1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo luật thương mại việt nam

164 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ********* TRẦN TRUNG HIẾU BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THEO LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 60380107 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Bích Ngọc TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các liệu, luận điểm luận văn trích dẫn đầy đủ khơng thuộc ý tưởng kết tổng hợp thân tơi Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ nguyên tắc UNIDROIT Bộ nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng thương mại quốc tế 2004 (PICC) Bộ nguyên tắc châu Âu The Principles of European Contract Law - PECL I & II hợp đồng (1999) - PECL III (2002) BLDS 1995 Bộ luật dân số 44-L/CTN ngày 28 tháng 10 năm 1995 (Bộ luật dân 1995) BLDS 2005 Bộ luật dân số 33/2005/QH1 ngà y 4/06/2005 (Bộ luật dâ n 20 05) Công ước Viên 1980 Công ước Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ngày 11 tháng 04 năm 1980 (United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods [Vienna, 1980] [CISG]) Luật thương mại số 58/L-CTN ngày 10 tháng năm 1997 (Luật thương mại 1997) LTM 1997 LTM 2005 Luật thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 (Luật thương mại 2005) Nxb Nhà xuất PLHĐKT 1989 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25 tháng 09 năm 1989 (Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989) TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI THEO LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 2005 1.1 Khái niệm bồi thƣờng thiệt hại vi phạm hợp đồng theo Luật thƣơng mại Việt Nam năm 2005 1.2 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại theo Luật thƣơng mại Việt Nam năm 2005 15 1.2.1 Hành vi vi phạm hợp đồng 15 1.2.2 Thiệt hại thực tế 18 1.2.3 Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại 27 1.3 Yếu tố lỗi bồi thƣờng thiệt hại theo Luật thƣơng mại Việt Nam năm 2005 29 1.4 Mối quan hệ bồi thƣờng thiệt hại hình thức chế tài khác theo Luật thƣơng mại Việt Nam năm 2005 32 1.4.1 Mối quan hệ bồi thường thiệt hại chế tài buộc thực hợp đồng 33 1.4.2 Mối quan hệ bồi thường thiệt hại chế tài phạt vi phạm 34 1.4.3 Mối quan hệ bồi thường thiệt hại chế tài tạm ngừng thực hợp đồng 36 1.4.4 Mối quan hệ bồi thường thiệt hại chế tài đình thực hợp đồng… 39 1.4.5 Mối quan hệ bồi thường thiệt hại chế tài hủy bỏ hợp đồng…… 40 Kết luận Chƣơng 43 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 2005 TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI 44 2.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật xác định hành vi vi phạm hợp đồng 44 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật xác định thiệt hại thực tế 49 2.3 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật xác định hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại 56 2.4 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật liên quan tới yếu tố lỗi 59 2.5 Thực tiễn ết hợp chế tài bồi thƣờng thiệt hại với chế tài buộc thực hợp đồng 62 2.6 Thực tiễn ết hợp chế tài bồi thƣờng thiệt hại với chế tài phạt vi phạm 65 2.7 Thực tiễn ết hợp chế tài bồi thƣờng thiệt hại với chế tài tạm ngừng, đình chỉ, hủy bỏ hợp đồng 69 Kết luận kiến nghị Chƣơng 76 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập kinh tế quốc tế Pháp luật thật vào đời sống, tạo nên hành lang pháp lý cho quan hệ xã hội phát triển không ngừng Cùng với phát triển kinh tế thị trường, đời sống dân trí ngày nâng cao, kinh doanh mua bán ngày đa dạng, mà quy phạm pháp luật phải bước điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với tình hình đổi đất nước Việc giao lưu thương mại không hợp tác đối tác nước mà c n bao gồm mối quan hệ kinh doanh, thương mại với thương nhân nước Sự đa dạng, phức tạp quan hệ thương mại kéo theo nhiều tranh chấp phát sinh điều tránh khỏi Các nhà làm luật tiên liệu đến khả phát sinh tranh chấp phương thức x lý ch ng, nhiên ch nh t nh đa dạng quan hệ kinh doanh, thương mại dẫn đến tồn số bất cập thực ti n giải tranh chấp, có vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Bồi thường thiệt hại loại chế tài phổ biến hoạt động giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Loại chế tài có nhiều học giả quan tâm, nghiên cứu Tuy nhiên, học giả lại phân tích theo khía cạnh pháp lý riêng Tác giả thấy rằng, thể nhân hay pháp nhân giao kết hợp đồng họ trọng vào mục đ ch hợp đồng thường hay quên hậu pháp lý hợp đồng có hành vi vi phạm Đa số vụ kiện tranh chấp, bên hợp đồng thường yêu cầu bồi thường thiệt hại Theo báo cáo Bộ Công thương nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Cơng ước Viên 1980 - CISG) tháng 12/2012, vụ tranh chấp khảo sát giai đoạn 2000 – 2010 liên quan đến chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng chiếm tỷ lệ 74/147 vụ, khoảng 50% Vậy sở pháp lý để áp dụng hình thức chế tài thực ti n giải sao, tạo cho tác giả niềm đam mê nghiên cứu Tác giả muốn sâu tìm hiểu, phân t ch sở lý luận thực ti n áp dụng hình thức chế tài này, từ nêu số hạn chế, bất cập trình áp dụng, hướng đến việc hồn thiện pháp luật nói chung hồn thiện hình thức chế tài hoạt động thương mại nói riêng Việt Nam cho phù hợp với tình hình hội nhập pháp luật quốc tế, giai đoạn Thủ tướng Chính phủ đồng ý chủ trương Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 Đó lý mà tác giả định chọn đề tài “Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo Luật thương mại Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Chế định bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng lĩnh vực kinh doanh, thương mại quy định nhiều văn pháp luật nước lẫn nước Ở Việt Nam, chế định thể trước Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 (PLHĐKT 1989), đến Luật thương mại 1997 (LTM 1997) Luật thương mại 2005 (LTM 2005) Sự s a đổi LTM 2005 chế định bồi thường thiệt hại như: làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, quan hệ loại chế tài với loại chế tài khác, nghĩa vụ chứng minh, hạn chế tổn thất bên hợp đồng… phần đưa Luật thương mại Việt Nam phù hợp với tình hình Bộ luật dân 2005 (BLDS 2005), Công ước Viên 1980 (CISG), Bộ nguyên tắc UNIDROIT 2004 (PICC), Bộ nguyên tắc hợp đồng châu Âu 2002 (PECL) pháp luật nước có qui định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng nói chung vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại nói riêng nhiều luật sư, học giả nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu Liên quan đến loại chế tài này, tác giả thấy có hai nhóm tài liệu: Nhóm tài liệu liên quan trực tiếp đến đề tài có viết tác giả Nguy n Thị Hằng Nga đăng Tạp chí Tịa án nhân dân, số 5, năm 2006: “Về việc áp dụng chế tài phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại vào thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng hoạt động thương mại”; viết tác giả Nguy n Thị Hồng Trinh đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 22, năm 2009: “Chế tài bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế qua Luật thương mại Việt Nam, Công ước CISG Bộ nguyên tắc UNIDROIT”; Khóa luận c nhân luật tác giả Đỗ Trần Hà Linh, năm 2009: “Chế tài bồi thường thiệt hại hoạt động thương mại”; Khóa luận c nhân luật tác giả Đoàn Thị Thuận, năm 2011: “Chế tài bồi thường thiệt hại hoạt động thương mại – Lý luận thực tiễn”; Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguy n Ph Cường, năm 2009: “Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh - thương mại”… Nhóm tài liệu liên quan tới khía cạnh đề tài, tác giả thấy có viết tác giả Phan Huy Hồng đăng Tạp ch Nhà nước Pháp luật số 11, năm 2010: “Nguyên tắc lỗi pháp luật thương mại Việt Nam”; viết tác giả Nguy n Thị Khế đăng Tạp ch Nhà nước Pháp luật, số 1, năm 2008: “Một số ý kiến liên quan đến quy định chế tài thương mại theo quy định Luật thương mại”; viết tác giả Dương Anh Sơn – Nguy n Ngọc Sơn đăng Tạp chí khoa học pháp lý tháng 1/2007: “Tác động hình thức lỗi đến việc xác định trách nhiệm hợp đồng nhìn từ góc độ ngun tắc trung thực thiện chí”; Khóa luận c nhân luật tác giả Nguy n Thị Kim Phụng, năm 2010: “Trách nhiệm vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên 1980 tương quan so sánh với Luật thương mại Việt Nam 2005”; Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Lê Thị Di m Phương năm 2009: “Hoàn thiện chế định phạt vi phạm pháp luật hợp đồng thương mại Việt Nam”; Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Võ Văn Đạt năm 2014: “Chế tài hủy bỏ hợp đồng Luật thương mại 2005”; Luận án tiến sĩ tác giả Trương Văn Dũng năm 2003: “Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam” Các viết đề tài tài liệu vơ q báu giúp tác giả có nhiều thơng tin hữu ích, quan trọng việc nghiên cứu đề tài Điển hình Luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Nguy n Ph Cường năm 2009 “Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh - thương mại” nêu chất vấn đề chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, như: làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trường hợp mi n trách nhiệm bồi thường thiệt hại, mối quan hệ chế tài bồi thường thiệt hại với hình thức chế tài khác từ r t kiến nghị hồn thiện trường hợp miễn trách nhiệm theo thỏa thuận bên, trường hợp miễn trách nhiệm thực định quan Nhà nước có thẩm quyền (Điều 294), nghĩa vụ hạn chế tổn thất (Điều 305) áp dụng hành vi phạm hợp đồng trước hạn vào chế tài tạm ngừng thực hợp đồng (Điều 308) Luật thương mại 2005 Tuy nhiên, đề tài tập trung vào việc phân t ch quy định pháp luật mà chưa làm bật hết vấn đề bất cập thực ti n xét x , phải dựa vào đâu để xác định ch nh xác hành vi vi phạm; xác định ch nh xác phạm vi, mức độ thiệt hại; xác định ch nh xác mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại; nguyên tắc thiện chí, trung thực tính dự đốn trước thiệt hại bồi thường thiệt hại; đồng thời chi phí cho luật sư bên bị vi phạm có xem khoản tiền thiệt hại hay không? cụm từ “các chi phí hợp lý khác” Điều 306 LTM 2005 có bao gồm tiền bồi thường thiệt hại có tính lãi hay khơng? Do vậy, tác giả tiếp tục nghiên cứu vấn đề luận văn theo quy định LTM 2005 sở tham khảo, đối chiếu với Công ước Viên 1980, Bộ nguyên tắc UNIDROIT, Bộ nguyên tắc châu Âu hợp đồng, kết hợp với án thực ti n xét x Vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại cịn thể giáo trình sách chuyên khảo như: giáo trình “Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng” phát hành năm 2013, giáo trình “Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ” phát hành năm 2014 Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh; sách chuyên khảo: “Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam” phát hành năm 2010 tái năm 2013, Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án xuất năm 2008, tái qua năm 2009, 2010, 2011, 2013 tác giả Đỗ Văn Đại Các giáo trình, sách chun khảo có phạm vi thể rộng vấn đề pháp lý hợp đồng, nghiên cứu tổng thể hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng nghiên cứu vấn đề liên quan đến chế tài vi phạm hợp đồng Tác giả Đỗ Văn Đại nghiên cứu, phân tích, đối chiếu chế định bồi thường thiệt hại BLDS LTM từ hướng đến việc kiến nghị s a đổi, bổ sung BLDS 2005 chủ yếu, ví dụ như: bỏ yếu tố lỗi phát sinh trách nhiệm bồi thường, bổ sung quy định nói rõ cho phép bồi thường “khoản lợi hưởng” Bộ luật dân sự; hay đan xen kiến nghị s a đổi cụm từ “thiệt hại thực tế” bao gồm tổn thất tinh thần1 LTM 2005 với kiến nghị s a đổi, bổ sung Bộ luật dân mà chưa có tập hợp riêng cho vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo Luật thương mại, nên thiết nghĩ đề tài mà tác giả nghiên cứu cần đầu tư cách chun sâu, tồn diện để góp phần sở lý luận thực ti n trình nghiên cứu s a đổi, bổ sung LTM 2005 Bên cạnh đó, c n có nhiều cơng trình nghiên cứu khác liên quan đến loại chế tài tác giả: Phạm Duy Nghĩa, Dương Anh Sơn, Lê Thị Bích Thọ, Nguy n Thị Hằng Nga, Nguy n Ngọc Khánh… Đây nguồn tài liệu q giá, cung cấp nhiều thơng tin bổ ích, điểm bất cập, lỗ hổng pháp lý giúp cho việc nghiên cứu, học tập góp phần s a đổi, bổ sung pháp luật Trên tảng nghiên cứu học giả trước, tác giả lấy làm kinh nghiệm, tiếp thu, học hỏi, nghiên cứu đào sâu thêm Qua đó, giúp có tầm nhìn khác hơn, sâu chế định bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo Luật thương mại Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm điểm bất cập lý luận thực ti n, từ đưa số kiến nghị hồn thiện qui định bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Luật thương mại 2005 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lý luận chế tài bồi thường thiệt hại LTM 2005: khái niệm, nguyên tắc bồi thường thiệt hại, phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, yếu tố lỗi, nghĩa vụ chứng minh, hạn chế tổn thất; mối quan hệ hình thức chế tài với hình thức chế tài khác Phân t ch điểm tiến vấn đề c n bỏ ngõ Luật thương mại Việt Nam tương quan so sánh với ộ luật dân Việt Nam luật pháp quốc tế chế định bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Đánh giá chế định bồi thường thiệt hại Luật thương mại hành thực ti n áp dụng chế định cấp T a án để điểm hạn chế, bất cập chế định Đỗ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.317 LTM 2005 Đề xuất kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện chế định bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại nói riêng Luật thương mại Việt Nam nói chung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn có đối tượng nghiên cứu học thuyết, lý thuyết bồi thường thiệt hại, quy định pháp luật thực ti n áp dụng quy định pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng lĩnh vực kinh doanh, thương mại thơng qua việc phân tích án có liên quan thực ti n, việc áp dụng LTM 2005 BLDS 2005 Từ vấn đề xoay quanh chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại, tác giả c n hướng đến quan điểm trái chiều, điểm trống pháp lý chưa kịp thời điều chỉnh bất cập trình áp dụng pháp luật Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn cao học luật, phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn sau: Về không gian: luận văn giới hạn việc nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại mà trọng tâm Luật thương mại 2005 ộ luật dân 2005 Thực ti n xét x góc độ đánh giá tình hình ph hợp quy định pháp luật chủ yếu án T a án Việt Nam, mà chủ yếu khu vực ph a Nam ên cạnh đó, trình thực đề tài, luận văn có so sánh với số quy định Công ước viên 1980, ộ nguyên tắc UNIDROIT ộ nguyên tắc châu Âu hợp đồng Về thời gian: luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu từ năm 2005 trở văn pháp luật Đối với thực ti n xét x thực ti n áp dụng quy định pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng từ năm 2005 trở Về nội dung: luận văn chủ yếu nghiên cứu chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo Luật thương mại 2005 ên cạnh đó, đề tài nghiên cứu việc kết hợp áp dụng chế tài với số chế tài khác theo Luật thương mại Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phối hợp, đan xen phương pháp phân t ch, tổng hợp, đánh giá so sánh Chương luận văn tập trung vào việc phân t ch, tổng hợp, đánh giá vấn đề mang t nh chất lý luận bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng lĩnh vực kinh doanh, thương mại Cụ thể phân t ch quy định Luật thương mại 2005 chế tài bồi thường thiệt hại nêu ý kiến tác giả - Lo go bên đơn vị bên vận động tài trợ xuất DVD CD phát hành băng đĩa “Tình Ca Đỏ” - Lo go bên B đơn vị bên vận động tài trợ in pano, áp ph ch treo xung quanh khu vực tổ chức sân khấu đêm ca nhạc - ên toàn quyền bán s dụng số tiền bán vé để chi ph tặng cho đơn vị tài trợ Bên A: Trách nhiệm: - Chịu trách nhiệm thiết kế lắp đặt tháo dỡ sân khấu – âm – ánh sáng, hình (led) (sân khấu có đồng ý chấp thuận ba bên) - Chi trả cát sê cho đạo di n, dẫn chương trình, ban nhạc, di n viên, ca sĩ khách mời chương trình - Chi ph tập dượt, trang phục, đạo cụ chương trình - Chi ph phát lại chương trình HTV - Chi ph phát hành DVD CD “Tình Ca Đỏ” - Các chi ph phát sinh khác… - Giao hóa đơn VAT cho bên Quyền lợi: - Được s dụng số tiền bên trình thành cơng vận động tài trợ để chi ph tổ chức chương - Được tặng 30 vé xem chương trình Bên C: - Quyền lợi trách nhiệm bên C: Thực thành công ca kh c kịch bản; Chuẩn bị thư ngỏ chương trình; tặng 30 vé xem chương trình, lên sân khấu trao tặng nhà tình nghĩa học bổng c ng nhà tài trợ - Được chi tiền bồi dưỡng thực chương trình (do bên A chi trả theo thỏa thuận bên A bên C) - Điều III – Điều khoản chung: a bên thỏa thuận cam kết thực theo điều khoản hợp đồng, không tự ý thay đổi hợp đồng Nếu bên A, bên C thay đổi phải phạt 200% tổng giá trị hợp đồng này… Trong trình thực có trở ngại bên c ng trao đổi, thảo luận để công việc tiến hành thuận lợi, có tranh chấp đưa T a án kinh tế Thành phố Hồ Ch Minh giải - Theo đơn khởi kiện Công ty TNHH Phát Hành ăng Đĩa & Tổ Chức iểu Di n Tuấn Trinh - ph a Công ty thực công việc tổ chức biểu di n ngày 24 25/4/2010 xong theo hợp đồng, ph a Công ty TNHH Truyền Thơng Quốc Tế khơng tốn số tiền c n lại 200.000.000 đồng/ 500.000.000 đồng theo hợp đồng, nên ph a Công ty TNHH Phát Hành ăng Đĩa & Tổ Chức iểu Di n Tuấn Trinh khởi kiện yêu cầu ph a Công ty TNHH Truyền Thông Quốc Tế toán số tiền c n lại - Ph a bị đơn Công ty TNHH Truyền Thông Quốc Tế (gọi tắt IMC) IMC cho trình thực hợp đồng số 56/HĐHT việc phối hợp tổ chức chương trình Tình ca đỏ, Tuấn Trinh không thực đ ng theo thỏa thuận mục I.b – logo bên đơn vị bên vận động tài trợ xuất DVD CD phát hành băng đĩa Tình ca đỏ dẫn đến Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Minh Nhật (gọi tắt Công ty Minh Nhật) chấm dứt Hợp đồng tài trợ số 99/HĐQC với IMC, khơng tốn toàn hợp đồng tài trợ cho IMC 600.000.000 đồng nên gây thiệt hại cho IMC IMC c n cho Công ty TNHH Phát Hành ăng Đĩa & Tổ Chức iểu Di n Tuấn Trinh phát hành đĩa CD Vol Tình đỏ, bán đêm tổ chức chương trình khơng thơng qua IMC, khơng có logo nhà tài trợ, kinh ph phối nhạc, thuê ban nhạc để thực IMC đơn vị tổ chức quản lý độc quyền chương trình giao thực Trong trình thực Tuấn Trinh không thực đ ng theo kịch thỏa thuận l c ban đầu, thay đổi lược bỏ nhân sự, di n viên không đ ng theo kịch bản, thiết kế sân khấu sai theo ý đồ đạo di n lược bỏ nhiều cảnh trang tr đạo cụ, công tác chuẩn bị thiếu chuyên nghiệp (quay Video không hiệu quả), tự ý thay đổi hình, giảm tỉ lệ sân khấu, phát hành đĩa CD đêm biểu di n 24/4/2010 mà không thông báo cho IMC đơn vị độc quyền tổ chức, việc phát hành CD s dụng hát tương tự với chủ đề Tình Ca Đỏ cơng viên Nhà hát Thành phố đêm biểu di n khơng nhiều t tạo nhầm lẫn xâm phạm đến quyền lợi ch hợp pháp IMC Cuối c ng IMC cho giá trị vi phạm Công ty Tuấn Trinh 226.852.000 đồng theo dự tr kinh ph lập ngày 27/9/2010 mà Công ty Tuấn Trinh chưa thực hiện, yêu cầu phạt Công ty Tuấn Trinh 8% số tiền nêu mà không yêu cầu phạt 200% t nh giá trị theo thỏa thuận hợp đồng số 56 yêu cầu Tuấn Trinh phải bồi thường thiệt hại theo Hợp đồng số 99/HĐQC ngày 19/4/2010 mà IMC ký với Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Minh Nhật, làm Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Minh Nhật khước từ trách nhiệm toán, gây thiệt hại cho IMC 600.000.000 đồng nên yêu cầu phản tố IMC yêu cầu buộc Công ty TNHH Phát Hành ăng Đĩa & Tổ Chức iểu Di n Tuấn Trinh phải bồi thường thiệt hại nêu - Án sơ thẩm cho Tuấn Trinh chưa thực công việc theo Hợp đồng hợp tác số 56 như: chưa phát chương trình HTV phần chi ph 45.000.000 đồng, chưa thực DVD, theo kê chi ph kinh ph bổ sung Tuấn Trinh lập ngày 27/9/2010 75.540.000 đồng Cộng khoản 121.540.000 đồng, trừ cho số tiền 200.000.000 đồng c n lại theo hợp đồng số 56 IMC c n phải toán tiếp cho Tuấn Trinh 78.460.000 đồng Đối với yêu cầu IMC: IMC không yêu cầu t nh phạt 200% tổng giá trị Hợp đồng mà yêu cầu phạt 8% 226.852.000 đồng mà theo IMC cho Tuấn Trinh chưa thực theo Hợp đồng số 56 Cấp sơ thẩm xác định phần Tuấn Trinh chưa thực 121.540.000 đồng nêu t nh phạt 8% số tiền = 9.723.200 đồng cho Tuấn Trinh vi phạm Hợp đồng hợp tác số 56 dẫn đến IMC vi phạm theo hợp đồng quảng cáo số 99/HĐQC, IMC vi phạm hợp đồng Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Minh Nhật, Minh Nhật khơng tốn số tiền 600.000.000 đồng cho IMC Cấp sơ thẩm cho Tuấn Trinh vi phạm hợp đồng số 56 phần Tuấn Trinh chưa thực tương đương 1/6 công việc nên buộc Tuấn Trinh phải chịu phần thiệt hại 100.000.000 đồng, đối trừ Tuấn Trinh phải toán lại cho IMC tiếp 31.263.200 đồng Tuấn Trinh kháng cáo không đồng ý với định cấp sơ thẩm - Hội đồng xét x cấp ph c thẩm xét thấy: Theo tường trình đạo di n Trần Hà Sơn xác định việc tổ chức chương trình Tình ca đỏ Công ty TNHH Truyền Thông Quốc Tế Công ty TNHH Phát Hành ăng Đĩa & Tổ Chức iểu Di n Tuấn Trinh phối hợp thực Trong trình chuẩn bị Cơng ty Tuấn Trinh khơng thực đ ng theo kịch thỏa thuận l c ban đầu, thay đổi lược bỏ nhân sự, di n viên không đ ng theo kịch bản, thiết kế sân khấu sai ý đồ đạo di n , lược bỏ nhiều cảnh tr đạo cụ, công tác chuẩn bị thiếu chuyên nghiệp, tự ý thay đổi hình minh họa, giảm tỷ lệ sân khấu… Ông Tạ Minh Tâm ca sĩ ch nh chương trình xác định ơng khơng hài l ng việc đổi hình, người thi cơng chưa có kinh nghiệm không đạt yêu cầu, phối cho chương trình IMC chi trả tiền, Tuấn Trinh s dụng phối chương trình để thu âm thực có vấn đề, Tuấn Trinh phải chịu trách nhiệm sai sót Tuấn Trinh thừa nhận khơng thực đ ng theo kịch ban đầu, có thay đổi nêu trên, Tuấn Trinh có báo cho IMC biết, IMC khơng thừa nhận, không chấp nhận theo thay đổi - Dựa vào chứng cho thấy Tuấn Trinh q trình thực chương trình có thay đổi không đ ng kịch thống ban đầu, thay đổi không kịp thời thông báo, làm cho đạo di n IMC rơi vào bị động, vi phạm không ảnh hưởng lớn đến yêu cầu nghệ thuật, ý nghĩa ch nh trị xã hội đêm di n phải nói Tuấn Trinh có vi phạm theo Hợp đồng hợp tác số 56 có thay đổi kịch chưa có bàn bạc thống với IMC Theo hợp đồng hợp tác số 56 bên không thỏa thuận xác định thời điểm Tuấn Trinh phát hành đĩa CD hay DVD không ngăn cấm Tuấn Trinh phát hành đĩa Tình ca đỏ Vol mà Tuấn Trinh thu hình trước ngày 24/4/2010 ph a Tuấn Trinh thừa nhận xét x sơ thẩm Tuấn Trinh chưa phát hành đĩa CD hay DVD có logo nhà tài trợ phát sóng HTV theo Hợp đồng hợp tác ký kết với IMC, Tuấn Trinh không thực đ ng theo kịch ban đầu, không phát hành đĩa CD hay DVD phát sóng HTV lỗi Tuấn Trinh nên Tuấn Trinh phải chịu khoản thiệt hại Tuấn Trinh gây theo quy định Hợp đồng số 56 Đối với Hợp đồng số 56 ba bên ký kết ràng buộc Hợp đồng ký kết IMC với Công ty Minh Nhật, án sơ thẩm xem xét khoản thiệt hại IMC với Công ty Minh Nhật để buộc Tuấn Trinh phải hoàn lại cho IMC 100.000.000 đồng khơng có sở nên cần phải s a án sơ thẩm không buộc Tuấn Trinh phải chịu khoản thiệt hại 10 Đối với Hợp đồng số 56/HĐHT ngày 5/3/2010 Tuấn Trinh phải thực công việc theo thỏa thuận thống bên Tuấn Trinh cắt bớt chương trình lược bỏ nhân sự, di n viên, đạo cụ, không phát hành đĩa CD DVD, không phát chương trình đêm biểu di n HTV… nên khoản chi ph cho chương mà Tuấn Trinh chưa thực phải t nh khấu trừ lại cho Cơng ty TNHH Truyền Thông Quốc Tế Cụ thể: khoản mà án sơ thẩm xác định chưa phát hành đĩa CD DVD chưa phát chương trình HTV = 121.540.000 đồng Theo biên làm việc ngày 29/4/2010 phiên t a ph c thẩm hơm Tuấn Trinh thừa nhận có thay đổi số đạo cụ cắt bỏ số tiết mục, ph a IMC yêu cầu khấu trừ tiếp khoản như: thuê hình x 8m phải 73.590.000 đồng, Tuấn Trinh thuê hình x 4m 36.795.000 đồng giảm bớt 36.795.000 đồng, cắt bỏ khói CO2 = 12.000.000 đồng, cắt bỏ nhóm m a 12 người 12.000.000 đồng, nhóm m a người bị cắt bỏ = 4.000.000 đồng, bỏ tiết mục khơng trình di n = 8.000.000 đồng Hội đồng xét x xét thấy IMC yêu cầu khấu trừ lại cho IMC khoản nêu = 194.335.000 đồng có nên chấp nhận Do Công ty TNHH Phát Hành ăng Đĩa & Tổ Chức iểu Di n Tuấn Trinh vi phạm hợp đồng, không thực đ ng theo kịch bản, nên chấp nhận theo yêu cầu IMC phạt Tuấn Trinh 8%/ 194.335.000 đồng = 15.546.800 đồng, tổng cộng t nh trừ cho IMC 209.881.800 đồng, trừ cho nghĩa vụ mà IMC phải tốn cho Tuấn Trinh 200.000.000 đồng ngược lại Tuấn Trinh c n phải toán lại cho IMC 9.881.800 đồng - Đối với yêu cầu Tuấn Trinh yêu cầu tiếp tục thực hợp đồng Tuấn Trinh phát hành DVD phát chương trình sóng HTV Tại họp ngày 29/4/2010 ph a IMC yêu cầu thực tháng 5/2010 Tuấn Trinh không thực hiện, nên không chấp nhận theo yêu cầu Tuấn Trinh đề nghị IMC tiếp tục thực hợp đồng mà giữ nguyên việc đình thực hợp đồng số 56 theo án sơ thẩm x - Do s a án sơ thẩm nên phần án ph kinh doanh thương mại sơ thẩm s a lại sau: - Yêu cầu Tuấn Trinh không chấp nhận 194.335.000 đồng + 15.546.800 đồng tiền phạt = 209.881.800 đồng Tuấn Trinh phải nộp án ph kinh doanh thương mại sơ thẩm 10.494.090 đồng nộp đến 11.563.160 đồng án sơ thẩm x - Yêu cầu IMC không chấp nhận 600.000.000 đồng – 9.881.800 đồng = 590.118.200 đồng IMC phải nộp án ph 27.604.728 đồng nộp = 27.475.398 đồng theo án sơ thẩm x - Công ty TNHH Phát Hành ăng Đĩa & Tổ Chức nộp án ph kinh doanh thương mại ph c thẩm iểu Di n Tuấn Trinh - Luật sư bảo vệ quyền lợi cho IMC đề nghị có phần ph hợp với nhận định nên chấp nhận ởi lẽ 11 QUYẾT ĐỊNH Căn khoản Điều 275 ộ luật tố tụng dân - Chấp nhận phần kháng cáo Công ty TNHH Phát Hành ăng Đĩa & Tổ Chức iểu Di n Tuấn Trinh, s a án sơ thẩm - Áp dụng khoản 13 Điều 3; khoản 2, 3, Điều 292; Điều 300; Điều 301; 302; 303; 304; 307; khoản Điều 310; Điều 311 Luật thương mại năm 2005 - Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997; Pháp lệnh án ph lệ phí Tịa án X : 1/ Đình thực Hợp đồng số 56/HĐHT ngày 5/3/2010 Công ty TNHH Phát Hành ăng Đĩa & Tổ Chức iểu Di n Tuấn Trinh Công ty TNHH Truyền Thông Quốc Tế 2/ Công ty TNHH Phát Hành ăng Đĩa & Tổ Chức iểu Di n Tuấn Trinh thực nghĩa vụ phát hành đĩa DVD “Tình Ca Đỏ” phát chương trình HTV 3/ Cơng ty TNHH Truyền Thơng Quốc Tế có trách nhiệm tốn cho Cơng ty TNHH Phát Hành ăng Đĩa & Tổ Chức iểu Di n Tuấn Trinh số tiền c n lại theo Hợp đồng số 56 5.665.000 đồng 4/ Công ty TNHH Phát Hành ăng Đĩa & Tổ Chức iểu Di n Tuấn Trinh phải chịu tiền phạt vi phạm Hợp đồng số 56 15.546.800 đồng để hồn lại cho Cơng ty TNHH Truyền Thông Quốc Tế 5/ Khấu trừ khoản quy định (3) (4) Cơng ty TNHH Phát Hành ăng Đĩa & Tổ Chức iểu Di n Tuấn Trinh phải có trách nhiệm tốn lại cho Cơng ty TNHH Truyền Thông Quốc Tế 9.881.800 đồng 6/ Công ty TNHH Phát Hành ăng Đĩa & Tổ Chức iểu Di n Tuấn Trinh khơng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo Hợp đồng số 99/HĐQC mà IMC ký với Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Minh Nhật theo án sơ thẩm x 7/ Về án ph kinh doanh thương mại sơ thẩm: Công ty TNHH Phát Hành ăng Đĩa & Tổ Chức iểu Di n Tuấn Trinh phải nộp 10.494.090 đồng, khấu trừ 5.000.000 đồng mà Công ty nộp tạm ứng án ph theo biên lai thu số 015107 ngày 9/8/2010 Cục thi hành án dân Thành phố Hồ Ch Minh Cơng ty TNHH Phát Hành ăng Đĩa & Tổ Chức iểu Di n Tuấn Trinh c n phải nộp tiếp là: 5.494.090 đồng - Công ty TNHH Truyền Thông Quốc Tế phải nộp án ph kinh doanh thương mại sơ thẩm 27.604.728 đồng, trừ 30.000.000 đồng mà Công ty nộp tạm ứng án ph theo biên lai thu số 015622 ngày 6/9/2010 Cục thi hành án dân Thành phố Hồ Ch Minh, Cơng ty TNHH Truyền Thơng Quốc Tế nhận lại số tiền 2.395.272 đồng - Các định khác c n lại án sơ thẩm x kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật 12 - Công ty TNHH Phát Hành ăng Đĩa & Tổ Chức iểu Di n Tuấn Trinh nộp án ph kinh doanh thương mại ph c thẩm Ngày 25/01/2011 Công ty dự nộp 200.000 đồng dự ph kháng cáo theo biên lai thu số 09919 hồn lại cho Cơng ty TNHH Phát Hành ăng Đĩa & Tổ Chức iểu Di n Tuấn Trinh - ản án ph c thẩm có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/5/2012 (…) Phụ lục 12 Bản án số: 14/2013/KDTM-PT ngày 12/8/2013 “V/v Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” Tịa án nhân dân quận Thủ Đức - TP Hồ Chí Minh NHẬN THẤY * Tại đơn khởi kiện ngày 19/9/2012 nguyên đơn Công ty TNHH chế biến gia vị Nedspie Việt Nam có Lạc Thị T Duy – Đại diện theo ủy quyền trình bày: Giữa Cơng ty TNHH chế biến gia vị Nedspie Việt nam (gọi tắt nguyên đơn) DNTN thương mại chế biến nơng sản Phượng Hồng( gọi tắt bị đơn) có ký kết 03 hợp đồng sau: - Ngày 07/04/2010 hai bên ký kết hợp đồng số 30051, theo DNTN Phượng Hồng có trách nhiệm giao cho Công ty Nedspie 90 tiêu đen với đơn giá 60.000đ/kg Tuy nhiên, DNTN Phượng Hoàng giao 60 tiêu c n thiếu lại 30 chưa thực - Ngày 14/4/2010 hai bên ký kết hợp đồng số 30057, theo DNTN Phượng Hồng có trách nhiệm giao cho Công ty Nedspie 150 tiêu đen với đơn giá 58.700đ/kg Tuy nhiên, DNTN Phượng hoàng giao 50 tiêu c n thiếu lại 100 đến chưa thực - Ngày 26/4/2010 hai bên ký kết hợp đồng số 30062, theo DNTN Phượng Hồng có trách nhiệm giao cho cơng ty Nedspie 150 tiêu đen với đơn giá 59.500đ/kg Tuy nhiên, DNTN Phượng Hoàng giao 100 tiêu c n thiếu lại 50 chưa thực Đến hạn giao hàng theo thỏa thuận hợp đồng , DNTN Phượng Hồng có trình bày khó khăn việc giao hàng đề nghị gia hạn thời gian giao hàng theo lịch giao hàng cơng văn DNTN Phượng Hồng g i cho Cơng ty Nedspie ngày 10/8/2010 Sau ngày 12/8/2010 Cơng ty Nedspie có cơng văn ch nh thức chấp nhận đề nghị xin gia hạn giao hàng Công ty Phượng Hoàng Tổng số lượng hàng 03 hợp đồng mà DNTN Phượng Hoàng c n chưa giao cho Công ty Nedspie Việt Nam 180 tiêu đen, dẫn đến thiệt hại chênh lệch giá cho Công ty Nedspie Công ty Nedspie phải mua hàng đối tác khác với giá cao để b vào số lượng tiêu 180 mà DNTN Phượng Hoàng chưa giao Số tiền thiệt hại chênh lệch giá 4.052.575.000đồng DNTN Phượng hồng có đơn xin gia hạn ngày 10/8/2010 việc xin gia hạn thời gian giao hàng nguyên đơn đồng ý theo lịch gia hạn bị đơn cụ thể sau: từ ngày 16/8/2010 đến ngày 25/8/2010 giao 100 tiêu 30 cho hợp đồng số b30051 70 cho hợp đồng số b30057 ngày 15/9/2010 đến 24/9/2010 giao 100 tiêu 30 theo hợp đồng số b30057 50 tần theo hợp đồng số b30062 Cơ sở t nh đền b thiệt hại đợt giao hàng tháng theo lịch gia hạn Phượng Hoàng Đối với hợp đồng B 30051: * Mua 15 tiêu đen với đơn giá 74.300 đồng/ kg công ty TNHH thành viên Phúc Yên theo hợp đồng mua bán số B30162 ngày 26/8/2010 chênh lệch tính sau: (74.300 đồng – 53.400 đồng) x 15 = 313.500.000 đồng * Mua 15 tiêu đen với đơn giá 77.000 đồng/ kg công ty cổ phần thương mại sản xuất Mai Thành theo hợp đồng mua bán số B 30167 ngày 06/9/2010 chênh lệch giá tính sau: (77.000 đồng – 53.400 đồng) x 15 = 354.000.000 đồng Đối với hợp đồng B 30057: * Mua 05 tiêu đen với đơn giá 77.000 đồng/ kg công ty cổ phần thương mại sản xuất Mai Thành theo hợp đồng mua bán số B30167 ngày 06/9/2010 chênh lệch tính sau: (77.000 đồng – 52.243 đồng) x = 123.785.000 đồng * Mua 25 tiêu đen với đơn giá 75.500 đồng/ kg công ty TNHH Tân Thuận Gia Lai theo hợp đồng mua bán số B30168 ngày 06/9/2010 chênh lệch giá tính sau: (75.500 đồng – 52.243 đồng) x 25 = 581.425.000 đồng * Mua 10 tiêu đen với đơn giá 76.500 đồng/ kg Cơ sở thu mua nông sản Hồ Thị Thuý theo hợp đồng mua bán số B 30176 ngày 09/9/2010 chênh lệch giá tính sau: (76.500 đồng – 52.243 đồng) x 10 = 242.570.000 đồng * Mua 20 tiêu đen với đơn giá 76.500 đồng/ kg Cơ sở thu mua nông sản Trinh Thị Ngọ theo hợp đồng mua bán số B 30178 ngày 10/9/2010 chênh lệch giá tính sau: (76.500 đồng – 52.243 đồng) x 20 = 485.140.000 đồng * Mua 10 tiêu đen với đơn giá 76.000 đồng/ kg Cơ sở kinh doanh nông sản Chơn Thành theo hợp đồng mua bán số B 30189 ngày 16/9/2010 chênh lệch giá tính sau: (76.000 đồng – 52.243 đồng) x 10 = 237.570.000 đồng Tổng chênh lệch giá hợp đồng 2.337.990.000 đồng Theo lịch giao hàng thàng thì: Đối với hợp đồng B 30057: * Mua 30 tiêu đen với đơn giá 74.500 đồng/kg công ty TNHH Tân Thuận Gia Lai theo hợp đồng mua bán số B30202 ngày 05/10/2010 chênh lệch giá tính sau: (74.500 đồng – 52.243 đồng) x 30 = 667.710.000 đồng Đối với hợp đồng B 30062: * Mua 10 tiêu đen với đơn giá 75.500 đồng/ kg công ty TNHH thành viên Phúc Yên theo hợp đồng mua bán số B30204 ngày 06/10/2010 chênh lệch giá tính sau:(75.500 đồng – 54.442,5 đồng) x 10 = 210.575.000 đồng * Mua 20 tiêu đen với đơn giá 75.000 đồng/ kg Cơ sở thu mua nông sản Trinh Thị Ngọ theo hợp đồng mua bán số B 30205 ngày 06/10/2010 chênh lệch giá tính sau:(75.000 đồng – 54.442,5 đồng) x 20 tấn= 411.150.000 đồng * Mua 20 tiêu đen với đơn giá 75.700 đồng/ kg công ty TNHH thành viên Phúc Yên theo hợp đồng mua bán số B30203 ngày 06/10/2010 chênh lệch giá tính sau: (75.700 đồng – 54.442,5 đồng) x 20 = 425.150.000 đồng Tổng số tiền thiệt hại chênh lệch giá 4.052.575.000đồng * Đối với số tiền phạt vi phạm hợp đồng 8% giá trị hàng hóa bị vi phạm , theo điều 03 hợp đồng thỏa thuận,cụ thể sau: Đối với hợp đồng 30051: DNTN Phượng Hồng cịn thiếu lại 30 Nguyên đơn t nh thiệt hại theo đơn giá Phượng Hoàng hợp đồng B30051 30 x 60.000 đồng x 8% Đối với hợp đồng B 30057: DNTN Phượng Hồng cịn thiếu lại 100 Nguyên đơn t nh thiệt hại theo đơn giá Phượng Hoàng hợp đồng B30057 100 x 58.700 đồng x 8% Đối với hợp đồng 30062: DNTN Phượng Hồng cịn thiếu lại 50 Nguyên đơn t nh thiệt hại theo đơn giá Phượng Hoàng hợp đồng B30062 50 x 59.500 đồng x 8% Tổng số tiền phạt vi phạm hợp đồng 851.600.000đồng Vì vậy, Cơng ty Nedspie u cầu DNTN Phượng Hồng có trách nhiệm bồi thường cho Công ty Nedspie số tiền 4.052.575.000đồng tiền phạt vi phạm hợp đồng 8% giá trị hàng hóa bị vi phạm, theo điều 03 hợp đồng thỏa thuận Số tiền phạt vi phạm hợp đồng 851.600.000đồng Tổng số tiền Công ty Nedspie yêu cầu DNTN Phượng Hoàng phải trả 4.904.175.000đồng * ị đơn Nguy n Thị Kim Phượng – Chủ Doanh nghiệp tư nhân thương mại chế biến nông sản Phượng Hồng trình bày: Cơng ty Nedspie đưa chứng “thông báo khởi kiện T a án lập ngày 31/8/2012” việc lập vi ngày 05/09/2012 không hợp lệ Trong vi đưa hình ảnh chụp trộm bà phượng tay cầm tờ giấy khơng biết giấy hình ảnh DNTN Phượng Hoàng để khẳng định Phương nhận thông báo khởi kiện T a án Tôi không chấp nhận việc làm không minh bạch Công ty Nedspie biết việc Công ty Nedspie khởi kiện hợp đồng số 30051, hợp đồng số 30057, hợp đồng số 30062 vào ngày 04/12/2012 nộp ý kiến việc không đồng ý giải T a án cho T a c ng ngày 04/12/2012 nên đề nghị T a án không chấp nhận việc khởi kiện Công ty Nedspie Bà không đồng ý với yêu cầu Nguyên đơn yêu cầu bồi thường chênh lệch giá phạt vi phạm hợp đồng 8% bà có đơn xin gia hạn giao hàng tr Ngun đơn khơng có ý kiến phản hồi đại diện Nguyên đơn thời điểm hai bên giao dịch ông Lê Hồng Quang nói khơng giao hàng (chỉ thơng báo miệng) bên Ngun đơn khơng có khả để toán Việc Nguyên đơn khởi kiện theo bà hết thời hiệu khởi kiện nên bà yêu cầu Tòa xem xét đình giải vụ án Tại phiên tịa hơm nay: * Ngun đơn Cơng ty TNHH chế biến gia vị Nedspie Việt Nam có Lạc Thị T Duy – đại diện gữi nguyên u cầu khởi kiện, u cầu DNTN Phượng Hồng có trách nhiệm bồi thường cho Công ty Nedspie số tiền 4.052.575.000đồng tiền phạt vi phạm hợp đồng 8% giá trị hàng hóa bị vi phạm, theo điều 03 hợp đồng thỏa thuận Số tiền phạt vi phạm hợp đồng 851.600.00đồng Tổng số tiền Công ty Nedspie yêu cầu DNTN Phượng Hoàng phải trả 4.904.175.000đồng Ngồi khơng u cầu khác * Luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn phân tích xác định: Nguyên đơn bị đơn có ký kết 03 hợp đồng mua bán hàng hoá, ký kết hợp đồng tinh thần thiện chí trung thực, nhiên đến hạn giao hàng tùng hợp đồng bị đơn không giao hàng theo thoả thuận nguyên đơn phải mua hàng doanh nghiệp khác để giao hàng cho đối tác thứ ba, theo qui định điều 297 Luật thương mại ngun đơn có quyền mua hàng doanh nghiệp khác không cần hỏi bị đơn bị đơn có trách nhiệm trả cho nguyên đơn số tiền chênh lệch giá Bị đơn xác định 180 tiên đen chưa giao cho ngun đơn Ngun đơn có xuất trình chứng hợp đồng với đối tác thứ để chứng minh thiệt hại Bị đơn cho văn nguyên đơn g i cho bị đơn vào ngày 12/8/2010; 06/9/2010; 24/8/2010 bị đơn không nhận Thực tế từ ngày 28/7/2010 đến ngày 07/10/2010 hai bên trao đổi với 09 văn việc gia hạn thời gian giao hàng, nên việc bị đơn cho có 01 số văn mà bị đơn khơng nhận u cầu phải có chứng chứng minh Thực tế hai bên hợp tác với thuận thảo việc yêu cầu bị đơn ký nhận văn nguyên đơn không phù hợp Tại văn ngày 04/10/2010 nguyên đơn thể tham chiếu văn trước thể có thoả thuận Tại văn bị đơn đề ngày 07/10/2010 bị đơn thừa nhận lỗi khơng thực cam kết nên việc bị đơn cho bị đơn xin gia hạn thời gian giao hàng ngun đơn khơng phản hồi không phù hợp với chứng hồ sơ nên lời khai bị đơn không thuyết phục Đối với hợp đồng đối tác khác: lúc người đại diện theo pháp luật ký hợp đồng, uỷ quyền cho người nào, ngun đơn có xuất trình hố đơn giá trị gia tăng để chứng minh nên thực tế có giao dịch Đề nghị: Chấp nhận yêu cầu nguyên đơn * ị đơn Nguy n Thị Kim Phượng- chủ Doanh nghiệp tư nhân thương mại chế biến nơng sản Phượng Hồng đồng ý với u cầu nguyên đơn việc phạt vi phạm hợp đồng 8% giá trị hàng hóa bị vi phạm, theo điều 03 hợp đồng thỏa thuận, số tiền phạt vi phạm hợp đồng 851.600.000đồng Đối với u cầu bồi thường thiệt hại chênh lệch giá cho Cơng ty Nedspie số tiền 4.052.575.000đồng bà khơng đồng ý ngun đơn khơng có văn trả lời đồng ý lịch gia hạn giao hàng * Luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn phân tích xác định: Cơng ty Nedspice ký kết với Nguy n Thị Kim Phượng – chủ Doanh nghiệp tư nhân thương mại chế biến nơng sản Phượng Hồng 03 hợp đồng mua bán hạt tiêu đen gồm có: hợp đồng số 30051 ngày 07/4/2010 số lượng 90 tấn- đơn giá 60.000đồng/kg; hợp đồng số 30057 ngày 14/4/2010, số lượng 150 tấn, đơn giá 58.700đồng/kg hợp đồng số 30062 ngày 26/4/2010, số lượng 150 tấn, đơn giá 59.500đồng/kg, trị giá 03 hợp đồng 23.130.000đồng Tại thời điểm ký kết hợp đồng này, giá hạt tiêu thị trường chưa có biến động lớn đến thời điểm chuẩn bị giao hàng giá lại đột ngột tăng cao, khiến bị đơn gặp khó khăn việc thu mua hàng hóa nên bị đơn nhiều lần đề nghị nguyên đơn chia sẻ rủi ro cách điều chỉnh tăng mức giá hợp đồng ký kết nguyên đơn không đồng ý, nguyên đơn vi phạm nguyên tắc thực hợp đồng điều LDS Nguyên đơn yêu cầu bồi thường chênh lệch giá số tiền 4.052.575.000đồng khơng có sở vì: Ngun đơn khơng có thiệt hại từ hợp đồng ký kết với bị đơn Nguyên đơn đưa yêu cầu bồi thường thiệt hại nguyên đơn không chứng minh thiệt hại thực tế xảy Nguyên đơn đưa chứng hợp đồng mua bán nguyên đơn với số công ty khác khoảng thời gian từ thang 8/2010 đến tháng 9/2010 để chứng minh nguyên đơn mua hàng để b vào số hàng bị đơn giao thiếu Về chất hợp đồng khơng có mối quan hệ nhân việc thực hợp đồng mua bán nguyên đơn bị đơn Theo qui định điều 302, khoản Luật thương mại ngun đơn khơng chứng minh giá trị tổn thất thực tế mà nguyên đơn bị thiệt hại Giữa nguyên đơn bị đơn không ký văn thỏa thuận gia hạn thời gian giao hàng, khơng có nói hợp đồng ký nguyên đơn bị đơn gia hạn thời gian giao hàng nguyên đơn trình bày ị đơn xác định có làm văn xin gia hạn đề ngày 06/8/2010 không nhận chấp thuận nguyên đơn Đến ngày 04/10/2010 nhận công văn hồi đáp nguyên đơn ghi nội dung đồng ý sau bị đơn có công văn ngày 07/10/2010 g i nguyên đơn không thỏa thuận việc gia hạn thời gian giao hàng, có hàng giao Tại phiên t a hôm bị đơn xác nhận nhận văn ph c đáp nguyên đơn gồm có: cơng văn ngày 06/8/2010 từ ngày 07/8/2010 trở bị đơn không nhận văn nguyên đơn Chỉ đến ngày 04/10/2010 nhận văn số 06/10/2010 nguyên đơn Mặt khác hợp đồng mua bán hàng hóa số cơng ty khác mà ngun đơn xuất trình hợp đồng không hợp lệ, trang ghi người đại diện Ông Reolof Johannes Van Maaren- tổng giám đốc ký tên đóng dấu Lê Thị Thanh Huyền ký tên… Như vậy, chứng mà ngun đơn xuất trình khơng phải chứng chứng minh cho thiệt hại nguyên đơn từ việc bị đơn vi phạm thời gian giao hàng 03 hợp đồng Đề nghị : không chấp nhận yêu cầu nguyên đơn XÉT THẤY Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên t a vào kết tranh luận phiên tòa Hội đồng xét x nhận định: Quan hệ tranh chấp đượng tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa bị đơn có trụ sở quận Thủ Đức nên theo quy định khoản điều 29, điểm b khoản điều 33, điểm a khoản điều 35 Bộ Luật tố tụng dân (đã s a đổi, bổ sung năm 2011) vụ án kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân quận Thủ Đức, Tp.Hồ Chí Minh Về thời hiệu khởi kiện: Căn điều 319 Luật thương mại việc tranh chấp c n thời hạn khởi kiện Căn chứng hồ sơ vụ án lời khai thừa nhận bên đương Cơng ty TNHH chế biến gia vị Nedspie với DNTN thương mại chế biến nơng sản Phượng Hồng có ký 03 hợp đồng mua bán hàng hóa tiêu đen số 30051 ngày 07/4/2010; 30057 ngày 14/4/2010 hợp đồng số 30062 ngày 26/4/2010 Theo điều hợp đồng đơi bên thỏa thuận “khi có tranh chấp mà hai bên khơng tự giải với nhau, việc tranh chấp hai bên đưa IGPA để giải quyết” hai bên thống có tranh chấp đưa giải quan trọng tài, thỏa thuận trọng tài hợp đồng nêu ký kết trước ngày 01/01/2011 nên điều chỉnh Pháp lệnh trọng tài thương mại Theo qui định nghị số 05/2003/NQ-HĐTP ngày 31/7/2003 hội đồng thẩm phán T a án nhân dân tối cao tranh chấp bên thuộc thẩm quyền giải T a án nhân dân Tại Quyết định đưa vụ án xét x số 278/QĐXX ngày 23/7/2013 Toà án nhân dân quận Thủ Đức với hội thẩm nhân dân gồm: bà Đặng Thị Ngọc Đ p; bà Nguy n Thị Quý Hội thẩm nhân dân dự khuyết ông Huỳnh Tiến Dũng ông Chu Mạnh Tường Tuy nhiên, bà Đặng Thị Ngọc Đ p; bà Nguy n Thị Quý ông Chu Mạnh Tường bận công tác đột xuất nên tham gia xét x Toà án ban hành Quyết định đưa vụ án xét x số 339/QĐXX ngày 09/8/2013 với hội thẩm nhân dân tham gia xét x ông Huỳnh Tiến Dũng bà Nguy n Kim Oanh, đương nhận định xét x đồng ý xét x Căn giấy chứng nhận đầu tư số 461043000205 U ND tỉnh ình Dương cấp- chứng nhận lần đầu ngày 26/9/2007- chứng nhận thay đổi lần thứ ngày 13/7/2012 (Doanh nghiệp đăng ký lại từ giấy phép đầu tư số 12/GP- D ngày 08/1/1998 U ND tỉnh ình Dương) người đại diện theo pháp luật Ông Alphons Jacobus Josephus Marie Van Gulick Tại phiên t a hôm đại diện nguyên đơn xác định vào thời điểm năm 2010 người đại diện theo pháp luật Công ty TNHH chế biến gia vị Nedspie Việt Nam Ông Reolof Johannes Van Maaren Theo nguyên đơn trình bày sau ký 03 hợp đồng mua bán hàng hóa tiêu đen số B30051 ngày 07/4/2010; B30057 ngày 14/4/2010 hợp đồng số B30062 ngày 26/4/2010 đến hạn giao hàng theo thỏa thuận hợp đồng DNTN phượng hồng khơng thực việc giao hàng theo đ ng thỏa thuận hợp đồng ký kết Nguyên đơn có văn đồng ý gia hản thời gian theo hàng theo lịch giao hàng DNTN Phượng Hồng khơng thực nên Công ty Nedspie phải mua hàng từ nhà cung cấp khác với giá cao Do Cơng ty Nedspie u cầu DNTN Phượng Hồng có trách nhiệm bồi thường phần chênh lệch giá cho nguyên đơn việc bị đơn không giao hàng đ ng thỏa thuận hợp đồng dẫn đến nguyên đơn vi phạm hợp đồng với đối tác thứ ba với số tiền bồi thường 4.052.575.000đồng tiền phạt vi phạm hợp đồng 8% giá trị hàng hóa bị vi phạm, theo điều 03 hợp đồng thỏa thuận, số tiền phạt vi phạm hợp đồng 851.600.000đồng Tổng số tiền Cơng ty Nedspie u cầu DNTN Phượng Hồng phải trả 4.904.175.000đồng Xét, yêu cầu nguyên đơn yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng – Hội đồng xét x nhậ thấy: Tổng số lượng hàng 03 hợp đồng mà DNTN Phượng Hoàng c n chưa giao cho nguyên đơn 180 tiêu đen, có sở để xác định bị đơn vi phạm hợp đồng thời gian giao hàng ký kết hợp đồng phiên tịa hơm bị đơn đồng ý trả cho nguyên đơn số tiền phạt vi phạm hợp đồng nguyên đơn yêu cầu Do vậy, có sở để chấp nhận yêu cầu nguyên đơn đ i bị đơn số tiền phạt vi phạm hợp đồng 8% giá trị hàng hóa bị vi phạm, theo điều 03 hợp đồng thỏa thuận, số tiền phạt vi phạm hợp đồng 851.600.000đồng Xét, yêu cầu nguyên đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại chênh lệch giá – Hội đồng xét x nhận thấy: Xét, chứng nguyên đơn chứng minh thiệt hại thì: * Theo chứng hồ sơ vụ án lời khai thừa nhận đôi bên đương phiên tịa hơm thể hai bên khơng ký kết phụ lục hợp đồng việc gia hạn thời gian giao hàng * Theo nguyên đơn sau ký kết 03 hợp đồng nêu đến hạn giao hàng theo thỏa thuận hợp đồng DNTN Phượng Hồng khơng thực việc giao hàng theo đ ng hợp đồng ký kết nên bị đơn có làm văn xin gia hạn thời gian giao hàng (28/7/2010; 10/8/2010; 07/10/2010) cụ thể văn ngày 10/8/2010 việc xin gia hạn thời gian giao hàng ngày 12/8/2010 nguyên đơn có đồng ý theo lịch gia hạn bị đơn cụ thể sau: + Từ ngày 16/8/2010 đến ngày 25/8/2010 giao 100 tiêu 30 cho hợp đồng số B30051 70 cho hợp đồng số B30057; + Từ ngày 15/9/2010 đến 24/9/2010 giao 100 tiêu 30 theo hợp đồng số 30057 50 theo hợp đồng số B30062 Tại phiên hôm bị đơn xác định g i văn xin gia hạn thời gian giao hàng cho nguyên đơn là: văn số 01-07/PH ngày 28/7/2010; văn số 02-07/PH ngày 06/8/2010; văn ngày 10/8/2010 bị đơn nhận văn trả lời ngun đơn ngày 06/8/2010 Theo nguyên đơn nguyên đơn có văn đồng ý gia hạn thời gian giao hàng đề ngày 10/8/2010 bị đơn xác định từ ngày 07/8/2010 trở bị đơn khơng nhận công văn trả lời nguyên đơn việc đồng ý gia hạn thời gian giao hàng, đến ngày 04/10/2010 bị đơn nhận cơng văn trả lời Ngun đơn khơng có chứng chứng minh cho việc giao văn (văn ngày 12/8/2010) cho bị đơn Như đôi bên đương khơng có thoả thuận việc gia hạn thời gian giao hàng 03 hợp đồng nêu * Theo nguyên đơn thời điểm bị đơn phải giao hàng theo thoả thuận bị đơn không giao hàng dẫn đến việc nguyên đơn phải mua hàng doanh nghiệp với giá cao nên yêu cầu bị đơn phải bồi thường khoản thiệt hại chênh lệch giá nguyên đơn xuất trình hợp đồng mua hàng doanh nghiệp khác để chứng minh thiệt hại Do nguyên đơn bị đơn khơng có thỏa thuận giao hàng nên hợp đồng mà ngun đơn xuất trình khơng phải chứng để chứng minh cho thiệt hại nguyên đơn từ việc bị đơn vi phạm thời gian giao hàng 03 hợp đồng nêu Mặt khác, hợp đồng mua hàng doanh nghiệp khác khơng phải người có thẩm quyền ký kết hợp đồng kyù Luật sư nguyên đơn cho ký hợp đồng người đại diện theo pháp luật uỷ quyền cho đại diện, trường hợp hợp đồng phải nêu rõ họ tên, chức vụ người uỷ quyền- đại diện theo uỷ quyền người đại diện theo pháp luật, nhiên nguyên đơn không chứng minh có văn uỷ quyền Theo qui định điều 145 Bộ luật dân :”giao dịch dân người khơng có quyền đại diện xác lập, thực không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện” ên cạnh đó, hợp đồng số B30204 ngày 06/10/2010 nguyên đơn với Công ty TNHH MTV Phúc Yên phần đại diện bên A (bên mua) ghi rõ ông Roelof Johannes Van Maaren - chức vụ: Tổng giám đốc, nhiên phần cuối hợp đồng ký tên lại ghi thay mặt tổng giám đốc có đóng dấu tên ơng Roelof Johannes Van Maaren chữ ký ông Roelof Johannes Van Maaren; hợp đồng số B 30203 ngày 06/10/2010 nguyên đơn với Công ty TNHH MTV Phúc Yên- phần ký tên đại diện bên A ghi thay mặt tổng giám đốc ký tên không ghi rõ họ tên số hợp đồng Lê Thị Thanh Huyền ký tên đóng dấu… Như vậy, chứng mà nguyên đơn đưa để chứng minh cho u cầu hợp pháp Do ngun đơn khơng chứng minh thiệt hại phải gánh chịu từ việc bị đơn khơng thực nghĩa vụ giao hàng thời hạn ghi 03 hợp đồng nêu nên yêu cầu bồi thường thiệt hại chênh lệch giá nguyên đơn khơng có sở để Hội đồng xét x chấp nhận Án ph kinh doanh thương mại sơ thẩm: Bị đơn phải chịu theo qui định pháp luật 37.548.000đồng Hoàn tiền tạm ứng án ph cho nguyên đơn Nguyên đơn phải chịu án ph phần u cầu khơng chấp nhậ 112.052.575đồng Vì lẽ trên: QUYẾT ĐỊNH Căn khoản điều 29, điểm a khoản điều 33, điểm c khoản Điều 35, điều 131, điều 132, Điều 179, Điều 195, Điều 243, Điều 245 Bộ luật tố tụng dân (đã s a đổi, bổ sung năm 2011) Căn điều 4, 24, 34, 37, 300 ,301, 305, 306, 310 Luật thương mại Căn điều 145, 146, 394, 396 Bộ luật dân Căn điều 143 Luật doanh nghiệp; Căn Pháp lệnh số 10/2009/UBTVQH12 ngày 27/02/2009 Ủy ban thường vụ Quốc hội án phí, lệ phí Tịa án Căn Luật thi hành án dân năm 2008 Căn Nghị số 05/2003/NQ-HĐTP ngày 31/7/2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao 1/ Chấp nhận 01 phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Công ty TNHH chế biến gia vị Nedspie Việt Nam 1.1 Đình việc thực 03 hợp đồng số 30051 ngày 07/4/2010; hợp đồng số 30057 ngày 14/4/2010; hợp đồng số 30062 ngày 26/4/2010 Công ty chế biến gia vị Nedspie Việt Nam với Nguy n Thị Kim Phượng – Chủ doanh nghiệp tư nhân thương chế biến nông sản Phượng Hoàng 2.2 Buộc bà Nguy n Thị Kim Phượng –Chủ doanh nghiệp tư nhân thương mại chế biến nông sản Phượng Hồng có trách nhiệm tốn cho Cơng ty TNHH chế biến gia vi Nedspie Việt Nam số tiền phạt vi phạm hợp đồng 851.600.000đồng Thi hành án sau phát sinh hiệu lực pháp luật quan Thi hành án có thẩm quyền 2/ Không chấp nhận yêu cầu nguyên đơn Công Ty TNHH chế biến gia vị Nedspie Việt Nam việc yêu cầu bị đơn bà Nguy n Thị Kim Phượng- chủ doanh nghiệp tư nhân thương mại chế biến nông sản Phượng Hoàng bồi thường thiệt hại chênh lệnh giá số tiền 4.052.575.000đồng Kể từ ngày nguyên đơn có yêu cầu thi hành án, bị đơn không trả số tiền nêu hàng tháng bị đơn phải trả tiền lãi số tiền chậm trả theo mức lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với số tiền thời gian thi hành án (…)

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w