1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của các yếu tố xã hội đến tình trạng stress của nữ cán bộ trong các cơ quan hành chính

107 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LÀNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI ĐẾN TÌNH TRẠNG STRESS CỦA NỮ CÁN BỘ TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH (NGHIÊN CỨU TẠI QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LÀNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI ĐẾN TÌNH TRẠNG STRESS CỦA NỮ CÁN BỘ TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH (NGHIÊN CỨU TẠI QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) Ngành: Xã Hội Học Mã số: 8310301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRỊNH DUY LUÂN LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tơi trực tiếp làm hướng dẫn GS.TS Trịnh Duy Luân Các số liệu, kết khóa luận trung thực chưa sử dụng nghiên cứu khác Đây kết đạt q trình nghiên cứu Tơi xin cam đoan tham khảo khóa luận ghi rõ nguồn gốc, trích dẫn rõ ràng Mọi chép khơng hợp lệ, vi phạm quy định viết khóa luận, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Lành LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Xã Hội Học với đề tài:“Ảnh hưởng yếu tố xã hội đến tình trạng stress nữ cán quan hành (nghiên cứu Quận 10 – TP Hồ Chí Minh” Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa xã hội học – Học viện khoa học xã hội, đặc biệt thầy cô môn Xã hội học tận tình dạy bảo, giúp đỡ định hướng cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến GS.TS Trịnh Duy Luân – người dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hướng dẫn bảo tơi suốt q trình tơi thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Thường vụ Quận ủy 10, Thường trực Ủy ban nhân dân Quận 10, Đảng ủy sở Đảng trực thuộc Quận 10, đặc biệt đồng chí nữ lãnh đạo, quản lý cung cấp số liệu cần thiết giúp đỡ tơi tận tình q trình thu thập số liệu phục vụ nghiên cứu đề tài, đồng thời xin cảm ơn hợp tác cung cấp thơng tin, giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp Quận 10 suốt trình tiến hành nghiên cứu địa bàn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành q trình học tập nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Lành MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Các khái niệm 12 1.1.2 Các tác nhân gây Stress (Stressors) 14 1.1.3 Đo lường khái niệm 14 1.1.4 Nguyên nhân stress .16 1.1.5 Quan điểm tiếp cận stress 18 1.2 Các lý thuyết sử dụng nghiên cứu 20 1.2.1 Lý thuyết tương tác biểu tượng phân tích căng thẳng xã hội 20 1.2.2 Lý thuyết đại hóa Goode .22 1.2.3 Lý thuyết David Mc Clelland 22 1.3 Giới thiệu địa bàn mẫu nghiên cứu 23 1.3.1 Địa bàn nghiên cứu 23 1.3.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 26 Chương 2: THỰC TRẠNG STRESS TRONG NỮ CÁN BỘ TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH Ở QUẬN 10 30 2.1 Biểu 30 2.1.1 Tình hình sức khỏe tháng trở lại 30 2.1.2 Những biểu mặt tâm lý bị stress 31 2.1.3 Những biểu sức khỏe thể chất .34 2.1.4 Những biểu bệnh tật bị stress 35 2.2 Mức độ 37 2.3 Sự nhận biết 39 2.4 Một số hệ 41 Chương 3: CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH TRẠNG STRESS CỦA NỮ CÁN BỘ 45 3.1 Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến tình trạng stress nữ cán 45 3.1.1 Điều kiện làm việc 45 3.1.2 Các yếu tố từ quan hệ gia đình cộng đồng 58 3.1.3 Các kiện đời xảy thời gian gần (3 tháng) 66 3.2 Phương thức đối phó với stress nữ cán 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Khuyến nghị 74 2.1 Đối với quan nhà nước 74 2.2 Đối với quan nữ cán công tác 76 2.3 Đối với cá nhân nữ cán 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm nhân - xã hội mẫu nghiên cứu .26 Bảng 2.1 Sức khỏe nữ cán tháng gần 31 Bảng 2.2 Những biểu mặt tâm lý bị stress 32 Bảng 2.3 Những biểu mặt sức khỏe thể chất bị stress 34 Bảng 2.4 Những biểu bệnh tật bị stress 36 Bảng 2.5 Mức độ bị stress nữ cán 38 Bảng 2.6 Những dấu hiệu nhận biết stress 40 Bảng 2.7 Một số hệ bị stress 41 Bảng 3.1 Đặc điểm công việc nữ cán .45 Bảng 3.2 Môi trường làm việc nữ cán 50 Bảng 3.3 Mối quan hệ quan nữ cán 52 Bảng 3.4 Tương quan hòa hợp với cấp ảnh hưởng đến việc cấp đánh giá hiệu công việc 54 Bảng 3.5 Mức độ làm nữ cán .55 Bảng 3.6 Tương tác độ tuổi mức độ stress 56 Bảng 3.7 Tương tác tình trạng gia đình mức độ stress 57 Bảng 3.8 Tương tác hài lòng mức thu nhập mức độ stress 57 Bảng 3.9 Vấn đề chia sẻ cơng việc gia đình người chồng 59 Bảng 3.10 Sự phân bố thời gian cho cơng việc, gia đình thân 60 Bảng 3.11 Khả hồn thành cơng việc quan việc nhà .64 Bảng 3.12 Cảm nhận thân nữ cán thực vai trò lãnh đạo quan thực vai trò gia đình 65 Bảng 3.13 Các kiện đời xảy 03 tháng gần 67 Bảng 3.14 Các giải pháp hiệu mang lại giải pháp mà nữ cán sử dụng bị stress 68 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 2.1 Sức khỏe tháng gần nữ cán 31 Biểu đồ 2.2 Mức độ bị stress nữ cán 38 Biểu đồ 2.3 Sáu dấu hiệu căng thẳng nữ cán 41 Biểu đồ 2.4 Một số hệ stress nữ cán 42 Biểu đồ 3.1 Số năm công tác quan .47 Biểu đồ 3.2 Sự hạn công việc nữ cán .48 Biểu đồ 3.3 Tính trách nhiệm cao cơng việc nữ cán .49 Biểu đồ 3.4 Các yếu tố môi trường làm việc nữ cán 51 Biểu đồ 3.5 Sự hòa hợp với đồng nghiệp cấp trực tiếp nữ cán 53 Biểu đồ 3.6 Mức độ làm nữ cán 01 tháng trở lại 55 Biểu đồ 3.7 Sự phân bố thời gian cho công việc, gia đình thân nữ cán lãnh đạo quản lý 63 Biểu đồ 3.8 Khả đồng thời vừa hoàn thành việc quan vừa hoàn thành việc gia đình nữ cán 65 Biểu đồ 3.9 Cảm nhận nữ cán lãnh đạo quản lý thực vai trò lãnh đạo quan thực vai trị gia đình 66 Biểu đồ 3.10 Các kiện xảy tháng trở lại nữ cán 68 DANH SÁCH CÁC HỘP Hộp 2.1 – Hộp 2.3: Những biểu tâm lý bị stress Hộp 2.4 – Hộp 2.5: Những biểu mặt sức khỏe thể chất bị stress Hộp 2.6 – Hộp 2.7: Những biểu bệnh tật bị stress Hộp 2.8 – Hộp 2.9: Mức độ bị stress nữ cán Hộp 2.10 – Hộp 2.11: Hệ bị stress nữ cán Hộp 3.1 – Hộp 3.2: Mối quan hệ quan nữ cán Hộp 3.3 – Hộp 3.4: Vấn đề chia sẻ công việc gia đình Hộp 3.5 – Hộp 3.6: Sự phân bố thời gian cho cơng việc, gia đình thân Hộp 3.7: Cảm nhận nữ cán thực vai trò lãnh đạo quan thực vai trị gia đình MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước với phát triển khoa học kỹ thuật giúp thay đổi môi trường sống điều kiện sống làm cho đời sống người dân ngày nâng cao dẫn đến việc họ phải thích nghi với lối sống đại mà làm cho người bị cân tâm lý, có biểu rối loạn thần kinh, thất vọng ức chế Bên cạnh đó, sống ngày khó khăn, người phải đối mặt với nhiều nỗi lo toan, nhiều áp lực đến từ nhiều phía, phải gánh vác nhiều vai trị trách nhiệm với cơng việc, với gia đình, với thân nên tình trạng stress ngày gia tăng Theo Hans Selye nhà tâm lý học người Mỹ nói: “Chỉ có chết hồn tồn khỏi stress hoạt động người liên quan đến stress” Phụ nữ gánh vác nửa công việc xã hội công việc gia đình Sự tải dẫn đến tình trạng người phụ nữ khơng có nhiều thời gian thư giãn, nghỉ ngơi… hoàn thiện thân Những điều dễ dẫn đến stress, mà không tự nhận ra, họ bị chìm đắm vào muộn phiền, âu sầu không tự cân lại tâm lý trở thành bệnh lý Mối quan hệ làm việc với đồng nghiệp quan, ủng hộ tinh thần từ đồng nghiệp, khuyến khích động viên lãnh đạo cấp khả giải vấn đề người quản lý giúp họ tránh stress mức tối đa Phụ nữ ngày nay, đặc biệt phụ nữ làm công tác lãnh đạo quản lý, hàng ngày phải tiếp xúc với nhiều người dân, phải giải công việc với u cầu hồn thiện cao Mơi trường làm việc, cơng việc quan việc gia đình với việc phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trị, v.v… tạo cảm giác bị căng thẳng, KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Phụ nữ Việt Nam có vị xã hội, họ có khả độc lập mặt tài … họ chịu ảnh hưởng định kiến xã hội vai trò người phụ nữ gia đình “Cơng, dung, ngơn, hạnh” họ phải chịu cảnh bếp núc gia đình Khi người phụ nữ tham gia vào hoạt động xã hội, họ thăng tiến cơng việc khơng thể tránh khỏi lo âu việc làm tốt vai trò thân thời điểm Nữ cán người đoán, mạnh mẽ, uy quyền … quan làm việc trở gia đình với vai trị làm vợ, làm mẹ họ gặp khó khăn việc điều chỉnh hành vi theo chẩn mực xã hội gán cho họ, kỳ vọng người thân gia đình tạo căng thẳng cho thân họ gia đình họ Khuyến nghị 2.1 Đối với quan nhà nước Đại hội Đảng lần thứ XII Đảng khẳng định: “Nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần phụ nữ; thực tốt bình đẳng giới, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển tài năng” định hướng quan trọng Đảng để Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam thực thắng lợi chiến lược phát triển cho phụ nữ Việt Nam nói chung chăm lo, đào tạo, bồi dưỡng cán nữ nói riêng Trong điều kiện đất nước, ngày có nhiều phụ nữ tham gia vào lĩnh vực đời sống xã hội giữ chức vụ quan trọng máy nhà nước Lực lượng lao động cán nữ tập hợp, tổ chức, động viên thông qua việc tham gia phong trào thi đua “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” gắn với việc tiếp tục học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh theo Chỉ thị 05 CT/TW ngày 15 tháng năm 2016 Bộ Chính trị vận động cấp, ngành, địa phương phát động Trong phong trào thi đua yêu nước xuất nhiều tài năng, điển hình tiên tiến thời kỳ phát triển Sự lãnh đạo Đảng nhân tố định đến thành công công tác xây dựng đội ngũ cán nữ tổ chức máy Đảng, Nhà nước tổ chức trị, xã hội Vì thế, Đảng phải có chủ trương, sách lãnh đạo đúng, phù hợp với đặc điểm thành phần, tầng lớp phụ nữ xã hội Cấp ủy cấp, quyền địa phương, sở, ban ngành cần có hành động mạnh mẽ, liệt để tạo nguồn, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng lực lượng cán nữ bảo đảm số lượng, chất lượng, coi nhiệm vụ chiến lược công tác cán Đảng Để thực biện pháp đòi hỏi Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, đổi mới, cán đảng viên phải gương mẫu, người trực tiếp tiến hành phụ trách công tác phụ nữ Cần tăng cường phương tiện truyền thông đại chúng có phương thức nhằm giúp họ quản lý cải thiện stress Nên có nhiều trung tâm tư vấn chăm sóc sức khỏe tinh thần Thường xuyên nâng cao vai trò nhận thức cho phụ nữ việc chăm sóc sức khỏe cho thân Cần quan tâm nhiều đến sách khen thưởng, lương phúc lợi cho nữ cán bộ, quan tâm đến việc họ có nhiều thành tích cao cơng việc, cần điều chỉnh lương kịp thời mang tính động viên, gimm thiểu thấp áp lực cho họ thu nhập nhằm hạn chế căng thẳng xuất phát từ đồng lương, tạo động lực làm việc cho cán đặc biệt cán nữ 2.2 Đối với quan nữ cán công tác Cơ quan cần tạo điều kiện thuận lợi để nữ cán nói chung nữ cán nói riêng có mơi trường làm việc thuận lợi họ tập trung làm việc mang lại hiệu cao nhất, quan cần có phương thức quản lý linh động nhằm tạo điều kiện cho nữ cán thể thân, tạo môi trường xã hội quan hài hòa cấp cấp dưới, tạo phong cách quản lý tốt giúp họ chủ động tham gia vào việc lập kế hoạch thực kế hoạch đề hiệu cao Tạo mối quan hệ hài hòa, thân thiện quan hạn chế thấp tình trạng căng thẳng xảy Cần tạo điều kiện cho nữ cán có nhiều thời gian thư giãn, thời gian làm việc linh động giúp họ kiểm sốt tình trạng căng thẳng tốt Cần có chế độ khen thưởng kịp thời nhằm động viên tạo hội thăng tiến công việc 2.3 Đối với cá nhân nữ cán Tạo cân cơng việc sống gia đình chuyện cá nhân Xây dựng mối quan hệ tốt đồng nghiệp, bạn bè cấp Xây dựng lối sống lành mạnh, chế độ dinh dưỡng đầy đủ hợp lý, ngủ đủ thời gian có chất lượng, thường xuyên rèn luyện thể dục thể thao, tích cực tham gia vào hoạt động mà yêu thích Khi bị stress cần ý đến mức độ triệu chứng stress Không nên cố gắng che đậy tỏ khơng có chuyện diễn Học cách cảm thụ thụ hưởng sống thân đạt Cần xếp công việc cách khoa học, hợp lý, không để cơng việc chuyện gia đình chồng chéo lên Không nên làm nhiều việc thời gian tạo tâm lý căng thẳng mệt mỏi mong muốn việc hoàn thành cách tốt Cần học cách ứng xử giao tiếp cá nhân có kiến thức ứng xử giao tiếp hiệu ứng tích cực cao, giảm stress cho thân Cần mở rộng mối quan hệ đồng nghiệp, cấp cấp dưới, hòa đồng hài hòa mối quan hệ cá nhân tập thể, chia sẻ vướng mắc phát sinh cơng việc, cần tìm hiểu tính cách, quan điểm tạo tôn trọng, hỗ trợ, chia sẻ vấn đề phát sinh q trình cơng tác Khơng nên q kỳ vọng vào thân, nên thực tế đặt mục tiêu vừa sức kiểm soát tốt thời gian hoạt động cá nhân Cần phải nỗ lực phấn đấu khơng ngừng, cần có niềm tin hy vọng vào tương lai Trong khó khăn sống, người phụ nữ khơng ngừng rèn luyện lĩnh, rèn luyện chuyên môn lĩnh trị, đứng trước áp lực tâm lý người phụ nữ cần học cách loại bỏ hội chứng căng thẳng, giúp họ vững vàng sống gia đình có chỗ đứng vững ngồi xã hội đặc biệt cơng việc nơi đòi hỏi chất lượng phong cách phụ vụ người dân ngày cao thời đại ngày nữ cán lãnh đạo quản lý quan hành nhà nước Việc hội nhập quốc tế sâu rộng phụ nữ Việt Nam chiếm lĩnh nhiều thuận lợi để phát huy khẳng định vai trị lực lãnh đạo, quản lý đất nước Mỗi chị em, dù cương vị công tác hay làm công việc cần có nỗ lực, phấn đấu học hỏi, nâng cao kiến thức để hồn thiện mình, biết khắc phục khó khăn để vươn lên khẳng định vai trị, vị trí gia đình ngồi xã hội, phấn đấu đạt chuẩn mực người Phụ nữ Việt Nam thời kỳ mới, là: Yêu nước, có sức khỏe, tri thức, kỹ nghề nghiệp, động, sáng tạo, có lối sống văn hóa, có lòng nhân hậu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2007) Nghị 11-NQ/TW công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ban hành ngày 27 tháng năm 2007, Hà Nội Bộ Chính trị (2016) Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XII Đảng, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Thùy Chi, Ngọc Mai (2001) Cách giảm stress tốt nhất, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Dale Carnegie, Bạn muốn loại trừ stress lo âu, NXB Thành Nghĩa Đảng Quận 10 (2015) Văn kiện Đại hội lần thứ XI nhiệm kỳ 2015 – 2020 Mai Đức (1994) “Stress – Một tượng xã hội cần nghiên cứu”, Tạp chí Xã hội (số 4) Trần Thị Minh Đức (2009) “Định kiến áp lực xã hội nữ tri thức”, Tạp chí Tri thức trẻ Phạm Minh Hạc, Hồ Sĩ Quí (2002) Nghiên cứu người đối tượng hướng chủ yếu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Duyên Hải, Gia Linh Biện pháp giải tỏa stress phụ nữ, NXB Lao động Xã hội 10 Trần Thu Hương (2004) Stress phụ nữ công sở, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Infonet (2019) “Phụ nữ nhà stress so với công sở”, , (11/01/2019) 12 Ken Blanchard (2012) Cân công việc sống, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Thành Khải (2001) Nghiên cứu stress cán quản lý, luận án tiến sỹ tâm lý học, Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Tô Như Khuê (1995) Cảm xúc căng thẳng lao động, Tài liệu huấn luyện bảo vệ hộ lao động cho công nhân sửa chữa bảo dưỡng cột Antenviba 15 Đặng Phương Kiệt (2004) Chung sống với stress, NXB Thanh niên 16 Đặng Phương Kiệt (1998) Stress đời sống, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Đặng Phương Kiệt (1998) Stress sức khỏe, NXB Thanh niên 18 Đặng Phương Kiệt (2000) Tâm lý sức khỏe, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 Nguyễn Huy Lâm, Stress bệnh thời đại phụ nữ, NXB Đồng Nai 20 Lê Thị Mai (2013) “Xung đột vai trị cơng việc – gia đình nữ doanh nhân thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học xã hội (số 3) 21 Mike Goerge (2013) Khơi sáng tinh thần giải tỏa stress, Thanh Tùng dịch, NXB Trẻ 22 MM Walia (2007) Giải phóng stress, NXB Tổng hợp TP HCM 23 Nguyễn Thị Oanh (1994) Mấy vấn đề phát triển xã hội, Đại học Mở TP Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Thị Oanh (2005) Kỹ sống cho tuổi vị thành niên, NXB Trẻ 25 Châu Phương (2005) Stress biện pháp giảm stress thư giãn, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 26 Quốc hội (2012) Bộ Luật lao động 2012, ban hành ngày 18/6/2012, Hà Nội 27 Songkhoe.vn (2019) “Tổng quan bệnh Stress”, , (17/01/2019) 28 Nguyễn Văn Thi (2007) Phụ nữ chứng lo âu căng thẳng, NXB Trẻ PHỤ LỤC Bảng hỏi Số thứ tự: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Họ tên: Địa chỉ: Xin chào chị, Tôi học viên cao học Xã hội học thuộc Học viện Khoa học xã hội Hiện nay, tiến hành nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng yếu tố xã hội đến tình trạng stress nữ cán quan hành chính” Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu nhằm thực trạng stress yếu tố xã hội ảnh hưởng đến stress nữ cán lãnh đạo quản lý, từ đưa phương thức đối phó với stress, nhằm bảo vệ sức khỏe tinh thần cho nữ cán lãnh đạo quản lý Do đó, mong chị vui lịng trả lời câu hỏi Những thông tin từ chị vô quý báu cần thiết cho nghiên cứu Những thông tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Cách trả lời câu hỏi: - Những câu hỏi có mã 1,2,3 .xin khoanh tròn mã số mà chị chọn - Những câu hỏi có “ ” xin chị điền vào chỗ trống theo ý riêng cá nhân - Đánh số thứ tự ưu tiên vào ô I ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - VĂN HÓA – XÃ HỘI: Tuổi: Trình độ học vấn: Trình độ chuyên môn: Tôn giáo: Thiên chúa giáo Phật giáo Tin lành Khơng có tơn giáo Khác (ghi rõ): Chức vụ nay: Tình trạng gia đình: Độc thân Đã lập gia đình Có .con Góa Có Ly Có Điều kiện nhà ở: Nhà riêng Nhà trọ Khác (ghi rõ): Chị tự đánh giá mức sống nay: Đầy đủ Bình thường Thiếu thốn Thu nhập bình quân đầu người gia đồng/tháng 10 Chị có cảm thấy hài lịng với mức thu nhập nay: Rất hài lòng Hài lòng Khơng hài lịng đình II ĐẶC ĐIỂM CƠNG VIỆC: Chị làm việc quannày năm Xin chị cho biết điều kiện môi trường làm việc nay: Mơi trường Thường xuyên Đôi Không Ồn Bụi bặm An toàn lao động không cao Thiếu ánh sáng Khơng thơng thống 3 Xin chị cho biết mức độ làm thường xuyên chị (tính tháng trở lại đây) Khơng nghỉ ngày Nghỉ ngày Nghỉ ngày Nghỉ ngày Nếu có phải nghỉ, xin cho biết lý nghỉ: ………………………………………………………………………………… Xin chị cho biết đặc điểm công việc nay: Đặc điểm Không Thường xuyên Thỉnh thoảng Công việc đơn điệu – nhàm chán Cấp đánh giá khơng mức Địi hỏi phải hạn Đòi hỏi trách nhiệm cao Công việc chiếm hết thời gian công sở Mối quan hệ với đồng nghiệp quan: Mối quan hệ Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng Hịa hợp với đồng nghiệp Hòa hợp với cấp III THỰC TRẠNG STRESS XẢY RA TRONG CÔNG VIỆC: Xin chị cho biết sức khỏe tháng trở lại đây: Rất tốt Kém Tốt Rất Khá Xin chị cho biết biểu sức khỏe tháng trở lại đây: (Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 đến ngày 31 tháng 10 năm 2018) * Về sức khỏe tâm lý: Biểu Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Lo hãi – căng thẳng – dễ phát cáu Cảm thấy hụt hẫng tức giận Co trầm cảm Buồn chán, hứng thú Vã mồ hôi Mệt mỏi tinh thần Khác (ghi rõ): * Về sức khỏe thể chất: Biểu Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Ăn Ăn không ngon giảm cân Ngủ không ngon giấc Căng thẳng bắp Khác (ghi rõ): * Những biểu bệnh tật: Biểu Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Tăng nhịp tim tăng huyết áp Mắc chứng bệnh ngồi da Bệnh tiêu hóa Bệnh hô hấp Nhức đầu Khác (ghi rõ): * Những gặp triệu chứng trên: Hệ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Giảm hiệu giao tiếp Mất tính tự giác tính sáng tạo Mất tập trung Giảm suất Khác (ghi rõ): Các dấu hiệu nhận biết ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe chị khoảng thời gian gần đây: Nhận biết Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Đau mỏi khắp người Ngủ không ngon giấc Cân nặng không ổn định Mất kiên nhẫn Tâm lý thay đổi thường xuyên Giảm ham muốn IV CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH TRẠNG STRESS: Cơng việc có ảnh hưởng đến sức khỏe chị không? Thường xuyên Đôi Không Xin chị cho biết tháng gần kiện gia đình tác động đến sống hàng ngày chị: Sự kiện Có Khơng Kết Thay đổi chỗ Con hư hỏng Ly hôn Bệnh nặng Mất người thân Khác (ghi rõ): Xin cho biết cơng việc có làm chị bị Stress (căng thẳng) hay khơng? Có Khơng Nếu có xin cho biết mức độ Stress mà chị thường gặp công việc: Thường xuyên Thỉnh thoảng Đôi Nếu sinh sống chồng Chị cho biết chồng chị có chia sẻ việc gia đình chị: Có Khơng Chị thường phân bố thời gian cho công việc, gia đình cho thân Cả Không (Đánh số ưu tiên 1, 2, vào sau) Cơng việc Gia đình Cá nhân Chị đánh giá khả đồng thời vừa hoàn thành việc quan vừa hoàn thành việc gia đình: Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên Chị đánh giá cảm nhận thân việc thực vai trò lãnh đạo quản lý vai trị gia đình: Bình thường Quá tải Khủng hoảng V PHƯƠNG THỨC ĐỐI PHÓ VỚI STRESS VÀ HIỆU QUẢ ĐEM LẠI: Mức độ Đánh giá hiệu Không Rất bao hiệu 3 3 Tập thể dục 3 Uống thuốc 3 Sống vui tươi, lạc quan 3 Giữ gìn sức khỏe thể chất 3 Chấp nhận cách thụ động 3 3 3 Phương thức Cố gắng quên Thư giãn (Đi dạo, mua sắm ) Một người bạn giúp giải bày tâm Tham gia vào hoạt động xã hội Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiệu Khác (Ghi rõ): Xin chân thành cảm ơn cộng tác chị! Phỏng vấn sâu Không hiệu ... KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LÀNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI ĐẾN TÌNH TRẠNG STRESS CỦA NỮ CÁN BỘ TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH (NGHIÊN CỨU TẠI QUẬN 10, THÀNH PHỐ... cứu luận văn: ? ?Ảnh hưởng yếu tố xã hội đến tình trạng stress nữ cán quan hành chính? ?? Mục đích để tìm nguyên nhân chính, tác nhân yếu tố xã hội ảnh tạo tình trạng stress nữ cán lãnh đạo quản lý Từ... hưởng yếu tố xã hội đến tình trạng stress nữ cán lãnh đạo quản lý quan hành nhà nước Với lý mà tơi chọn đề tài nhằm bổ sung thêm kiến thức lý luận thực tiễnvề ảnh hưởng xã hội đến tình trạng stress

Ngày đăng: 05/10/2020, 11:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Chính trị (2007) Nghị quyết 11-NQ/TW của về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ban hành ngày 27 tháng 4 năm 2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 11-NQ/TW của về công tác phụ nữthời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
2. Bộ Chính trị (2016) Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XII của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XIIcủa Đảng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
3. Thùy Chi, Ngọc Mai (2001) Cách giảm stress tốt nhất, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách giảm stress tốt nhất
Nhà XB: NXB Vănhóa Thông tin
4. Dale Carnegie, Bạn muốn loại trừ stress và lo âu, NXB Thành Nghĩa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạn muốn loại trừ stress và lo âu
Nhà XB: NXB Thành Nghĩa
6. Mai Đức (1994) “Stress – Một hiện tượng xã hội cần được nghiên cứu”, Tạp chí Xã hội (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress – Một hiện tượng xã hội cần được nghiên cứu”, "Tạp chí Xã hội
7. Trần Thị Minh Đức (2009) “Định kiến và áp lực xã hội đối với nữ tri thức”, Tạp chí Tri thức trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định kiến và áp lực xã hội đối với nữ tri thức”
8. Phạm Minh Hạc, Hồ Sĩ Quí (2002) Nghiên cứu con người đối tượng và những hướng chủ yếu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu con người đối tượng và những hướng chủ yếu
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
9. Duyên Hải, Gia Linh Biện pháp giải tỏa stress ở phụ nữ, NXB Lao động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp giải tỏa stress ở phụ nữ
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
10. Trần Thu Hương (2004) Stress đối với phụ nữ công sở, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress đối với phụ nữ công sở
11. Infonet (2019) “Phụ nữ ở nhà stress hơn so với ở công sở”,<https://infonet.vn/phu-nu-o-nha-stress-hon-so-voi-o-cong-so-post287219.info>, (11/01/2019) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ ở nhà stress hơn so với ở công sở
12. Ken Blanchard (2012) Cân bằng công việc và cuộc sống, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cân bằng công việc và cuộc sống
Nhà XB: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
13. Nguyễn Thành Khải (2001) Nghiên cứu stress ở cán bộ quản lý, luận án tiến sỹ tâm lý học, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu stress ở cán bộ quản lý
14. Tô Như Khuê (1995) Cảm xúc căng thẳng trong lao động, Tài liệu huấn luyện về bảo vệ hộ lao động cho công nhân sửa chữa bảo dưỡng cột Antenviba Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm xúc căng thẳng trong lao động
15. Đặng Phương Kiệt (2004) Chung sống với stress, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chung sống với stress
Nhà XB: NXB Thanh niên
16. Đặng Phương Kiệt (1998) Stress và đời sống, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress và đời sống
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
17. Đặng Phương Kiệt (1998) Stress và sức khỏe, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress và sức khỏe
Nhà XB: NXB Thanh niên
18. Đặng Phương Kiệt (2000) Tâm lý và sức khỏe, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý và sức khỏe
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
19. Nguyễn Huy Lâm, Stress căn bệnh thời đại của phụ nữ, NXB Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress căn bệnh thời đại của phụ nữ
Nhà XB: NXB Đồng Nai
20. Lê Thị Mai (2013) “Xung đột vai trò công việc – gia đình ở nữ doanh nhân thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học xã hội (số 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung đột vai trò công việc – gia đình ở nữ doanhnhân thành phố Hồ Chí Minh”, "Tạp chí Khoa học xã hội
21. Mike Goerge (2013) Khơi sáng tinh thần và giải tỏa stress, Thanh Tùng dịch, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khơi sáng tinh thần và giải tỏa stress
Nhà XB: NXB Trẻ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w