1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực hành nghề nghiệp 1 phân tích chiến lược phân phối cho dòng sản phẩm sữa của công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk

119 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

3.NỘI DUNG NGHIÊN CỨUNghiên cứu các quan điểm, lý thuyết liên quan đến Marketing, Marketing Mix và chiếnlược kênh phân phối.Phân tích thị trường ngành sữa tại Việt Nam, xu hướng tiêu dùn

Trang 1

SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)

Ngành: MARKETING

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU

TP Hồ Chí Minh, năm 2023

Trang 2

SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)

Ngành: MARKETING

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU

Sinh viên thực hiện: Phan Thanh Tùng

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Hoàng ChiMSSV: 2121007652 Lớp: 21DQH01

TP Hồ Chí Minh, năm 2023

Trang 3

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC HÀNHNGHỀ NGHIỆP 1 CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN1 Thông tin chung

- Họ và tên sinh viên: Phan Thanh Tùng Lớp: 21DQH01

- Tên đề tài: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI CHO DÒNG SẢN PHẨM SỮACỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK) - Họ và tên giảng viên hướng dẫn: Th.S Nuyễn Hoàng Chi

2 Nhận xét, đánh giá bài báo cáo

Cơ sở lý thuyết của đề tài (2 điểm)

Phương pháp nghiên cứu (1điểm)

Phân tích tổng quan doanh nghiệp và thị trường, đánh giá hoạt động marketing được thực hiện (4 điểm)

Đề xuất giải pháp (2 điểm)

Hình thức trình bày (Tối đa1 điểm)

Trang 4

NHẬT KÝ THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 11 Thông tin chung

- Họ và tên sinh viên: Phan Thanh Tùng Lớp: 21DQH01

- Tên đề tài: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI CHO DÒNG SẢN PHẨM SỮACỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK) - Họ và tên giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Hoàng Chi

2 Bảng nhật ký Thực hành nghề nghiệp 1St

Mô tả nội dung cụ thểcủa công việc

Thời gian thựchiện

Ngườiphụ trách

Gặp giáo viên hướngdẫn và lên ý tưởng về đềtài

- Sưu tầm các nghiên cứutrước có liên quan

- Sưu tầm các tài liệu hướngdẫn (giáo trình, tài liệu thamkhảo)

Từ ngày 26/06 đến ngày 02/07/2023

Phan ThanhTùng

Xây dựng và nộp đềcương

- Xây dựng đề cương chi tiếttheo yêu cầu

- Lập nhật ký Thực hànhnghề nghiệp 1

- Giáo viên góp ý và tiếnhành chỉnh sửa đề cương

Từ ngày 03/07 đến ngày 16/07/2023

Phan ThanhTùng

Viết bản thảoTập hợp thông tin trong tàiliệu đã tìm kiếm và tiến hànhviết bản thảo

Từ ngày 17/07 đến ngày 06/08/2023

Phan ThanhTùng

Nộp bản thảo- Nộp bản thảo, giảng viêngóp ý

- Chỉnh sửa bản thảo vàhoàn chỉnh báo cáo

Từ ngày 07/08 đến ngày 20/08/2023

Phan ThanhTùng

5 Hoàn thành và nộp báocáo

Hoàn chỉnh bài làm và nộpbản chính theo yêu cầu

Từ ngày 21/08 đến ngày 03/09/2023

Phan ThanhTùng

TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023

SINH VIÊN THỰC HIỆN

Trang 5

Bài Thực hành nghề nghiệp 1 của em vẫn còn nhiều sai xót trong quá trình làm bài,hạn chế về mặt kiến thức Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, để có thể hoànthiện và bổ sung kiến thức cho bản thân trong những bài làm sắp tới.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đề tài: “Phân tích chiến lược phân phối cho dòng sản phẩmsữa của Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk)” là một bài báo cáo độc lập dưới sự

hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn Th.S Nguyễn Hoàng Chi, không hoàn toàn sao chépở nguồn nào Tất cả những tài liệu liên quan, được tham khảo để hoàn thiện bài sẽ đượctrích dẫn nguồn, được ghi chú rõ ở phần tài liệu tham khảo Bài Thực hành nghề nghiệp 1là sản phẩm mà em đã nỗ lực thực hiện trong quá trình nghiên cứu và học tập tại trườngem xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nếu có sự không trung thực trong việc sử dụng thôngtin.

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3 1: Đặc điểm khách hàng mục tiêu của Vinamilk theo độ tuổi 51Bảng 3 2: Đặc điểm của khách hàng mục tiêu của Vinamilk theo tình trạng sức khỏe 52Bảng 3 3: Các tiêu chí được đánh giá thường xuyên 74Bảng 3 4: Các tiêu chí được đánh giá theo chu kỳ 74Bảng 3 5: Các tiêu chuẩn về nhà kho, kho bãi của Vinamilk 78

Bảng 4 1: Ma trận SWOT của Vinamilk 86

Bảng 4 2: Bảng đánh giá hoạt động của thành viên phân phối đề xuất 92

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

Hình 2 1: Mô hình 4P trong Marketing – Mix 12

Hình 2 2: Môi trường Marketing của doanh nghiệp 15

Hình 2 3: Marketing không phân biệt 16

Hình 2 4: Marketing phân biệt 16

Hình 2 5: Marketing tập trung 17

Hình 2 6: Cấu trúc kênh phân phối sản phẩm tiêu dùng cá nhân 20

Hình 2 7: Cấu trúc kênh phân phối sản phẩm công nghiệp 20

Hình 3 1: Mức độ tiêu dùng sản phẩm sữa không đường, sữa có đường của 2thương hiệu Vinamilk và TH True Milk tại thị trường Việt Nam 23Hình 3 2: Phần trăm đối tượng sử dụng sản phẩm sữa theo độ tuổi 24

Hình 3 3: Giá sữa bột nguyên kem và sữa bột gầy trong những năm gần đây 25

Hình 3 4: Logo công ty Vinamilk theo chiều ngang và chiều dọc 26

Hình 3 5: Logo mới của Vinamilk được thay đổi vào ngày 6/7/2023 27

Hình 3 6: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Vinamilk 31

Hình 3 7: Bản đồ định vị giá và Miligamcanxi trong sữa tươi 35

Hình 3 8: Bản đồ định vị thị phần và nhận thức về thương hiệu sữa trên thị trường 36

Hình 3 9: Các đặc điểm khác nhau giữa 2 loại bao bì hộp giấy 39

Hình 3 10: Kênh phân phối 1 cấp của TH True Milk 40

Hình 3 11: Kênh phân phối 2 cấp của TH True Milk 41

Hình 3 12: Tăng trưởng GDP cả nước giai đoạn 2011-2022 43

Hình 3 13: Một số chỉ tiêu được quy định đối với sữa tươi nguyên liệu 44

Hình 3 14: Dự báo tỷ lệ tăng dân số Việt Nam đến năm 2050 45

Hình 3 15: Tỷ trọng dân số Việt Nam theo độ tuổi 46

Hình 3 16: Mô hình hệ thống quản lý quan hệ khách hàng – CRM 47

Hình 3 17: Hệ thống robot LGV tại kho chứa hàng của Vinamilk 48

Hình 3 18: Thị phần ngành sữa Việt Nam hiện nay 54

Hình 3 19: Cấu trúc kênh phân phối trực tiếp của Vinamilk 57

Hình 3 20: Giao diện Website Giấc Mơ Sữa Việt của Vinamilk 58

Trang 10

Hình 3 21: Biểu đồ số lượng cửa hàng "Giấc mơ sữa Việt" qua từng năm 59

Hình 3 22: Cấu trúc kênh phân phối gián tiếp hình thức Online của Vinamilk 61

Hình 3 23: Cấu trúc kênh phân phối gián tiếp qua hình thức Offline của Vinamilk 61

Hình 3 24: Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác của Vinamilk và Vietnam Airlines 62

Hình 3 25: Kênh phân phối của Vinamilk 63

Hình 3 26: Dòng thông tin của Vinamilk 65

Hình 3 27: Dòng phân phối vật chất và chuyển quyền sở hữu của Vinamilk 66

Hình 3 28: Dòng đặt hàng của Vinamilk 67

Hình 3 29: Chiến lược đẩy của Vinamilk 67

Hình 3 30: Chiến lược kéo của Vinamilk 68

Hình 3 31: Đồng phục nhân viên của Vinamilk 72

Hình 3 32: Quy trình nhập khẩu nguyên vật liệu của Vinamilk 77

Hình 4 1: Dự đoán quy mô thị trường sữa năm 2028 83

Trang 11

TÓM TẮT BÁO CÁO BẰNG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH

Tóm tắt báo cáo bằng tiếng Việt

Đề tài “Phân tích chiến lược phân phối cho dòng sản phẩm sữa của Công ty cổphần Sữa Việt Nam (Vinamilk)” sẽ phân tích thực trạng của ngành sữa tại thị trường

Việt Nam Bên cạnh đó, đề tài còn phân tích sâu hơn mạng lưới kênh phân phối củaVinamilk, chiến lược lựa chọn thành viên trong kênh phân phối hay cách thức quản trị cácthành viên trong kênh của doanh nghiệp Căn cứ vào các dữ liệu tìm kiếm trên mạng xãhội, bài báo, bài nghiên cứu, báo cáo tài chính và cơ sở lý thuyết để phân tích rõ về chiếnlược phân phối Thông qua bài viết, người đọc có thể đánh giá được những mặt đã làmđược và chưa làm được trong hệ thống phân phối của Vinamilk, từ đó, tác giả thực hiện đềxuất giải pháp nằm hoàn thiện mạng lưới phân phối của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệpcó thể đảm bảo sản phẩm đến tay người tiêu dùng là chất lượng nhất.

Từ khóa: Phân phối, phân tích, sữa, Vinamilk

Tóm tắt báo cáo bằng tiếng Anh

The research topic "Analysis of distribution strategy for the milk product line ofVinamilk Joint Stock Company" will analyze the current situation of the dairy industry inthe Vietnamese market In addition, the study will delve into Vinamilk's distributionnetwork, the strategy for selecting channel members, and the management approach forthese members within the company's distribution channel By utilizing data gathered fromsocial media, articles, research papers, financial reports, and theoretical foundations, theanalysis aims to provide a comprehensive understanding of Vinamilk's distributionstrategy Through the article, readers will be able to evaluate the achievements andshortcomings in Vinamilk's distribution system Based on this evaluation, the author willpropose solutions to enhance the company's distribution network and ensure the deliveryof high-quality products to consumers.

Keywords: Distribution, analysis, milk, Vinamilk.

Trang 12

1 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 8

1 3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 8

1 4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 9

1 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9

1 6 GIÁ TRỊ THỰC TIỄN 10

1 7 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI 10

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING 11

2 1 TỔNG QUAN VỀ MARKETING 11

2.1.1 Khái niệm Marketing 11

2.1.2 Khái niệm Marketing Mix 12

2.1.3 Vai trò của Marketing 13

2 2 QUY TRÌNH MARKETING 13

2 3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUY TRÌNH MARKETING 14

2.3.1 Khái niệm môi trường Marketing 14

2.3.2 Môi trường vĩ mô 15

2.3.3 Môi trường vi mô 15

Trang 13

2.5.1 Các khái niệm liên quan đến phân phối 17

2.5.1.1 Phân phối 17

2.5.1.2 Kênh phân phối 17

2.5.1.3 Chiến lược phân phối 18

2.5.2 Vai trò của chiến lược phân phối 18

2.5.3 Các dòng vận động trong kênh 18

2.5.4 Cấu trúc kênh phân phối 19

2.5.4.1 Cấu trúc kênh phân phối sản phẩm tiêu dùng cá nhân 19

2.5.4.2 Cấu trúc kênh phân phối sản phẩm công nghiệp 20

2.5.5 Quản trị kênh phân phối 20

2.5.5.1 Tuyển chọn thành viên cho kênh 21

2.5.5.2 Khuyến khích các thành viên trong kênh 21

2.5.5.3 Đánh giá các thành viên 21

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CHIẾN LƯỢC PHÂNPHỐI DÒNG SẢN PHẨM SỮA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM(VINAMILK) 22

3.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG SỮA VINAMILK TẠI VIỆT NAM 22

3.1.1 Cầu của sản phẩm sữa Vinamilk tại thị trường Việt Nam 22

3.1.1.1 Thu nhập của người tiêu dùng 22

3.1.1.2 Giá sản phẩm sữa tại thị trường Việt Nam 22

3.1.1.3 Thói quen tiêu dùng sản phẩm sữa 23

3.1.1.4 Mức độ quan tâm sản phẩm 23

3.1.1.5 Kỳ vọng của người tiêu dùng 24

3.1.2 Cung của sản phẩm sữa Vinamilk tại thị trường Việt Nam 24

3.1.2.1 Giá nguyên liệu đầu vào 24

3.1.2.2 Công nghệ tại các đơn vị nhà máy 25

3.1.2.3 Kỳ vọng của người bán 26

3.2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK) 26

3.2.1 Giới thiệu sơ lược về công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) 26

3.2.2 Lịch sử hình thành và phát triển công ty 27

3.2.3 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi, triết lý kinh doanh của công ty 29

Trang 14

3.4.2 Chiến lược phân phối mà đối thủ cạnh tranh đã áp dụng 40

3.4.3 Các yếu tố từ môi trường vĩ mô 42

3.4.3.1 Yếu tố kinh tế 42

3.4.3.2 Yếu tố chính trị, pháp luật 43

3.4.3.3 Yếu tố văn hóa – xã hội 44

3.4.3.4 Yếu tố nhân khẩu học 45

3.4.3.5 Yếu tố công nghệ 46

3.4.3.6 Cơ hội và thách chức cho Vinamilk 49

3.4.4 Các yếu tố từ môi trường vi mô 50

3.4.4.6 Nguồn lực của Vinamilk 55

3.4.4.7 Điểm mạnh và điểm yếu của Vinamilk 56

3.5 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC KÊNH PHÂN PHỐI CỦA VINAMILK 57

3.5.1 Kênh phân phối trực tiếp 57

3.5.1.1 Website Giấc Mơ Sữa Việt 57

3.5.1.2 Cửa hàng Giấc Mơ Sữa Việt 58

3.5.2 Nhận xét, đánh giá kênh phân phối trực tiếp của Vinamilk 59

3.5.3 Kênh phân phối gián tiếp 60

3.5.2.1 Hình thức Online - Các sàn thương mại điện thử: Shopee, Tiki, 60

Trang 15

3.5.2.2 Hình thức Offline – Các nhà bán buôn, nhà bán lẻ, 61

3.5.4 Đánh giá, nhận xét kênh phân phối gián tiếp của Vinamilk 64

3.6 CÁC DÒNG CHẠY CỦA KÊNH 64

3.7 QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI 69

3.7.1 Chính sách tuyển chọn thành viên kênh 69

3.7.2 Chính sách khuyến khích thành viên kênh 70

3.7.2.1 Đối với nhà phân phối 70

3.7.2.2 Đối với của hàng bán lẻ 71

3.7.2.3 Đối với nhân viên bán hàng 71

3.7.3 Chính sách quản lý xung đột trong kênh 72

3.7.4 Hoạt động đánh giá thành viên kênh 73

3.7.4.1 Phạm vi đánh giá 73

3.7.4.2 Tần suất đánh giá 73

3.7.4.3 Mục đích đánh giá thành viên kênh của Vinamilk 75

3.8 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI SẢN PHẨM VẬT CHẤT 75

3.8.1 Xử lý đơn đặt hàng 75

3.8.2 Chọn phương tiện vận chuyển 76

3.8.3 Xác định lượng hàng tồn kho 76

3.8.4 Hoạt động lưu kho 78

3.9 MỐI QUAN HỆ GIỮA CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI VÀ CÁC CHIẾN LƯỢCKHÁC TRONG MARKETING – MIX 79

3.9.1 Mối quan hệ của chiến lược phân phối với chiến lược sản phẩm 79

Trang 16

3.9.1.1 Danh mục sản phẩm của Vinamilk 79

3.9.1.2 Các quyết định liên quan đến đặc tính của sản phẩm 79

3.9.1.3 Thiết kế bao bì sản phẩm 80

3.9.2 Mối quan hệ của chiến lược phân phối với chiến lược giá 80

3.9.2.1 Chiến lược “chi phí thấp” 80

3.9.2.2 Chiến lược “tập trung khác biệt hóa” 81

3.9.3 Mối quan hệ của chiến lược phân phối với chiến chiêu thị 81

4.1.1 Dự đoán thị trường sữa và cơ hội cho thương hiệu trong tương lai 83

4.1.2 Định hướng phát triển của Vinamilk 84

4.2 PHÂN TÍCH MÔ HÌNH SWOT 85

4.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI CỦAVINAMILK.904.3.1 Đề xuất giải pháp hoàn thiện 90

4.3.1.1 Mục tiêu của giải pháp hoàn thiện 90

4.3.1.2 Nội dung của giải pháp hoàn thiện 90

4.3.2 Đề xuất giải pháp mới 94

4.3.2.1 Xây dựng chính sách đánh giá hoạt động của đại lý 94

4.3.2.2 Tái cấu trúc kênh phân phối gián tiếp 96

KẾT LUẬN 99

TÀI LIỆU THAM KHẢO 100

BẢNG BÁO CÁO KIỂM TRA ĐẠO VĂN 102PHỤ LỤC a

Trang 17

- Bio: "Bio" được viết tắt từ "biology" (sinh học) Trong bối cảnh của công ty, "Bio"

đề cập đến sự liên quan đến sinh học, cụ thể là ứng dụng các nguyên tắc và quy trình sinhhọc trong việc sản xuất sản phẩm

- Nourish: Có nghĩa là “nuôi dưỡng” Điều này thể hiện sự tập trung của công ty vào

công việc phát triển, sản xuất và cung cấp các sản phẩm có dưỡng chất để chăm sóc sứckhỏe con người.

Slogan: “Nâng cao sức khỏe với những đột phá khoa học”

Tầm nhìn: Trở thành nguồn cung cấp hàng đầu trong lĩnh vực thức uống vi sinh chất

lượng cao trên thị trường nội địa, được biết đến với tinh thần sáng tạo và cam kết đối vớisức khỏe, hạnh phúc của khách hàng.

Sứ mệnh: Cam kết tạo ra những sản phẩm thức uống vi sinh tự nhiên, ngon miệng và

dinh dưỡng, giúp người tiêu dùng nâng cao sức khỏe toàn diện Chúng tôi hướng tới việctạo ra một thế giới khỏe mạnh thông qua việc cung cấp những giải pháp ăn uống bền vữngvà an toàn.

Giá trị cốt lõi: Sức Khỏe - Bền Vững

- Sức khỏe: Đây là giá trị quan trọng nhất của công ty, tập trung vào việc cung cấp

thức uống dinh dưỡng vi sinh chất lượng cao, hỗ trợ sức khỏe và cân bằng lợi khuẩn.- Bền vững: Chú trọng vào mô hình kinh doanh và sản phẩm bền vững, không chỉ

cung ứng thức uống dinh dưỡng mà còn có ảnh hưởng tích cực đối với môi trường vàcộng đồng.

Mục tiêu

-Mục tiêu ngắn hạn:

+ Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm được chế biến bằng phương pháp lên menvi sinh chất lượng cao để cung cấp sự đa dạng cho thị trường Sử dụng nhiều phương pháplên men hiện đại như whey, casein, lactoferrin,

+ Xây dựng được một thương hiệu vững mạnh và uy tín trong chiến lược kinhdoanh Đồng thời, công ty cần cam kết đáp ứng đúng những gì đã hứa hẹn, duy trì chấtlượng sản phẩm và tạo lòng tin và uy tín trong mắt khách hàng.

+ Xây dựng và duy trì mối quan hệ với khách hàng để duy trì sự phát triển và thànhcông của công ty

Trang 18

+ Tối ưu hóa quy trình sản xuất để phát triển và nâng cao hiệu suất của công ty

-Mục tiêu dài hạn:

+ Phát triển các dòng sản phẩm thức uống dinh dưỡng vi sinh phù hợp với các nhómđối tượng khách hàng khác nhau Đồng thời mở rộng thị trường sản phẩm thức uống dinhdưỡng vi sinh đến các quốc gia và vùng lãnh thổ mới để tận dụng cơ hội xuất khẩu và tăngcường doanh số bán hàng

+ Tiếp tục nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới chẳng hạn như phô mai,yaourt, cải thiện công thức và chất lượng để duy trì sự hấp dẫn đối với khách hàng

+ Xây dựng đối tác chiến lược với các nhà hàng, khách sạn và chuỗi cửa hàng thứcăn nhanh, các đối tác kinh doanh B2B để tăng cường việc sử dụng sản phẩm trong ngànhẩm thực.

+ Tập trung vào các giải pháp bền vững trong quá trình sản xuất để đáp ứng các tiêuchuẩn về bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả.

REDAIRY1.2.1.Tên sản phẩm

Thức uống dinh dưỡng vi sinh – ReDairy

1.2.2 Ý tưởng sản phẩm

Trong những năm gần đây, có sự thay đổi rõ rệt trong nhu cầu tiêu dùng khi mọi ngườichuyển từ sữa bò sang các sản phẩm thay thế có nguồn gốc từ thực vật, không có nguồn

Trang 19

gốc từ động vật Một số nguyên nhân chủ yếu như không dung nạp lactose/ nhạy cảm vớisữa (63%), lo ngại về đạo đức đối với động vật (20%) và quan tâm đến vấn đề môi trường(15%).

Tuy nhiên, sản phẩm sữa thay thế từ thực vật thường không đảm bảo đầy đủ chất dinhdưỡng, kết cấu và hương vị so với sữa bò, gây khó khăn khi thay thế trong khẩu phần ănhàng ngày Nhưng vẫn không thể phớt lờ những ưu điểm của nó, theo một nghiên cứu,nếu toàn bộ dân số chuyển sang sử dụng sữa từ thực vật, lượng khí thải nhà kính có thểgiảm đến 70%.

Để khắc phục những vấn đề trên, sản phẩm ReDairy lên men bằng công nghệ PrecisionFermentation, sử dụng DNA từ bò sữa cho vào vi sinh để tạo protein tái tổ hợp Cácprotein tái tổ hợp sẽ được nuôi cấy và bổ sung các chất dinh dưỡng có trong sữa bò nhưprotein whey, protein casein alpha 1, protein casein alpha 2, protein beta, protein kappa.Nhờ quá trình này, sản phẩm không có nguồn gốc từ động vật, vẫn giữ được hương vị, kếtcấu và dinh dưỡng giống sữa bò nhưng sạch hơn sữa bò.

1.2.3 Lợi ích sản phẩm

Thức uống dinh dưỡng ReDairy không chỉ cung cấp một nguồn chất dinh dưỡng đầyđủ cho người tiêu dùng mà còn giải quyết nhu cầu đặc biệt của người tiêu dùng Với đặcđiểm không chứa đường lactose và không có nguồn gốc từ động vật, ReDairy không chỉđáp ứng nhu cầu dinh dưỡng mà còn là lựa chọn lý tưởng cho những người dị ứng lactosevà những người theo chế độ ăn chay, mang lại sự thuận tiện và hỗ trợ cho các lối sống ănuống đa dạng và lành mạnh.

1 3.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu các quan điểm, lý thuyết liên quan đến Marketing, Marketing Mix và chiếnlược kênh phân phối.

Phân tích thị trường ngành sữa tại Việt Nam, xu hướng tiêu dùng của thị trường; tổngquan về công ty cổ phần sữa Vinamilk tại thị trường Việt Nam, phân tích chiến lược chọnthị trường mục tiêu, định vị sản phẩm sữa của công ty.

Phân tích kinh tế, chính trị, xã hội, pháp luật, các yếu tố tác động đến quyết định lựachọn chiến lược phân phối của doanh nghiệp.

Phân tích đặc điểm cấu trúc kênh phân phối hiện tại cho dòng sản phẩm sữa củaVinamilk như chiến lược về chiều dài kênh, chiến lược về chiều rộng kênh,

Dựa vào xu hướng tiêu dùng của người tiêu dùng, các số liệu liên quan đến ngànhsữa, để dự đoán tiềm năng thị trường, xác định cơ hội của thương hiệu trong tương lai.

Trang 20

Từ hoạt động thực tiễn của công ty và những dự đoán về thị trường, đối thủ cạnhtranh, để đưa ra nhận định và nêu ra đề xuất giải pháp bổ sung, hoàn thiện hệ thống phânphối cho công ty.

1 4.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Chủ thể nghiên cứu: Chủ thể được nghiên cứu trong bài là dòng sản phẩm sữa của

Vinamilk, đơn vị trung gian trong mạng lưới phân phối của Vinamilk tại thị trường ViệtNam,

Khách thể nghiên cứu: Công ty cổ phần sữa Vinamilk.

Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi không gian: Các kênh phân phối của công ty cổ phần sữa Vinamilk tại thị

trường Việt Nam.

Phạm vi thời gian: Mặc dù, Vinamilk đã hình thành và trải qua quá trình phát triển

trong một khoảng thời gian rất dài nhưng tác giả sẽ dùng số liệu từ năm 2020 đến nămtháng 6 năm 2023.

1 5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để hoàn thành bài nghiên cứu, tác giả chi quy trình thành 3 giai đoạn và sử dụng cácphương pháp nghiên cứu khác nhau cho từng giai đoạn:

Thu thập dữ liệu, thông tin: Sử dụng phương pháp nghiên cứu tại bàn để tìm kiếm,

tổng hợp dữ liệu thứ cấp dựa vào các báo cáo về tài chính, kết toán của Vinamilk tronggiai đoạn 2020 - 2022 Nghiên cứu, tìm hiểu số liệu có sẵn trong sách, trang báo, cuốn tạpchí, phương tiện truyền thông như mạng Internet, và các nghiên cứu trước về kênh phânphối của công ty

Xử lý dữ liệu, thông tin đã thu thập:

 Sử dụng phương pháp tổng hợp để tổng hợp, thống kê dữ liệu liên quan đến ngànhsữa tại thị trường Việt Nam và những thông tin về kênh phân phối của công ty cổ phầnsữa Vinamilk.

 Phương pháp so sánh được sử dụng để so sánh số liệu thu nhập được, thống kê sốliệu phụ vụ cho mục đích phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu chí lựa chọn, chiến lượcphát triển kênh phân phối của Vinamilk.

 Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp trong việc phân tích những thuận lợi vàkhó khăn mà công ty gặp phải, những yếu tố tác động đến thực trạng của kênh phân phốithông qua các yếu tố đó để đề xuất giải pháp kênh phân phối cho công ty.

Hoàn thành bài nghiên cứu: Kết hợp các phương pháp quy nạp/diễn giải/diễn dịch để

biểu đạt, trình bày vấn đề nghiên cứu một cách cụ thể, logic và rõ ràng.

Trang 21

1 6.GIÁ TRỊ THỰC TIỄN

Giá trị về học thuật: Dựa vào cơ sở lý luận để phân tích đánh giá hoạt động phân phối

của công ty Hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động phân phối của công ty sữa Vinamilk, chỉra được những hạn chế trong chiến lược phân phối sản phẩm của công ty

Giá trị dành cho doanh nghiệp: Chỉ ra được những mặt còn hạn chế, đóng góp, đề

xuất giải pháp, hướng giải quyết cho những vấn đề còn hạn chế của công ty Ngoài ra,doanh nghiệp có thể dựa vào kết quả nghiên cứu để hoàn thiện, bổ sung, cải thiện chiếnlược phân phối của mình.

1 7.BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI

Chương 1: Giới thiệu đề tài.

Chương 2: Cơ sở lý luận về Marketing.

Chương 3: Phân tích thực tiễn hoạt động chiến lược phân phối cho dòng sản phẩm sữa củacông ty sữa Vinamilk.

Chương 4: Đề xuất một số giải pháp cho chiến lược phân phối của công ty Vinamilk.

Trang 22

CHƯƠNG 2:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING

2 1 TỔNG QUAN VỀ MARKETING2.1.1.Khái niệm Marketing

Sau hơn 100 năm ra đời và phát triển, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, phụ thuộcvào hoàn cảnh, nhận thức của con người trong từng giai đoạn mà họ sẽ có những nhậnđịnh khác nhau về Marketing Vì vậy, hiện nay con người vẫn chưa thể xác định đượckhái niệm về Marketing chính xác nhất Một số khái niệm Marketing tiêu biểu phải kể đếnđó là:

Theo Philip Kotler - Giáo sư Marketing nổi tiếng thế giới và là “cha đẻ” của Marketing

hiện đại: “Marketing là toàn bộ hoạt động của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu vàmong muốn thông qua trao đổi”

Theo quan điểm tác giả, khái niệm Marketing của Philip Kotler được trình bày theo triếtlý, phương châm của loài người Philip Kotler đã xác định rõ ý tưởng, nguồn gốcMarketing là xuất phát từ nhu cầu, ước muốn và nội dung cơ bản của hoạt động Marketinglà sự trao đổi Chính vì thế, đối với ông Marketing cần cho tất cả mọi người

Hay theo khái niệm Marketing của GS Vũ Thế Phú: “Marketing là toàn bộ nhữnghoạt động của doanh nghiệp nhằm xác định nhu cầu chưa được thỏa mãn của người tiêudùng, để tìm kiếm các sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp có thể sản xuất được, tìm cáchphân phối chúng đến những địa điểm thuận lợi với giá cả và thời điểm thích hợp nhất chongười tiêu thụ.”

Ưu điểm của khái niệm này là nội dung rõ ràng, nêu rõ được tầm quan trọng của việcnghiên cứu nhu cầu, thị hiếu, xác định thị trường Bên cạnh đó, các hoạt động chính củaMarketing như phân phối, xác định giá, cũng được nêu rõ trong khái niệm

Một khái niệm về marketing của Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (America Marketing

Associate - AMA) được sử dụng khá phổ biến: “Marketing là quá trình lên kế hoạch vàtạo dựng mô hình sản phẩm (concept), hệ thống phân phối, giá cả và chiến dịch truyềnthông nhằm tạo ra những sản phẩm hoặc dịch vụ có khả năng thỏa mãn nhu cầu các cánhân hoặc tổ chức nhất định.”

Theo tác giả, có thể thấy rằng đây là một khái niệm về Marketing khá hoàn chỉnh vớinhiều điểm nổi bật như : Nêu rõ sản phẩm trao đổi trong hoạt động Marketing không chỉgiới hạn là hàng hóa hữu hình mà có thể là ý tưởng hay sản phẩm dịch vụ Khái niệm đãnêu rõ Marketing không chỉ áp dụng đối với các hoạt động kinh doanh vì mục đích lợinhuận Bên cạnh đó, khái niệm trên đã xác định rõ chức năng của hoạt động Marketing,không chỉ dừng lại là bán hàng hay phân phối.

Khái niệm của AMA đã tiếp cận dựa vào quan điểm chức năng Marketing, nhắc đếnMarketing là liên tưởng đến 4P, đây cũng là cách tiếp cận phổ biến của hầu hết giáo trình

Trang 23

về Marketing tại Việt Nam, phù hợp với quy trình quản trị Marketing mà ông PhilipKotler đưa ra và cũng là cách tiếp cận mà tác giả lựa chọn cho đề tài nghiên cứu.

Tóm tắt lại, quá trình Marketing không đơn giản là hoạt động bán sản phẩm, quảng cáonhư mọi người vẫn hay thấy Quy trình Marketing bao gồm rất nhiều hoạt động khác nhauví dụ như nghiên cứu thị hiếu của khách hàng, sản xuất sản phẩm, cung cấp dịch vụ phùhợp với nhu cầu của thị trường, định giá sản phẩm, xây dựng hệ thống phân phối, thựchiện các chiến lược chiêu thị rồi mới được bán ra thị trường.

2.1.2.Khái niệm Marketing Mix

Marketing - mix là tập hợp các thành tố có thể kiểm soát được mà doanh nghiệp, côngty sử dụng để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm đạt được các mục tiêu đã được đề ra.Các thành phần chính tạo ra mô hình Marketing - mix gồm: Giá (Price), sản phẩm(Product), truyền thông (Promotion) và phân phối (Place) và thường được gọi là 4P Mỗithành phần P trong Marketing - mix sẽ có nhiều nội dung thể hiện, chẳng hạn như hìnhdưới đây:

Hình 2 1: Mô hình 4P trong Marketing – Mix

Nguồn: Giáo trình Marketing căn bản

Tuy nhiên, ngày nay, Marketing - mix ngày càng mở rộng mô hình với các Ps khácnhau như: Quy trình (Process), con người (People), môi trường vật chất (PhysicalEvidence) Ba thành phần P mới này sẽ giúp tăng cường sức mạnh cho hoạt động

Trang 24

Marketing khi ngày nay, sản phẩm không chỉ dừng lại ở hàng hóa hữu hình mà còn có thểlà những dịch vụ, sản phẩm vô hình,

2.1.3.Vai trò của Marketing

Marketing bắt nguồn từ nhu cầu thị trường, mong muốn của người tiêu dùng vì vậyMarketing có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh Marketing hướng dẫn,chỉ đạo và phối hợp các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để làm hài lòngkhách hàng, tạo thể chủ động trong kinh doanh Vai trò của Marketing được thể hiện ở cácmặt sau:

- Đóng vai trò là cầu nối giữa doanh nghiệp và khách hàng cũng như xã hội, nhằmgiải quyết các vấn đề liên quan đến mối quan hệ và đồng thời tạo sự dung hòa lợi ích.

- Là công cụ giúp doanh nghiệp định vị vị trí, xác lập uy tín của bản thân trên thịtrường.

- Đóng vai trò như "trái tim" của mọi hoạt động kinh doanh trong doanhnghiệp/công ty Các quyết định về công nghệ, tài chính và nhân lực đều chịu sự ảnhhưởng quan trọng từ các quyết định marketing như: sản phẩm nào sẽ được sản xuất? Quytrình sản xuất sẽ được thực hiện như thế nào? Sản phẩm sẽ được dành cho thị trường nào?

2 2 QUY TRÌNH MARKETING

Marketing đặt khách hàng vào trung tâm của hoạt động và bản chất cơ bản của nó làtối đa hóa việc đáp ứng nhu cầu và mong muốn của khách hàng với mức chi tiêu mà họsẵn sàng chi trả Để thực hiện mục tiêu này, quá trình tiếp thị trong doanh nghiệp đượcthực hiện thông qua 5 giai đoạn:

R  STP  MM  I  C

Nghiên cứu thông tin Marketing (R: Research): Doanh nghiệp sẽ thực hiện nghiên

cứu, thu thập, xử lý dữ liệu và phân tích các thông tin liên quan đến Marketing nhu thôngtin về khách hàng mục tiêu, thị trường mục tiêu, môi trường cạnh tranh, Hoạt độngnghiên cứu Marketing sẽ giúp công ty/doanh nghiệp xác định được hành vi tiêu dùng, thịhiếu tiêu dùng, cơ hội của doanh nghiệp trên thị trường, và có những dữ liệu, thông tinquan trọng tạo điều kiện để doanh nghiệp có thể tham gia vào thị trường Nhìn chung,những thông tin từ hoạt động nghiên cứu Marketing là dữ liệu, là tiền đề để các doanhnghiệp đưa ra các quyết định chiến lược về Marketing.

STP (Segmentation, Targeting, Positioning): Sau quá trình nghiên cứu, doanh nghiệp

sẽ xác định được nhiều phân khúc khách hàng khác nhau Tuy nhiên, doanh nghiệp cầncăn cứ vào đặc điểm phân khúc khác hàng để lựa chọn ra một phân khúc phù hợp với sảnphẩm của doanh nghiệp Đồng thời, doanh nghiệp cần định vị sản phẩm của mình đểkhách hàng và người tiêu dùng có thể nhận biết được lợi ích cốt lõi và sự khác biệt củasản phẩm so với các sản phẩm cạnh tranh Định vị là quá trình doanh nghiệp cố gắng tạora nhận thức khác biệt về sản phẩm của mình trong tâm trí của người tiêu dùng.

Trang 25

Marketing – Mix (MM): Khi công ty đã xác định được thị trường mục tiêu, phân khúc

khách hàng thì vấn đề quan trọng là công ty cần xây dựng được chiến lược Marketing mix để định hướng và phục vụ cho thị trường, khách hàng mục tiêu đó.

-Implementation (I): Căn cứ vào những định hướng về chiến lược Marketing tổng thế,

doanh nghiệp sẽ thực hiện các hoạt động, các chương trình Marketing Ở giai đoạn nàyđòi hỏi công ty phải xây dựng các kế hoạch cụ thể, phù hợp với ngân sách, tài chính vàtình hình hiện tại của doanh nghiệp.

Control (C): Doanh nghiệp sẽ thu thập thông tin từ phản hồi thị trường qua nhiều hình

thức như feedback của người tiêu dùng trên các trang điện tử, từ đó đo lường, đánh giákết quả hoạt động Marketing mang lại cho doanh nghiệp từ đó xem xét hoạt độngMarketing có đạt được mục tiêu đặt ra không Nếu doanh nghiệp thất bại trong việc hoànthành mục tiêu đề ra thì họ cần phải tìm hiểu nguyên nhân thất bại, từ đó có những điềuchỉnh, thay đổi kịp thời.

2 3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUY TRÌNH MARKETING2.3.1.Khái niệm môi trường Marketing

Theo Philip Kotler: “Môi trường marketing của doanh nghiệp là tập hợp những tácnhân và những lực lượng hoạt động ở bên ngoài chức năng quản trị marketing của doanhnghiệp và tác động đến khả năng quản trị marketing trong việc triển khai cũng như duytrì các cuộc giao dịch thành công đối với khách hàng mục tiêu”.

Như vậy, chúng ta có thể hiểu môi trường Marketing là những yếu tố, chủ thể, lựclượng bên trong và bên ngoài có mối quan hệ mật thiết, có thể mang đến những tác độngtích cực hoặc tiêu cực cho hoạt động kinh doanh, hoạt động Marketing của doanh nghiệp.Môi trường Marketing được chia thành: môi trường vĩ mô và môi trường vi mô.

Trang 26

Hình 2 2: Môi trường Marketing của doanh nghiệp

Nguồn: Giáo trình Marketing căn bản

2.3.2.Môi trường vĩ mô

Môi trường vĩ mô bao gồm các yếu tố như dân số, tự nhiên, kinh tế, công nghệ, luậtpháp, văn hóa Đây là những yếu tố xã hội rộng lớn tác động đến các yếu tố bên trong môitrường vi mô của công ty/doanh nghiệp.

2.3.3.Môi trường vi mô

Bên cạnh, những yếu tố khách quan là các yếu tố của môi trường vĩ mô thì sự thànhcông của chiến lược Marketing còn tùy thuộc vào các yếu tố của môi trường vi mô Môitrường vi mô bao gồm các yếu tố như: nhà cung ứng, đối thủ cạnh tranh trên thị trường,các giới trung gian, khách hàng trên thị trường, giới công chúng.

2 4 CHIẾN LƯỢC S-T-P

Mô hình chiến lược STP (Segmentation, Targeting, Positioning) là một quy trình màcác doanh nghiệp sử dụng để phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và xácđịnh vị trí sản phẩm của doanh nghiệp trong tâm trí của khách hàng.

2.4.1.Phân khúc thị trường

Là việc doanh nghiệp tiến hành phân chia thị trường thành những khúc thị trường khácnhau dựa trên những điểm khác biệt về đặc điểm sản phẩm, nhu cầu sản phẩm hoặc hànhvi tiêu dùng của khách hàng.

Khúc thị trường là một nhóm người tiêu dùng có phản ứng tương tự đối với các yếu tốkích thích của hoạt động Marketing Doanh nghiệp cần phải phân khúc thị trường để nhận

Trang 27

rõ nhu cầu của người tiêu dùng trong từng khúc, từ đó giúp doanh nghiệp có những chiếnlược Marketing phù hợp nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng thuộc khúc thị trường

Việc phân khúc thị trường được tiến hành cần thực hiện qua 3 bước sau: khảo sát, phântích và mô tả từng phân khúc Việc tiến hành nghiên cứu phân khúc thị trường sẽ giúpdoanh nghiệp có thể đưa ra các tiêu thức phân khúc phù hợp, chẳng hạn phân khúc theokhu vực địa lý, phân khúc theo dân số - xã hội học,

2.4.2.Lựa chọn thị trường mục tiêu

Sau khi thực hiện, tìm hiểu phân khúc thị trường để xác định cơ hội trên thị trường,doanh nghiệp cần lựa chọn một hoặc một vài phân khúc thích hợp để đi đến đầu tư và khaithác Hoạt động đánh giá và lựa chọn khúc thị trường thích hợp cho doanh nghiệp hoạtđộng là hoạt động chọn thị trường mục tiêu của doanh nghiệp.

Thị trường mục tiêu là thị trường mà doanh nghiệp lựa chọn, xác định và tập trung mọinỗ lực để đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trong thị trường.

Khách hàng mục tiêu là những khách hàng có nhu cầu mua sản phẩm của doanhnghiệp, có khả năng chi trả và “sẵn sàng” đáp ứng hai tiêu chí trên để sở hữu được sảnphẩm của doanh nghiệp Doanh nghiệp có thể tiến hành lựa chọn thị trường mục tiêu bằng3 cách sau:

Marketing không phân biệt: Doanh nghiệp sẽ theo đuổi thị trường bằng một sản

phẩm, một chương trình marketing và hướng tới hầu hết khách mua Doanh nghiệp sẽ cốgắng tạo dựng hình ảnh của mình trong cộng đồng và trông cậy vào việc phân phối sảnphẩm hàng loạt, quảng cáo tràn lan.

Hình 2 3: Marketing không phân biệt

Nguồn: Giáo trình Marketing căn bản

Marketing phân biệt: Doanh nghiệp sẽ cung cấp những sản phẩm phù hợp với từng

khúc thị trường khác nhau.

Hình 2 4: Marketing phân biệt

Trang 28

Nguồn: Giáo trình Marketing căn bản

Marketing tập trung: Công ty sẽ cố gắng dồn toàn bộ nguồn lực để chinh phục một

mảng thị trường duy nhất hoặc một phần thị trường nhỏ mà công ty cho là quan trọngnhất.

Phân tích tình hình  Lập bản đồ định vị  Lựa chọn chiến lược định vị  Marketingmix để thực hiện chiến lược định vị

2 5 CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI SẢN PHẨM2.5.1.Các khái niệm liên quan đến phân phối

Phân phối là một hệ thống các hoạt động nhằm đưa sản phẩm, dịch vụ hay giải pháp từđơn vị sản xuất đến tay người tiêu dùng vào một thời điểm tại một vị trí nhất định với mụcđích thỏa mãn đúng nhu cầu mong đợi của các kênh trung gian hay người tiêu dùng cuốicùng.

Phân phối trong Marketing bao gồm nhiều yếu tố khác nhau, chẳng hạn như: ngườicung ứng, người trung gian, hệ thống kho bãi, phương tiện vận tải, hệ thống thông tin trênthị trường, cửa hàng,

Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác nhau về kênh phân phối, tùy theo góc nhìn của nhàsản xuất hay đơn vị trung gian, một số định nghĩa về kênh phân phối như:

Theo Philip Kotler: “Kênh phân phối là một tập hợp các công ty hay cá nhân tự gánhvác hay giúp đỡ chuyển giao cho một ai đó quyền sở hữu đối với một hàng hóa cụ thể haydịch vụ trên con đường từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng”.

Trang 29

Hay theo Stern và El - Ansary: “Kênh phân phối là tập hợp các công ty và cá nhân cótư cách tham gia vào quá trình lưu chuyển sản phẩm hoặc dịch vụ từ người sản xuất đếnngười tiêu dùng”

Tóm lại, có thể hiểu rằng kênh phân phối là một tập hợp các doanh nghiệp và cá nhânđộc lập phụ thuộc lẫn nhau tham gia vào quá trình chuyển giao sản phẩm, dịch vụ hay giảipháp đến tay người tiêu dùng và thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp trên thị trường.Như vậy, qua khái niệm có thể thấy kênh phân phối bao gồm nhiều đối tượng tham gia:người cung cấp, người trung gian bán sỉ, người trung gian bán lẻ và người tiêu dùng cuốicùng.

Theo Philip Kotler: “Chiến lược phân phối là một tập hợp các nguyên tắc nhờ đó mộttổ chức hy vọng có thể đạt được các mục tiêu phân phối của họ trong thị trường mụctiêu”.

Chiến lược phân phối thường liên quan đến nhiều người, nhiều lĩnh vực khác nhau, vìvậy việc quyết định một chiến lược phân phối phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể sẽ có tácdụng hỗ trợ tốt cho các chiến lược khác như chiến lược truyền thông, chiến lược giá, Đồng thời tạo lợi thế cạnh tranh, góp phần xây dựng và củng cố vị trí của doanh nghiệptrên thị trường.

2.5.2.Vai trò của chiến lược phân phối

Chiến lược phân phối đóng vai trò quan trọng trong hoạt động tiếp thị của doanhnghiệp và được thể hiện qua các mặt sau:

- Chiến lược phân phối đóng góp quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu của thịtrường mục tiêu, đảm bảo sản phẩm luôn có mặt đúng lúc, đúng nơi và đúng thời điểm đểtiếp cận người tiêu dùng Hơn nữa, nó còn giúp tăng cường nhận diện và mức độ hiện diệncủa sản phẩm trên thị trường, mở rộng phạm vi tiếp cận đến các phân khúc thị trườngkhác nhau và phát triển vào các khu vực thị trường mới.

- Chiến lược phân phối giúp doanh nghiệp kết nối hoạt động sản xuất với kháchhàng và các đơn vị trung gian, đồng thời triển khai các chiến lược Marketing khác nhưgiới thiệu sản phẩm mới, khuyến mãi, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường

- Chiến lược phân phối có thể tạo ra sự khác biệt cho doanh nghiệp của mình và trởthành công cụ cạnh tranh trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay

- Chiến lược phân phối phối hợp với các Ps khác trong Marketing – Mix giúp doanhnghiệp đạt được các mục tiêu đã được đề ra.

2.5.3.Các dòng vận động trong kênh

Các dòng vận động trong kênh phân phối là sự vận động liên tục của các yếu tố nội bộtrong kênh, nhằm thực hiện các chức năng và kết nối các thành viên trong kênh Hiểu rõcác dòng vận động trong mạng lưới phân phối giúp doanh nghiệp quản lý kênh, quản lývật chất hiệu quả hơn Dưới đây là một số dòng vận động chính trong kênh:

Trang 30

- Dòng sản phẩm: Là dòng di chuyển của sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu

dùng cuối cùng.

- Dòng sở hữu: Là dòng mô tả sự di chuyển quyền sở hữu từ người bán sang người

mua giữa các thành viên trong kênh.

- Dòng đàm phán: Dòng đàm phán được thực hiện thông qua hoạt động mua bán,

đàm phán để xác định quyền sở hữu đối với hàng hóa.

- Dòng thanh toán: Mô tả sự vận động, di chuyển của tiền hàng từ người tiêu dùng

qua các thành viên trung gian thương mại để đến nhà sản xuất.

- Dòng thông tin: Là sự trao đổi thông tin qua lại với nhau giữa các thành viên trong

kênh về: khối lượng, chất lượng, thời gian và địa điểm giao nhận hàng, thanh toán,

- Dòng xúc tiến: Là sự hỗ trợ của nhà sản xuất dành cho các thành viên trong kênh

bằng các hình thức khác nhau như quảng cáo, khuyến mãi, tuyên truyền,

- Dòng chia sẻ rủi ro: Xác định trách nhiệm của từng thành viên trong kênh khi có

những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình phân phối, đồng thời cũng là chia sẻ rủi ro giữacác thành viên trong kênh.

- Dùng thu hồi: Là dòng chảy ngược với dòng vật chất, các doanh nghiệp sản xuất

phải tổ chức thu hồi đối với các sản phẩm cận hạn, hết hạn,

- Dòng đặt hàng: Là dòng mô tả sự vận động của các đơn đặt hàng từ người mua

cuối cùng trở lại nhà sản xuất và mô tả công việc xử lý đơn đặt hàng của các thành viêntrong kênh.

2.5.4.Cấu trúc kênh phân phối

Cấu trúc kênh phân phối dài hay ngắn phụ thuộc vào quyết định lựa chọn số lượngtrung gian trong kênh, các trung gian sẽ đảm nhận các vai trò khác nhau với mục đích tốiưu hóa mạng lưới phân phối Độ dài, ngắn của kênh sẽ ảnh hưởng đến mức độ bao phủ thịtrường và hoạt động đánh giá, kiểm soát kênh phân phối.

2.5.4.1.Cấu trúc kênh phân phối sản phẩm tiêu dùng cá nhân

Cấu trúc của kênh phân phối các sản phẩm tiêu dùng thường có độ phức tạp và độ đadạng nhất định Tùy thuộc vào đặc điểm loại sản phẩm, từng thị trường, điều kiện cụ thểcủa doanh nghiệp mà số lượng kênh, số lượng trung gian và cấu trúc kênh cũng khácnhau Tuy nhiên, những kênh khác nhau đó đều sẽ dựa trên cấu trúc của 4 kênh cơ bảnsau: Kênh cấp 1, kênh cấp 2, kênh cấp 3 và kênh cấp 4

Trang 31

Hình 2 6: Cấu trúc kênh phân phối sản phẩm tiêu dùng cá nhân

Nguồn: Giáo trình Marketing căn bản

Khác với cấu trúc kênh phân phối sản phẩm tiêu dùng cá nhân, do tính chất đặc thù củasản phẩm công nghiệp nên kênh phân phối hàng công nghiệp thường có độ dài ngắn hơnso với kênh phân phối hàng tiêu dùng Bởi vì, sản phẩm công nghiệp thường được muavới số lượng nhiều, nhu cầu sử dụng sản phẩm công nghiệp thấp Kênh phân phối sảnphẩm công nghiệp bao gồm 4 kênh là kênh A, kênh B, kênh C và kênh D.

Hình 2 7: Cấu trúc kênh phân phối sản phẩm công nghiệp

Nguồn: Giáo trình Marketing căn bản

2.5.5.Quản trị kênh phân phối

Quản trị kênh phân phối đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với hiệu quả của hoạtđộng phân phối Quá trình quản trị kênh phân phối thường bao gồm ba bước chính: tuyểnchọn thành viên cho kênh phân phối, thúc đẩy và động viên các thành viên trong kênh, vàđánh giá hoạt động của các thành viên trong kênh.

Trang 32

2.5.5.1.Tuyển chọn thành viên cho kênh

Mỗi đơn vị sản xuất sẽ có khả năng, kỹ năng khác nhau trong vấn đề thu hút các đơn vịtrung gian đáp ứng đủ tiêu chuẩn cho kênh phân phối dự định Các đơn vị sản xuất cầnphải xác định được các yếu tố, đặc điểm cần có ở trung gian Đơn vị sản xuất sẽ đánh giácác trung gian về nhiều mặt khác nhau như thâm niên trong nghề, khả năng bán hàng, mứclợi nhuận, độ uy tín và khả năng chi trả Tùy vào đối tượng mà các đặc điểm trên có thểthay đổi một cách linh hoạt.

2.5.5.2.Khuyến khích các thành viên trong kênh

Các thành viên trong kênh phân phối sẽ làm việc hiệu quả hơn nếu được được khuyếnkhích thường xuyên Đơn vị sản xuất phải tạo ra và giữ mối quan hệ với các thành viêntrong kênh, có những động thái khen thưởng, động viên, khuyến khích họ kịp thời và tiếnhành các hoạt động truyền thông đối với thành viên trong kênh như là những người bạnhàng, khách hàng của đơn vị sản xuất.

2.5.5.3.Đánh giá các thành viên

Đơn vị sản xuất sẽ phải đánh giá hoạt động của các thành viên trong hệ thống phânphối theo định kỳ để có thể kiểm soát doanh thu, số lượng sản phẩm tồn kho, Bên cạnhđó, đơn vị sản xuất phải nêu rõ các tỷ lệ chiết khấu và căn cứ vào đó để thanh toán cho cácdịch vụ đã được thỏa thuận mà kênh phân phối thực hiện được Những thành viên trunggian nếu làm việc thiếu hiệu quả thì cần được đóng góp ý kiến, đôn đốc và rèn luyện thêmhay có thể thực hiện chấm dứt hợp đồng với họ.

Trang 33

3.1.1.1Thu nhập của người tiêu dùng

Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê (Bộ kế hoạch và đầu tư), thu nhập của ngườidân lao động Việt Nam liên tục được cải thiện Thị trường lao động ở quý 1 năm 2023 đãcó nhiều chuyển biến theo chiều hướng tích cực và những khởi sắc mới

Cụ thể, thu nhập bình quân mỗi tháng của người lao động quý 1 năm 2023 là 7 triệuđồng/tháng, đã tăng 197 nghìn đồng so với quý trước và tăng 640 nghìn đồng so với thờiđiểm cùng kỳ năm trước, So với thu nhập trong thời điểm đại dịch Covid-19 xuất hiện tạiViệt Nam, đời sống của người dân lao động đã trở lại trạng thái bình thường và được đảmbảo hơn trước Theo thống kê số người dân thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý 1 năm2023 là 2.25% đã giảm 0.07% so với quý IV năm 2022.

Có thể nói, thu nhập là một trong những yếu tố quan trọng, quyết định khả năng chitrả của người tiêu dùng Thu nhập thay đổi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng muahàng, khả năng chi trả cho sản phẩm, từ đó khiến cho nhu cầu về dịch vụ, sản phẩm đócũng bị thay đổi theo.

Đại dịch Covid-19 đã có những ảnh hưởng, tác động lớn về tất cả các sản phẩmđang có mặt tại thị trường Việt Nam, sau đại dịch, người dân dần có ý thức quan tâm, bảovệ sức khỏe của bản thân nhiều hơn Kết hợp với việc thu nhập bình quân tăng, thời đạicông nghệ phát triển, người dân thường xuyên tìm hiểu và những mặt hàng chất lượnghơn, một trong những mặt hàng được quan tâm nhiều là mặt hàng sữa Toàn bộ các yếu tốtrên sẽ làm cho cầu về sữa tại thị trường Việt Nam tăng, chứng tỏ rằng, ngành sữa vẫn làmột ngành có nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai.

3.1.1.2Giá sản phẩm sữa tại thị trường Việt Nam

Vinamilk với tiêu chí chất lượng đặt lên hàng đầu nhưng giá bán không có sự thayđổi quá nhiều, cùng với sự khẳng định thương hiệu trên thị trường sữa tại Việt Nam.Vinamilk vẫn đảm bảo duy trì lợi nhuận cao và sẵn sàng cạnh tranh sòng phẳng với bất kỳđối thủ nào cùng kinh doanh sản phẩm sữa tiệt trùng Qua tuyên bố trên, Vinamilk ngàycàng khẳng định được vị trí của doanh nghiệp trong lòng người tiêu dùng, người tiêu dùngngày càng tin tưởng, đây cũng là yếu tố then chốt làm cho nhu cầu về sản phẩm sữa củaVinamilk tăng một cách đáng kể.

Trang 34

3.1.1.3Thói quen tiêu dùng sản phẩm sữa

Theo nghiên cứu của Kantar WorldPanel (KWP) về thói quen tiêu dùng của ngườiViệt Nam, các sản phẩm sữa nước, sữa chua, nằm trong top 3 ngành hàng thức uốngkhông cồn có tỷ trọng tiêu thụ cao nhất ở cả khu vực nông thôn và khu vực thành thị Đâylà yếu tố quan trọng, bắt buộc các doanh nghiệp khi thực hiện sản xuất, kinh doanh cácmặc hàng thức uống cần phải để tâm đến Nắm bắt được thói quen tiêu dùng của ngườitiêu dùng hiện nay, Vinamilk đã có được những chính sách, chiến lược phù hợp, phát triểncác dòng sản phẩm được người tiêu dùng tại thị trường Việt Nam ưa chuộng mà chấtlượng vẫn được đảm bảo

Nguồn: Q&Me

Đó cũng là lý do, Vinamilk trở thành thương hiệu được người Việt Nam tin tưởng vàchọn mua nhiều nhất trong 8 năm liên tục Tính đến tháng 10 năm 2022, Vinamilk tiếp tụclà thương hiệu đứng đầu ngành sữa tại thị trường Việt Nam và cũng là thương hiệu đứng ởvị trí top 6 trên thị trường sữa toàn cầu Vinamilk đã bứt phá, tự bước ra khỏi vùng an toàncủa doanh nghiệp khi cho ra mắt gần 20 sản phẩm mới hướng tới chế độ dinh dưỡng, sứckhỏe của người tiêu dùng Việt Nam Không thể bỏ qua các sản phẩm cao cấp như: các sảnphẩm Organic Gold, thức uống năng lượng Power, sữa gạo Zori, Bên cạnh đó, mới đâyVinamilk đã thay đổi logo, hình ảnh của mình để định vị lại thương hiệu và mang tới chongười tiêu dùng những trải nghiệm mua hàng hiện đại hơn.

Trang 35

dưỡng, đặc biệt là sản phẩm sữa theo các độ tuổi trong năm 2022 đã có nhiều điểm khácbiệt trong nhu cầu sử dụng Đây cũng chính là gợi ý quan trọng trong việc “may đo” sảnphẩm để đáp ứng nhu cầu của từng đối tượng khác nhau theo độ tuổi

Cụ thể, người tiêu dùng thuộc thế hệ X (45-60 tuổi) có độ quan tâm nhất định về sảnphẩm sữa, ưu tiên sử dụng các sản phẩm nâng cao sức khỏe và sức đề kháng Bên cạnhđó, thế hệ Y (25-44 tuổi) thì quan tâm tới các sản phẩm có chức năng thải động, làm đẹpda và thế hệ Gen Z (13-24 tuổi) sẽ có nhu cầu về sản phẩm có nhiều hương vị, tăng cườngtiêu hóa và cải thiện vóc dáng.

Nguồn: Kantar WorldPanel

3.1.1.5Kỳ vọng của người tiêu dùng

Sau đại dịch Covid-19, con người đã quan tâm và chú ý đến sức khỏe của bản thânnhiều hơn so với trước đây Vì thế, sự kỳ vọng của người tiêu dùng về chất lượng của mặthàng từ đó cũng tăng cao Nắm bắt được điều đó, Vinamilk đã tung ra những sản phẩmmới phù hợp, tốt cho sức khỏe, chẳng hạn như những sản phẩm Organic, sữa tươi ítđường, sữa tươi không đường hoặc nhiều sản phẩm chất lượng cao khác Việc tung ra sảnphẩm phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng, Vinamilk đã thành công trong việc kíchthích cầu về sữa của doanh nghiệp tăng cao.

1.2.5.Cung của sản phẩm sữa Vinamilk tại thị trường Việt Nam

3.1.2.1.Giá nguyên liệu đầu vào

Lạm phát của giá bột sữa nguyên liệu bắt đầu vào thời điểm giữa năm 2020 đếntháng 3 năm 2022, nguyên nhân là do giá thức ăn chăn nuôi tăng, số lượng bò sữa giảmcũng như nhu cầu sản phẩm sữa tăng cao Vào tháng 3/2022, giá bột sữa đã đạt đỉnh với

Hình 3 2: Phần trăm đối tượng sử dụng sản phẩm sữa theo độ tuổi

Trang 36

mức giá là 4,757 USD/tấn (+9,0 YoY) Trong khi đó, theo Kantar Worldpanel giá bántrung bình quý 1 năm 2022 của các sản phẩm sữa chỉ tăng +4% YoY Chi phí sản xuấttăng lên nhanh hơn so với giá bán trong 6 tháng năm 2022 do hàng tồn kho giá cao khiếntỷ suất lợi nhuận của các doanh nghiệp sữa tại thị trường Việt Nam bị thu hẹp Điều nàyđã gây ảnh hưởng mạnh đến nguồn cung sữa của doanh nghiệp nghiệp ra thị trường.

Hình 3 3: Giá sữa bột nguyên kem và sữa bột gầy trong những năm gần đây

Nguồn: Bloomberg, CTCK Rồng Việt

Tương tự, hiệu suất kinh doanh của các nhà sản xuất sữa tại Việt Nam cũng bị ảnhhưởng bởi căng thẳng giữa Nga - Ukraine Căng thẳng Nga - Ukraine không chỉ hạn chếnguồn cung các sản phẩm làm từ ngũ cốc mà còn đẩy giá dầu thô lên cao, dẫn đến lạmphát giá hàng hóa toàn cầu trong năm 2022 Những yếu tố vừa kể trên đã gây ảnh hưởngkhông nhỏ đến nguồn cung sữa của doanh nghiệp ra thị trường.

3.1.2.2.Công nghệ tại các đơn vị nhà máy

Vinamilk đã vô cùng thành công trong việc phát triển sản phẩm sữa, cung ứng sữađến tay người tiêu dùng mặc dù cho điều kiện tự nhiên như khí hậu, đất đai… khôngthuận lợi Nhờ áp dụng được công nghệ hiện đại và cách đầu tư bài bản từ nước ngoài,những khó khăn từ điều kiện tự nhiên không còn là áp lực cản trở doanh nghiệp tăng năngsuất, tăng lượng sản phẩm cung cấp ra thị trường.

Hiện nay, Vinamilk có nhiều trang trại phân phối trên nhiều địa điểm khác nhau ởkhắp mọi miền Tổ quốc Với mô hình chăn nuôi TTBS Vinamilk Organic, thương hiệu đãđem về những thành tựu nhất định trong thời kỳ 4.0 hiện nay Ngoài ra, Vinamilk vừađánh dấu bước phát triển của mình trên hành trình xanh khi đã thực hiện được mô hình“Trang trại sinh thái Vinamilk Green Farm” Mô hình trên đã khai thác triệt để nguồn tàinguyên đất nhưng vẫn giữ được giá trị dinh dưỡng ban đầu của nó Vinamilk đã ứng dụng

Trang 37

các kỹ thuật canh tác đất tiên tiến dựa trên công nghệ Nhật Bản, điều này góp phần giúpđất trở nên màu mỡ và cực kỳ nhiều dinh dưỡng.

3.1.2.3.Kỳ vọng của người bán

Trong thời đại hiện nay, nền kinh tế ở Việt Nam đang có sự trở lại vô cùng mạnhmẽ, Vinamilk cũng đã có những dấu ấn lớn, những bước tiến quan trọng đảm bảo nhu cầukhách hàng Góp phần làm tăng lòng tin của người tiêu dùng đối với sản phẩm dẫn đếnviệc doanh nghiệp cần phải tăng cường các kênh bán hàng, từ đó khả năng cung cấp sảnphẩm của doanh nghiệp sẽ tăng lên Tuy vậy, thương hiệu cũng cần đẩy mạnh hơn trongviệc mở rộng, phát triển hệ thống chuỗi cửa hàng “Giấc mơ sữa Việt” để có thể đưa sảnphẩm đến tay người tiêu dùng đúng lúc, đúng nơi, đúng sản phẩm, đúng số lượng.

3.2.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)3.2.1Giới thiệu sơ lược về công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk)

Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam hay còn được gọi với tên gọi khác là Vinamilk Làmột công ty chuyên sản xuất, kinh doanh các thiết bị máy móc liên quan đến sản xuất sữa,sản phẩm sữa và các sản phẩm làm từ sữa tại thị tường Việt Nam.

Sau hơn 40 năm hình thành và phát triển, Vinamilk đã xây dựng được 14 nhà máysản xuất sữa, 3 chi nhánh văn phòng bán hàng, 2 xí nghiệp kho vận, 1 nhà máy sữa tạiquốc gia Campuchia (Angkormilk) và 1 văn phòng đại diện tại nước Thái Lan Vinamilklà nhãn hàng luôn có mặt trong danh sách “Top 10 hàng Việt Nam chất lượng cao” kể từnăm 1995 đến năm 2008 Hiện tại, công ty đang tập trung vào các hoạt động kinh doanhtại thị trường Việt Nam và xuất khẩu các sản phẩm của mình sang các thị trường nướcngoài.

Biểu tượng chính trong logo của công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) là sựkết hợp của chữ cách điệu với hình khối tròn Bên trong logo là biểu tượng chữ VNMđược viết cách điệu bằng cách nối liền nhau một cách mềm mại tượng trưng cho nhữnggiọt sữa thanh mát, đầy chất dinh dưỡng.

Hình 3 4: Logo công ty Vinamilk theo chiều ngang và chiều dọc

Nguồn: Vinamilk

Bên cạnh logo công ty, mới đây ngày 6 tháng 7 năm 2023, Vinamilk đã đổi logonhãn hàng của mình nhằm tái định vị lại thương hiệu trên thị trường Bộ nhận diện thươnghiệu mới của Vinamilk là kết quả sau một năm dài chuẩn bị của các chuyên gia, nhà tưvấn chiến lược hàng đầu tại Việt Nam

Trang 38

Logo nhãn hàng Vinamilk mới thay vì sử dụng font chữ dạng phù hiệu (Emblem) thìVinamilk đã chuyển sang dạng chữ (Wordmark) với phần tên công ty “Vinamilk” đượcviết ta thể hiện sự mạnh mẽ và phóng khoáng Hình ảnh logo mới vừa thể hiện tính đơngiản nhưng vẫn mang nét táo bạo, thể hiện được bản sắc riêng “luôn là chính mình” theođịnh hướng mới của công ty

Bên cạnh đó, logo còn chứa những điểm nhấn tinh tế ở các biểu tượng trong phầnchữ tưởng chừng như đơn giản này Biểu tượng “dấu chấm” trên chữ “I” như hình ảnh nụcười - tăng cảm giác thân thuộc hơn với người tiêu dùng Phần bụng của chữ “a” đượctrang trí bằng hình ảnh giọt sữa, đây cũng là sản phẩm đã làm nên thương hiệu trongnhững năm qua Tiếp đến, dòng chữ “Est 1976” có nghĩa tiếng anh là “Established 1976”- chính là năm thành lập của hãng, như một sự khẳng định giá trị bền vững của thươnghiệu trong suốt 47 năm vừa qua.

Hình 3 5: Logo mới của Vinamilk được thay đổi vào ngày 6/7/2023

Nguồn: Vinamilk

3.2.2Lịch sử hình thành và phát triển công ty

Vào ngày 20 tháng 8 năm 1976, dựa trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy sữa cũ do chế

độ cũ để lại, bao gồm: Nhà máy sữa Thống Nhất (Tiền thân là nhà máy Foremost), nhàmáy sữa Trường Thọ (Tiền thân là nhà máy Cosuvina), nhà máy sữa bột Dielac (Tiền thânlà nhà máy sữa bột Nestle’) (Thụy Sĩ), Vinamilk được thành lập và lấy tên là công ty Sữa– Cà phê Miền Nam.

Đến năm 1982, công ty Sữa - Cà phê Miền Nam đã được đổi tên thành xí nghiệp

liên hiệp Sữa - Cà phê - Bánh kẹo I và được chuyển giao về Bộ công nghiệp thực phẩm,

Trang 39

tại thời điểm này, xí nghiệp đã có thêm hai đơn vị nhà máy trực thuộc là: Nhà máy bánhkẹo Lubico, nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp).

Vinamilk vinh dự được nhận được thành tích đầu tiên, được nhà nước trao tặngHuân chương Lao động hạng Ba năm 1988 và được trao tặng Huân chương Lao độnghạng Nhì năm 1991.

Tháng 3 năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa - Cà phê - Bánh kẹo I - trực thuộc Bộ

Công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa dinh dưỡng và các sản phẩm làm từ sữachính thức được đổi tên thành tên gọi khác công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk).

Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã mở rộng hoạt động sản xuất bằngviệc xây dựng một nhà máy sữa tại Hà Nội Mục tiêu của việc xây dựng nhà máy này làđể phát triển thị trường khu vực miền Bắc và nâng tổng số nhà máy của công ty lên 4 Đâylà một phần trong chiến lược mở rộng và phát triển của Vinamilk, nhằm đáp ứng nhu cầungày càng tăng của thị trường sữa ở miền Bắc Việt Nam Nhà máy đã chính thức đượckhánh thành vào năm 1995.

Năm 1996, Vinamilk đã tiến hành một liên doanh quan trọng với công ty Cổ phần

Đông lạnh tại Quy Nhơn, hợp tác để thành lập ra Xí nghiệp liên doanh Sữa Bình Định.Qua liên doanh này, Vinamilk đã có cơ hội mở rộng sự hiện diện của mình trên thị trườngMiền Trung.

Năm 2000, nhà máy sữa Cần Thơ được khởi công tại Khu công nghiệp Trà Nóc,

thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng ở khu vựcđồng bằng sông Cửu Long Cũng trong giai đoạn này, công ty cũng xây dựng xí nghiệpkho vận tại địa chỉ: 32 Đặng Văn Bi, thành phố Hồ Chí Minh và được nhà nước phongtặng danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới.

Năm 2003, công ty đổi tên thành công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (tháng 11) Mã

giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán thời là VNM Và cũng trong năm này, công tykhánh thành nhà máy sữa Bình Định và nhà máy sữa Sài Gòn.

Vào tháng 11 năm 2006, công ty khởi động chương trình trang trại bò sữa bằng

việc thâu tóm trang trại bò sữa Tuyên Quang với quy mô khoảng 1.400 con bò sữa Trangtrại này cũng đã được đi vào hoạt động ngay sau khi công ty thâu tóm thành công.

Năm 2008, Vinamilk đã tổ chức lễ khánh thành trang trại bò sữa thứ hai tại tỉnh

Bình Định Đồng thời, cùng thời điểm đó, nhà máy sữa Thống Nhất, Trường Thọ, tọa lạctại thành phố Hồ Chí Minh, đã nhận được Bằng khen "Doanh nghiệp Xanh" từ Bộ Tàinguyên và Môi trường, để vinh danh thành tích xuất sắc trong việc bảo vệ môi trường.

Giai đoạn từ năm 2009 -2011: Vinamilk đã đặt nhiều khoản đầu tư vào công nghệ

mới và trang bị các máy móc, thiết bị hiện đại cho các nhà máy sữa của mình Đồng thời,họ cũng thành lập các trung tâm tư vấn dinh dưỡng sức khỏe trên toàn quốc và ra mắt hơn30 sản phẩm mới Ngoài ra, trong giai đoạn này, Vinamilk đã khánh thành thêm hai trangtrại bò sữa, nâng tổng số trang trại lên 5.900 con bò sữa.

Trang 40

Năm 2014: Sau hơn 38 năm đổi mới, xây dựng và phát triển, Vinamilk đã trở thành

thương hiệu quen thuộc với người dùng trong nước và ngoài nước Với tinh thần khôngngừng nâng cao, sáng tạo, Vinamilk đang từng bước khẳng định vị trí của thương hiệutrên thị trường sữa tại Việt Nam.

Trong giai đoạn từ năm 2014 - 2019, công ty đã đạt được nhiều thành tựu nhất

định như: Một trong 2000 công ty niêm yết lớn nhất thế giới và là công ty tiêu dùng nhanhduy nhất tại VIệt Nam lọt vào danh sách này, với doanh thu là 2,1 tỷ USD và vốn hóa là9,1 tỷ USD hay Vinamilk là đại diện duy nhất Việt Nam trong ngành thực phẩm “sánh

vai” cùng nhiều tên tuổi lớn của nền kinh tế khu vực trong danh sách “Top 200 công ty códoanh thu trên 1 tỷ đô Châu Á Thái Bình Dương”.

Ngày 6 tháng 7 năm 2023, đánh dấu hơn 47 năm đổi mới và phát triển, Vinamilk

quyết định thay đổi bộ nhận diện thương hiệu của mình để phù hợp với giai đoạn pháttriển mới.

3.2.3Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi, triết lý kinh doanh của công ty

Giá trị cốt lõi

“Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sứckhỏe phục vụ cuộc sống con người.”

Giá trị cốt lõi của Vinamilk bao gồm 5 yếu tố:

- Chính trực: Liêm chính, trung thực trong ứng xử và trong tất cả giao dịch.

- Tôn trọng: Tôn trọng bản thân, Tôn trọng cộng đồng, Tôn trọng công ty, Tông

trọng đối tác, Hợp tác trong sự tôn trọng.

- Công bằng: Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên liên

quan khác

- Đạo đức: Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách đạo

- Tuân thủ: Tuân thủ Luật Pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử và các quy chế, chính sách

quy định của Công ty

Triết lý kinh doanh

Ngày đăng: 05/07/2024, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w