1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích cơ chế tác động của chính sách tiền tệ đối với kiểm soát lạm phát lấy ví dụ thực tiễn về chính sách tiền tệ ở việt nam trong những năm gần đ

28 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI Phân tích chế tác động CSTT kiểm soát lạm phát Lấy ví dụ thực tiễn CSTT Việt Nam năm gần Môn : Kinh tế học Giảng viên hướng dẫn Nhóm thực Mã LHP : Hồng Anh Tuấn : Nhóm 11 : 2337MIEC0821 Hà Nội, 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU BIÊN BẢN CUỘC HỌP ĐÁNH GIÁ CHUNG NỘI DUNG A CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CSTT ĐỐI VỚI KIỂM SOÁT LẠM PHÁT I Chính sách tiền tệ .7 Khái niệm sách tiền tệ (Monetary Policy) Phân loại sách tiền tệ 2.1 Chính sách tiền tệ mở rộng (Chính sách tiền tệ nới lỏng) 2.2 Chính sách tiền tệ thắt chặt (Chính sách tiền tệ thu hẹp) Vị trí sách tiền tệ Mục tiêu sách tiền tệ Cơng cụ sách tiền tệ 10 Cơ chế tác động sách tiền tệ 10 II Cơ chế tác động sách tiền tệ kiểm soát lạm phát 11 Khái niệm lạm phát 11 Cơ chế tác động sách tiền tệ với kiểm sốt lạm phát 11 B THỰC TIỄN VỀ CSTT Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 13 I Chính sách tiền tệ thực tiễn Việt Nam giai đoạn 2018-2019 13 Năm 2018 13 1.1 Về nghiệp vụ thị trường mở (OMO) 12 1.2 Về tỷ lệ trữ bắt buộc (r b) 13 1.3 Về lãi suất chiết khấu 14 Năm 2019 15 2.1 Về nghiệp vụ thị trường mở (OMO) 14 2.2 Về tỷ lệ dự trữ bắt buộc (r b) 15 2.3 Về lãi suất chiết khấu 16 II Chính sách tiền tệ thực tiễn Việt Nam giai đoạn 2019-2020 17 Năm 2020 .17 1.1 Về lãi suất 16 1.2 Về tỷ giá hối đoái 17 1.3 Về nghiệp vụ thị trường mở 17 Năm 2021 .18 2.1 Về lãi suất 19 2.2 Về hạn mức tín dụng 19 2.3 Về tỷ giá hối đoái 19 III Chính sách tiền tệ thực tiễn Việt Nam giai đoạn 2022-2023 20 Năm 2022 .19 1.1 Về lãi xuất tín dụng 19 1.2 Về xử lý nợ xấu 19 1.3 Về đẩy mạnh TTKDTM 19 Năm 2023 20 IV Khó khăn, giải pháp thời gian tới 22 Khó khăn 22 1.1 Tác động tiêu cực Covid-19 21 1.2 Áp lực lạm phát 23 1.3 Nợ xấu tổ chức tín dụng có xu hướng gia tăng 22 Giải pháp 23 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 LỜI MỞ ĐẦU Thành công việc chặn đứng lạm phát phi mã năm 1989 nhờ áp dụng công cụ lãi suất ngân hàng, cho thấy tầm quan trọng việc sử dụng sách tiền tệ điều tiết kinh tế vĩ mô nhằm đạt mục tiêu ngắn hạn ổn định thị trường Trong kinh tế tăng trưởng nhanh nước ta thường trực nguy tái lạm phát cao, cơng cụ điều tiết vĩ mơ hiệu nghiệm sách tiền tệ tận dụng trước tiên với hiệu suất cao điều tất yếu Tuy nhiên gần Việt Nam có dấu hiệu lạm dụng cơng cụ sách tiền tệ nhiệm vụ kiềm chế lạm phát Điều thể yếu việc quản lý sử dụng sách tiền tệ chúng tới Vì đứng trước nguy tiềm ẩn lạm phát, việc nghiên cứu sách tiền tệ nhằm kiểm sốt lạm phát vô cần thiết Đại dịch COVID-19 kéo dài đẩy kinh tế giới rơi vào trạng thái khủng hoảng trầm trọng kể từ năm 1930 Đứng trước bối cảnh đó, quốc gia có nỗ lực để phục hồi kinh tế bảo đảm sức khỏe, an sinh xã hội người dân Tại Việt Nam, đại dịch COVID-19 gây nhiều lo ngại tỷ lệ lạm phát tăng cao Tiếp theo xung đột Nga - Ukraine yếu tố khiến giá lượng biến động thất thường, tính bất định trở nên cao hơn, nguyên nhân khiến kinh tế Liên minh châu Âu (EU) khó khăn, thị trường xuất quan trọng Việt Nam Đồng thời, đầu tư FDI doanh nghiệp từ EU vào Việt Nam bị ảnh hưởng Lạm phát ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống kinh tế xã hội, ảnh hưởng đến cá nhân xã hội Do đề tài “Phân tích chế tác động sách tiền tệ kiểm sốt lạm phát? Lấy ví dụ thực tiễn sách tiền tệ Việt Nam năm gần đây?” có ý nghĩa thiết thực chúng em xã hội Việt Nam BIÊN BẢN CUỘC HỌP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHĨM LẦN Nhóm 11 – Lớp HP: 2337MIEC0821 Học phần: Kinh tế học GVGD: Hoàng Anh Tuấn Thời gian: 09/03/2023 Địa điểm: G404 I Thành viên tham gia: Tất thành viên II Mục đích họp: Lập dàn ý chi tiết cho thảo luận III Nội dung cơng việc - Nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho thành viên đóng góp đề cương - Các thành viên thảo luận, thống dàn ý thảo luận - Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến hoàn thiện đề cương chi tiết thảo luận - Tất thành viên nhóm đồng ý với đề cương thảo luận IV Đánh giá chung Buổi họp diễn nhanh chóng đạt hiệu cao Hà Nội, ngày 09 tháng 03 năm 2023 Thư ký Nhóm trưởng Vang Vân Sầm Xuân Vang Lê Thị Thảo Vân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHĨM LẦN Nhóm 11 – Lớp HP: 2337MIEC0821 Học phần: Kinh tế học GVGD: Hoàng Anh Tuấn Thời gian: 14/03/2023 Địa điểm: Phòng G204 I Thành viên tham gia: Tất thành viên II Mục đích họp: Phân cơng nhiệm vụ cho thành viên III Nội dung cơng việc: Nhóm trưởng đề xuất vị trí cơng việc số lượng người phần cơng việc Cả nhóm trao đổi, thống nhận nhiệm vụ thời gian hoàn thành STT Họ tên Mã sinh viên Nhiệm vụ Deadline 101 Nguyễn Thùy Trang 22D107213 Thuyết trình 25/04 102 Phạm Thu Trang 22D107214 III 24/03 103 Vũ Thị Huyền Trang 22D107217 III 24/03 104 Cao Khánh Trà 22D107218 PowerPoint 04/04 105 Nguyễn Thị Thanh Trúc 22D107222 PowerPoint 04/04 106 Nguyễn Đức Trường 22D107223 I 24/03 107 Phạm Xuân Tùng 22D107224 II 24/03 108 Diêm Thị Tú 22D107225 Thuyết trình 25/04 109 Sầm Xuân Vang 22D107228 III 24/03 110 Lê Thị Thảo Vân 22D107229 II 24/03 115 Nguyễn Thị Yến 22D107238 I 24/03 IV Đánh giá chung Buổi họp diễn nhanh chóng đạt hiệu cao Hà Nội, ngày 14 tháng 03 năm 2023 Thư ký Nhóm trưởng Vang Vân Sầm Xuân Vang Lê Thị Thảo Vân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN Nhóm 11 – Lớp HP: 2337MIEC0821 Học phần: Kinh tế học GVGD: Hoàng Anh Tuấn Thời gian: 21/03/2023 Địa điểm: G302 I Thành viên tham gia: Tất thành viên II Mục đích họp: Duyệt nội dung thuyết trình III Nội dung cơng việc - Tất thành viên đưa ý kiến, đóng góp nội dung hoàn thành thảo luận - Thống chỉnh sửa, hoàn thiện nội dung thảo luận - Hai bạn phân công nhiệm vụ thuyết trình thử Cả nhóm góp ý để thuyết trình hồn thiện IV Đánh giá chung Buổi họp diễn nhanh chóng đạt hiệu cao Hà Nội, ngày 21 tháng 03 năm 2023 Thư ký Nhóm trưởng Vang Vân Sầm Xuân Vang Lê Thị Thảo Vân ĐÁNH GIÁ CHUNG STT Họ tên Mã sinh viên 101 Nguyễn Thuỳ Trang 22D107213 102 Phạm Thu Trang 22D107214 103 Vũ Thị Huyền Trang 22D107217 104 Cao Khánh Trà 22D107218 105 Nguyễn Thị Thanh Trúc 22D107222 106 Nguyễn Đức Trường 22D107223 107 Phạm Xuân Tùng 22D107224 108 Diêm Thị Tú 22D107225 109 Sầm Xuân Vang 22D107228 110 Lê Thị Thảo Vân 22D107229 115 Nguyễn Thị Yến 22D107238 Đánh giá chung Ghi 8,75 8,75 9 8,5 8,5 9 9,5 8,5 Thư ký Nhóm trưởng NỘI DUNG A CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CSTT ĐỐI VỚI KIỂM SỐT LẠM PHÁT I Chính sách tiền tệ Khái niệm sách tiền tệ (Monetary Policy) Chính sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mô ngân hàng trung ương khởi thảo thực thi, thông qua công cụ, biện pháp nhằm đạt mục tiêu kinh tế vĩ mơ Trong điều hành kinh tế vĩ mơ sách tiền tệ cơng cụ quan trọng hữu hiệu phủ để thúc đẩy kinh tế quốc gia Phân loại sách tiền tệ Tùy vào điều kiện kinh tế quốc gia mà sách tiền tệ xác lập theo hai hướng: 2.1 Chính sách tiền tệ mở rộng (Chính sách tiền tệ nới lỏng) Bản chất sách tiền tệ mở rộng việc Ngân hàng Trung ương tăng mức cung tiền kinh tế khiến cho lãi suất thị trường giảm xuống, tăng tổng cầu khiến cho quy mô kinh tế mở rộng, thu nhập người dân tăng lên, tỉ lệ thất nghiệp giảm  Chính sách tiền tệ chống thất nghiệp Để tăng mức cung tiền có cách như: Hạ thấp tỉ lệ dự trữ bắt buộc, hạ thấp mức lãi suất chiết khấu, mua vào thị trường chứng khốn Tùy thời điểm thực đồng thời cách lúc  Ví dụ:  Phản ứng sau khủng hoảng tài năm 2008 ngân hàng trung ương giới hạ lãi suất xuống gần tiến hành chương trình chi tiêu kích thích lớn Tại Hoa Kỳ, điều bao gồm Đạo luật Phục hồi Tái đầu tư Hoa Kỳ nhiều đợt nới lỏng định lượng Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ Các nhà hoạch định sách Hoa Kỳ chi cho vay hàng nghìn tỷ đô la vào kinh tế Hoa Kỳ để hỗ trợ tổng cầu nước hỗ trợ hệ thống tài 2.2 Chính sách tiền tệ thắt chặt (Chính sách tiền tệ thu hẹp) Bản chất sách tiền tệ thắt chặt việc Ngân hàng Trung ương giảm mức cung tiền kinh tế khiến cho lãi suất thị trường tăng lên, thu hẹp tổng cầu, làm cho mức giá chung giảm xuống từ làm giảm lạm phát tỉ lệ thất nghiệp tăng  Chính sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền Ngân hàng trung ương định thu hẹp sách tiền tệ Cung tiền số lượng tiền lưu thông giảm lãi suất đầu tư tăng Tiêu dùng, đầu tư xuất ròng giảm Đường AD dịch sang trái GDP thực giảm mức giá giảm II Cơ chế tác động sách tiền tệ kiểm soát lạm phát Khái niệm lạm phát Lạm phát tăng giá hàng hóa dịch vụ giá tiền tệ theo thời gian Mức giá tăng cao, đồng nghĩa bạn cần nhiều để mua hàng hóa dịch vụ so với lúc trước  Ví dụ minh họa: Về gói mì tơm Nếu thời điểm trước đây, bạn 3.000đ để mua bạn cần chi đến 5.000đ cho gói mì tương tự  Xét khía cạnh kinh tế vĩ mơ, số giá tiêu dùng CPI tăng lên, biểu lạm phát Các nhà kinh tế khơng tính giá cho mặt hàng riêng lẻ mà dựa vào mức giá trung bình tất hàng hóa, dịch vụ, đo lường tăng lên liên tục khoảng thời gian  Một khía cạnh khác lạm phát suy giảm giá trị đồng tiền nội tệ so với ngoại tệ Quay trở lại ví dụ lạm phát Việt Nam phần trên, trước cần 3.000đ bạn mua trọn vẹn gói mì tơm bây giờ, bạn mua phần mà giá tăng cao đáng kể Cơ chế tác động sách tiền tệ với kiểm sốt lạm phát Nền kinh tế có áp lực lạm phát cao Để giải vấn đề lạm phát NHTW thực sách tiền tệ thắt chặt nhằm rút bớt lượng tiền khỏi lưu thông Khi cung tiền giảm lãi suất tăng đầu tư I giảm.Tổng cầu AD giảm làm cho sản lượng quốc gia Y giảm lượng là: DY = kDAD = kDI  Công cụ nghiệp vụ thị trường mở Nếu NHNN mua chứng khốn thị trường mở, NHTM có thêm khoản tiền dự trữ, lượng cung tiền cho kinh tế tăng lạm phát tăng Ngược lại, NHNN bán chứng khoán, lượng cung tiền giảm, lạm phát giảm  Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc NHTW yêu cầu NHTM phải giữ lại lượng tiền để dự trữ mà khơng đưa vào lưu thơng Khi cung tiền giảm lạm phát giảm  NHNN tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc cung tiền giảm, lạm phát giảm  NHNN giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc cung tiền tăng, lạm phát tăng 11  Công cụ lãi suất chiết khấu Nếu NHNN điều chỉnh lãi suất chiết khấu tăng, NHTM phải dè chừng khoản vay này, chủ động dự trữ nhiều hơn, từ cung tiền kinh tế giảm, lạm phát giảm Ngược lại, NHNN điều chỉnh giảm lãi suất chiết khấu, NHTM vay nhiều hơn, cung tiền tăng lên, lạm phát tăng  Ví dụ: Năm 2019, lạm phát bình quân Việt Nam mức khoảng 3%, đạt mục tiêu đề Lạm phát kiểm sốt năm 2019 nhờ giá hàng hóa giới giảm, sách tín dụng thận trọng, tỷ giá ổn định giá dịch vụ y tế không tăng nhiều Tuy nhiên, sang năm 2020, mục tiêu lạm phát bình quân 4% thách thức giá hàng hóa giới dự báo phục hồi cầu nước tiếp tục có xu hướng tăng  Ví dụ: Để kiểm sốt lạm phát năm 2020, sách vĩ mơ cần phối hợp, quán hướng tới mục tiêu “tập trung ổn định kinh tế vĩ mô” Tuy nhiên, việc mục tiêu lạm phát năm 2020 có đạt hay khơng cịn phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ giảm giá thịt lợn thời gian tới “Đáng ý sau cú sốc giá thịt lợn tăng 50% quý IV/2019, triển vọng kiềm chế lạm phát 4% năm 2020 khơng cịn chắn CPI tháng 12/2019 tăng 5,23% so với kỳ năm trước”, TS Nguyễn Đức Độ - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Tài phát biểu B THỰC TIỄN VỀ CSTT Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY I Chính sách tiền tệ thực tiễn Việt Nam giai đoạn 2018 -2019 Năm 2018 1.1 Về nghiệp vụ thị trường mở (OMO) Trong nửa đầu năm 2018 nguồn cung ngoại tệ thuận lợi, tăng Dự trữ ngoại hối nhà nước đồng thời hút tiền trung hòa qua phát hành tín phiếu NHNN nhằm kiểm sốt tiền tệ Theo NHNN giảm 0.25%/năm lãi suất chào mua giấy tờ có giá giữ mức 4.75%/năm để phát tín hiệu hỗ trợ ổn định mặt lãi suất thị trường; đồng thời chào bán tín phiếu NHNN với kì hạn khối lượng mức hợp lý mặt để hút tiền trung hịa, kiểm sốt tiền tệ mức hợp lý, mặt khác góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định tỷ giá ổn định mặt lãi suất thị trường Từ tháng 07/2018, môt số diễn biến tiêu cực thị trường tài chính, thị trường tồn cầu tạo áp lực lên tỷ giá mục tiêu kiểm soát lạm phát, NHNN kéo dài kì hạn tín phiếu NHNN lên 140 ngày, tăng lãi suất kì hạn chào bán tín phiếu, trì khoản TCTD mức hợp lý để tránh tác động đến mặt lãi suất thị trường Năm 2018, NHNN tiếp tục điều chỉnh lãi suất phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, lạm phát thị trường tiền tệ nhằm góp phần kiểm soát lạm phát theo mục tiêu, ổn định kinh tế vĩ mơ Trên sở tình hình kinh tế vĩ mô, thị trường tiền tệ, ngoại hối cân đối tổng thể cung-cầu, NHNN hạ lãi suất OMO (lãi suất điều hành) từ 5% xuống 4,75% 12 sau năm Đây xem động thái mạnh tay NHNN so sánh với nước khác khu vực liên tục tăng lãi suất điều hành để cân với sách tăng lãi suất từ Fed Điều nhiều khả bắt nguồn từ chủ trương Chính phủ cố gắng giảm mặt lãi suất, hỗ trợ doanh nghiệp kinh tế, theo số người nhiều sách nới lỏng tiền tệ NHTW Trung Quốc Nghiệp vụ thị trường mở (OMO) coi công cụ hữu hiệu, sử dụng nhiều sách tiền tệ, vơ hình chung theo người viết điều gây áp lực lên điều hành sách, khoản hệ thống có biến động xảy đến Tuy nhiên, giai đoạn nửa đầu năm, lãi suất trì mức thấp nên việc hạ lãi suất OMO chưa tác động tới thị trường cịn coi tín hiệu nới lỏng tiền tệ, hỗ trợ thị trường Phiên gọi thầu OMO lớn năm vào ngày 28/12 – ngày có nhu cầu tốn, chi trả cao năm, với tổng khối lượng trúng thầu 26.000 tỉ đồng, kỳ hạn ngày, lãi suất 4,75% Như vậy, lượng tiền mà kho bạc rút nhiều khoảng lần kỳ hạn khoản tiền gửi dài đáng kể so với tuần phiên gọi thầu kể Hệ lãi suất tiền đồng liên ngân hàng bật tăng từ cuối tháng sau tỷ giá tăng mạnh khoản hệ thống eo hẹp hơn, có lúc chạm trần lãi suất OMO nghiệp vụ thị trường mở bắt đầu trở thành cơng cụ NHNN giai đoạn Giai đoạn quý IV, lãi suất liên ngân hàng thực căng thẳng, liên tục tăng cao, kỳ hạn tuần trở lên vượt hẳn ngưỡng lãi suất OMO Tháng 10, NHNN bơm ròng 92.000 tỉ đồng, mức lớn kể từ tháng 3-2017 (tổng hợp từ website NHNN) Lãi suất qua đêm, chủ yếu sử dụng vay vốn liên ngân hàng, trì dự trữ bắt buộc có lúc lên tới 5,1% 1.2 Về tỷ lệ trữ bắt buộc (rb) NHNN ban hành Quyết định 1158/QĐ-NHNN tỷ lệ dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngồi Theo đó, tỷ lệ dự trữ bắt buộc áp dụng từ kỳ trì dự trữ bắt buộc năm 2018 cho TCTD cụ thể sau:  Quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ: 0% tiền gửi đồng Việt Nam ngoại tệ;  Ngân hàng sách: theo quy định Chính phủ;  Ngân hàng Agribank Ngân hàng hợp tác xã: áp dụng tương ứng với loại tiền gửi, cụ thể là:  Tiền gửi đồng Việt Nam khơng kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng: 3% tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;  Tiền gửi đồng Việt Nam có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên: 1% tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;  Tiền gửi ngoại tệ phải tính dự trữ bắt buộc khác khơng kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng: 7% tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc; 13  Tiền gửi ngoại tệ phải tính dự trữ bắt buộc khác kỳ hạn từ 12 tháng trở lên: 5% tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc 1.3 Về lãi suất chiết khấu  Lãi suất VND Năm 2018, mặt lãi suất trì ổn định bối cảnh lãi suất giới có xu hướng gia tăng Đến cuối năm 2018, mặt lãi suất huy động phổ biến mức 4,5-5,5%/năm tiền gửi có kỳ hạn từ đến tháng; 5,56,5%/năm tiền gửi có kỳ hạn từ đến 12 tháng; kỳ hạn 12 tháng khoảng 6,6-7,3%/năm Lãi suất cho vay TCTD phổ biến mức khoảng 6-9%/năm ngắn hạn, trung-dài hạn khoảng 9-11%/năm  Lãi suất USD Lãi suất USD diễn biến phù hợp với chủ trương Chính phủ định hướng điều hành NHNN hạn chế đơ-la hóa kinh tế tình trạng găm giữ ngoại tệ, hỗ trợ ổn định tỷ giá Đến cuối năm 2018, lãi suất huy động USD TCTD mức 0%/năm theo quy định NHNN; lãi suất cho vay USD phổ biến mức 2,8- 6,0%/năm; lãi suất cho vay ngắn hạn phổ biến mức 2,8-4,7%/năm lãi suất cho vay trung, dài hạn mức 4,5-6,0%/năm Năm 2019 2.1 Về nghiệp vụ thị trường mở (OMO) Năm 2019, NHNN có định giảm lãi suất tái cấp vốn từ 6,25%/năm xuống 6,0%/năm; lãi suất tái chiết khấu từ 4,25%/năm xuống 4,0%/năm; lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ NHNN NHTM từ 7,25%/năm xuống 7,0%/năm; lãi suất chào mua giấy tờ có giá qua nghiệp vụ thị trường mở từ 4,75%/năm xuống 4,5%/năm Sau động thái hạ lãi suất điều hành tháng 9/2019, sang trung tuần tháng 11/2019, NHNN yêu cầu TCTD giảm trần lãi suất huy động kỳ hạn tháng xuống 0,8%/năm hạ trần lãi suất huy động kỳ hạn từ tháng đến tháng xuống 5%/năm; hạ trần lãi suất cho vay ngắn hạn lĩnh vực ưu tiên xuống 6%/năm Động thái NHNN giới chuyên gia đánh giá bước hợp lý, phù hợp với xu hướng chung mà NHTW nước giới thực nhằm giữ cho kinh tế trì đà tăng trưởng Sự thay đổi thể rõ nét xu hướng giảm lãi suất Việt Nam, NHNN giảm lãi suất mua kỳ hạn (OMO) từ 4,5%/năm xuống 4%/năm - bước giảm lớn năm trở lại lần giảm thứ năm Đồng thời NHNN tái khởi động lại kênh OMO sau gần tháng không giao dịch Một định liên quan đến thay đổi lãi suất đáng ý NHNN tháng cuối năm NHNN ban hành định 14 giảm đáng kể lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc TCTD từ 1,2%/năm xuống 0,8%/năm tiền gửi dự trữ bắt buộc VND TCTD NHNN; Lãi suất tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc VND 0%/năm 2.2 Về tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rb) Năm 2019, NHNN tâm hạ tăng trưởng tín dụng xuống cịn 14%, thấp so với năm trước Việc siết lại tín dụng đồng nghĩa với việc NHNN cần mở kênh khác để dòng vốn hỗ trợ doanh nghiệp lưu thơng Cịn nợ xấu, nợ xấu hệ thống có nhiều biến số tác động tới mà lượng tiền cung nhân tố Theo TS Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia tài chính, ngân hàng, việc giảm 50% DTBB tất loại tiền gửi theo dự thảo Thông tư NHNN không tác động nhiều đến thị trường tiền tệ Vì dự thảo Thơng tư nêu rõ TCTD tham gia hỗ trợ ngân hàng yếu giảm 50% dự trữ bắt buộc so với quy định, theo phương án phục hồi phê duyệt Theo quy định hành, tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho tiền gửi không kỳ hạn 12 tháng VND 3%, ngoại tệ 8%; kỳ hạn từ 12 tháng trở lên VND 1% ngoại tệ 6% Như vậy, TCTD giảm 50% dự trữ bắt buộc tỷ lệ tương ứng 1,5% 0,5% (VND); 4% 3% (ngoại tệ) giúp ngân hàng ưu đãi có nhiều vốn để đẩy thị trường, tính khoản dồi nguồn tiền huy động giữ lại nhiều hơn; giảm chi phí vốn huy động, từ góp phần giảm lãi suất cho vay Giảm dự trữ bắt buộc có nghĩa bơm tiền trực tiếp cho NHTM Nghĩa là, ngân hàng huy động 100 đồng tiền gửi kỳ hạn 12 tháng, trước dùng 97 đồng vay (03 đồng dùng cho dự trữ bắt buộc), ngân hàng dùng tới 98,5 đồng vay (1,5 đồng dùng cho dự trữ bắt buộc) Do lượng tiền bị “nhốt” NHNN giảm, giúp ngân hàng có lợi ích kép góp phần giảm chi phí huy động vốn, tăng lợi nhuận lượng tiền cho vay tăng Ngoài ra, ngân hàng giảm dự trữ bắt buộc lợi mặt khoản ngân hàng lượng tiền ngân hàng thương mại dồi Tuy nhiên, đưa mức dự trữ bắt buộc xuống 1,5% thấp quốc gia khác giới nhiều, chẳng hạn dự trữ bắt buộc Hoa Kỳ 10% dẫn tới lo ngại đảm bảo an toàn khoản NHNN có cố xảy 2.3 Về lãi suất chiết khấu  Lãi suất VND Đến cuối tháng 10/2019, mặt lãi suất huy động VND phổ biến mức 0,6 1%/năm tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn tháng; 4,3-5,5%/năm tiền gửi có kỳ hạn từ tháng đến tháng; 5,3 - 6,5%/ năm tiền gửi có kỳ hạn từ tháng đến 12 tháng; kỳ hạn 12 tháng mức 6,5 - 7,3%/năm 15  Lãi suất USD TS Cấn Văn Lực Nhóm tác giả Viện Đào tạo Nghiên cứu BIDV vừa công bố báo cáo nghiên cứu động thái hạ lãi suất Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Báo cáo cho biết, ngày 18/9/2019 (giờ Mỹ), Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) định giảm 0,25 điểm % lãi suất bản, từ mức 2%-2,25% xuống mức 1,75%-2% Như vậy, gần tháng qua, Fed lần cắt giảm lãi suất lần thứ Fed hạ lãi suất kể từ năm 2015 đến Ngoài ra, Fed để ngỏ khả hạ lãi suất thêm lần từ đến cuối năm 2019 Đối với tỷ giá USD/VND, tác động tức thời việc Fed hạ lãi suất lần không lớn, thị trường ngoại hối Việt Nam ổn định (do quan hệ cung-cầu ổn, khoản thị trường tương đối dồi dào, dự trữ ngoại hối tiếp tục tăng ) Tuy nhiên, cần theo dõi sát biến động thị trường ngoại hối quốc tế có tác động định tới tỷ giá USD/VND Về trung dài hạn, tỷ giá USD/VND tùy thuộc chủ yếu vào yếu tố vĩ mô tăng trưởng GDP, trạng thái cán cân toán tổng thể, cán cân thương mại, thu hút FDI, giá vàng quản lý sát sao, động thái phù hợp NHNN II Chính sách tiền tệ thực tiễn Việt Nam giai đoạn Covid-19 (2020-2021) Năm 2020 Khơng nằm ngồi tầm ảnh hưởng covid 19, kinh tế Việt Nam phải chịu cú sốc mạnh năm 2020 Các đố i tươṇ g chiụ ảnh hưởng của dich ̣ bệnh Covid-19 ở pha ̣m vi rộng, phầ n đông là người lao động (72% thuộc khu vực dich ̣ vu ̣, 67,8% thuộc khu vực công nghiệp và xây dựng và 25,1% liñ h vực nông nghiệp) Ư ớc tính có khoảng 30,8 triệu người, chiế m hơn một nửa lực lươṇ g lao động bi ̣ tác động tiêu cực từ dich ̣ bệnh dưới nhiề u hình thức như: Bi ̣ mấ t việc làm, gian ̃ việc/nghỉ luân phiên hay giảm giờ làm Thu nhập bình quân/tháng của người lao động quý II/2020 giảm 279.000 đồ ng so với cùng kỳ năm 2019 Trước thực tra ̣ng trên, Chỉnh phủ đã nhanh chóng ban hành các biện pháp ứng phó để điề u hành chính sách tiề n tệ như: 1.1 Về lãi suất Giảm laĩ suấ t điề u hành, cung ứng nguồ n tiề n lớn nề n kinh tế qua kênh mua vào ngoa ̣i tệ Ban hành Thông tư số 01/2020/TT-NHNN quy đinh ̣ cơ cấ u la ̣i thời ̣n trả nơ,̣ miễn, giảm lãi vay nhằ m hỗ trơ ̣ doanh nghiệp và người dân bi ̣ ảnh hưởng bởi dich ̣ bệnh ̂ ̂ Covid-19 Thố ng ke sau lầ n điề u chỉnh giảm đồ ng bọ các mức lãi suấ t với tổ ng mức giả m từ 1,5-2,0%/năm laĩ suấ t điề u hành, đó lãi suấ t tái cấ p vố n đã giảm 2%/năm, lãi suấ t OMO giảm 1,5%/năm NHNN Việt Nam trở thành một các ngân hàng trung ương có mức cắ t giảm lãi suấ t điề u hành lớn nhấ t khu vực (Trung Quố c chỉ giảm 0,3%, Ấn độ (-1,15%); Thái Lan (-0,75%), Malaysia và Indonesia (-1,25%) (Nguyễn Đức Trung, 2021) 16 1.2 Về tỷ giá hối đối NHNN điều hành, cơng bố tỷ giá trung tâm linh hoạt hàng ngày phù hợp diễn biến thị trường, cân đối kinh tế vĩ mô, tiền tệ mục tiêu CSTT Tỷ giá USD/VND diễn biến phù hợp với điều kiện thị trường biến động USD thị trường giới Ngày 11/3/2021, tỷ giá trung tâm mức 23.204 VND/USD, tăng 0,32% so với mức cuối năm 2020 Tỷ giá bình quân liên ngân hàng mức 23.051 VND/USD, giảm -0,17% so với cuối năm 2020 1.3 Về nghiệp vụ thị trường mở NHNN tiế p tu ̣c chủ động điề u hành chính sách tiề n tệ, ta ̣o dư điạ để Bộ Tài chính thực hiện các giải pháp tài chính, ứng phó với đa ̣i dich ̣ Covid-19 Cu ̣ thể , NHNN điề u hành linh hoa ̣t các công cu ̣ của chính sách tiề n tệ để trì khoản hơp̣ lý cho các TCTD Trong năm 2020 và tháng đầ u năm 2021, NHNN đã nhiề u lầ n giảm lãi suấ t chào mua giấ y tờ có giá (tổ ng mức giảm 2%), để giảm mặt bằ ng lãi suấ t thi ̣ trường, ta ̣o điề u kiện thuận lơị cho hệ thố ng TCTD tăng cường mua trái phiế u chính phủ Lực mua của hệ thố ng TCTD đã góp phầ n chính yế u việc giảm laĩ suấ t cho các đơṭ phát hành, tiế t kiệm cho ngân sách nhà nước nhưng vẫn đảm bảo khố i lươṇ g và kỳ ̣n vố n huy động Nhìn chung, năm 2020 và tháng đầ u năm 2021, các chính sách tiề n tệ NHNN ban hành đã thúc đẩ y, ta ̣o động lực tích cực trên thi ̣ trường tài chính Mức tăng trưởng tín du ̣ng 5,1% tháng đầ u năm 2021 tiế p tu ̣c cho thấ y, sự điề u hành chính sách tiề n tệ quyế t liệt của NHNN, cũng như nỗ lực của toàn hệ thố ng ngân hàng làn sóng dich ̣ bệnh Covid19 bùng phát trở la ̣i và diễn biế n phức ta ̣p Năm 2021 Năm 2021, đại dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến nguy hiểm phức tạp với biến chủng Delta, khiến tiến trình phục hồi kinh tế phân hóa rõ rệt nước phát triển phổ quát vắc-xin với nước đang, phát triển có tỷ lệ tiêm vắc-xin mức thấp Trong nước, đợt bùng phát dịch Covid -19 lần thứ tư tác động nghiêm trọng đến mặt đời sống kinh tế - xã hội; giãn cách xã hội, chuỗi cung ứng đứt gãy, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng nhiều doanh nghiệp thiếu hụt lao động… bào mòn sức chống chịu doanh nghiệp, người dân, tạo gánh nặng lớn lên hệ thống an sinh xã hội Trong bối cảnh đó, mục tiêu bảo vệ sức khỏe Nhân dân Đảng Nhà nước ưu tiên trước hết hết; với phối hợp nhịp nhàng sách kinh tế vĩ mô an sinh xã hội kịp thời, đồng nên bị tác động nghiêm trọng từ đại dịch Covid -19 tăng trưởng kinh tế năm 2021 đạt 2,58%, lạm phát kiểm soát mức 1,84%, thấp kể từ năm 2016 Bám sát các chỉ đa ̣o của Đảng, Quố c hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, từ đầ u năm, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã chủ động, quyế t liệt, chỉ đa ̣o hệ thố ng các tổ chức tín du ̣ng (TCTD) triể n khai đồ ng bộ, hiệu quả các giải pháp điề u hành chính sách tiề n tệ (CSTT), phố i hơp̣ chặt chẽ với chính sách tài khóa (CSTK) và các chính sách vi ̃ mô khác nhằ m bảo đảm kiể m soát la ̣m phát, góp phầ n ổ n đinh ̣ kinh tế vi ̃ mô, đồ ng thời triể n khai hàng loa ̣t các giải pháp hỗ trơ,̣ tháo gỡ khó khăn, đồ ng hành với doanh nghiệp và người dân Điề u hành CSTT của NHNN phù hơp̣ với xu hướng của nhiề u Ngân hàng Trung ương trên thế giới, mặt khác có những đặc điể m riêng phù hơp̣ với đặc thù và tính chấ t cấ p bách của tình hình nước, bao gồ m những nhóm giải pháp sau đây: 17 2.1 Về lãi suất Bảo đảm khoản trên thi ̣ trường tiề n tệ, ta ̣o điề u kiện để các TCTD tiế p tu ̣c giảm laĩ suấ t cho vay, sẵn sàng nguồ n vố n hỗ trơ ̣ các TCTD đẩ y ma ̣nh tín du ̣ng Đa ̣i dich ̣ COVID-19 khiế n nhiề u hoa ̣t động ngưng trệ, di chuyể n của người dân bi ̣ ̣n chế , sản xuấ t, lưu thông đứt gaỹ , dòng tiề n gián đoa ̣n Giải pháp hỗ trơ ̣ khoản đươc̣ hầ u hế t các Ngân hàng Trung ương triể n khai nhằ m hỗ trơ ̣ các thi ̣ trường vận hành thông suố t, trì dòng tiề n, hỗ trơ ̣ ngân hàng và doanh nghiệp bảo đảm khả năng toán Tương tự, khoản đươc̣ trì dồ i dào ta ̣i hệ thố ng các TCTD trên cơ sở NHNN mua lươṇ g lớn ngoa ̣i tệ, đưa tiề n đồ ng thi tru ̣ ̛ ờng, đồ ng thời hằ ng ngày chào mua giấ y tờ có giá trên thi tru ̣ ̛ ờng mở nhằ m phát tín hiệu sẵn sàng hỗ trơ ̣ khoản, ổ n đinh ̣ thi ̣ trường tiề n tệ Điề u này thể hiện qua việc laĩ suấ t liên ngân hàng - là mức laĩ suấ t vay mươṇ lẫn kỳ ̣n ngắ n giữa các TCTD đã giảm xuố ng mức rấ t thấ p lich ̣ sử, khoảng từ 0,5%/năm đế n 0,9%/năm cuố i tháng 9, giảm chi phí vố n đầ u vào cho TCTD, qua đó ta ̣o điề u kiện thuận lơị để các TCTD giảm laĩ suấ t cho vay 2.2 Về hạn mức tín dụng NHNN tiếp tục thực giải pháp tín dụng nhằm kiểm sốt quy mơ tín dụng phù hợp với tiêu định hướng, đồng thời nâng cao chất lượng tín dụng kiểm sốt lạm phát, tạo điều kiện thuận lợi việc tiếp cận vốn tín dụng Nhờ giải pháp đồng bộ, tháng đầu năm 2021, chịu ảnh hưởng tiêu cực dịch COVID-19 tín dụng tăng từ đầu năm cải thiện kỳ năm 2020.Theo số liệu NHNN, tính đến ngày 07/10/2021, tổng dư nợ tín dụng đầu tư toàn hệ thống TCTD Việt Nam tăng 7,42% so với cuối năm 2020, cao so với kỳ 2020 (cùng kỳ năm 2020 tăng 5,48%) Với tình hình dịch bệnh kiểm sốt tâm TCTD, đến hết năm 2021 tiệm cận mục tiêu tăng trưởng tín dụng đề từ đầu năm 2.3 Về tỷ giá hối đối NHNN kiên định mục tiêu chống la hóa kinh tế; đất nước Việt Nam sử dụng Đồng Việt Nam, giữ ổn định tỷ giá để tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, vay nợ nước ngồi Chính phủ doanh nghiệp Thị trường ngoại tệ, tỷ giá thị trường tiếp tục diễn biến tương đối ổn định, biến động không 0,6% tháng năm 2021.Thanh khoản thị trường thông suốt, nhu cầu ngoại tệ hợp pháp đáp ứng đầy đủ, kịp thời NHNN trì nguồn dự trữ ngoại tệ mức lớn từ trước tới Bên cạnh đó, NHNN phối hợp với Bộ Tài chính, cung cấp thơng tin, giải thích Chính phủ Hoa Kỳ gỡ bỏ nghi vấn thao túng tiền tệ cho Việt Nam Một điểm đáng ý khác là, Kho bạc Nhà nước đấu thầu thành công, mua số ngoại tệ lớn, với tỷ giá thấp NHTM, đáp ứng cho nhu cầu toán ngân sách nhà nước Những số trên đây đã nói lên nỗ lực lớn của ngành ngân hàng việc đồ ng lòng, sẻ chia với nề n kinh tế vươṭ qua đa ̣i dich, ̣ nhấ t là bản thân hệ thố ng ngân hàng cũng phải đố i mặt với các rủi ro đa ̣i dich ̣ gây Khả năng trả nơ ̣ của doanh nghiệp, cá nhân và hộ gia đình suy giảm tiề m ẩ n rủi ro gia tăng nơ ̣ xấ u, làm tăng chi phí trích lập dự 18 phòng rủi ro Với vai trò là huyế t ma ̣ch của nề n kinh tế , việc bảo đảm an toàn hoa ̣t động ngân hàng và sau đa ̣i dich ̣ là vô cùng quan tro ̣ng để bảo đảm cung ứng và lưu thông vố n phu ̣c vu ̣ nhu cầ u phu ̣c hồ i kinh tế III Chính sách tiền tệ thực tiễn Việt Nam giai đoạn 2022-2023 Năm 2022  Định hướng điều hành năm 2022 Điều hành sách tiền tệ (CSTT) chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu năm 2022 binh quân khoảng 4% góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế Năm 2022, định hướng tín dụng tăng khoảng 14% có điều chỉnh phù hợp với diễn biển, tỉnh hình thực tế Thực đồng giải pháp phù hợp nhằm góp phần ổn định thị trường ngoại tệ, thị trường vang Phối hợp chặt chẽ với sách khoa dễ thực tốt chương trinh phục hồi phát triển kinh tế - xã hội sau Quốc hội phê chuẩn 1.1 Về lãi xuất tín dụng Điều hành linh hoạt giải pháp tin dụng nhằm kiểm sốt quy mơ, tang trưởng tín dụng hợp lý, hướng vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương Chính phủ; kiểm sốt chặt chẽ tín dụng lĩnh vực tiềm ăn rủi ro Tiếp tục triển khai đồng giải pháp tháo gỡ khó khăn cho người dân doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch COVID-19 thiên tai 1.2 Về xử lý nợ xấu Tiếp tục thực hiệu qua công tác cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng theo “Đề án cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025" sau cấp có thẩm quyền phê duyệt, tập trung xử lý TCTD yếu kém; nâng cao lực lãi chính, lực quản trị, điều hành, tăng minh bạch tuân thủ chuẩn mực quốc tế, phát triển hệ thống TCTD đủ lực cạnh tranh thị trường nội địa, bước nâng cao lực cạnh tranh quốc tế.Đẩy mạnh thực giải pháp để kiểm soát xử lý nợ xấu; ngăn ngựa, hạn chế tối da nợ xấu phát sinh; ngăn ngừa tình trạng đầu tư chéo, sở hữu chéo sở hữu có tính chất theo tủng, chi phối TCTD có liên quan Tăng cường cơng tác tra, giám sát hoạt động TCTD, đặc biệt lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao Phần đầu trì tỷ lệ nợ xấu nội bàng mức an toàn (dưới 3%) 1.3 Về đẩy mạnh TTKDTM Tập trung đẩy mạnh chuyển đổi số hoạt động ngân hàng hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt Tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý tạo thuận lợi cho 19 chuyên dôi số ngành ngân hàng Tăng cường đảm bảo an ninh, an toàn hoạt động toán chuyển đổi số, Tiếp tục đổi việc tổ chức chế cửa, số hóa, điện tử hóa giải thủ tục hành nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, góp phần xây dựng Chính phủ số, kinh tế số Năm 2023 Trên sở năm 2022 năm 2023, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần tiếp tục điều hành thận trọng, linh hoạt, đồng công cụ sách tiền tệ, phối hợp chặt chẽ với sách kinh tế vĩ mơ khác; điều hành tăng trưởng tín dụng hợp lý, phù hợp diễn biến kinh tế vĩ mô, tập trung vốn vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, nhằm góp phần kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm cân đối lớn kinh tế, ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng, hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế Tiếp tục triển khai liệt đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025”; tăng cường khuôn khổ pháp lý, chế, sách tiền tệ, hoạt động ngân hàng, qua bảo đảm thị trường tiền tệ, ngân hàng hoạt động an tồn, lành mạnh, thơng suốt, bền vững Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục bám sát tình hình kinh tế, tài quốc tế; chủ động phân tích, dự báo diễn biến thị trường tài chính-tiền tệ quốc tế để có kịch chủ động ứng phó phù hợp  Định hướng điều hành năm 2023 NHNN tiếp tục điều hành sách tiền tệ chắn, linh hoạt, hiệu kịp thời, nhận diện, đánh giá khó khăn, tác động từ đầu năm để có biện pháp phù hợp Đồng thời, sẵn sàng đón nhận tác động đột xuất từ kinh tế giới khó khăn nội nước bất ngờ tới năm 2022, để có sách linh hoạt, phù hợp vấn đề xác định điều hành tỷ giá, lãi suất, lượng tiền cung ứng nhằm đảm bảo mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền, ổn định kinh tế vĩ mô hỗ trợ tăng trưởng kinh tế (Theo Phó Thống đốc Đào Minh Tú) 20 Trên sở kết đạt tín dụng năm 2022 khoảng 14,17%, NHNN tính tốn định hướng tăng trưởng tín dụng năm 2023 vào khoảng 14-15%, có điều chỉnh phù hợp với diễn biến tình hình thực tế IV Khó khăn, giải pháp thời gian tới Khó khăn 1.1 Tác động tiêu cực Covid-19 Xét thành tố thị trường, dịch bệnh Covid-19 tác động lớn đến kinh tế mặt cung cầu Về phía cung, nguồn cung lao động bị giảm mạnh, đặc biệt, khu vực sản xuất trực tiếp; nhiều hoạt động sản xuất bị đình trệ việc hạn chế di chuyển, tập trung đông người; đứt gãy sản xuất đầu vào số quốc gia làm đình trệ chuỗi cung ứng tồn cầu Về phía cầu, dịch bệnh tác động trực tiếp gián tiếp, kênh trực tiếp, lệnh giãn cách, giới nghiêm thực thi làm rối loạn cầu tiêu dùng thị trường Người dân đổ xơ tích trữ hang hóa thiêt yếu, làm cầu hàng hóa thiết yếu tăng đột biến Trong đó, hàng hóa khơng thiết yếu “hỗn tiêu dùng” cửa hàng đóng cửa, nên khơng thể mua Bên cạnh đó, việc bị dừng/nghỉ việc người lao động khiến thu nhập họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, dân tới cầu hàng hóa bị thu hẹp nhiều so với trước dịch bệnh Ở kênh gián tiếp, biến động sinh hoạt diễn biến dịch bệnh, khiến chủ thể kinh tế e dè hoạt động, DN trì hỗn đầu tư tiêu dùng 21 1.2 Áp lực lạm phát Tình hình thẳng Nga - Ukraine làm gia tăng lệnh trừng phạt Mỹ đồng minh khối EU nhằm vào kinh tế Nga Tăng trưởng kinh tế Nga phụ thuộc khơng nhỏ vào xuất dầu khí đốt Giả dầu tăng chóng mặt kể từ lệnh cấm vận ban hành Giá xăng dầu neo cao nguyên nhân lạm phát chi phí đẩy Bên cạnh đó, xu hướng tăng giá xăng dầu kích thích lạm phát dân chúng kỳ vọng giá xăng dầu tăng cao tương lai, thúc đẩy nhu cầu đầu tích trữ, tạo áp lực cho lạm phát Thêm áp lực cho lạm phát xuất phát từ tình hình căng thẳng Nga Ukraine gián đoạn nguồn cung lúa mì Giả lúa mì tăng thúc đẩy giá 1.3 Nợ xấu tổ chức tín dụng có xu hướng gia tăng Nợ xấu nội bảng Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố vào cuối năm 2022 mức 1,92% - so với quy định mức 3% Đây tỷ lệ nợ xấu nằm ngưỡng an toàn Mặc dù vậy, theo số liệu thống kê từ đơn vị chuyên cung cấp liệu tài chính, quý 4-2022, nợ xấu tăng thêm 56.000 tỷ đồng, số tăng đột biến lớn nhiều số nợ xấu hình thành quý 3-2021, thời điểm kinh tế chịu ảnh hưởng lệnh phong tỏa dịch Covid-19 Sự gia tăng tỷ lệ nợ xấu chủ yếu đến khoản nợ có khả vốn (nhóm 5) tăng 30.000 tỷ đồng, tăng 70% so với cuối năm 2021 Giải pháp Thứ nhất, NHNN tiếp tục điều hành linh hoạt, phối hợp chặt chẽ, hài hòa, hiệu sách tài khóa, tiền tệ sách vĩ mơ khác nhằm phục hồi phát triển kinh tế, kiểm soát lạm phát đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế Thứ hai, đẩy mạnh công tác cấu lại hệ thống TCTD, tập trung xử lý TCTD yếu kém, phát triển hệ thống TCTD hoạt động lành mạnh, chất lượng, hiệu quả, công khai, minh bạch, đáp ứng chuẩn mực an toàn hoạt động ngân hàng TCTD theo quy định pháp luật thông lệ quốc tế Tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua bán sáp nhập TCTD sở tự nguyện để thành lập TCTD có quy mơ lớn lực quản trị tốt Thứ ba, tăng cường công tác tra, giảm sát đảm bảo an toàn, lành mạnh hoạt động hệ thống TCTD Thứ tư, tăng cường chuyển đổi số hoạt động ngân hàng đẩy mạnh hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt Thực chuyển đổi số cách có trọng tâm trọng điểm, hiệu khơng lãng phí nguồn lực Chuyển đổi số bắt nguồn từ nhu cầu 22 người dân DN Phát triển hình thức vay online, mở tài khoản online, xác thực tài khoản eKYC… Thứ năm, tăng cường vai trò hệ thống TCTD việc mở rộng đa dạng hóa sản phẩm cho vay sản xuất tiêu dùng, hạn chế tín dụng đen, đảm bảo người dân tiếp cận với dịch vụ tín dụng đặc biệt tín dụng tiêu dùng 23 KẾT LUẬN Kinh tế – xã hội nước ta sau đại dịch COVID-19 diễn bối cảnh kinh tế giới trì đà hồi phục, hoạt động sản xuất đẩy mạnh, chuỗi cung ứng toàn cầu bắt đầu khơi thông Tuy nhiên, xung đột Nga Ukraine tạo khủng hoảng nhân đạo lớn ảnh hưởng đến hàng triệu người cú sốc ảnh hưởng nặng nề đến tăng trưởng tồn cầu Giá loại hàng hóa thị trường giới tăng cao, đặc biệt giá dầu thơ, khí đốt tự nhiên khí tự nhiên hóa Lạm phát bình quân năm 2022 tăng 2,59%, thấp mức lạm phát tổng thể Tuy nhiên, lạm phát liên tục tăng cao từ quý III-2022, đặc biệt q IV-2022, chí cịn đạt mức kỷ lục 4,47%, 4,81% 4,99% tháng 10, 11 12-2022 so với kỳ năm 2021 Dự báo gần tăng trưởng toàn cầu năm 2023 Kết dự báo cho thấy tăng trưởng kinh tế năm 2023 đạt mức 6,47% theo kịch 6,83% kịch Là kinh tế có độ mở lớn, Việt Nam chịu tác động xu hướng toàn cầu nêu Do vậy, trì giải pháp sách để hỗ trợ phục hồi kinh tế cần thiết chủ quan với áp lực lạm phát Do đó, năm 2023, điều hành CSTT cần chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với CSTK sách vĩ mơ khác hỗ trợ phục hồi kinh tế, đồng thời trọng kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế vĩ mơ I Tài liệu tham khảo khác: https://topi.vn/chinh-sach-tien-te.html https://vtv.vn/kinh-te/nhung-tac-dong-tu-viec-fed-that-chat-chinh-sach-tien-te20220505141916608.htm https://luatduonggia.vn/chinh-sach-mo-rong-la-gi-chinh-sach-mo-rong-trong-thucte/amp/ https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-cong-nghe-thanh-pho-ho-chiminh/electronic-circuit/chinh-sach-tien-te-cua-viet-nam-trong-tung-giai-doan/25478385 https://mof.gov.vn/webcenter/portal/ttpltc/pages_r/l/chi-tiet-tinttpltc?dDocName=MOFUCM147102 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Quyet-dinh-1158-QD-NHNN2018-ty-le-du-tru-bat-buoc-doi-voi-to-chuc-tin-dung-383240.aspx https://www.sbv.gov.vn/webcenter/ShowProperty?nodeId=/UCMServer/SBV403435//idc PrimaryFile&revision=latestreleased https://thesaigontimes.vn/thi-truong-tien-te-2018-bien-dong-trong-tam-kiem-soat/ https://tapchitaichinh.vn/dieu-hanh-chinh-sach-tien-te-trong-boi-canh-moi.html 25

Ngày đăng: 09/10/2023, 06:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w