1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi thường thiệt hại do người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật

149 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - MAI THỊ CẨM HÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT KHÓA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - MAI THỊ CẨM HÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẠC SỸ LƯỜNG MINH SƠN Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Lường Minh Sơn – Giảng viên Khoa Luật Dân sự, Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Các thơng tin, vụ việc đề cập khóa luận xác, trung thực; liệu, luận điểm có tham khảo từ nguồn khác trích dẫn đầy đủ theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đoan Người thực khóa luận Mai Thị Cẩm Hà DANH MỤC VIẾT TẮT STT TÊN ĐẦY ĐỦ TÊN VIẾT TẮT Bộ luật Dân BLDS Bộ luật Lao động BLLĐ Fair Work Act (Đạo luật Việc làm Công bằng) FWA Fair Work Commission (Ủy ban lao động công bằng) FWC Hợp đồng lao động International Labour Organization (Tổ chức Lao động Quốc tế) ILO Người lao động NLĐ Người sử dụng lao động NSDLĐ Quan hệ lao động QHLĐ 10 Trách nhiệm hữu hạn TNHH HĐLĐ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm đặc điểm bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 13 1.2 Sự cần thiết chế định bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 15 1.3 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 16 1.4 Quy định pháp luật lao động Việt Nam bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 18 1.4.1 Căn xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 18 1.4.2 Hậu pháp lý người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 29 1.5 Quy định số quốc gia bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 40 2.1 Thực trạng xác định người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật kiến nghị 41 2.2 Thực trạng bồi thường thiệt hại liên quan đến nghĩa vụ buộc nhận người lao động trở lại làm việc kiến nghị 43 2.3 Thực trạng xác định tiền lương hợp đồng lao động bồi thường thiệt hại kiến nghị 49 2.4 Thực trạng xác định ngày người lao động không làm việc kiến nghị 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 KẾT LUẬN 58 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ lao động mối quan hệ phổ biến kinh tế thị trường Thông qua việc xây dựng, trì quan hệ này, chủ thể xã hội thực xây dựng, sản xuất, kinh doanh tạo sản phẩm cho xã hội Chính vậy, quan hệ tảng quan trọng, thiếu cho bền vững, phát triển thịnh vượng quốc gia Tuy nhiên, thay đổi chung toàn xã hội, quan hệ lao động tồn biến thiên, ngày phức tạp Điều đòi hỏi pháp luật lao động Việt Nam phải không ngừng xây dựng phát triển để kịp thời điều chỉnh vấn đề nảy sinh quan hệ lao động Một vấn đề quan tâm nhiều quan hệ lao động tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Việc giao kết hay chấm dứt hợp đồng lao động kinh tế xã hội diễn thường xuyên, phổ biến Tuy nhiên, với trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật hệ hành vi thường để lại mát cho bên bị đơn phương chấm dứt, đặc biệt người lao động, vốn xem bên “yếu thế" quan hệ lao động Do vậy, biện pháp bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật hình thành cơng cụ hiệu pháp luật lao động để bảo vệ quyền lợi đáng bị xâm phạm người lao động Chế định ghi nhận xuyên suốt từ Bộ luật Lao động năm 1994, kế thừa, phát triển trình phát triển pháp luật Việt Nam Trải qua quãng thời gian dài áp dụng, chế định thể vai trò quan trọng việc bảo vệ quyền lợi người lao động, hạn chế hành vi vi phạm nghĩa vụ người sử dụng lao động Từ đó, góp phần đảm bảo mục đích xây dựng quan hệ lao động bền vững, ổn định pháp luật lao động Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, quy định pháp luật bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật số điểm hạn chế, vướng mắc Điều số quy định chưa hướng dẫn cụ thể, số vấn đề quy định chưa thấu đáo, dẫn đến việc áp dụng không thống quy định diễn thực tế Để tìm hiểu thực trạng đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, tác giả chọn thực đề tài khóa luận: “Bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật” Tình hình nghiên cứu đề tài Bồi thường thiệt hại nói chung bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật vấn đề quan tâm nhiều pháp luật lao động Có thể nói vấn đề nhận quan tâm sâu rộng học giả nghiên cứu nước có nhiều cơng trình nhiều bậc nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong trình thực kháo luận, tác giả tìm hiểu thu thập số tài liệu nghiên cứu “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nam pháp luật Hoa Kỳ nhìn từ góc độ so sánh” (2022) tác giả Đỗ Hà Anh, luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; “Pháp luật bồi thường thiệt hại quan hệ lao động thực tiễn thực doanh nghiệp thành phố Hà Nội” (2021) tác giả Trịnh Minh Hằng, luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; “Bồi thường thiệt hại pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn áp dụng địa bàn thành phố Đà Nẵng” (2014) tác giả Nguyễn Thị Bích Nga, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội; “Bồi thường thiệt hại theo pháp luật lao động Việt Nam pháp luật Cộng hòa Liên bang Nga góc độ so sánh” (2018) tác giả Nguyễn Thị Thu, luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội… Các luận văn đề cập, phân tích số vấn đề lý luận nội dung cụ thể bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật khái niệm bồi thường thiệt hại góc độ khác kinh tế - xã hội, góc độ pháp lý; đặc điểm, ý nghĩa tầm quan trọng chế định bồi thường thiệt hại quan hệ lao động với vai trò biện pháp bảo vệ quyền lợi bên quan hệ lao động, đặc biệt người lao động Bên cạnh đó, tác giả tham khảo sách chuyên khảo “Giáo trình Luật Lao động” Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh ((2022); “Chế độ bồi thường luật lao động Việt Nam” tác giả Nguyễn Hữu Chí, Đỗ Gia Thắng (2006); “Hỏi đáp pháp luật bồi thường thiệt hại” tác giả Ngô Quỳnh Hoa, Vũ Thu Hiền (2003), Trong đó, tác giả nêu lý giải số vấn đề lý luận bồi thường thiệt hại quan hệ lao động, bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật; sở xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Một số lượng viết đáng kể liên quan đến đề tài đăng tạp chí khác nhau, bàn khía cạnh khác lý luận bồi thường thiệt hại viết “Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019” tác giả Nguyễn Huyền Trang (2021) đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 8; “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019” tác giả Nguyễn Thanh Việt (2021) đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số 2; “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” tác giả Lê Văn Đức (2019) đăng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 16; Các viết đưa khái niệm, phân tích quy định pháp luật có liên quan đến đề tài, nguồn tài liệu tham khảo giá trị cho tác giả trình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài để làm sáng tỏ vấn đề lý luận bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật điều chỉnh pháp luật vấn đề Thông qua việc nêu thực trạng áp dụng pháp luật Việt Nam để giải vụ việc liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật đánh giá cách toàn diện pháp luật hành, từ tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật lao động Việt Nam bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài vấn đề lý luận điều chỉnh pháp luật bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật; thực tiễn pháp luật Việt Nam hành bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu chế định bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật theo quy định pháp luật Việt Nam sở kết hợp nghiên cứu, tham khảo, so sánh, đối chiếu với Công ước, Khuyến nghị Tổ chức lao động quốc tế (ILO), quy định có liên quan số quốc gia giới nhằm tham khảo kinh nghiệm cho pháp luật lao động Việt Nam Về nội dung: Đề tài tập trung sâu nghiên cứu khía cạnh mặt lý luận, quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng chế định bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, tác giả sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác Cụ thể: Phương pháp phân tích - tổng hợp: Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp để phân tích khái niệm, tìm hiểu, đánh giá quy định pháp luật hành Phương pháp sử dụng hai chương khóa luận, cụ thể: Chương tác giả phân tích số khái niệm chung bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật tiến hành phân tích quy định pháp luật hành có liên quan Ngồi ra, chương 2, tác giả phân tích điểm hạn chế trình áp dụng pháp luật để xử lý tranh chấp bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, phân tích án liên quan, từ giúp đề kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành điều chỉnh vấn đề Phương pháp so sánh - đối chiếu: Tác giả thực việc so sánh, đối chiếu nội dung pháp luật Việt Nam với pháp luật giới như: pháp luật Hoa Kỳ, Australia; quy phạm pháp luật có liên quan BLLĐ năm 2012 BLDS năm 2019 Phương pháp tác giả sử dụng hai chương, tập trung chủ yếu Chương để đánh giá khác biệt phương hướng quy định pháp luật, giải tranh chấp bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật quốc gia Việt Nam, từ rút học kinh nghiệm đề xuất kiến nghị Ý nghĩa khoa học thực tiễn khóa luận Khóa luận góp phần củng cố, hoàn thiện sở lý luận bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật nội dung quy định pháp luật Khóa luận đóng góp số kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật sở khoa học Đồng thời, khóa luận cung cấp kiến thức hữu ích cho người làm công tác nghiên cứu, xử lý thực tiễn lĩnh vực lao động để áp dụng pháp luật cách hiệu Bên cạnh đó, khóa luận nguồn tài liệu tham khảo cho quan có liên quan trọng q trình hoạch định, xây dựng sách pháp luật bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, tài liệu tham khảo bổ ích cho người lao động, người sử dụng lao động tự bảo vệ tham gia vào quan hệ lao động Ngoài ra, kết nghiên cứu, kiến nghị nêu tài liệu tham khảo cho quan, tổ chức nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nghiên cứu gồm hai chương sau: Chương Khái quát bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Chương Thực trạng pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật kiến nghị hoàn thiện cấp nên mức lương bà Phương thực nhận từ ngày 01/01/2020 36.450.000 đồng/tháng Trong thời gian làm việc đến ngày 20/01/2021, bà Phương sinh thức nghỉ thai sản theo quy định từ ngày 21/01/2021 đến ngày 20/7/2021 Tuy nhiên, theo yêu cầu cơng ty, tính chất cơng việc khơng thay thế, bắt buộc phải có điều hành làm việc trực tiếp bà Phương nên nghỉ thai sản nhà bà Phương làm việc trực tuyến (online), điều thể thông qua thư điện tử (email) trao đổi công việc hồ sơ mà bà Phương ký Công ty VN Vào ngày 31/5/2021, trao đổi qua email, chủ tịch Yoshihito Yoneda cho phép bà Phương nghỉ đến ngày 31/7/2021 Tuy nhiên, ngày 28/07/2021, luật sư ông Yoshihito Yoneda điện thoại cho bà Phương thông báo ơng Yoshihito Yoneda nói thái độ bà Phương không tốt nên muốn cho bà nghỉ việc yêu cầu bà đưa số thỏa thuận đề buộc bà Phương phải nghỉ việc bà Phương không đồng ý với lời đề nghị Ngày 29/07/2021, bà Phương gửi email cho ông Yoshihito Yoneda để xác nhận vào ngày 01/08/2021 bà Phương quay trở lại làm việc Tuy nhiên, ông chi hồi âm tin nhắn rằng: “Cơng ty gặp khó khăn Covid-19, suy nghĩ đi” Ngày 31/7/2021, luật sư ông Yoshihito Yoneda liên lạc với bà Phương bảo cho bà Phương biết ông Yoshihito Yoneda đồng ý chi trả tháng lương bà Phương nghỉ việc, bà Phương không đồng ý đề nghị quay lại làm việc sau thời gian nghỉ thai sản Ngày 26/8/2021, ông Yoshihito Yoneda gửi email yêu cầu bà Phương nghỉ việc sau 45 ngày kể từ ngày 27/8/2021, đến ngày 07/10/2021, bà Phương nhận Quyết định việc cho nghỉ việc số 01/2021 đề ngày 27/8/2021 với lý bà Phương khơng có cố gắng cơng việc, thường xun khơng hồn thành trách nhiệm, nghĩa vụ tổng quản lý, để xảy liên tiếp tình trạng hư hỏng hàng hóa Đồng thời khơng đặt lợi ích cơng ty lên hàng đầu mà có chứng lợi cá nhân Mọi quyền lợi, nghĩa vụ có liên quan bà Phương cơng ty giải đến ngày 12/10/2021 bà Phương có trách nhiệm bàn giao công việc, giấy tờ sổ sách cho cơng ty, hồn trả lại tài sản mà cơng ty giao cho bà Phương sử dụng làm việc Sau nhận định nghỉ việc, bà Phương làm việc đến ngày 12/10/2021, sau bà Phương không vào công ty làm việc Ngày 24/01/2022, bà Phương gửi đơn yêu cầu giải quyền lợi số 01.2022-ĐYCGQQL-NLDVN để yêu cầu Công ty VN giải quyền lợi cho bà Phương trước ngày 28/01/2022 công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Tuy nhiên, sau thời gian đó, Cơng ty VN khơng có phần hồi Đến ngày 22/02/2022, bà Phương gửi đơn yêu cầu giải quyền lợi lần thứ số 02.2022-ĐYCGQQL-NLDVN để yêu cầu công ty nghiêm túc giải tất nghĩa vụ, trách nhiệm người lao động bà Phương không nhận phản hồi từ phía cơng ty Ngày 01/3/2022, bà Phương có nộp đơn khiếu nại lên Sở Lao động Thương binh Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh họ xét thấy cơng ty khơng có động thái để giải tranh chấp nên hướng dẫn bà Phương khởi kiện lên Tịa án nhân dân có thẩm quyền Căn pháp lý yêu cầu khởi kiện nguyên đơn: Căn quy định điểm b khoản 1, khoản 2, Điều 22 Bộ Luật lao động năm 2012 Loại hợp đồng lao động hợp đồng lao động số 057 ngày 01/7/2005 bà Phương Công ty VN trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn, quyền nghĩa vụ bên quy định theo pháp luật lao động hành Việc Công ty VN đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bà Phương không thuộc trường hợp Điều 36 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Bà Phương người lao động nuôi nhỏ 36 tháng tuổi Trong trình làm việc, bà Phương khơng vi phạm nội quy cơng ty, ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao Công ty VN yêu cầu bà Phương nghỉ việc với lý theo Quyết định cho nghỉ việc số 01/2021 ngày 27/8/2021 mà khơng có lý đáng, khơng thơng qua ý kiến người lao động Như vậy, Công ty VN vi phạm quy định khoản Điều 17, khoản Điều 37, Điều 39, khoản Điều 94, khoản Điều 137 Bộ Luật lao động năm 2019 Điều Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/02/2020 Vì trên, bà Phương khởi kiện bị đơn để yêu cầu quyền lợi bà Phương Tại đơn khởi kiện bà Phương có yêu cầu khởi kiện để hai bên có hướng thương lượng hịa giải để chấm dứt hợp đồng lao động, đến hai bên không thỏa thuận nên nguyên đơn yêu cầu bị đơn nhận trở lại làm việc thực nghĩa vụ giải quyền lợi theo quy định pháp luật việc bị đơn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Nguyên đơn khơng u cầu bị đơn trả tiền lương cịn thiếu tháng tháng năm 2021; Không yêu cầu Công ty VN bồi thường thêm 12 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định khoản Điều 41 Bộ luật Lao động năm 2019 (tại phiên tòa nguyên đơn đưa yêu cầu bồi thường 06 tháng tiền lương để chấm dứt hợp đồng lao động bị đơn không đồng ý); Không yêu cầu tiền trợ cấp việc Nay, bà Phương yêu cầu bị đơn sau: - Bà Phương yêu cầu Công ty VN phải nhận bà Phương trở lại làm việc theo hợp đồng lao động phụ lục hợp đồng lao động ký hai bên - Do bà Phương làm việc đến ngày 12/10/2021 nên bà Phương yêu cầu yêu cầu Công ty VN trả lương thiếu tháng 10, tính từ ngày 01/10/2021 đến ngày 12/10/2021 (trừ số tiền lương nhận 1.694.000 đồng) là: 12.886.000 đồng - Yêu cầu Công ty VN trả tiền lương ngày bà Phương khơng làm việc, tính từ 13/10/2021 đến ngày nhận trở lại làm việc, tạm tính đến ngày xét xử sơ thẩm (28/10/2022) với mức lương 36.450.000 đồng/tháng: 36.450.000 đồng x 12,5 tháng =455.625.000 đồng - Trả thêm cho người lao động khoản tiền 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động, cụ thể: 36.450.000 đồng x = 72.900.000 đồng - Công ty VN phải đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp ngày người lao động khơng làm việc (tính từ tháng 10/2021 đến thời điểm Công ty VN nhận bà Phương trở lại làm việc với mức lương tỉnh đóng bảo hiểm xã hội 29.800.000 đồng/ tháng - Yêu cầu Công ty VN trả lương tháng 13 năm 2021: 36.450.000 đồng * Bị đơn có người đại diện theo ủy quyền ơng Phạm Anh Vũ trình bày: Cơng ty TNHH newlondon - VN (sau gọi Công ty VN) có ký hợp đồng lao động với bà Nguyễn Thị Kiều Phương từ ngày 01/07/2005 với thời hạn 01 năm, hết thời hạn hợp đồng Công ty VN bà Phường không ký thêm hợp đồng lao động khác mà thực ký phụ lục hợp đồng lao động Sau thời gian làm việc bà Phương người đại diện theo pháp luật công ty ông Yoshihito Yoneda giao nhiệm vụ tổng quản lý công ty đồng thời ông Yoshihito Yoneda làm giấy ủy quyền để ủy quyền cho bà Phương thay mặt ông quản lý, điều hành, ký tên giấy tờ, hợp đồng, sổ sách công ty (kể làm thủ tục kê khai thuế) Đến đầu năm 2021 bà Phương nghỉ thai sản, Công ty VN cử người khác để thay bà Phương làm việc, có nhân viên thay bà Phương làm tổng quản lý phát suốt thời gia bà Phương tổng quản lý để xảy sai phạm quản lý, cụ thể sau: - Có chứng việc tư lợi cá nhân; - Có hành vi thực việc trốn thuế thu nhập cá nhân công ty, với thời gian trốn thuế dài, với nhiều người số tiền trốn thuế lên đến gần 150.000.000 đồng; - Quá trình làm việc Cơng ty VN, bà Phương thực việc lập hai loại sổ sách kế toán khác nhau, số ghi số tiền chi lương thực tế cho tồn cán nhân viên cơng ty, sổ chi lương giả tạo để kê khai thuế (số tiền kê khai sổ giả tạo thấp nhiều so với số tiền chi thực tế) nhằm mục đích trốn thuế thu nhập cá nhân cho tồn cán bộ, nhân viên công ty, việc diễn từ năm 2012 đến Tuy nhiên, bị đơn chưa cung cấp cho Tòa án văn việc bị đơn cần chuẩn bị đầy đủ tài liệu, chứng cung cấp cho quan cơng an - Ngồi ra, q trình làm việc bà Phương khơng cố gắng cơng việc, thường xun khơng hồn thành trách nhiệm, nghĩa vụ tổng quản lý, để xảy liên tiếp tình trạng hư hỏng hàng hóa Do đó, ngày 26/8/2021 Công ty VN gửi email yêu cầu bà Phương nghi việc sau 45 ngày kể từ ngày 27/8/2021 Vào ngày 07/10/2021, Cơng ty VN có định cho nghỉ việc bà Phương Quyết định V/v cho nghỉ việc số 01/2021 đề ngày 27/8/2021, nội dung định xác định lý bà Phương cố gắng cơng việc, thường xun khơng hoàn thành trách nhiệm, nghĩa vụ tổng quản lý, để xảy liên tiếp tỉnh trạng hư hỏng hàng hóa Đồng thời khơng đặt lợi ích cơng ty lên hàng đầu mà có chứng lợi cá nhân Mọi quyền lợi, nghĩa vụ có liên quan bà Phương công ty giải đến ngày 12/10/2021 bà Phương có trách nhiệm bàn giao cơng việc, giấy tờ sổ sách cho cơng ty, hồn trả lại tài sản mà công ty giao cho bà Phương sử dụng làm việc Tuy nhiên, đến chưa có biên việc vi phạm bà Phương để cung cấp cho Tịa án, đề nghị hội đồng xét xử theo quy định pháp luật Đối với yêu cầu khởi kiện bà Phương, bị đơn có ý kiến sau: Cơng ty VN chấm dứt hợp đồng lao động bà Phương bà Phương có nhiều vi phạm q trình làm tổng quản lý Cơng ty VN, để Công ty không chấp nhận việc nhận bà Phương lại làm việc đồng thời chấm dứt hợp đồng lao động bà Phương, thực chất việc chấm dứt hợp đồng lao động với bà Phương sa thải bà Phương có nhiều vi phạm trình bày Về khoản tiền bà Phương yêu cầu, bị đơn có ý kiến sau: - Đối với yêu cầu trả lương tháng 10 năm 2021: Vào tháng 8, 10 năm 2021, đại dịch Covid bùng nổ Thành phố Hồ Chí Minh nên tồn thành phố có định phong tỏa, Cơng ty VN đóng cửa ngừng hoạt động, lý bất khả kháng nên tháng phía Cơng ty VN có thống với người lao động tồn cơng ty hỗ trợ cho toàn cán bộ, nhân viên khoản tiền nhân viên công ty đồng ý nhận mức lương hỗ trợ thời gian dịch bệnh Do đó, tháng 8, tháng 10 năm 2021, Công ty VN toán đầy đủ tiền hỗ trợ cho bà Phương sau: Tháng 8/2021 hỗ trợ 3.263.000 đồng; tháng 9/2021 hỗ trợ 3.652.000 đồng, tháng 10/2021 bà Phương có làm việc khoảng 10 ngày nên công ty hỗ trợ nửa tháng 1.694.000 đồng Do đó, bà Phương khơng có sở để đòi khoản tiền lương tháng 10 năm 2021 - Đối với khoản tiền ngày không làm việc: Bà Phương khơng có sở để u cầu bồi thường khoản tiền bà Phương bị Cơng ty VN chấm dứt hợp đồng vi phạm nghiêm trọng pháp luật trình quản lý công ty Về mức lương yêu cầu đơn khởi kiện bà Phương không phù hợp với quy định pháp luật (Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/02/2020) Mức lương hợp đồng lao động bà phương thời điểm cho việc 35.450.000 đồng/tháng, 36.450.000 đồng/tháng - Đối với khoản tiền trả thêm tháng tiền lương yêu cầu đóng tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp bà Phương khơng có sở để u cầu bồi thường khoản tiền bà Phương bị Công ty VN chấm dứt hợp đồng vi phạm nghiêm trọng pháp luật trình quản lý công ty - Đối với yêu cầu trả lương tháng 13 năm 2021: Về sở pháp luật tháng lương thứ 13 không quy định, chất khoản tiền thưởng cuối năm không bắt buộc, phụ thuộc vào chế độ sách cơng ty kết sản xuất, kinh doanh công ty năm Hơn nữa, tình hình dịch bệnh covid 19 năm 2021 buộc Công ty VN phải đóng cửa, ngừng hoạt động, cơng ty thức làm việc lại từ ngày 18/10/2021 Do đó, việc bà Phương u cầu tháng lương thứ 13 khơng có sở Từ nhận định trên, Công ty VN không đồng ý với yêu cầu khởi kiện bà Phương * Luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngun đơn trình bày: Cơng ty VN đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật bà Phương, bà Phương có 16 năm làm việc cống hiến cho Công ty VN, bà Phương 40 tuổi nuôi nhỏ 12 tháng tuổi, hội tìm kiếm cơng việc trình độ quản lý cấp cao có thu nhập tương đương công việc vô khan Thực tế kể từ bị cho nghỉ việc đến nay, bà Phương khơng tìm cơng việc tương đương nào, bị từ chối nhiều đơn vị tuyển dụng khiến cho kinh tế gia đình suy sụp đường nghiệp bà Phương bị trở ngại đáng kể Công ty VN đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bà Phương không thuộc trường hợp theo quy định Điều 36 Bộ Luật lao động năm 2019 Bà Phương người lao động nuôi nhỏ 12 tháng tuổi Trong q trình làm việc, bà Phương khơng vi phạm nội quy cơng ty, ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao Công ty VN yêu cầu bà Phương nghỉ việc với lý theo Quyết định cho nghỉ việc số 01/2021 ký ngày 27/8/2021 mà khơng có lý đáng, khơng thơng qua ý kiến người lao động Như vậy, Công ty vi phạm quy định khoản Điều 17, khoản Điều 37, Điều 39, khoản Điều 94, khoản Điều 137 Bộ luật Lao động năm 2019 Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN: [1] Về pháp luật tố tụng dân sự: [2] Bà Nguyễn Thị Kiều Phương khởi kiện trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Công ty TNHH NEWLONDON-VN; Địa chỉ: Lô số R.27b-29a, đường số 16, khu chế xuất Tân Thuận, phường Tân Thuận Đông, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh Căn vào điểm a khoản Điều 32, điểm c khoản Điều 35, điểm a khoản Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân sự, vụ án thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh [3] Về pháp luật nội dung: [4] Bà Nguyễn Thị Kiều Phương Công ty TNHH NEWLONDON-VN (gọi tắt Công ty VN) giao kết hợp đồng lao động số 057 ngày 01/7/2005, thời hạn từ 01/7/2005 đến ngày 01/7/2006, chức danh chuyên môn: nhân viên Kể từ 01/7/2006, bà Phương công ty VN không giao kết hợp đồng mà tiếp tục giao kết Phụ lục hợp đồng lao động số 001/0118-PLHĐ ngày 30/12/2017, phụ lục số 01/0119-PLHĐ ngày 29/12/2018, phụ lục số 01/0120-PLHĐ ngày 30/12/2019 Tại Phụ lục hợp đồng lao động số 01/0120-PLHĐ ngày 30/12/2019 có nội dung sau: Chức danh: tổng quản lý; điều chỉnh tăng lương từ mức cũ 33.150.000 đồng/tháng thành mức 35.450.000 đồng/tháng; thời gian thực từ ngày 01/01/2020 Như vậy, hai bên thỏa thuận giao kết hợp đồng lao động phụ lục hợp đồng lao động quy định pháp luật, xác định hợp đồng lao động không xác định thời hạn theo quy định điểm a khoản Điều 22 Bộ luật Lao động năm 2012 (tương ứng điểm b khoản Điều 20 Bộ luật Lao động năm 2019); hình thức nội dung phù hợp với quy định Điều 15, 16, 17, 18, 23, 24 25 Bộ luật Lao động năm 2012 nên có hiệu lực thực [5] Trong trình thực hợp đồng đến ngày 20/01/2021, bà Phương sinh thức nghỉ thai sản từ ngày 21/01/2021 (Theo Giấy khai sinh số 06/2021 ngày 27/01/2021 Ủy ban nhân dân xã Thanh Hòa, thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang bà Phương sinh vào ngày 20/01/2021) [6] Theo đương trình bày ngày 26/8/2021 bà Phương thông báo qua mail yêu cầu nghỉ việc sau 45 ngày kể từ ngày 27/8/2021, đến ngày 07/10/2021, bà Phương nhận Quyết định việc cho nghỉ việc số 01/2021 đề ngày 27/8/2021, theo định bà Phương nghỉ việc sau 45 ngày kể từ ngày 27/8/2021 (ngày khơng cịn nhân viên cơng ty ngày 12/10/2021), lý bà Phương cố gắng cơng việc, thường xun khơng hoàn thành trách nhiệm, nghĩa vụ tổng quản lý, để xảy liên tiếp tình trạng hư hỏng hàng hóa Đồng thời khơng đặt lợi ích cơng ty lên hàng đầu mà có chứng lợi cá nhân Mọi quyền lợi, nghĩa vụ có liên quan bà Phương công ty giải đến ngày 12/10/2021 bà Phương có trách nhiệm bàn giao cơng việc, giấy tờ sổ sách cho cơng ty, hồn trả lại tài sản mà công ty giao cho bà Phương sử dụng làm việc Nguyên đơn bị đơn xác nhận chi trả tiền lương tháng 10/2021 (từ ngày 01 đến ngày 12/10/2021 theo bảng kê khoản toán) 1.694.000 đồng chốt sổ bảo hiểm xã hội đến hết tháng 9/2021 [7] Như vậy, bà Phương sinh vào ngày 20/01/2021, đến ngày 27/8/2021 công ty định cho bà Phương nghỉ việc sau 45 ngày kể từ ngày 27/8/2021 (ngày không cịn nhân viên cơng ty ngày 12/10/2021) Do đó, có sở xác định thời điểm Cơng ty VN cho bà Phương nghỉ việc bà Phương nuôi 12 tháng tuổi [8] Theo quy định khoản Điều 37 Bộ Luật lao động năm 2019 quy định trường hợp người sử dụng lao động không thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động “3 Người lao động nữ mang thai; người lao động nghỉ thai sản nuôi 12 tháng tuổi.” [9] Tại Điều 39 Bộ Luật lao động năm 2019 quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động không quy định điều 35, 36 37 Bộ luật [10] Như vậy, Công ty VN đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật bà Phương nên vào khoản Điều 41 Bộ Luật lao động năm 2019 để xác định nghĩa vụ Công ty VN đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật [11] Trong trình giải vụ án phiên tịa bà Phương có u cầu khởi kiện để hai bên có hướng thương lượng hòa giải chấm dứt hợp đồng lao động, đến hai bên không thỏa thuận nên nguyên đơn khơng u cầu bị đơn trả tiền lương cịn thiếu tháng tháng năm 2021; Không yêu cầu Cơng ty VN bồi thường thêm 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động (quy định khoản Điều 41 Bộ luật Lao động năm 2019) bà Phương yêu cầu công ty bồi thường 12 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động (tại phiên tòa nguyên đơn đưa yêu cầu 06 tháng tiền lương để chấm dứt hợp đồng lao động bị đơn không đồng ý); Không yêu cầu tiền trợ cấp việc Xét việc rút yêu cầu khởi kiện bà Phương tự nguyện nên hội đồng xét xử ghi nhận cần đình yêu cầu [12] Đối với việc nguyên đơn áp dụng mức lương 36.450.000 đồng/tháng để xác định yêu cầu nguyên đơn Xét thấy bảng tính lương tháng năm 2019 thể mức lương 33.150.000 đồng/tháng, phụ cấp lại: 50.000 đồng, trợ cấp điện nước: 500.000 đồng, chuyên cần: 500.000 đồng; riêng phiếu thưởng tết năm 2019 số tiền 34.150.000 đồng (trong bao gồm lương 33.150.000 đồng thưởng chuyên cần 1.000.000 đồng); bảng tính lương tháng năm 2020 thể mức lương 35.450.000 đồng/tháng, phụ cấp lại: 50.000 đồng, trợ cấp điện nước: 500.000 đồng, chuyên cần: 500.000 đồng, bảng chi lương tháng 13/2020 số tiền 36.450.000 đồng (trong bao gồm lương 35.450.000 đồng thưởng chuyên cần 1.000.000 đồng); bảng tính lương tháng 01/2021, mức lương 35.450.000 đồng, phụ cấp lại: 50.000 đồng, trợ cấp điện nước: 500.000 đồng, chuyên cần: 500.000 đồng; bảng tính lương tháng 02/2021, mức lương 20.000.000 đồng Tuy nhiên, bà Phương yêu cầu mức lương thực nhận tháng với mức lương 35.450.000 đồng/tháng, trợ cấp điện nước: 500.000 đồng, chuyên cần: 500.000 đồng, tổng cộng 36.450.000 đồng/tháng để áp dụng với yêu cầu khởi kiện buộc bị đơn trả tiền lương thiếu tiền lương ngày khơng làm việc có sở, yêu cầu khác cần điều chỉnh áp dụng mức lương theo hợp đồng lao động phụ lục hợp đồng lao động giao kết [13] Như phân tích Cơng ty VN đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật bà Phương nên Công ty VN phải chịu nghĩa vụ sau: [14] Công ty VN phải nhận bà Phương trở lại làm việc theo hợp đồng phụ lục hợp đồng lao động giao kết hai bên [15] Công ty VN phải trả cho bà Phương tiền lương cịn thiếu tính từ ngày 01/10/2021 đến ngày 12/10/2021, trừ số tiền lương trả 1.694.000 đồng phải trả tiền lương ngày bà Phương không làm việc từ ngày 13/10/2021 đến ngày nhận trở lại làm việc, tạm tính đến ngày 28/10/2022 Do hai khoản tiền lương nêu có mức lương nên tính gộp vào tính từ ngày 01/10/2021 tạm tính đến ngày 28/10/2022, cụ thể sau: 36.450.000 đồng x 11 tháng 28 ngày (trong có 24 ngày làm việc) = 471.046.154 đồng - 1.694.000 đồng = 469.352.154 đồng [16] Công ty TNHH NEWLONDON-VN phải trả thêm cho bà Phương khoản tiền 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động phụ lục hợp động, cụ thể là: 35.450.000 đồng x tháng =70.900.000 đồng [17] Sau nhận lại làm việc, người lao động (bà Phương) hoàn trả cho người sử dụng lao động (Công ty VN) khoản tiền trợ cấp việc, trợ cấp việc làm nhận người sử dụng lao động Trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động muốn làm việc hai bên thỏa thuận để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động [18] Đối với nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội: Căn vào sổ bảo hiểm xã hội bà Phương q trình đóng bảo hiểm xã hội trước Công ty VN với mức lương 29.800.000 đồng/tháng, chốt sổ bảo hiểm xã hội đến tháng 9/2021 (trong tháng tháng 9/2021 nghỉ việc không hưởng lương) Do đó, nguyên đơn bị đơn có nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo mức lương 29.800.000 đồng/tháng với thời gian từ ngày 01/10/2021 tam tính đến ngày 28/10/2022 theo quy định pháp luật [19] Đối với việc bà Phương yêu cầu Công ty VN trả lương Tháng 13 năm 2021 36.450.000 đồng: [20] Theo quy định Điều 104 Bộ luật Lao động năm 2019: “1 Thưởng tiền tài sản hình thức khác mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động, vào kết sản xuất, kinh doanh, mức độ hồn thành cơng việc người lao động Quy chế thưởng người sử dụng lao động định công bố công khai nơi làm việc sau tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động sở nơi có tổ chức đại diện người lao động sở ” [21] Xét thấy, tiền thưởng tháng lương thứ 13 năm 2021 khơng có văn thỏa thuận nguyên đơn bị đơn, Điều Nội quy lao động Cơng ty VN có nội dung “Những nhân viên có tổng thời gian nghỉ khơng hưởng lương tháng/năm (tính từ ngày 31/12 ngược đầu năm) không xét thưởng tết (Lương tháng 13).” Như vậy, nội quy lao động không quy định người lao động nghỉ không hưởng lương trường hợp phải có đơn xin nghỉ khơng hưởng lương mà nói chung thời gian nghỉ khơng hưởng lương Bà Phương nghỉ thai sản nghỉ tháng không hưởng lương (theo sổ bảo hiểm xã hội) nghỉ không hưởng lương Công ty VN, nội quy quy định “xét thưởng” không quy định đương nhiên thưởng Do đó, yêu cầu thưởng tháng lương thứ 13 năm 2021 bà Phương khơng có sở nên hội đồng xét xử không chấp nhận [22] Về án phí dân sơ thẩm: Nguyên đơn khơng phải chịu án phí lao động sơ thẩm; Bị đơn phải chịu tồn án phí theo quy định pháp luật, Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH: Căn vào khoản Điều 32, điểm c khoản Điều 35, điểm a khoản Điều 39, Điều 147, 244, 271, 273 Bộ luật tố tụng dân sự; Căn vào Điều 15, 16, 17, 18, 22, 23, 24, 25 90 Bộ luật Lao động năm 2012; Căn vào điểm b khoản Điều 20, khoản Điều 37, Điều 39, khoản Điều 41, Điều 104 Điều 190 Bộ luật Lao động năm 2019; Căn vào khoản Điều 468 Bộ luật dân năm 2015; Căn vào Luật phí lệ phí Tịa án năm 2015 Quốc hội Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban thường vụ Quốc hội; Căn vào Luật Thi hành án dân năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014 Đình yêu cầu khởi kiện nguyên đơn sau: - Đình xét xử yêu cầu buộc bị đơn trả tiền lương thiếu tháng tháng năm 2021 - Đình xét xử yêu cầu buộc bị đơn bồi thường thêm 12 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động (quy định khoản Điều 41 Bộ luật Lao động năm 2019) - Đình xét xử yêu cầu buộc bị đơn trả tiền trợ cấp việc tính từ ngày 01/7/2005 đến 31/12/2008 Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện bà Nguyễn Thị Kiều Phương, xác định Công ty TNHH NEWLONDON-VN đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật bà Nguyễn Thị Kiều Phương: - Buộc Công ty TNHH NEWLONDON-VN phải nhận bà Nguyễn Thị Kiều Phương trở lại làm việc theo Hợp đồng lao động số 057 ngày 01 tháng năm 2005 Phụ lục hợp đồng lao động số 01/0120-PLHĐ ký ngày 30 tháng 12 năm 2019 - Buộc Công ty TNHH NEWLONDON-VN phải trả cho bà Nguyễn Thị Kiều Phương số tiền lương thiếu từ ngày 01 đến ngày 12/10/2021 buộc Công ty TNHH NEWLONDON-VN phải trả tiền lương ngày bà Phương không làm việc, tính từ ngày 13/10/2021 đến ngày trở lại làm việc, tạm tính đến ngày 28/10/2022, tổng số tiền 469.352.154 đồng (Bằng chữ bốn trăm sáu mươi chín triệu, ba trăm năm mươi hai nghìn, trăm năm mươi bốn đồng) - Công ty TNHH NEWLONDON-VN phải trả thêm cho bà Nguyễn Thị Kiều Phương khoản tiền 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động phụ lục hợp đồng lao động là: 70.900.000 đồng (Bằng chữ: bảy mươi triệu, chín trăm nghìn đồng) Cơng ty TNHH NEWLONDON-VN bà Nguyễn Thị Kiều Phương có nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo mức lương 29.800.000 đồng/tháng với thời gian từ ngày 01/10/2021 tạm tính đến ngày 28/10/2022 theo quy định pháp luật Kể từ ngày có đơn yêu cầu thi hành án người thi hành án thi hành xong tất khoản tiền, hàng tháng bên phải thi hành án phải chịu khoản tiền lãi số tiền phải thi hành án theo mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật Dân năm 2015 Không chấp nhận yêu cầu buộc Công ty TNHH NEWLONDON-VN trả lương Tháng 13 năm 2021: 36.450.000 đồng (Bằng chữ: ba mươi sáu triệu bốn trăm năm mươi nghìn đồng) Về án phí dân sơ thẩm tranh chấp lao động: - Công ty TNHH NEWLONDON-VN phải chịu án phí sơ thẩm 17.194.957 đồng (Bằng chữ: mười bảy triệu, trăm chín mươi bốn nghìn, chín trăm năm mươi bảy đồng) - Bà Phương khơng phải chịu án phí lao động sơ thẩm Về quyền kháng cáo: Bà Nguyễn Thị Kiều Phương, Công ty TNHH NEWLONDON-VN có quyền kháng cáo hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án Trường hợp án, định thi hành theo quy định Điều Luật Thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định Điều 6, 7, 7a, 7b Điều 9; thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật thi hành án dân năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014./ Nơi nhận: - Tòa án nhân dân TP.HCM; - Viện kiểm sát nhân dân Q7; - Chi cục Thi hành án dân Q7; - Các đương sự; - Lưu: VT, hồ sơ, (TK Loan) TM HỘI ĐỒNG XÉT XỬ SƠ THẨM THẨM PHÁN-CHỦ TỌA PHIÊN TÒA Đỗ Khắc Dương

Ngày đăng: 04/10/2023, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w