1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BỒI THƯỜNG THIỆT hại NGOÀI

29 479 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 253 KB

Nội dung

Buổi thảo luận thứ sáu: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG (Phần chung) - 37-TM38B1 - NHÓM Trần Hoàng Nguyệt Lý Thành Nhân Đỗ Nguyễn Thuyên Phương Ngô Thị Phúc Tâm Trần Thị Thanh Tâm Lê Thị Thanh Võ Thị Hồng Thoa 1353801011149 1353801011153 1353801011183 1353801011207 1353801011209 1353801011214 1353801011227 Năm học 2014-2015 Vấn đề 1: Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường - Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng? Điều 604 BLDS 2005 quy định: “1 Người lỗi cố ý vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường Trong trường hợp pháp luật quy định người gây thiệt hại phải bồi thường trường hợp lỗi áp dụng quy định đó.” Như vậy, phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng bao gồm: + Phải có thiệt hại xảy ra: Thiệt hại yếu tố cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Không có thiệt hại không phát sinh trách nhiệm bồi thường Trước hết cần xác định thiệt hại Chúng ta biết vi phạm pháp luật đem đến cho xã hội thiệt hại định làm cho trật tự pháp luật xã hội không ổn định Nó đe dọa điều kiện tồn bình thường quan hệ xã hội Tuy nhiên thiệt hại lúc đưa đến việc làm phát sinh trách nhiệm bồi thường Trách nhiệm bồi thường phát sinh có thiệt hại tài sản trị giá tiền thiệt hại tinh thần bị gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe hay danh dự, nhân phẩm đem lại Tuy nhiên, muốn bồi thường, thiệt hại phải thiệt hại thực tế: tức tính toán Vì vậy, thiệt hại thực tế không thiết phải xảy ra, thiệt hại gián tiếp tính thực tế định xảy ước lượng Ngược lại, thiệt hại không thực tế tức không chắn xảy có tính cách giả định bồi thường Về thiệt hại tinh thần: Khoản Điều 307 BLDS quy định: “Người gây thiệt hại tinh thần cho người khác xâm phạm đến tính mạng, sức khỏa, danh dự, nhân phẩm, uy tín người việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải công khai phải bồi thường khoản tiền để bù đắp tồn thất tinh thần cho người bị thiệt hại.” Ngoài Nghị 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng điểm 1.1 khoản “thiệt hại tổn thất tinh thần cá nhân hiều sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm mà người bị thiệt hại tính mạng bị xâm phạm mà người thân thích, gần gũi nạn nhân phải chịu đau thương buồn phiền, mát tình cảm, bị giảm sút uy tín, bị bạn bè xa lánh bị hiểu nhầm… cần phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất mà họ phải gánh chịu” “thiệt hại tổn thất tinh thần pháp nhân chủ thể khác pháp nhân (gọi chung tổ chức) danh dự, uy tín bị xâm phạm, tổ chức bị giảm sút tín nhiệm, lòng tin… bị hiểu nhầm cần phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất mà tổ chức phải gánh chịu.” + Hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật: Hành vi trái pháp luật trách nhiệm dân hành vi xâm phạm đến lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác xâm phạm đến quy định pháp luật bảo vệ lợi ích Vi phạm quy định pháp luật bao gồm việc không làm việc mà pháp luật buộc phải làm làm việc mà pháp luật cấm không làm Và vi phạm pháp luật trách nhiệm dân vi phạm luật không riêng luật dân Nghị 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 Hội đồng Thẩm phán TANDTC “hành vi trái pháp luật xử cụ thể người thể qua hành động không hành động trái với quy định pháp luật.” Hành vi trái pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm đến pháp luật nói chung mà phải xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp công dân hay tổ chức pháp luật bảo vệ Tuy vậy, có số ngoại lệ cho trường hợp như: hành vi người thừa hành nhiệm vụ công tác trường hợp cần thiết, tình cấp thiết hay kiện bất khả kháng, phòng vệ đáng… + Phải có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật gây thiệt hại thiệt hại xảy ra: Hành vi trái pháp luật người thực hành vi gây thiệt hại phải nguyên nhân (trong nhiều trường hợp phải nguyên nhân trực tiếp hay chủ yếu) dẫn đến hậu việc có thiệt hại xảy thực tế Thực tiễn ghi nhận nhiều trường hợp có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại thiệt hại tồn thực tế hành vi trái pháp luật gây thiệt hại lại không liên quan đến thiệt hại nên phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng được… Như vậy, có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại tồn thiệt hại thực tế chưa đủ mà phải có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật gây thiệt hại thiệt hại xảy + Phải có lỗi người gây thiệt hại: Điều 604 BLDS 2005 không quy định rõ “lỗi” rõ ràng quy định phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (khoản Điều 604 BLDS 2005) Thông thường, có nhầm lẫn yếu tố lỗi hành vi, người ta thường đồng khái niệm với Trong đó, hành vi ứng xử người đối chiếu với quy định pháp luật có hợp pháp hay không, “lỗi” nhận thức bên chủ thể, yếu tố chủ quan nói lên thái độ người hành vi hậu hành vi Nói người gây thiệt hại phải có lỗi tức người thấy phải thấy trước hành vi gây thiệt hại Nhận thức nhận thức hành vi tất nhiên phải dẫn đến việc gây thiệt hại cho người khác hành vi trái pháp luật - Thế hành vi trái pháp luật? Nêu sở pháp lý trả lời Nghị 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 Hội đồng Thẩm phán TANDTC “Hành vi trái pháp luật xử cụ thể người thể qua hành động không hành động trái với quy định pháp luật.” Có thể hiểu cách rõ ràng là, hành vi trái pháp luật hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, quan hệ xã hội Nhà nước bảo vệ - Trong vụ việc trên, ông Trung có hành vi trái pháp luật không? Vì sao? Trong vụ việc trên, ông Trung có hành vi trái pháp luật Bởi vì: + Ông thực hành động gây thiệt hại cho người khác tức có hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích họ Trong đó, Điều 14 Hiến pháp 2013 quy định “1 Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng.” luật văn pháp luật triển khai - Trong vụ việc có tồn thiệt hại, mối quan hệ nhân thiệt hại hành vi trái pháp luật không? Vì sao? Trong vụ việc có tồn thiệt hại: “ông Trung gây thiệt hại cho người khác” Trong vụ việc tồn mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại: hành vi trái pháp luật ông Trung gây thiệt hại cho người khác - Thế lỗi với tư cách phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng? Lỗi với tư cách phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng không quy định rõ ràng BLDS mà nhắc đến “lỗi cố ý” hay “lỗi vô ý” phần không thực nghĩa vụ dân Nghị số 03/2006/HĐTP có nhắc đến định nghĩa “lỗi cố ý” “lỗi vô ý” không định nghĩa lỗi gì, định nghĩa giống với khái niệm “lỗi cố ý” “lỗi vô ý” Bộ luật dân quy định phần trách nhiệm dân không thực nghĩa vụ dân Tuy BLDS 2005 Nghị 03 không định nghĩa “lỗi” thông qua định nghĩa “lỗi vô ý”, “lỗi cố ý” thấy có điểm chung có nhận thức “thiệt hại” người gây thiệt hại Nhìn chung, hiểu “lỗi” “trạng thái tâm lý” người có hành vi gây thiệt hại Theo tác giả, “lỗi trạng thái người làm chủ, nhận thức hành vi hậu hành vi đó” Một số nhà bình luận BLDS cho “quy định cho thấy, lỗi thái độ tâm lý trạng thái tâm lý người gây thiệt hại hành vi Quan hệ tâm lý bao gồm yếu tố: lý trí ý chí Yếu tố lý trí thể nhận thức thực khách quan (nhận thức không nhận thức đủ điều kiện để nhận thức khả gây thiệt hại hành vi) Yếu tố ý chí thể khả điều chỉnh hành vi (khả kiềm chế hành vi gây thiệt hại có khả thực hành vi khác phù hợp với pháp luật) Như vậy, người bị coi có lỗi người gây thiệt hại nhận thức không nhận thức có đủ điều kiện thực tế để nhận thức tính chất gây thiệt hại hành vi có đủ điều kiện để điều khiển hành vi khác không gây thiệt hại”.1 Vậy, lỗi với tư cách phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhận thức chủ thể hành vi trái pháp luật gây thiệt hại thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật - Lỗi hành vi trái pháp luật nêu khác điểm nào? Trên thực tế thực tiễn xét xử, lỗi hành vi trái pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng thường bị đồng nhất, lẫn lộn Và lỗi, với tư cách phát sinh trách nhiệm bồi thường lại thường bị bỏ qua Tuy vậy, qua nghiên cứu ta thấy lỗi hành vi trái pháp luật nêu có điểm khác sau: + Thứ nhất: Hành vi trái pháp luật ứng xử, việc hành động hay không hành động người đối chiếu với quy định pháp luật sai Còn lỗi nhận thức người hành vi đó, biết phải biết trái pháp luật trái với quy tắc xử chung, chuẩn mực đạo đức xã hội + Thứ hai: Hành vi trái pháp luật biểu bên ngoài, dễ dàng nhận thấy đối chiều với quy định chuẩn mực Lỗi bên trong, nhận thức điều khiển hành vi, khó xác định, khó định tính - Trên sở khác lỗi hành vi trái pháp luật nêu trên, ông Trung có lỗi việc gây thiệt hại không? Nếu có, cho biết thực tiễn xét xử mà anh/chị biết Đỗ Văn Đại – Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án Trên sở khác lỗi hành vi trái pháp luật nêu ta dễ dàng nhận thấy ông Trung có hành vi trái pháp luật lỗi việc gây thiệt hại Như tình nêu “có sở xác định ông Trung không nhận thức hành vi gây thiệt hại cho người khác” Còn để có lỗi ông Trung, người gây thiệt hại, phải có nhận thức hành vi trái pháp luật mình, nhận biết hành vi gây thiệt hại Thực tiễn xét xử tình tương tự lại phân biệt “lỗi” hành vi trái pháp luật Cụ thể: + Bản án số 877/2008/HSPT ngày 26-11-2008 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân Tối cao Hà Nội; Tòa cấp sơ thẩm phúc thẩm tuyên bị cáo Trần Xuân Thanh phải bồi thường cho mẹ nạn nhân bà Trần Thị Thảo (với mức bồi thường khác nhau) có kết qủa giám định pháp y bị cáo mắc số bệnh tâm thần – tức có sở xác định bị cáo nhận thức thực hành vi phạm tội, gây thiệt hại… + Bản án số 85/2006/HSST ngày 28-2-2006 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội; Mặc dù bị cáo Khánh xác định hạn chế khả nhận thức điều khiển hành vi Tòa án buộc bị cáo phải bồi thường cho anh Đức gia đình người bị hại… - Suy nghĩ anh/chị vai trò yếu tố “lỗi” làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng “Lỗi” với tư cách làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhiều ý nghĩa không phát huy vai trò điều chỉnh quan hệ pháp luật dân thực tiễn mà gây nhiều vướng mắc, trở ngại cho thực tiễn xét xử Và nhóm nhận thấy quy định lỗi thời cần sửa đổi gỡ bỏ, lẽ: + Dân Hình ngành luật riêng biệt Trong hình sự, để cá thể hóa tội phạm nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội người phạm tội nhà nước, yếu tố “lỗi” (nhận thức hành vi hậu hành vi) cần thiết việc xác định tội phạm Còn dân khác, không nên Hình hóa dân việc Hình quy định “lỗi” để xác định tội phạm dân phải có quy định tương tự + Mặc dù quy định thành khác biệt, sai khác hành vi trái pháp luật lỗi thường bị nhầm lẫn, đánh đồng Một mặt, định tính, xác định thực tiễn cho lỗi – nhận thức chủ quan người chưa có thống khó khăn nhiều trường hợp Mặt khác, có nhiều trường hợp thống ý chí, nhận thức hành vi trái pháp luật gây thiệt hại Trong thực tiễn xét xử, Tòa án hay đồng lỗi với hành vi Có hành vi gây thiệt hại không cần lỗi phải bồi thường Và trường hợp đó, thường Tòa án quan tâm đến yếu tố đầu dường bỏ qua yếu tố “lỗi” Chúng ta tham khảo án: Bản án số 877/2008/HSPT ngày 26-11-2008 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân Tối cao Hà Nội; Bản án số 85/2006/HSST ngày 28-2-2006 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội… + Có trường hợp ngoại lệ không cần “lỗi” phát sinh trách nhiệm bồi thường điều luật cần thiết nên phát huy dễ áp dụng giải nhiều vấn đề thực tiễn: Điều 624 BLDS 2005 bồi thường thiệt hại gây ô nhiễm môi trường… (cụ thể hóa Khoản Điều 604 BLDS) + Về văn sở nguyên tắc lỗi (tức nhận thức người gây thiệt hại) cần thiết để làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Tuy nhiên, văn có quy định buộc người chưa thành niên người bị lực hành vi dân (người khả nhận thức, làm chủ hành vi mình) phải bồi thường Trong thực tiễn xét xử, người có hành vi gây thiệt hại gây thiệt hại không nhận thức, làm chủ hành vi bị tâm thần, động kinh có trách nhiệm bồi thường (cho dù chưa bị Tòa án tuyên lực hành vi dân sự) Những người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, bị điên gây thiệt hại tình trạng không nhận thức hành vi phải bồi thường lý để người bình thường miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoàn cảnh tương tự Những người khả nhận thức, điều khiển hành vi cần hội đủ điều kiện: có hành vi trái pháp luật, tồn thiệt hại thực tế, có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại người bình thường gây thiệt hại lại phải thêm điều kiện buộc họ bồi thường? Điều cho thấy vô lý pháp luật hành quy định lỗi, tức nhận thức chủ thể, điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường (tức lỗi – nhận thức họ bồi thường) + Về góc độ Hiến pháp: Điều 30 Hiến pháp 2013 (chương “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân”) quy định “Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất, tinh thần phục hồi danh dự theo quy định pháp luật…” Trách nhiệm bồi thường phát sinh với cứ: hành vi, thiệt hại, mối quan hệ nhân mà không cần yếu tố “lỗi” Như vậy, mà chưa sửa chữa kịp BLDS có dấu hiệu vi hiến hay không? Bỏ yếu tố lỗi Điều 604 BLDS 2005 Nghị 03 điều nên làm Xu hướng pháp luật giới theo hướng quy trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng mà không cần yếu tố “lỗi” (ví dụ dự thảo BLDS Pháp…) Thiết nghĩ BLDS 2005 nên học tập Luật Thương mại Điều 303 Luật Thương mại 2005 phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại không tồn yếu tố “lỗi” + Xét thực tiễn: việc bỏ yếu tố “lỗi” phương pháp hiệu để Đỗ Văn Đại – Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án 10 03/2006 không quy định cụ thể mức tiền bồi thường có nêu tiêu chí để xác định mức tiền bồi thường “đối với người mà người bị thiệt hại thực nghĩa vụ nuôi dưỡng sau người bị thiệt hại bị xâm phạm tính mạng, người bồi thường khoản tiền cấp dưỡng hợp lý phù hợp với thu nhập khả thực tế người phải bồi thường, nhu cầu thiết yếu người bồi thường” Tòa xác định mức thu nhập bình quân hàng tháng anh Sử, chia theo đầu người cho đối tượng cấp dưỡng cháu nhận phân nửa, tức 325.000đ tháng Không xét thấy hoàn cảnh, điều kiện khó khăn ba bị cáo, số tiền 108.330đ/tháng với bị cáo chấp nhận - BLDS có quy định ngày bắt đầu phát sinh trách nhiệm bồi thường tiền cấp dưỡng ngày kết thúc trách nhiệm cho người thân nạn nhân không? Nêu sở pháp lý trả lời Về ngày bắt đầu phát sinh trách nhiệm bồi thường tiền cấp dưỡng: Bộ Luật Dân Sự 2005 chưa nêu rõ vấn đề Nghị số 03/2006 cho “thời điểm cấp dưỡng xác định kể từ thời điểm tính mạng bị xâm phạm” Đa số Tòa áp dụng quy định Nghị này, xét thấy hợp lý hiệu Về kết thúc trách nhiệm này: Điểm a khoản Điều 612 BLDS 2005 quy định Thời hạn hưởng bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm: “Người chưa thành niên người thành thai người chết sống sau sinh hưởng tiền cấp dưỡng đủ mười tám tuổi, trừ trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tham gia lao động có thu nhập đủ nuôi sống thân” Như vậy, tùy trường hợp đối tượng cụ thể mà thời điểm kết thúc trách nhiệm bồi thường cấp dưỡng xác định - Trong thực tiễn xét xử (ngoài án bình luận), hướng xác định ngày phát sinh 15 trách nhiệm bồi thường tiền cấp dưỡng nào? Nêu rõ án/quyết định mà anh/chị biết Trong thực tiễn xét xử, hướng xác định ngày phát sinh trách nhiệm cấp dưỡng không có sự đồng nhất Có Tòa xác định ngày bắt đầu nghĩa vụ cấp dưỡng là ngày Tòa tuyên án (Bản án số 241/HSPT ngày 31/05/2005 của Tòa án nhân dân thành phố Hà nội) có Tòa lại ấn định ngày bắt đầu phải thực hiện trách nhiệm cấp dưỡng là ngày nạn nhân chết (Quyết định số 26/HS-GĐT ngày 08/09/2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao) Các án cụ thể: + Quyết định số 26/HS-GĐT ngày 8-9-2006 HĐTPTANDTC “bồi thường dân Tòa hình sơ thẩm xác định thời gian trợ cấp tính từ ngày tuyên án sơ thẩm 2-11-2004” Quyết định giám đốc thẩm hủy án sơ thẩm + Quyết định số 10/2009/HS-GĐT ngày 3-9-2009 Hội đồng Thầm phán TANDTC liên quan đến vụ tai nạn làm cho người chết vào tháng 3-2005 Đến tháng 9-2005 vợ nạn nhân sinh cháu gái tên Tuyết Người có trách nhiệm tai nạn tự nguyện thực nghĩa vụ cấp dưỡng cháu Tuyết từ 9/2005 trưởng thành tự nguyện Tòa án ghi nhận - Trong vụ việc trên, Tòa án xác định ngày bắt đầu trách nhiệm bồi thường tiền cấp dưỡng ngày nào? Trong bản án, Tòa án xác định ngày bắt đầu phát sinh nghĩa vụ bồi thường của các bị cáo là ngày 25/05/2008 – ngày nạn nhân bị xâm hại tính mạng Đoạn án cho thấy điều này: “[…] Thời gian trợ cấp từ ngày 25/5/2008 đến các cháu Phạm Thị Thu Trang và Phạm Quỳnh Nga đủ 18 tuổi […]” - Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án liên quan đến ngày bắt đầu 16 trách nhiệm bồi thường tiền cấp dưỡng Trong bản án, Tòa xác định ngày phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng của các bị cáo là từ ngày người bị hại chết (25/05/2008) Thực tế cho thấy hướng giải quyết của Tòa là hợp lý, phù hợp với tinh thần của Điều 612 BLDS 2005, Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP và Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP Bởi từ nạn nhân bị xâm hại tính mạng hai đứa nguồn trợ cấp từ bố việc sinh hoạt sống Việc bồi thường cần tiến hành từ có thiệt hại xảy thực tế - Nếu cháu Nga sinh ngày 28/11/2008 ngày bắt đầu trách nhiệm cấp dưỡng ngày nào? Vì sao? Nếu cháu Nga sinh ngày 28/11/2008 ngày bắt đầu trách nhiệm cấp dưỡng ngày 25/05/2008 – ngày người bị hại chết Cháu Nga sinh ngày 28/11/2008 nghĩa vào tháng 5, cụ thể ngày 25/05/2008 cháu Nga thành thai xác định cháu Nga anh Quyên Trường hợp này, cháu Nga quyền phát triển tồn đứa khác anh Quyên, tương tự vậy, cháu Nga nguồn trợ cấp bố nên có thiệt hại xảy khoảng thời gian này, cấp dưỡng Tuy nhiên, Điểm a Khoản Điều 612 BLDS 2005 quy định thời hạn hưởng bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm thì: “a) Người chưa thành niên người thành thai người chết sống sau sinh hưởng tiền cấp dưỡng đủ mười tám tuổi, trừ trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tham gia lao động có thu nhập đủ nuôi sống thân; […]” Như vậy, cháu Nga nhận tiền cấp dưỡng từ lúc sinh ra, số tiền cấp dưỡng tính từ ngày người bị hại chết Ngoài có số quan điểm cho cháu Nga nên nhận tiền cấp dưỡng tính từ 17 lúc sinh ra, xét theo mặt nhân văn đem lợi ích cho người bị hại nhóm không theo xu hướng Vấn đề 3: Xác định người có trách nhiệm bồi thường (cùng gây thiệt hại) - Trong phần trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng BLDS, trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại phát sinh trường hợp nào? Trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại phát sinh có hai điều kiện: có nhiều người gây thiệt hại Thứ nhất, để phát sinh trách nhiệm liên đới, trước tiền cần có tham gia nhiều người Những người gây thiệt hại phải bồi thường dựa mức độ lỗi họ, không xác định mức lỗi xem phần bồi thường ngang Thứ hai, liên đới gây thiệt hại Cùng gây thiệt hại nghĩa nhiều người gây hậu chung Có thể họ thực hành vi dẫn đến hậu quả, có nhiều hành vi riêng lẽ dẫn đến hậu chung cần người gây thiệt hại có thống ý chí đủ - Trong Bản án số 19, bà Khánh bị thiệt hại hoàn cảnh nào? Có xác định xác người gây thiệt hại cho bà Khánh không? Xét vụ việc trên, thiệt hại xảy bà Khánh vắng mặt (đi chữa mắt Hà Nội) Vào thời gian đó, vợ chồng anh Lễ, chị Tám chị Hiền nảy sinh mâu thuẫn, có lời qua tiếng lại với (khoảng 17h15 ngày 23/02/2001) Sau đó, khoảng 18h ngày, có mâu thuẫn từ trước nên anh Nguyễn Nam Hải (em vợ anh Lễ) chị Tám chị Hiền xảy xô xát, giằng co với xe hàng bà Khánh làm tổn thất tải sản bà gồm: hai ghế gỗ bị gãy, đổ bể số bánh trứng Trong hoàn cảnh trên, tình hỗn loạn, ba người anh Hải, chị Tám chị Hiền tham gia vụ xô xát này, việc xác định xác người gây thiệt hại cho 18 bà Khánh không thể, mà người họ có phần trách nhiệm tổn thất mà bà Khánh gánh chịu - Đoạn Bản án số 19 cho thấy tòa án theo hướng chị Tám, chị Hiền anh Hải liên đới bồi thường? Trong án bình luận, đoạn thể Tòa án theo hướng chị Tám, chị Hiền anh Hải phải liên đới bồi thường thiệt hại bà Khánh là: “[…] Xét thiệt hại tài sản bà Khánh xô xát chị Tám, chị Hiền với anh Hải dẫn đến 02 ghế gỗ bị gãy chân loại bánh, trứng quán bà Khánh bị đỗ, bể…trong trình xô xát có thật Do cần buộc người phải liên đới bồi thường cho bà Khánh […]” - Suy nghĩ anh chị hướng giải Tòa án trách nhiệm liên đới? Hướng giải Tòa thuyết phục: Thứ nhất, Tòa án bác bỏ yêu cầu bà Khánh đòi anh Lễ, chị Hà anh Hải phải liên đới chịu trách nhiệm tổn thất bà có Bởi theo bên khai nhận, trình bày vụ việc xảy lúc 18h ngày 23/2/2001 mặt vợ chồng anh Lễ, có nghĩa thiệt hại mà bà phải gánh chịu không liên quan đến người Tuy vào khoảng 17h15 ngày vợ chồng anh Lễ có mâu thuẫn, xung đột với chị Tám chị Hiền không gây thiệt hại không tham gia vào tình sau Thứ hai, Tòa án xác định việc bồi thường thiệt hại cho bà Khánh trách nhiệm liên đới anh Hải, chị Tám chị Hiền xác.Vì người đương có mặt, trực tiếp có liên quan gây nên thiệt hại kể trên, từ hành vi họ vụ việc dẫn đến phát sinh tổn thất tài sản cho bà Khánh (tức có mối quan hệ nhân hành vi thiệt hại thực tế xảy ra) Mặt khác, ta xác định xác 19 người gây thiệt hại hoàn cảnh phức tạp xô xát đó, phải quy kết trách nhiệm cho người có liên quan, điều hoàn toàn phù hợp - Trong định số 226, người trực tiếp gây thiệt hại cho bà Hộ? Trong định, Tòa án xác định bà Nguyễn Huệ Lan, bà Hộ Phần xét thấy có câu “Hành vi trực tiếp gây thương tích cho bà Hộ Nguyễn Huệ Lan” Ta xem xét đến phần nhận thấy, lời khai bà Lan, bà thừa nhận thương tích bà Hộ bà gây Như vậy, xác định người trực tiếp gây thương tích cho bà Hộ bà Nguyễn Huệ Lan - Trong định số 226, người phải liên đới bồi thường thiệt hại? Trong định, Tòa án xác định ông Bảo người phải liên đới bồi thường Trong phần xét thấy, tiếp sau việc xác định bà Lan người trực tiếp gây thương tích, Tòa có đề cập “song cần phải xem xét […], người kêu đánh bà Hộ […] Do buộc ông Bảo phải chịu trách nhiệm dân với Nguyễn Huệ Lan” Cũng từ đoạn này, ta thấy Tòa xác định ông Bảo người chịu trách nhiệm liên đới với bà Lan - Hướng giải định 226 có tiền lệ chưa? Nếu có tóm tắt tiền lệ Hướng giải Quyết định số 226 có tiền lệ Đó trường hợp Quyết định số 396/2011/DS-GĐT ngày 23/05/2011 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao Có thể tóm tắt nội dung vụ việc Quyết định số 396 sau: Anh Bằng đánh anh Hiền (dẫn đến chết người) hành vi ông An chủ mưu, lôi kéo Theo Tòa, từ việc ông An chủ mưu dẫn đến kết luận họ gây thiệt hại Như vậy, ông An anh Bằng phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường mặt dân - Suy nghĩ anh chị hướng giải tòa liên quan đến trách nhiệm liên đới? Thứ nhất, vấn đề xác định người chịu trách nhiệm liên đới, từ cách xác định người 20 phải chịu trách nhiệm liên đới bà Lan – người trực tiếp gây thương tích, ông Bảo – người kêu đánh bà Hộ, ta thấy Tòa xác định hai người gây thiệt hại cho bà Hộ Cách xác định hợp lý Căn theo Điều 616 BLDS 2005, ta thấy luật đề cập nhiều người gây ra, giải thích để hiểu “cùng gây ra” “Cùng gây ra” có phải hành vi phải trực tiếp gây hậu hay không? Theo quan điểm Tòa, gây thiệt hại nghĩa tất trực tiếp gây thiệt hại, nên hiểu theo hướng, họ có thống ý chí hành vi, hành vi họ có mối quan hệ dẫn đến hậu chung Nhóm đồng ý với quan điểm xét xử Thứ hai, mức bồi thường, Tòa xác định mức bồi thường bồi thường toàn bộ, Tòa rõ bà Hộ lỗi trực tiếp dẫn đến thương tích Theo nhóm chúng tôi, cách lập luận chấp nhận - Bản án số 19, bà Khánh yêu cầu bồi thường yêu cầu bồi thường? Với tổn thất tài sản nói phần trên, bà Khánh yêu cầu lên Tòa án buộc anh Lễ, chị Hà (vợ anh Lễ) anh Hải phải bồi thường cho bà số tiền 800.000đ (ban đầu yêu cầu 324.000đ): “Ngoài bà Khánh có yêu cầu người nói bồi thường cho bà thiệt hại tài sản trình xảy xô xát 800.000đ” Tuy nhiên sau bà Khánh khởi kiện yêu cầu anh Hải phải bồi thường toàn thiệt hại mà bà phải gánh chịu - Bản án số 19, Tòa án buộc anh Hải phải bồi thường bao nhiêu? Theo Bản án nêu, Tòa buộc anh Hải phải bồi thường cho bà Khánh 267.000đ tức 1/3 thiệt hại tài sản mà bà yêu cầu bên xô xát, giằng co làm tổn thất - Suy nghĩ anh chị hướng giải Tòa án liên quan đến anh Hải? 21 Sau nghiên cứu định Tòa án, nghĩ Tòa án xác định trách nhiệm bồi thường mâu thuẫn, giải thích không rõ ràng quyền lợi ích bên Chúng đặt câu hỏi: liệu tòa án quy kết trách nhiệm liên đới chị Tám, chị Hiền anh Hải giải cho đòi bồi thường 1/3 giá trị tài sản có hợp lý hay không xét trách nhiệm liên đới khoản Điều 298 BLDS 2005 có quy định: “bên có quyền yêu cầu số người có nghĩa vụ thực toàn nghĩa vụ” Thiết nghĩ, xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Khánh liên đới tách bạch hoàn toàn được, nên để bà Khánh có yêu cầu miễn việc bồi thường chị Tám chị Hiền hợp lý, luật định, sau buộc anh Hải bồi thường phần nghĩa vụ mình, không, ta áp dụng Điều 298 để yêu cầu bồi thường toàn từ anh Hải Ta hiểu, quy định pháp luật nhằm để bảo vệ người bị thiệt hại, giúp người bị thiệt hại bồi thường kịp thời đầy đủ thiệt hại mà họ bị xâm phạm Trong trường hợp người gây thiệt hại người bị thiệt hại có nên áp dụng điều luật hay không? Nếu không trái với quy định pháp luật, có gây nên mâu thuẫn, nghĩa vụ chồng chéo Theo quan điểm nhóm chúng tôi, Tòa án áp dụng linh hoạt (tức cho anh Hải bồi thường 1/3 phần bị thiệt hại) phải giải thích rõ ràng để tránh gây hiểu nhầm tuân thủ theo quy định pháp luật Và việc bà Khánh thay đổi yêu cầu đòi bồi thường (từ 324.000đ thành 800.000đ) mà Tòa án không xác minh, làm rõ Tòa đưa lập luận có thiệt hại xảy 02 ghế gỗ với số trứng bánh chưa cụ thể, chi tiết, kiểm chứng rõ ràng dẫn đến việc bên có quyền cố tình khai khống để hưởng lợi Vấn đề 4: Giảm mức bồi thường hoàn cảnh kinh tế - Theo BLDS, điều kiện người giảm mức thiệt hại mà họ có trách 22 nhiệm bồi thường? Nêu rõ điều kiện quy định BLDS Theo quy định khoản Điều 605 BLDS 2005 (tương ứng với khoản Điều 610 BLDS 1995) Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng (Nghị số 01/2004/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân 1995 bồi thường thiệt hại hợp đồng) người gây thiệt hại giảm mức bồi thường có đủ hai điều kiện sau: Thứ nhất, người gây thiệt hại phải lỗi vô ý mà gây thiệt hại Theo BLDS thì người gây thiệt hại giảm mức bồi thường thiệt hại yếu tố phát sinh trách nhiệm bồi thường hội đủ “lỗi vô ý” mà gây thiệt hại Trong phần bồi thường thiệt hại hợp đồng, BLDS không quy định “lỗi vô ý” Tuy nhiên, theo Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng thì: “Vô ý gây thiệt hại trường hợp người không thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, phải biết biết trước thiệt hại xảy thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, cho thiệt hại không xảy ngăn chặn được.” Thứ hai, thiệt hại xảy lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài người gây thiệt hại, có nghĩa thiệt hại xảy họ có trách nhiệm bồi thường so với hoàn cảnh kinh tế trước mắt họ lâu dài họ có khả bồi thường toàn phần lớn thiệt hại Việc xác định thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài người gây thiệt hại vấn đề khó khăn, chưa có văn giải thích hay hướng dẫn cụ thể việc “Khái niệm lớn quy định cụ thể thiệt hại với đại lượng không đổi cá nhân lớn với người khác lại không coi lớn.” Việc Ngô Quỳnh Hoa Vũ Thị Hiền: Hỏi đáp pháp luật bồi thường thiệt hại, Nxb Lao động-Xã hội, 2003 23 người làm việc có thu nhập ổn định, so với người già nguồn thu nhập khác tương lai việc bồi thường phải khác Do vậy, tùy hoàn cảnh cụ thể, vào tài sản có, thu nhập tài sản, thu nhập có sau để xem xét thiệt hại xảy có thực lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài người gây thiệt hại hay không Mở rộng vấn đề: Theo quy định khoản Điều 605 BLDS 2005 (tương ứng với khoản Điều 610 BLDS 1995) người giảm mức bồi thường thiệt hại người “lỗi vô ý” mà gây thiệt hại Vậy trường hợp người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại lỗi, trường hợp thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây hay thiệt hại làm ô nhiễm môi trường có giảm mức bồi thường không? Xét mức độ “nghiêm trọng” rõ ràng lỗi nghiêm trọng “lỗi vô ý”, thiết nghĩ BLDS nên bổ sung khả giảm mức bồi thường người phải bồi thường thiệt hại họ lỗi, trường hợp thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây hay thiệt hại làm ô nhiễm môi trường mà người có trách nhiệm bồi thường lỗi - Đoạn án cho thấy Tòa án xác định bà Lan có lỗi vô ý thiệt hại ông Mạnh? Trong phần Xét thấy án có đoạn Tòa án xác định bà Lan có lỗi vô ý thiệt hại ông Mạnh: “Trong trường hợp này, việc xảy cháy nhà gây thiệt hại cho ông Mạnh lỗi bà Lan hệ thống điện cũ kỹ, gây nên chập điện cháy nhà thời điểm cháy nhà bà nhờ người làm thuê trông coi mà cảnh giác cao độ, nhiên lỗi vô ý [ ].” - Suy nghĩ anh/chị cách xác định lỗi vô ý Tòa án bà Lan Theo chúng tôi, việc Tòa án xác định lỗi vô ý bà Lan hợp lý 24 Theo BLDS 1995, lỗi coi yếu tố tiên để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Cụ thể, Điều 609 BLDS 1995 (tương ứng khoản Điều 604 BLDS 2005) quy định: “Người lỗi cố ý lỗi vô ý xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường” Tuy nhiên, BLDS lại không đưa khái niệm cụ thể lỗi pháp luật dân Trong số giáo trình, giảng có sử dụng khái niệm lỗi dựa định nghĩa lỗi BLHS Khái niệm có phần không phù hợp pháp luật hình pháp luật dân khác Vì thế, “không thể xây dựng định nghĩa khái niệm lỗi dựa sở thái độ tâm lý nhận thức chủ thể trách nhiệm dân hành vi hậu hành vi gây mà khái niệm lỗi pháp luật dân nên dựa quan tâm, chu đáo chủ thể việc thực nghĩa vụ Một cá nhân hay pháp nhân, coi lỗi áp dụng tất biện pháp để thực nghĩa vụ biểu quan tâm chu đáo mà tính chất nghĩa vụ điều kiện lưu thông dân yêu cầu họ.” Xét trường hợp án, hành vi bà Lan cho thấy thiếu quan tâm chu đáo đến nghĩa vụ bà, việc bà hệ thống điện cũ kỹ, không kiểm tra an toàn sửa chữa hệ thống điện gây nên cố chập điện cháy nhà thời điểm phát cháy bà nhờ người làm thuê trông coi mà cảnh giác cao độ Mặt khác, theo khoản Điều 309 BLDS 1995 (tương ứng khoản Điều 308 BLDS 2005): “Vô ý gây thiệt hại trường hợp người không thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, phải biết biết trước thiệt hại xảy thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, cho thiệt hại không xảy ngăn chặn được” trường hợp bà Lan không thấy trước hành vi có khả Phạm Kim Anh, Khái niệm lỗi trách nhiệm dân sự, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 03/2003 25 gây thiệt hại, phải biết, cho thiệt hại không xảy Vậy việc Tòa án xác định lỗi vô ý bà Lan hợp lý Tuy nhiên, Tòa án cần làm rõ cho việc xác định mình, lỗi vô ý trường hợp thể chỗ nào? Chỉ có việc Tòa viện dẫn khoản Điều 610 BLDS 1995 để làm giảm mức bồi thường cho bà Lan thuyết phục - Đoạn án cho thấy Tòa án giảm mức bồi thường cho bà Lan? Trong phần Xét thấy án có đoạn cho thấy Tòa án giảm mức bồi thường cho bà Lan: “[ ] nhiên lỗi vô ý hoàn cảnh kinh tế bà Lan khó khăn, nợ nần, bệnh tật, tuổi cao, nuôi bệnh tâm thần mức bồi thường nêu cao so với khả kinh tế bà Lan nên cần xem xét giảm mức bồi thường cho bà [ ]” - Mức bồi thường giảm bao nhiêu? Đoạn án cho câu trả lời? Mức bồi thường giảm 20%, nghĩa bà Lan phải bồi thường cho ông Mạnh 80% mức thiệt hại Cụ thể, phần xét thấy có đoạn sau: “cần xem xét giảm mức bồi thường cho bà 20% phù hợp, nghĩ nên buộc bà Lan bồi thường cho ông Mạnh 80% mức thiệt hại nêu trên, tức 76.160.000 đồng.” - Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án định giảm mức bồi thường cho bà Lan (đánh giá điều kiện nêu BLDS để giảm mức bồi thường)? Theo ý kiến chúng tôi, việc Tòa án định giảm mức bồi thường cho bà Lan hợp lý Như phân tích trên, để giảm mức bồi thường cần thỏa mãn hai điều kiện Đó lỗi vô ý mà gây thiệt hại thiệt hại xảy lớn so với khả kinh tế trước mắt họ lâu dài họ có khả bồi thường toàn phần lớn thiệt hại Lần lượt đánh giá điều kiện trường hợp bà Lan: Thứ nhất, điều kiện “lỗi vô ý”: theo quy định luật, người gây thiệt hại giảm 26 mức bồi thường thiệt hại gây lỗi vô ý Ở đây, Tòa án xác định lỗi bà Lan lỗi vô ý, nhận xét hướng xác định hợp lý Thứ hai, điều kiện “thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài”: người phải bồi thường chủ thể mà khả kinh tế trước mắt lâu dài họ đảm bảo việc bồi thường toàn bồi thường thấp Cụ thể trường hợp bà Lan, lý tuổi cao và bệnh tật nên khả lao động bà không Bên cạnh đó, bà Lan có người phụ thuộc người bị bệnh tâm thần Hoàn cảnh cho thấy trước mắt lâu dài bà đáp ứng việc bồi thường toàn thiệt hại Vì lẽ trên, định giảm mức phạt Tòa án bà Lan thỏa đáng - Nếu bà Lan lỗi (mà phát sinh trách nhiệm bồi thường) yêu cầu giảm mức bồi thường không? Vì sao? Căn khoản Điều 627 BLDS 1995 ( Điều 623 BLDS 2005): “Chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại lỗi, trừ trường hợp sau: a) thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi cố ý người bị thiệt hại; b) thiệt hại xảy trường hợp bất khả kháng tình cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” Trong trường hợp bà Lan, hệ thống tải điện xem nguồn nguy hiểm cao độ việc xảy thiệt hại không “hoàn toàn lỗi cố ý người bị thiệt hại”, không thuộc trường hợp “bất khả kháng tình cấp thiết”, nên bà Lan phải bồi thường thiệt hại lỗi Xét vấn đề giảm mức độ bồi thường thiệt hại bà Lan hai góc độ: Thứ nhất, sở văn bản, bà Lan lỗi mà phát sinh trách nhiệm bồi thường yêu cầu giảm mức bồi thường Cụ thể, khoản Điều 610 BLDS 1995 ( khoản 27 Điều 605 BLDS 2005) quy định giảm mức bồi thường đặt hội đủ hai điều kiện, lỗi vô ý thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài Như vậy, BLDS cho phép giảm mức bồi thường người gây thiệt hại có lỗi vô ý Điều luật không đề cập đến trường hợp lỗi có giảm hay không Vì vậy, góc độ văn bà Lan không giảm mức bồi thường thiệt hại trường hợp Thứ hai, góc độ thực tiễn, có trường hợp giảm mức bồi thường mà người gây thiệt hại lỗi.6 Do đó, nhìn từ thực tiễn xét xử, bà Lan giảm mức bồi thường thiệt hại Và cho theo hướng từ phía thực tiễn thuyết phục quy định BLDS Bởi lẽ, cho phép người gây thiệt hại giảm mức bồi thường người gây thiệt hại có lỗi vô ý người lỗi phải bồi thường toàn mà không giảm? - Suy nghĩ anh/chị quy định liên quan đến giảm mức bồi thường hoàn cảnh kinh tế khó khăn BLDS? Theo nhóm chúng tôi, quy định liên quan đến giảm mức bồi thường hoàn cảnh kinh tế khó khăn cần thiết có ý nghĩa nhân đạo lớn Tuy nhiên, nhìn nhận cách quy định theo BLDS không chặt chẽ, không thuyết phục Thứ nhất, mức độ lỗi Lỗi chủ thể có ba mức độ khác nhau: cố ý, vô ý, lỗi Xét từ góc độ từ người phải bồi thường lỗi nghiêm trọng lỗi vô ý Vậy phát sinh trách nhiệm bồi thường người có lỗi vô ý giảm mức bồi thường người lỗi lại không? Vì vậy, theo chúng tôi, nên bổ sung khả giảm mức thiệt hại người phải bồi thường thiệt hại họ lỗi Đỗ Văn Đại, Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam-Bản án bình luận án, Nxb.CTQG 2010, tr.308 28 Thứ hai, mức bồi thường thiệt hại: BLDS không nêu rõ giảm bồi thường bao nhiêu, số mà thực tiễn đưa mang tính tùy nghi, mức thiệt hại mà Tòa định giảm không dựa sở cụ thể Vì vậy, mà cho BLDS cần quy định rõ vấn đề Thứ ba, điều kiện “thiệt hại xảy lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài” người gây thiệt hại: để xác định thiệt hại lớn khả kinh tế lâu dài thực vấn đề phức tạp, chưa có hướng dẫn cụ thể vấn đề Do đó, theo chúng tôi, cần làm rõ khái niệm “quá lớn” cách xác định “khả kinh tế lâu dài.” 29 ... Phải có thiệt hại xảy ra: Thiệt hại yếu tố cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Không có thiệt hại không phát sinh trách nhiệm bồi thường Trước hết cần xác định thiệt hại Chúng... nhiệm bồi thường (cùng gây thiệt hại) - Trong phần trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng BLDS, trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại phát sinh trường hợp nào? Trách nhiệm liên đới bồi thường. .. người gây thiệt hại phải lỗi vô ý mà gây thiệt hại Theo BLDS thì người gây thiệt hại giảm mức bồi thường thiệt hại yếu tố phát sinh trách nhiệm bồi thường hội đủ “lỗi vô ý” mà gây thiệt hại Trong

Ngày đăng: 03/04/2017, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w