Phân tích chiến lược chiêu thị cho xe máy Honda tại đại lý Head Chí Dũng

MỤC LỤC

TOM TAT

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. MUC TIEU NGHIEN CUU

    Nếu như từ ngàn xưa, người ta đã biết thuần hóa động vật để làm phương tiện đi lại dùng trong giao thương, di chuyên đường xa thì ngày nay, trong cuộc sống hiện đại và hồi hả, nhu cầu đi lại còn trở nên cân thiết hơn bao giờ hết. Với ưu điểm nhỏ gọn, tính cơ động cao, xe máy dễ dàng di chuyển ở những con hẻm nhỏ hẹp nhất, giải pháp tối ưu cho hiện tượng ách tắc, ùn ứ, khá thuận tiện; nó còn thể hiện cá tính người tiêu dùng thông qua kiểu dáng, màu sắc, thiết kế động cơ. Vì thê đề tài này nghiên cứu và tìm hiểu về chiến lược chiêu thị cho các dong xe motor cua | trong cac đại lý của HVN đó là Head Chí Dũng thuộc công ty Honda Việt Nam dé có một cái nhìn sâu sắc hơn về sự thành công của Honda Việt Nam nói riêng trên thị trường Việt Nam và của Tập đoàn Honda trên toàn thế giới.

    222. VAI TRO CUA CHIEN LƯỢC CHIÊU THỊ

      [I Tăng nhận thức thương hiệu Tạo khách hàng tiềm năng Thu hút khách hàng mới Tăng giả trị khách hàng Cai thién SEO va Traffic Tăng tỷ lệ chuyên đổi. Hoạt động chiêu thị hỗ trợ cho các phương tiện truyền thông nâng cao chất lượng và giảm chi phí phát hành cũng như đa dạng hóa sản phâm của mình phục vụ xã hội tốt hơn. Liên kết, tạo mối quan hệ: Liên kết thiết lập quan hệ giữa nhà sản xuất, nhà phân phối, người tiêu dùng và các nhóm công chúng.

      Quang cao (Advertising) Khuyén mai (Sales Promotion) Quan hệ công chúng (Public Relations) Chao hang ca nhan (Personal Selling). Quảng cáo là sự truyền thông không trực tiếp của hàng hóa, dịch vụ hay tư tưởng mà người ta phải trả tiền để nhận biết người quảng cáo. Quảng cáo là những nỗ lực nhằm tác động tới hành vi, thói quen mua hàng của người tiêu dùng hay khách hàng bằng cách cung cấp những thông điệp bán hàng theo cách thuyết phục vẻ sản phâm hay dịch vụ của người bán.

      Trong các loại hình truyền thông marketing như khuyên mại (sale promotion), quan hệ công chúng (public relations), bán hàng cá nhân (personal selling), marketing trực tiếp (direct marketing), tổ chức sự kiện (events), truyền thông tại điểm bán hàng (POS), truyền thông điện tử (e-communication),. Kế hoạch quảng cỏo bắt đầu bằng việc xỏch định rừ mục tiờu quảng cỏo — là nhiệm vụ thông tin mà quảng cáo phải thực hiện. O Báo chí: Là phương tiện phổ biến và quan trọng nhất, có phạm vi rộng và chi phí không quá cao, có thê đưa thông tin đến các loại động giả riêng biệt.

      ¡ Truyễn hình: là phương tiện quảng cáo cho phép kết hợp âm thanh, màu sắc, hình ảnh có hiệu quả nhất, có phạm vi hoạt động rộng, cho phép lặp lại nhiều lần thông điệp quảng cáo.

      Tạo ấn tượng nhờ hình ảnh, ít cạnh tranh

      Do lường hiệu quả quảng cáo: Đánh giá hiệu quả quảng cáo bằng khảo sát, nghiên cứu thị trường sau chiến dịch quảng cáo để biết mức độ tiếp nhận quảng cáo, hiểu biết, ấn tượng qua thông điệp và những thay đối về hành vi dưới tác động của quảng cáo. *Khái niệm: Khuyến mại là tập hợp các kỹ thuật nhằm tạo sự liên hệ ngắn hạn, thúc đây khách hàng hoặc các trung gian mua ngay, mua nhiều hơn và mua thường xuyên hơn. Phiếu giảm giá (Couponing): Nhà sản xuất tung ra phiêu giảm giá để khách hàng có thê sử dụng những phiêu này mua sản phâm/dịch vụ với giá tiền thấp hơn bình thường.

      Hội thi bán hàng (Contests): Nhằm tăng động lực và năng suất của lực lượng bán hàng, các trung gian và người bán lẻ thông qua những hình thức: Thưởng bằng tiền mặt, sản phẩm, ghi nhận thành tích,. *Khái niệm: Quan hệ công chúng là hoạt đọng nhằm xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với công chúng bằng việc sử dụng các phương tiện truyền thông đưa thông tin về hoạt động của doanh nghiệp. Nếu nói quảng cáo giúp đưa thông tin của thương hiệu, sản phẩm đến người tiêu dùng thì PR giúp nâng cao sự gắn kết giữa khách hàng với doanh nghiệp, giúp đánh bóng thương hiệu.

      Khi một sản phẩm mới cho ra mắt, chúng ta cần PR cho sản phẩm trước khi thực hiện quảng cáo, điều đó sẽ giúp khơi gợi nhu cầu của khách hàng trước, từ đó khi quảng cáo sản phâm có chức năng đáp ứng những nhu cầu đó thì khách hàng dễ chấp nhận hơn. *Khái niệm: Là hình thức truyền thông tin trực tiếp giữa nhân nvieen bán hàng và khách hàng tiềm năng nhằm giới thiệu và thuyết phục họ quan tâm hoặc mua sản phẩm. Bản hàng cá nhân là một hoạt động chiêu thị tất yêu nhằm tăng khói lượng bán sản phẩm, tiếp cận với người mua, nam bat duoc cu thé hon nhu cầu và phản ánh của khách hàng về sản phẩm của họ.

      *Khái niệm: Là phương thức truyền thông trực tiếp mà doanh nghiệp sử dụng để tiếp cận khách hàng mục tiêu, dưới các hình thức như thử chào hàng, mua hàng, gửi phiêu, góp ý..được gửi trực tiếp tới các đói tượng đã xác định được thông qua thư tín, phone, email.

      2.2.5, CAC YEU TO ANH HUGNG DEN LUA CHON PHO THUC CHIEU THI

      CHUONG 3: PHAN TICH THUC TRANG MARKETING CUA DOANH NGHIEP/THI TRUONG

      • PHAN TICH MOI TRUONG KINH DOANH CUA HEAD CHI DUNG

        Nền kinh tế mở cửa trở lại, nhu cầu của người dân tăng lên, năng lực sản xuất của các doanh nghiệp cũng được cản thiện góp phần thúc đây doanh số tăng mạnh trong năm 2022 so với 3 năm trước đó. Trong những nỗ lực trở thành công ty được xã hội mong đợi, Honda Việt Nam nh thức rừ những trỏch nhiệm của mỡnh đối với cộng đồng, luụn hết mỡnh gúp phõn xõy dựng một xã hội giao thông an toàn, vì tương lai thế hệ trẻ và gìn giữ màu xanh cho môi trường Việt Nam. Bên cạnh việc xây dựng trung tâm đào tạo lái xe an toàn, Honda Việt Nam còn thực hiện nhiều hoạt động tuyên truyền lái xe am toàn cho cộng đồng như: đào tạo cho khách tại các cửa hàng bán xe do Honda ủy nhiệm, đào tạo cho cản bộ đoàn va thực hiện các chương trình tuyên truyền khác như: “Tôi yêu Việt Nam”, “An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ”.

        Theo thống kê thì ở nước ta độ tuổi 15-64 chiếm 69,3% điều này chính là một lợi thé của Honda Việt Nam khi Công ty cho ra đời những dòng xe đa dạng, phong phú phù hợp với mọi lửa tuổi và các dòng xe số xe tay ga phủ hợp với thị hiếu của giới trẻ và cả những người trung niên. Van đề về tự nhiên chính là một trong những nhân tô khiến cho nhiều doanh nghiệp nói chung và Công ty Honda Việt Nam nói riêng phải tìm cách đối phó cũng như phải đưa ra thị trường những dòng sản phẩm phù hợp nhất có thể. Thời đại 4.0 làm cho KH-KT phát triển vô cùng nhanh chóng và vượt bậc đòi hỏi Honda Việt Nam phải nắm bắt một cách nhanh chóng nếu không muốn sản phẩm của Công ty bị lạc hậu, không bắt kịp xu hướng mà người tiêu dùng đang hướng đề.

        Honda Việt Nam cũng như Head Chí Dũng luôn quan sát chủ trọng sát sao trong việc theo dừi giỏ cả cỏc mặt hàng từ cỏc nhà cung ứng cung cấp, vỡ việc tăng giỏ những vật tư mua về có thê khiến công ty tăng giá các mặt hàng xe máy dẫn đến việc ảnh hưởng không tốt đến vị thế cạnh tranh của công ty trên thị trường. Ví dụ: khi có rủi ro động đất ở Nhật Bản đã làm ảnh hưởng đến việc nhập phụ tùng của các công ty Nhật Bản cho các công ty khác trong đó có công ty Honda Việt Nam, nhưng công ty Honda Việt Nam đã khăng định họ đã phương án dự phòng. Để người dân luôn tích cực tham gia giao thông đúng cách giảm thiểu các tai nạn giao thông, Head Chí Dũng đã thường xuyên tổ chức các hoạt động về an toàn giao thông về đem đến những điều tốt đẹp của người dân khi sử dụng phương tiện lưu thông.

        Bộ phận cấp cao của công ty: Với sử mệnh luôn nỗ lực hết mình cung cấp các sản phẩm có chất lượng tốt nhất, với giá cả hợp lý nhằm thỏa mãn khách hàng trên toàn thế giới trong đó có Việt Nam, các bộ phận cấp cao luôn có gắng để hoàn thành sứ mệnh của mình. Head Chí Dũng luôn tuân theo bức tâm thư của CEO Daiki Mihara có viết “Honda Việt Nam sẽ luôn nỗ lực không ngừng để tạo ra những giá trị mới cho xã hội cũng như cam kết mang lại “cuộc sống tự do, an toàn và thoải mái”, nhân rộng niềm vui của tất cả mọi người thông qua các sản phẩm và dịch vụ của mình, để trở thành công ty được xã hội mong đợi.”. Bộ phận nghiên cứu và phát triển: Với các ảnh hưởng từ môi trường Vĩ mô, các nhà nghiên cứu và phát triển của công ty không ngừng học hỏi để đưa đến người tiêu dùng các sản phẩm tân tiến và tốt nhất.