1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật – thực trạng và một số kiến nghị

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khố luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Mỹ Linh LỜI MỞ ĐẦU Ở nước ta, việc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa kể từ Nghị Đại hội Đảng VI năm 1986 bước ngoặt lớn đổi tư kinh tế Đảng Nhà nước ta Bước ngoặt có tính chất định tạo tiền đề thuận lợi cho hình thành thị trường lao động Việt Nam Xuất phát từ nhu cầu đòi hỏi phát sinh từ thực tiễn quan hệ lao động kinh tế thị trường, Nhà nước ta đặc biệt trọng tới công tác xây dựng, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật lao động Thơng qua vai trị điều chỉnh quy định này, hệ thống quan hệ lao động dần vào quỹ đạo, điều hòa lợi ích NLĐ, NSDLĐ, lợi ích chung Nhà nước xã hội Đặc biệt có quy định sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện quy định pháp luật HĐLĐ vấn đề liên quan đến để phù hợp với bối cảnh chung thị trường lao động Việt Nam Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường kết hợp với nhiều nguyên nhân khác mà tình trạng vi phạm pháp luật lao động ngày trở nên phổ biến, việc chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật vấn đề gây nhiều xúc Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến tính bền vững quan hệ lao động, lợi ích bên chủ thể, ổn định phát triển đời sống kinh tế xã hội Chính vậy, tình trạng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật cần phải có quan tâm đặc biệt từ phía Nhà nước toàn xã hội Với tư cách sinh viên học tập nguyên cứu ngành Luật Lao động, tác giả cho mảng đề tài chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật vấn đề phức tạp khoa học luật lao động Việc nghiên cứu nhu cầu cấp thiết, có ý nghĩa to lớn mặt lý luận thực tiễn Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Mỹ Linh Mục đích việc nghiên cứu đề tài mặt nhằm góp phần hồn thiện nhận thức chất pháp lý hành vi chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, mặt khác tạo thuận lợi cho trình áp dụng pháp luật giải tranh chấp chấm dứt HĐLĐ, đồng thời tìm điểm cịn tồn pháp luật lao động nói chung pháp luật chấm dứt HĐLĐ nói riêng, từ đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động thời gian tới Đó lý tác giả lựa chọn “Chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật – Thực trạng số kiến nghị.” làm đề tài cho Khóa luận tốt nghiệp Ngồi Lời nói đầu Kết luận, Khóa luận kết cấu làm ba chương: Chương I: Một số vấn đề chung chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Chương II: Quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Chương III: Thực trạng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật số kiến nghị Khóa luận thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngồi ra, Khóa luận cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để xem xét phù hợp pháp luật Việt Nam chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật với pháp luật số nước khác Là cơng trình nghiên cứu khoa học đầu tiên, lại bị hạn chế thời gian nguồn tài liệu nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Nhưng với tinh thần say mê nghiên cứu, ham học hỏi tác giả mong nhận góp ý chân thành từ phía thầy cô giáo, bạn bè người quan tâm để có thêm kinh nghiệm q báu cơng tác nghiên cứu khoa học bậc cao Khố luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Mỹ Linh CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT KHÁI NIỆM CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT 1.1 Định nghĩa HĐLĐ thỏa thuận NLĐ NSDLĐ việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động (Điều 26 BLLĐ1) Như vậy, HĐLĐ hình thức pháp lý cho phát sinh, trì, thay đổi chấm dứt quan hệ làm công ăn lương NLĐ NSDLĐ, nội dung HĐLĐ coi “luật” ràng buộc NLĐ NSDLĐ việc thực quyền nghĩa vụ thỏa thuận HĐLĐ Mặc dù quan hệ lao động thường loại quan hệ mang tính ổn định, lâu dài, ràng buộc chủ thể chấm dứt có kiện phát sinh Chấm dứt HĐLĐ chấm dứt việc thực quyền nghĩa vụ pháp lý mà bên thỏa thuận HĐLĐ Chính vậy, chấm dứt HĐLĐ nội dung quan trọng thuộc chế định HĐLĐ Pháp luật Việt Nam có quy định chặt chẽ liên quan đến vấn đề chấm dứt HĐLĐ, tạo sở pháp lý vững cho việc thực áp dụng việc chấm dứt HĐLĐ thực tế HĐLĐ chấm dứt đương nhiên, thỏa thuận hành vi đơn phương NSDLĐ NLĐ Bên cạnh đó, pháp luật cịn quy định chủ thể chấm dứt HĐLĐ phải đảm bảo tuân thủ đầy đủ yêu cầu chấm dứt, nghĩa vụ báo trước thủ tục luật định khác theo trường hợp Việc vi phạm quy định pháp luật bị coi chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Nghiên Bộ luật lao động năm 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007 Sau Khóa luận tốt nghiệp gọi chung Bộ luật lao động Khố luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Mỹ Linh cứu khái niệm “chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật”, tiếp cận hai góc độ: góc độ khoa học pháp lý góc độ luật thực định Cụ thể: - Dưới góc độ khoa học pháp lý, chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật hiểu việc chấm dứt HĐLĐ, có vi phạm yêu cầu pháp luật chấm dứt HĐLĐ Sự vi phạm vi phạm chấm dứt, nghĩa vụ báo trước thủ tục theo quy định pháp luật - Dưới góc độ luật thực định, chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật việc chấm dứt HĐLĐ vi phạm lý chấm dứt, thủ tục chấm dứt vi phạm thời hạn báo trước Tuy nhiên, pháp luật hành quy định không giống chủ thể chấm dứt HĐLĐ Điều làm rõ chương II Khóa luận Như ta biết, HĐLĐ chấm dứt NSDLĐ NLĐ thỏa thuận, hay ý chí đơn phương bên chủ thể (NSDLĐ NLĐ), ý chí chủ thể thứ ba có thẩm quyền Như vậy, có hay khơng hành vi chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật ba trường hợp trên? Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi sở để Khóa luận hoàn thiện bước việc xây dựng khái niệm chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật - Thứ nhất, trường hợp chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ NLĐ thỏa thuận Xuất phát từ chất hợp đồng nói chung, thỏa thuận ln yếu tố định đến tạo lập HĐLĐ sở để chấm dứt HĐLĐ Điều thể tôn trọng Nhà nước chất HĐLĐ quy định khoản Điều 36 BLLĐ không đặt yêu cầu điều kiện hạn chế thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ hai bên chủ thể Vì vậy, thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ đảm bảo tính hợp pháp Tuy nhiên, thực tế giao kết HĐLĐ, khơng trường hợp bên thỏa thuận điều khoản trái pháp luật, điều khoản Khố luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Mỹ Linh theo quy định pháp luật lại để chấm dứt HĐLĐ, chẳng hạn thỏa thuận thực HĐLĐ mà NLĐ nữ có thai, sinh hợp đồng đương nhiên chấm dứt Vậy trường hợp bên viện dẫn vào điều khoản thỏa thuận trái pháp luật để chấm dứt HĐLĐ có bị coi trái pháp luật hay khơng? Câu trả lời ngun tắc có, tự thỏa thuận hợp đồng phải nằm giới hạn mà pháp luật cho phép, vượt dẫn đến vô hiệu thỏa thuận Do đó, việc chấm dứt HĐLĐ trường hợp bị coi chấm dứt HĐLĐ khơng có Đứng góc độ thấy trường hợp tương tự việc NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ trái luật, dù họ người có quyền, người chủ động việc tuyển chọn sử dụng lao động - Thứ hai, trường hợp chấm dứt HĐLĐ ý chí bên chủ thể thứ ba có thẩm quyền Theo quy định pháp luật lao động hành, tòa án chủ thể mà ý chí chủ thể có khả làm chấm dứt HĐLĐ Cụ thể trường hợp tòa án án kết án tù giam, cấm làm công việc cũ NLĐ định tuyên bố NLĐ chết tích coi làm chấm dứt HĐLĐ quy định khoản 4, khoản Điều 36 BLLĐ Có thể nói, trường hợp trên, đối tượng tác động trực tiếp án, định tồn HĐLĐ mà bên chủ thể HĐLĐ Từ làm cho khả thực hợp đồng thực tế khơng cịn HĐLĐ phải chấm dứt Vì vậy, vấn đề chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật không xảy trường hợp - Thứ ba, trường hợp chấm dứt HĐLĐ ý chí đơn phương bên chủ thể quan hệ lao động Thực HĐLĐ nghĩa vụ NSDLĐ NLĐ Quyền từ bỏ nghĩa vụ cam kết NSDLĐ NLĐ thực giới hạn mà pháp luật quy định Nhìn chung, pháp luật quốc gia quy định quyền đơn phương chấm Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Mỹ Linh dứt HĐLĐ NSDLĐ NLĐ, đồng thời kèm theo yêu cầu người chấm dứt phải có chấm dứt hợp pháp phải thực nghĩa vụ định Tuy nhiên, thực tế trình độ ý thức pháp luật bên tham gia quan hệ lao động cịn hạn chế, thiếu tơn trọng lợi ích nhiều nguyên nhân khác mà không trường hợp NSDLĐ NLĐ phá vỡ trật tự pháp luật Về phương diện khoa học pháp lý, việc phá vỡ trật tự coi chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Như vậy, chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật xảy chủ yếu trường hợp HĐLĐ chấm dứt ý chí đơn phương bên chủ thể (NSDLĐ NLĐ) Và nhìn nhận cách khái quát nhất, ta đưa khái niệm: “Chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật hiểu hành vi chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn NSDLĐ NLĐ trái với quy định pháp luật, theo bên vi phạm phải gánh chịu chế tài pháp luật quy định.” 1.2 Đặc điểm Từ định nghĩa chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, ta rút đặc điểm việc chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật sau: - Thứ nhất, chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật ý chí đơn phương bên chủ thể quan hệ lao động (NSDLĐ NLĐ) Theo quy định pháp luật, HĐLĐ chấm dứt trường hợp sau đây: + HĐLĐ hết thời hạn (đối với HĐLĐ có xác định thời hạn) Đây trường hợp chấm dứt HĐLĐ bên thỏa thuận từ trước thời hạn chấm dứt hợp đồng; + Cơng việc hồn thành (đối với HĐLĐ vụ việc) Trường hợp này, HĐLĐ đương nhiên chấm dứt theo dự liệu từ trước bên tham gia quan hệ lao động sở “hành vi việc làm”; Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Mỹ Linh + Hai bên thoả thuận chấm dứt HĐLĐ.; + Một hai bên đơn phương chấm dứt HĐLĐ Việc chấm dứt phụ thuộc hồn tồn vào ý chí bên (NSDLĐ NLĐ); + NLĐ chết, tích theo tuyên bố án Trong trường hợp này, việc chấm dứt HĐLĐ khơng phụ thuộc vào ý chí bên mà bị chi phối chủ thể thứ ba (Tòa án) có kiện đặc biệt xảy Nếu theo trường hợp việc chấm dứt HĐLĐ quy thành bốn loại kiện: Chấm dứt HĐLĐ đơn phương, song phương, đương nhiên kiện đặc biệt Từ hình dung trường hợp chấm dứt hợp đồng song phương, đương nhiên chấm dứt hợp đồng kiện đặc biệt, yếu tố hợp pháp ln đảm bảo Cịn việc chấm dứt hợp đồng ý chí đơn phương xảy theo chiều hướng hợp pháp bất hợp pháp Như khẳng định: Việc chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật xảy hai trường hợp: ý chí đơn phương NSDLĐ, ý chí đơn phương NLĐ mà thơi - Thứ hai, chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật xuất phát từ vi phạm quy định pháp luật chấm dứt, thủ tục báo trước thủ tục khác có liên quan Trong việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ, lý điều kiện chấm dứt vấn đề quan trọng để khẳng định tính hợp pháp hành vi Cụ thể: NLĐ muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ hợp pháp phải có lý theo quy định Điều 37 BLLĐ Cịn NSDLĐ phải có lý quy định Điều 17, Điều 31, Điều 38, Điều 85, Điều 145 BLLĐ Những quy định pháp luật lý do, điều kiện thủ tục buộc bên chủ thể phải tuân thủ có hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ coi hành lang pháp lý vững chắc, nhằm Khố luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Mỹ Linh ngăn chặn tình trạng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thực tế Đây đặc điểm quan trọng việc chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật - Thứ ba, chủ thể có hành vi chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật bị xử lý chế tài pháp luật quy định Xuất phát từ hậu hành vi chấm dứt HĐLĐ gây cho bên chủ thể cho Nhà nước xã hội nên tất chủ thể có hành vi chấm dứt HĐLĐ bất hợp pháp (bãi ước bất hợp pháp) bị xử lý theo quy định pháp luật Ngoài ra, nghĩa vụ quan hệ lao động phải thực phục hồi trạng thái quan hệ lao động, bồi thường theo quy định người bị vi phạm mặt vật chất theo định quan Nhà nước có thẩm quyền Đây đặc điểm giúp phân biệt tình trạng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật với tình trạng chấm dứt HĐLĐ hợp pháp Đặc điểm mang tính chất răn đe, giáo dục chủ thể đã, tham gia quan hệ lao động PHÂN LOẠI CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT Sự phân loại trường hợp chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật sở cần thiết để quan có thẩm quyền đưa án, định xác, đắn giải tranh chấp chấm dứt HĐLĐ, qua bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ, NSDLĐ Đồng thời tìm nguyên nhân, thực trạng vi phạm giải pháp nhằm giảm thiểu tượng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thực tế Trên sở quy định pháp luật, phân loại chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật làm hai trường hợp, là: - Thứ nhất, chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật vi phạm mặt nội dung Đây trường hợp chấm dứt HĐLĐ chấm dứt hợp pháp Đối với NSDLĐ việc chấm dứt HĐLĐ khơng có quy định Điều 17, Điều 31 khoản Điều 38, Điều 85 Điều 145 BLLĐ Khố luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Mỹ Linh Đối với NLĐ việc chấm dứt HĐLĐ khơng có quy định khoản Điều 37 BLLĐ - Thứ hai, chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật vi phạm mặt thủ tục, bao gồm trường hợp sau: + Chấm dứt HĐLĐ vi phạm quy định thời hạn báo trước Đối với NLĐ, chấm dứt vi phạm khoản 2, khoản Điều 37 BLLĐ Đối với NSDLĐ, vi phạm khoản 2, khoản Điều 38 BLLĐ + Chấm dứt HĐLĐ vi phạm thủ tục trao đổi, trí với tổ chức Cơng đồn sở Trường hợp xảy NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ số trường hợp định, nghĩa vụ trao đổi, trí với Ban chấp hành Cơng đồn sở nghĩa vụ riêng có NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ + Chấm dứt HĐLĐ vi phạm thủ tục khác pháp luật quy định Tuy nhiên, mặt lý luận thực tế trường hợp chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NSDLĐ NLĐ thực khác xuất phát từ yêu cầu riêng mà pháp luật đặt cho NSDLĐ so với NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT 3.1 Ảnh hưởng NLĐ Do chịu ảnh hưởng trình hội nhập, cạnh tranh nên hoạt động sản xuất, kinh doanh NSDLĐ thường xuyên phải có thay đổi Đồng thời, thị trường lao động Việt Nam với lượng cung lao động vượt nhu cầu sử dụng lao động trở thành nguy biến NLĐ trở thành nạn nhân vụ chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Bị chấm dứt Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Mỹ Linh HĐLĐ trái pháp luật, NLĐ phải đối mặt với loạt vấn đề việc làm, thu nhập, đời sống thân, gia đình, với lo toan để có việc làm mới? để có thu nhập nhằm đảm bảo đời sống thân gia đình Như vậy, ảnh hưởng khơng đơn đời sống cá nhân NLĐ mà kéo theo sau đời sống gia đình, vợ chồng, cha mẹ, NLĐ, đặc biệt thu nhập NLĐ nguồn thu nhập gia đình Ngồi ra, NLĐ khơng đủ nghị lực, tâm để chiến thắng sức ép việc làm, thu nhập, khơng thông cảm gia đinh xã hội, tâm lý chán nản dẫn họ vào đường tệ nạn xã hội, biến họ từ NLĐ chân trở thành kẻ trộm cắp, nghiện, “con ma men” Trong trường hợp tự chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, NLĐ không hưởng tiền trợ cấp việc NSDLĐ trả theo quy định pháp luật phải bồi thường cho theo quy định pháp luật1 Ngoài ra, việc NLĐ tự ý chấm dứt HĐLĐ cịn thể vơ kỷ luật lao động Sự thiếu ý thức cá nhân có tác động xấu đến ý thức tơn trọng kỷ luật lao động tập thể lao động Như vậy, dù chủ thể hành vi chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật nạn nhân hành vi chấm dứt HĐLĐ trái luật NLĐ nhiều phải gánh chịu hậu bất lợi mặt vật chất tinh thần, mà thông thường họ người phải chịu hậu lớn 3.2 Ảnh hưởng NSDLĐ Chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật có ảnh hưởng khơng nhỏ đến NSDLĐ Tuỳ tư cách khác mà ảnh hưởng khác nhau: Trong trường hợp NSDLĐ chủ thể chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, NSDLĐ phải nhận NLĐ trở lại làm việc bồi thường cho NLĐ theo luật định Điều Xem khoản 2, khoản Điều 41 BLLĐ Xem Điều 41 BLLĐ

Ngày đăng: 06/07/2023, 11:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w