1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của độ chính sách tiền tệ đối với tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán

75 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Chính Sách Tiền Tệ Đối Với Tỷ Suất Sinh Lợi Của Các Chứng Khoán
Tác giả Trịnh Quang Công
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hữu Huy Nhựt
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TPHCM
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2015
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 665,35 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM TRỊNH QUANG CƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐỐI VỚI TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA CÁC CHỨNG KHỐN Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỮU HUY NHỰT TpHCM năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi dƣới hƣớng dẫn TS.Nguyễn Hữu Huy Nhựt Các số liệu kết đƣợc nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu cửa Tác giả luận văn Trịnh Quang Cơng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ TĨM TẮT CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: 1.5 Ý nghĩa thực tiễn: 1.6 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 2: 2.1 TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY Cơ sở lý thuyết: 2.1.1 Các mơ hình định giá chứng khoán: 2.1.1.1 Mơ hình định giá tài sản vốn 2.1.1.2 Mơ hình chiết khấu dòng tiền .6 2.1.2 Lý thuyết thị trƣờng hiệu 2.1.3 Các hàm ý rút từ lý thuyết sở 2.2 Tổng quan kết nghiên cứu trƣớc 10 CHƢƠNG 3: 3.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 Dữ liệu: 13 3.1.1 Biến phụ thuộc: 13 3.1.2 Biến giải thích 14 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: 16 3.2.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 17 3.2.1.1 Kiểm định Augmented Dickey – Fuller 17 3.2.1.2 Kiểm định Phillips – Perron (PP) 18 3.2.2 Kiểm định đồng liên kết Johansen 18 3.2.3 Mơ hình VAR/VECM 20 3.2.3.1 Mô hình VAR 20 3.2.3.2 Hàm phản ứng đẩy 20 3.2.3.3 Phân rã phƣơng sai 21 3.2.3.4 Mơ hình VECM 22 CHƢƠNG 4: NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .23 4.1 Thống kê mô tả 23 4.2 Đồ thị phân phối biến 24 4.3 Kiểm định nghiệm đơn vị 28 4.4 Xác định độ trễ tối ƣu 30 4.5 Kiểm định tính đồng liên kết 30 4.6 Kết mơ hình VAR/VECM: 31 4.6.1 Hệ thống BANK: 31 4.6.2 Hệ thống ELEC: 36 4.6.3 Hệ thống PROD: 41 4.6.4 Hệ thống CONS REAL: 45 4.6.5 Kiểm định phù hợp mơ hình: 45 4.7 Phân rã phƣơng sai: 50 4.7.1 Kết phân rã phƣơng sai BANK: 50 4.7.2 Kết phân rã phƣơng sai ELEC: 52 4.7.3 Kết phân rã phƣơng sai PROD: 54 4.8 Hàm phản ứng đẩy 55 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 60 5.1 Những đóng góp luận văn 60 5.2 Những hạn chế luận văn 61 5.3 Đề xuất hƣớng nghiên cứu 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADF: Augmented Dickey Fuller – Kiểm định ADF CAPM: Capital Asset Pricing Model – Mơ hình định giá tài sản vốn DCF: Discounted cash flow – mô hình chiết khấu dịng tiền DDM: Dividend Discount Model – mơ hình chiết khấu dịng cổ tức GGM : Gordon Growth Model –Mơ hình Tăng trƣởng Gordon IMF: International Monetary Fund – Quỹ tiền tệ Quốc tế PP: Phillips – Perron (PP) – Kiểm định PP VAR: Vector autoregression – Vectơ tự hồi quy VECM: Vector error correction model - Vectơ hiệu chỉnh sai số DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Mô tả biến sử dụng nghiên cứu .15 Bảng 4.1 Thống kê mô tả liệu 23 Bảng 4.2 Kiểm định nghiệm đơn vị .28 Bảng 4.3 Xác định độ trễ tối ƣu 30 Bảng 4.4 Kiểm định đồng liên kết 30 Bảng 4.5 Kết ƣớc lƣợng mơ hình VAR với hệ thống BANK 31 Bảng 4.6 Kết kiểm định nhân Granger hệ thống BANK 35 Bảng 4.7 kết ƣớc lƣợng VECM hệ thống ELEC 36 Bảng 4.8 kết ƣớc lƣợng VECM hệ thống PROD .41 Bảng 4.9 kiểm định tính dừng phần dƣ 45 Bảng 4.10 kết phân rã phƣơng sai BANK .50 Bảng 4.11 Kết phân rã phƣơng sai ELEC 52 Bảng 4.12 Kết phân rã phƣơng sai PROD .54 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 4.1a Đồ thị phân phối biến BANK 24 Hình 4.1b Đồ thị phân phối biến CONS 24 Hình 4.1c Đồ thị phân phối biến ELEC 25 Hình 4.1d Đồ thị phân phối biến PROD 25 Hình 4.1e Đồ thị phân phối biến REAL 26 Hình 4.1f Đồ thị phân phối biến MFER 26 Hình 4.1g Đồ thị phân phối biến LEND 27 Hình 4.1h Đồ thị phân phối biến DEPO 27 Hình 4.2 Đồ thị phần dƣ hệ thống BANK 46 Hình 4.3 Đồ thị phần dƣ hệ thống ELEC .48 Hình 4.4 Đồ thị phần dƣ hệ thống PROD 49 Hình 4.5 Phản ứng đẩy BANK 56 Hình 4.6 Phản ứng đẩy ELEC 57 Hình 4.7 Phản ứng đẩy PROD 58 Hình 4.8 Diễn biến VN-Index từ tháng 02/2011 đến tháng 02/2013 .59 TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, thực nghiên cứu tác động sách tiền tệ lên tỷ suất sinh lợi chứng khoán Để định lượng tác động này, sử dụng liệu giá giao dịch chứng khoán, mà cụ thể cổ phiếu niêm yết Sở Giao Dịch Chứng Khoán Thành Phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ tháng 01 năm 2008 đến hết tháng 09 năm 2014 kết hợp với liệu sách tiền tệ, cụ thể hai công cụ phổ biến lãi suất tỷ giá kỳ nghiên cứu Mơ hình Vector tự hồi quy (VAR) Vector hiệu chỉnh sai số (VECM) sử dụng nghiên cứu tác động biến Kết cho thấy, lãi suất đóng vai trị chi phí đầu vào chủ yếu doanh nghiệp có tác động tráinghiên chiều cứu (tương quankhi âm) lợi củacó phần cáctrực chứng khốn Trong biếnvới tỷ tỷ giásuất hầu sinh không táclớn động tiếp lên tỷ suất sinh lợi phần lớn chứng khoán nghiên cứu Từ khoá : sách tiền tệ, tỷ suất sinh lợi, VAR, VECM CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề: Thị trường chứng khoán kênh huy động vốn hiệu với chi phí thấp dành cho doanh nghiệp Đây kênh đầu tư thu hút dòng tiền nhàn rỗi nước Và quan trọng cả, thị trường chứng khoán “phong vũ biểu” kinh tế, sở để nhà làm sách đưa sách vĩ mơ phù hợp Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu cung cấp chứng thực nghiệm việc yếu tố kinh tế vĩ mơ có tác động đến thị trường chứng khoán tăng trưởng GDP, lạm phát, cung tiền, lãi suất, tỷ giá hối đoái, … Trong bối cảnh thị trường Việt Nam nay, yếu tố sách tiền tệ, tỷ giá hối đối lãi suất đóng vai trị quan trọng việc tác động đến thị trường chứng khoán Bởi theo lý thuyết mơ hình chiết khấu dịng tiền (Discounted cash flow – DCF) giá trị doanh nghiệp hay giá cổ phiếu kỳ vọng giá dịng tiền rịng tương lai Trong đó, cú sốc sách tiền tệ dễ dàng tác động đến giá trị doanh nghiệp thông qua: sách tiền tệ thắt chặt thể qua việc gia tăng lãi suất làm gia tăng tỷ suất sinh lợi đòi hỏi nhà đầu tư qua làm giảm giá trị doanh nghiệp ngược lại; gia tăng tỷ giá hối đoái dễ dàng làm gia tăng chi phí đầu vào tương lai doanh nghiệp, qua làm sụt giảm dòng thu nhập tương lai doanh nghiệp nên làm giảm giá trị doanh nghiệp Do đó, luận văn tập trung kiểm định tác động lãi suất, tỷ giá đến giá trị doanh nghiệp thông qua nghiên cứu thực nghiệm cổ phiếu niêm yết Sở Giao Dịch Chứng Khốn Thành Phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ tháng 01 năm 2008 đến hết tháng 09 năm 2014 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Bằng việc thu thập liệu thực tế tỷ suất sinh lợi cổ phiếu thị trường, thông số vĩ mô lãi suất, tỷ giá hối đoái phương pháp định lược sử dụng nghiên cứu, luân văn cung cấp chứng thực nghiệm việc: 1) Có hay khơng tác động lãi suất tỷ giá đến tỷ suất sinh lợi chứng khoán thị trường? 2) Nếu có tác động chiều tác động diễn mặt lượng mức độ tác động nào? 3) Yếu tố thời gian nghiên cứu như: độ trễ sách thời gian ảnh hưởng sách bao lâu? 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Như đề cập phần trên, luận văn tập trung nhiên cứu tác động sách tiền tệ đến tỷ suất sinh lợi chứng khoán Việt Nam Nghiên cứu thực liệu tỷ suất sinh lợi chứng khoán, lãi suất tỷ giá hối đoái Việt Nam giai đoạn từ tháng 01 năm 2008 đến hết tháng 09 năm 2014 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: Để thực nội dung yêu cầu mà luận văn đặt ra, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học sau: Phương pháp thống kê: để nghiên cứu tác động sách tiền tệ lên tỷ suất sinh lợi chứng khoán, thực thu thập, thống kê liệu giao dịch hàng ngày 194 cổ phiếu niêm yết Sở Giao Dịch Chứng Khốn Thành Phố Hồ Chí Minh liệu lãi suất, tỷ giá hối đoái Việt Nam Các liệu thu thập từ nguồn website Sở Giao Dịch Chứng Khốn Thành Phố Hồ Chí Minh Thư viện điện tử Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF) Phương pháp mơ hình hố: phương pháp sử dụng hình vẽ, đồ để minh hoạ cho số liệu, kết nghiên cứu đạt cách cụ thể rõ ràng 52 4.7.2 Kết phân rã phƣơng sai ELEC: Bảng 4.11 Kết phân rã phƣơng sai ELEC Phân rã phương sai D(ELEC): Period S.E D(ELEC) D(MFER) D(LEND) 0.068106 100.0000 0.000000 0.000000 0.072037 97.16437 1.444292 1.391333 0.073573 93.20851 1.583438 5.208047 0.077262 85.07837 9.987462 4.934172 0.078895 81.69561 11.41992 6.884470 0.085026 71.42774 12.86305 15.70921 0.085342 70.91629 13.42027 15.66343 0.086142 69.61775 13.93957 16.44268 0.086564 69.36729 13.84299 16.78972 10 0.086849 69.26368 13.95007 16.78625 11 0.087260 68.61342 13.95695 17.42963 12 0.087311 68.53470 13.94094 17.52436 13 0.087373 68.43892 13.96676 17.59432 14 0.087417 68.42536 13.98234 17.59230 15 0.087493 68.42150 13.95880 17.61970 16 0.087495 68.41879 13.95878 17.62243 17 0.087508 68.39829 13.96159 17.64013 18 0.087510 68.39515 13.96103 17.64382 53 19 0.087513 68.39177 13.96112 17.64711 20 0.087516 68.39273 13.96139 17.64588 21 0.087517 68.39242 13.96133 17.64624 22 0.087518 68.39115 13.96108 17.64777 23 0.087518 68.39082 13.96084 17.64835 24 0.087519 68.39049 13.96077 17.64875 Kết phân rã phương sai ELEC: Tỷ suất sinh lợi chịu tác động lớn từ cú sốc q khứ, cú sốc tháng liền trước ảnh hưởng lên đến 100% biến động tháng tỷ suất sinh lợi Tác động lãi suất biến động tỷ suất sinh lợi cách không rõ ràng tháng với tỷ lệ từ 0% đến 1,4% Từ tháng thứ trở tỷ lệ tăng lên khoảng 5% Và sau đó, từ tháng thứ tỷ lệ ảnh hưởng lên đến 15% Xét dài hạn, lãi suất tác động đáng kể lên biến động tỷ suất sinh lợi ảnh hưởng tỷ giá không đáng kể 54 4.7.3 Kết phân rã phƣơng sai PROD: Bảng 4.12 Kết phân rã phƣơng sai PROD Phân rã phương sai D(PROD): Period S.E D(PROD) D(MFER) D(LEND) 0.079726 100.000000 0.000000 0.000000 0.083737 99.958210 0.007413 0.034376 0.087204 92.973250 0.590836 6.435913 0.088859 89.999440 1.185700 8.814855 0.091399 85.161290 1.493636 13.345080 0.094435 80.505960 1.427019 18.067020 0.094931 80.022720 1.652300 18.324980 0.095110 80.000620 1.743268 18.256110 0.095330 79.692120 1.876374 18.431510 10 0.095506 79.523290 2.052770 18.423940 11 0.095543 79.504110 2.065770 18.430120 12 0.095576 79.452180 2.065309 18.482510 13 0.095584 79.451840 2.068224 18.479940 14 0.095596 79.431770 2.072755 18.495480 15 0.095601 79.427380 2.073161 18.499460 16 0.095603 79.428130 2.073360 18.498510 17 0.095605 79.425840 2.074186 18.499980 18 0.095607 79.421730 2.075585 18.502690 19 0.095608 79.420750 2.076632 18.502610 55 20 0.095608 79.420350 2.076729 18.502920 21 0.095608 79.420340 2.076726 18.502940 22 0.095609 79.420310 2.076732 18.502960 23 0.095609 79.420280 2.076746 18.502970 24 0.095609 79.420280 2.076752 18.502970 Kết phân rã phương sai D(PROD) cho thấy tỷ suất sinh lợi nhóm ngành “Công nghiệp chế biến, chế tạo” chịu tác động từ cú sốc ngắn hạn q khứ Ngồi ra, cúc sốc lãi suất có tác động mạnh lên biến động tỷ suất sinh lợi từ tháng thứ trở (trên 18%) Kết tương tự phân tích nhóm ngành “Điện, khí đốt” với việc cú sốc lãi suất phải đến tháng tác động lên biến động tỷ suất sinh lợi doanh nghiệp 4.8 Hàm phản ứng đẩy Hàm phản ứng đẩy dùng để đo lường độ nhạy cảm tỷ suất sinh lợi cú sốc từ biến mơ hình Kết hàm phản ứng đẩy cho thấy: Các cú sốc tỷ giá không ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi nhóm ngành nghiên cứu Cú sốc lãi suất tiền gửi có tác động nhanh để nhóm ngành tài ngân hàng (khoảng tháng) Cú sốc lãi suất cho vay phải tháng để tác động lên doanh nghiệp thuộc nhóm cơng nghiệp chế biến, chế tạo điện, khí đốt,… cú sốc lãi suất cho vay có ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp kéo dài đến năm Điều kiểm nghiệm qua thực tế Chính phủ thắt chặt sách tiền tệ năm 2011 dẫn cú sốc tăng lãi suất tác động làm sụt giảm tỳ suất sinh lợi thời gian dài đến năm 2013 phục hồi trở lại 56 Hình 4.5 Phản ứng đẩy BANK Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response of BANK to MFER 08 04 00 -.04 -.08 10 12 14 16 18 20 22 24 20 22 24 Response of BANK to DEPO 08 04 00 -.04 -.08 10 12 14 16 18 57 Hình 4.6 Phản ứng đẩy ELEC Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response of ELEC to MFER 04 00 -.04 -.08 -.12 10 12 14 16 18 20 22 24 20 22 24 Response of ELEC to LEND 04 00 -.04 -.08 -.12 10 12 14 16 18 58 Hình 4.7 Phản ứng đẩy PROD Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response of PROD to MFER 08 04 00 -.04 -.08 -.12 10 12 14 16 18 20 22 24 20 22 24 Response of PROD to LEND 08 04 00 -.04 -.08 -.12 10 12 14 16 18 59 Chúng ta quan sát thấy đồ thị VN-Index từ năm 2011 đến năm 2013 có xu hướng giảm cách liên tục : Hình 4.8 Diễn biến VN-Index từ tháng 02/2011 đến tháng 02/2013 Diễn biến VN-Index từ tháng 02/2011 đến tháng 02/2013 600 500 400 300 200 100 Nguồn: Sở giao dịch chứng khốn Thành Phố Hồ Chí Minh 60 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Những đóng góp luận văn Luận văn „„Tác động sách tiền tệ tỷ suất sinh lợi chứng khoán‟‟ việc sử dụng liệu tỷ suất sinh lợi 194 cổ phiếu niêm yết Sở Giao Dịch Chứng Khốn Thành Phố Hồ Chí Minh liệu lãi suất cho vay, lãi suất tiền gửi, tỷ giá hối đoái giai đoạn từ tháng 01 năm 2008 đến hết tháng 09 năm 2014 cung cấp chứng thực nghiệm sách tiền tệ có tác động đến tỷ suất sinh lợi chứng khốn Việt Nam Trong đó, chiều hướng tác động, quy mơ tác động độ trễ sách nhóm ngành khác khác 1) Đối với nhóm ngành tài ngân hàng, lãi suất tiền gửi có quan hệ nhân Granger chặt chẽ với tỷ suất sinh lợi cổ phiếu nhóm ngành Tác động lãi suất tiền gửi lên tỷ suất sinh lợi cổ phiếu nhóm ngành tác động nghịch biến Do đặc thù hoạt động nên nhóm ngành chịu tác động lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay chế kiêm suất lãi suất huy động Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam năm gần (trong lãi suất cho vay thả để tổ chức tín dụng khách hàng vay tự thoả thuận 2) Trong khoảng thời gian ngắn khoảng tháng lãi suất tiền gửi biến động có tác động đồng biến lên tỷ suất sinh lợi sau từ tháng thứ trở tác động đổi chiều trở nên rõ rệt Cơ chế lãi suất tiền gửi điều chỉnh tăng khoảng thời gian đầu ngắn chưa thể ảnh hưởng đến chi phí đầu vào nhóm ngành việc điều chỉnh tăng lãi suất cho vay diễn trước khoảng thời gian nên tỷ suất sinh lợi nhóm cổ phiếu có xu hướng biến động tăng với lãi suất 61 3) Đối với doanh nghiệp t nhóm ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo ngành sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hồ khơng khí có cân dài hạn tỷ suất sinh lợi lãi suất cho vay Tác động này, kỳ vọng phù hợp với lý thuyết tác động nghịch biến Tuy nhiên có khác biệt mức độ tác động lãi suất cho vay tỷ suất sinh lợi nhóm ngành Cụ thể nhóm ngành sản xuất điện, khí đốt, … có sử dụng vốn vay cao chịu tác động mạnh từ thay đổi lãi suất cho vay tốc độ điều chỉnh cân ngắn hạn nhanh so với nhóm ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo 4) Nhìn chung, sách tiền tệ cụ thể sách lãi suất có tác động đến tỷ suất sinh lợi chứng khoán, tác động khác nhóm ngành nhìn chung ảnh hưởng sách có độ trễ định : tác động lãi suất đối nhóm ngành tài ngân hàng vốn nhạy cảm với biến động lãi suất phải khoảng đến tháng tác động thay đổi lãi suất phải từ tháng để ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi doanh nghiệp cịn lại 5) Mặc dù sách tiền tệ có độ trễ vào thực tiễn mức độ ảnh hưởng thường kéo dài Trong nghiên cứu phát ảnh hưởng cú sốc lãi suất tỷ suất sinh lợi chứng khoán thường kéo dài đến năm 6) Một điểm nghiên cứu chúng tơi việc đánh giá tác động sách tiền tệ lên nhóm cổ phiếu riêng lẻ thay đánh giá tác động chung lên số thị trường nghiên cứu trước thực 5.2 Những hạn chế luận văn : Do giới hạn thời gian nguồn liệu nên luận văn tồn hạn chế : 62 1) Luận văn nghiên cứu sách tiền tệ xem xét biến động lãi suất tỷ giá hối đoái bỏ sót biến có khả ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi chứng khoán cung tiền, giá vàng, … 2) Phạm vị nghiên cứu giới hạn từ tháng 01 năm 2008 đến hết tháng 09 năm 2014 bao gồm 81 kỳ quan sát nên độ vững mạnh nghiên cứu cần kiểm nghiệm lại thời gian tới 3) Luận văn chưa chứng minh tác động sách tiền tệ tỷ suất sinh lợi cổ phiếu nhóm ngành xây dựng nhóm ngành kinh doanh bất động sản 4) Do gặp khó khăn việc phân loại doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập với doanh nghiệp khác nên luận văn chưa đánh giá tác động củ tỷ giá hối đoái lên tỷ suất sinh lợi chứng khoán 5.3 Đề xuất hƣớng nghiên cứu : Căn đóng góp hạn chế đề tài, chúng tơi xin đề xuất hướng nghiên cứu việc kiểm định tác động sách tiền tệ tỷ suất sinh lợi chứng khoán Việt Nam như: 1) Khắc phụ hạn chế mà luận văn đề cập mở rộng phạm vi nghiên cứu, mở rộng việc sử dụng biến số khác cung tiền, lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, giá vàng,… mở rộng nghiên cứu nhóm ngành khác 2) Sử dụng mơ hình kinh tế lượng khác để đánh giá tác động sách tiền tệ lên tỷ suất sinh lợi chứng khoán DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt 1) Hà Quỳnh Hoa (2008) Cầu tiền hệ sách tiền tệ Việt Nam Luận án tiến sỹ Đại học Kinh tế Quốc Dân 2) Huỳnh Thế Nguyễn Nguyễn Quyết (2013) Mối quan hệ tỷ giá hối đoái, lãi suất giá cổ phiếu TP.HCM Tạp chí Phát triển Hội nhập UEF, 11(21), 37-41 3) Lê Hoàng Phong Đặng Thị Bạch Vân (2015) Kiểm chứng mơ hình ARDL tác động nhân tố vĩ mơ đến số chứng khốn Việt Nam Tạp chí Phát Triển Hội Nhập, 20 (3), 61-66 4) Lê Thị Lanh cộng (2014) Kiểm định nhân tố vĩ mô tác động đến thị trường chứng khốn Việt Nam Tạp chí Khoa Học Trường Đại học An Giang, 3, 70-78 5) Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2004 đến 2009) Báo cáo thường niên Hà Nội 6) Nguyển Phúc Cảnh (2014) Truyền dẫn sách tiền tệ qua kênh giá tài sản tài : Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Tạp chí Phát triển Hội nhập, 19(29), 11-18 7) Nguyễn Thị Phương Nhung (2014) Ứng dụng mơ hình Vectơ hiệu chỉnh sai số (VECM) để phân tích mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam Tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ, 18 8) Thủ tướng Chính Phủ (2011) Nghị số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Công báo số 115 + 116 9) Trần Ngọc Thơ (2007) Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống kê, TP.Hồ Chí Minh 10) Trần Ngọc Thơ (2012), Nghiên cứu sơ thảo phá giá tiền tệ số khuyến nghị sách cho VN, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 11) Trần Ngọc Thơ Nguyễn Hữu Tuấn (2013) Cơ chế truyền dẫn CSTT VN tiếp cận theo mơ hình SVAR Tạp chí Phát triển Hội nhập, 10, 8-16 Danh mục tài liệu tiếng Anh 1) Ahlgren, N and J Antell (2002) Testing for Cointegration between International Stock Prices Applied Financial Economics, 12, 851-61 2) Asel Isakova (2008) Monetary Policy Efficiency in the Economies of Central Asia Journal of Economics and Finance, 58, 11-12 3) Campbell, J.Y (1987) Stock Returns and the Term Structure Journal of Financial Economics, 18, 373-399 4) Dickey, D., & Fuller, W (1979) Distribution of the estimators for autoregressive time series with a unit root Journal of the American Statistical Association, 427-431 5) Dickey, D A (1984) Testing for Unit Roots in Autoregressive-Moving Average Models of Unknown Order Biometrika, 71, 599-607 6) Engle, R., & Granger, C (1987) Cointegration and error correction representation, estimation and testing Econometrica, 251-276 7) Fama, Eugene (1970), “Efficient Capital Markets: A Review of Theory and Empirical Work,” Journal of Finance, 25, 383-417 8) Fama, Eugene and Kenneth French (1993), “Common Risk Factors in the Returns on Stocks and Bonds,” Journal of Finance, 33, 3-56 9) Fisher, I (1930), The theory of interest, New York, Macmillan 10) Granger, C (1969) Investigating causal relation by econometric and cross sectional method Econometrica, 424-438 11) Johansen, S (1988) Statistical analysis of cointegration vectors Journal of Economic Dynamics and Control, 231-254 12) Johansen, S (1991) Estimation and hypothesis testing of integration vectors in gaussian vector autoregressive models Econometrica, 15511580 13) Johansen, S (2000) Modeling of cointegration in the vector autoregressive model Economic Modeling, 359-373 14) Jongmoo Jay Choi, Elyas Elyasiani Kenneth J Kopecky , 1992 The sensitivity of bank stock returns tomarket, interest and exchange rate risks Journal of Banking and Finance, 16, 983-1004 15) Lintner, J (1965a) The Valuation of Risk Assets and the Selection of Risky Investments in Stock Portfolios and Capital Budgets Review of Economics and Statistics, 73, 13-37 16) Lintner, J (1965b) Security Prices, Risk and Maximal Gains from Diversification Journal of Finance, 20, 587-615 17) Markowitz, H (1952) Portfolio Selection Journal of Finance, 12, 71-91 18) Maysami, R C., & Koh, T S (2000) A vector error correction model of the Singapore stock market International Review of Economics and Finance, 9, 79-96 19) Maysami, R C., Lee, C H., & Mohamad, A H (2004) Relationship between Macroeconomic Variables and Stock Market Indices: Cointegration Evidence from Stock Exchange of Singapore's All-S Sector Indices Journal Pengurusan, 24, 47-77 20) Mukherjee, K T., & Naka, A (1995) Dynamic Relations between Macroeconomic Variables and the Japanese Stock Market: An Application of a Vector Error Correction Model Journal of Financial Research, 18, 223237 21) Mohamed et al (2009), “Effects of macroeconomic variables on stock prices in Malaysia: an approach of error correction model” MPRA paper 22) Nader, M., & Alraimony, H (2012) The Impact of Macroeconomic Factors on Amman Stock Market Returns International Journal of Economics and Finance 23) Peersman, G., (2005) What Caused the Early Millennium Slowdown? Evidence Based on Vector Autoregressions Journal of Applied Econometrics, 20 (2), 185–207 24) Peersman, G., and Straub, R (2009) Technology Shocks and Robust Sign Restrictions in a Euro Area SVAR International Economic Review, 50 (3), 727-750 25) Phillips, P., & Perron, P (1988) Testing for a unit root in time series regression Biometrika, 335-346 26) Thorbecke, Willem (1997) On stock market returns and monetary policy The journal of finance, 52(2), 635- 654 27) Sharpe, W.F (1964) Capital Asset Prices: A Theory of Market Equilibrium under Conditions of Risk Journal of Finance, 19(3), 425-42 28) Sims, C.A (1980) Macroeconomics and Reality Econometrica 48 (1):1-48 29) Taylor, M P (2004) Estimating Structural Macroeconomic Shocks Through Long-Run Recursive Restrictions on Vector Autoregressive Models: The Problem of Identification International Journal of Finance and Economics, 9, 229-244 ... định tỷ suất sinh lợi chứng khoán: ( ) , ( ) - (2.1) Trong đó: E(ri) tỷ suất sinh lợi kỳ vọng chứng khoán E(rm) tỷ suất sinh lợi kỳ vọng danh mục thị trường βi Beta chứng khoán rf tỷ suất sinh lợi. .. ra, tỷ suất sinh lợi nhóm ngành chịu tác động âm từ thay đổi tỷ giá tháng trước với thay đổi lãi suất tiền gửi tỷ suất sinh lợi chịu tác động dương từ thay đổi lãi suất tháng trước chịu tác động. .. biến Như vậy, mặt lý thuyết sách tiền tệ có tác động đến tỷ suất sinh lợi chứng khoán riêng lãi suất tác động nghịch biến Điều phù hợp với quan điểm thực tế lãi suất tỷ giá đóng vai tro giá yếu

Ngày đăng: 19/10/2022, 12:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1 Mô tả các biến sử dụng trong nghiên cứu - Tác động của độ chính sách tiền tệ đối với tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán
Bảng 3.1 Mô tả các biến sử dụng trong nghiên cứu (Trang 22)
Trong nghiên cứu này chúng tơi sử dụng mơ hình VAR hoặc VECM để ước lượng tác động của chính sách tiền tệ thơng qua tỷ giá và lãi suất lên tỷ suất sinh lợi của các cổ phiếu - Tác động của độ chính sách tiền tệ đối với tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán
rong nghiên cứu này chúng tơi sử dụng mơ hình VAR hoặc VECM để ước lượng tác động của chính sách tiền tệ thơng qua tỷ giá và lãi suất lên tỷ suất sinh lợi của các cổ phiếu (Trang 25)
Bảng 4.1 Thống kê mô tả của dữ liệu - Tác động của độ chính sách tiền tệ đối với tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán
Bảng 4.1 Thống kê mô tả của dữ liệu (Trang 32)
Hình 4.1b Đồ thị phân phối của biến CONS - Tác động của độ chính sách tiền tệ đối với tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán
Hình 4.1b Đồ thị phân phối của biến CONS (Trang 33)
Hình 4.1a Đồ thị phân phối của biến BANK - Tác động của độ chính sách tiền tệ đối với tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán
Hình 4.1a Đồ thị phân phối của biến BANK (Trang 33)
Hình 4.1c Đồ thị phân phối của biến ELEC - Tác động của độ chính sách tiền tệ đối với tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán
Hình 4.1c Đồ thị phân phối của biến ELEC (Trang 34)
Hình 4.1e Đồ thị phân phối của biến REAL - Tác động của độ chính sách tiền tệ đối với tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán
Hình 4.1e Đồ thị phân phối của biến REAL (Trang 35)
Hình 4.1f Đồ thị phân phối của biến MFER - Tác động của độ chính sách tiền tệ đối với tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán
Hình 4.1f Đồ thị phân phối của biến MFER (Trang 35)
Hình 4.1g Đồ thị phân phối của biến LEND - Tác động của độ chính sách tiền tệ đối với tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán
Hình 4.1g Đồ thị phân phối của biến LEND (Trang 36)
Hình 4.1h Đồ thị phân phối của biến DEPO - Tác động của độ chính sách tiền tệ đối với tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán
Hình 4.1h Đồ thị phân phối của biến DEPO (Trang 36)
Bảng 4.2 Kiểm định nghiệm đơn vị - Tác động của độ chính sách tiền tệ đối với tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán
Bảng 4.2 Kiểm định nghiệm đơn vị (Trang 37)
Như vậy, có thể sử dụng mơ hình VAR để ước lượng cho mối quan hệ giữa các biến phụ thuộc là BANK, CONS, REAL và các biến độc lập (MFER và LEND) - Tác động của độ chính sách tiền tệ đối với tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán
h ư vậy, có thể sử dụng mơ hình VAR để ước lượng cho mối quan hệ giữa các biến phụ thuộc là BANK, CONS, REAL và các biến độc lập (MFER và LEND) (Trang 38)
Tiếp theo, để ước lượng được mơ hình VAR/VECM thì cần phải xác định được độ trễ tối ưu trong hệ thống VAR/VECM - Tác động của độ chính sách tiền tệ đối với tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán
i ếp theo, để ước lượng được mơ hình VAR/VECM thì cần phải xác định được độ trễ tối ưu trong hệ thống VAR/VECM (Trang 39)
Bảng 4.3 Xác định độ trễ tối ƣu - Tác động của độ chính sách tiền tệ đối với tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán
Bảng 4.3 Xác định độ trễ tối ƣu (Trang 39)
4.6 Kết quả mơ hình VAR/VECM: - Tác động của độ chính sách tiền tệ đối với tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán
4.6 Kết quả mơ hình VAR/VECM: (Trang 40)
Kết quả mơ hình VAR đối với hệ thống BANK cho thấy: - Tác động của độ chính sách tiền tệ đối với tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán
t quả mơ hình VAR đối với hệ thống BANK cho thấy: (Trang 43)
Bảng 4.6 Kết quả kiểm định nhân quả Granger trong hệ thống BANK - Tác động của độ chính sách tiền tệ đối với tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán
Bảng 4.6 Kết quả kiểm định nhân quả Granger trong hệ thống BANK (Trang 44)
Bảng 4.7 kết quả ƣớc lƣợng VECM đối với hệ thống ELEC - Tác động của độ chính sách tiền tệ đối với tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán
Bảng 4.7 kết quả ƣớc lƣợng VECM đối với hệ thống ELEC (Trang 45)
Bảng 4.8 kết quả ƣớc lƣợng VECM đối với hệ thống PROD - Tác động của độ chính sách tiền tệ đối với tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán
Bảng 4.8 kết quả ƣớc lƣợng VECM đối với hệ thống PROD (Trang 50)
Mơ hình VAR ước lượng trên 2 hệ thống này khơng cho kết quả có sự tác động  của  các  biến  độc  lập  lên  biến  phụ  thuộc  nên  khơng  được  trình  bày  trong nghiên cứu này. - Tác động của độ chính sách tiền tệ đối với tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán
h ình VAR ước lượng trên 2 hệ thống này khơng cho kết quả có sự tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc nên khơng được trình bày trong nghiên cứu này (Trang 54)
Hình 4.3 Đồ thị phần dƣ trong hệ thống ELEC - Tác động của độ chính sách tiền tệ đối với tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán
Hình 4.3 Đồ thị phần dƣ trong hệ thống ELEC (Trang 57)
Hình 4.4 Đồ thị phần dƣ trong hệ thống PROD - Tác động của độ chính sách tiền tệ đối với tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán
Hình 4.4 Đồ thị phần dƣ trong hệ thống PROD (Trang 58)
Bảng 4.10 kết quả phân rã phƣơng sai của BANK - Tác động của độ chính sách tiền tệ đối với tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán
Bảng 4.10 kết quả phân rã phƣơng sai của BANK (Trang 59)
Bảng 4.11 Kết quả phân rã phƣơng sai của ELEC - Tác động của độ chính sách tiền tệ đối với tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán
Bảng 4.11 Kết quả phân rã phƣơng sai của ELEC (Trang 61)
Bảng 4.12 Kết quả phân rã phƣơng sai của PROD - Tác động của độ chính sách tiền tệ đối với tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán
Bảng 4.12 Kết quả phân rã phƣơng sai của PROD (Trang 63)
Hình 4.5 Phản ứng đẩy của BANK - Tác động của độ chính sách tiền tệ đối với tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán
Hình 4.5 Phản ứng đẩy của BANK (Trang 65)
Hình 4.6 Phản ứng đẩy của ELEC - Tác động của độ chính sách tiền tệ đối với tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán
Hình 4.6 Phản ứng đẩy của ELEC (Trang 66)
Hình 4.7 Phản ứng đẩy của PROD - Tác động của độ chính sách tiền tệ đối với tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán
Hình 4.7 Phản ứng đẩy của PROD (Trang 67)
Hình 4.8 Diễn biến VN-Index từ tháng 02/2011 đến tháng 02/2013 - Tác động của độ chính sách tiền tệ đối với tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán
Hình 4.8 Diễn biến VN-Index từ tháng 02/2011 đến tháng 02/2013 (Trang 68)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w