Phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: Pham vi: Dé tài ngiên cứu một cách khái quát nhất về HDLD, về việc chấm dứtHĐLĐ theo pháp luật Lao động hiện hành có so sánh với Luật sửa đổi b
Trang 1Nội dung Hợp đồng lao động.
Phân loại Hợp đồng lao động
HDLD trái pháp luật 34
2.3.1 Trách nhiệm pháp lý của NSDLĐ 342.3.2 Trách nhiệm pháp lý của NLD 36
- Chương 3
THUC TIÊN THỰC HIEN VÀ MỘT SỐ KIÊN NGHỊ3.1 Thực tiễn 393.2 Một vài kiến nghị 4I3.2.1 Kiến nghị về hoàn thien pháp luật Lao động 4]3.2.2 Kién nghi khac ; 4]
KET LUAN
64
Trang 2BANG CHỮ CÁI VIET TAT
VIET TAT ĐỌC LA
BLLD Bộ luật Lao động
HĐLĐ Hợp đồng lao độngNLĐ Người lao động
NSDLĐ Người sử dụng lao động
HD Hop đồng
TNPL Trach nhiém phap ly QHLD Quan hệ lao động
Trang 3I Đề tài aghién atu khoa hoe
LOI MO DAU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu dé tai
Thị trường lao động là hệ qua tất yếu của nền kinh tế thị trường hay nói cáchkhác ở đâu có nền kinh tế thị trường ở đó có thị trường lao động
Không nằm ngoài quan hệ lôgic nêu trên, thị trường lao động Việt nam đã thật
sự ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, từ sau NQ Đại hội TW Đảng
khóa 8 năm 1986.
Thị trường lao động ra đời đòi hỏi Nhà nước phải xác lập một cơ chế điềuchỉnh mới phù hợp với ban chất quan hệ lao động (QHLD) là quan hệ mua bán sức
lao động giữa người bán (NLĐ) và người mua (NSDLĐ) Chính vì vậy từ những
năm 90 một loạt các văn bản pháp luật quan trọng điều chỉnh QHLD trong thời kỳ
mới đã ra đời trong đó có BLLD được Quốc hội nước CHXHCNVN thông qua ngày
23/6/1994 và có hiệu lực kể từ ngày 1/1/1995 là những cơ sở pháp lý quan trọng cho
việc ổn định và phát triển QHLD
Tuy nhiên do nhiều những lý do khác nhau mà QHLD trong nền kinh tế thị
trường vẫn chưa thật sự ổn định, đặc biệt hiện tượng chấm dứt HDLD trái pháp luậtcòn xảy ra phổ biến, gây những ảnh hưởng tiêu cực cho bản thân mỗi bên chủ thể
cũng như cho đời sống kinh tế xã hội
Vấn đề trên là mối quan tâm của nhiều đối tượng trong xã hội từ những nhànghiên cứu, hoạch định chính sách, chiến lược và pháp luật cho đến mọi người dân
với những lý do và mục đích khác nhau.
Là một sinh viên học tập và nghiên cứu pháp luật Lao động, việc hiểu chấm
dứt rIÐLĐ trái pháp luật là gì? những trường hợp chấm dứt nào theo pháp luật hiện
hành bị coi là chấm dứt HDLD trái pháp luật và phan ứng của Nhà nước đối với cácchủ thể có hành vi trên ra sao là mối quan tâm sâu sắc của sinh viên trước thựctrạng như đã nêu trên Với ly do đó mà sinh viên đã lựa chon dé tai:
“Chấm dứt HDLĐ trái pháp luật và TNPL của các chủ thể” là đề tài nghiêncứu khoa học của mình
2 Phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
Pham vi: Dé tài ngiên cứu một cách khái quát nhất về HDLD, về việc chấm dứtHĐLĐ theo pháp luật Lao động hiện hành có so sánh với Luật sửa đổi bổ sungBLLĐ được Quốc hội thông qua ngày 2/04/ 02 qua đó tập trung đi sâu vào vấn đề
chấm dứt HDLD trái pháp luật trên phương diện lý luận và thực tiến, đồng thời xem
xét các quy định của pháp luật về TNPL của các chủ thể khi chấm dứt HDLD trái
pháp luật.
Đề tài hướng tới ba nhiệm vụ chính:
Trang 42 Dé tài nghién au khoa hoeMột là làm rõ ban chất pháp ly của chấm dứt HDLD trái pháp luật, chi ra cáctrường hợp chấm dứt HDLD bị coi là trái pháp luật trên phương diện lý luận.
Hai là tìm ra một số vướng mắc trong việc xác định trên thực tế một hành viđơn phương chấm dứt HDLD có phải là trái pháp luật hay không
Ba là đưa ra những kiến nghị về hoàn thiện chế định HDLD cùng với nhữnggiải pháp khác nhằm hạn chế tình trạng chấm dứt HDLD trái pháp luật trong thực
tế.
Trong quá trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, đối
chiếu, tổng hợp để hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình
Trang 53 “Đề tài aghién atu khoa học
CHƯƠNG 1
NHUNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP DONG LAO ĐỘNG
1.1.Hợp Đồng Lao Động (HDLD)
1.1.1 Hợp đồng lao động - những đặc trưng cơ bản
Thị trường lao động là nơi diễn ra quan hệ mua bán sức lao dộng — một loạihàng hoá đặc biệt giữa người sử dụng lao động (NSDLĐ) và người lao động (NLĐ)Thị trường lao động ra đời tất yếu phải có một hình thức cho sự thiết lập vàthực hiện quan hệ mua bán nêu trên đó chính là HDLD
Điều 26 -bộ luật lao động ( BLLD ) quy định :
“Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa NSDLĐ và NLD về việc làm có trả
công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong QHLD”
Qua định nghĩa trên cho thấy ban chất của HD lao động cũng như ban chất cua
HD nói chung đều là sự thoả thuận ngang giá giữa các chủ thể bình đẳng với nhau
về tư cách pháp lý Đây là điểm khác biệt cơ bản giữa HĐ lao động với một hình thức khác trong thiết lập QHLĐ đó là tuyển dụng lao động vào biên chế nhà nước.
Tuy nhiên HDLD có những đặc trưng rất riêng ngoài ban chất chung cua HDnhư đã nêu trên Day là cơ sở quan trong cho chúng ta phân biệt HDLD với các loại
HĐ tương tự khác, qua đó lý giải được vì sao pháp luật lại có những ngành luật khác
nhau cùng điều chỉnh vẻ lĩnh vực HD.
Thứ nhất: HDLD có đối tượng là việc làm
Đối tượng của HD nói chung là cái mà nó làm cơ sở, là tiền dé cho các bên
thiết lập quan hệ HD với nhau Nếu như HD mua bán dân sự, đối tượng của HDchính là hàng hoá được mua bán thì ngược lại sức lao động lại không phải là đốitượng của HĐLĐ, điều này xuất phát từ chính đặc tính của hàng hoá sức lao động
Sức lao động là sự kết hợp giữa trí lực và thể lực của NLĐ, nó là tài sản vô hình gắn liền với cá nhân NLD Vì vậy không thể có một sự mua bán trao tay như một
HĐ đoạn mại Để thực hiện được quan hệ mua bán này phương tiện duy nhất của họ
là việc làm.
Việc làm theo quy định của BLLD là mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhậpkhông bị pháp luật cấm Thông qua việc làm và theo thời gian NLD chuyển dần sứclao động vào kết quả của công việc theo đó NSDLĐ nhận được thứ hàng hoá màmình mua thông qua chính kết quả công việc mà NLD đã thực hiện
Chu trình trên diễn ra là quá trình thực hiện HDLD, trong đó cái ma không thể
thiếu và là điều quan tâm lớn nhất của NSDLD va NLD chính là việc làm Vì vậy,việc làm là đối tượng của HDLD
Trang 64 Dé tài nghién atu khoa hee
Thứ hai đặc trưng về chủ thể của HDLD.
HĐLĐ luôn được thiết lập giữa NSDLD và cá nhân NLD ngay cả khi có đại
diện uỷ quyền của nhóm NLD ký kết HĐLĐ với NSDLD thì HDLD vẫn có hiệu lực
như ký kết với từng người NLD có hành vi ký kết HD phải là người trực tiếp thựchiện HĐLĐ, họ không được ủy quyền hoặc thừa kế quyền và nghĩa vụ thực hiện
HĐLĐ cho một người khác Điều này được thể hiện rất rõ tại khoản 4 Điều 30
BLLD.
“Công việc theo HDLD phải do người giao kết thực hiện không được giao chongười khác nếu không có sự đồng ý của NSDLD”
Với đặc điểm trên cho thấy HDLD là loại HD có tính ấn định về chủ thể.
Đây là một điểm khác biệt giữa HDLD va HD dịch vụ dan sự, mặc dù về mat thực chất cả hai loại HĐ đều tồn tại hai bên chủ thể là “người đi thuê” và “người
làm thuê” theo đó người làm thuê thực hiện công việc theo yêu cầu của người đithuê và hưởng tiền công từ công việc đó Nhưng khác với HĐLĐ, trong HD dịch vụ
dân sự điều mà các chủ thể quan tâm lớn nhất đó là kết quả cuối cùng của dịch vụ,
là sức lao động quá khứ kết tinh trong số lượng và chất lượng của dịch vụ, vì vậy sự
ấn định về chủ thé không phải là biểu hiện đặc trưng trong HD dịch vụ dân sự
Ngược lại trong HDLD loại hàng hoá mà NSDLD quan tam đó là sức lao độngsống của NLD, là ý thức, trách nhiệm, thái độ làm việc của NLD - Những yếu tố đãảnh hưởng đến quyết định giao kết HDLD của NSDLĐ Chính vì vậy tính ấn định
về chủ thể trong HDLD là một đặc trưng cơ bản
Ngoài tính ấn định về chủ thể như đã nêu trên, trong quá trình thực hiện HD NSDLD và NLD không còn là những chủ thể có quyền độc lập như người thuê dịch
-vụ và người làm dich -vụ trong HD dịch -vụ dân sự mà NSDLD có quyền quản lý
điều hành cá nhân NLD va NLD có nghĩa vụ thực hiện theo sự quản lý và điều hành
hợp pháp của NSDLĐ Điều này xuất phát từ chính khía cạnh kinh tế của QHLĐ
Như vậy những đặc trưng về chủ thể trong HĐLĐ là dấu hiệu rất căn bản đểphân biệt HDLD với các loại HD khác, đặc biệt là tính phụ thuộc của NLD trong sự
quản lý của NSDLD, điều mà chúng ta khó có thể thấy trong các loại HD khác.
Thứ ba: HDLD luôn được thực hiện liên tục trong một khoảng thời gian xác
định hoặc trong một thời gian vô hạn định
Thời hạn của HĐ nói chung là khoảng thời gian mà theo đó các bên chủ thểcủa HD phải ràng buộc với nhau bởi các quyền và nghĩa vụ đã thoả thuận trong HD
Xuất phát từ tính đặc biệt của loại hang hoá trong HDLD như đã bàn tới ở trên,
kéo theo đó là việc thực hiện HĐLĐ phải được diễn ra trong cả một quá trình laođộng, quá trình kết hợp giữa tư liệu sản xuất của NSDLD và sức lao động của NLD
Vì vậy, nó không thể là một HD đoạn mại như HD mua bán hàng hoá thông
thường.
Như vậy, HĐLĐ là một loại HD nói chung nhưng nó có những đặc trưng riêng,
điều đó giải thích vì sao HĐLĐ lại được điều chỉnh bởi một chế định riêng về
Trang 75 Đề tài nghién cứu khoa hee
HDLD trong BLLĐ.Và một cách khái quát nhất HDLD chính là cơ sở làm phát sinhquan hệ PLLD giữa NSDLD va NLD
1.1.2 Nội dung của HDLD
Nội dung của HDLD là mọi điều khoản thoả thuận giữa NSDLD va NLD,
trong đó quy định quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thể trong QHLD.
Điều khoản trong HDLD chia làm nhiều loại khác nhau tuỳ thuộc vào tiêu chí
phân loại.
* Nếu dựa vào mức độ cần thiết của điều khoản trong HD ta có điều khoản cần
thiết và điều khoản bổ sung
+ Điều khoản cần thiết là những điều khoản mà thiếu nó thì HDLD coinhư chưa hình thành Theo quy định tại Điều 29 BLLĐ ta có những điều khoản cần
thiết sau:
- Công việc phải làm
- Thời giờ làm việc, nghỉ ngơi
- Tiền lương
- Địa điểm làm việc và thời han của HD
- Điều kiện về an toàn LD, về vệ sinh LD
- Điều khoản về bảo hiểm XH
+ Điều khoản bổ sung: là điều khoản mà thiếu nó HDLD vẫn hình
thành nhưng nó có ý nghĩa tạo ra những quy định cụ thể hơn về quyền và
nghĩa vụ giữa các chủ thể trong QHLD.
* Nếu dựa vào tính chất của điều khoản ta có điều khoản bắt buộc và điều
khoản thoả thuận
+ Điều khoản bắt buộc là điều khoản pháp luật đã quy định rõ ràng vàcác bên không được thoả thuận khác đi: Ví dụ điều khoản về an toàn và vệ sinh laođộng: các bên chủ thể phải tuân thủ theo tiêu chuẩn về an toàn và vệ sinh lao động
do Nhà nước ban hành
+ Điều khoản thoả thuận là điều khoản do các bên tự do thoả thuậnnhưng không trái với pháp luật : Ví dụ NSDLD thoả thuận sẽ tạo chỗ ở cho NLD1.1.3 Phân loại HĐLĐ:
HDLD được phân ra làm nhiều loại khác nhau tuỳ theo tiêu chí mà chủ thể
phân loại đưa ra
Việc phân loại HDLD có ý nghĩa quan trọng giúp chúng ta nhìn nhận vềHDLD từ các góc độ tiếp cận khác nhau, ngoài ra nó còn có ý nghĩa trong thực tế
áp dụng PLLD.
* Căn cứ vào hình thức của HDLD ta có HĐLĐ bằng văn bản và HDLD bằnglời nói Ngoài ra theo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của BLLĐ được Quốc hộithông qua Ngày 2/4/ 2002 có thừa nhận hình thức HDLD được ký kết bằng hành vi
Trang 86 Đề tài aghién atu khoa hoe
* Can cứ vào thời hạn của HD ta có:
+ HDLD không xác định thời hạn: là loại HD không ấn định trước về
thời hạn kết thúc
+ HDLD xác định thời hạn từ một đến ba năm (12 tháng đến 36 tháng
- Luật SDBS BLLĐ)
+ HDLD theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định mà thời han
dưới một năm (dưới 12 tháng) HDLD này không được ký kết để thực hiện những
công việc có thời hạn từ một năm trở lên trừ những trường hợp mà pháp luật cho
phép: như để tạm thời thay thế NLĐ đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai
sản hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác
mà HĐLĐ có thể vô hiệu một phần hoặc toàn bộ
Tuy nhiên hiện nay BLLĐ VN vẫn chưa có một quy định cụ thể về các trường
hợp HDLD vô hiệu toàn bộ dẫn đến thiếu cơ sở pháp lý cho hoạt động áp dụng pháp
thiết lap QHLD giữa NSDLĐ và NLD QHLD trong tương lai được duy trì ra sao
điều đó phụ thuộc rất nhiều vào công việc giao kết HDLD
Trong quá trình giao kết HDLD - NSDLD va NLD cần chú ý các vấn đề sau:
* Nguyên tắc ký kết HDLD
Nguyên tắc ký kết HDLD là tổng thé các tư tưởng chủ đạo mang tính bat buộc
đối với NSDLD và NLD khi ký kết HDLD
Theo Điều 9 BLLĐ khi ký kết HĐLĐ các chủ thể phải tuân theo ba nguyên tắc
sau:
+ Nguyên tắc tư do tư nguyên: Theo nguyên tắc này một HDLD được hìnhthành phải là kết qua của sự thoả thuận thống nhất ý chí giữa NSDLĐ va NLD Và
hành vi ký kết biểu hiện bể ngoài của các bên chủ thể phải thống nhất với ý chí bên
trong của họ Theo đó mọi sự lừa dối, cưỡng ép thiết lập một HĐLĐ đều làm cho
Trang 97 Đề tài nghién atu khoa hoeHDLD đó bị vô hiệu Nguyên tắc này được xác định xuất phát từ ban chất củaHĐLĐ và là sự cụ thể hoá của nguyên tắc tự do lựa chọn việc làm của NLD và tự dotuyển chọn, bố trí sử dụng lao động phù hợp với nhu cầu SXKD của NSDLD.
+ Ngyén tắc bình đẳng: Nội dung của nguyên tắc này đề cập đến chính tư cáchpháp lý của các chủ thể khi ký kết HĐLĐ Khi ký kết HĐLĐ các bên chủ thể phảiđộc lập và bình đẳng với nhau về tư cách pháp lý Khi đó nguyên tắc tự do tựnguyện nêu trên mới được thực hiện một cách triệt để
+ Nguyên tắc không trái pháp luật và thoả ước lao đông tap thé: Chúng ta biếtrằng tự do tự nguyện là nguyên tắc cơ bản và quan trọng hàng đầu trong quá trình
ký kết HDLD Tuy nhiên điều đó không đồng nghĩa với sự tự do không giới han màngược lại mọi ý chí thoả thuận của các bên chủ thể phải tôn trọng những quy định
có giá trị pháp lý đó là pháp luật và thoả ước lao động tập thể Đây là một đảm bảocho trật tự xã hội mà Nhà nước hướng tới cũng như bảo vệ NLD trong thị trường laođộng của nước ta hiện nay
Với nội dung ba nguyên tắc trên trong quá trình ký kết HDLD sự tuân thủđồng thời của cả ba nguyên tắc là đảm bảo đầu tiên và quan trọng cho tính hợppháp cua HDLD
Bên NLD: Phải là người ít nhất từ đủ 15 tuổi trở lên và có đủ năng lực pháp
luật và năng lực hành vi lao động Riêng đối với trường hợp NLD dưới 15 tuổi kýkết HDLD để làm những công việc mà pháp luật cho phép thì phải có sự đồng ý củacha mẹ hoặc người đỡ đầu
Trong quá trình thực hiện HDLD các bên cần tuân theo hai nguyên tắc cơ bản:
+ Thực hiện đúng các điều khoản đã cam kết
+ Thực hiện HD trên cơ sở hợp tác, tôn trọng quyền và lợi ích hợppháp của nhau
Thực hiện tốt hai nguyên tắc trên là một đảm bảo quan trọng cho sự duy trì vàcải thiện QHLD giữa NSDLD và NLD Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường nước tahiện nay, khi quá trình SXKD của NSDLĐ luôn có những biến động do ảnh hưởngcủa các quy luật trong nền kinh tế thị trường, thì sự tuân thủ hai nguyên tắc trên có
ý nghĩa hết sức quan trọng
Trang 108 Dé tài ughiéin atu khoa hoe
* Chủ thé thực hiện HDLD
Chủ thể có nghĩa vụ thực hiện HĐLĐ phải chính là các chủ thể đã ký kết
HDLD Day là một yêu cầu đồng thời cũng là đặc trưng xuất phát từ tính ấn định
chủ thể của HDLD NLD không được chuyển giao công việc theo HD của minh cho
người khác, trừ trường hợp NSDLD đồng ý Riêng đối với bên NSDLD trong một sốtrường hợp nhất định như sáp nhập, phân chia doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu,quyền quản lý hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp thì NSDLĐ kế tiếpphải chịu trách nhiệm thực hiện HD
Quá trình thực hiện HĐLĐ phải mang tính liên tục trừ trường hợp khác do haibên thoả thuận hoặc pháp luật quy định khác Trong khi thực hiện HĐLĐ, ngườiSDLĐ có quyền quan ly điều hành người LD và NLD có nghĩa vụ tuân thủ sự quản
lý và điều hành hợp pháp của NSDLĐ Và đặc biệt sự tham gia của Công đoàn - đại
diện cho NLD trong quá trình thực hiện HDLD giữa NSDLĐ và NLD là một đặc
trưng hết sức cơ bản theo đó góp phần ổn định QHLĐ và bảo vệ NLĐ trước
NSDLD.
* Thay đổi HDLD.
Xuất phát từ bản chất của HDLD là sự thoả thuận giữa NSDLD va NLD, vi vậytrong quá trình thực hiện HDLD các bên có quyền thoả thuận sửa đổi hoặc bổ sungmới các điều khoản vào HDLD Đặc biệt trong những trường hợp nhất định HDLDcũng có thể được sửa đổi bởi ý chí đơn phương của NSDLĐ như trường hợpNSDLD bố trí cho NLD một công việc mới sau thời hạn tạm hoãn HDLD do NLD
bị tạm giam vì có hành vị vị phạm pháp luật liên quan đến QHLD nhưng được Toa
Trang 119 Dé tài nghién cứu hoa lọc
hoặc chấm dứt một quan hệ pháp luật lao động theo HĐ
Thông thường QHLD là quan hệ mang tính ổn định lâu dài nhưng không phải
là loại quan hệ vĩnh cửu, nên nó có thể chấm dứt khi có sự kiện chấm dứt HDLD
phát sinh.
Vậy chấm dứt HDLD là gì 2
Trong khoa học đã đưa ra những định nghĩa cụ thể về chấm dứt HĐLĐ như:
“Chấm dứt HDLD là việc NLD va NSDLĐ hoặc một trong hai bên không tiếptục HĐLĐ, chấm dứt quyền và nghĩa vụ mà các bên đã thoả thuận” - Từ điển giải
thích thuật ngữ luật học - Trường DH Luật HN.
—_ “Cham dứt HDLD là việc NSDLD va NLD không tiếp tục tham gia QHLD”
-Số tay thuật ngữ pháp lý thông dụng - NXBGD Năm 1998
Qua các định nghĩa trên cho thấy thực chất: Chấm dứt HĐLĐ là một sự kiện
pháp lý làm chấm dứt hiệu lực của HĐLĐ theo đó làm chấm dứt QHLĐ giữa
NSDLĐ và NLD.
Nhìn nhận một cách khái quát chấm dứt HDLD được phân ra nhiều trường hợpkhác nhau trên cơ sở những tiêu chí nhất định
* Nếu căn cứ vào tính ý chí - chấm dứt HDLD có ba trường hợp:
- Chấm dứt HDLD xuất phát từ sự thoả thuận của NSDLD va NLD
- Chấm dứt HDLD xuất phat từ ý chí đơn phương của NLD hoặc
- Chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật: dưới góc độ khoa học pháp lý được
hiểu là hành vi vi phạm bất cứ một điều kiện, một yêu cầu của pháp luật về chấm
Trang 1210 Dé tài nghién au khoa hoe
dứt HDLD va đây được coi là cách tiếp cận rộng nhất về vấn dé chấm dứt HDLDtrái pháp luật Tuy nhiên nếu đặt cách tiếp cận này vào quá trình áp dụng pháp luậtthực định khi giải quyết hậu quả pháp lý của hành vi chấm dứt HDLD trái pháp luật
có thể sẽ dẫn tới việc áp dụng chế tài mà BLLĐ quy định cho hành vi chấm dứt
HDLD trái pháp luật.
Vì theo Điều 41 BLLĐ VN thì sự vi phạm về thời hạn báo trước khi chấm dứtHDLD không nằm trong khái niệm chấm dứt HDLD trái pháp luật tại khoản 1,2Điều 41 BLLĐ và chế tài áp dụng cho hai trường hợp này là khác nhau
Nhu vậy sự cần thiết phải dé cập khái niệm chấm dứt HDLD trái pháp luật theopháp luật thực định là vấn đề cốt lõi, có ý nghĩa quan trọng trong quá trình áp dụngpháp luật lao động liên quan đến vấn đề chấm dứt HĐLĐ Nội dung này sẽ đượcbàn tới trong phần sau
Trở lại với vấn đề chấm dứt HDLD nói chung dù phân loại dưới những tiêu chínào chăng nữa thì chấm dứt HĐLĐ đều làm chấm dứt hoặc hướng tới sự chấm đứtnhững thoả thuận ban đầu mà NLD và NSDLD đã xác lập với nhau khi ký kết
HDLD.
Tuy nhiên nếu như ký kết HDLD luôn là kết quả của sự thống nhất ý chi giữaNSDLD va NLD về vấn đề có thiết lập QHLĐ hay không (tất nhiên phải phù hợpvới quy định của pháp luật) thì chấm dứt HDLD lại không ngoại trừ cả trường hợp ý
trí đơn phương của mỗi bên chủ thể hoặc của một chủ thể thứ ba
Điều này là hoàn toàn hợp lý vì xuất phát từ những nguyên tắc “ Mọi ngườiđều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp” Khoản | Điều 5BLLĐ hoặc “NSDLĐ có quyền tuyển chon lao động, bố trí điều hành lao động theonhu cầu SXKD” Khoản 1 Điều 8 BLLĐ
Chính vì vậy việc quy định các trường hợp chấm dứt HĐLĐ là một đảm bảocần thiết cho việc thực hiện những nguyên tắc nêu trên
Điều này càng trở nên hợp lý khi chúng ta gắn liền sự tồn tại của QHLĐ trongmối quan hệ với lợi ích của mỗi bên chủ thể và lợi ích chung của Nhà nước và xã
hội.
Chúng ta không nên bat duy trì một QHLD mà ở đó NLD bị cưỡng bức, bị bóc
lột sức lao động và bị tước đi tiền công của mình trong khi họ tham gia QHLĐ để
có tiền công nhằm đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình, cũng như khôngnên bắt tồn tại một QHLĐ mà ở đó NLĐ vi phạm nghĩa vụ lao động của mình,trong khi NSDLD cần ở NLD đó là hiệu quả của công việc Va chúng ta càng
không thể miễn trách nhiệm hình sự cho một NLĐ chỉ vì họ đang tham gia một
QHLD Bởi vì ngoài QHLD ra, con người còn tham gia và cần phải tham gia những
quan hệ xã hội khác.
Như vậy chấm dứt HĐLĐ có thể là biện pháp bảo vệ lợi ích của NLĐ, lợi ích
hợp pháp của NSDLD va lợi ích chung của Nhà nước và xã hội
Tuy nhiên sự chấm dứt HĐLĐ không phải lúc nào cũng có ý nghĩa nêu trên,điều này phụ thuộc phần nhiều vào sự phù hợp giữa sự kiện chấm dứt HDLD với
Trang 131] Dé tài anghién atu khoa hoe
các quy định của pháp luật Ngược lại những mặt tích cực đó, chấm dứt HDLD còn
có những tác động tiêu cực như: NLD mất việc làm, không có thu nhập, NSDLD
mất ổn định trong SXKD và rộng hơn đó là lợi ích chung của Nhà nước và xã hội bịảnh hưởng Điều nay mot lần nữa giải thích vì sao PLLDVN có những quy định kháchặt chẽ về các căn cứ và thủ tục chấm dứt HDLD
2.1.2 Chấm dứt HDLD theo pháp luật hiện hành
Như đã nghiên cứu ở phần trên chấm dứt HDLD là một sự kiện hết sức quantrọng, vì nó liên quan đến sự tồn tại của một QHLD - nơi chứa đựng lợi ích củaNLD, NSDLD và lợi ich của Nhà nước và xã hội Chính vì vậy pháp luật Việt Nam
đã có những quy định khá chặt chẽ liên quan đến vấn đề chấm dứt HDLD như cácquy định về căn cứ chấm dứt, thủ tục chấm dứt, quyền và trách nhiệm của các bênkhi HDLD chấm dứt qua đó tạo nên một cơ sở pháp lý vững chắc cho việc thực hiện
và áp dụng pháp luật về HDLD trên thực tế
Trên cơ sở các quy định của pháp luật HĐLĐ có thể chấm dứt do đương nhiên,
do thỏa thuận hoặc do hành vi đơn phương của NSDLĐ hoặc NLD
2.1.2.1 HDLD đương nhiên chấm dit
Theo quy định của BLLĐ - HDLD đương nhiên chấm dứt trong các trường hợp
sau:
+ Hết hạn của HĐ
+ Đã hoàn thành công việc của HD
+ NLD bị kết án tù giam hoặc bị cấm làm những công việc cũ theoquyết định của Tòa án
+ NLD chết, mất tích theo tuyên bố của tòa án
(Điều 36 BLLD)
Với các căn cứ trên HDLD đương nhiên chấm dứt không phụ thuộc vào ý chi
đơn phương của NLD hoặc NSDLĐ Đây chính là điểm khác biệt giữa trường hợpHĐLĐ chấm dứt do đương nhiên và HDLD chấm dứt do ý chi đơn phương của
NLD hoặc NSDLĐ.
Xuất phát từ sự kiện HDLD đương nhiên chấm dứt, pháp luật không có một
quy định nào liên quan đến thủ tục mà các bên chủ thể phải thực hiện trước khi
HDLD được chấm dứt Điều này còn có thể lý giải bởi sự nhận biết của NLD va
NSDLD về sự chấm dứt HDLD Có thể cả hai chủ thể đều đã nhận biết trước về sựkiện chấm dứt HD khi HDLD chấm dứt do hết han của HD hoặc công việc theo HD
đã hoàn thành, nhưng cũng có thể đều bị động trước sự kiện đó do những căn cứ
khách quan quy định khoản 4,5 điều 36 BLLĐ
Như vậy vấn dé HDLD đương nhiên chấm dứt không mấy phức tap và ít gây
tranh cãi trong quá trình thực hiện và áp dụng pháp luật Lao động Mặc dù vậy cũng
cần có một số điểm lưu ý sau:
Thứ nhất: liên quan đến can cứ “Hết hạn Hb” tại khoản | Điều 36 BLLĐ
Trang 1412 Đề tài nghién atu khoa hoe
Về nguyên tac thời điểm hết hạn cha HD được dựa trên cơ sở điều khoản thờihạn trong HD, thời han của HD đã hết điều đó có nghĩa rằng HDLD sẽ đương nhiên
chấm dứt.
Tuy nhiên sẽ có hai kha năng xảy ra đó là điều khoản thời hạn trong HD khôngtrái với Điều 27 BLLĐ (Quy định về thời hạn của HĐ) nhưng khả năng thứ hai:điều khoản thời hạn mà các bên thỏa thuận trái với quy định của pháp luật
Ví dụ: Một HDLD được xác lập với thời hạn là sáu tháng để làm một công việc
có thời hạn trên một năm (trái với khoản 2 Điều 27 BLLĐ) Vấn đề ở đây cần lưu ý
đó là với khả năng đầu tiên thì không có gì phải bàn cãi nhưng với khả năng thứ hai
liệu HD có đương nhiên chấm dứt khi hết thời han theo thỏa thuận trong HD hay
không? Điều này về nguyên tac HDLD không đương nhiên chấm dứt khi hết thờihạn theo thỏa thuận trong HD được, bởi vi đó là một điều khoản vô hiệu Tuy nhiêntrên thực tế xuất phát từ bản chất của HDLD và tính hợp lý của sự thỏa thuận thờihạn của HĐ mà sẽ có những hướng giải quyết khác nhau tùy thuộc vào sự kiện trênthực tế Vấn đề này sẽ được bàn lại trong phần sau
Vấn đề lưu ý thứ hai: Ngoài các căn cứ nêu trên, HĐLĐ còn đương nhiên chấmdứt trong một số trường hợp khi NLĐ đã đủ điều kiện để nghỉ chế độ hưu trí theoquy định tại điều 145- BLLĐ Trong những trường hop này hiện nay còn nhiều ýkiến khác nhau về việc HDLD có đương nhiên chấm dứt hay không khi NLD đến
tuổi nghỉ hưu, nguyên nhân là do pháp luật chưa có một quy định cu thể về vấn dé
này Vì vậy pháp luật cần có một quy định rõ ràng để tạo cơ sở pháp lý cho việc áp
dụng pháp luật thống nhất.
Đó là một số vấn đề liên quan đến HĐLĐ chấm dứt do đương nhiên
2.1.2.2 HDLD chấm dứt do thỏa thuận giữa NLD và NSDLD
Thỏa thuận là sự thống nhất ý chí của ít nhất hai chủ thể về một vấn đề nào đó.
Liên quan đến trường hợp HDLD chấm dứt do thỏa thuận giữa NSDLĐ vaNLD, sự thỏa thuận này có thể hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất cả trường hợpHDLD chấm dứt là do sự thống nhất ý chí của NLD và NSDLĐ bao gồm:
+ Hết hạn của HD
+ Công việc theo HD đã hoàn thành.
+ Hai bên thỏa thuận chấm dứt HD
+ Hai bên thỏa thuận các sự kiện có thể xảy ra trong tương lai
theo đó HDLD sẽ đương nhiên chấm dứt.
Hai trường hợp đầu đã được pháp luật dự liệu tại khoản 1,2 Điều 36- BLLĐ và
là căn cứ lam HDLD đương nhiên chấm dứt Như vậy, HDLD chấm dứt do thỏa
thuận trong phần này sẽ hiểu theo nghĩa hẹp hơn đó là sự thỏa thuận chấm đứtHDLD tai một thời điểm trong quá trình thực hiện HD hoặc sự thỏa thuận trước vềcác sự kiện mà sự xwat hiện của nó trong quá trình thực hiện HDLD sẽ làm HDLDchấm dứt
Trang 1513 Dé tài nghién cứu khoa hoe
Tuy nhiên sự kiện chấm dứt HDLD do sự thỏa thuận chấm dứt tai một thời
điểm HDLD đang được thực hiện không có vấn dé gì phức tap và cũng đã được
pháp luật thừa nhận là căn cứ chấm dứt HD tại khoản 3 Điều 38 BLLĐ
Vấn đề chỉ nảy sinh trong trường hợp các bên thỏa thuận trước các sự kiện cóthể xảy ra, theo đó sự xuất hiện này sẽ làm HĐLĐ chấm dứt hiệu lực Đây thực chất
là trường hợp HĐLĐ chấm dứt trên co sở các “sự kiện pháp lý” mà NSDLĐ va
NLD tự thỏa thuận ra ngoài các căn cứ theo đó HDLD có thể chấm đứt do pháp luậtquy định tại Điều 17, 36, 37, 38 BLLĐ
Vì vậy vấn đề đặt ra đó là sự thỏa thuận của các bên khi ký kết HD có được coi
là căn cứ chấm dứt HĐLĐ hay không? Và nếu coi là có thì có vi phạm PLLĐ về các
căn cứ chấm dứt HDLD hay không?
Câu trả lời này sẽ phải giải quyết trên co sở ban chất của HDLD và tính hợppháp cua sự thỏa thuận Nếu các bên thỏa thuận những sự kiện mà theo đó HDLDchấm dứt không rơi vào các trường hợp pháp luật cấm NSDLĐ đơn phương chấmdứt HDLD với NLD thì nó cần được coi là căn cứ hợp pháp làm chấm dứt HDLD.Còn nếu thỏa thuận đó lại vi phạm các trường hợp pháp luật cấm NSDLĐ đơnphương chấm dứt HDLD thi sự thỏa thuận đó sẽ không có giá tri
Ví dụ: NSDLD va NLD thỏa thuận nếu NLD có thai HDLD sẽ đương nhiênchấm dứt Sự thỏa thuận này sé trái với khoản 3 điều 111- BLLD Mặc dù về mặtthực chất đó là sự thỏa thuận của NSDLD va NLD nhưng nếu công nhận nó thìNLD đã bị đặt ngoài sự bảo vệ của pháp luật lao động trong khi xét về mặt địa vikinh tế NSDLĐ luôn có ưu thế hon NLD Đặc biệt trong thị trường lao động nước tahiện nay điều đó dễ dẫn đến tình trạng NLĐ phải chấp nhận các điều kiện không có
lợi cho minh mà NSDLD đưa ra.
Vì vậy, sự thỏa thuận này có giá trị hay không cần phải đặt trong sự phù hợp
với pháp luật để có một câu trả lời đúng nhất
2.1.2.3 HDLD chấm dứt do ý chí đơn phương của NSDLĐ hoặc NLD.Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ là một công cụ hữu hiệu mà pháp luật
dành cho NSDLĐ va NLD để họ tu mình bảo vệ lợi ích hợp pháp cũng như tự mìnhthực hiện quyền tự do lựa chọn việc làm, tự do tuyển chọn và bố trí lao động phù
hợp với nhu cầu SXKD
Chính vi vậy trong những trường hợp nhất định HDLD có thể chấm dứt do sựkiện đơn phương chấm dứt HDLD của NSDLD hoặc NLD
Thực chất đơn phương chấm dứt HDLD là hành vi đơn phương chấm dứt
HDLD trước thời han của một chủ thể, không phụ thuộc vào ý chí của chủ thể bên
kia Do vậy, khi có hành vi đơn phương chấm dứt HDLD, sự mâu thuẫn về mặt lợiích tất yếu sẽ nay sinh giữa NSDLD và NLD Khi đó, Nhà nước, với tư cách là một
chủ thể quản lý xã hội trong lĩnh vực lao động, thông qua pháp luật nhằm hạn chế
những bất đồng về lợi ích xảy ra trên thực tế bằng cách thừa nhận những trường hợp
các chủ thể có quyền đơn phương chấm dứt HDLD và những yêu cầu khi thực hiện
quyền đó
Trang 1614 Đề tài nghiéa atu khoa hoe
* Doi voi NLD
Khoan | Diéu 37 BLLD quy dinh:
“1 NLD làm việc theo HDLD xác định thời hạn từ một năm đến ba nam,HDLD theo mùa vụ mà dưới một năm có quyền đơn phương chấm dứt HDLD trước
thời hạn trong những trường hợp sau:
a Không được bố trí theo đúng công việc địa điểm làm việc hoặc
không được bảo đảm các điều kiện làm việc đã được thoả thuận
trong HD.
b Không được trả công đầy đủ hoặc không được trả công đúng theo
thời hạn trong HD.
c Bi ngược đãi cưỡng bức lao động
d Bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể
tiếp tục thực hiên HD
e Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan dân cử hoặc
được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy Nhà nước
g NLD bị ốm đau, tai nạn lao động đã điều trị ba tháng liền đốivớingười làm việc theo HDLD xác định thời từ đủ 12 tháng đến 36 tháng và mộtphần tư thời han HD đối với người làm việc theo HDLDtheo mùa vụ hoặc theo mộtcông việc nhất định mà thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục
(theo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của BLLĐ)
Bang quy định trên pháp luật đã thừa nhận cho NLD được quyền đơn phươngchấm dứt HD khi NSDLD có những vi phạm cam kết trong HD cũng như vi phạmpháp luật lao động hoặc vì những lý do của bản thân mà việc tiếp tục thực hiệnHDLD đối với họ là bất lợi hoặc khó khăn
Riêng đối với HDLD không xác định thời hạn, NLD được quyền đơn phương
chấm dứt với bất kỳ ly do nào mà không bi coi là trái pháp luật.
Quy định này đã tạo cho NLD một lợi thế rất lớn khi ký kết HDLD không xácđịnh thời hạn, đặc biệt khi quyền tự do lựa chọn, bố trí sử dụng lao động theo nhucầu SXKD của NSDLĐ được tôn trọng thì cơ hội lựa chọn việc làm của NLĐ sẽtăng lên - đó là một đảm bảo cho quyền tự do lựa chọn việc làm của NLĐ và ngược
lại đây lại là một điểm bất lợi cho NSDLĐ trong việc ổn định nhân sự khi tiến hành
hoạt động SXKD Điều này giải thích vì sao HDLD không xác định thời hạn được
ký kết không nhiều so với các loại HĐLĐ xác định thời hạn
Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay việc tìm lao động thaythế không phải là vấn đề khó giải quyết đối với NSDLĐ.Vì vậy quy định như trên là
hợp lý.
Trước khi đơn phương chấm dứt HDLD - NLD phải thực hiện nghĩa vụ báo
trước cho NSDLĐ trong một thời hạn nhất định theo quy định của pháp luật, cụ thể
là:
Trang 1715 Dé tài nghiên cứu khoa hee
Với các căn cứ chấm dứt HD là do lỗi của NSDLD theo quy định tại điểm a,b,c
khoản | Điều 37 BLLD thì thời han báo trước ít nhất là ba ngày không phân biệtHDLD là có thời han từ một năm đến ba năm hay dưới một năm
Với các căn cứ chấm dứt là do điều kiện hoàn cảnh của chính ban than NLDtheo điểm d,đ khoản 1 Điều 37 BLLĐ thì thời hạn báo trước ít nhất là 30 ngày đối
với HĐLĐ xác định thời han từ một đến ba năm va ít nhất ba ngày đối với HD theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định mà thời hạn dưới một năm.
Và với căn cứ NLĐ nữ có thai, phải nghỉ theo chỉ định của thầy thuốc tại điểm
e khoản 1 Điều 37 BLLD thi thời hạn báo trước tuỳ thuộc vào thời hạn do thaythuốc chỉ định
( khoản 3 Điều 37 BLLĐ )Riêng trường hop NLD đơn phương chấm dứt HDLD không xác định thời hạnthì thời hạn báo trước ít nhất là 45 ngày
(khoản 3 Điều 37 BLLD )Nhu vậy, thời han báo trước cua NLD khi đơn phương chấm dứt HDLD là baolâu phụ thuộc vào một hoặc cả hai tiêu chí là căn cứ chấm dứt và loại HDLD Nghĩa
vụ báo trước của NLD là một đảm bảo cho NSDLĐ chủ động hơn trước sự kiện
chấm dứt HĐLĐ để có những bố trí sắp xếp lại lao động hoặc tuyển lao động mới,đảm bảo cho hoạt động SXKD được ổn định
Tuy nhiên cũng với chính quy định trên có ý kiến cho rằng việc quy định nghĩa
vụ báo trước của NLD khi đơn phương chấm dứt HDLD không xác định thời hannhư hiện nay là bất-hợp lý, làm mất đi phần nào lợi thế của NLD khi ký kết HDLD
không xác định thời hạn Vì có thể cùng có lý do chấm dứt là bị ngược đãi, cưỡng
bức lao động nhưng nếu là HDLD xác định thời hạn một năm nghĩa vu báo trướcchi là ba ngày trong khi đối với HDLD không xác định thời hạn luôn là 45 ngày
Ý kiến trên rõ ràng có những điểm hợp lý, mặc dù vậy theo chúng tôi quy định
trên của pháp luật là có lý do và có thể chấp nhận được Vậy lý do và cơ sở vì sao?
Vấn đề này xin được bàn lại khi xem xét nghĩa vụ báo trước của NSDLĐ khi đơnphương chấm dứt HDLD ở phần sau
Tổng kết lại các phân tích trên cho thấy: để hành vi đơn phương chấm dứt
HĐLĐ của NLD được coi là hợp pháp phải thoả mãn day đủ hai điều kiện sau:
- Thứ nhất: phải có căn cứ phát sinh quyền đơn phương chấm dứt HDLD hợp
của NSDLĐ Tuy nhiên, pháp luật lao động lại có những yêu cầu khắt khe hơn đối
với NSDLĐ Điều này xuất phát từ những cơ sở khác nhau nhưng suy cho cùng đó
Trang 1816 Dé tài aghién atu khoa hoe
là su đảm bảo thực hiện nguyên tắc bảo vệ NLD - một trong những tu tưởng chủ
đạo trong quá trình ban hành pháp luật lao động của Nhà nước ta
- Về mặt nội dung: Hành vi đơn phương chấm dứt HDLD của NSDLD chi
được coi là hợp pháp khi thoả mãn đầy đủ hai điều kiện:
+ có căn cứ chấm dứt hợp pháp do pháp luật quy định;
+ không rơi vào các trường hợp quy định tại Điều 39 BLLD '
Thứ nhất: các căn cứ phát sinh quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của
NSDLĐ
Theo quy định của BLLĐ hiện hành, NSDLĐ được quyền đơn phương chấm
dứt HDLD khi có một trong những căn cứ sau:
1 Doanh nghiệp có thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ mà NSDLĐ không thể
sắp xếp và bố trí sử dụng hết được NLD trong doanh nghiệp (Điều 17-BLLĐ)
2 NLD thường xuyên không hoàn thành công việc theo HDLD
3 NLD bị xử lý kỷ luật lao động sa thai theo quy định tại điều 85 BLLD
4 NLD làm việc theo HDLD không xác định thời han 6m dau đã điều trịquá 12 tháng liền, NLD làm việc theo HDLD xác định thời hạn 6m đau đã điều trị 6tháng liền va NLD làm theo HDLD dưới một năm 6m đau đã điều tri quá nửa thờihạn HDLD mà khả năng lao động chưa hồi phục
5 Do thiên tai hoa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác mà NSDLD
đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ
làm việc.
6 Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức chấm dứt hoạt động
(Điều 38 BLLĐ)Với những căn cứ trên NSDLĐ được quyền đơn phương chấm dứt HDLD khi
sự tiếp tục thực hiện HDLD sẽ gây bất lợi hoặc khó khăn cho NSDLD, nguyên nhân
có thể do lỗi của NLD hoặc những khó khăn của chính NSDLD
Điểm lưu ý trong quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLD là ở chỗ các
căn cứ nêu trên được áp dụng cho cả ba loại HDLD không phân biệt HDLD có hay
không xác định thời han Nhu vay để đơn phương chấm dứt HDLD - NSDLD luôn
phải chỉ ra được một trong các căn cứ nêu trên mới được coi là hợp pháp
Đây chính là điểm khác biệt giữa quyền đơn phương chấm dứt HDLD giữa
NLD và NSDLD trong HDLD không xác định thời hạn Vấn đề này đã được bàn tớikhi xét đến tính hop lý của quy định “NLD được quyền đơn phương chấm dứtHDLD với bất cứ lý do gì nếu đó là HDLD không xác định thời hạn” Ở đây chỉ xinnhấn mạnh lại rằng sự quy định như trên là hợp lý góp phần bảo vệ NLĐ Còn nếucũng trao cho NSDLĐ một quyền tự do chấm dứt HDLD không xác định thời hạnthì tính ưu việt của loại HD này đối với NLD sẽ mất đi và nguy cơ mất việc làm củaNLD sẽ xảy ra bất cứ lúc nào đặc biệt trong thị trường lao động nước ta hiện nay
Trang 1917 Đề tài aghiéa cứu khoa hse
Chúng ta biết rằng ngay từ những năm 90, pháp lệnh HDLD ngày 30/08/90 củaHội đồng Nhà nước - Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có những quyđịnh tương tự như trên Và sự quy định vấn đề này trong BLLĐ nước CHKHCNVN
là một sự kế thừa những văn bản luật trước đây, đồng thời thể hiện rõ nguyên tắc
bảo vệ NLD - một trong những nguyên tắc cơ bản của ngành luật lao động
Thứ hai: các với trường hợp NSDLD không được đơn phương chấm dứt HDLDKhác với NLĐ việc có một trong các căn cứ chấm dứt HĐLĐ nêu trên của
NSDLĐ không luôn là điều kiện cần và đủ để phát sinh trên thực tế hành vi đơn
phương chấm dứt HDLD của NSDLD
Điều 39 BLLĐ quy định
“NSDLĐ không được quyền đơn phương chấm dứt HDLD trong các trường
hợp sau:
1 NLD ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều
trị, điều dưỡng theo quyết định của thầy thuốc trừ trường hợp quy định tại điểm c và
điểm đ khoản | Điều 38 BLLD
2 NLD đang nghỉ hang năm, nghỉ về việc riêng hoặc những trường hop
khác được NSDLD cho phép.
3 NLD là nữ trong các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 111
BLLĐ.
Và khoản 3 Điều 111 quy định:
“.NSDLD không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt HDLD đối với NLD
là nữ vì lý do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ những
trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động”
Những quy định trên thực chất là nghĩa vụ hoãn quyền đơn phương chấm dứtHĐLĐ của NSDLD trong những trường hợp NLD gặp một số hoàn cảnh bất lợihoặc không bình thường Qua đó bảo vệ quyền lợi của NLD
Tuy nhiên một bất hợp lý đã nảy sinh ngay từ những quy định nêu trên
Chúng ta biết rằng sự kiện cơ quan, doanh nghiệp tổ chức chấm dứt hoạt động kéo
theo đó là sự chấm đứt tư cách của NSDLĐ (trong trường hợp có sử dụng lao độngtheo HDLD) Vì vậy, việc tiếp tục QHLD kết quả của các HDLD đã ký kết là
không thể, chính vì vậy nó được coi là trường hợp ngoại lệ cho nghĩa vụ hoãnquyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ Tuy nhiên theo quy định tại Điều
39 BLLĐ trường hợp ngoại lệ này không được áp dụng cho trường hợp NLĐ đangnghỉ hang năm, nghỉ về việc riêng và những trường hợp nghỉ khác được NSDLD
cho phép, theo đó cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức chấm dứt hoạt động khi NLD
đang trong thời gian nghỉ nói trên bị coi là chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Rõ ràng
đây là một sự bất hợp lý.
Sẽ là hợp lý hơn nếu đưa điểm đ khoản 1 Điều 38 BLLĐ (Doanh nghiệp cơ
quan tổ chức chấm dứt hoạt động) là trường hợp ngoại lệ chung cho nghĩa vụ hoãnquyền đơn phương chấm dứt HDLD của NSDLD qua đó tránh được những bất lợi
6⁄4
Trang 20l8 Đề tài aghiéa aia khoa hoe
không hợp lý cho NSDLD - bao đảm thực hiện nguyên tắc bảo vệ lợi ích hợp pháp
thai sản hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi Và như vậy nếu hiểu theo đúng nội dung
khoản 3 Điều 111 thì trường hợp NSDLD đơn phương chấm dứt HDLD với NLD là
nữ trong trường hợp đang có thai, nghỉ thai sản hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng
tuổi mà có một trong những căn cứ quy định tại khoản I Điều 38 BLLĐ vẫn được
coi là hợp pháp.
Sự thiếu lôgíc và rõ ràng trong sự viện dẫn nêu trên rất có thể dẫn đến những
cách hiểu ngược lại đó là NSDLD không được đơn phương chấm dứt HDLD hoặc sa
thải NLD nữ trong trường hợp đang có thai, nuôi con dưới 12 tháng tuổi hoặc đangnghỉ thai sản Cách hiểu này là trái với quy định của pháp luật hiện hành, nhưng nó
lại thể hiện trong đó tính hợp lý so với chính sách bảo vệ NLD nữ của Nhà nước,
giúp cho họ thực hiện tốt chức nang làm me của người phụ nữ Chính vì vậy, Luật
sửa đổi bổ sung BLLĐ được Quốc Hội thông qua ngày 2/4/2002 đã có bổ sung tại
khoản 3 Điều 111 nội dung:
“ trong thời gian có thai, nghỉ thai sản, nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi, NLD
là nữ được hoãn đơn phương chấm dứt HDLD, kéo dài thời hiệu xem xét xử lý kỷluật lao động, trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động”
Với việc sửa đổi bổ sung nội dung như trên của Luật sửa đổi bổ sung BLLĐ đã
tạo nên tính logic trong sự viện dẫn từ khoản 3 Điều 39 tới khoản 3 Điều 111, gópphần thể hiện hơn nữa nội dung chính sách bảo vệ lao động nữ của Nhà nước
Tóm lại, quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ chỉ được thực hiệntrong thực tế khi thỏa mãn hai điều kiện sau:
+ Có một trong những căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 17 và khoản |Điều 38 BLLĐ
+ Không rơi vào các trường hợp phải hoãn quyền đơn phương chấm dứtHDLD quy định tại Điều 39 BLLD
- Về thủ tục:
Hành vi đơn phương chấm dứt HDLD của NSDLD chỉ được coi là hợp phápkhi thỏa mãn về cơ bản hai điều kiện đó là nghĩa vụ bàn bạc thống nhất với Côngđoàn và tuân thủ nghĩa vụ báo trước theo quy định của pháp luật (trừ trường hợp
pháp luật có quy định khác).
Thứ nhất : thủ tuc bàn bac thống nhất với Công đoàn
Trang 2119 Đề tài aghién cứu khoa hoe
Theo quy định của pháp luật hiện hành NSDLĐ trước khi đơn phương chấm
dứt HDLD với NLD phải trao đổi và nhất trí với Ban chấp hành công đoàn cơ sở khi
căn cứ chấm dứt rơi vào một trong ba trường hợp sau
+ NLD thường xuyên không hoàn thành công việc theo HD
+ NLD bị xử lý kỷ luật sa thải theo quyết định tại Điều 85 BLLD
+ NLD bị 6m đau theo quy định tại điểm c, khoản | Điều 38 BLLD
Ba căn cứ chấm dứt trên nội dung đều do phía NLD, để tránh tình trạng đánh
giá, kết luận một cách chủ quan của NSDLD trong việc đơn phương chấm dứtHĐLĐ, pháp luật yêu cầu NSDLĐ phải bàn bạc thống nhất với Công đoàn cơ sởtrước khi đưa ra quyết định của mình Điều này không hề làm biến dạng đi bản chấtquyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, bởi vì trong trường hợp không có sự nhất trívới Ban chấp hành đoàn cơ sở, quyền quyết định cuối cùng vẫn thuộc về NSDLĐ.Nội dung này được quyết định rõ tại khoản 2 Điều 38 BLLĐ: “ trong trường hợpkhông nhất trí, hai bên (NSDLD va Ban chấp hành công đoàn) phải báo cáo với cơ
quan tổ chức có thẩm quyền sau 30 ngày NSDLD mới có quyền quyết định và phải
chịu trách nhiệm về quyết định của minh ”
Như vậy thủ tục trên là cần thiết, nhằm duy trì cơ chế ba bên giữa NSDLĐ NLD và Công đoàn trong QHLD Thông qua đó dam bảo cho Công đoàn thực hiệntrách nhiệm bảo vệ lợi ích hợp pháp của NLĐ, tránh tình trạng lạm dụng quyền của
-NSDLD.
Riêng trường hop NLD là ủy viên hoặc Chu tịch Ban chấp hành công đoàn cơ
sở thì việc đơn phương chấm dứt HDLD với các đối tượng trên trong mọi trường
hợp đều phải thỏa thuận với đại diện công đoàn theo quy định tại Điều 155 BLLĐ Tuy nhiên trong thực tế, thủ tục này thường bị vi phạm trong các tổ chức,
doanh nghiệp sử dụng lao động không có Ban chấp hành công đoàn đại diện choNLD Mặc dù theo Điều 153 BLLĐ thi mọi doanh nghiệp đều phải có đại diệnCông đoàn hoạt động, nhưng chính quy định đó đã làm mất đi tính tự nguyện trongviệc thành lập và gia nhập công đoàn của NLD Vì vậy, đây vẫn còn là một vấn dékhó khăn trong thực tế áp dụng pháp luật
Thứ hai: Thủ tuc báo trước cho NLD
Khoản 2 Điều 38 BLLĐ quy định: “khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ, trừ
trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 38, NSDLĐ phải báo lại cho NLD
biết trước
a Ít nhất 45 ngày đối với HDLD không xác định thời hạn;
b Ít nhất 30 ngày đối với HDLD xác định thời hạn từ một đến ba
năm;
c Ít nhất 3 ngày đối với HDLD theo mùa vu theo một công việc nhất
định mà thời hạn dưới một năm
Trang 2220 Đề tài nghién cứu khoa hoeĐây là một nghĩa vụ theo đó sự tuân thủ của NSDLĐ sẽ giúp cho NLD chủ
động hơn trước khi bị đơn phương chấm ditt HDLD như chuẩn bị tìm việc làm mới,
tránh bị hãng hụt, gián đoạn việc làm sau khi bị thôi việc Và nghĩa vụ này cũng đãđược đặt ra với NLD trước khi đơn phương chấm dứt HDLD
Tuy nhiên nếu như thời han báo trước của NLD phụ thuộc vào một hoặc cả haitiêu chí là căn cứ chấm dứt và loại HĐLĐ thì thời hạn báo trước của NSDLĐ phụthuộc vào loại HDLD Và ở đây xin được quay trở lại vấn đề đã được đặt ra khi xemxét thời hạn báo trước cua NLD trong trường hợp HDLD không xác định thời han.Quy định đó có vẻ như bất hợp lý như ý kiến đã dẫn nhưng thực chất nó lại hợp lý ở
chỗ nó đảm bảo nguyên tắc bình đẳng quyền và nghĩa vụ giữa NSDLD va NLD
trong QHLD Vì rằng nghĩa vụ báo trước của NSDLD trong mọi trường hợp HDLDkhông xác định cũng là 45 ngày
Riêng đối với trường hợp căn cứ chấm dứt là NLĐ bị kỷ luật sa thảitheo quy định tại Điều 85 BLLD thì NSDLD không phải thực hiện nghĩa
vụ báo trước cho NLD do NLD đã có hành vi vi phạm ky luật lao động
và phải chịu hình thức kỷ luật cao nhất
Đặt trong sự so sánh với NLD ta thấy NLD không có trường hợp nào được ápdụng như trên cho dù có sự vi phạm nghiêm trọng từ phía NSDLD như ngược daicưỡng bức NLD Và như vậy nếu là HDLD không xác định thời hạn NLD vẫn phải
thực hiện nghĩa vụ báo trước 45 ngày Đây là một điểm bất hợp lý.
Sẽ là hợp lý hơn nếu trong những trường hợp căn cứ chấm dứt thuộc về lỗi củaNSDLD thi NLD cũng không phải thực hiện nghĩa vụ báo trước cho NSDLD Điều
đó sẽ góp phần bảo vệ NLD đồng thời thể hiện nguyên tắc bình đẳng về quyền va
nghĩa vụ của NSDLD va NLD trong QHLD
Liên quan đến thủ tục đơn phương chấm dứt HD lao động cua NSDLD cần chú
ý tới thủ tục riêng được áp dụng khi NSDLD xử lý kỷ luật sa thải NLD Vấn đề này
được quy định trong BLLĐ và hướng dẫn trong NÐ 41 CP/ 6/7/1995 của chính phủquy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLD về kỷ luật lao động
và trách nhiệm vật chất.
Với bốn nội dung chính sau:
+ Việc xử lý kỷ luật sa thải phải còn thời hiệu theo quy định tại Điều 86
Trang 2321 Dé tai aghién atu hoa hoe
thực chất day là hành vi đơn phương chấm dứt HDLD của NSDLD, nhưng vấn đềnày đã được quy định cụ thể trong chế định về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật
chất của BLLD Và việc xử lý kỷ luật sa thai NLD ban chất nó chính là một loạiTNPL được áp dụng với NLD khi có hành vi vi phạm nội quy lao động đã được dựliệu trong khoản | Điều 85 BLLD
Vì vậy những quy định về thủ tục xử lý kỷ luật sa thai NLD chính là thủ tụcriêng biệt 4p dụng TNPL đối với NLD khi có hành vi vi phạm nội quy lao động, vìthế nó có những yêu cầu riêng so với thủ tục đơn phương chấm dứt HĐLĐ trongtrường hợp bình thường và việc tách riêng khỏi khoản 1 điều 38 là hợp ly Chúng tabiết rằng trong quy định của pháp luật hiện hành trường hợp doanh nghiệp do thay
đổi cơ cấu hoặc công nghệ mà không thể sử dụng hết lao động cũng có thể cho
NLD thôi việc được quy định riêng tại Điều 17 BLLD mặc dù về thực chất đó cũng
là hành vi đơn phương chấm dứt HDLD của NSDLD
Bên cạnh đó chúng ta biết rằng việc xử lý kỷ luật sa thải NLD nếu sai đã có
quy định tại Điều 94 BLLĐ là cơ sở pháp lý để áp dụng TNPL cho NSDLĐ đó là:
“Khi cơ quan có thẩm quyền kết luận về quyết định xử lý của NSDLD là sai thì
NSDLĐ phải hủy bỏ quyết định đó xin lỗi công khai, khôi phục danh dự và mọiquyền lợi vật chất cho NLD”
Và như vậy về mặt lập pháp là sự lặp lại không cần thiết
Tuy nhiên khi chưa có thay đổi trong pháp luật Lao động hiện hành chúng tavẫn phải coi trường hợp NLD bị xử lý kỷ luật sa thai là một căn cứ để NSDLD đơn
phương chấm dứt HDLD theo khoản | Điều 38 BLLD
2.2 Châm dứt HĐLĐ trái pháp luật
2.2.1 Cham dứt HDLD trái pháp luật là gì ?
Nhu đã nghiên cứu ở phần trước: Chấm dứt HDLD là một sự kiện hết sức quantrọng liên quan đến việc tồn tại hay chấm dứt của một QHLĐ
Pháp luật Lao động Việt Nam đã có những quy định khá chặt chẽ và cụ thể
liên quan đến vấn đề này Sự tuân thủ các quy định trên của pháp luật là một nghĩa
vụ đối với NSDLD va NLD và chỉ khi đó hành vi chấm dứt HDLD đã được thiết lậpgiữa họ với nhau mới được coi là hợp pháp và được Nhà nước công nhận và bảo vệ
Di ngược lại với những yêu cầu đó của pháp luật, hành vi chấm dứt HĐLĐ sẽtrở thành hành vi chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật - một trong những cơ sở cho việc
áp dụng các chế tài đã được pháp luật dự liệu trước
Tuy nhiên như đã bàn tới ở chương], sự phân biệt giữa hai góc độ tiếp cận về
cùng một khái niệm “chấm dứt HDLD trái pháp luật” là vấn đề cốt lõi cần được giảiquyết Chỉ khi đó vấn đề áp dụng các chế tài luật định trong thực tiễn cuộc sốngmới đảm bảo được đúng theo quy định của pháp luật
Trước tiên đứng ở góc độ khoa học pháp lý nói chung đi từ khái niệm hành vitrái pháp luật ta có “Hành vi trái pháp luật là hành vi xử sự tiêu cực của cá nhân, tổ
Trang 2422 Dé tài aghién cứu khoa hoe
chức không tuân thủ các nghĩa vu do pháp luật quy định” “Sổ tay thuật ngữ pháp lý
thông dụng — NXBGD năm 1998).
Theo định nghĩa trên thì hành vi chấm dứt HDLD trái pháp luật là hành vi viphạm bất cứ một điều kiện hoặc yêu cầu nào của pháp luật liên quan đến việc chấm
dứt một HĐLĐ Và ở đây chúng ta có thể dễ dàng liệt kê các điều kiện và yêu cầu
đó như đã tổng kết khi nghiên cứu về chấm dứt HDLD theo pháp luật Đó có thể là
sự vi phạm căn cứ chấm dứt (Điều 17, 36, 37, 38 BLLĐ), vi phạm thời hạn báotrước (khoản 2, 3 Điều 37, khoản 3 Điều 38) và các thủ tục luật định khác
Tuy nhiên dưới góc độ luật thực định “Hành vi chấm dứt HDLD trái pháp luật”
sẽ hẹp hơn so với khái niệm vừa tiếp cận ở trên Minh chứng cho luận điểm này xin
được nêu ra Điều 41 BLLD với nội dung:
1 Trong trường hợp NSDLD đơn phương chấm dứt HDLD trái pháp luậtthì phải nhận NLD trở lại làm việc và phải bồi thường một khoản tiền tương ứng vớitiền lương trong những ngày NLD không được làm việc Trong trường hop NLDkhông muốn trở lại làm việc, thì ngoài khoản tiền được bồi thường tương ứng với sốtiền lương trong những ngày không được làm việc, NLD còn được trợ cấp theo quyđịnh tại khoản | Điều 42 của bộ luật này
2 Trong trường hợp NLD đơn phương chấm dứt HDLD trái pháp luật thìkhông được trợ cấp thôi việc
3 Trong trường hợp NLD đơn phương chấm dứt HDLD thì phải bồithường phí đào tạo nếu có, theo quy định của Chính phủ
4 Trong trường hop NLD đơn phương chấm dứt HDLD nếu vi phạm
quy định về thời hạn báo trước, bên vi phạm phải bồi thường cho bên kia một khoản
tiền tương ứng với tiền lương của NLD trong những ngày không báo trước
Theo cơ cấu điều luật trên, hành vi chấm dứt HDLD vi phạm quy định về thời
hạn báo trước không nằm trong ngoại dién của khái niệm “chấm dứt HDLD tráipháp luật” tại khoản 1, khoản 2 Điều 41 BLLĐ Theo đó các chế tài luật định khôngđược áp dụng chung cho các trường hợp trên mà được áp dụng riêng rẽ với nhữnghậu quả pháp lý bất lợi khác nhau
Như vậy rõ ràng nếu đồng nhất và tiếp cận khái niệm “Chấm dứt HDLD tráipháp luật” thuần túy dưới góc độ khoa học, thì việc áp dụng các chế tài cho các chủthể có hành vi vi phạm khác nhau như một bên vi phạm thời hạn báo trước và mộtbên vi phạm căn cứ chấm dứt là giống nhau dẫn đến sự vi phạm pháp luật thực định
Vì vậy sự phân biệt hai góc độ tiếp cận nêu trên là cần thiết
Quay trở lại với vấn đề chấm dứt HĐLĐ, chúng ta biết rằng: nếu như HĐLĐchỉ được thiết lập trên một cơ sở duy nhất đó là sự thống nhất ý chí giữa NSDLĐ và
NLD, thì sự kiện chấm dứt HDLD có thể là kết quả của sự thỏa thuận giữa NSDLD
và NLĐ hoặc do ý chí đơn phương của mỗi bên chủ thể hoặc do ý chí của một chủthể thứ ba Vậy có hay không các trường hợp chấm dứt HDLD trái pháp luật trên cả
ba cơ sở nêu trên Đây là vấn dé mà qua đó giúp chúng ta đi đến một cách hiểu sâu
sát nhất về khái niệm Chấm dứt HDLD trái pháp luật