1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực hành nghề nghiệp 1 phân tích chiến lược chiêu thị cho các dòng xe motor của đại lý head chí dũng thuộc công ty honda việt nam

41 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 3,88 MB

Nội dung

Bước vào thị trường Việt Nam, hâu hết các doanh nghiệp xe máy không trực tiếp bán xe đến tay người dùng mà chỉ điều phối các hoạt động sản xuất, marketing.... còn về các hoạt động bán hà

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

Họ tên sinh viên: VÕ ANH DUY MSSV: 2121000325 - Lop: CLC_21DMA03

BAO CAO THUC HANH NGHE NGHIEP 1

“PHAN TICH CHIEN LUOQC CHIEU THI CHO CAC

DONG XE MOTOR CUA DAILY HEAD CHI DUNG

THUOC CONG TY HONDA VIET NAM”

Nganh: MARKETING Chuyén nganh: Quan tri Marketing

Trang 2

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

BAO CAO THUC HANH NGHE NGHEP 1

“PHAN TICH CHIEN LUOQC CHIEU THI CHO CAC

DONG XE MOTOR CUA DAILY HEAD CHI DUNG

THUOC CONG TY HONDA VIET NAM”

Neanh: MARKETING Chuyén nganh: QUAN TRI MARKETING

Sinh viên thực hiện: VÕ ANH DUY Giảng viên hướng dẫn: ThS ĐẶNG HUỲNH PHƯƠNG MSSV: 2121000325 Lop: CLC_21DMA03

Trang 3

NHAN XET VA DANH GIA BAO CAO THUC HANH NGHE NGHIEP 1 CUA GIANG VIEN HUONG DAN

_ Thong tin chung

O Tên đề tài: Phân tích chiến lược chiêu thị cho các dòng xe motor của đại lý Head Chí Dũng thuộc công ty Honda Việt Nam

H Họ và tên giảng viên hướng dẫn: ThS ĐẶNG HUỲNH PHƯƠNG

2 Nhận xét, đánh giá bài báo cáo

Cơ sở lý thuyết của đề

TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023

Giảng viên hướng dẫn

Trang 4

_

NHAT KY THUC HANH NGHE NGHIEP 1

Thong tin chung

Ho va tén sinh vién: VO ANH DUY

Tên đề tài: Phân tích chiến lược chiêu thị cho các dòng xe motor của đại lý Head Chí Dũng thuộc công ty Honda Việt Nam

STT Tên công việc Mô tả công việc thực hiện trách

Tham khảo các

¬ › xa | doanh nghiệp va sản

1 cm ý trởng về đề Í châm trên thị trường | 26/06/2023 | Võ Anh Duy

a va chon dé tai nghién

cuu

2 | Xay dung de cương chi tiết Xay dung bo cue bat | 47/96/9993 | Võ Anh Duy báo cáo

3 | Chỉnh sửa đềtài | CVHD góp ý và chỉnh sửa đê tài 04/07/2023 | Võ Anh Duy

; nah ay: GVHD gop y va

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

1H

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Trang 7

BAO CAO KIEM TRA DAO VĂN

Trang 8

MỤC LỤC

vi

Trang 9

DANH MUC CHU VIET TAT

vil

Trang 10

DANH MỤC BẢNG

vill

Trang 11

DANH MỤC HÌNH

Trang 12

TOM TAT

Trang 13

CHƯƠNG l: GIOI THIEU TONG QUAN VE DE TAI

hệ thống giao thông đường bộ của chúng ta đa số nhỏ hẹp, không bằng phẳng Với ưu điểm nhỏ gọn, tính cơ động cao, xe máy dễ dàng di chuyển ở những con hẻm nhỏ hẹp nhất, giải pháp tối ưu cho hiện tượng ách tắc, ùn ứ, khá thuận tiện; nó còn thể hiện cá tính người tiêu dùng thông qua kiểu dáng, màu sắc, thiết kế động cơ Cùng với việc giá thành không quá đắt đỏ như ô tô, xe máy trở thành phương tiện lý tưởng số một ở Việt Nam, kéo theo một cuộc chạy đua sôi động trên thị trường xe máy của các hãng xe hàng đầu thế giới như Yamaha, Suzuki, SYM khi nắm bắt được nhu câu tiêu thụ xe cực lớn ở nước ta Trong số những công ty đang tham gia vào thị trường Việt Nam, Honda đang thực

sự là một ông lớn trong hiệp hội VAMM khi chiêm tới 81% tính đến tháng 3 năm 2023

Các thành viên khác của hiệp hội bao gồm Công ty Piaggio Việt Nam, Công ty Việt Nam Suzuki, Công ty SYM Việt Nam và Công ty Yamaha Motor Việt Nam 81% là một con số khủng khiếp trong rất nhiều doanh nghiệp xe máy tham gia vào thị trường Việt Nam Điều

đó được thể hiện qua việc định nghĩa của người dân về xe gắn máy, xe mô tô là “xe

honda” Honda đã định vị rất ấn tượng vào tâm trí của người dân Việt Nam Bước vào thị

trường Việt Nam, hâu hết các doanh nghiệp xe máy không trực tiếp bán xe đến tay người dùng mà chỉ điều phối các hoạt động sản xuất, marketing còn về các hoạt động bán hàng, doanh nghiệp sẽ sử dụng phương pháp ủy quyên cho các cửa hàng đại lý và Honda cũng không ngoại lệ Trong năm tài chính vừa qua, HVN đã duy trì hệ thống 796 Cửa hàng Bán xe và Dịch vụ do Honda ủy nhiệm (HEAD) trên toàn quốc và 03 Cửa hàng xe Phân khối lớn Honda tại thành phố Hồ Chí Minh & Hà Nội phân phối các dòng xe Mô tô Honda nhập khâu có dung tích động cơ lớn Có được sự thành công như ngày hôm nay đó

là nhờ vào bàn tay tài hoa cùng với tâm huyết, sự nỗ lực hết mình của toàn thê nhân viên

Honda mà trước hết là Soichiro Honda, cha đẻ của Tập đoàn Honda Motor Vì thê đề tài này nghiên cứu và tìm hiểu về chiến lược chiêu thị cho các dong xe motor cua | trong cac

đại lý của HVN đó là Head Chí Dũng thuộc công ty Honda Việt Nam dé có một cái nhìn

sâu sắc hơn về sự thành công của Honda Việt Nam nói riêng trên thị trường Việt Nam và

của Tập đoàn Honda trên toàn thế giới Tuy nhiên đây là đề tài đầu tiên nên không tránh

khỏi những thiếu sót nhất định, mong nhận được sự giúp đỡ của thây để bài báo cáo có thê được hoàn thiện một cách tốt nhất

Trang 14

1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 MUC TIEU NGHIEN CUU:

E] Phân tích, hệ thống hóa cơ sở lý luận để hiểu sâu hơn về các vấn đề liên quan đến marketing

CO Phân tích chiến lược chiêu thị cho các dòng xe mofor của đại lý Head Chí Dũng thuộc công ty Honda Việt Nam

E Vận dụng các kiến thức marketing đã học để đưa ra đề xuất và giải pháp cho doanh

nghiệp 1.2.2 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

H Đối tượng nghiên cứu: Chiến lược chiêu thị của đại lý Head Chí Dũng

E] Khách thể nghiên cứu: Các dòng xe motor của công ty Honda Việt Nam

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

O Dé tài được thực hiện dựa trên các thông tin thứ cấp được thu thập từ phương pháp nghiên cứu tại bàn để lấy các thông tin về thị trường, sản phẩm

E] Ngoài ra, còn sử dụng các phương pháp tiên hành phân tích, tổng hợp các thông tin thứ cấp trong quá trình làm bài

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

[I Thời gian nghiên cứu: 2021-2023

LÌ Phạm vi nghiên cứu: Thị trường Việt Nam

1.5 BO CUC CUA DE TAI

Bồ cục đề tài gồm 5 phần

Chương 1: Mở đầu/Tổng quan về đề tài

Nêu lý do chọn đề tài để hiểu rõ sự cấp thiết của đề tài, đối tượng và mục tiêu

nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, bố cục của đề tài

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu

Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết và tìm ra phương pháp nghiên cứu phủ hợp với đề tài

và tình hình hiện tại

Chương 3: Thực trạng hoạt động marketing của doanh nghiệp/ thị trường

Mô tả, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động marketing của doanh nghiệp dựa trên các số liệu thu thập từ điểm phân phối và các tài liệu tham khảo trên internet

Chương 4: Đề xuất các giải pháp marketing

Sau khi phân tích và đánh giá tình hình hiện tại của doanh nghiệp, vận dụng các kiến thức marketing đã học để đưa ra các giải pháp cho doanh nghiệp để khắc phục những

điểm còn hạn chế

Trang 15

Chương 5: Kết luận và kiến nghị (nêu có)

NGHIÊN CỨU 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MARKETING

2.1.1 KHÁI NIỆM MARKETING

Marketing là gì? Đó là vấn đề nhận được rất nhiều sự quan tâm và có rất nhiều định

nghĩa về nó Marketing diễn ra khắp mọi nơi, nó đụng chạm đến chúng ta hàng ngày Tuy nhiên marketing là một lĩnh vực được hiểu rất khác nhau và đôi khi còn là những quan niệm nhằm lẫn trong kinh doanh Nhiều người cho rằng Marketing là quảng cáo, là bán hàng hay là nghiên cứu thị trường Những quan điểm đó tuy đúng nhưng chưa chính xác hoàn toàn vì đây chí là một bộ phận rất nhỏ trong công việc Marketing Marketing rộng hơn nhiều chứ không chỉ gói gọn ở những công việc đó Marketing là bộ phận không thê thiếu trong doanh nghiệp Nhận thức được tầm quan trọng đó, có rất nhiều nghiên cứu về lĩnh vực này Từ đó, họ đưa ra rất nhiều khái niệm đúng đắn và chính xác bao quát về ngành nghề này Dưới đây là một số khái niệm thông dụng của Marketing:

Theo Philip Kotler: “Marketing la mot quá trình xã hội mà trong đó cá nhân hay

nhóm tô chức có thê nhận được những thử mà họ cần thông qua việc tạo ra và trao đổi tự

do những sản phẩm, dịch vụ có giá trị với người khác.”

Theo Hiép hoi Marketing My (American Marketing Association — AMA):

“Marketing là quá trình hoạch định và quan lý thực hiện việc định giá, chiêu thị và phan phối các ý tưởng, hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích tại ra các giao dịch để thỏa mãn mục

tiêu của cá nhân và tổ chức.”

Theo định nghĩ của Viện Marketing Anh Quốc (The Chartered Intitute of Marketing-CIM) : “Marketing là chức năng tô chức và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh từ việc phát hiện ra và biến sức mua của người tiêu dùng thành nhu cầu thực

sự về mặt hàng cụ thê đến việc sản xuất và đưa hàng hóa đến người tiêu dùng cuối cùng

đảm bảo cho doanh nghiệp thu được lợi nhuận dự kiến.”

Tóm lại, Marketing là tổng thê các hoạt động của doanh nghiệp hướng tới thỏa mãn, gợi mở những nhu cầu của người tiêu dùng dựa trên thị trường để đạt được mục tiêu lợi nhuận

Như vậy, Marketing không chỉ là một chức năng trong hoạt động kinh doanh, nó là

toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp trong việc phát hiện ra, đáp ứng và làm thỏa mãn cho nhu cầu của khách hàng Doanh nghiệp cần phải biết mình cần làm những gi dé phát hiện

ra, đáp ứng và làm thỏa mãn cho nhu cầu của khách hàng và xây dựng thương hiệu với định vị mạnh

Trang 16

212 VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA MARKETING

2.1.2.1 Vai tro cua Marketing

Marketing đóng vai trò rat quan trọng đối với doanh nghiệp, là cầu nối giữa các hoạt động trong doanh nghiệp và thị trường, đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp hướng đến thị trường, lấy thị trường làm mục tiêu kinh doanh Hay nói cách khác, Marketing có nhiệm vụ thu hút khách hàng cho doanh nghiệp Sử dụng Marketing trong công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp thực hiện phương châm “kế hoạch phải xuất phát từ thị trường” Đây là sự khác biệt cơ bản về chất của công tác kế hoạch trong kinh tế thị trường so với công tác kế hoạch trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung Bên cạnh đó, Marketing còn đóng vai trò thiết yếu trong doanh nghiệp Nó đóng vai trò liên kết phối hợp yếu tố con người với hoạt động sản xuất và tài chính của doanh nghiệp Trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp tự do cạnh tranh để có thể đáp ứng nhu

cầu của khách hàng một cách tốt nhất Kinh tế thị trường cảng phát triển thì mức độ cạnh tranh cảng cao Cạnh tranh vừa là động lực thúc đây, vừa là công cụ đào thải, chọn lựa

khắt khe của thị trường đối với các doanh nghiệp Vì vậy, muốn tôn tại và phát triển các doanh nghiệp phải định hướng theo thị trường một cách năng động và linh hoạt Khi khách hàng trở thành người phán quyết cuối cùng đối với sự sống còn của doanh nghiệp thì các doanh nghiệp phải nhận thức được vai trò của khách hàng Lợi nhuận của doanh nghiệp chỉ có được khi làm hài lòng, thoả mãn nhu cầu khách hàng và khi đó marketing trở thành yếu tổ then chót để đi đến thành công của mỗi doanh nghiệp

2.1.2.2 Chức năng của Marketing

Marketing có chức năng tìm hiểu mọi thông tin xung quanh thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh hay tiềm lực của công ty Doanh nghiệp sẽ phải hiểu rõ ai là khách hàng mục tiêu của mình, họ có hành vi, tính cách như thế nào, có đặc điểm nào phù hợp với dịch vụ hay sản phâm mà mình đang kinh doanh để có thể đáp ứng được đúng nhu cầu của khách hàng Ngoài ra, Marketing cũng đi tìm hiểu về thị trường họ muốn tấn công

vào, văn hóa, xã hội, kinh tế, chính trị ở thị trường đó có ảnh hưởng như thể nào đến việc

kinh doanh của doanh nghiệp Một yêu tô khá quan trọng tác động đến doanh nghiệp đó là

đối thủ cạnh tranh Các nhà marketing cần phải hiểu rõ đối thủ cạnh tranh của mình dé đưa ra các chiến lược cạnh tranh phù hợp để thu hút khách hàng mục tiêu về với doanh

nghiệp của mình

Nắm rõ được các yếu tổ trên thì các nhà Marketing sẽ biết mình phải sử dụng chiến lược, công cụ nào, vào thời điểm nào để thích hợp với thị trường mình chuẩn bị thâm nhập vào Đây là chức năng đặc trưng của Marketing, do vậy nó mang tính độc lập với các chức năng khác Tuy vậy, để vận hành tốt các hoạt động Marketing vẫn cân phải có sự giúp đỡ của các chức năng khác trong doanh nghiệp

Trang 17

2.1.2.3 Qua trinh Marketing

Marketing lay khách hàng làm trung gian, bản chất của marketing là thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng, muốn thực hiện điều này quá trình marketing trong doanh nghiệp

phải thực hiện năm bước cơ bản sau:

R —› SŠTP — MM —›I—› C

*Trong do:

LI R (Research): Nghién cứu thông tin Marketing

[Ì STP (Segmentation, targeting, positioning): Phân khúc, chọn thị trường mục tiêu, định vị

O MM (Marketing - mix): Xây dựng chiến lược marketing - mix

L] I (implementation): Triển khai thực thiện chiến lược

O C (Control): Kiém tra, danh gia chién luge marketing

2.1.2.4 Muc tiéu cia Marketing

[I Tăng nhận thức thương hiệu

Tạo khách hàng tiềm năng Thu hút khách hàng mới Tăng giả trị khách hàng

Cai thién SEO va Traffic

Tăng tỷ lệ chuyên đổi

Tăng mức độ tương tác với thương hiệu

2.2 KHAI QUAT VE CHIEN LUGC CHIEU THI (PROMOTION)

2.2.1 KHAI NIEM VE CHIEN LUOC CHIEU THI

“Chiêu thị là hoạt động thực hiện chức năng thong tin cua doanh nghiệp

Chiến lược chiêu thị là tập hợp các hoạt động thông tin giới thiệu về sản phẩm,

thương hiệu, về tổ chức, các biện pháp kích thích tiêu thụ nhằm đạt mục tiêu truyền thông của doanh nghiệp hay cụ thê hơn là làm cho khách hàng nhớ đến thương hiệu, sản phẩm đồng thời làm họ sử dụng và yêu thích sản phẩm.”

(Trích dẫn: Giáo trình Nguyên lý Marketing - ĐH Tài chính - Marketing, Biên soạn TS.GVC Ngô Thị Thu)

222 VAI TRO CUA CHIEN LƯỢC CHIÊU THỊ

Chiêu thị có vai trò quan tọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn giúp cho

người tiêu dùng và xã hội nhiều lợi ích

Trang 18

2.2.2.1 Đối với doanh nghiệp

Là công cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xâm nhập thị trường mới, giữ thị phần

Chiêu thị giúp cải thiện doanh số, điều chỉnh nhu câu thị trường, tìm khách hàng moi

Là công cụ truyền thông giới thiệu sản phẩm, doanh nghiệp và hễ trợ cho chiến lược định vị

Tạo sự thuận tiện cho phân phối, thiết lập quan hệ và khuyến khích trung gian phân phối

Giúp xây dựng hình ảnh tích cực của doanh nghiệp đối với các nhóm công chúng, giải quyết những khủng hoảng tin tức xấu tạo điều kiện thu hút sự chú ý

2.2.2.2 Đối với người tiêu dùng

Cung cấp thông tin cho người tiêu dùng, giúp người tiêu dùng tiết kiệm thời gian, công sức khi mua sắm

Cung cấp kiến thức, giúp người tiêu dùng nâng cao nhận thức về sản phẩm trên thị trường

Cung cấp lợi ích kinh tế cho người tiêu dùng

2.2.2.3 Đối với xã hội

Hoạt động chiêu thị hỗ trợ cho các phương tiện truyền thông nâng cao chất lượng và giảm chi phí phát hành cũng như đa dạng hóa sản phâm của mình phục vụ xã hội tốt hơn

Tạo công việc cho nhiều người trong lĩnh vực sản xuất và lĩnh vực liên quan (Quảng

cáo, PR, ) Tạo động lực cho sự cạnh tranh

(Trích dẫn: Giáo trình Nguyên lý Marketing - ĐH Tài chính - Marketing, Biên soạn TS.GVC Ngô Thị Thu)

2.2.3 CHỨC NĂNG CỦA CHIEN LUGC CHIEU THI

Những chức năng của chiến lược chiêu thị:

Thông tin: Giới thiệu, thông báo, thuyết phục, nhắc nhở

EI Kích thích: Khuyến khích người tiêu dùng, trung gian, nhân viên bán hang

Liên kết, tạo mối quan hệ: Liên kết thiết lập quan hệ giữa nhà sản xuất, nhà phân phối, người tiêu dùng và các nhóm công chúng

2.2.4 PHOI THUC CHIEU THI

La viéc phối hợp các công cụ chiêu thị để thực hiện mục tiêu truyền thông đáp ứng với thị trường mục tiêu đã chọn

Trang 19

Các công cụ chiêu thị bao gôm:

Quang cao (Advertising) Khuyén mai (Sales Promotion) Quan hệ công chúng (Public Relations) Chao hang ca nhan (Personal Selling)

Quảng cáo là sự truyền thông không trực tiếp của hàng hóa, dịch vụ hay tư tưởng

mà người ta phải trả tiền để nhận biết người quảng cáo (Định nghĩa AMA)

Quảng cáo là hoạt động truyền thông phi cá nhân để đưa thông tin về sản phẩm/ Thương hiệu tới thị trường mục tiêu thông qua các phương tiện truyền thông có trả tiền Quảng cáo là những nỗ lực nhằm tác động tới hành vi, thói quen mua hàng của người tiêu dùng hay khách hàng bằng cách cung cấp những thông điệp bán hàng theo cách thuyết phục vẻ sản phâm hay dịch vụ của người bán

Trong các loại hình truyền thông marketing như khuyên mại (sale promotion), quan

hệ công chúng (public relations), bán hàng cá nhân (personal selling), marketing trực tiếp (direct marketing), tổ chức sự kiện (events), truyền thông tại điểm bán hàng (POS), truyền thông điện tử (e-communication), quảng cáo là một hình thức truyền thông hữu hiệu

nhất

Kế hoạch quảng cáo bắt đầu bằng việc xách định rõ mục tiêu quảng cáo — là nhiệm

vụ thông tin mà quảng cáo phải thực hiện Mục tiêu quảng cáo có thê là:

O Tao sự nhận thức về nhãn hiệu

O Thong tin gidi thiệu về sản phẩm mới

ï Thuyết phục người tiêu dùng về đặc điểm của sản phẩm

0 Tăng doanh số - khuyến khích người tiêu dùng mua sản phẩm

*Các phương tiện thông tin quảng cáo

O Báo chí: Là phương tiện phổ biến và quan trọng nhất, có phạm vi rộng và chi phí không quá cao, có thê đưa thông tin đến các loại động giả riêng biệt

¡ Truyễn hình: là phương tiện quảng cáo cho phép kết hợp âm thanh, màu sắc, hình

ảnh có hiệu quả nhất, có phạm vi hoạt động rộng, cho phép lặp lại nhiều lần thông

điệp quảng cáo Tuy nhiên chi phí cao là hạn chế lớn nhất khi lựa chọn phương

tiện nảy

Radio: Có tầm hoạt động lớn, chỉ phí rẻ, tuy nhiên do chí có âm thanh nên hạn chế

về khả năng gây ảnh hưởng

Trang 20

ï] Phương tiện ngoài trời: Bằng các pa-nô, bảng hiệu, bảng điện, băng rôn quảng cáo ngoài trời có thê gây tác động nhờ vào kích thước, hình ảnh, vị trí thích hợp

Tuy nhiên, lượng thông tin bị hạn chế và không có độc giả riêng

r1 Ấn phẩm gửi trực tiếp (Direct mail): Folder, brochure, catalog

LI Mạng Internet

[1 Quảng cáo trên không

Ưu và nhược điểm của phương tiện truyền thông quảng cáo thông dụng được thể hiện qua bảng sau:

Ưu điểm Nhược điểm

Báo chí

Thời gian tôn tại ngăn Khách hàng đọc qua loa, lướt nhanh

Bao quát thị trường cao ,

Thời gian tôn tại ngăn

Chi phi cao

Radio

Kha nang bao quát thị trường cao „

„ Mức chu y thap vi chi co âm thanh

Thính giả có tính chọn lọc tương đôi

Chưa đi tới hệt khách hàng vì một sô

Tính lựa chọn cao, chỉ phí thấp Chỉ phí có xu hướng tăng

Dễ đo lường số lượng lượt xem Thông điệp dễ bị lướt qua Đang là phương tiện được ưa chuộng và

Ngày đăng: 08/07/2024, 19:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  thức  trình  bày  (Tối  đa  1  điểm) - báo cáo thực hành nghề nghiệp 1 phân tích chiến lược chiêu thị cho các dòng xe motor của đại lý head chí dũng thuộc công ty honda việt nam
nh thức trình bày (Tối đa 1 điểm) (Trang 3)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN