Hiện nay, sức cạnh tranh trong thị trường thức ăn nhanh tại Việt Nam ngày một khốc liệt, người tiêu dùng thường ăn những món ăn nhanh, không có đủ dinh dưỡng cần thiết. Điều này dẫn đến tình trạng thiếu hụt các chất dinh dưỡng ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày. Chính vì vậy, người tiêu dùng có xu hướng sử dụng các sản phẩm có lợi cho sức khỏe như sữa cũng như các sản phẩm làm từ sữa cho bản thân và gia đình. Theo Research and Markets, dự báo nhu cầu tiêu thụ sữa của người Việt Nam trong năm 2023 sẽ đạt khoảng 28 lít/người/năm, tăng 8% so với năm 2022. Đây là một con số khá cao so với mức tiêu thụ trung bình của khu vực Đông Nam Á là 18 lít/người/năm. Thị trường sữa Việt Nam hiện có khoảng 200 doanh nghiệp hoạt động, trong đó có 40 doanh nghiệp sản xuất và phân phối sữa. Các doanh nghiệp trong nước chiếm khoảng 75% thị phần, trong khi các doanh nghiệp ngoại chiếm khoảng 25%. Từ những thông tin trên, có thể thấy được thị trường sữa Việt Nam là một thị trường tiềm năng. Với các doanh nghiệp hàng đầu trong nước là Vinamilk, TH True Milk, Nutifood, IDP và Mộc Châu Milk. Các doanh nghiệp hàng đầu ngoại là FrieslandCampina (Hà Lan), Nestlé (Thụy Sĩ), Abbott (Mỹ), Mead Johnson (Mỹ) và Fonterra (New Zealand). Trong đó, Nutifood là thương hiệu quen thuộc và được người tiêu dùng Việt Nam tin dùng, họ đã thực hiện những bước đi đột phá để tiếp tục duy trì và phát triển mình trong ngành công nghiệp đầy cạnh tranh. Doanh nghiệp đã tiến hành quản trị kênh phân phối dòng sữa nước một cách hoàn thiện để đưa sản phẩm của mình đến tay người tiêu dùng một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất nhằm đem lại giá trị đặc biệt cho người tiêu dùng. Nutifood đã thành công trong bối cảnh thị trường sữa đầy biến động, và đây cũng chính là lý do mà nhóm chọn đề tài “Phân tích thực trạng quản trị kênh phân phối dòng sản phẩm sữa nước của Công ty Cổ phần thực phẩm dinh dưỡng NutiFood tại thị trường Việt Nam”. Từ đó, hiểu rõ hơn về cách doanh 2 nghiệp xây dựng kênh phân phối và đưa ra một số nhận xét, đề xuất giải pháp để ngày một hoàn thiện kênh phân phối trong tương lai. 2. Mục tiêu - Nghiên cứu thực trạng quản trị kênh phân phối dòng sản phẩm sữa nước của thương hiệu Nutifood. - Nhận xét, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện kênh phân phối dòng sản phẩm sữa nước của thương hiệu Nutifood. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản trị kênh phân phối dòng sản phẩm sữa nước của thương hiệu Nutifood. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi thời gian: 22/11/2023 - 06/12/2023. + Phạm vi không gian: Thương hiệu Nutifood.
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX KHOA MARKETING - - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊNH PHÂN PHỐI DÒNG SẢN PHẨM SỮA NƯỚC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM DINH DƯỠNG NUTIFOOD TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM SVTH: NHÓM A Lớp: XXX GVHT: TRẦN THỊ B TP Hồ Chí Minh, năm 2023 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX KHOA MARKETING - - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊNH PHÂN PHỐI DÒNG SẢN PHẨM SỮA NƯỚC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM DINH DƯỠNG NUTIFOOD TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM DANH SÁCH NHÓM: NGUYỄN VĂN A NGUYỄN VĂN B NGUYỄN VĂN C TP Hồ Chí Minh, năm 2023 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1-1 Logo doanh nghiệp Nutifood Hình 1-2 Danh mục sản phẩm Nutifood Hình 2-1 Sơ đồ cấu trúc kênh phân phối dòng sản phẩm nước Nutifood 11 Hình 2-2 Ngôi nhà dinh dưỡng 12 Hình 2-3 Website Nutifood 13 Hình 2-4 Nutifood Tiktok Shop 13 Hình 2-5 Sản phẩm sữa nước Nutifood siêu thị 14 Hình 2-6 Nutifood trường học 15 Hình 2-7 Nutifood Cà phê Ơng Bầu 16 Hình 2-8 Dịng thơng tin Nutifood 17 Hình 2-9 Máy POS 18 Hình 2-10 Chiến lược đẩy Nutifood 19 Hình 2-11 Chiến lược kéo Nutifood 19 Hình 2-12 Dòng sở hữu Nutifood 20 Hình 2-13 Cửa hàng bán lẻ mang biển hiệu Nutifood 25 … v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội POS Point of Sale Điểm bán hàng TẮT VNĐ KPIs EU/USA Việt Nam Đồng Key Performance Chỉ số đánh giá hiệu suất Indicators European Union/United Liên minh châu Âu/Hợp chủng quốc States of America Hoa Kỳ vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1 Đặc điểm thị trường mục tiêu Nutifood vii MỤC LỤC BẢNG ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ THAM GIA BÀI TẬP NHÓM CỦA CÁC THÀNH VIÊN i LỜI CẢM ƠN iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iv DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỤC LỤC viii LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP NUTIFOOD 1.1 Tổng quan Nutifood 1.1.1 Thông tin chung doanh nghiệp 1.1.1.1 Tầm nhìn sứ mệnh 1.1.1.2 Triết lý kinh doanh 1.1.1.3 Giá trị cốt lõi 1.1.2 Danh mục sản phẩm Nutifood 1.2 Trình bày đặc điểm khách hàng, thị trường mục tiêu 1.2.1 Đặc điểm khách hàng 1.2.2 Đặc điểm thị trường mục tiêu 1.3 Mơi trường bên ngồi kênh phân phối viii 1.3.1 Môi trường kinh tế 1.3.2 Môi trường kỹ thuật - công nghệ 1.3.3 Môi trường văn hóa - xã hội 1.3.4 Môi trường pháp luật 10 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊNH PHÂN PHỐI DỊNG SẢN PHẨM SỮA NƯỚC CỦA NUTIFOOD TẠI VIỆT NAM 11 2.1 Cấu trúc kênh phân phối doanh nghiệp 11 2.1.1 Sơ đồ cấu trúc kênh phân phối 11 2.1.2 Chiều dài kênh phân phối trung gian Nutifood 11 2.1.2.1 Kênh cấp (kênh phân phối trực tiếp) 11 2.1.2.2 Kênh cấp 14 2.1.2.3 Kênh cấp 16 2.1.3 Chiều rộng kênh phân phối 16 2.2 Quản lý dòng chảy kênh phân phối 17 2.2.1 Dịng thơng tin 17 2.2.2 Dịng tốn 18 2.2.3 Dòng xúc tiến 19 2.2.4 Dòng chia sẻ rủi ro 19 2.2.5 Dòng thu hồi 20 2.2.6 Dòng phân phối vật chất chuyển quyền sở hữu 20 2.3 Lựa chọn đánh giá thành viên kênh 21 2.3.1 Tuyển chọn thành viên kênh phân phối 21 2.3.2 Đánh giá thành viên kênh phân phối 22 2.3.2.1 Đối với nhà phân phối 22 ix 2.3.2.2 Đối với nhân viên bán hàng 23 2.4 Động viên khuyến khích thành viên kênh phân phối 24 2.4.1 Hỗ trợ cho thành viên kênh phân phối 24 2.4.2 Chính sách động viên, khuyến khích thành viên 25 2.4.2.1 Đối với nhà phân phối 25 2.4.2.2 Đối với cửa hàng bán lẻ 26 2.4.2.3 Đối với nhân viên bán hàng, nhân viên tư vấn sản phẩm 26 2.5 Xác định xung đột kênh 27 2.5.1 Xung đột dọc 27 2.5.2 Xung đột ngang 28 2.5.3 Xung đột đa kênh 28 CHƯƠNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐÓNG GÓP 29 3.1 Nhận xét kênh phân phối Nutifood 29 3.1.1 Điểm mạnh 29 3.1.2 Điểm yếu 30 3.1.3 Cơ hội 30 3.1.4 Thách thức 31 3.2 Giải pháp hoàn thiện kênh phân phối 31 KẾT LUẬN 33 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 34 Hạn chế 34 Đề xuất hướng nghiên cứu 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 x BẢNG REPORT CHECK ĐẠO VĂN 37 xi LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, sức cạnh tranh thị trường thức ăn nhanh Việt Nam ngày khốc liệt, người tiêu dùng thường ăn ăn nhanh, khơng có đủ dinh dưỡng cần thiết Điều dẫn đến tình trạng thiếu hụt chất dinh dưỡng ảnh hưởng đến sức khỏe sinh hoạt hàng ngày Chính vậy, người tiêu dùng có xu hướng sử dụng sản phẩm có lợi cho sức khỏe sữa sản phẩm làm từ sữa cho thân gia đình Theo Research and Markets, dự báo nhu cầu tiêu thụ sữa người Việt Nam năm 2023 đạt khoảng 28 lít/người/năm, tăng 8% so với năm 2022 Đây số cao so với mức tiêu thụ trung bình khu vực Đơng Nam Á 18 lít/người/năm Thị trường sữa Việt Nam có khoảng 200 doanh nghiệp hoạt động, có 40 doanh nghiệp sản xuất phân phối sữa Các doanh nghiệp nước chiếm khoảng 75% thị phần, doanh nghiệp ngoại chiếm khoảng 25% Từ thơng tin trên, thấy thị trường sữa Việt Nam thị trường tiềm Với doanh nghiệp hàng đầu nước Vinamilk, TH True Milk, Nutifood, IDP Mộc Châu Milk Các doanh nghiệp hàng đầu ngoại FrieslandCampina (Hà Lan), Nestlé (Thụy Sĩ), Abbott (Mỹ), Mead Johnson (Mỹ) Fonterra (New Zealand) Trong đó, Nutifood thương hiệu quen thuộc người tiêu dùng Việt Nam tin dùng, họ thực bước đột phá để tiếp tục trì phát triển ngành cơng nghiệp đầy cạnh tranh Doanh nghiệp tiến hành quản trị kênh phân phối dịng sữa nước cách hồn thiện để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng cách nhanh chóng hiệu nhằm đem lại giá trị đặc biệt cho người tiêu dùng Nutifood thành công bối cảnh thị trường sữa đầy biến động, lý mà nhóm chọn đề tài “Phân tích thực trạng quản trị kênh phân phối dịng sản phẩm sữa nước Cơng ty Cổ phần thực phẩm dinh dưỡng NutiFood thị trường Việt Nam” Từ đó, hiểu rõ cách doanh