1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật – một số vấn đề lý luận và thực tiễn

54 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 319,04 KB

Nội dung

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LỜI NÓI ĐẦU Xuất phát từ nhu cầu đòi hỏi phát sinh từ thực tiễn quan hệ lao động kinh tế thị trường, Nhà nước đặc biệt trọng tới công tác xây dựng, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật lao động Từ đời đến qua ba lần sửa đổi, bổ sung (2002, 2006, 2007), quy định HĐLĐ đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường Thơng qua vai trị điều chỉnh quy định này, hệ thống quan hệ lao động dần vào quỹ đạo, điều hòa lợi ích NLĐ, NSDLĐ, lợi ích chung Nhà nước xã hội Đặc biệt có quy định sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện quy định pháp luật HĐLĐ vấn đề liên quan đến để phù hợp với bối cảnh chung thị trường lao động Việt Nam Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường kết hợp với nhiều nguyên nhân khác mà tình trạng vi phạm pháp luật lao động ngày trở nên phổ biến, việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật vấn đề gây nhiều xúc Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến tính bền vững quan hệ lao động, lợi ích bên chủ thể, ổn định phát triển đời sống kinh tế xã hội Chính vậy, việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật cần phải có quan tâm đặc biệt từ phía Nhà nước tồn xã hội Xuất phát từ vấn đề trên, em mạnh dạn chọn đề tài: “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” để làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích việc nghiên cứu đề tài mặt nhằm góp phần hồn thiện nhận thức chất pháp lý hành vi chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, mặt khác tạo thuận lợi cho trình áp dụng pháp luật giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ, đồng thời tìm điểm tồn pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Nguyễn Thị Thanh Huyền KT31H Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn nhằm giải đầy đủ yêu cầu đề tài, khóa luận em gồm nội dung sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Chương 2: Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật theo pháp luật lao động Việt Nam hành Chương 3: Hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật số biện pháp nhằm hạn chế việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Khóa luận thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngồi ra, khóa luận cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để xem xét phù hợp pháp luật Việt Nam đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật với số nước khác Lần tiếp cận với việc nghiên cứu tìm hiểu đề tài khoa học, cố gắng hết sức, tránh khỏi thiếu sót định, em mong nhận đóng ý kiến thầy giáo, bạn bè người quan tâm để khóa luận em hoàn chỉnh Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn giúp đõ nhiệt tình cô giáo Trần Thị Thúy Lâm bảo tận tình chu đáo giúp em hồn thành tốt kháo luận CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Hợp đồng lao động chế định trung tâm quan trọng Bộ luật lao động điều chỉnh quan hệ lao động – mối quan hệ chủ yếu thuộc phạm vi điều chỉnh BLLĐ Hơn mối quan hệ với chế định khác, hợp đồng lao động ln giữ vai trị sở làm phát sinh chế định Có hợp đồng lao động, có quan hệ lao động phát sinh quan hệ tiền lương, bảo hiểm xã hội, an toàn vệ sinh lao động, thời gian làm việc nghỉ ngơi… Vậy HĐLĐ Theo quy định Điều 26 BLLĐ thì: “Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động” HĐLĐ hình thức biểu quan hệ lao động Mọi kiện làm phát sinh, thay đổi chấm dứt HĐLĐ kéo theo việc làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật lao động theo hợp đồng Quan hệ lao động thông thường loại quan hệ mang tính lâu dài khơng phải quan hệ “vĩnh cửu” nên chấm dứt khác Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) So với khác làm chấm dứt quan hệ lao động (ví dụ: thỏa thuận chấm dứt hợp đồng, hết hạn hợp đồng…) đơn phương chấm dứt HĐLĐ vấn đề phức tạp hành vi có chủ ý bên khơng phụ thuộc vào ý chí chủ thể bên Trong vụ tranh chấp lao động xảy chiếm tỉ lệ nhiều tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Đơn phương chấm dứt HĐLĐ hành vi pháp lí thể ý chí bên chủ thể nhằm chấm dứt quan hệ lao động với bên Ý chí phải biểu thị bên ngồi hình thức định phải truyền đạt tới chủ thể đối tác mà không cần thiết phải chủ thể chấp nhận Về ngun tắc, hình thức để biểu thị ý chí văn hay lời nói (miệng) Nếu hình thức văn bản, văn phải gửi cho chủ thể bên ý chí chấm dứt quan hệ lao động phải biểu đạt rõ ràng, cụ thể để người nhận chủ thể đối tác hiểu Nếu hình thức miệng (lời nói), bên bị đơn phương chấm dứt hợp đồng phải truyền đạt, thơng báo cụ thể từ phía bên có quyền hiểu xác nội dung thơng báo Thực HĐLĐ nghĩa vụ NSDLĐ NLĐ Quyền từ bỏ nghĩa vụ cam kết NSDLĐ NLĐ thực giới hạn mà pháp luật quy định Nhìn chung, pháp luật quốc gia cho phép NSDLĐ NLĐ quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với điều kiện phải có chấm dứt hợp pháp phải thực nghĩa vụ định Tuy nhiên, thực tế trình độ ý thức pháp luật bên tham gia quan hệ lao động cịn hạn chế, thiếu tơn trọng lợi ích nhiều nguyên nhân khác mà không trường hợp NSDLĐ NLĐ phá vỡ trật tự pháp luật Về phương diện khoa học pháp lý, việc phá vỡ trật tự coi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ vi phạm chấm dứt thủ tục chấm dứt vi phạm thủ tục chấm dứt Trong điều kiện kinh tế thị trường, có thị trường lao động, xuất phát từ mục đích khác nên bên mà khơng quan tâm đến quyền lợi phía bên Trong trường hợp NLĐ tự ý bỏ việc khơng có lý đáng, không theo thủ tục quy định pháp luật gây ổn định, ảnh hưởng tới sản xuất gây thiệt hại cho NSDLĐ Còn với NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật với NLĐ NLĐ việc làm, ảnh hưởng đến tâm lý NLĐ, ảnh hưởng đến ổn định thị trường lao động Nhìn nhận cách khách quan nhất, ta đưa khái niệm đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật sau: “Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật hiểu việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn NSDLĐ NLĐ trái với quy định pháp luật cứ, thủ tục chấm dứt…” 1.2 Phân loại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Sự phân loại trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật sở cần thiết để quan có thẩm quyền đưa án, định xác, đắn giải tranh chấp chấm dứt HĐLĐ, qua bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ, NSDLĐ Đồng thời tìm nguyên nhân, thực trạng vi phạm giải pháp nhằm giảm thiểu tượng đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thực tế Trên sở quy định pháp luật, phân loại sau: 1.2.1 Căn vào ý chí chủ thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật - Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Khi tham gia quan hệ HĐLĐ, quyền pháp lý NLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Đây trường hợp hợp đồng lao động hiệu lực thực hiện, người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng mà không phụ thuộc vào việc người sử dụng lao động có đồng ý hay khơng - Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Cũng trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng lao động hiệu lực thực người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt việc thực quyền nghĩa vụ theo hợp đồng lao động mà không phụ thuộc vào việc người lao động có đồng ý hay khơng 1.2.2 Căn vào nguyên nhân dẫn đến đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật - Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật nội dung (căn cứ) Đây trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ khơng có hay nói cách khác vi phạm lý chấm dứt theo quy định pháp luật Như vậy, trái pháp luật mặt nội dung (căn cứ) trường hợp người sử dụng lao động người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp pháp luật quy định Đây trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật nghiêm trọng thực tế loại vi phạm lại diễn phổ biến - Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật hình thức (thủ tục) Pháp luật quy định người sử dụng lao động hay người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải tuân theo trình tự, thủ tục định Nếu khơng tn thủ thủ tục luật định dù có đảm bảo mặt (lý do) bị coi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật + Chấm dứt HĐLĐ vi phạm quy định nghĩa báo trước Khi bên chủ thể NSDLĐ hay NLĐ muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải báo trước cho bên biết trước theo thời hạn theo quy định pháp luật Nếu vi phạm nghĩa vụ (không báo trước báo trước không đủ thời hạn quy định) bị coi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật + Chấm dứt HĐLĐ vi phạm thủ tục khác trao đổi, trí với tổ chức Cơng đồn sở Trong số trường hợp chấm dứt HĐLĐ, NSDLĐ cịn phải trao đổi trí với tổ chức Cơng đoàn vi phạm bị coi trái pháp luật 1.3 Ảnh hưởng việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Mặc dù pháp luật có quy định tương đối cụ thể thủ tục đơn phương chấm dứt HĐLĐ, thực tế ta thấy tình trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật diễn phổ biến Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật vấn đề vấn đề mang tính thời đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật có ảnh hưởng trực tiếp lớn tới nhiều đối tượng khác người lao động, người sử dụng lao động…và ảnh hưởng lớn tới ổn định xã hội nói chung 1.3.1 Ảnh hưởng người lao động Do chịu ảnh hưởng trình hội nhập, cạnh tranh nên hoạt động sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động thường xuyên phải có thay đổi Đồng thời, thị trường lao động Việt Nam với lượng cung lao động vượt nhu cầu sử dụng lao động trở thành nguy biến NLĐ trở thành nạn nhân vụ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, NLĐ phải đối mặt với loạt vấn đề việc làm, thu nhập, đời sống thân, gia đình, với lo toan có việc làm mới, để có thu nhập nhằm đảm bảo đời sống thân gia đình Như vậy, ảnh hưởng khơng đơn đời sống cá nhân NLĐ mà kéo theo sau đời sống gia đình, vợ chồng, cha mẹ, NLĐ, đặc biệt thu nhập NLĐ nguồn lực, tâm để chiến thắng sức ép việc làm, thu nhập, khơng thơng cảm gia đình xã hội, tâm lý chán nản dẫn họ vào đường tệ nạn xã hội, biến họ từ NLĐ chân trở thành kẻ trộm cắp, nghiện, “con ma men”… Trong trường hợp tự đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, NLĐ không hưởng tiền trợ cấp việc NSDLĐ trả theo quy định pháp luật phải bồi thường cho NSDLĐ theo quy định pháp luật [10] Ngoài ra, việc NLĐ tự ý đơn phương chấm dứt HĐLĐ thể vô kỷ luật lao động Sự thiếu ý thức cá nhân có tác động xấu đến ý thức tôn trọng kỷ luật lao động tập thể lao động Như dù chủ thể hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật nạn nhân hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NLĐ nhiều phải gánh chịu hậu bất lợi mặt vật chất tinh thần, mà thông thường họ người phải chịu hậu lớn 1.3.2 Ảnh hưởng người sử dụng lao động Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật có ảnh hưởng khơng nhỏ đến NSDLĐ chủ thể đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, NSDLĐ phải nhận NLĐ trở lại làm việc bồi thường cho NLĐ theo luật định [10] Điều ảnh hưởng trực tiếp đến “tài chính” NSDLĐ Hơn bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, NLĐ sử dụng triệt để quyền yêu cầu giải tranh chấp tới quan có thẩm quyền, NSDLĐ buộc phải tham gia với tư cách đương vụ tranh chấp, việc tiêu hao tiền thời gian NSDLĐ trường hợp tránh khỏi Trong trường hợp NSDLĐ chủ thể bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, kế hoạch sản xuất kinh doanh NSDLĐ bị ảnh hưởng chưa thể tìm NLĐ thay thế, đặc biệt vị trí lao động cần NLĐ có trình độ, tay nghề cao phải qua đào tạo đảm đương Tất điều ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh NSDLĐ Như vậy, xét nhiều góc độ khác nhau, đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế NSDLĐ 1.3.3 Ảnh hưởng nhà nước xã hội Nhà nước, xuất phát từ mục đích bình ổn quan hệ lao động kinh tế thị trường, nên thiết lập nên hành lang pháp lý cho hành vi chủ thể quan hệ chấm dứt HĐLĐ Việc phá vỡ hành lang pháp lý thiết lập từ hành vi chủ thể làm cho mục đích quản lý lao động Nhà nước không đạt Ảnh hưởng đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật không dừng lại lợi ích Nhà nước xã hội đánh giá lợi ích thành viên xã hội Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật khiến cho NLĐ khơng có việc làm, khơng có thu nhập Điều khơng ảnh hưởng tới thân họ mà cịn tới gia đình họ Đồng thời ảnh hưởng tới xã hội cá nhân thực thể xã hội, đời sống thành viên xã hội không đảm bảo đồng nghĩa với ổn định xã hội không đảm bảo Khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật ngày gia tăng đồng nghĩa với việc nạn thất nghiệp gia tăng Thất nghiệp gia tăng thường kéo theo tượng tội phạm gia tăng gây tác động tiêu cực tới ổn định xã hội Như vậy, từ việc nhận thức ảnh hưởng tiêu cực đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật trên, vấn đề thiết đặt phải tìm hiểu tình hình đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật đưa biện pháp để hạn chế tình trạng CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ TRÁI PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ TRÁI PHÁP LUẬT 3.1 Hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Như phân tích chương pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật nhiều bất cập, chưa phù hợp với thực tế Do việc hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ cần thiết để khắc phục bất hợp lý - Thứ nhất: Đối với quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật gồm hai trường hợp: NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Có thể thấy, quy định pháp luật trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng tương đối hợp lý, trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ số cần phải xem xét nghiên cứu sửa đổi, bổ sung thêm cho phù hợp với thực tế Các trường hợp NSDLĐ quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng quy định Điều 17, Điều 31, Điều 38 Điều 85 BLLĐ Điều 17 BLLĐ cho phép NSDLĐ quyền chấm dứt hợp đồng người lao động doanh nghiệp thay đổi cấu, công nghệ theo quy định pháp luật tương đối hẹp gồm trường hợp Đó trường hợp thay đổi máy móc, thiết bị quy trình cơng nghệ tiên tiến có suất lao động cao hơn; thay đổi sản phẩm cấu sản phẩm dẫn đến sử dụng lao động hơn; thay đổi cấu tổ chức: sáp nhập, giải thể số phận doanh nghiệp Hiện nay, có thực tế đặt khủng hoảng tài mang tính tồn cầu nhiều doanh nghiệp buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc nên cho người lao động nghỉ việc hàng loạt Vấn nạn khơng Việt Nam mà mang tính tồn cầu Song pháp luật khơng có quy định vấn đề nên thực tế doanh nghiệp phải cố gắng biến tấu đưa vào trường hợp luật định để chấm dứt hợp pháp như giải thể, sáp nhập số phận doanh nghiệp mà không dám thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc Do đó, pháp luật cần có quy định nhằm đảm bảo linh hoạt việc sử dụng cho doanh nghiệp trường hợp cho phép doanh nghiệp chấm dứt hợp đồng người lao động doanh nghiệp thực gặp khó khăn tài dẫn đến phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc Bên cạnh chấm dứt, thủ tục chấm dứt theo Điều 17 BLLĐ vấn đề cần phải xem xét Theo quy định pháp luật hành, trước cho NLĐ việc, NSDLĐ phải đào tạo lại NLĐ, sau khơng bố trí việc làm chấm dứt hợp đồng NLĐ Quy định góc độ đảm bảo an ninh việc làm cho NLĐ, song lại thiếu linh hoạt thị trường lao động Điều thể chỗ, thay đổi cấu công nghệ doanh nghiệp xác định số lao động tiếp tục sử dụng số lao động phải chấm dứt Đối với số lao động tiếp tục sử dụng doanh nghiệp đào tạo lại để phù hợp với công nghệ hợp lý với số lao động chắn phải chấm dứt mà doanh nghiệp phải đào tạo lại hồn tồn khơng hợp lý Việc đào tạo lại mang tính hình thức, thời gian tốn Hơn nữa, chưa nghề mà doanh nghiệp đào tạo giúp người lao động tìm cơng việc Vì thiết nghĩ khơng nên buộc tất trường hợp bị việc trường hợp doanh nghiệp phải đào tạo lại mà nên thay vào cho phép doanh nghiệp trả cho người lao động khoản tiền để người lao động tự học nghề phù hợp với nhu cầu thị trường Điều đó, khơng đảm bảo linh hoạt thị trường lao động mà đảm bảo an ninh việc làm cho NLĐ - Thứ hai: Về trách nhiệm NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ vi phạm thời hạn báo trước Theo quy định khoản Điều 42 BLLĐ NLĐ trường hợp phải bồi thường cho NSDLĐ khoản tiền tương ứng với tiền lương NLĐ ngày vi phạm thời hạn báo trước Tuy nhiên, Nghị định số 44/2003/NĐ-CP lại hướng dẫn: trường hợp này, NLĐ cịn khơng hưởng trợ cấp việc Mặc dù với việc tăng thêm trách nhiệm hạn chế tình trạng NLĐ chấm dứt HĐLĐ vi phạm nghĩa vụ báo trước, từ bảo vệ lợi ích NSDLĐ chưa hợp lý theo hướng dẫn này, NLĐ vi phạm thời hạn báo trước phải gánh chịu trách nhiệm nặng so với NSDLĐ có hành vi tương tự Điều tạo nên bất bình đẳng NSDLĐ NLĐ, xét lực kinh tế NSDLĐ vị cao hẳn so với NLĐ Đó chưa kể tới việc quy định vi phạm nguyên tắc bảo vệ NLĐ Luật lao động nước ta Do cần có phân biệt hậu pháp lý chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật trái pháp luật thủ tục NLĐ Thông thường, NLĐ chấm dứt HĐLĐ pháp luật mặt thủ tục (vi phạm nghĩa vụ báo trước) hậu pháp lý mà họ phải gánh chịu nhẹ trường hợp họ chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Tuy nhiên, theo quy định pháp luật hành, hậu pháp lý mà NLĐ phải gánh chịu chấm dứt hợp đồng trái pháp luật thủ tục nặng so với trường hợp chấm dứt hợp đồng trái pháp luật NLĐ chấm dứt hợp đồng trái pháp luật không hưởng trợ cấp thơi việc Cịn trường hợp NLĐ chấm dứt hợp đồng trái pháp luật thủ tục ngồi việc khơng hưởng trợ cấp thơi việc cịn phải bồi thường cho NSDLĐ khoản tiền tương ứng với tiền lương NLĐ thời gian vi phạm Điều khơng hợp lý nên BLLĐ cần sửa đổi theo hướng có phân biệt hậu pháp lý trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thủ tục theo hướng chấm dứt trái pháp luật thủ tục hậu pháp lý nhẹ so với chấm dứt trái pháp luật - Thứ ba: Đối với quy định hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Các quy định giải hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quy định Điều 41, Điều 42, Điều 43 BLLĐ Điều 13, 14, 15 Nghị định 44/2003/NĐ-CP Thực trạng áp dụng quy định bộc lộ số vấn đề sau: + NLĐ bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, sau ký hợp đồng làm việc nơi khác Trường hợp coi NLĐ có việc làm khác để bác yêu cầu địi trở lại làm việc NLĐ hay khơng? Nếu chấp nhận yêu cầu NLĐ, buộc NSDLĐ phải nhận NLĐ trở lại làm việc NSDLĐ có phải bồi thường cho NLĐ tiền lương thời gian không làm việc hay không? Nếu tiền lương NLĐ làm việc nơi khác thấp NSDLĐ có phải bồi thường phần chênh lệch hay không? Tại khoản Điều 41 BLLĐ quy định: “Trong trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật phải nhận NLĐ trở lại làm công việc theo hợp đồng ký phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) ngày NLĐ không làm việc cộng với hai tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có)” Theo quy định nói trên, xác định việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ trái pháp luật dù NLĐ làm việc nơi khác họ có quyền yêu cầu NSDLĐ nhận họ trở lại làm việc theo hợp đồng ký phải bồi thường tiền lương thời gian bị chấm dứt HĐLĐ Vì NLĐ làm việc nơi khác, quan hệ lao động khơng có liên quan; dù tiền lương thấp cao so với tiền lương hợp đồng bị chấm dứt khơng coi để tính khoản bồi thường + Về quyền NSDLĐ yêu cầu NLĐ bồi thường phí đào tạo Trong chiến lược phát triển kinh tế quốc gia nào, đào tạo nguồn nhân lực mối quan tâm hàng đầu nhà hoạch định sách Nhận thức vấn đề nêu trên, khoản Điều 41 BLLĐ đưa nguyên tắc bồi thường phí đào tạo theo hướng NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải bồi thường chi phí đào tạo (nếu có) Đây coi đảm bảo mặt pháp lý cho NSDLĐ, để họ yên tâm đầu tư nguồn lực để đào tạo lao động phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, thực tế, việc thực thi sách lại hạn chế Điều 13 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành Điều 41 BLLĐ yêu cầu NLĐ bồi thường phí đào tạo cho NSDLĐ NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Điều hiểu là, NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng quy định pháp luật rõ ràng khơng phải bồi thường phí đào tạo Trên thực tế, Bộ lao động Thương binh Xã hội hiểu theo hướng Tại Công văn số 3443/LĐTBXH-LĐVL ngày 26/9/2007 trả lời thư bạn đọc Website Chính phủ, Bộ Lao động Thương binh Xã hội trả lời dứt khoát trách nhiệm bồi thường chi phí đào tạo NLĐ phát sinh họ chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Nếu nguyên tắc bồi thường chi phí đào tạo hiểu thật khơng cơng cho NSDLĐ, NLĐ dễ đơn phương chấm dứt HĐLĐ cách hợp pháp Đối với HĐLĐ không xác định thời hạn, NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ cách hợp pháp lúc hồn cảnh mà cần thơng báo trước cho NSDLĐ 45 ngày Hiện nay, Việt Nam đối mặt với thực trạng nguồn nhân lực nhiều, chủ yếu lao động phổ thông thiếu trầm trọng lực lượng cán quản lý, cán kỹ thuật NLĐ có tay nghề cao Trên thực tế, để đào tạo cơng nhân thạo nghề, doanh nghiệp phải thời gian hàng tháng với chi phí khơng vài triệu đồng Để rèn luyện cán quản lý hay kỹ sư có khả làm việc độc lập, doanh nghiệp phải thời gian, tiền bạc nhiều Việc đào tạo chuyên gia quản lý cao cấp cịn tốn nữa, chi phí khơng vài chục ngàn đô la Mỹ Nếu áp dụng quy định pháp luật, tức là, sau 45 ngày báo trước, NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ cách hợp pháp bồi thường phí đào tạo Điều có nghĩa NSDLĐ khoản tiền lớn dùng để đào tạo NLĐ khơng chịu làm việc cho Phân tích tình cụ thể thực tế thấy bất cập quy định bồi thường phí đào tạo: “NLĐ làm việc doanh nghiệp theo HĐLĐ khơng xác định thời hạn Trong q trình thực hợp đồng, bên ký kết hợp đồng đào tạo NLĐ cam kết sau đào tạo làm việc cho doanh nghiệp năm Sau đào tạo chưa làm hết thời hạn cam kết, NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ Vì HĐLĐ khơng xác định thời hạn, nên NLĐ thực nghĩa vụ báo trước theo quy định khoản Điều 37 BLLĐ Trường hợp này, NLĐ có phải bồi thường phí đào tạo vi phạm cam kết thời gian làm việc sau đào tạo hay không?” Vấn đề có hai quan điểm: * Quan điểm thứ cho rằng, trường hợp NLĐ khơng phải bồi thường lý sau: Khoản Điều 41 BLLĐ quy định: “Trong trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải bồi thường chi phí đào tạo (nếu có) theo quy định Chính phủ” Điều 13 Nghị định số 44/2003/NĐ- CP tiết b, điểm 4, mục III Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH quy định NLĐ phải bồi thường phí đào tạo nghề tự ý bỏ việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ, trừ trường hợp chấm dứt theo quy định Điều 37 BLLĐ Như trường hợp NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, đơn phương chấm dứt HĐLĐ có vi phạm cam kết thời hạn làm việc sau đào tạo, báo trước quy định khơng phải bồi thường phí đào tạo * Quan điểm thứ hai cho trường hợp này, NLĐ phải bồi thường Cá nhân em đồng ý với quan điểm thứ hai Bởi lẽ, bên ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn, sau NLĐ lại ký kết tiếp cam kết làm việc cho NSDLĐ thời hạn định sau đào tạo nghề Như cam kết có giá trị pháp lý bổ sung cho HĐLĐ Sau NLĐ đào tạo có nghĩa vụ phải làm việc cho NSDLĐ theo thời hạn cam kết Do thời hạn cam kết phải làm việc cho NSDLĐ Chỉ NLĐ chấm dứt hợp đồng theo quy định khoản 1,2 Điều 37 BLLĐ bồi thường Tuy nhiên, vấn đề phức tạp cần có hướng dẫn quan có thẩm quyền 3.2 Một số biện pháp nhằm hạn chế đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Qua trình nghiên cứu pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ thực tiễn áp dụng cho thấy tình trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật cịn diễn phổ biến Điều đặt việc phải hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Đồng thời phải đưa biện pháp để hạn chế việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Thứ nhất, Nhà nước cần có biện pháp nâng cao ý thức pháp luật lao động cho đối tượng, nguyên nhân dẫn đến thực trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật ý thức pháp luật chủ thể tham gia quan hệ lao động chưa cao, tầm hiểu biết cịn hạn chế Bởi nguồn nhân lực đã, tham gia quan hệ lao động với tư cách NLĐ NSDLĐ Sự hiểu biết họ pháp luật lao động cần thiết Thứ hai, Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức pháp luật lao động nói chung đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng Để pháp luật lao động thực vào sống vai trị cơng tác tun truyền, giáo dục, nâng cao ý thức người vấn đề quan trọng Qua nghiên cứu thực tiễn tình trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật nhiều nguyên nhân khác ngun nhân khơng nhỏ thiếu hiểu biết pháp luật lao động bên tham gia quan hệ lao động Việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật bên quan hệ lao động Từ việc hiểu biết pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ, NSDLĐ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ cứ, thủ tục tự bảo vệ quyền lợi mính bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Cơng tác tun truyền pháp luật nói chung pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng hạn chế tình trạng sa thải trái pháp luật Tuy nhiên, thực tế, việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật thường quan tâm Bộ luật lao động Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động ban hành văn hướng dẫn luật chưa phổ biến sâu rộng Mặt khác, hiệu công tác tuyên truyền phụ thuộc nhiều vào tuyên truyền viên số lượng tuyên truyền viên thường hạn chế số lượng trình độ, sách đãi ngộ họ cịn chưa thỏa đáng Vì mà hiệu cơng tác tuyên truyền pháp luật chưa cao, phần lớn người lao động người sử dụng lao động chưa nắm vững quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Do đó, thời gian tới cần có phối hợp quan khác nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục kiến thức pháp luật Mặt khác, việc tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật phải thực nhiều kênh thông tin khác thông qua lớp tập huấn, tu vấn chỗ phương tiện thông tin đại chúng Thứ ba, Cần nâng cao vai trò tổ chức Cơng đồn việc bảo vệ NLĐ quan hệ lao động Điều cần thiết trước hết phải thành lập tổ chức cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn lâm thời doanh nghiệp Để làm điều cần có biện pháp tuyên truyền giáo dục NLĐ tổ chức vai trị Cơng đoàn cá nhân NLĐ tập thể NLĐ, qua giúp cho NLĐ thấy cần thiết phải có tổ chức Cơng đồn doanh nghiệp Bên cạnh đó, Tổng liên đồn lao động Việt Nam phải xây dựng đưa quy chế để bảo vệ cán cơng đồn sở, để Cơng đồn sở thực chỗ dựa vững cho NLĐ doanh nghiệp Như có cán cơng chức đứng bảo vệ NLĐ Mặt khác, Cơng đồn cần quan tâm trọng đến công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật đến NLĐ nguyên nhân dẫn đến việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ vi phạm pháp luật NLĐ không hiểu biết luật Và để hạn chế việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, bảo vệ quyền lợi cho người lao động cần phải nâng cao vai trị tổ chức cơng đồn Thực tế cho thấy tổ chức cơng đồn chưa phát huy đươc hết vai trị Bởi vì, phía người lao động, họ chưa có ý thức vai trị cơng đồn họ khơng nhiệt tình tham gia tổ chức cơng đồn dẫn tới nhiều đơn vị lao động chưa có tổ chức cơng đồn Mặt khác, đa số thành viên cơng đồn người lao động chưa có kiến thức sâu rộng pháp luật lao động, họ lại bị phụ thuộc mặt kinh tế người sử dụng lao động nên khó độc lập bình đẳng quan hệ với người sử dụng lao động, nhiều cán cơng đồn cịn ngược với lợi ích người lao động Chính vậy, để nâng cao hiệu vai trị cơng đồn cần: + Nâng cao nhận thức người lao động vai trị cơng đồn, làm sở cho việc thành lập tổ chức cơng đồn sở, ban chấp hành cơng đồn lâm thời đơn vị chưa có tổ chức cơng đồn để bảo vệ cho quyền lợi người lao động + Nâng cao chất lượng cán cơng đồn cách có kề hoạch bồ dưỡng, đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức pháp luật lao động, tăng cường số lượng cán cơng đồn chun trách để có độc lập tương đối mối quan hệ với người sử dụng lao động, tận tâm bảo vệ quyền lợi cho người lao động Đồng thời phải có biện pháp bảo vệ quyền lợi cho cán cộng đồn, tránh tình trạng bị người sử dụng lao động trù dập tham gia tích cực tổ chức cơng đồn Nâng cao cơng tác tra, kiểm tra xử lý kịp thời trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Thứ tư, công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật cần tăng cường coi trọng Để thực điều này, trước tiên cần bổ sung nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cho lực lượng tra Nhà nước lĩnh vực lao động Bên cạnh đó, xây dựng chế giám sát việc tuân theo pháp luật lao động nói chung pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng vấn đề mà Nhà nước đặc biệt quan tâm Do vậy, việc tích cực công tác kiểm tra, tra cần thiết để phát kịp thời trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, kịp thời xử lý vi phạm, bảo vệ quyền lợi đáng bên quan hệ lao động đặc biệt người lao động Việc tra, kiểm tra thường xuyên đảm bảo kỷ cương xã hội, nâng cao ý thức người sử dụng lao động Thực tế, số lượng tra viên so với yêu cầu thực tế cần tra Bên cạnh việc tra cịn chưa tiến hành thường xun Vì vậy, để phát kịp thời trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật cần tăng cường công tác tra, kiểm tra cách: tăng thêm số lần kiểm tra hàng tháng, hàng năm tra viên; không ngừng nâng cao lực phẩm chất đạo đức đội ngũ tra viên Đồng thời phải phối hợp với quan chun ngành khác để có kết luận xác Thứ năm, Nhà nước cần trọng đến cơng tác nâng cao trình độ lực áp dụng pháp luật đội ngũ Thẩm phán trình giải tranh chấp lao động Hoạt động áp dụng pháp luật lao động ý nghĩa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ lao động mà cịn có ý nghĩa tun truyền, giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật toàn xã hội, có chủ thể trực tiếp tham gia quan hệ lao động Ngồi ra, việc thừa nhận tính sáng tạo trình giải tranh chấp lao động đội ngũ thẩm phán pháp luật lao động chưa có quy định cụ thể vấn đề cần giải giải pháp cần tính đến, theo giải dứt điểm tranh chấp phát sinh Tuy nhiên, sang tạo cần phải dựa nguyên tắc định là: nguyên tắc pháp chế XHCN, nguyên tắc bảo vệ NLĐ nguyên tắc bảo vệ lợi ích hợp pháp NSDLĐ KẾT LUẬN Trong năm vừa qua, hệ thống pháp luật lao động nước ta bước sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu phát sinh từ thực tiễn quan hệ lao động mang yếu tố thỏa thuận kinh tế thị trường Công tác tổ chức thực pháp luật lao động thời gian qua trọng Pháp luật lao động ngày phát huy vai trò điều chỉnh trong đời sống lao động xã hội, góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành bình ổn thị trường lao động, thúc đẩy nguồn nhân lực số lượng chất lượng, giải phóng sức lao động lực lượng sản xuất Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận cách khách quan vi phạm pháp luật lao động, phải kể tới tình trạng vi phạm pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ NSDLĐ làm phát sinh mâu thuẫn, bất đồng bên tham gia quan hệ lao động Việc đơn phương chấm dứt trái pháp luật vi phạm chấm dứt, thủ tục chấm dứt thủ tục khác theo quy định pháp luật Nhưng dù chủ thể vi phạm hay lý việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật gây ảnh hưởng tiêu cực lợi ích NLĐ, NSDLĐ, từ xâm phạm tời lợi ích Nhà nước tồn xã hội Giải tình trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật vấn đề đơn giản, địi hỏi nỗ lực từ chủ thể quan hệ lao động, quan quản lý Nhà nước tổ chức, cá nhân khác có liên quan Trên sở nghiên cứu đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật hậu pháp lý, khóa luận đưa số kiến nghị nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật đơn phuơng chấm dứt HĐLĐ Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải phù hợp với yên cầu kinh tế thị trường Việt Nam đáp ứng nhu cầu hội nhập khu vực giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Công Bảy, “Vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ, lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 03/2007 Nguyễn Hữu Chí, “Chấm dứt hợp đồng lao động” Tạp chí Nhà nước pháp luật, tháng 9/2002 Tòa lao động Tòa án nhân dân tối cao, Nguyễn Việt Cường (chủ biên), 72 vụ án tranh chấp lao động điển hình – tóm tắt bình luận, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội, 2004 Đào Thị Hằng, “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí Luật học số 4/2001 Trần Thị Thúy Lâm, Pháp luật kỉ luật lao động Việt Nam – thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007 Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 Từ điển Bách khoa (2002), tập 2, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (Luật đất đai, Luật lao động, Tư pháp quốc tế), Nxb.CAND, Hà Nội, 1999 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân 2005 10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật lao động năm 1994 (sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007) 11 Nghị định Chính phủ số 33/2003/NĐ-CP ngày 2/4/2003 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 41/CP ngày 6/7/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất 12 Nghị định số 41/CP ngày 6/7/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất 13 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 Chính phủ quy định chi tiết đướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động 14 Nghị định 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật giáo dục Bộ luật lao động dạy nghề 15 Thông tư 19/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 41/CP ngày 6/7/1995 kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất 16 Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/09/2003 Bộ lao động – Thương binh xã hội hướng dẫn thực số Điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP hợp đồng lao động 17 Tòa án nhân dân tối cao, Tham luận công tác xét xử vụ án lao động năm 2005 18 Tòa án nhân dân tối cao, Tham luận công tác xét xử vụ án lao động năm 2006, 19 Tòa án nhân dân tối cao, Tham luận công tác xét xử vụ án lao động năm 2007 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: .3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT .3 1.1 Khái niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 2.1 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 10 CHƯƠNG 3: 39 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ TRÁI PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ TRÁI PHÁP LUẬT 39 3.1 Hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ 39 3.2 Một số biện pháp nhằm hạn chế đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 45 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 ... DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG HIỆN HÀNH 2.1 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 2.1.1 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao. .. dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Cũng trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng lao động hiệu lực thực người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt việc thực. .. cầu đề tài, khóa luận em gồm nội dung sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Chương 2: Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật

Ngày đăng: 01/11/2022, 21:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w