.2 Kiểm định nghiệm đơn vị

Một phần của tài liệu Tác động của độ chính sách tiền tệ đối với tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán (Trang 37 - 39)

Kiểm định ADF Kiểm định PP Ghi chú

BANK -3.542704**

CONS -3.191915*

ELEC -1.387715 -2.334584

D(ELEC) -5.744841*** -6.786949*** Lấy sai phân bậc 1

PROD -2.983182 -2.474440

D(PROD) -3.229554* -6.315052*** Lấy sai phân bậc 1

REAL -3.591031**

MFER -0.736372 -1.511717

D(MFER) -7.393427*** -7.232787*** Lấy sai phân bậc 1

LEND -2.590719 -1.678211

DEPO -2.468369 -2.519963

D(DEPO) -4.913160*** -4.887072*** Lấy sai phân bậc 1

Các ký hiệu (*) (**) (***) tương ứng với các mức ý nghĩa lần lượt 10%, 5%, 1%

Kết quả kiểm định cho thấy các biến:

Biến ELEC có nghiệm đơn vị, tức là chuỗi không dừng và sau khi lấy sai phân bậc 1 thì được chuỗi dừng với mức ý nghĩa 1%

Biến PROD có nghiệm đơn vị, tức là chuỗi không dừng và sau khi lấy sai phân bậc 1 thì được chuỗi dừng với mức ý nghĩa 1% với kiểm định PP và mức ý nghĩa 10% với kiểm điệm ADF.

Biến MFER có nghiệm đơn vị, tức là chuỗi không dừng và sau khi lấy sai phân bậc 1 thì được chuỗi dừng với mức ý nghĩa 1%.

Biến LEND có nghiệm đơn vị, tức là chuỗi không dừng và sau khi lấy sai phân bậc 1 thì được chuỗi dừng với mức ý nghĩa 1%

Biến DEPO có nghiệm đơn vị, tức là chuỗi không dừng và sau khi lấy sai phân bậc 1 thì được chuỗi dừng với mức ý nghĩa 1%

Như vậy, có thể sử dụng mơ hình VAR để ước lượng cho mối quan hệ giữa các biến phụ thuộc là BANK, CONS, REAL và các biến độc lập (MFER và LEND). Ngược lại, do các biến ELEC và PROD là chuỗi dừng ở sai phân bậc 1 (cùng với các biến độc lập) nên có thê sử dụng VAR hoặc VECM để ước lượng mối quan hệ giữa các biến này với các biến độc lập.

Trường hợp sử dụng VECM, các biến phụ thuộc và biến độc lập phải có mối quan hệ đồng liên kết (sẽ được kiểm định bằng phương pháp Johansen)

4.4 Xác định độ trễ tối ƣu

Tiếp theo, để ước lượng được mơ hình VAR/VECM thì cần phải xác định được độ trễ tối ưu trong hệ thống VAR/VECM. Để thực hiện được việc này, tôi sử dụng tiêu chuẩn AIC để xác định độ trễ tối ưu của các hệ thống VAR/VECM sử dụng trong nghiên cứu này. Do các biến giải thích trong hệ thống VAR/VECM được sử dụng trong nghiên cứu là MFER và LEND nên lần lượt thay các biến phụ thuộc (BANK, CONS, ELEC, PROD, REAL) và hệ thống để tìm độ trễ tối ưu tương ứng với mỗi hệ thống. Kết quả như sau:

Một phần của tài liệu Tác động của độ chính sách tiền tệ đối với tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w