính, trong khi các kỹ thuật lập dự toán, hỗ trợ ra quyết định, và phân tích chiến lược đều không có ý nghĩa thống kê khi nghiên cứu với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Malaysia Ngoài ra, Andersén và Samuelsson (2016) chứng minh ảnh hưởng tích cực từ định hướng kinh doanh và vận dụng KTQT đến ROA của 153 doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Thụy Điển trên quan điểm nguồn lực
Bên cạnh đó, một số học giả nghiên cứu xem xét ảnh hưởng cục bộ của một hoặc một nhóm kỹ thuật KTQT đến thành quả nhằm phát hiện khả năng tiềm tàng
37 trong việc cải thiện thành quả tài chính của chúng Tác giả tổng hợp các nghiên cứu này dưới góc độ của KTQT đương đại và KTQT truyền thống
Về góc độ vận dụng KTQT đương đại, Al-Khadash và Feridun (2006) chứng minh rằng việc sử dụng những kỹ thuật như ABC, JIT hay TQM như là các chiến lược đổi mới có ảnh hưởng đến việc cải thiện thành quả tài chính của 56 doanh nghiệp cổ phần công nghiệp tại Jordan Alabdullah (2019) chỉ ra việc sử dụng thông tin từ hệ thống KTQT chiến lược có ảnh hưởng tích cực đến thành quả tài chính trong 127 doanh nghiệp ngành dịch vụ tại quốc gia Jordan, và nhấn mạnh tầm quan trọng của thông tin KTQT đối với việc ra quyết định chiến lược Tương tự, Khan và cộng sự (2021) cho thấy vận dụng KTQT chiến lược có tác động tích cực và đáng kể đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng ở Pakistan Kết quả này phù hợp với quan điểm dựa trên nguồn lực khi nhận thấy rằng trong môi trường cạnh tranh cao, các nhà quản lý phải cung cấp các nguồn lực và khả năng có giá trị để hỗ trợ thực hiện KTQT chiến lược nhằm nâng cao thành quả doanh nghiệp
Về góc độ vận dụng KTQT truyền thống, Agbenyo và cộng sự (2018) nhận thấy dự toán đóng t vai trò quan trọng ảnh hưởng đến thành quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Ghana Waihenya (2018) cung cấp bằng chứng về quá trình lập dự toán bao gồm các kế hoạch dự toán ngắn hạn và dài hạn đều có ảnh hưởng đến thành quả tài chính của các doanh nghiệp sản xuất tại Nairobi, Kenya García-Cornejo và Pérez-Méndez (2018) chỉ ra việc sử dụng kỹ thuật chi phí định mức giúp cho các bệnh viện Tây Ban Nha cải thiện thành quả tài chính và kiểm soát chi phí tốt hơn
Ngược lại, một số bằng chứng cho thấy việc vận dụng KTQT có thể sẽ không hỗ trợ các nhà quản lý cải thiện thành quả tài chính của doanh nghiệp Perera và cộng sự (1997) không tìm thấy bằng chứng cho thấy việc sử dụng các kỹ thuật đo lường phi tài chính có ảnh hưởng đến thành quả tài chính trong các doanh nghiệp sản xuất tại Úc Ittner và cộng sự (2002) cũng không thấy có mối liên hệ nào giữa vận dụng ABC với thành quả tài chính trong các doanh nghiệp sản xuất tại Mỹ Tương tự, Kober và cộng sự (2012) không tìm thấy bằng chứng cho thấy sử dụng
38 TQM giúp cải thiện thành quả tài chính khi phân tích 3.776 doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Úc
Ngoài ra, một số nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng tiêu cực của vận dụng KTQT đến thành quả tài chính Agbejule (2005) chứng minh việc vận dụng hệ thống KTQT quá phức tạp trong điều kiện môi trường bất định thấp sẽ mang lại ảnh hưởng tiêu cực đến thành quả doanh nghiệp Braam và Nijssen (2004) khảo sát 100 doanh nghiệp B2B tại Hà Lan và thấy rằng việc sử dụng BSC sẽ không tự động cải thiện thành quả tài chính mà cần gắn với chiến lược của doanh nghiệp Thậm chí việc sử dụng BSC không liên quan đến chiến lược có thể làm giảm thành quả tài chính doanh nghiệp đó
Nhìn chung, các phân tích cho thấy những kết quả nghiên cứu đa dạng và không đồng nhất Đa số chứng minh ảnh hưởng tích cực của vận dụng KTQT đến thành quả tài chính, nhưng cũng có bằng chứng cho thấy việc vận dụng KTQT không giúp cải thiện thành quả Tuy nhiên, đa số các nghiên cứu cho thấy KTQT không ảnh hưởng đến thành quả chỉ xem xét trong điều kiện vận dụng cục bộ một vài kỹ thuật KTQT cụ thể và không thể đại diện cho một hệ thống các kỹ thuật KTQT mà doanh nghiệp đang vận dụng Kết quả chỉ có thể cho thấy những tiềm năng của những kỹ thuật KTQT đó khi ứng dụng vào doanh nghiệp
1.2.1.2 Ảnh hưởng của vận dụng KTQT đến thành quả phi tài chính Thành quả phi tài chính thường là khía cạnh thành quả được đo lường đa dạng nhất trong lĩnh vực nghiên cứu KTQT Vì vậy, trong khuôn khổ của đề tài, tác giả tập trung phân tích ảnh hưởng của vận dụng KTQT đến thành quả phi tài chính dựa trên những khía cạnh thành quả của BSC gồm khách hàng, quy trình nội bộ, học hỏi và phát triển a Ảnh hưởng của việc vận dụng KTQT đến thành quả phi tài chính ở khía cạnh khách hàng
Thành quả của khách hàng được xem là một vấn đề cạnh tranh quan trọng trong thời đại hiện nay (Alsoboa, 2015) Vì vậy, doanh nghiệp có xu hướng gia tăng giá trị và đáp ứng nhanh chóng các nhu cầu của khách hàng nhằm nâng cao sự hài
39 lòng cho khách hàng Theo Kaplan và Norton (2004), vận dụng KTQT là một trong những cách thức giúp doanh nghiệp đạt được những mục tiêu liên quan đến thành quả khách hàng vì các doanh nghiệp có thể xác định được các nhu cầu của khách hàng thân thiết dựa trên những số liệu hướng tới tương lai Hoque (2011) chỉ ra rằng hệ thống KTQT giúp người quản lý đánh giá các thuộc tính, giá cả và chi phí của sản phẩm, qua đó giúp doanh nghiệp khám phá cơ hội nâng cao giá trị khách hàng, duy trì khách hàng hiện tại và tăng thị phần Một số chỉ tiêu đo lường thành quả khách hàng là giữ chân khách hàng, sự hài lòng của khách hàng, tăng thêm khách hàng mới, hoặc sự thành công trong cạnh tranh mà doanh nghiệp đạt được trên thị trường về các phương diện thời gian, chất lượng sản phẩm, dịch vụ và chi phí (Kaplan và Norton, 1996)
Nain và cộng sự (2020) khảo sát 200 khách sạn Malaysia và nhận thấy việc vận dụng KTQT có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của khách hàng Nghiên cứu dựa trên tổng hợp từ 34 kỹ thuật KTQT, lý thuyết ngữ cảnh và phân tích PLS-SEM Kết quả minh rằng vận dụng KTQT giúp khách sạn có thể theo dõi nhu cầu của khách hàng, đánh giá những hành động mà khách sạn khác đã thực hiện đối với những nhu cầu này, giúp ước tính về nhóm khách hàng mang lại hoặc không mang lại lợi nhuận, từ đó đưa ra những giải pháp cải thiện sự hài lòng và tăng lợi nhuận từ khách hàng
Bên cạnh đó, Cugini và cộng sự (2007) phân tích mối quan hệ giữa chi phí và sự hài lòng của khách hàng tại các khu nghỉ dưỡng lớn trên dãy núi Anpơ dựa trên khuôn khổ chi phí ABC Kết quả cho thấy việc giảm một số chi phí cụ thể có tác động trực tiếp đến việc tạo ra sự hài lòng của khách hàng và cũng có thể giảm sự hài lòng của khách hàng Do đó, các hành động nhằm tiết kiệm chi phí không nhất thiết sẽ mang lại kết quả tốt hơn mà có thể làm giảm hiệu quả nếu mức giảm của doanh thu do mất khách hàng lớn hơn mức giảm chi phí do tiết kiệm Bên cạnh đó, Alsoboa (2015) nhận thấy khi mức độ vận dụng kế toán khách hàng hàng như phân tích lợi nhuận khách hàng, phân tích giá trị vòng đời, định giá khách hàng được nâng cao thì các chiến lược kinh doanh và thành quả khách hàng cũng được nâng
40 cao tại các doanh nghiệp Jordan Tương tự, Ayedh và cộng sự (2015) chứng minh BSC có ảnh hưởng đáng kể đến thành quả khách hàng bao gồm lợi nhuận khách hàng, sự hài lòng của khách hàng, vị thế thị trường tại các doanh nghiệp Malaysia
Ngoài ra, một số kỹ thuật KTQT truyền thống được xem là có mối liên hệ tích cực với thành quả khách hàng Kaynak và Kara (2004) chỉ ra việc vận dụng KTQT truyền thống có khả năng cải thiện thành quả giữ chân khách hàng Currie và cộng sự (2015) cung cấp bằng chứng về việc sử dụng hệ thống KTQT truyền thống giúp cải thiện quan hệ khách hàng trong các cải cách đối với cơ quan thuế quốc gia tại vương quốc Anh
Nhận xét và xác định khoảng trống nghiên cứu
1.3.1 Nhận xét về các công trình nghiên cứu trước đây
1.3.1.1 Những công trình nghiên cứu nước ngoài
Thông qua lược khảo có thể nhận thấy tồn tại kết quả không nhất quán về ảnh hưởng của vận dụng KTQT đến thành quả doanh nghiệp Đặc biệt là trong bối cảnh các quốc gia đang phát triển với đặc thù là vận dụng KTQT truyền thống là chủ yếu, đồng thời vai trò và ảnh hưởng của vận dụng KTQT đương đại đến thành quả doanh nghiệp tại các quốc gia này còn tồn tại nhiều mâu thuẫn Lý do được Waweru và cộng sự (2005) chỉ ra bởi hầu hết các quy trình sản xuất tại các quốc gia đang phát triển đều sử dụng nhiều lao động bởi lực lượng lao động dồi dào và chi phí thấp nên ít đầu tư về công nghệ, mặt khác nguồn nhân lực có kiến thức và kỹ năng đáp ứng yêu cầu còn thấp Do đó, những quốc gia này không có khả năng triển khai một số kỹ thuật KTQT đương đại phức tạp với chi phí tốn kém Những lý do trên khiến cho việc vận dụng KTQT ở các quốc gia đang phát triển sẽ khác biệt đáng kể so với các quốc gia phát triển và là nguyên nhân dẫn đến sự thiếu đồng nhất trong kết quả nghiên cứu và danh sách kỹ thuật KTQT được vận dụng
Bên cạnh đó, các nghiên cứu đã đo lường thành quả doanh nghiệp theo nhiều khía cạnh tài chính, phi tài chính, và kết hợp giữa tài chính và phi tài chính (Cleary, 2015; Adu-Gyamfi và Chipwere, 2020; Nuhu và cộng sự, 2023; Akuma và cộng sự, 2024) Tuy nhiên, thành quả về người lao động trong tổ chức rất ít được các nghiên cứu quan tâm, đặc biệt là tại các quốc gia đang phát triển (Rashid và cộng sự, 2020b), cũng như mối quan hệ nhân quả giữa các khía cạnh thành quả phi tài chính và tài chính cũng chưa được quan tâm đúng mức
56 Ngoài ra, các học giả chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng hoặc kết hợp phương pháp định tính và định lượng Cách tiếp cận cũng từ đơn giản đến phức tạp, một số chỉ phân tích tương quan (Ahmad, 2017; Alvarez và cộng sự, 2021), số khác thì phân tích hồi quy (Gichaaga, 2014; Andersén và Samuelsson, 2016; Rozlan và Hashim, 2018; Dahal, 2022), và những nghiên cứu còn lại thường sử dụng mô hình SEM hoặc PLS-SEM (Cadez và Guilding, 2008; Ojra, 2014; Nain và cộng sự, 2020; Nuhu và cộng sự, 2023; Akuma và cộng sự, 2024)
Thêm vào đó, Zimmerman (2001) nhận thấy KTQT thiếu những lý thuyết phong phú và kiến thức có hệ thống Vì vậy, những học giả thường lập luận dựa trên hiểu biết sâu sắc của mình hơn là dựa trên các lý thuyết chặt chẽ để giải thích cho ảnh hưởng của vận dụng KTQT đến thành quả doanh nghiệp Phần lớn dựa trên lý thuyết ngữ cảnh khi xem KTQT là một yếu tố phù hợp với bối cảnh doanh nghiệp giúp cải thiện thành quả (Cadez và Guilding, 2012) Một số khác sử dụng lý thuyết dựa trên nguồn lực và xem xét KTQT là một nguồn lực về thông tin nhằm giải thích cho kết quả tác động của vận dụng KTQT đến thành quả (Andersén và Samuelsson, 2016) Tuy nhiên, để giải thích cơ chế tác động của KTQT đến thành quả doanh nghiệp cả về khía cạnh tài chính và phi tài chính thì lý thuyết ngữ cảnh và lý thuyết dựa trên nguồn lực vẫn là chưa đủ Vì vậy, cần xem xét mở rộng các lý thuyết liên quan như lý thuyết năng lực động để làm rõ hơn kết quả tác động của vận dụng KTQT đến thành quả doanh nghiệp
1.3.1.2 Các công trình nghiên cứu tại Việt Nam
Thông qua lược khảo các tài liệu nghiên cứu tại Việt Nam, hầu hết bằng chứng đều cho thấy ảnh hưởng tích cực của việc vận dụng KTQT đến thành quả doanh nghiệp Tuy nhiên cũng có một số vấn đề cần lưu ý như nghiên cứu của Đoàn Ngọc Phi Anh (2016) chỉ ra việc vận dụng KTQT truyền thống không giúp cải thiện thành quả tại doanh nghiệp Kết quả này trái ngược với một số nghiên cứu gần đây của Nguyễn Bích Ngọc (2022) và Nuhu và cộng sự (2023) khi nhận thấy vận dụng KTQT truyền thống giúp cải thiện thành quả Vì vậy, vấn đề này cần có nghiên cứu sâu sắc hơn, đặc biệt là trong bối cảnh đặc thù như Việt Nam
57 Bên cạnh đó, Phan Thị Thùy Nga (2021) nhận thấy vận dụng KTQT đương đại giúp cải thiện thành quả tài chính nhưng không có ý nghĩa với thành quả phi tài chính Kết quả này trái ngược với một số nghiên cứu trước đây của Ojra (2014) và Ahmad (2017) khi nhận thấy KTQT đương đại ảnh hưởng đến thành quả phi tài chính nhưng không ảnh hưởng đến thành quả tài chính, trong khi Emiaso và Egbunike (2018) lại nhận thấy chúng có ảnh hưởng tích cực đến cả thành quả tài chính và phi tài chính Vì vậy, nghiên cứu ảnh hưởng của vận dụng KTQT đương đại đến từng khía cạnh thành quả tài chính và phi tài chính trong doanh nghiệp Việt Nam cũng cần được xem xét cẩn thận
Ngoài ra, Đoàn Ngọc Phi Anh (2016) chứng minh tác động gián tiếp của vận dụng KTQT truyền thống đến thành quả doanh nghiệp thông quan trung gian là KTQT đương đại Tuy nhiên, tác động này chưa được xem xét ở các khía cạnh thành quả tài chính và phi tài chính cụ thể Đây là khoảng trống lớn và cần phải nghiên cứu làm rõ Hơn nữa, Phạm Thị Mỹ Dung (2020) nhận thấy vận dụng TQM có tác động gián tiếp đến thành quả tài chính thông qua trung gian là thành quả phi tài chính Như vậy, liệu rằng vận dụng những kỹ thuật KTQT khác có kết quả tương tự hay không? Đây cũng là điểm mới mà nhiều nghiên cứu về KTQT tại Việt Nam chưa khai thác và làm rõ
1.3.2 Xác định khoảng trống nghiên cứu
Những kết quả không đồng thuận trong những nghiên cứu trước cho thấy cần thiết phải có thêm những nghiên cứu chuyên sâu và đánh giá toàn diện hơn về ảnh hưởng của KTQT đến thành quả doanh nghiệp, đặc biệt là ở quốc gia đang phát triển và có đặc thù về nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển đổi như Việt Nam
Vì vậy, tác giả xác định một số khoảng trống nghiên cứu cụ thể sau:
Thứ nhất là khoảng trống trong đo lường thành quả doanh nghiệp trong các nghiên cứu về vận dụng KTQT: Đo lường thành quả doanh nghiệp trong những nghiên cứu trước có hạn chế về nhận diện những khía cạnh thành quả hưởng lợi từ vận dụng KTQT, hoặc có thể rơi vào trường hợp thành quả doanh nghiệp cao trong khi một số KTQT không thực
58 sự mang lại lợi ích khi đo lường thành quả tổng hợp duy nhất (Chenhall và Langfield-Smith, 1998b; Baines và Langfield-Smith, 2003; Tuan Mat và Smith, 2014; Nuhu và cộng sự, 2023) Một số nghiên cứu có xem xét riêng biệt hai khía tài chính và phi tài chính (Cadez và Guilding, 2008; Agbejule và Huusko, 2011), nhưng thành quả về người lao động trong tổ chức chưa được quan tâm (Ahmad
2014, Rashid Rashid và cộng sự, 2020b) Đồng thời mối quan hệ nhân quả giữa các chỉ báo thành quả phi tài chính và thành quả tài chính chưa có sự quan tâm đúng mức trong các nghiên cứu trước đây, trong khi đã nhiều học giả đã từng đề cập đến mối quan hệ này (Niven, 2002; Kober và Northcott, 2021)
Tại Việt Nam, hầu như doanh nghiệp vẫn chủ yếu sử dụng các thước đo tài chính để đo lường thành quả doanh nghiệp (Ngô Thị Trà, 2021) Trong khi đó, đo lường về thành quả phi tài chính là xu hướng của các doanh nghiệp trên thế giới nhằm giải quyết hạn chế của đo lường truyền thống trong điều kiện gia tăng ngày càng lớn của tài sản vô hình trong doanh nghiệp, đặc biệt là khi xu hướng thế giới đang dần dịch chuyển từ nền kinh tế hướng về sản phẩm sang nền kinh tế tri thức dựa trên các tài sản vô hình Theo viện nghiên cứu chính sách Hoa Kỳ (Brookings) tài sản vô hình chỉ chiếm 38% giá trị tổ chức trong những năm 1982 đã tăng lên 75% trong những năm gần đây Việc các doanh nghiệp Việt Nam quá tập trung vào thành quả tài chính có thể sẽ khiến các doanh nghiệp Việt Nam gặp bất lợi khi mất đi lợi thế cạnh tranh, không thể quản lý các tài sản vô hình và đi sau các doanh nghiệp trên thế giới trong quá trình chuyển đổi
Vì vậy, các nhà quản lý doanh nghiệp cũng như các học giả cần tăng cường sử dụng các thước đo phi tài chính, áp dụng cách đo lường thành quả theo một hệ thống đo lường nhằm đánh giá toàn diện các khía cạnh thành quả và xem xét mối quan hệ nhân quả trong nó Cách tiếp cận theo hệ thống đo lường thành quả đã được Nguyễn Thị Kim Ngọc (2023) thực hiện dựa trên mô hình BSC Tuy nhiên, nghiên cứu chưa xem xét về quan hệ nhân quả, cụ thể là các yếu tố thành quả phi tài chính giúp thúc đẩy kết quả tài chính trong doanh nghiệp
Thứ hai là khoảng trống về những kết quả không đồng nhất trong nghiên cứu ảnh hưởng của vận dụng KTQT đến thành quả doanh nghiệp:
Thông qua lược khảo nghiên cứu trong và ngoài nước, tác giả nhận thấy những kết quả thiếu đồng nhất giữa lợi ích và thành quả trong vận dụng KTQT Đặc biệt là ảnh hưởng của vận dụng KTQT truyền thống và KTQT đương đại đến thành quả doanh nghiệp là một vấn đề gây nhiều bàn cãi và chưa có hồi kết khi một số quan điểm cho rằng KTQT truyền thống đã không còn hữu dụng (Cleary, 2015; Nuhu và cộng sự, 2016; Đoàn Ngọc Phi Anh, 2016) Trong khi một số quan điểm khác cho rằng vận dụng KTQT truyền thống và đương đại đều mang lại kết quả tích cực Chenhall và Langfield Smith, 1998b; Nuhu và cộng sự, 2023), thậm chí lợi ích từ vận dụng KTQT truyền thống cao hơn KTQT đương đại (Joshi, 2001; Abdel‐ Kader và Luther, 2006; Angelakis và cộng sự, 2010; Ahmad, 2014; Bawaneh, 2018) Vì vậy, cần phải có thêm bằng chứng thực nghiệm có thể lý giải một cách sâu sắc về vấn đề này (Angelakis và cộng sự, 2015), đặc biệt là tại những quốc gia đang phát triển khi mà khả năng vận dụng KTQT đương đại còn hạn chế
Tại Việt Nam, các nghiên cứu cũng cho thấy những kết quả không đồng nhất Ví dụ như Phan Thị Thùy Nga (2021) nhận thấy vận dụng KTQT đương đại có tác động tích cực đến thành quả tài chính và không ảnh hưởng đến thành quả phi tài chính Kết quả này tương đồng với Turner và cộng sự (2017), nhưng lại trái ngược với các nghiên cứu khác Ojra (2014), Emiaso và Egbunike (2018) Hơn nữa, vấn đề ảnh hưởng của vận dụng KTQT truyền thống và KTQT đương đại đến thành quả doanh nghiệp hầu như chưa được quan tâm, ngoại trừ nghiên cứu của Đoàn Ngọc Phi Anh (2016) nhận thấy KTQT truyền thống không giúp cải thiện thành quả trong doanh nghiệp Tuy nhiên, chưa có bằng chứng nghiên cứu nào khác về vấn đề này tại Việt Nam ngoài kết quả nghiên cứu trên mặc dù đã gần một thập niên từ khi nghiên cứu được công bố Câu hỏi đặt ra là liệu rằng những kỹ thuật KTQT truyền thống có thực sự không còn hiệu quả đối với doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp là gì trong bối cảnh phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam vẫn đang vận dụng KTQT truyền thống
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Khung nghiên cứu và quy trình nghiên cứu
2.3 Tính toán mẫu dựa trên chương trình G*Power 3.1.9.7 72
3.1 Số lượng doanh nghiệp theo quy mô 98
3.2 Kết quả mô hình cấu trúc PLS-SEM 121
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nội dung
KTQT Kế Toán Quản Trị
TNHH Trách Nhiệm Hữu Hạn
CIMA Chartered Institute of Management Accountants
CMAP Contemporary Management Accounting Practice
IFAC International Federation of Accountant viii IMA Institute of Management Accountants
IRR Internal Rate of Return
TMAP Traditional Management Accounting Practice TQM Total Quality Management
1 Tính cấp thiết của đề tài
Bối cảnh toàn cầu hóa cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ mang lại cho doanh nghiệp nhiều cơ hội, nhưng đồng thời cũng đặt doanh nghiệp vào môi trường kinh doanh cạnh tranh nhiều biến động và phải thường xuyên đưa ra những quyết định kinh doanh không chắc chắn Vì vậy, thông tin hỗ trợ cho việc ra quyết định dần trở thành một nguồn lực quan trọng đối với doanh nghiệp nhằm mục đích giảm thiểu sự không chắc chắn trong việc ra quyết định (Frishammar, 2003) Trong bối cảnh đó, vai trò của kế toán quản trị (KTQT) trở nên đặc biệt quan trọng khi là trung tâm cung cấp dữ liệu hỗ trợ cho nhà quản lý đưa ra các quyết định thực hiện mục tiêu chiến lược và đánh giá các chiến lược của doanh nghiệp (Johnson và Kaplan, 1987; Kaplan và Atkinson, 1998)
Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đã có nhiều thành tựu phát triển vượt bậc và là một trong những nền kinh tế năng động nhất Đông Nam Á Tuy nhiên, với đặc thù là một quốc gia đang trong giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, Việt Nam mang trong mình những đặc điểm riêng biệt so với những quốc gia khác Các doanh nghiệp dù đang hoạt động trong cơ chế thị trường, nhưng vẫn chịu ảnh hưởng sâu sắc từ cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung trước đây (Thái Anh Tuấn, 2019) Điều này dẫn đến sự hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm hoạt động trong môi trường kinh tế thị trường, cơ chế quản lý còn mang nặng tính chất báo cáo, hệ thống kế toán của nhiều doanh nghiệp chỉ tập trung cho kế toán tài chính và thuế mà chưa quan tâm đến KTQT Các đối tượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp vẫn chủ yếu ra quyết định dựa trên thông tin kế toán tài chính bởi vì sự quen thuộc, dễ tiếp cận và được sử dụng rộng rãi trong hoạt động kinh doanh (Nguyễn Thị Huyền Trâm và cộng sự, 2021) Ngược lại, việc áp dụng các kỹ thuật KTQT phục vụ cho hoạt động quản lý trong doanh nghiệp vẫn chưa được xem trọng (Nguyễn Thị Phương Dung và cộng sự, 2021), đồng thời lĩnh vực nghiên cứu KTQT được xếp
2 vào nhóm các lĩnh vực chưa nhận được nhiều sự quan tâm (Nguyễn Công Phương và cộng sự, 2022) Thực trạng này cũng tồn tại ở nhiều nước đang phát triển bao gồm cả các doanh nghiệp tại Việt Nam Vì vậy, việc mở rộng nghiên cứu về lĩnh vực KTQT nói chung và dòng nghiên cứu về ảnh hưởng của vận dụng KTQT đến thành quả trong bối cảnh quốc gia đặc thù như Việt Nam là thật sự cần thiết
Bên cạnh đó, các quốc gia đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng thường sẽ có mức độ vận dụng KTQT truyền thống cao và việc áp dụng các kỹ thuật KTQT đương đại còn hạn chế (Waweru, 2005) Nhiều nghiên cứu cho thấy phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu vẫn áp dụng các kỹ thuật KTQT truyền thống và khả năng vận dụng KTQT đương đại vẫn còn thấp (Nguyễn Quốc Hùng và Lê Thị Tú Oanh, 2020; Nguyễn Thị Phương Dung và cộng sự, 2021) Nhưng trong môi trường kinh doanh hiện đại, việc vận dụng những kỹ thuật KTQT truyền thống đã dần không thể giải quyết những thách thức mà doanh nghiệp gặp phải và không thể giúp doanh nghiệp cải thiện thành quả hoạt động (Johnson và Kaplan, 1987; Kamal, 2015; Sarchah và cộng sự, 2019) Vì vậy, việc phát triển và ứng dụng những kỹ thuật KTQT đương đại được nhiều học giả ủng hộ vì nó tạo ra những thay đổi đột phá trong doanh nghiệp và mang lại những thành quả tốt hơn (Sulaiman và cộng sự, 2004; Cleary, 2015; Nuhu và cộng sự, 2016; Đoàn Ngọc Phi Anh, 2016) Thực trạng trên đặt ra những thách thức buộc các doanh nghiệp tại các quốc đang phát triển phải đối mặt với vấn đề tiếp tục hệ thống KTQT truyền thống hay phải chuyển đổi sang áp dụng các kỹ thuật KTQT đương đại Quan điểm thay thế KTQT truyền thống bằng KTQT đương đại và những câu hỏi về tác động của chúng đến thành quả doanh nghiệp vẫn còn nhiều tranh cãi và cần xem xét kỹ lưỡng (Chenhall và Langfield Smith, 1998b; Vărzaru và cộng sự, 2022) Vì vậy, cần tăng cường nghiên cứu về vấn đề này trong bối cảnh các quốc gia đang phát triển như Việt Nam để có thể đưa ra những giải pháp triển khai KTQT tại các doanh nghiệp hiện nay là thật sự cấp thiết
Ngoài ra, vai trò trung gian của KTQT đương đại trong tác động của KTQT truyền thống đến thành quả đã được chỉ ra trong nghiên cứu trước đây (Đoàn Ngọc
3 Phi Anh, 2016), nhưng nội dung này chưa được quan tâm trong khi nhiều nghiên cứu trước đây đã chỉ ra vai trò trung gian của việc áp dụng các kỹ thuật KTQT đương đại trong tác động của những nhân tố ngữ cảnh đến thành quả như môi trường cạnh tranh, cơ cấu tổ chức, công nghệ kỹ thuật và chiến lược (Cadez và Guilding, 2012; Lay và Jusoh, 2017; Bùi Thị Trúc Quy 2020; Lê Thị Mỹ Nương, 2020; Trần Thị Phương Lan, 2023) Vì vậy, đây là khoảng trống rất lớn cần được lấp đầy, đặc biệt là tác động gián tiếp của việc sử dụng các kỹ thuật KTQT truyền thống đến thành quả phi tài chính thông quan trung gian áp dụng các kỹ thuật KTQT đương đại, hầu như chưa có nghiên cứu cụ thể về vấn đề này Kết quả này cũng mang hàm ý về cơ chế tác động của vận dụng KTQT truyền thống và KTQT đương đại đến thành quả doanh nghiệp, giúp giải quyết vấn đề cấp thiết về lợi ích và hiệu quả của việc vận dụng KTQT trong doanh nghiệp
Bên cạnh đó, việc đánh giá và đo lường các khía cạnh cụ thể về thành quả phi tài chính trong vận dụng KTQT vẫn còn hạn chế trong khi phần lớn lợi ích từ vận dụng KTQT là định tính và vô hình (Macinati và Anessi-Pessina, 2014) Đặc biệt là khía cạnh thành quả về con người trong tổ chức rất ít được quan tâm và chủ yếu tập trung vào thành quả tài chính, khách hàng và quy trình nội bộ, đặc biệt là ở những quốc gia đang phát triển (Kihn, 2005; Ahmad, 2017, Bawaneh, 2018; Rashid và cộng sự, 2020b) Tại Việt Nam, hệ thống đánh giá thành quả không có nhiều thay đổi trong hơn 40 năm qua và chủ yếu vẫn dựa trên các thước đo tài chính, các doanh nghiệp chưa quan tâm đúng mức đến thành quả phi tài chính (Ngô Thị Trà, 2021; Nguyễn Thị Thúy, 2022) Trong khi đó, xu thế của các doanh nghiệp trên thế giới hiện nay là cải thiện thành quả tài chính thông qua tối đa hóa giá trị khách hàng, tối ưu hóa quy trình hoạt động nhằm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biệt là khi các giá trị vô hình dần trở thành nguồn lực độc đáo riêng và tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp hiện nay Vì vậy, vấn đề cấp thiết đối với các doanh nghiệp tại Việt Nam là cần phải quan tâm và đo lường về các khía cạnh thành quả phi tài chính, đặc biệt là về con người, môi trường vì nhận thấy các kết quả này vẫn còn hạn chế và chưa rõ ràng (Kihn, 2010)
4 Tóm lại, mặc dù thực tiễn cho thấy KTQT luôn giữ một vai trò hết sức quan trọng trong quản lý doanh nghiệp và nhận được nhiều đánh giá cao từ các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam (Chenhall và Langfield-Smith, 1998b; Baines và Langfield-Smith, 2003; Ahmad, 2017; Alvarez và cộng sự, 2021, Nuhu và cộng sự, 2023; Nguyễn Thị Huyền Trâm và cộng sự, 2021; Nguyễn Thị Kim Ngọc, 2023) Tuy nhiên, chủ đề nghiên cứu về ảnh hưởng của vận dụng KTQT đến thành quả doanh nghiệp vẫn còn tồn tại những mâu thuẫn và chưa cung cấp được câu trả lời thỏa đáng về hiệu quả vận dụng KTQT cho các nhà quản lý Đồng thời, đo lường thành quả về con người trong tổ chức chưa được quan tâm đúng mức trong những nghiên cứu trước (Ahmad, 2014) Bên cạnh đó, quan điểm ủng hộ vận dụng KTQT đương đại và phê phán KTQT truyền thống là một vấn đề lớn còn nhiều tranh cãi và cần được xem xét, đặc biệt là trong bối cảnh các quốc gia đang phát triển vì mức độ vận dụng KTQT truyền thống tại các quốc gia này rất cao Hơn nữa, việc vận dụng những kỹ thuật KTQT đương đại tại những quốc gia đang phát triển có thể không hiệu quả do văn hóa tổ chức và môi trường hoạt động kinh doanh khác nhau (Etemadi và cộng sự, 2009), và những kết quả thu được từ một quốc gia không thể khái quát cho những các quốc gia khác, kể cả là những quốc gia trong cùng một khu vực (Phadoongsitthi, 2003) Vì vậy, vai trò và ảnh hưởng của vận dụng KTQT truyền thống và KTQT đương đại đến thành quả doanh nghiệp cần được nghiên cứu sâu hơn (Angelakis và cộng sự, 2015), đặc biệt là quốc gia Việt Nam với đặc thù là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Vì vậy, tác giả nhận thấy cần phải mở rộng nghiên cứu về ảnh hưởng của vận dụng KTQT đến thành quả doanh nghiệp tại Việt Nam nhằm giải quyết vấn đề về mặt lý luận và thực tiễn trong vận dụng KTQT, góp phần giúp nhà quản lý nhận thức đúng về vai trò và hiệu quả của vận dụng KTQT trong doanh nghiệp Từ thực tiễn nêu trên, tác giả quyết định lựa chọn nội dung nghiên cứu “Ảnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp Việt Nam”
Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu kiểm định mức độ ảnh hưởng của vận dụng các kỹ thuật KTQT truyền thống và KTQT đương đại đến thành quả tài chính và phi tài chính trong các doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn tại Việt Nam Từ đó, đề xuất các hàm ý và chính sách về vận dụng KTQT hiệu quả giúp nâng cao các khía cạnh thành quả trong doanh nghiệp
Đánh giá ảnh hưởng của vận dụng các kỹ thuật KTQT truyền thống và KTQT đương đại đến thành quả tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ, học hỏi và phát triển trong doanh nghiệp Việt Nam
Đánh giá tác động gián tiếp của vận dụng các kỹ thuật KTQT truyền thống đến thành quả tài chính và thành quả phi tài chính tại các doanh nghiệp Việt Nam, thông qua trung gian của việc vận dụng các kỹ thuật KTQT đương đại
Đánh giá tác động gián tiếp của vận dụng các kỹ thuật KTQT đến thành quả tài chính tại các doanh nghiệp Việt Nam, thông qua vai trò trung gian của thành quả phi tài chính
3 Câu hỏi nghiên cứu Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra như sau:
Việc vận dụng các kỹ thuật KTQT truyền thống và KTQT đương đại có ảnh hưởng như thế nào đến thành quả tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ, học hỏi và phát triển trong doanh nghiệp Việt Nam?
Việc vận dụng các kỹ thuật KTQT truyền thống tác động gián tiếp đến thành quả tài chính và phi tài chính tại các doanh nghiệp Việt Nam thông qua vai trò trung gian của các kỹ thuật KTQT đương đại như thế nào?
Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Vận dụng mô hình phương trình cấu trúc bình phương tối thiểu riêng phần (PLS-SEM)
Cách tiếp cận nghiên cứu theo SEM đã được nhiều nghiên cứu trước đây thực hiện và được xem là phù hợp cho lĩnh vực KTQT nhờ khả năng tạo điều kiện phát triển các mô hình tổng thể (Cleary, 2015) Ưu điểm chính là nó tạo điều kiện cho các nhà nghiên cứu tiến hành nghiên cứu cùng một lúc nhiều quan hệ của các nhiều biến độc lập và biến phụ thuộc Vì vậy, các nhà nghiên cứu có cơ hội để áp dụng một mô hình toàn diện hơn, từ đó giúp cung cấp nhiều thông tin hơn cho các nhà nghiên cứu Ngoài ra, trong nghiên cứu KTQT thường tồn tại các biến tổng hợp Tổng quan tài liệu Xác định khoảng trống nghiên cứu
Bối cảnh tại Việt Nam
Xây dựng giả thuyết và mô hình nghiên cứu
Lập phiếu khảo sát và thang đo sơ bộ Ý kiến của chuyên gia
Khảo sát sơ bộ và hiệu chỉnh bảng hỏi Bảng hỏi và thang đo chính thức
Thu thập và xử lý dữ liệu chính thức
Phân tích định lượng theo PLS-SEM
Thảo luận kết quả và đề xuất hàm ý
Hình 2.2 Quy trình nghiên cứu
(Nguồn: Tác giả xây dựng)
65 sử dụng đo lường cấu trúc Vì vậy, các nhà nghiên cứu KTQT cho rằng hồi quy đa biến không thích hợp trong nhiều tình huống nghiên cứu KTQT (Smith và Langfield-Smith, 2004)
Mặt khác, có hai loại mô hình SEM là mô hình CB-SEM và PLS-SEM Trong đó, mô hình CB-SEM chủ yếu được sử dụng để xác nhận hoặc bác bỏ mối quan hệ lý thuyết bằng cách xác định mức độ hiệu quả của một mô hình được đề xuất theo ước tính ma trận hiệp phương sai của dữ liệu mẫu (Hair và cộng sự, 2016) Còn mô hình PLS-SEM chủ yếu được sử dụng để phát triển các lý thuyết trong nghiên cứu khám phá bằng cách tập trung giải thích phương sai của các biến phụ thuộc trong kiểm định mô hình (Hair và cộng sự, 2016) Về quyết định sử dụng phương pháp PLS-SEM, tác giả đã cân nhắc dựa trên các đặc điểm như sau:
PLS-SEM xử lý một mô hình phức tạp bao gồm nhiều biến số, nhiều mối quan hệ, số lượng biến quan sát lớn, hoặc có các biến số cấu trúc bậc cao dạng phản ánh hay cấu thành (Hair và cộng sự, 2016)
CB-SEM là một kỹ thuật yêu cầu cỡ mẫu lớn và thường lớn hơn 200 Ngược lại, PLS-SEM không có vấn đề về nhận dạng với cỡ mẫu nhỏ và nó thường được khuyến nghị để phân tích các tập dữ liệu nhỏ Các nghiên cứu kế toán thường có đặc điểm là cỡ mẫu nhỏ, một vấn đề mà PLS-SEM có thể giải quyết tốt hơn so với CB-SEM (Nitzl, 2016) Vì vậy, việc sử dụng PLS-SEM là phù hợp khi điều kiện thu thập dữ liệu của đề tài khó lấy mẫu lớn khi dữ liệu thu thập chủ yếu là dữ liệu sơ cấp
Vì phương pháp lựa chọn mẫu khảo sát dựa trên phương pháp chọn mẫu phi xác suất theo mẫu thuận tiện và ném tuyết nên khả năng lớn là dữ liệu không được phân phối chuẩn Trong khi, CB-SEM cần phải có phân phối chuẩn để ước lượng độ tin cậy, thì ngược lại PLS-SEM là phương pháp thống kê phi tham số nên không yêu cầu về việc mẫu phải có phân phối chuẩn (Hair và cộng sự, 2016) Vì vậy, PLS-SEM trở thành phương pháp được lựa chọn trong những trường hợp mẫu khó có khả năng đáp ứng yêu cầu về phân phối chuẩn khi phân tích các mối quan hệ đường dẫn trong mô hình nghiên cứu
66 Nitzl (2016) cho rằng nghiên cứu KTQT thường có các yếu tố khám phá và cơ sở lý thuyết thường yếu Do đó, các học giả phải đối mặt với sự không chắc chắn về tính đúng đắn của mô hình của họ Các học giả nghiên cứu KTQT thường buộc phải sử dụng các biến mới được phát triển trong SEM, những phát hiện của họ có thể không đáng tin cậy vì các cấu trúc đó chưa được thử nghiệm rộng rãi
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu định tính
Phương pháp nghiên cứu định tính được thực hiện qua hai giai đoạn gồm: (i) nhận diện các các nhân tố KTQT và các khía cạnh thành quả, các tác động từ vận dụng KTQT đến thành quả, và (ii) là điều chỉnh các khái niệm nghiên cứu và thang đo nhằm xác định mô hình nghiên cứu phù hợp với bối cảnh tại Việt Nam
2.2.2.1 Thiết kế mô hình nghiên cứu và thang đo Ở bước này, tác giả tổng quan các tài liệu về những kỹ thuật KTQT, các khía cạnh thành quả tài chính và phi tài chính, những tác động của vận dụng KTQT đến thành quả doanh nghiệp ở các quốc gia trên thế giới và tại Việt Nam để xác định khe hổng nghiên cứu Dựa vào lý thuyết ngữ cảnh, lý thuyết năng lực động và lý thuyết khuếch tán sự đổi mới, tác giả nhận diện các tác động trực tiếp và gián tiếp của những kỹ thuật KTQT truyền thống và đương đại đến các khía cạnh thành quả tài chính và phi tài chính Đối chiếu với thực trạng vận dụng KTQT và đặc điểm quản trị trong doanh nghiệp tại Việt Nam, tác giả thiết lập mô hình nghiên cứu sơ bộ, xây dựng thang đo dựa trên việc kế thừa các kết quả nghiên cứu trước đây
2.2.2.2 Điều chỉnh mô hình nghiên cứu và thang đo Ở bước này, tác giả phỏng vấn hai nhóm chuyên gia có kinh nghiệm về vận dụng KTQT gồm các học giả nghiên cứu trong các trường đại học và các cá nhân là quản lý tại các doanh nghiệp Mục tiêu là xác định những kỹ thuật KTQT đang triển khai trong các doanh nghiệp tại Việt Nam và các thuật ngữ được sử dụng trong bản câu hỏi khảo sát Dựa trên tổng hợp các ý kiến phản hồi từ các chuyên gia sẽ giúp hiệu chỉnh những thuật ngữ trong bản câu hỏi để phù hợp với bối cảnh tại Việt Nam và người trả lời có thể hiểu đúng nội dung của câu hỏi Đồng thời chắt lọc những kỹ thuật KTQT đang được sử dụng trong các doanh nghiệp tại Việt Nam
67 Đối tượng phỏng vấn: Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả dự kiến phỏng vấn 09 chuyên gia bao gồm 04 chuyên gia là giảng viên và 05 chuyên gia là các quản lý doanh nghiệp dựa trên các tiêu chí sau:
Đối với các chuyên gia giảng viên:
+ Giảng dạy tại các trường đại học uy tín và có trình độ từ tiến sĩ trở lên + Giảng dạy hoặc nghiên cứu trong lĩnh vực KTQT ít nhất 10 năm
Đối với các chuyên gia là cá nhân quản lý doanh nghiệp:
+ Giữ chức vụ quản lý từ cấp trung trở lên Kế toán trưởng, Trưởng phòng tài chính, Giám đốc và có thâm niên từ 5 năm trở lên tại đơn vị
+ Trình độ cử nhân trở lên và hiểu biết về KTQT trong doanh nghiệp
Thu thập dữ liệu định tính: Một bản câu hỏi phỏng vấn sẽ được gửi trước đến các chuyên gia khi họ xác nhận đồng ý tham gia phỏng vấn Nội dung trong bản khảo sát ban đầu được tổng hợp từ các nghiên cứu thực nghiệm trước đây có liên quan đến chủ đề nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu của luận án, tác giả đã kế thùa và phát triển các thang đo từ những công trình nghiên cứu trước và chỉnh sửa phù hợp với môi trường Việt Nam (được trình bày cụ thể trong phần 2.5) Quá trình phỏng vấn chuyên gia sẽ tập trung thảo luận thảo luận về hai nội dung chính, thứ nhất là về sự phổ biến của những kỹ thuật KTQT đã tổng hợp nhằm lựa chọn những kỹ thuật KTQT đang áp dụng tại Việt Nam để đưa vào nghiên cứu, và thứ hai là sự phù hợp của các chỉ tiêu đo lường các khía cạnh thành quả trong doanh nghiệp
Nội dung thứ nhất mục đích là để đảm bảo người trả lời khảo sát có đủ thời gian xem xét kỹ lưỡng về các kỹ thuật KTQT cốt lõi mà họ có hiểu biết và tính khả thi của việc đánh giá các khía cạnh thành quả Điều kiện để một kỹ thuật KTQT được đưa vào danh sách nghiên cứu là được tối thiểu 5/9 chuyên gia chấp nhận, nếu không kỹ thuật sẽ bị loại bỏ Các chuyên gia sẽ cân nhắc dựa trên tiêu chí: (i) kỹ thuật KTQT đã được giới thiệu trong các trường đại học, và (ii) được các doanh nghiệp sử dụng (Đoàn Ngọc Phi Anh và cộng sự 2011; Armitage và cộng sự, 2015)
Mô hình nghiên cứu
3.1 Số lượng doanh nghiệp theo quy mô 98
3.2 Kết quả mô hình cấu trúc PLS-SEM 121
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nội dung
KTQT Kế Toán Quản Trị
TNHH Trách Nhiệm Hữu Hạn
CIMA Chartered Institute of Management Accountants
CMAP Contemporary Management Accounting Practice
IFAC International Federation of Accountant viii IMA Institute of Management Accountants
IRR Internal Rate of Return
TMAP Traditional Management Accounting Practice TQM Total Quality Management
1 Tính cấp thiết của đề tài
Bối cảnh toàn cầu hóa cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ mang lại cho doanh nghiệp nhiều cơ hội, nhưng đồng thời cũng đặt doanh nghiệp vào môi trường kinh doanh cạnh tranh nhiều biến động và phải thường xuyên đưa ra những quyết định kinh doanh không chắc chắn Vì vậy, thông tin hỗ trợ cho việc ra quyết định dần trở thành một nguồn lực quan trọng đối với doanh nghiệp nhằm mục đích giảm thiểu sự không chắc chắn trong việc ra quyết định (Frishammar, 2003) Trong bối cảnh đó, vai trò của kế toán quản trị (KTQT) trở nên đặc biệt quan trọng khi là trung tâm cung cấp dữ liệu hỗ trợ cho nhà quản lý đưa ra các quyết định thực hiện mục tiêu chiến lược và đánh giá các chiến lược của doanh nghiệp (Johnson và Kaplan, 1987; Kaplan và Atkinson, 1998)
Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đã có nhiều thành tựu phát triển vượt bậc và là một trong những nền kinh tế năng động nhất Đông Nam Á Tuy nhiên, với đặc thù là một quốc gia đang trong giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, Việt Nam mang trong mình những đặc điểm riêng biệt so với những quốc gia khác Các doanh nghiệp dù đang hoạt động trong cơ chế thị trường, nhưng vẫn chịu ảnh hưởng sâu sắc từ cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung trước đây (Thái Anh Tuấn, 2019) Điều này dẫn đến sự hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm hoạt động trong môi trường kinh tế thị trường, cơ chế quản lý còn mang nặng tính chất báo cáo, hệ thống kế toán của nhiều doanh nghiệp chỉ tập trung cho kế toán tài chính và thuế mà chưa quan tâm đến KTQT Các đối tượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp vẫn chủ yếu ra quyết định dựa trên thông tin kế toán tài chính bởi vì sự quen thuộc, dễ tiếp cận và được sử dụng rộng rãi trong hoạt động kinh doanh (Nguyễn Thị Huyền Trâm và cộng sự, 2021) Ngược lại, việc áp dụng các kỹ thuật KTQT phục vụ cho hoạt động quản lý trong doanh nghiệp vẫn chưa được xem trọng (Nguyễn Thị Phương Dung và cộng sự, 2021), đồng thời lĩnh vực nghiên cứu KTQT được xếp
2 vào nhóm các lĩnh vực chưa nhận được nhiều sự quan tâm (Nguyễn Công Phương và cộng sự, 2022) Thực trạng này cũng tồn tại ở nhiều nước đang phát triển bao gồm cả các doanh nghiệp tại Việt Nam Vì vậy, việc mở rộng nghiên cứu về lĩnh vực KTQT nói chung và dòng nghiên cứu về ảnh hưởng của vận dụng KTQT đến thành quả trong bối cảnh quốc gia đặc thù như Việt Nam là thật sự cần thiết
Bên cạnh đó, các quốc gia đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng thường sẽ có mức độ vận dụng KTQT truyền thống cao và việc áp dụng các kỹ thuật KTQT đương đại còn hạn chế (Waweru, 2005) Nhiều nghiên cứu cho thấy phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu vẫn áp dụng các kỹ thuật KTQT truyền thống và khả năng vận dụng KTQT đương đại vẫn còn thấp (Nguyễn Quốc Hùng và Lê Thị Tú Oanh, 2020; Nguyễn Thị Phương Dung và cộng sự, 2021) Nhưng trong môi trường kinh doanh hiện đại, việc vận dụng những kỹ thuật KTQT truyền thống đã dần không thể giải quyết những thách thức mà doanh nghiệp gặp phải và không thể giúp doanh nghiệp cải thiện thành quả hoạt động (Johnson và Kaplan, 1987; Kamal, 2015; Sarchah và cộng sự, 2019) Vì vậy, việc phát triển và ứng dụng những kỹ thuật KTQT đương đại được nhiều học giả ủng hộ vì nó tạo ra những thay đổi đột phá trong doanh nghiệp và mang lại những thành quả tốt hơn (Sulaiman và cộng sự, 2004; Cleary, 2015; Nuhu và cộng sự, 2016; Đoàn Ngọc Phi Anh, 2016) Thực trạng trên đặt ra những thách thức buộc các doanh nghiệp tại các quốc đang phát triển phải đối mặt với vấn đề tiếp tục hệ thống KTQT truyền thống hay phải chuyển đổi sang áp dụng các kỹ thuật KTQT đương đại Quan điểm thay thế KTQT truyền thống bằng KTQT đương đại và những câu hỏi về tác động của chúng đến thành quả doanh nghiệp vẫn còn nhiều tranh cãi và cần xem xét kỹ lưỡng (Chenhall và Langfield Smith, 1998b; Vărzaru và cộng sự, 2022) Vì vậy, cần tăng cường nghiên cứu về vấn đề này trong bối cảnh các quốc gia đang phát triển như Việt Nam để có thể đưa ra những giải pháp triển khai KTQT tại các doanh nghiệp hiện nay là thật sự cấp thiết
Ngoài ra, vai trò trung gian của KTQT đương đại trong tác động của KTQT truyền thống đến thành quả đã được chỉ ra trong nghiên cứu trước đây (Đoàn Ngọc
3 Phi Anh, 2016), nhưng nội dung này chưa được quan tâm trong khi nhiều nghiên cứu trước đây đã chỉ ra vai trò trung gian của việc áp dụng các kỹ thuật KTQT đương đại trong tác động của những nhân tố ngữ cảnh đến thành quả như môi trường cạnh tranh, cơ cấu tổ chức, công nghệ kỹ thuật và chiến lược (Cadez và Guilding, 2012; Lay và Jusoh, 2017; Bùi Thị Trúc Quy 2020; Lê Thị Mỹ Nương, 2020; Trần Thị Phương Lan, 2023) Vì vậy, đây là khoảng trống rất lớn cần được lấp đầy, đặc biệt là tác động gián tiếp của việc sử dụng các kỹ thuật KTQT truyền thống đến thành quả phi tài chính thông quan trung gian áp dụng các kỹ thuật KTQT đương đại, hầu như chưa có nghiên cứu cụ thể về vấn đề này Kết quả này cũng mang hàm ý về cơ chế tác động của vận dụng KTQT truyền thống và KTQT đương đại đến thành quả doanh nghiệp, giúp giải quyết vấn đề cấp thiết về lợi ích và hiệu quả của việc vận dụng KTQT trong doanh nghiệp
Bên cạnh đó, việc đánh giá và đo lường các khía cạnh cụ thể về thành quả phi tài chính trong vận dụng KTQT vẫn còn hạn chế trong khi phần lớn lợi ích từ vận dụng KTQT là định tính và vô hình (Macinati và Anessi-Pessina, 2014) Đặc biệt là khía cạnh thành quả về con người trong tổ chức rất ít được quan tâm và chủ yếu tập trung vào thành quả tài chính, khách hàng và quy trình nội bộ, đặc biệt là ở những quốc gia đang phát triển (Kihn, 2005; Ahmad, 2017, Bawaneh, 2018; Rashid và cộng sự, 2020b) Tại Việt Nam, hệ thống đánh giá thành quả không có nhiều thay đổi trong hơn 40 năm qua và chủ yếu vẫn dựa trên các thước đo tài chính, các doanh nghiệp chưa quan tâm đúng mức đến thành quả phi tài chính (Ngô Thị Trà, 2021; Nguyễn Thị Thúy, 2022) Trong khi đó, xu thế của các doanh nghiệp trên thế giới hiện nay là cải thiện thành quả tài chính thông qua tối đa hóa giá trị khách hàng, tối ưu hóa quy trình hoạt động nhằm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biệt là khi các giá trị vô hình dần trở thành nguồn lực độc đáo riêng và tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp hiện nay Vì vậy, vấn đề cấp thiết đối với các doanh nghiệp tại Việt Nam là cần phải quan tâm và đo lường về các khía cạnh thành quả phi tài chính, đặc biệt là về con người, môi trường vì nhận thấy các kết quả này vẫn còn hạn chế và chưa rõ ràng (Kihn, 2010)
4 Tóm lại, mặc dù thực tiễn cho thấy KTQT luôn giữ một vai trò hết sức quan trọng trong quản lý doanh nghiệp và nhận được nhiều đánh giá cao từ các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam (Chenhall và Langfield-Smith, 1998b; Baines và Langfield-Smith, 2003; Ahmad, 2017; Alvarez và cộng sự, 2021, Nuhu và cộng sự, 2023; Nguyễn Thị Huyền Trâm và cộng sự, 2021; Nguyễn Thị Kim Ngọc, 2023) Tuy nhiên, chủ đề nghiên cứu về ảnh hưởng của vận dụng KTQT đến thành quả doanh nghiệp vẫn còn tồn tại những mâu thuẫn và chưa cung cấp được câu trả lời thỏa đáng về hiệu quả vận dụng KTQT cho các nhà quản lý Đồng thời, đo lường thành quả về con người trong tổ chức chưa được quan tâm đúng mức trong những nghiên cứu trước (Ahmad, 2014) Bên cạnh đó, quan điểm ủng hộ vận dụng KTQT đương đại và phê phán KTQT truyền thống là một vấn đề lớn còn nhiều tranh cãi và cần được xem xét, đặc biệt là trong bối cảnh các quốc gia đang phát triển vì mức độ vận dụng KTQT truyền thống tại các quốc gia này rất cao Hơn nữa, việc vận dụng những kỹ thuật KTQT đương đại tại những quốc gia đang phát triển có thể không hiệu quả do văn hóa tổ chức và môi trường hoạt động kinh doanh khác nhau (Etemadi và cộng sự, 2009), và những kết quả thu được từ một quốc gia không thể khái quát cho những các quốc gia khác, kể cả là những quốc gia trong cùng một khu vực (Phadoongsitthi, 2003) Vì vậy, vai trò và ảnh hưởng của vận dụng KTQT truyền thống và KTQT đương đại đến thành quả doanh nghiệp cần được nghiên cứu sâu hơn (Angelakis và cộng sự, 2015), đặc biệt là quốc gia Việt Nam với đặc thù là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Vì vậy, tác giả nhận thấy cần phải mở rộng nghiên cứu về ảnh hưởng của vận dụng KTQT đến thành quả doanh nghiệp tại Việt Nam nhằm giải quyết vấn đề về mặt lý luận và thực tiễn trong vận dụng KTQT, góp phần giúp nhà quản lý nhận thức đúng về vai trò và hiệu quả của vận dụng KTQT trong doanh nghiệp Từ thực tiễn nêu trên, tác giả quyết định lựa chọn nội dung nghiên cứu “Ảnh hưởng của vận dụng kế toán quản trị đến thành quả doanh nghiệp Việt Nam”
Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu kiểm định mức độ ảnh hưởng của vận dụng các kỹ thuật KTQT truyền thống và KTQT đương đại đến thành quả tài chính và phi tài chính trong các doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn tại Việt Nam Từ đó, đề xuất các hàm ý và chính sách về vận dụng KTQT hiệu quả giúp nâng cao các khía cạnh thành quả trong doanh nghiệp
Đánh giá ảnh hưởng của vận dụng các kỹ thuật KTQT truyền thống và KTQT đương đại đến thành quả tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ, học hỏi và phát triển trong doanh nghiệp Việt Nam
Đánh giá tác động gián tiếp của vận dụng các kỹ thuật KTQT truyền thống đến thành quả tài chính và thành quả phi tài chính tại các doanh nghiệp Việt Nam, thông qua trung gian của việc vận dụng các kỹ thuật KTQT đương đại
Đánh giá tác động gián tiếp của vận dụng các kỹ thuật KTQT đến thành quả tài chính tại các doanh nghiệp Việt Nam, thông qua vai trò trung gian của thành quả phi tài chính
3 Câu hỏi nghiên cứu Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra như sau:
Việc vận dụng các kỹ thuật KTQT truyền thống và KTQT đương đại có ảnh hưởng như thế nào đến thành quả tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ, học hỏi và phát triển trong doanh nghiệp Việt Nam?
Việc vận dụng các kỹ thuật KTQT truyền thống tác động gián tiếp đến thành quả tài chính và phi tài chính tại các doanh nghiệp Việt Nam thông qua vai trò trung gian của các kỹ thuật KTQT đương đại như thế nào?
Đo lường các biến nghiên cứu và xây dựng phiếu khảo sát
2.5.1 Thiết kế thang đo các biến nghiên cứu
Các biến nghiên cứu và thang đo trong đề tài được kế thừa từ những công trình nghiên cứu trước, sau đó được bổ sung và điều chỉnh cho phù hợp với nội dung nghiên cứu, mô hình nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu Cụ thể, tác giả thực hiện các bước như sau:
Lập danh sách các biến nghiên cứu và mô hình nghiên cứu dựa trên tổng quan từ những công trình nghiên cứu trước
Thực hiện phỏng vấn chuyên sâu với các chuyên gia là doanh nghiệp, giảng viên có kinh nghiệm trong nghiên cứu và thực tiễn vận dụng KTQT để điều chỉnh biến nghiên cứu, mô hình, nội dung, thang đo, từ ngữ cho phù hợp với ngữ cảnh Việt Nam
Tiến hành nghiên cứu thực nghiệm sơ bộ cho 50 doanh nghiệp để kiểm định sự phù hợp của thang đo
Hoàn thiện bộ thang đo và tiến hành khảo sát chính thức
2.5.1.1 Đo lường biến vận dụng KTQT
Vận dụng KTQT là việc áp dụng các kỹ thuật KTQT trong hoạt động sản xuất kinh doanh (Armitage, 2016) Theo Dựa trên tổng quan những nghiên cứu có báo cáo về vận dụng KTQT trong và ngoài nước như Chenhall và Langfield-Smith (1998a), Angelakis và cộng sự (2010), Đoàn Ngọc Phi Anh và cộng sự (2011), Acintya (2020) Tác giả đã tổng hợp một danh sách bao gồm 59 kỹ thuật KTQT từ những nghiên cứu liên quan và phân loại theo các nhóm chức năng: hệ thống kỹ thuật kế toán chi phí và tính giá thành, hệ thống kỹ thuật lập dự toán và kế hoạch, hệ thống kỹ thuật hỗ trợ ra quyết định, hệ thống kỹ thuật đánh giá thành quả, hệ thống kỹ thuật phân tích chiến lược (xem Phụ lục 2) Để đo lường từng cấu trúc liên quan đến nhóm kỹ thuật KTQT, nghiên cứu tiếp cận theo phương pháp đo lường trong nghiên cứu của Đoàn Ngọc Phi Anh và cộng sự (2011), Acintya (2020) Các kỹ thuật KTQT được đo theo thang đo Likert 5
90 điểm (1 = “không sử dụng” đến 5 = “luôn sử dụng”) thông qua việc đặt các câu hỏi liên quan đến mức độ vận dụng từng kỹ thuật KTQT trong doanh nghiệp
2.5.1.2 Đo lường biến thành quả doanh nghiệp
Từ những nhận định trong khoảng trống nghiên cứu và kế thừa từ các nghiên cứu trước trong tổng quan tài liệu, tác giả lựa chọn đo lường thành quả dựa trên nền tảng thẻ điểm cân bằng (BSC) với bốn khía cạnh thành quả tài chính, thành quả học hỏi và phát triển, thành quả quy trình nội bộ, và thành quả khách hàng Lý do vì mô hình BSC xem xét đồng thời cả bốn khía cạnh thành quả tài chính và phi tài chính, đồng thời nó được biết đến là một trong những mô hình được sử dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia Trong năm 2009, BSC đứng đầu danh sách trong số các công cụ đo lường thành quả, trong đó tỷ lệ vận dụng BSC ở Châu Á Thái Bình Dương là 52% (Rigby và Bilodeau, 2009) Đến năm 2015, BSC vẫn là một trong những kỹ thuật được sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp lớn (Rigby và Bilodeau, 2015) Tangen (2004) so sánh BSC với các mô hình đo khác và nhận thấy rằng mặc dù còn một số hạn chế nhưng BSC là một trong hai hệ thống đo lường thành quả giúp giải quyết một số hạn chế của đo lường truyền thống và tránh được sự quá tải thông tin khi giới hạn số lượng chỉ tiêu đo lường phù hợp Một số nghiên cứu trước đây cũng đã vận dụng mô hình BSC để đo lường thành quả doanh nghiệp (Bhagwat và Sharma, 2007; Chia và cộng sự, 2009; Albuhisi và Abdallah, 2018; Vũ Quốc Thông, 2017; Lê Hà Như Thảo, 2022; Nguyễn Thị Kim Ngọc, 2023)
Bên cạnh đó, dựa trên khuyến nghị của Kasperskaya và Tayles (2013) về việc sử dụng các kỹ thuật thống kê để xác nhận mối quan hệ nhân quả trong việc tạo ra giá trị trong tổ chức Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các khía cạnh thành quả dựa trên quan điểm của Kaplan và Norton (1996), tức là sẽ xem xét ảnh hưởng của thành quả học hỏi và phát triển đến thành quả quy trình nội bộ, từ đó tác động đến thành quả khách hàng và cuối cùng là cải thiện thành quả tài chính Mặc dù vẫn có những tác động khác trong mô hình BSC như tác động từ thành quả nhân viên lên thành quả khách hàng hay quy trình
91 nội bộ đến thành quả tài chính Tuy nhiên, đề tài không phân tích những ảnh hưởng này và xem đây là một hạn chế của đề tài
Nội dung và các chỉ tiêu đo lường các khía cạnh thành quả được trình bày trong mục 2.2 của bản câu hỏi phỏng vấn chuyên gia (xem Phụ lục 3) Trong quá trình phỏng vấn, tác giả đã trao đổi với các chuyên gia về sự phù hợp của nội dung các chỉ tiêu đo lường, cách thức đo lường và các ý kiến khác từ các chuyên gia Mỗi một nội dung thành quả được so với mục tiêu đề ra của doanh nghiệp trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 Mức độ đồng ý được đo lường theo thang đo Likert 5 điểm với 1= “thấp hơn rất nhiều” đến 5= “cao hơn rất nhiều”
Theo Richard và cộng sự (2009) có một số quan ngại về cách tiếp cận chủ quan khi đánh giá thành quả doanh nghiệp bởi tâm lý con người có xu hướng nhìn nhận thành quả bản thân một cách tích cực Tuy nhiên, những thành kiến này có thể được giảm bớt bằng cách áp dụng một thiết kế nghiên cứu được xây dựng cẩn thận và lựa chọn những người trả lời có đầy đủ thông tin Đặc biệt là liên quan đến khía cạnh thành quả tài chính được đo lường dựa trên cảm nhận mà không dựa vào dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo tài chính Về vấn đề này, Asiaei và Jusoh (2017) cho rằng việc thu thập dữ liệu tài chính thường sẽ khó khăn bởi doanh nghiệp không muốn công khai, đặc biệt là trong mẫu khảo sát của đề tài là các doanh nghiệp vừa và lớn thì phần lớn các doanh nghiệp không niêm yết sẽ không công bố báo cáo tài chính Đồng thời, việc đánh giá thành quả tài chính dựa trên thang đo Likert nhằm đảm bảo sự thống nhất thang đo và đáp ứng điều kiện chạy mô hình nghiên cứu
Theo Kaplan và Norton (1993) dữ liệu tài chính thứ cấp mang nhược điểm là có thể bị điều chỉnh bởi các nhà quản lý của các công ty đại chúng nhằm làm hài lòng cổ đông và nhà đầu tư Cụ thể hơn, Afonia (2015) nhận định dữ liệu sơ cấp dựa trên nhận thức của người quản lý có thể đáng tin cậy hơn dữ liệu thứ cấp trong những trường hợp như sau:
Nếu đó là thị trường mới nổi, cách tiếp cận khách quan có thể không đáng tin cậy, điều này phù hợp với thị trường Việt Nam
Khi doanh nghiệp không muốn cung cấp dữ liệu tài chính Điều này phù hợp với bối cảnh nghiên cứu tại Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực KTQT khi mà doanh nghiệp xem kế toán là thông tin mật và có sự miễn cưỡng của các cá nhân trong việc chia sẻ thông tin (Asiaei và Jusoh, 2017)
Cách tiếp cận chủ quan giúp cung cấp thêm thông tin về cách nhà quản lý hiểu và đo lường các biến số khác nhau về thành quả tổ chức Điều này phù hợp với nội dung nghiên cứu khi thành quả doanh nghiệp được đo lường ở cả thành quả phi tài chính với các khía cạnh về khách hàng, quy trình nội bộ, học hỏi và phát triển
Giúp phản ánh sự khác biệt về nhận thức giữa các nhà quản lý ở các quốc gia khác nhau
Tóm lại, việc đo lường thành quả theo mức độ cảm nhận thay thế cho phương pháp đo lường khách quan mặc dù tồn tại nhược điểm là tiềm ẩn sai số trong đo lường, nhưng Gupta và Govindarajan (1984) cho rằng có thể thay thế các chỉ số tài chính khách quan bằng cách tiếp cận thông cách thu thập dữ liệu sơ cấp dựa trên việc phỏng vấn các đối tượng quản lý về tình hình kinh doanh theo mức độ cảm nhận của đối tượng vẫn có thể đưa ra kết quả chính xác tình hình hoạt động của doanh nghiệp Vì vậy, nghiên cứu đo lường các khía cạnh thành quả tài chính và phi tài chính dưới dạng các câu hỏi chủ quan dựa trên cảm nhận của người quản trị các cấp để hiểu được nhận thức của người quản lý về thành quả của doanh nghiệp ở cả khía cạnh tài chính và phi tài chính Phương pháp này cũng đã được chấp nhận rộng rãi bởi một số nghiên cứu trước (Afonia, 2015; Ahmad, 2017; Albuhisi và Abdallah, 2018)
2.5.2 Xây dựng phiếu khảo sát Để xây dựng phiếu khảo sát phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, tác giả đã tiến hành thực hiện các bước sau đây:
Bước 1: Dựa trên các thang đo đã được tổng hợp từ tổng quan các nghiên cứu và mô hình nghiên cứu đề xuất, tác giả kế thừa có chỉnh sửa, bổ sung và tiến hành thiết kế bản câu hỏi khảo sát chuyên gia (Phụ lục 3)
Bước 2: Tác giả tiến hành phỏng vấn sâu các chuyên gia là những giảng viên và nhà quản lý doanh nghiệp có kinh nghiệm nghiên cứu và thực tiễn vận dụng KTQT (xem danh sách chuyên gia ở Phụ lục 5) Phương pháp phỏng vấn sâu là phương pháp bán cấu trúc, tức là bên cạnh những nội dung cụ thể có sẵn thì các chuyên gia có thể bổ sung thêm những ý kiến khác liên quan đến các kỹ thuật KTQT và thành quả mà doanh nghiệp đang thực hiện Nội dung phỏng vấn liên quan đến sự phù hợp của các kỹ thuật KTQT với thực tiễn giảng dạy và vận dụng tại doanh nghiệp, sự phù hợp của các chỉ tiêu đo lường thành quả, khả năng người được phỏng vấn có thể hiểu và trả lời câu hỏi, sự hợp lý của các thang đo Mục đích là nhằm giới hạn số lượng các kỹ thuật KTQT mà người thực hiện khảo sát am hiểu và các khía cạnh thành quả có thể được đánh giá một cách hợp lý Trên cơ sở đó, tác giả tiến hành xây dựng Phiếu khảo sát sơ bộ (xem Phụ lục 4A)
Bước 3: Sau khi thiết kế Phiếu khảo sát sơ bộ, tác giả tiếp tục gửi Phiếu khảo sát sơ bộ đến các chuyên gia đã thực hiện phỏng vấn ở giai đoạn trước để kiểm tra tính khả thi, khoa học của Phiếu khảo sát Đồng thời, tác giả tiến hành khảo sát trực tiếp và gián tiếp qua điện thoại đối với 50 doanh nghiệp ở cả ba khu vực Bắc, Trung, Nam nhằm kiểm tra khả năng hiểu câu hỏi trong Phiếu khảo sát, và đánh giá mô hình đo lường thông qua độ tin cậy, độ giá trị hội tụ và độ giá trị phân tán của các chỉ báo và thang đo
Bước 4: Sau khi nhận được những góp ý từ các chuyên gia một lần nữa về nội dung và hình thức trình bày của Phiếu khảo sát và xác định được độ tin cậy của thang đo là phù hợp với yêu cầu thông qua nghiên cứu sơ bộ, tác giả tiến hành chỉnh sửa lại bản câu hỏi về mặt nội dung, từ ngữ, cách trình bày để phục vụ cho nghiên cứu chính thức (xem Phụ lục 4B)
Phiếu khảo sát được xây dựng theo bố cục bốn phần như sau:
Phần I: Thông tin chung về doanh nghiệp
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thống kê mô tả
3.1.1 Thống kê mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu chính thức
Về lĩnh vực hoạt động, tác giả xác định lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp dựa trên Quyết định 27/2018/QĐ-TTg, sau đó tiếp tục phân loại hoạt động thành sản xuất, thương mại và dịch vụ
Bảng 3.1 Thống kê lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp Ngành kinh doanh
Số lượng doanh nghiệp Tỷ lệ Phân loại hoạt động Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 6 2.43%
Công nghiệp và xây dựng 148 59.9%
Công nghiệp chế biến, chế tạo 115
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hoà không khí 4
Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải 3
Thương mại Hoạt động kinh doanh bất động sản 8
Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác 31
Dịch vụ lưu trú và ăn uống 28
Thông tin và truyền thông 3
Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ 6
Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 2
Hoạt động dịch vụ khác 2
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
97 Kết quả thống kê trong Bảng 3.1 cho thấy số lượng doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất chiếm tỉ lệ cao nhất trong mẫu nghiên cứu (62.35%), tiếp theo là lĩnh vực dịch vụ (21.86%) và thấp nhất là thương mại (15.79%) Số liệu tổng hợp từ trang Tổng cục thống kê tại thời điểm 31/12/2020 cho thấy số lượng doanh nghiệp sản xuất lớn (quy mô nhân sự > 200) là 14.052 và thương mại dịch vụ khoảng 4.600 doanh nghiệp Như vậy, tỷ lệ doanh nghiệp sản xuất quy mô lớn chiếm tỷ lệ 75%, và doanh nghiệp thương mại dịch vụ chiếm tỷ lệ 25% Tỷ lệ doanh nghiệp theo lĩnh vực hoạt động trong mẫu nghiên cứu khá phù hợp với xu hướng về vận dụng KTQT hiện nay khi lĩnh vực sản xuất được xem là vận dụng KTQT nhiều hơn so với các lĩnh vực thương mại và dịch vụ Bên cạnh đó, lĩnh vực sản xuất thuận lợi cho các cơ chế kiểm soát chính thức vì các sản phẩm và quy trình có thể truy nguyên được nhiều hơn (Chatman và Jehn, 1994) Vì vậy, dữ liệu thu thập trong mẫu nghiên cứu là phù hợp cho nghiên cứu tại các doanh nghiệp Việt Nam
Kết quả thống kê theo quy mô vốn và thời gian hoạt động được trình bày trong Bảng 3.2 Nghiên cứu dựa trên Nghị định 39/2018/NĐ-CP xác định quy mô doanh nghiệp dựa trên quy mô vốn
Bảng 3.2 Thống kê theo quy mô và thời gian hoạt động của doanh nghiệp
A Quy mô vốn Số lượng Tỷ lệ
1 Từ 20 tỷ đến dưới 50 tỷ 42 16.0%
2 Từ 50 tỷ đến dưới 100 tỷ 102 41.3%
B Thời gian hoạt động Số lượng Tỷ lệ
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
98 Kết quả thống kê mô tả về tổng nguồn vốn kinh doanh cho thấy các doanh nghiệp trong nghiên cứu có quy mô lớn với nguồn vốn kinh doanh từ 100 tỷ chiếm tỷ lệ 41,7%; còn doanh nghiệp có quy mô vừa chiếm 58,3% Nghiên cứu này thu thập dữ liệu dựa trên tiêu chí quy mô của doanh nghiệp vừa và lớn nhằm đảm bảo khả năng về vận dụng KTQT trong doanh nghiệp Lý do là vì các doanh nghiệp có quy mô càng lớn khả năng vận dụng KTQT càng cao và đảm bảo thuận lợi cho việc thực hiện nghiên cứu Doanh nghiệp nhỏ có ít nhu cầu thực sự về các hệ thống quản trị phức tạp, hầu như thiếu các nguồn lực và năng lực để sử dụng các hệ thống này (Hoque, 2004)
Theo Sách trắng doanh nghiệp (2022) tổng số lượng doanh nghiệp quy mô vừa và lớn đang hoạt động trong năm 2020 là 41.899 doanh nghiệp, trong đó số lượng doanh nghiệp vừa là 23.895 chiếm tỷ lệ 57%, và số lượng doanh nghiệp lớn là 18.004 chiếm tỷ lệ 43% (Xem Hình 3.1) Tỷ lệ phân bổ này phù hợp với dữ liệu thu thập của nghiên cứu với tỷ lệ doanh nghiệp lớn trong mẫu chiếm 41.7%, và tỷ lệ doanh nghiệp quy mô vừa chiếm tỷ lệ 58.3% Vì vậy, quy mô doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu phù hợp với tỷ lệ của tổng thể các doanh nghiệp Việt Nam
Hình 3.1 Số lượng doanh nghiệp theo quy mô
(Nguồn: Sách trắng doanh nghiệp, 2020)
Về thời gian hoạt động của doanh nghiệp, kết quả thống kế trong Bảng 3.2 cho thấy rằng các doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu chủ yếu có thời gian hoạt động từ 5 năm trở lên Trong đó, số lượng doanh nghiệp hoạt động trên 20 năm chiếm tỷ lệ 28.4%, số lượng doanh nghiệp hoạt động từ 11 đến 20 năm chiếm tỉ lệ
99 37.2%, và từ 5 năm đến 10 năm là 34.4% Doanh nghiệp có thời gian hoạt động thấp nhất là 5 năm, được thành lập từ 2018 Vì vậy, các doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu đều thoả mãn thời gian nghiên cứu
Bảng 3.3 Thống kê theo chức danh người trả lời khảo sát
A Chức danh Số lượng Tỷ lệ
1 Tổng giám đốc/Giám đốc 42 17%
2 Trưởng phòng / Kế toán trưởng 153 61.9%
3 Phó phòng/ Phụ trách phòng kế toán 52 21.1%
(Nguồn: Tác giả tổng hợp) Đối tượng trả lời phiếu khảo sát là các nhà quản lý như giám đốc, trưởng phòng tài chính, kế toán trưởng, phụ trách phòng tài chính kế toán vì những đối tượng này có thể nắm được tình hình vận dụng KTQT và thành quả doanh nghiệp một cách đầy đủ, đảm bảo câu trả lời đáng tin cậy Asiaei và cộng sự (2018) ủng hộ việc phỏng vấn các nhà quản lý cấp cao và cấp trung làm người cung cấp thông tin chính trong nghiên cứu về KTQT Bảng 3.3 cung cấp thông tin vị trí của những người phản hồi khảo sát, cụ thể có đến 17% là các nhà quản lý cấp cao giữ các vị trí như Tổng giám đốc, Giám đốc trong doanh nghiệp Tiếp theo là các nhà quản lý cấp trung chiếm tỷ lệ 83%, trong đó các vị trí như trưởng phòng tài chính, kế toán trưởng chiếm tỷ lệ 61,9%, các vị trí phó phòng và phụ trách phòng kế toán chiếm tỷ lệ 21.1% Kết quả cho thấy đối tượng khảo sát trong nghiên cứu là phù hợp với nội dung nghiên cứu và đảm bảo độ tin cậy
3.1.2 Kết quả vận dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp
3.1.2.1 Tỷ lệ vận dụng các kỹ thuật KTQT trong doanh nghiệp
Kết quả tổng hợp từ Bảng 3.4 chỉ ra tỷ lệ các doanh nghiệp Việt Nam trong mẫu khảo sát chấp nhận và vận dụng các kỹ thuật KTQT trong hoạt động của doanh nghiệp Trong đó, các kỹ thuật KTQT được sắp xếp theo thứ tự giảm dần, từ những kỹ thuật có tỷ lệ được nhiều doanh nghiệp vận dụng nhiều nhất đến những kỹ thuật có tỷ lệ được vận dụng thấp nhất Kết quả cho thấy tỷ lệ trung bình các doanh
100 nghiệp vận dụng các kỹ thuật KTQT là 71.16% Điều này nghĩa là cứ một kỹ thuật KTQT thì bình quân có 71 doanh nghiệp vận dụng Nó cho thấy 2/3 số doanh nghiệp Việt Nam có quy mô vừa và lớn trong mẫu khảo sát đã vận dụng các kỹ thuật KTQT vào hoạt động của doanh nghiệp
Bên cạnh đó, có sự khác biệt tương đối lớn giữa tỷ lệ các doanh nghiệp vận dụng các kỹ thuật KTQT truyền thống và KTQT đương đại trong mẫu khảo sát Trong đó, những kỹ thuật KTQT có tỷ lệ được doanh nghiệp chấp nhận trên 80%, chiếm 10 vị trí đầu chủ yếu là các kỹ thuật KTQT truyền thống Trong đó có những kỹ thuật có tỷ lệ chấp nhận cao trên 90% như kỹ thuật lập kế hoạch dòng tiền (95.55%), tính giá theo chi phí toàn bộ (91.09%), lập dự toán sản xuất/mua hàng (91.09%), lập dự toán để kiểm soát chi phí (90.69%) Đồng thời, các kỹ thuật có tỷ lệ vận dụng cao tập trung chủ yếu ở nhóm kỹ thuật KTQT lập dự toán và tính giá Kết quả này tương đồng với Nguyễn Thị Phương Dung và cộng sự (2021) khi nhận thấy các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ áp dụng phổ biến các kỹ thuật KTQT tính giá và lập dự toán Theo Abdel-Kader và Luther (2006) chức năng dự toán và tính giá là hai chức năng cơ bản giúp các tổ chức sản xuất xác định, hỗ trợ việc kiểm soát và lập kế hoạch tài chính của đơn vị mình Tỷ lệ này cũng phù hợp với những nghiên cứu trước đây trên thế giới và tại Việt Nam Đơn cử như kỹ thuật lập kế hoạch dòng tiền có tỷ lệ vận dụng trong nghiên cứu là 95.55%, tương đồng với nghiên cứu của Đoàn Ngọc Phi Anh và cộng sự (2011) là 94.5%, Nguyễn Thị Kim Ngọc (2023) là 96.76%, Angelakis và cộng sự (2010) là 92% Như vậy có thể thấy rằng các doanh nghiệp Việt Nam vẫn xem trọng việc vận dụng các kỹ thuật KTQT truyền thống và chủ yếu là những kỹ thuật KTQT tính giá và lập dự toán Ở chiều ngược lại, tỷ lệ các doanh nghiệp vận dụng kỹ thuật KTQT thấp hơn nhiều so với tỷ lệ vận dụng kỹ thuật KTQT truyền thống, và chủ yếu nằm rải rác ở giữa và cuối danh sách từ vị trí thứ 18 đến 31 trong bảng xếp hạng Trong đó, năm kỹ thuật KTQT đương đại có tỷ lệ vận dụng thấp nhất dưới 60% có thể kể đến là JIT (57.09%), phân tích chuỗi giá trị (56.58%), thẻ điểm cân bằng (54.66%), phân tích vòng đời sản phẩm (53.85%), và EVA (48.58%) Kết quả này tương đồng với
101 những nghiên cứu trước đây trên thế giới và tại Việt Nam Đơn cử như kỹ thuật Thẻ điểm cân bằng có tỷ lệ vận dụng trong nghiên cứu là 54.66%, tương đồng với tỷ lệ 41.67% trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Ngọc (2023) và 49% trong nghiên cứu của Angelakis và cộng sự (2010) Kết quả này cũng hàm ý rằng tỷ lệ vận dụng các kỹ thuật KTQT đương đại tại các quốc gia phát triển và đang phát triển đều chiếm tỷ lệ tương đối thấp hơn so với tỷ lệ vận dụng KTQT truyền thống
Bảng 3.4 Tỷ lệ vận dụng KTQT trong doanh nghiệp khảo sát
Xếp hạng Kỹ thuật KTQT Phân loại
Số DN vận dụng Tỷ lệ
1 Lập kế hoạch dòng tiền T B 236 95.55%
2 Tính giá theo chi phí toàn bộ T C 225 91.09%
3 Lập dự toán sản xuất/mua hàng T B 225 91.09%
4 Lập dự toán để kiểm soát chi phí T B 224 90.69%
6 Lập dự toán tiêu thụ T B 219 88.66%
7 Đánh giá thành quả dựa trên phân tích chênh lệch
8 Lập kế hoạch lợi nhuận T B 213 86.23%
9 Tính giá theo chi phí biến đổi T C 199 80.57%
10 Lập dự toán báo cáo tài chính T B 199 80.57%
12 Phân tích lợi nhuận khách hàng D 179 72.47%
13 Tính toán chi phí sử dụng vốn T S 179 72.47%
14 Phân tích lợi nhuận sản phẩm T D 175 70.85%
15 Phân tích vốn đầu tư NPV, IRR T S 175 70.85%
16 Chi phí dựa trên hoạt động C 173 70.04%
17 Dự báo trong dài hạn T S 171 69.23%
19 Lập dự toán dựa trên hoạt động B 159 64.37%
20 Quản lý dựa trên hoạt động D 158 63.97%
21 Phân tích vị thế cạnh tranh S 157 63.56%
22 Đánh giá thành quả dựa trên các thước đo phi tài chính P 156 63.16%
24 Quản lý chất lượng toàn diện D 149 60.32%
25 Lập dự toán linh hoạt T B 147 59.51%
26 Sản xuất tinh gọn (JIT) D 141 57.09%
27 Phân tích chuỗi giá trị S 140 56.58%
28 Thẻ điểm cân bằng (BSC) P 135 54.66%
29 Phân tích vòng đời sản phẩm S 133 53.85%
30 Đánh giá thành quả dựa trên giá trị kinh tế gia tăng (EVA) P 120 48.58%
B: lập dự toán; C: chi phí và tính giá; D: hỗ trợ ra quyết định; P: đánh giá thành quả; S: chiến lược
(Nguồn: Tác giả thống kê từ phần mềm SMART PLS 3)
3.1.2.2 Mức độ vận dụng các kỹ thuật KTQT trong doanh nghiệp theo từng nhóm chức năng a Hệ thống các kỹ thuật kế toán chi phí và tính giá thành Đối với hệ thống kế toán chi phí và tính giá thành, kết quả thể hiện trong Bảng 3.5 cho thấy những kỹ thuật tính giá thành truyền thống vẫn được các doanh nghiệp vận dụng thường xuyên hơn so với các kỹ thuật KTQT đương đại Cụ thể, tính giá theo chi phí toàn bộ (TMAP1) có mức độ vận dụng cao nhất với giá trị trung bình 3.935 Tiếp theo sau đó lần lượt là chi phí định mức (TMAP3) và tính giá theo chi phí biến đổi (TMAP2), với giá trị trung bình lần lượt là 3.818 và 3.482 Ngược lại, những kỹ thuật KTQT tính giá đương đại có mức độ vận dụng thấp như chi phí dựa trên hoạt động (CMAP1) có mức độ vận dụng thấp nhất với trung bình 3.101, tiếp sau đó là chi phí mục tiêu (CMAP2) có mức độ vận dụng cao hơn một chút, đạt mức trung bình là 3.134 Nhìn chung, các doanh nghiệp có mức độ vận dụng các kỹ thuật KTQT chi phí và tính giá truyền thống cao hơn hơn so với KTQT đương đại
Bảng 3.5 Mức độ vận dụng kỹ thuật kế toán chi phí và tính giá thành
Kỹ thuật KTQT Biến Trung bình
Trung vị Độ lệch chuẩn Xếp hạng
Tính giá theo chi phí toàn bộ TMAP1 3.935 4 1.012 1
Chi phí định mức TMAP3 3.818 4 1.004 2
Tính giá theo chi phí biến đổi TMAP2 3.482 4 1.186 3
Chi phí mục tiêu CMAP2 3.134 3 1.311 4
Chi phí dựa trên hoạt động CMAP1 3.101 3 1.241 5
(Nguồn: Tác giả thống kê từ phần mềm SMART PLS 3)
103 b Hệ thống kỹ thuật lập dự toán và kế hoạch
Kết quả thể hiện trong Bảng 3.6 cho thấy những kỹ thuật lập dự toán truyền thống có mức độ vận dụng cao hơn so những kỹ thuật KTQT đương đại Trong đó, lập kế hoạch dòng tiền (TMAP7) được các doanh nghiệp vận dụng thường xuyên với trung bình là 4.081 Kế đến là những kỹ thuật có mức độ vận dụng tương đối lần lượt là dự toán để kiểm soát chi phí (TMAP5) và dự toán tiêu thụ (TMAP6) Hai kỹ thuật lập dự toán linh hoạt (TMAP10) và dự toán dựa trên hoạt động (CMAP3) có mức độ vận dụng thấp nhất, lần lượt là 2.858 và 2.887
Bảng 3.6 Mức độ vận dụng kỹ thuật lập dự toán và kế hoạch
Kỹ thuật KTQT Biến Trung bình
Trung vị Độ lệch chuẩn
Lập kế hoạch dòng tiền TMAP7 4.081 4.000 0.840 1 Lập dự toán để kiểm soát chi phí TMAP5 4.032 4.000 1.072 2 Lập dự toán tiêu thụ TMAP6 3.919 4.000 1.095 3 Lập dự toán sản xuất/mua hàng TMAP4 3.862 4.000 1.005 4 Lập kế hoạch lợi nhuận TMAP8 3.656 4.000 1.079 5 Lập dự toán báo cáo tài chính TMAP9 3.449 4.000 1.189 6 Lập dự toán dựa trên hoạt động CMAP3 2.887 3.000 1.287 7 Lập dự toán linh hoạt TMAP10 2.858 3.000 1.269 8
(Nguồn: Tác giả thống kê từ phần mềm SMART PLS 3 ) c Hệ thống kỹ thuật hỗ trợ ra quyết định
Kết quả nghiên cứu định tính
Một danh sách chuyên gia tham dự phỏng vấn sâu bao gồm 09 chuyên gia (xem Phụ lục 05), trong đó có 04 chuyên gia là giảng viên có trình độ từ tiến sĩ trở lên và 05 chuyên gia là giám đốc, kế toán trưởng, trưởng phòng, hoặc phó phòng phụ trách kế toán có thâm niên từ 5 năm trở lên, có trình độ cử nhân trở lên và hiểu biết về hệ thống KTQT trong doanh nghiệp Mỗi chuyên gia đã được gửi một bản câu hỏi phỏng vấn trước khi trao đổi (xem Phụ lục 03) Tác giả sẽ hẹn trước địa điểm và thời gian, quá trình phỏng vấn được thực hiện theo hình thức trực tiếp gặp mặt hoặc qua điện thoại Khi thông tin thu thập đã bão hòa tức là không phát sinh thêm thông tin mới (Hennink và Kaiser, 2022) thì tác giả quyết định ngừng lại Dựa trên việc phân tích các thông tin được ghi chép qua cuộc phỏng vấn, tác giả nhận
107 thấy bản khảo sát ban đầu về cơ bản là chấp nhận được Kết quả tổng hợp từ ý kiến chuyên gia được ghi nhận như sau: a Thông tin cơ bản về doanh nghiệp và nhân khẩu học là phù hợp và không điều chỉnh b Về hệ thống các kỹ thuật KTQT: ý kiến tổng hợp từ các chuyên gia cho thấy trong 59 kỹ thuật đề xuất ban đầu thì có 30 kỹ thuật KTQT thỏa mãn điều kiện được đưa vào danh sách nghiên cứu và loại bỏ 29 kỹ thuật KTQT vì không đủ điều kiện được tối thiểu 5/9 chuyên gia chấp nhận Ngoài ra, 2 chuyên gia đề xuất bổ sung thêm kỹ thuật “Phân tích vị thế cạnh tranh” vì hiện nay áp lực cạnh tranh rất lớn, việc đánh giá và so sánh với đối thủ cạnh tranh cần thực hiện thường xuyên nhằm đưa ra những quyết định kịp thời liên quan về sản phẩm, giá cả, tuyển dụng Những chuyên gia khác không có ý kiến bổ sung thêm kỹ thuật KTQT nào khác
Cuối cùng, một danh sách bao gồm 31 kỹ thuật KTQT đã được tổng hợp sau quá trình phỏng vấn Danh sách này được chia thành hai nhóm gồm 18 kỹ thuật KTQT truyền thống (ký hiệu TMAP) và 13 kỹ thuật KTQT đương đại (ký hiệu CMAP), và liệt kê theo năm nhóm chức năng về chi phí, dự toán, hỗ trợ ra quyết định, đánh giá thành quả, và phân tích chiến lược (xem Bảng 3.11)
Bảng 3.11 Tổng hợp thang đo vận dụng KTQT sau phỏng vấn chuyên gia
(Chenhall và Langfield-Smith, 1998a; Angelakis và cộng sự, 2010; Đoàn Ngọc Phi
Anh và cộng sự, 2011; Acintya, 2020)
STT Các kỹ thuật KTQT Ký hiệu
I Hệ thống kế toán chi phí và tính giá thành
1 Tính giá theo chi phí toàn bộ TMAP1
2 Tính giá theo chi phí biến đổi TMAP2
3 Chi phí định mức TMAP3
4 Tính giá dựa trên hoạt động CMAP1
5 Chi phí mục tiêu CMAP2
II Hệ thống lập dự toán và kế hoạch
6 Lập dự toán sản xuất/mua hàng TMAP4
7 Lập dự toán để kiểm soát chi phí TMAP5
8 Lập dự toán tiêu thụ TMAP6
9 Lập kế hoạch dòng tiền TMAP7
10 Lập kế hoạch lợi nhuận TMAP8
11 Lập dự toán báo cáo tài chính TMAP9
12 Lập dự toán linh hoạt TMAP10
13 Lập dự toán dựa trên hoạt động CMAP3
III Hệ thống hỗ trợ ra quyết định
14 Phân tích quan hệ chi phí, khối lượng, lợi nhuận TMAP11
15 Quản lý chất lượng toàn diện CMAP4
16 Sản xuất tinh gọn CMAP5
18 Phân tích lợi nhuận sản phẩm TMAP13
19 Phân tích lợi nhuận khách hàng CMAP6
20 Quản lý dựa trên hoạt động CMAP7
IV Hệ thống đánh giá thành quả
21 Đánh giá thành quả dựa trên phân tích chênh lệch TMAP14
22 Kế toán trách nhiệm TMAP15
23 Đánh giá thành quả dựa trên giá trị kinh tế giá tăng CMAP8
24 Đánh giá thành quả dựa trên thước đo phi tài chính CMAP9
25 Thẻ điểm cân bằng CMAP10
V Hệ thống phân tích chiến lược
26 Phân tích vốn đầu tư (NPV, IRR) TMAP16
27 Tính toán chi phí sử dụng vốn TMAP17
28 Dự báo trong dài hạn TMAP18
29 Phân tích vòng đời sản phẩm CMAP11
30 Phân tích vị thế cạnh tranh CMAP12
31 Phân tích chuỗi giá trị CMAP13
(Nguồn: Tác giả tổng hợp) c Về các nhân tố thành quả doanh nghiệp: ý kiến tổng hợp từ các chuyên gia cho thấy về cơ bản các nhân tố thành quả tài chính, khách hàng, quy trình kinh doanh nội bộ, học hỏi và phát triển là phù hợp Chỉ tiêu “Hình ảnh, thương hiệu của doanh nghiệp” trong khía cạnh thành quả khách hàng được 6/7 chuyên gia đề nghị bỏ vì cho rằng việc đo lường hình ảnh thương hiệu chỉ phù hợp với doanh nghiệp có quy mô rất lớn và thương hiệu được nhận diện rộng rãi Tuy nhiên, với phạm vi khảo sát gồm cả quy mô vừa và lớn chỉ tiêu này rất khó xác định và không thể đo lường Chỉ tiêu
“Tuân thủ quy định môi trường” trong khía cạnh thành quả nội bộ được 5/7 chuyên gia đề nghị bỏ vì đối tượng khảo sát gồm cả doanh nghiệp sản xuất, thương mại, dịch vụ nên sẽ có những lĩnh vực không ảnh hưởng đến môi trường, hơn nữa đơn vị chưa nhận thức được đầy đủ các vấn đề liên quan đến môi trường nên rất khó để đo lường
109 Chỉ tiêu “Sự gắn kết giữa mục tiêu cá nhân và tổ chức” được 5/7 chuyên gia đề nghị bỏ vì chỉ tiêu này khó có thể đo lường khi khảo sát tại doanh nghiệp
Sau khi tổng hợp các ý kiến chuyên gia, kết quả tổng hợp gồm 29 chỉ tiêu được chia thành bốn khía cạnh thành quả, lần lượt là 6 chỉ tiêu đo lường về thành quả tài chính, 7 chỉ tiêu đo lường về thành quả khách hàng, 9 chỉ tiêu đo lường về thành quả quy trình nội bộ, và 7 chỉ tiêu đo lường về thành quả học hỏi và phát triển (xem Bảng 3.12)
Bảng 3.12 Tổng hợp thang đo thành quả sau phỏng vấn chuyên gia
STT Nội dung Ký hiệu Nguồn gốc
1 Tăng trưởng lợi nhuận FIN1 Hoque (2004), Park và cộng sự (2005),
2 Tăng trưởng doanh thu FIN2
Kaplan và Norton (1996, 2001, 2004), Park và cộng sự (2005), Lin (2015), Afonina (2015), Alamri (2019)
3 Dòng tiền hoạt động kinh doanh FIN3
Kaplan và Norton (1996, 2001, 2004), Bhagwat và Sharma (2007), Afonina (2015), Shibani và Gherbal (2018), Alamri (2019)
4 Khả năng kiểm soát chi phí doanh nghiệp (ROS) FIN4
Kaplan và Norton (1996, 2001, 2004), Bhagwat và Sharma (2007), Shibani và Gherbal (2018)
5 Khả năng sinh lời của tài sản doanh nghiệp (ROA) FIN5
Kaplan và Norton (1996, 2001, 2004), Bhagwat và Sharma (2007), Afonina (2015), Alamri (2019)
Khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp (ROE)
Kaplan và Norton (1996, 2001, 2004), Bhagwat và Sharma (2007), Afonina (2015), Alamri (2019)
II Thành quả phi tài chính khía cạnh khách hàng
7 Chất lượng của sản phẩm, dịch vụ CUS1
Kaplan và Norton (1996, 2001, 2004), Park và cộng sự (2005), Chia và cộng sự (2009), Lin (2015)
8 Giá cả của sản phẩm, dịch vụ CUS2 Kaplan và Norton (1996, 2001, 2004),
9 Thời gian thực hiện đơn hàng đúng hạn CUS3 Kaplan và Norton (1996, 2001, 2004),
10 Sự hài lòng của khách CUS4 Kaplan và Norton (1996, 2001, 2004),
110 hàng Chia và cộng sự (2009), Lin (2015)
11 Sự trung thành của khách hàng CUS5
Kaplan và Norton (1996, 2001, 2004), Chia và cộng sự (2009), Lin (2015), Shibani và Gherbal (2018)
12 Khả năng thu hút khách hàng mới CUS6
Kaplan và Norton (1996, 2001, 2004), Park và cộng sự (2005), Lin (2015), Shibani và Gherbal (2018)
13 Thị phần doanh nghiệp CUS7
Kaplan và Norton (1996, 2001, 2004), Hoque (2004) Lin (2015), Shibani và Gherbal (2018)
III Thành quả phi tài chính khía cạnh quy trình nội bộ
14 Khả năng kiểm soát chất lượng cung ứng đầu vào INT1 Hoque (2004), Park và cộng sự (2005),
15 Khả năng hoàn thành kế hoạch, dự án đúng tiến độ INT2 Hoque (2004), Kaplan và Norton (1996,
Năng suất hoạt động sản xuất, cung ứng của doanh nghiệp
Kaplan và Norton (1996, 2001, 2004), Hoque (2004), Joshi và cộng sự (2011), Shibani và Gherbal (2018)
Thời gian sản xuất, cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp
Kaplan và Norton (1996, 2001, 2004), Park và cộng sự (2005), Shibani và Gherbal (2018)
18 Tối ưu hóa chi phí sản xuất INT5
Kaplan và Norton (1996, 2001, 2004), Hoque (2004), Chia và cộng sự (2009); Shibani và Gherbal (2018)
Chất lượng sản xuất, cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp
Kaplan và Norton (1996, 2001), Joshi và cộng sự (2011), Shibani và Gherbal (2018)
20 Đầu tư vào hoạt động nghiên cứu và phát triển INT7
Kaplan và Norton (1996, 2001, 2004), Hoque (2004), Shibani và Gherbal (2018)
Số lượng sản phẩm, dịch vụ mới được doanh nghiệp giới thiệu ra thị trường
Kaplan và Norton (1996, 2001), Hoque (2004), Chia và cộng sự (2009); Joshi và cộng sự (2011); Lin (2015)
22 Thời gian thương mại hóa sản phẩm, dịch vụ mới INT9 Park và cộng sự (2005), Lin (2015),
IV Thành quả phi tài chính khía cạnh học hỏi và phát triển
23 Khả năng giữ chân nhân viên trong doanh nghiệp GRO1
Kaplan và Norton (1996, 2001, 2004), Chia và cộng sự (2009), Joshi và cộng sự (2011), Shibani và Gherbal (2018)
24 Năng suất của nhân viên GRO2
Kaplan và Norton (1996, 2001, 2004), Chia và cộng sự (2009), Lin (2015), Shibani và Gherbal (2018)
25 Kiến thức chuyên môn, kỹ năng của nhân viên GRO3
Kaplan và Norton (1996, 2001, 2004), Chia và cộng sự (2009), Joshi và cộng sự (2011), Park và cộng sự (2005)
26 Sự hài lòng của nhân viên GRO4
Kaplan và Norton (1996, 2001, 2004), Chia và cộng sự (2009), Joshi và cộng sự (2011), Lin (2015), Shibani và Gherbal (2018)
27 Điều kiện làm việc của nhân viên GRO5 Hoque (2004), Joshi và cộng sự (2011),
Tạo động lực và khuyến khích nhân viên làm việc có trách nhiệm
Kaplan và Norton (1996, 2001, 2004), Chia và cộng sự (2009), Joshi và cộng sự (2011)
Khả năng ứng dụng công nghệ và số hóa trong doanh nghiệp
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ
3.3.1 Thu thập dữ liệu cho nghiên cứu định lượng sơ bộ
Dựa theo khuyến nghị từ Gorman và cộng sự (1995) và Kline (2005), tác giả tiến hành khảo sát sơ bộ 50 doanh nghiệp ở ba khu vực Bắc, Trung, Nam để thực hiện nghiên cứu sơ bộ (xem Phụ lục 6) Trước đó tác giả sẽ liên hệ đến các nhà quản lý và xin phép nhờ hỗ trợ trả lời khảo sát luận án tiến sĩ, sau đó sẽ thống nhất về địa điểm và thời gian gặp mặt hoặc gọi điện, đồng thời phiếu khảo sát sẽ được gửi trước cho người được khảo sát Thời gian thực hiện khảo sát sơ bộ diễn ra từ tháng 10/2022 đến tháng 12/2023
3.3.2 Kết quả kiểm định sơ bộ
Kết quả kiểm định sơ bộ mô hình đo lường bằng phần mềm Smart PLS 3 được thể hiện trong Phụ lục 7 Kết quả cho thấy hầu hết các biến quan sát đều thỏa mãn các điều kiện về độ tin cậy và độ giá trị của thang đo Riêng biến quan sát INT9 có hệ số tải ngoài nhỏ hơn 0.4 sẽ loại khỏi thang đo Đồng thời, các biến quan sát TMAP9, TMAP10, TMAP12, TMAP13, TMAP14, TMAP15, TMAP 18, CMAP7, CMAP11 lần lượt có hệ số tải ngoài nhỏ hơn 0.7 nhưng lớn hơn 0,4 được tác giả giữ lại nhằm đảm bảo về mặt nội dung nghiên cứu Như vậy, biến quan sát INT9
112 liên quan đến nội dụng thành quả quy trình nội bộ về “Hiệu quả thương mại hóa các sản phẩm, dịch vụ mới của doanh nghiệp” bị loại bỏ Vì vậy, bản khảo sát chính thức để thu thập dữ liệu trong giai đoạn nghiên cứu định lượng chính thức cũng có sự thay đổi (xem Phụ lục 4B).
Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức
3.4.1 Thu thập dữ liệu cho nghiên cứu định lượng chính thức
Khi thực hiện khảo sát chính thức, tác giả gửi bảng hỏi khảo sát đến tổng cộng 600 doanh nghiệp chia đều cho cả ba khu vực Bắc, Trung, Nam Đối tượng được khảo sát là những quản lý cấp trung trở lên như kế toán trưởng, giám đốc tài chính, giám đốc hoặc phó giám đốc doanh nghiệp nhằm đảm bảo dữ liệu thu thập từ cuộc khảo sát là đáng tin cậy, mỗi doanh nghiệp chỉ khảo sát 1 người tùy vào đối tượng có thể thể tiếp cận Hình thức lấy phiếu khảo sát được thực hiện bằng việc phát phiếu khảo sát trực tiếp đến doanh nghiệp và gián tiếp qua Google Form thông qua các mối quan hệ cá nhân, đồng nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp địa phương, và các cơ quan chức năng Thời gian khảo sát được thực hiện từ tháng 02/2023 đến tháng 06/2023 Sau một tháng, số lượng nhận được câu trả lời là 79 doanh nghiệp Để đẩy nhân tiến độ hoàn thành khảo sát, tác giả chủ động gửi email và gọi điện để nhắc lại Sau gần 5 tháng thực hiện khảo sát, tổng số lượng phản hồi là 286 doanh nghiệp (bao gồm 50 doanh nghiệp trong mẫu khảo sát sơ bộ), đạt tỷ lệ 47,6%, tuy nhiên trong số đó có 39 doanh nghiệp không đủ điều kiện hoặc phản hồi không đầy đủ, còn lại 247 phản hồi có giá trị được sử dụng để phân tích dữ liệu (41,2%) Theo Baines và LangfieldSmith (2003) tỷ lệ phản hồi như vậy là phổ biến trong nghiên cứu kế toán và được xem là đủ để phân tích thống kê và suy luận Bảng 3.13 tổng hợp số liệu thu thập và đạt kích cỡ mẫu nghiên cứu hợp lệ cuối cùng là 247 doanh nghiệp Đối chiếu với số lượng mẫu tối thiểu theo bảng sức mạnh dự báo của Cohen (1992) và chương trình G*Power 3.1.9.7 thì số lượng 247 mẫu của nghiên cứu là phù hợp
Bảng 3.13 Phát triển mẫu nghiên cứu chính thức
Số lượng bản câu hỏi đã gửi 600
Số lượng phản hồi không phù hợp 39
Số lượng phản hồi phù hợp 247
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Vì nghiên cứu này sử dụng dữ liệu khảo sát từ các giám đốc và kế toán trưởng trong doanh nghiệp tại cùng một thời điểm nên có thể phát sinh sai lệch do phương pháp chung (Kock, 2020) Nghĩa là người trả lời sẽ sử dụng một thang đo nhất định để trả lời thay vì căn cứ vào nội dung của câu hỏi Hiện tượng này xuất hiện khi các câu trả lời được thu thập với cùng một loại thang đo và người trả lời được yêu cầu trả lời tất cả các mục bao gồm cả biến độc lập và biến phụ thuộc (Asiaei và cộng sự, 2021) Để đánh giá rủi ro của sai lệch do phương pháp chung có thể làm sai lệch kết quả và đưa ra kết luận không chính xác, nhà nghiên cứu đã sử dụng kiểm định đơn nhân tố Harman (Harman’s single factor test) để kiểm tra độ chệch và biến tiềm ẩn không thể đo lường được theo đề xuất của Podsakoff và cộng sự (2003) Phương pháp này cũng đã được sử dụng trong nghiên cứu về KTQT trước đây như Alamri (2019), Asiaei và cộng sự (2021), Dahal (2022) Phân tích thử nghiệm đơn nhân tố Harman được tiến hành sau khi thu thập dữ liệu để kiểm tra xem liệu một yếu tố duy nhất có chịu trách nhiệm cho sự biến thiên của phần lớn dữ liệu hay không (Kock, 2020)
Nghiên cứu thực hiện kiểm định đơn nhân tố Harman dựa trên hướng dẫn của Tehseen và cộng sự (2017) trên phần mềm SPSS 22.0 cho thấy đơn nhân tố giải thích được 35,228% < 50% của tổng biến thiên (xem Phụ lục 8) Theo đó, nếu phương sai trích nhỏ hơn 50% nên không có hiện tượng sai lệch phương pháp chung (Podsakoff và cộng sự, 2003) Kết quả từ thử nghiệm đơn nhân tố của Harman chỉ ra rằng độ lệch của phương pháp chung không phải là vấn đề đáng lo ngại Bên cạnh đó, các kỹ thuật KTQT được rút ra từ các nghiên cứu trước và đã
114 được thử nghiệm trước đó đó để tăng cường độ tin cậy Các câu hỏi đã được thử nghiệm với các quản lý cấp trung và cấp cao có kiến thức và nhiều kinh nghiệm về KTQT Vì vậy, dữ liệu khảo sát đáng tin cậy hơn và phù hợp hơn với mục tiêu của nghiên cứu
Bên cạnh đó, do việc thu thập dữ liệu của nghiên cứu này được thực hiện theo hai giai đoạn sơ bộ (phản hồi sớm) và chính thức (phản hồi muộn), nên nghiên cứu cần thực hiện Independent sample T test để đảm bảo tính đại diện của mẫu (Asiaeia và Jusoh, 2017) Theo Armstrong và Overton (1977) việc kiểm tra sự khác biệt hiện có giữa phản hồi sớm và phản hồi muộn có thể phát hiện ra sai lệch không phản hồi có thể xảy ra, theo đó phản hồi muộn có thể xem là đại diện cho những người không trả lời Phương pháp này đã được thực hiện bởi nhiều nghiên cứu trước đây (Chenhall và Langfield-Smith, 1998; Adebayo Agbejule, 2005; Abdel- Kader và Luther; 2008; Angelakis và cộng sự, 2010; Đoàn Ngọc Phi Anh, 2016) Kết quả thử nghiệm Independent sample T test giữa hai nhóm phản hồi sớm (20% phản hồi sớm) và phản hồi muộn (20% phản hồi muộn) cho thấy không có sự khác biệt trong phản hồi giữa hai nhóm với mức ý nghĩa 5% (xem Phụ lục 9) Vì vậy, có thể kết luận không có sự khác biệt đáng kể giữa người trả lời sớm và người trả lời muộn về các biến số chính trong nghiên cứu
3.4.2 Kiểm định mô hình đo lường
Các mô hình đo lường được đánh giá dựa trên độ tin cậy về độ tin cậy của chỉ báo và thang đo, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt Kết quả kiểm định mô hình đo lường bằng phần mềm Smart PLS 3 cho thấy hầu hết các biến quan sát đều thỏa mãn các điều kiện về độ tin cậy và độ giá trị của thang đo Tuy nhiên, biến tiềm ẩn TMAP có độ giá trị hội tụ AVE là 0.433 < 0.5 không đạt ngưỡng độ giá trị tin cậy về tính hội tụ của thang đo Hair và cộng sự (2021) khuyến nghị trường hợp nếu một thang đo không đạt ngưỡng về độ giá trị hội tụ, chúng ta có thể loại bỏ lần lượt từng biến quan sát có hệ số tải (outer loading) thấp nhất để cải thiện chỉ số này Nếu sau quá trình loại biến, tính AVE vẫn không tăng lên ngưỡng yêu cầu, chúng ta kết
115 luận thang đo không đảm bảo tính hội tụ và không sử dụng thang đo cho các phân tích định lượng phía sau
Vì vậy, tác giả lần lượt loại bỏ các biến quan sát có hệ số tải thấp nhất lần lượt là TMAP 12 có hệ số tải ngoài là 0.435, kết quả cho thấy AVE đạt 0,450 Tác giả tiếp tục chạy lại kiểm định và loại bỏ biến quan sát TMAP 15 có hệ số tải ngoài thấp nhất là 0,480 và AVE đạt 0.468 Tương tự, tác giả loại bỏ biến quan sát TMAP18 với hệ số tải thấp nhất là 0.471 thì AVE đạt 0.489 Cuối cùng, tác giả loại biến quan sát TMAP10 với hệ số tải thấp nhất 0.517 thì AVE đạt 0.510 > 0.5 và thỏa mãn điều kiện ngưỡng của độ giá trị hội tụ cho thang đo được thể hiện trong Bảng 3.14
Bảng 3.14 Kết quả kiểm định mô hình đo lường
STT Nhân tố Biến quan sát
Giá trị hội tụ Độ tin cậy nhất quán nội tại
Hệ số tin cậy tổng hợp CR (>0,7)
TMAP2 0.679 TMAP3 0.722 TMAP4 0.739 TMAP5 0.748 TMAP6 0.752 TMAP7 0.749 TMAP8 0.762 TMAP9 0.664 TMAP11 0.722 TMAP13 0.654 TMAP14 0.602 TMAP16 0.753
STT Nhân tố Biến quan sát
Giá trị hội tụ Độ tin cậy nhất quán nội tại
Hệ số tin cậy tổng hợp CR (>0,7)
CMAP2 0.608 CMAP3 0.753 CMAP4 0.727 CMAP5 0.737 CMAP6 0.719 CMAP7 0.730 CMAP8 0.753 CMAP9 0.718 CMAP10 0.735 CMAP11 0.660 CMAP12 0.806 CMAP13 0.734
FIN2 0.835 FIN3 0.84 FIN4 0.873 FIN5 0.878 FIN6 0.741
STT Nhân tố Biến quan sát
Giá trị hội tụ Độ tin cậy nhất quán nội tại
Hệ số tin cậy tổng hợp CR (>0,7)
INT2 0.789 INT3 0.835 INT4 0.814 INT5 0.734 INT6 0.785 INT7 0.802 INT8 0.774
GRO2 0.839 GRO3 0.787 GRO4 0.847 GRO5 0.854 GRO6 0.832 GRO7 0.816
(Nguồn: Tác giả kết xuất từ phần mềm SMART PLS 3)
Sau khi thực hiện việc điều chỉnh, kết quả kiểm định từ Bảng 3.11 cho thấy các hệ số Cronbach’s Alpha và độ tin cậy tổng hợp (CR) đều có giá trị > 0,7 Vì vậy, thang đo đạt độ tin cậy và kết quả phỏng vấn là phù hợp với số liệu thực tế
Kết quả kiểm định giá trị hội tụ AVE trong Bảng 3.11 cho thấy tất các biến đều cho kết quả AVE lớn hơn 0.5 và hầu hết các biến quan sát đều có hệ số tải ngoài >0,7 Mặc dù một số biến quan sát có hệ số tải ngoài nằm trong khoảng từ 0.4
118 đến 0.7 bao gồm TMAP2, TMAP9, TMAP13, TMAP14, CMAP2, CMAP11 Tuy nhiên, Hair và cộng sự (2021) cho rằng trong tập biến quan sát, nếu tồn tại một biến quan sát bất kỳ có hệ số tải nhỏ hơn 0,7 nhưng các biến quan sát còn lại có hệ số tải cao và gắn vào công thức tính AVE vẫn đảm bảo chỉ số này từ 0.5 trở lên, hơn nữa việc xoá bớt các biến không làm tăng giá trị hệ số độ tin cậy tổng hợp nên thang đo vẫn đảm bảo giá trị hội tụ Dựa trên đề xuất của Hair và cộng sự (2021) các biến này được tác giả giữ lại khi cân nhắc về mặt giá trị nội dung Vì vậy, mô hình đo lường đáp ứng điều kiện về độ giá trị hội tụ của thang đo
Bảng 3.15 Kết quả Bootstrap khoảng tin cậy cho HTMT
Mẫu gốc (O) Mẫu trung bình (M) Sai lệch 2.5% 97.5%
(Nguồn: Tác giả kết xuất từ phần mềm SMART PLS 3)
Kết quả ma trận HTTM trong Bảng 3.14 cho thấy tất cả các giá trị của ma trận đều nhỏ hơn 0,85 và đạt ngưỡng yêu cầu nghiêm ngặt hơn so với ngưỡng 0.9 của Henseler và cộng sự (2015) Như vậy có thể kết luận rằng mô hình đo lường đáp ứng điều kiện về độ giá trị phân biệt của thang đo Ngoài ra để gia tăng thêm độ tin cậy, nghiên cứu báo cáo thêm khoảng giá trị Bootstrap của tương quan HTTM với cột 2.5% và 97.5% Kết quả từ Bảng 3.15 cho thấy khoảng tin cậy của HTMT không chứa giá trị 1 nên có thể kết luận thang đo đạt độ giá trị phân biệt
3.4.3 Kiểm định mô hình cấu trúc
3.4.3.1 Kiểm định đa cộng tuyến
Tác giả sử dụng giá trị Inner VIF value nhằm đánh giá hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến tiềm ẩn Theo Hair và cộng sự (2021), giá trị VIF cần phải nhỏ hơn 5 và tốt nhất là nhỏ hơn 3 để đảm bảo rằng không có dấu hiệu của đa cộng tuyến trong ước lượng mô hình Kết quả kiểm định đa cộng tuyến trong Bảng 3.16 cho thấy rằng giá trị Inner VIF value của tất cả các nhân tố đều nhỏ hơn 3 Vì vậy, không có hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình
Bảng 3.16 Kết quả giá trị Inner VIF value
CMAP CUS FIN GRO INT TMAP
(Nguồn: Tác giả kết xuất từ phần mềm SMART PLS 3)
3.4.3.2 Đánh giá sự phù hợp của mô hình nghiên cứu
Henseler và cộng sự (2014) đề xuất sử dụng SRMR như một thước đo mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu
Bảng 3.17 Kết quả kiểm định sự phù hợp của mô hình
Mô hình bão hòa Mô hình ước lượng
(Nguồn: Tác giả kết xuất từ phần mềm SMART PLS 3)
Hu và Bentler (1999) cho rằng hệ số SRMR nhỏ hơn 0.08 có thể xem mô hình phù hợp với dữ liệu thực nghiệm Kết quả từ Bảng 3.17 cho thấy giá trị SRMR
= 0.072