1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Ảnh hưởng của hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý đến ý thức pháp luật của người dân Việt Nam hiện nay từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh

111 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý đến ý thức pháp luật của người dân Việt Nam hiện nay từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh
Tác giả Nguyễn Tiên Phát
Người hướng dẫn PGS. TS. Lê Văn Long
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước và pháp luật
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 9,17 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

NGUYEN TIEN PHAT

ANH HUONG CUA HOAT ĐỘNG TRUY CỨU TRÁCH NHIEM PHAP LY DEN Ý THUC PHÁP LUAT CỦA NGƯỜI DÂN VIET NAM HIEN NAY TỪ THỰC TIEN TINH BẮC NINH

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BO TƯ PHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

Foe WS:

NGUYEN TIEN PHAT

ANH HUONG CUA HOAT ĐỘNG TRUY CỨU TRÁCH NHIEM PHAP LY DEN Y THỨC PHÁP LUAT CỦA NGƯỜI DÂN VIET NAM HIEN NAY TỪ THỰC TIEN TINH BẮC NINH

Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước và pháp luật.

Mã số: 8380106

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Văn Long

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luân văn dé tai: “Anh lưỡng của hoat động truy crn trách nhiệm pháp ý dén ÿ thức pháp luật của người dân Việt Nam hiện nay tir thực tién tinh Bắc Ninh” là công trình nghiên cứu của cả nhân tôi trong thời gian vừa qua Số liệu và kết quả nghiên cứu dựa trên sự phân tích, tìm hiểu va tổng hợp một cách khách quan, trung thực của cá nhân tôi.

Trong quả trình lam Luân văn nảy có sự tham khảo một số tải liệu có nguồn gốc rõ rang, dưới sự hướng dan của thay PGS.TS Lê Vương Long Tôi xin chju hoàn toàn trách nhiệm vé lời cam đoan nay.

Hà Nội, ngày 30 tháng 08 năm 2022

Tac giả đề

Nguyễn Tiên Phát

Trang 4

MỤC LỤC

LỜIMỞ BAU 1 1 Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu đề

2 Mục dich nghiên cứu và nhiệm vụ của luận van.

3 Tình hình nghiên cứu dé tài 3

4 Phạmvinghiêncứu 55 Cơsởlý luậnvàphương pháp nghiên cứu 5

6 51 6

Những đóng góp mới về khoa học và thục tiễn của luận văn.Kết cấu của luận văn.

Chương 1 MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE ANH HUONG CUA HOẠT ĐỘNG TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM PHAP LÝ DEN Y THỨC PHAP LUẬT CỦA NGƯỜI DÂN 1

11 Hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý 7

LI Khải niệm tray cứu trách nhiệm pháp lý 7901.121 Khải niêm hoạt động truy cưa trách nhiệm pháp If

1.13 Đặc điễm ctia hoạt động truy cu trách nhiệm pháp l#

1.14 Cơ sé pháp If và cơ sở thc tiễn của hoạt động truy củ trách nhiệm pháp5 1 1.1.5 Chủ thé cũa hoạt động tray cu rách nhiệm pháp I 14 1.16 Muc dich của hoạt đông truy cứu trách nhiệm pháp I 16 1.17 Nguyên tắc của hoạt đông rap) củ trách nhiệm pháp If 1 1.18 Nội ding của hoạt động tray cứu trách nhiễm pháp I 181.19 Phương thức tray cửa trách nhiễm pháp I 30 1.1L 10Kết quả cũa hoạt động tray cửu rách nhiệm pháp I ” 12 Ý thức pháp luật 22 1.2.1 Khải niệm ÿ thức pháp luật ”12.2 Đặc điểm cũaÿ thức pháp luật ” 1.2.3 Câu trúc ÿ thức pháp luật 36 124 Vai trò cũa ý thức pháp Iuật trong xã hột 1

Trang 5

13 _ Sự ảnh hưởng của hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý với ý thứcpháp luật.

13.1 Môi quan lệ giữa truy cứa trách nhiệm pháp If vay thức pháp luật 28 13.2 Cúc phương diện ảnh hưởng, 30 1.3.3 Phạm vi, đối tượng bi ảnh hướng 33 13.4 Các Euynh hướng ảnh hưởng, 35

KET LUAN CHUONG I 38 Chương 2: THUC TRANG ANH HUONG CUA HOAT ĐỘNG TRUY CỨU TRÁCH NHIEM PHÁP LÝ ĐẾN Ý THỨC PHAP LUAT CUA

2⁄1 Thực tiến hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý 39

3.1.1 Những thành tia dat được trong thực tiễn hoạt động truy của trách nhiệmpháp lý 3p 2.12 Những khó kiến, bất cập trong thec tiễn hoat đồng tray cứ trách nhiễm pháp lý 4

2.2, Thực trạng ý thức pháp luật của người dân tinh Bắc Ninh 45 2.2.1 Những cải thiện vỗ thực trang ÿ thức pháp luật cũa người dân 45 2.2.2 Những hạn ché về thực trang ÿ thức pháp luật cũa người dân 48

2.3.Những ảnh hưởng tích cục của hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý

đến ý thức pháp luật của người dân tỉnh Bắc Ninh 50

2.4 Những ảnh hưởng tiêu cục của hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý

đến ý thức pháp luật của người dân tỉnh Bắc Ninh 53

2.5 Nguyên nhân cia những ảnh hưởng trên 55

2.5.1 Về phía các cơ quan tinec tht hoạt động truy của trách nhiệm pháp I 563.52 V phía người dân 37

KET LUAN CHUONG 2 60 Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHAT HUY ANH HƯỜNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHE ANH HUONG TIEU CỰC CUA HOẠT BONG TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ ĐẾN Ý THỨC PHÁP LUẬT

CUA NGƯỜI DÂN TĨNH BẮC NINH 61

Trang 6

3.1 Phương hướng nâng cao ảnh hưởng tích cực của người dân từ thục

tiễn hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý ở tình Bắc Ninh 61 3.2 Giai pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của người dân từ thực tién hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý ở tỉnh Bắc Ninh 62 3.3 Nhóm giải pháp nâng cao ý thức pháp luật của mỗi công dân ở tinh Bắc Ninh 70 KET LUẬN CHƯƠNG 3 75 KET LUẬN CHUNG 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

PHỤ LỤC I

BANG CÂU HỘI KHẢO SÁT CHÍNH THUC

PHỤ LỤC II

Trang 7

LỜIMỞ BAU 1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu để tài

Trong quá trình phát triển của xã hội, pháp luật trở thảnh một công cu không thé thiếu để điều chỉnh các quan hệ xã hội Tién trình đổi mới toàn điện bô máy nhà nước, xây đưng nha nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân, tăng,cường quản lý zã hội bằng pháp luật là một trong những nhiệm vụ cơ ban của sựnghiệp đối mới trong thời kỷ công nghiệp hóa và hiện dai hóa đất nước.

Hoat đông truy cứu trách nhiém pháp lý đóng vai trò quan trong trong đờisống xã hội, là tiên dé để xây dựng y thức pháp luất cho người dân, qua đó tao điều kiện cho con người có một môi trường song va lam việc theo pháp luật, thúc day tiên bô xã hội Quá trình hội nhập, toàn cầu hóa đặt ra nhiều thách thức cho hệ thống pháp luật Việt Nam, đó là lam sao để hải hỏa vả giúp pháp luật 'Việt Nam tiêm cận với pháp luật quốc tế dựa trên nên tăng tư duy pháp ly mới Trách nhiệm pháp lý được nhên diện la một yếu tổ quan trong trong cơ chế điềuchỉnh pháp luật béi vai trò cơ ban của nó không chỉ khôi phục, bảo về các quanhệ xã hội mà còn có tinh rin đe, phòng ngừa, giáo dục đối với xã hội Tuy vay,trách nhiệm pháp lý lại la một van để phức tap trong nhân thức luận vả trong đời sống thực tiễn Vi vậy, nhu cau hiểu đúng vẻ trách nhiệm pháp lý được đặt ra bối các lý do

Thứ nhất, vấn để trách nhiệm pháp lý chưa được nghiên cửu sâu, kết quảnghiên cứu cũng chưa tao nên nên tăng lý luận đủ để nhận thức vẻ các loại tráchnhiệm pháp lý và lý gli vé trách nhiệm pháp lý không có nhiêu sựliên quan với những van để phat sinh từ đời sống thực tiễn hiện nay.

‘Tht hai, từ trước đến nay trách nhiêm pháp lý chủ yếu được tiếp cân dướicác góc đô khác nhau của các môn khoa học pháp lý chuyên ngành, kết quả nghiên cứu chưa có sư thing nhất va hỗ tro cho khoa học lý luôn đổi với việc nghiên cứu vé trách nhiệm pháp lý nói chung

Thứ ba, hiện nay đời sống pháp lý có những biển đổi lớn về các phương, thức thực hiện pháp luật, bao về pháp luật so với trước đây, do đó, viếc nghiên.cứu chế độ trách nhiệm pháp lý nắm nhận thức đúng din vé các giải pháp tác

Trang 8

động giáo duc, rin đe phòng ngừa sã hội, giảm thiểu oan si trong truy cứu trách nhiệm pháp lý thực té, nâng cao hiệu quả pháp luật và gop phan tăng cườngpháp chế xẽ hội chủ ngiấa

Bac Ninh nằm trong vũng kinh tế trọng điểm tam giác tăng trưởng Ha Nội ~Hãi Phong ~ Quảng Ninh, là khu vục có mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu. kinh tế mạnh Sau 25 năm tái lập tỉnh, Bắc Ninh từ một tỉnh nông nghiệp thuần tủy, cơ sở he ting khó khăn, đã bit phá manh mẽ, quy mé kinh tế tăng nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dich theo hướng công nghiệp hóa, hiến dai hóa, đưa Bắc Ninh trở thành cực tăng trường của ving Thủ dé và vùng trong điểm kinh tế Bắc Bồ Quy mé nên kinh tế đứng thứ 8/63 tinh, thành phổ Năm 2021, quy mô GDP (theo giá so sảnh) đạt 133,6 nghìn tỷ đồng, gấp 23,8 lần năm 1997, chiêm 2,71% GDP cả nước, tăng 6,9% so với năm 2020 GDP binh quân đầu người đạt 155,6triêu đồng, đứng thứ 4 cả nước,

Co thể nói, những đặc điểm kinh tế - xã hội nêu trên đặt ra nu cẩu nâng cao hoạt đồng truy cứu trách nhiệm pháp lý va ý thức pháp luật của người dântinh Bắc Ninh Trước những thách thức to lớn của zu thé toàn cầu hóa, sự phát triển của kinh tế trị thức có tác động mạnh mẽ va lam thay đổi về cơ cầu xã hội địa vị kinh tế, tư tưởng chính trị, tâm lý, lỗi sống những thay đổi nay din ra "manh mé, bên cạnh những yếu tổ tich cực dan xen những hạn chế tiêu cực Việcnâng cao ý thức pháp luật cho người dân Việt Nam nói chung và người dân tinhĐắc Ninh nói riêng thông qua hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý hiện naytuy đã được quan têm nhưng chưa đảm bảo zứng tim với yêu cẩu đất ra trước tối cảnh phát triển kinh tế thi trường va hội nhập quốc tế

‘Voi những lý do trên, tôi lựa chon đề tai: “Anh lướng của hoạt động truy cứm trách nhiệm pháp lý dén ý thức pháp luật của người din Việt Nam hig nay tie thựực tién tink Bắc Nink làm dé tài luân văn thạc sỹ Luất học, chuyên ngành Lý luận lich sử nhà nước và pháp luật.

2 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận văn.

21 Mue đích nghiên ctia

Trang 9

"Việc nghiên cứu để tai nhằm góp phan lam sáng tô cơ sở lý luận va thựctrang ảnh hưởng của hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý đến ý thức pháp luật của người dén tỉnh Bắc Ninh, từ đó đưa ra phương hướng, giải pháp để phat truy những điểm tích cực và khắc phục những hạn chế của hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý đến ý thức pháp luật của người dân tinh Bắc Ninh

2.2 Nhiệm vụ của luận văn

Để dat được mục đích trên luận văn có nhiệm vụ:

- Nghiên cứu một số van dé lý luận cơ ban về hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý và ý thức pháp luật của người dân tỉnh Bắc Ninh,

- Đánh giá khái quát về thực trang ảnh hưởng của hoạt động truy cứu tráchnhiệm pháp lý tới ý thức pháp luật của người dân tĩnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay,

- Để xuất một số giải pháp phủ hợp, thiết thực nhằm phát huy những mặt tích cực va khắc phục những hạn chế của hoạt động truy cứu trách nhiệm pháply đến ý thức pháp luật của người dân tỉnh Bắc Ninh.

3 Tình hình nghiên cứu đề tài

Mặc dù chưa có nhiễu công trình chuyên khảo vé ảnh hưởng của hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý vả ý thức pháp luật nhưng để tải cũng la van để lý Tuận cơ bản luôn được các hoc giả, người nghiên cứu quan tâm sâu sắc Vì vay đã có một số tai liệu, công trình nghiên cửu, tim hiểu về ý thức pháp luật của thanh thiếu niền dưới các góc độ vả mức độ khác nhau, gồm các luận văn, luậnán, sach chuyên khảo va các bai viết trên tap chí:

Một sô sách chuyên khảo như: Giáo trinh If huấn nhà nước và pháp luật của Trường Đại học Luật Hà Nội, Nzb Tư pháp, 2003, Giáo trinh If india chung về nhà nước và pháp iuật của Khoa Luật ~ Đại học Quốc gia Ha Nội, Nxb Đại học quốc gia Ha Nội, 2015; Giáo trinh If luận cung về nhà nước và pháp luật của Học viên chính tri quốc gia Hé Chi Minh, Nab Chính trị Quốc gia, 2014;

Trang 10

Lê Vương Long (2008), Trách nhiệm pháp it — Một số vấn đề ip iuận và thực tiễn ở nước ta hiên nay, Nab Công an nhân dân, Hà Nội

Mốt số bài viết đăng trên các tap chí chuyên ngành như Hoang Thi Kim Qué (2000), Một số suy nghĩ về trách nhiệm pháp If và trách nhiệm dao đức, Tap chí Nha nước và pháp luật, $6 03/2200, Vũ Thư (2003), Trách nhiệm pháp If theo Luật Hiến pháp, Tap chi Nghiên cứu lap pháp, Sô 04, Đào Trí Uc (2003), Maing vấn đề lý luận cơ bản về pháp Iuật, Nxb Khoa học xã hội, Nguyễn Thể Quyên (2007), Một số vấn đề Ij iuận về hoạt động truy cia trách nhiệm pháp J, Tap chí Nhà nước và Pháp luật, Số 8, Nguyễn Minh Đoan. (2006), Ỷ thức pháp luật với đời sống xã hội, Tap chí Luật học, Số 01, Nguyễn ‘Van Quân (2018), Góp phân nhận thức lai về trách nhiệm pháp I} đười góc độ ý luận, Tạp chi Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 34, Số 12018), Đảo Thu Hiển (2013), Vat rô cũa ý thức pháp luật rong đồi séng xã hội, Tap chỉ Khoa học kỹ thuật thủy lợi vả môi trường, So 43.

Một số dé tải nghiên cứu, luận văn va luận án như: Nguyễn Minh Đoan G01)

và tue tiễn, Trường Đại hoc Luật Ha Nội, Nguyễn Thi Hồng Huệ (2014), Vat Trách nhiệm pháp If của nhà nước ở Việt Nam — Một số vẫn đề Ip luận trỏ cũa ý thức pháp luật với việc thực hiên pháp luật, Luận ăn Thạc si Luật họcchuyên ngành Lý luận va lich sử nha nước và pháp luật, Khoa luật - Đại hocQuốc gia Ha Nội

Các công tình nói trên đã dé cập đến những khía cạnh, những nội dung cụ thể liên quan đến ảnh hưởng của hoạt động truy cứu trách nhiêm pháp lý với ý thức pháp luật cho người dân ở những phạm vi và cách tiếp cân khác nhau Trên cơ sở nghiên cửu, làm rổ một số vẫn dé cơ bản vẻ ý thức pháp luật tử một địa ‘ban cụ thể, luận văn sẽ tập trung nghiên cứu ý thức pháp luật va các giải pháp để nang cao ý thức pháp luật của người dân tỉnh Bắc Ninh Trong quả trình nghiêncứu, luận văn đã tham khảo va kế thừa kết quả nghiên cứu của các công trình, tảiliệu khoa học trên va các tài liệu khác có liên quan.

Trang 11

4 Phạm vi nghiên cứu.

Do su phức tap của để tài nghiên cứu, luận văn tập trung lâm rổ những van để như sau:

"Thứ nhất, nghiên cửu một số vẫn dé lý luận cơ bản vẻ hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý và ý thức pháp luật của người dân tai tinh Bắc Ninh.

"Thứ hai, nghiên cứu đánh giá thực trang ảnh hưởng của hoạt đông truy cứu.trách nhiém pháp lý dén ý thức pháp luật của người dân tinh Bắc Ninh trong giaiđoạn hiện nay, từ đó đưa ra một số giải pháp thiết thực nhằm phát huy những mặt tích cực vả khắc phục những hạn chế của hoat đồng truy cứu trách nhiệm pháp lý đền ý thức pháp luật cia người dân tỉnh Bắc Ninh

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.

Luận văn sử dung phương pháp nghiên cứu truyền thống của nghiên cứu luật hoc bao gồm: Phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hop và phương pháp 16 gic Ngoài ra, trong một số trường hợp luận văn còn sử dụng kết hợp các phương pháp như thông kê, so sánh, diéu tra xã hội học, mồta

6 Những đóng góp mới về khoa học và thực

"Thứ nhất, việc thực hiện nghiên cứu để tải nhắm làm rõ những tac đồng củahoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý đến ý thức pháp luật.

của luận văn

"Thứ hai, luận văn khẳng định sự ảnh hưởng của hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với ý thức pháp luật của người dân tỉnh Bắc Ninh.

"Thứ ba, luân văn đưa ra những phương hướng va giải pháp nhằm phát huy.những mặt tích cực và khắc phục những hạn chế của hoạt đông truy cứu tráchnhiệm pháp lý đền ý thức pháp luật của người dân tỉnh Bắc Ninh.

"Thứ tư, luận văn là nguén tài liệu tham Khảo cho các học viên khác, ngoàira còn phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng day môn giáo dục pháp luật tai các trường Trung cấp, Cao đẳng và Đại học.

Trang 12

7 Kết cấu của luận văn.

Ngoài phân mỡ đâu, kết luận, danh mục tai liêu tham khảo va phu lục, luân văn gồm 3 chương.

Chương 1: Một số vẫn đề lý luân về ảnh hưởng của hoạt động truy cứu ‘rach nhiệm pháp lý đến ý thức pháp luật của người dân.

Chương 2: Thực trang ảnh hưởng của hoạt đồng truy cửu trách nhiệm pháply dén ý thức pháp luật của người dân tỉnh Bắc Ninh.

Chương 3: Phương hướng, giải pháp nông cao ý thức pháp luật của người dân từ thực tiễn hoạt đồng truy cứu trách nhiệm pháp lý ở tỉnh Bắc Ninh

Trang 13

Chương 1 MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE ANH HUGNG CỦA HOẠT BONG TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM PHAP LY BEN Ý THỨC PHÁP.

LUẬT CỦA NGƯỜI DÂN

11 Hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý

1.11 Khải niệm truy cứu trách nhiệm pháp lý

Trong tiếng Việt, trách nhiệm ka một từ Hán - Việt, co nghĩa là "nhân cái

việc ấy là phan việc của mình, ma gánh lay”) Ở đây, trách nhiệm được hiểu là

một sự bao dm hay một sự cam kết vẻ hành vi phãi thực hiện hoặc kết qua xácđịnh trong tương lai giữa các bên Trên thực tế, néu không thực hiên trách nhiệm. đã cam kết từ trước, các bên sé bị coi 1a pham lỗi và phải gin chịu hấu quả cho lỗi của mình Chính từ khái niệm này, thuật ngữ “trách nhiệm” đã được định tà night vũ tiếu di bêu gHận quyên Ha Vira au penta ES BRE học hiện sinh, tác giả Đỗ Minh Hợp cho rằng trách nhiệm là “bổn phận phải thực hiến, nó còn la điều không được lam, được làm, phải lam và nên lâm Trách.nhiệm là những gi ma họ buộc phải làm vả phải chịu sự giám sát của ngườikhác

Tir những khía cạnh cơ bản vé trách nhiệm nói chung, trách nhiệm pháp lý đã được các nhả nghiên cứu cụ thể hóa và phân chia thảnh hai cách hiểu, bao gồm: trách nhiệm pháp lý theo khuynh hướng tích cực vã trách nhiệm pháp lý theo khuynh hướng tiêu cực,

Vé khuynh hướng tích cực, trách nhiệm pháp lý được hiểu là y thức tự giác của các chủ thể trong việc thực hiện các nghĩa vụ pháp lý phù hợp với yêu câu của quy định pháp luật Trách nhiệm pháp lý không phải la năng lực sinh ra đã có của con người, mả nó chiu sự diéu chỉnh của pháp luật nói riêng va đời sing xã hội nói chung Những thay đổi trong quy đính của pháp luật sẽ dẫn đến những biển chuyển trong trách nhiệm pháp lý của các chủ thé Do đỏ, các chủ thể cẩn có sự chủ động và ý chí bản để thực hiện đây đủ, chính xác trách nhiệm ` Đo Duy th, Hin Vi đn gin yi, th, Vinhói thùng tà 2013.706, „

Ma Eop, eda vì win wang do đế học hn sth, ip ci Deh, 56120007 x 27 =3

Trang 14

pháp lý của mình Nhin chung, trách nhiệm pháp lý được hiểu theo nghĩa tich cực thưởng gắn liên với việc chủ thể thực hiện nghĩa vụ của mình nhằm đem lại kết quả tích cực cho đời sống xã hội `

'V khmynh hướng tiêu cực, trách nhiệm pháp lý được xem là bắt nguôn tithành vi vi phạm pháp luật Đây lá khuynh hướng mã da sé các học giả có xu

hướng lựa chon khi phân tích nội hàm của thuật ngữ “trách nhiệm pháp lý" *

Ngoài ra, các giáo trình về lý luận nhà nước và pháp luật tại Việt Nam cũngthường trình bay các nội dung vẻ vi pham pháp luật và trách nhiệm pháp lý trong một chương, Điểu này có thể khiển người đọc hiéu rằng, trách nhiêm pháp

ý chủ yéu phát sinh tử vi pham pháp luật, hai khái niệm này có mỗi liên hé chặt chế không thé tách rời."

‘Tw những phân tích trên, cỏ thể hiểu truy cứu trách nhiệm pháp lý 1a hoạt động thể hiện quyển lực nha nước do cơ quan nha nước hay nha chức trách có thấm quyền tiền hanh nhằm cá biệt hoa bộ phận chế tai của quy phạm pháp luật đối với các chủ thể vi phạm pháp luật.

Truy cứu trách nhiệm pháp lý nhằm bảo vệ trật tư pháp luất, bảo vệ các quyển, lợi ich hợp pháp của các cả nhân, tổ chức trong xã hội, đảm bao cho các quan hệ zã hội diễn ra trong ôn định, trật tự va phát triển một cách binh thường, Đông thời, truy cứu trách nhiệm pháp lý nhằm xử lý người vi phạm pháp luật, trừng phat ho, qua đó nhằm cải tao, giáo duc ho, ngăn chăn sự tiếp tục vi pham. pháp luật của họ Bên cạnh đó, truy cứu trảch nhiệm pháp lý còn nhằm răn de, phòng ngửa chung, lam cho các chủ thể khác nhận thức được tính nghiêm minh của luật pháp ma không dám vi pham pháp luật Một số trường hợp, truy cứu trách nhiệm pháp ly còn nhằm khôi phục trang thai ban đầu của các mỗi quan hệ

xã hội trước khi bị hành vi vi phạm pháp luật xêm hại.

“Vương Long (Chủ biên) 2008), rich nts pip lý Một số vẫn đồ hân và thạc tến ở móc là hộn.

aay, Nhớ: Cũng eatin din, Hà Nw 30 :

“Boing Thi zn Que, Gio mh ý Xòn sồi nước và hp hột, 1 Đạihọc hốt gà Hi Nội 2015, 550

© NggỄn Vin Quin C019), Góp phần nhận thắc hi vì wich nệm pháp đướt góc đ ý in, Tap dư Khoa

học Đạhhọc Quốc gi Hà NỘI Tp 3, S 1,17

Trang 15

1.1.2 Khái niệm hoạt động tray cứu trách nhiệmpháp lộ

Hoat đồng truy cứu trách nhiém pháp ly có nội ham khác biệt so với khái niém “trách nhiệm pháp lý”, trong đó trách nhiệm pháp lý là viée một chủ thé vi pham pháp luật phải gánh chiu hậu quả do hành vi đó gây ra theo quy định củapháp luật, còn hoạt đồng truy cứu trách nhiệm pháp lý là việc cả nhân, tổ chức có thẩm quyén của nha nước áp dụng các biện pháp để buộc chủ thể vi phạm pháp luật gánh chịu hu quả do hanh vi đó gây ra Ê

Tuy rang đa số các nha nghiên cứu đều thông nhất khái niệm “hoạt động, truy cứu trách nhiệm pháp lý” có nội hàm tách biệt với khái niệm "trách nhiệm pháp ly” nhưng khi tim hiểu khái niệm "hoạt đông truy cứu trách nhiệm pháp lý”, các nha nghiên cứu đã đưa ra các cách tiếp cận chưa dong nhất Cu thể, một số nha nghiên cứu tiếp cân hoạt động truy cửu trách nhiệm pháp lý dưới gúc đô các cá nhân, tổ chức có thẩm quyền tiền hanh các biên pháp cưỡng chế theo quy định của pháp luật đổi với chủ thể có hảnh vi vi phạm pháp luật ” Bên cạnh đó,

một số nba nghiền cứu lại cho ring hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý baogém hoạt động xem xét, xác định hành vi được sem là vi phạm pháp luật nhằm. ra quyết định giải quyết sự việc và tổ chức thực hiện quyết định đó Š

CA hai cách tiếp cận trên đêu đã bao ham được một phan nội hàm của hoạt đồng tray cứu trách nhiệm pháp lý thông qua việc sác đính hoạt đông truy cứu.trách nhiệm pháp lý có liên hệ mật thiết đến hoạt động xử lý vi phạm pháp luật Tuy nhiên, nêu quan điểm thứ nhất tách hoạt đông xử lý vi pham pháp luật ra

sót khí định ngiấa hoạt đông truy cứu trách nhiệm pháp lý thi quan điểm thứ hai lại bao quát quả khỏi hoạt đông ác minh vi pham pháp luật, dẫn đến t

rng khi xác đính hoạt động tổ chức thực hiện văn bản xử lý vi phạm pháp luật nam trong hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp ly Co thể thay, hai quan điểm trên là những cách xác định mang tính tương đổi vẻ nội ham của hoạt đồng truy

"Hoc vên Chăn tị quốc gi Hồ Chỉ Dinh, Nhi uc tế vì phip hột KCN, Tập T, NGb, Chih tị Qué git,

1995 e145.

"Đại hạc Toặ Hi Nội, Tà ến gi tứ Ont ng it học (Lut hành chứ, Lut Tổ ng hành ch, Luật

(Qué), Neb Công e nhân din, 1999, 126

” Bạthọc Luit Ha Ne, Gáo wah Tý Inada rước và pháp bit, 6b, Teply

Trang 16

cứu trách nhiệm pháp ly, do đó, can phải co sự bổ trợ, got gitia để dam bảo tinh đây đủ và chính xác cho khái niệm.

Như vậy, có thể hiểu “hoat đông nụ) cứu trách nhiệm pháp là việc tổ chức, cá nhân có thẩm quyền của Nhà nước, thực hiện các trình te thĩ tục theo luật aah đễ phân loại trách nhiệm pháp If và dp đhơng các biện pháp cưỡng chỗ cân tiưễt đồi với các chi thé có trách nhiệm pháp If trong từng vu việc

1.13 Đặc diém của hoại động truy cứu trách nhiệm pháp i

Nhìn chung, hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý có những đặc điểm như sau

Thứ nhất, hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý thể hiện quyển lực nha nước Hoạt đông truy cứu trách nhiệm pháp lý do các cơ quan nha nước, nhà chức trách có thẩm quyển hoặc chủ thé được pháp luật trao quyển tiển hành "Truy cứu trách nhiệm pháp ly 1a áp dung các biện pháp curing chế nhà nước đổi với chủ thể vi pham pháp luật Đó 1a các biên pháp cưng chế nha nước đưa đến những hậu quả bat lợi cho chủ thé vi phạm pháp luật, các biện pháp cưỡng chế có tinh chat tước đoạt, lam thiệt hại ở chủ thể các quyên, tự do, các lợi ích nhất bệnh truyềnnhiễm, buộc cắp đưỡng cho con sau ly hôn, trưng thu, trưng mua tải sẵn, vậtdung phục vụ lợi ich quốc gia không đặc trưng cho trách nhiệm pháp lý, chúngđược áp dụng ngay cả khi không có vi phạm pháp luật Hoạt động nay là sư tiếptục thể hiện ý chi nha nước, thông qua hoat động truy cửu trách nhiềm pháp lý, ý

chi nha nước được thể hiện thành những biên pháp cưỡng chế nha nước cụ thị áp dụng đối với chủ thé vi pham pháp luật Nội dung các quyết định được ban

"hành truy cứu trảch nhiệm pháp lý trên cơ sởhành đơn phương cia chủ

nhận thức và niềm tin nội tâm cia họ vẻ bản chất của vụ việc vả các quy định của pháp luật Các quyết định nảy có ý nghĩa bắt buộc đổi với các chủ thể vi phạm pháp luật và các chủ

"Thứ hai, hoạt đông truy cứu trách nhiệm pháp ÿ lả việc cá biệt hóa bô phân.chế tai của quy phạm pháp luật Khi có vi pham pháp luật, nha nước thông qua

khác có liên quan.

Trang 17

các chủ thé có thẩm quyên tiên hành hoạt động áp dung pháp luật nhằm cá biết hóa bộ phân chế tai của quy phạm pháp luật thảnh trách nhiệm pháp lý cụ thể đối với chủ thé đã thực hiện hảnh vi vi phạm pháp luật Noi cách khác, đó chính là việc cơ quan hay nha chức trách có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thé vi phạm pháp luật thực hiện bô phận ché tài của quy phạm pháp luật Như va thể nói, về nôi dung, truy cứu trách nhiêm pháp lý là sự áp dụng các biện pháp cưỡng chế nha nước, còn về hình thức thì đó 1a việc tổ chức cho chủ thể vi phạm pháp luật thực hiên bộ phân chế tài cia quy pham pháp luật

"Thứ ba, hoạt đồng truy cứu trách nhiệm pháp lý là hoạt đông có tinh tự,thủ tục hết sức chất chế do pháp luật quy định Như trên đã để cập, truy cứu ‘rach nhiệm pháp lý thực chất là áp dụng biện pháp cưỡng chế nha nước đưa đến những hậu quả bat lợi cho chủ thể vi pham pháp luật Vi vậy, để đảm bảo tính chính xác, đúng din của hoạt đông truy cứu trách nhiềm pháp ly, hạn chế đắn mức thap nhất những sai lam có thể xây ra, tránh hiện tượng oan sai, bö lọt vi phạm, đòi hỏi cơ quan, nha chức trách có thẩm quyên phải tiền hành hoạt động, truy cứu trách nhiệm pháp lý một cách hết sức thận trọng, đúng trình tự, thủ tục ‘ma pháp luật đã quy định.

"Thứ tư, hoạt động truy cứa trảch nhiệm phép lý lả hoạt động đòi hỏi phảisảng tạo Các vu việc pháp luật xảy ra trong thực tế rất da dạng và phức tạp, trong khi đó pháp luật thường chi dự liệu những tình tiết co tinh chất phổ biển, điển hình ma không mô tả tỉ mi tỉnh tiết của sự việc, Do vậy, khi truy cứu trách nhiệm pháp ly, các cơ quan nha nước, nha chức trách có thẩm quyển phải thu thập va xử lý thông tin một cach đẩy đủ, chính xác, xem xét một cách toàn diện.và Id lưỡng nhằm ác đính sư thật khách quan của vụ việc, so sánh, đổi chiếu. với các quy định của pháp luật, lưa chon quy pham pháp luật phù hợp dé áp dụng sao cho đúng người, đúng tinh chất, mức độ vi phạm

Trang 18

LILA Co sở pháp lý và cơ sở thực tiễn của hoạf động truy cứ trách nhiệm pháp ip

Để dm bao việc truy cứu trách nhiệm pháp lý chính xác, hoạt đông nay cần phải tiến hành dua trên những căn cử vững chắc Đó là căn cứ pháp lý va

căn cứ thực tế

Căn cử pháp lý của việc truy cửu trách nhiệm pháp ly là ting thể các quy định của pháp luật được các chủ thé tiền hành sử dung lam căn cử cho tất cả các hoạt động trong quả trình truy cứu trách nhiêm pháp lý Căn cử pháp lý đượcpháp luật sắc định bao gồm:

- Các quy định của pháp luật hiện hành xác định thấm quyền, trình tự, thủ tục, cách thức tiến hành truy cứu trách nhiệm pháp lý Những quy định nảy thường được gọi là pháp luật vé tổ tung hay pháp luật về thủ tục

- Các quy định của pháp luật hiện hành sác đính hành vi bị coi là vi phạm. pháp luật và biện pháp cưỡng chế dự kiến áp dụng đối với chủ thé thực hiện hành vi đó, những tinh tiết tăng năng hay giảm nhẹ hoặc loại trừ trách nhiệm.pháp lý, điều kiện áp dung một số biện pháp cưỡng chế nhất đính, các quy địnhvề hỗi tổ (nêu có)

- Các quy định của pháp luật hiện hành về thời hiệu truy cứu trách nhiệm.pháp lý Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý là mét khoảng thời gian nhất định do pháp luật quy định mA chỉ trong thời hạn đó, chủ thể vi pham pháp luật mới có thé bị truy cứu trách nhiệm pháp lý, néu hết thời hạn đó ma hoạt động truy cửu chưa được tiền hành thi họ không bi truy cứu nữa Tùy loại vi phạm mapháp luật quy định thời hiéu truy cứu trách nhiệm pháp lý dài, ngắn khác nhau,bên cạnh đó có những vi pham không có thời hiệu.

Cơ sỡ thực tiến của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý chính là vi pham pháp luật đã xảy ra trên thực tế được biểu hiền qua các yếu tô cầu thành của vi phạm đó Cụ thể la:

- Căn cứ vào các yêu tổ thuộc mất khách quan của vi pham pháp luật

Có thể nói, hành vi trái pháp luật là căn cử đâu tiên cho việc truy cứu trách nhiệm pháp ly Nêu không xác định được hảnh vi trai pháp luật thì không thể

Trang 19

tiến hành truy cứu trách nhiệm pháp ly Thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện, tính chất, phương pháp, thủ đoạn thực hiện hành vi cũng là căn cứ truy cứutrách nhiệm pháp lý bởi đó là những yêu tổ có ý nghĩa quan trong trong việc xác định biện pháp cưỡng chế cụ thể Mức độ thiệt hại có ý nghĩa quan trọng để xác định loại trách nhiệm pháp lý can truy cửu cũng như xác đính biển pháp cưỡngchế một cách tương xứng Một hành vi dù trái pháp luật nhưng thiệt hai mà nó gây ra cho xã hội la không dang kể thì có thể không cần phải truy cứu trách nhiệm pháp ly Mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi trấi pháp luật và thiệt hại cho xã hội là một căn cứ quan trọng để truy cứu trách nhiệm pháp lý, bởi lễ, một người sẽ không phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại không phải do hảnh vi của mình gây ra, và pháp luật cũng không thể buộc một người phải chịu trách nhiệm vé những thiệt hai ma hảnh vi của họ không trực tiếp gây ra Giữa hành vitrái pháp luật va thiết hai cho xã hội được coi 1a có mi quan hệ nhân quả nếu"hành vi trải pháp luật xây ra trước sự thiết hai, hành vi trải pháp luật chứa đựng,khả năng thực tế làm phát sinh thiệt hai, thiệt hai xây ra là kết quả trực tiếp, tấtyên của hành vi trái pháp luật.

- Căn cử vào chủ thể vi phạm pháp luật

Đôi với chủ thé là cá nhân, khi tiền hành truy cửu trách nhiém pháp lý, cơquan hay nhà chức trách có thẩm quyển phải căn cứ vảo độ tuổi của chữ thể đã thực hiện hành vi trái pháp luật Nếu đến thời điểm thực hiện hảnh vi trái pháp luật, cá nhân chưa đủ tuổi do pháp luật quy inh phi chu trách nhiệm pháp lýthì không được tiến hành truy cửu trách nhiệm pháp lý đối với họ Độ tuổi cũnglà căn cử quan trọng dé cơ quan hay nhả chức trảch có thẩm quyển lựa chọn biên pháp cưỡng chế nha nước một cách phủ hợp Kha năng nhên thức va điều khiển trành vi của chủ thé là một căn cứ quan trong để tiến hành truy cứu trách nhiệm pháp lý Nêu ở thời điểm thực hiện hành vi trái pháp luật, chủ thể không có khả năng nhân thức hoặc điều khiển hành vi thi không được truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với ho Nếu ở thời điểm truy cứu trách nhiệm pháp lý, chủ thể bị mat khả năng nhận thức hoặc điều khiển hành vi thì hoạt động truy cứu trách nhiệm.

Trang 20

pháp lý có thể phải tam dừng hoặc hủy bỏ Nhân thân người vi phạm cũng là căn cứ để có thể lựa chọn biện pháp cưỡng chế một cách phù hợp.

Đối với tổ chức, địa vi pháp lý của t chức là căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lý Không truy cứu trách nhiệm pháp lý đổi với một tổ chức mà sự ất hợp pháp Với đặc thủ của mình, tổ chức chỉ có thể bị áp dụng một số biện pháp cưỡng chế nhà nước nhất định do pháp luật quy định

Cần chủ ý các quy định vẻ miễn trừ trách nhiệm pháp lý đối với một số chủ tổn tại của nó là

thể đặc biệt Mỗi loại vi phạm pháp luật có cơ cầu chủ thé riêng, do vậy cẩn phải ưa ý van để nay khi truy cứu trách nhiệm pháp lý.

- Căn cử vào mặt chủ quan của vi pham pháp luật

Lỗi là yếu tổ quan trong trong việc truy cứu trách nhiệm pháp lý Thông thưởng, chỉ những trường hợp khí thực hiện hành vi, chủ thể có lỗi mới có thể bị truy cứu trách nhiệm pháp lý Một sé ít trường hợp có thể truy cứu trách nhiệm pháp lý ngay cả khi chủ thể không có lỗi Hình thức lỗi cụ thể la căn cứ để xác định biện pháp cưỡng chế nhả nước cụ thể một cách phủ hợp Trong nhiều trưởng hợp, động cơ, mục đích vi phạm cũng la căn cứ quan trọng để quyết định áp dụng biện pháp cưỡng chế nha nước cu thể đối với chủ thể vị phạm pháp luật.

- Căn cử vào khách thé của vi phạm pháp luật:

Khách t là căn cứ rất quan trọng để truy cứu trách nhiệm pháp ly Hanh vi đủ gây thiết hai cho các quan hệ xã hội nhưng nêu quan hệ 2 hội đó khôngđược pháp luật bão vệ thi không được truy cửu trách nhiệm pháp lý Tính chất và tim quan trong của quan hệ sã hội được pháp luật bao về phu thuộc vào điểu kiên kinh tế, chính tri, văn hóa, zã hội cũng như thải đô của nha nước trong từng, giai đoạn phát triển của đất nước Do vậy, cũng có thể phải căn cứ vào chính sách của nha nước đối với quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ để truy cứu trách nhiêm pháp lý cho phù hợp.

1.1.5 Chủ thể của hoạt động truy cứu trách nhiệmpháp lý

"Trách nhiêm pháp lý có hai loại co ban là trách nhiệm của chủ thể cá nhân và trách nhiém của tổ chức Trong pháp luật xã hội chủ nghĩa noi chung vả pháp

Trang 21

luật nước ta nói riêng, cá thể hóa trách nhiệm lả nguyên tắc cơ ban để truy cứu trách nhiệm pháp lý Điều nay đem lại một thực tế là việc gánh chu trách nhiệm pháp lý độc lập của các cả nhân trong nhiễu loại vi phạm pháp luật là đương nhiên Như vay, do có nhiễu loại vi phạm pháp luật khác nhau nến nôi dung gánh chu các biện pháp trách nhiệm pháp lý của chủ thé cá nhân theo đó cũng khác nhau Chẳng hạn, trách nhiệm pháp lý của cả nhân trong phạm vi kỹ luật khác với trách nhiệm pháp lý của cá nhân trong lĩnh vực hành chính Mỗi cả nhân cụ thể lại có địa vị pháp lý khác nhau theo quốc tịch hoặc theo lĩnh vực lao đồng, nghề nghiệp trên thực tế nên khi vi pham pháp luật họ lại cỏ sư khác biết nhất định về tính chất của các biện pháp trách nhiệm pháp lý Ví dụ, tính chất cũng như cách thức thực thi trách nhiệm vật chất của công chức, viên chức khác với chế độ trách nhiệm vat chất của người lao đông thủ công,

Bên cạnh đó, chủ thể tổ chức cũng được phân ra nhiễu loại như phảp nhân, tổ chức không có tư cách pháp nhân, nha nước nên chế độ trách nhiệm pháp ly do vi phạm pháp luật theo 6 cũng hoán toàn khác biệt Đặc biệt, chế độ tráchnhiệm pháp lý đổi với loại chủ thể là nhả nước hiện vẫn còn có ý kiến khác nhau, cụ thể”

~ Ý kiến thứ nhất cho rằng không thể áp dụng trách nhiệm pháp lý đổi với nhà nước được bởi vì nhà nước lả công cụ quyển lực, có quyền ban hành phápluật, nhà nước có chủ quyền quốc gia Mặc dù chỉ tham gia những quan hệ phápTuật cơ ban, quan trong nhưng trên thực tế lại thông qua các cơ quan nha nước. và các cá nhân có thẩm quyên Điều đó cho thay trách nhiệm pháp ly chỉ có thể phát sinh đối với cơ quan nha nước hoặc cá nhân được trao quyền khi có vi phạm pháp luật mã thôi

~ Ý kiến thứ hai lại khẳng định, nha nước là một loại chủ thé quan hệ pháp luật đặc biệt Quá trình thực hiện quyền pháp lý và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật không thể tránh khõi sự vi phạm pháp luật Do đó, trách nhiệm pháp lý hiển nhiên phat sinh với nha nước Việc truy cứu trách ˆ Vương Long (Chủ bồn) 2008), tách nhiệm nhấp lý — Một số vẫn & ý hận vì tae tin aude tà hận,

ay, Neb Căng thân din, Ha NE

Trang 22

nhiệm pháp ly đối với nha nước khi vi pham phép luật mới dm bao nguyên tắc tình đẳng, công bằng với các chủ thể khác khi cùng tham gia một quan hệ pháp luật Chỉ có như vay, nguyên lý cơ bản của nha nước pháp quyền: "Công dân tình đẳng với nha nước về quyên, nghĩa vụ và trách nhiệm mới có tính hiện thực” Mặc dit biết rằng, trong da số trưởng hop thi các cơ quan nhà nước vả các cá nhân được trao quyển trực tiếp tham gia quan hệ pháp luật nhưng cứng co những trường hợp việc tham gia quan hệ pháp luật của nha nước lả không thể ủy thác cho từng loại cơ quan hoặc cá nhân tham gia được.

1.1.6 Mục dich của hoại động truy cứu trách nhiệm pháp i

Pháp luật do chính quyên xây dựng nên, trong đó phản ánh ý chi của nha trước và được ưu tiên hơn tat cả các quy tắc xã hội.!9 Hoạt động truy cửu trách nhiệm pháp lý 1a một phin của pháp luật, cũng mang tinh bắt buộc trên cơ sởcác quy phạm pháp luật được công bố và ban hảnh thông qua một quy trình.chính thức và công khai Do đó, hoạt đông truy cửu trách nhiệm pháp lý luôn cómục dich bao về các lợi ích hợp pháp của Nha nước, xã hôi và của từng cá nhân, tạo ra su Gn định để phát triển kinh tế - xã hội.

Dưới góc nhìn gia tri zã hội, hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý của é hiện ở các mục đích như sau:! 4) Giữ gin hỏa binh, (i) Quy định, thi hanh các quy tắc xử sự và duy tỉ trat tự, (ii) Tao

điễu kiện thuận lợi cho các kế hoạch, dự định và (iv) Thúc.

hội Ở gúc dé nảy, hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý được coi là một biên các tổ chức, ca nhân và xã hội được t

sư công bằng xã

pháp góp phân thúc day sư tiền bô x4 hội vả hướng đến cuộc sống công bang, thịnh trị, 6n định thông qua việc cân bằng các lợi ich của tổ chức, cá nhân.

‘Néu coi trách nhiệm pháp lý 1a hậu quả bat lợi của chủ thể thực hiện hảnh vi vi phạm pháp luật thi hoạt động truy cửu trách nhiêm pháp lý còn mang mục đích trừng phạt Day lả kết quả thực tế cudi cùng ma chủ thé có thẩm quyển ‘mong muôn đạt được khi quy định trách nhiêm pháp lý đổi với hành vi vi pham

Ngộ Hạ Cương 2006), Quan niệm họ hp hit, Tp chí Khoa học Đạihọc Quốc ga Hà Nội, Eahổ Lut,

3001, $6 Lu 33-13

"Sue Baer, Tey Morehead Dornan & Bric L, Richards, Lane for Busnss, 191, ii Ga, 1960,

Trang 23

và áp dụng hình phạt đổi với chủ thé vi pham, thông qua đó giáo duc, cai tao đổi với chủ thể có hanh vi vi pham pháp luật.

1.1.7 Nguyêu tắc của hoạt dong truy cứ trách nhiệm pháp lý

Nguyên tắc của hoạt đồng truy cửu trách nhiệm pháp lý là những từ tưởngchi đạo, định hướng trong những hoạt động đỏ và nếu có được tuân thủ thì hoạtđộng truy cứu trách nhiệm pháp lý mới phát huy được tác dung tích cực trong

đời sống xã hội Mặc di có nhiễu điểm khác biệt giữa những hoạt đông truy.

cứu trách nhiệm pháp lý khác nhau nhưng các hoạt đông đó déu cần được baođăm các nguyên tắc như sau.

- Thử nhất, bao đảm tính pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt đông truy cứu trách nhiệm pháp lý.

Bao dim tinh pháp chế trong hoạt đông truy cửu trách nhiệm pháp lý, trước fa bao đăm được sự thống nhất trong những hoạt động này trên phạm vi toàn quốc, đông thời lả bảo dam tính có căn cứ, sự đúng đắn về thẩm quyên,

tục, sự hợp pháp vẻ nội dung của các hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý.- Thứ hai, bão đầm tính kip thời trong hoạt đồng truy cửu trách nhiệm pháp

é thủ

Sự lợp thời trong các hoạt đông truy cứu trách nhiệm pháp lý luôn trực tiếpảnh hưỡng tới chất lương và hiệu quả của hoạt động nảy, vì vậy khí cỏ vi phạm pháp luật phát sinh, chủ thể cỏ thẩm quyên cẩn nhanh chóng tiến hanh những hoạt động do pháp luật quy định để truy cửu trách nhiệm pháp lý đối với những tương có liên quan Sự chậm trễ của những chủ thé nảy vừa lam cho việc điều tra, xác minh sự việc gắp khó khăn dẫn đến việc xử lý không đúng đắn vụ việc, vừa không kịp thời ngăn chăn hảnh vi vi phạm pháp luật làm giảm bet thiệt hại do chúng gây ra, có thé tạo ra tâm lý xấu trong xã hội, anh hưởng tới uy tin Nha nước

- Thử ba, hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý phải dm bão tính khách. quan, công bằng, nhân đạo.

'® Nguyễn Thể Quyền 2007), Một số vind ý kản v hot đông ty côn trích nhm hp W, Tp đủ Nhà

ốc và Bt hột Bồ 0

Trang 24

Cân xuất phat từ mục đích của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý để tiên hành những hoạt đông cén thiết do pháp luật quy định, phải xem xét toàn diện. vụ việc, tử nguyên nhân, điêu kiện dẫn tới việc làm phát sinh trách nhiệm pháp lý, tới những tinh tiết tăng năng, tinh tiết gidm nhẹ trảch nhiệm pháp lý củangười vi phạm, phải có những phan quyết phù hop với mức độ trách nhiệm pháp lý mã đối tượng có liên quan phải gánh chịu trong từng trường hợp cụ thể

1.18 Nội dung của hoại động truy cứu trách nhiệm pháp lì

"Nếu hiểu trách nhiêm pháp ly 1a hậu quả ma chủ thể vi pham pháp luật phải chiu còn hoạt đông truy cứu trách nhiệm pháp lý là việc cá nhân, tổ chức có thấm quyền buộc chủ thể vi pham pháp luật phải gánh chịu hậu quả đó thi có thể khẳng định nội dung của hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý gắn liễn với "hành vi vi phạm pháp luật trên thực tễ.

Hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý do pháp luật quy định mang tinh tất buộc đổi với các tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong suốt quá trình truy cứu trách nhiệm pháp lý những đối tượng liên quan Do đó, tổ chức, cá nhân có thấm quyên phải tién hành xem xét nguyên nhân của hành vi vi phạm pháp luật cũng như điều kiên để thực hiện hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý Sau khi sác định được nguyên nhân của hảnh vi vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp ly phát sinh, các chủ thé có thẩm quyển phải xac định được cơ sở pháp ly của hành vi vi phạm pháp luật Bởi các văn bản quy phạm pháp luật la căn cứ để tiến hành hoạt động truy cửu trách nhiệm pháp lý Quy pham pháp luật quy định cảng day đủ, chỉ tiết vẻ hành vi wi phạm cũng như cách thức truy cứu, xử lý ‘hhanh wi vi phạm đó thi chủ thể có thẩm quyền mới co thé tiền hanh hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý theo đúng quy tinh,

Khi đã zác định được cơ sở pháp lý để truy cửu trách nhiệm, tổ chức, cả nhân có thẩm quyền tiền hành áp dung biện pháp cưỡng chế nha nước, đảm bão biện pháp đó được áp dung phù hop, thích dang với hành vi vi phạm, tránh được su lạm quyển trong qua trình truy cứu trách nhiệm pháp ly Thực tế có một trường hop cho thay, văn bản quy pham pháp Iuét nêu ra hành vi bị cắm thực

Trang 25

hiện nhưng lại không quy đính rổ rang biên pháp cưỡng chế đổi với người thực hiện han vi vi phạm Do đó, Nhà nước chi có thể đình chỉ hành vi ma không thể áp dụng chế tai xử lý (không thể truy cứu trách nhiệm pháp lý) đổi với chủ thể vi phạm pháp luật.

'Về khía cạnh trình tự, thủ tục, hoạt động truy cứu pháp lý cân đâm bảo quy trình sau đầy,

(J) Giai doan khéi xướng vuviệc

Giai đoạn khỏi xướng sự việc bất đầu từ thời điểm phát sinh hành vi vi pham pháp luật, kết thúc khi chủ thể có thắm quyển chính thức thụ lý vụ việc.

‘Trach nhiệm pháp lý phat sinh vào thời điểm có hảnh vi vi phạm pháp luật hoặc thời điểm có sự kiện pháp lý do pháp luật quy định lam phát sinh trách nhiệm pháp lý, như Hanh vi của người vợ yêu cầu tòa án buộc người chẳng đãly hôn thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng

Chủ thể có thẩm quyển chính thức thụ lý vụ việc bằng những hoạt động khá da dang như Tòa án vào sé thụ lý vụ án dân sự, cơ quan diéu tra ra quyết định khối tô vụ án hình sự, cơ quan có thẩm quyển zử phạt vi phạm hành chínhlập biên bản vi pham hành chính.

Những việc chính ma chủ thể có thẩm quyén phải thực hiện trong giai đoan nay là nắm bắt, xác minh sơ bộ vẻ vụ việc, thu thap những chứng cứ ban đâu vẻsu việc, xác định hành vi vi pham pháp luật hay không, thuộc loại vi pham nào, sự việc thuộc thẩm quyên giải quyết của ai; đã đủ những điều điều kiến do pháp luật quy định để thụ ly vu việc hay chưa Nêu có đủ điều kiện do pháp luật định thì thu lý vụ việc dé giải quyết, nêu không di diéu kiện thi từ chỗi thu lý vụ việc

) Gia đoạnzácminhvuviệc

‘Bat đầu từ thời điểm chủ thé có thẩm quyển chính thức thu ly vụ việc, kết thúc những tải liệu, chứng cử đã được thu thập đẩy đủ, đũ cơ cho việc cấp có thấm quyền ra phán quyết xử lý vu việc.

` Lê Vương Long 2006), Tic msi pip lý ~ Những vẫn Ề ý hận vì te tind Vat Nam hiện my, DE tài

anguin cứ hot học cip tường, Tường Đạ học Luit lạ Nội, 226

Trang 26

Trong giai đoạn nay, chủ thé có thẩm quyền tiền hanh rất nhiễu hoạt động, khác nhau nhằm thu thập chứng cứ, tai liệu liên quan tới vụ việc như Lay lờikhai cia người bi truy cứu trách nhiệm pháp lý, của nhân chứng, của bị hại, thụ thập những vật chứng có dâu vết cũa hành vi vi phạm pháp luật

Khi những chứng cứ, tài liêu cẩn thiết được thu thập di, cơ quan có thẩm quyển ra vin bên kết thúc giai đoạn này Văn bản được sử dụng trung trường hợp nay là công văn dé xuất hướng sử lý (trong truy cửu trách nhiệm hành chính hoặc kỹ luật) hoặc quyết đính đưa vụ án ra xét xử (trong việc truy cứu tráchnhiêm hình sự, dân su) Ngược lai, khi chưa cỏ di những chứng cứ, tải liệu cẳn. thiết th tiếp tục zác minh, thu thập, nếu hết thời hạn do pháp luật quy đính ma không thé thu thập đủ những chứng cứ cần thiết để chứng minh trách nhiệm pháp lý của người bi truy cứu thi phải đính chỉ vụ việc.

(3) Giai đoạnra phản quyết xử lý vụ việc

Đây là giai đoạn cuối cùng cia quả trình truy cứu trách nhiệm pháp lý, kết thúc khi chủ thể có thẩm quyển ra quyết định ap dụng biện pháp cưỡng chế nha nước đối với cá nhân hoặc td chức có trách nhiệm pháp ly.

Trong giai đoạn này, cấp có thẩm quyền phải xem xét lại toàn bộ sự việc: những chứng cử, tai liêu có liên quan tới sự vie, dé xuất hướng xử lý của cấp dưới hoặc của cơ quan tiến hảnh tổ tụng ở giai đoạn trước để xác định có vi pham pháp luật hay không và thuộc loại vi phạm pháp luật no, ai là người phảigánh chịu trách nhiệm pháp ly va biện pháp cưỡng chế đối với người bị truy cứutrách nhiệm pháp lý Trên cơ sở đó, chủ thé có thẩm quyền ra văn bản áp dung pháp luật để xử lý toản diện vụ việc phát sinh `

1.1.9 Phương thức truy cứu trách nhiệmpháp lý

Tùy vào từng loại trách nhiệm pháp lý mả phương thức truy cứu sẽ có những điểm khác biết, cụ thể

- Phương thức truy cửu trách nhiệm pháp lý hình sw: Truy cứu trách nhiémhình sự la buộc người pham tôi phải chiu trách nhiệm hình sự vé hành vi pham

Ngan Thể Quyền 2007), Một số vind ý kản v hot đông ty côn trích nhim hp ý, Tp đủ Nhà

ốc và Pp hột $8 8011-18

Trang 27

tôi ma họ đã thực hiện Phương thức để truy cứu trách nhiệm pháp lý hình sự chính là việc áp dung các biên pháp tổ tung hình su qua các giai đoạn tir khi tô vụ án, khởi tổ bị can, đến điều tra, truy tổ va xét xử để buộc người đã có hành vi nguy hiểm cho xã hội mã Bô luật hình sự quy định là tội phạm phải chíu trách nhiệm về hành vi Ấy, tức là phải chíu hình phạt Truy cứu trách nhiêm hình sự được thực hiện trên cơ sở chủ thé (có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự) đã thực hiện hành vi phạm tôi được quy định trong B6luật hình sự Tóm lại, phương thức truy cứu trách nhiệm pháp lý hình sự la hoạt đông khởi tô của cơ quan điều tra, truy tô của cơ quan viện kiểm sát, xét xử của cơ quan Toa án va cỏ thé cả cưỡng chế thi hảnh biện pháp của trách nhiệm hình sử đổi với người phạm tôi của cơ quan thi hành án

- Phương thức truy cửu trách nhiệm pháp lý dân sự Trách nhiệm pháp lý dân sự là hậu quả pháp lý bat lợi ma các chủ thể cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chiu khí có vi pham dân sự hoặc tổ chức phải gánh chịu khi có vi phạm dan sựhoặc khi có thiệt hại xảy ra do những nguyên nhân khác được pháp luật quyđịnh Phương thức truy cứu trách nhiệm pháp lý dén sự la việc Tòa an áp dụngtrình tự, thủ tục tổ tụng dân sự từ thụ lý vụ an, xem xét lời khai, chứng cử củacác bên, hòa giải đến mỡ phiên tòa xét xử để buộc tổ chức, cá nhân thực hiệnnghĩa vụ của minh Trách nhiệm pháp lý dân sự là loại trách nhiệm pháp lýmang tinh tài sản, do đó, viếc tổ chức, cả nhân bị truy cứu trách nhiệm pháp lýdân sự được đặt ra với mục dich khôi phục lai tinh trạng ban đầu, bù dap tôn thatvề vật chất, tịnh thân cho người bị thiệt hai

- Phương thức truy cứu trách nhiệm pháp lý hành chính: Trách nhiệm pháplý hành chính là loại trách nhiệm pháp lý do các cơ quan quản lý Nhả nước áp dụng đối với những chủ thể vi pham pháp luật hảnh chính Phương thức truy cửu trách nhiệm pháp lý hảnh chính là áp dụng các biện pháp xử phạt hành chỉnhnhư cảnh cáo, phat tién, tước quyển sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, tịch thu tang vật, trục xuất của cơ quan, cá nhân có thẩm quyển dựa trên nguyền tắc và trình tự, thủ tục của luật hành chính Cu thể, khi phát hiện hành vi vi phạm hành chính của cá nhân, tổ chức người có thẩm quyển đang thi nha

Trang 28

công vụ có quyển buộc chấm đứt hành vi vi pham hành chính Bude chấm dứt "hành vi vi pham hảnh chính được thực hiện bằng lời nói, còi, hiệu lệnh, van bản.hoc hình thức khác theo quy định của pháp luật

1.1.10 Két qué của hoạf động tray cứu trách nhiệm pháp lý

Hoat động truy cứu trách nhiệm pháp lý hướng đến những kết quả như sau: Thứ nhất, trừng phat chủ thể vi phạm pháp luật Nhằm trừng trị người có thành vi vi phạm va rin đe tất cả những người khác để họ kiểm chế giữ mình.

không thực hiên hành vi vi phạm pháp luật, không tái vi pham pháp luật.

"Thứ hai, khôi phục một phẫn mao đó thiệt hại xã hội thiệt hai của xã hội có thể được khối phục một phân thông qua quá tình áp dụng trách nhiệm pháp lý Chang hạn việc bôi hoàn về vật chất khi vi phạm lam thiệt hại về vật chat, tịch thu và xung công những tai sản bat hợp pháp kiểm được từ qua trình vi phạm của chủ thể là để giảm bớt một phan thiệt hai cho Nha nước

"Thứ ba, rin đe, phòng ngửa, cãi tao và giáo dục Nhằm giúp giác ngô tưtưởng, ý thức tôn trong pháp luật, tôn trọng các lợi ích của Nhà nước, của zãhội, tôn trọng các quyển va lợi ich hợp pháp của người khác, giáo dục thai đô sống và làm việc theo pháp luật của chủ thể đã có hảnh vi vi phạm pháp luật cũng như cia mọi công dân.

Thứ tu, tao công bằng cho xã hội Lâm cho mọi công dân tin tưởng vào công ly va nâng cao ý thức cảnh giác trong nhân dân, động viên quan chúng tích cực đầu tranh, chống moi bi

trù hiện tượng vi pham pháp luật ra khôi đời sống xã hội, xã hội chủ nghĩa hiện vi pham pháp luất, từng bước hạn chế, loai

1.2 Ý thức pháp luật

121 Khái niệm)? thức pháp luật

`Ý thức pháp luật là một trong những bộ phân cầu thành cia đời sống phápTuật bên canh lĩnh vực xây dựng vả áp dung - thực hiển pháp luật Déng thời, ÿthức pháp luật còn là kết quả của quả trình phát triển xã hội, mang ảnh hưởng,

Trang 29

sâu sắc của các hệ tu trỡng va quan niêm của con người, từ đó dân trở thành yêu. tố quan trong, không thể thiéu trong xã hội ngày nay 1“

Y thức pháp luật thuộc pham trù chủ quan so với cải khách quan là phápuật (tất nhiên, pháp luật bao ham cả các yếu tổ chủ quan va khách quan) Với cánhân, nhận thức vẻ quy tắc pháp luật nao đó, hay quyết đính áp dung pháp luật, hành vi pháp lý của cá nhân này có thể không giống thâm chi rit trái ngược với những cá nhân khác Và ngay ca ở mỗi cá nhân, nhận thức, quan niệm hay tinh cảm vé các hiện tượng pháp lý ở ho cũng thay đổi trong không gian va thời gian khác nhau, đưới tác động của các yếu tổ khách quan và chủ quan.

Dưới khía canh triết học, ý thức pháp luật được ác định là một hình thái ý thức xã hội bên cạnh các hình thái ý thức xã hội khác như ÿ thức chính trị, ýthức dao đức Cách tiếp cân nay cho thấy ý thức pháp luật có nguồn gốc từ thực tiễn đời sống zã hôi, phản ánh tổn tai 28 hội từ góc nhin pháp luật Bên canh đó, con đường hình thảnh và phát triển của ý thức pháp luật tuân theo quy luật chung của quả trình nhận thức Xuat phát từ nhận thức căm tính bao gồmtình cảm, tâm trang, thái đồ của con người đối với pháp luật va các sự kiên pháplý; sau đỏ là giai đoạn nhân thức lý tính, tức là bắt đâu hình thảnh các khải niệm,quan điểm va học thuyết vẻ các van để pháp luật

Dưới góc độ khoa học pháp lý, da số các nhà nghiên cứu đều đồng tình rang, ý thức pháp luật được là tổng thé những học thuyết, tư tưởng, quan điểm, tâm trang, thái đô, tinh cảm của con người đối với pháp luật va các hiện tương,pháp lý khác, thể hiện mồi quan hệ của con người đối với pháp luất, sự dénh giá vẻ tinh hop pháp hay không hop pháp đối với hảnh vi của các tỗ chức, cá nhân trong xã héi Đây là quan niệm tương đỗi đẩy đủ vả chỉ tiết vẻ thuật ngữ "ý thức pháp luật”

© Mma Thục Hing C014), Xây đơng hức pip tật cầu ca bê, cin s Ex ng công nhân din Việt1a, Loin in Tate sỹ Init học dyin ngịh Ly hận heh sinha nước và nhp st, Moe hit ~ Dai học

(Quis gia Hi Nội, Ha Nội.

° 1ã Mind Tim (cỗ bn), Gio wih ý hận Ề nhà me và nhp

Digan Ci Vật (hf bền), Gia trần lý bản vì nhủ nước và nhámNeL.Neb Pụihọc Quậc ga Ha Nội 200,5 393

Bhi Go đục, Bì Nột, 1996, 39,

Trang 30

Nhu vậy, ở góc độ luật học, bến cạnh việc tiếp thu quan điểm triết học, coi ý thức pháp luật như mét hình thai ý thức xế hồi, các nhà luật học chủ yêu nhân."mạnh đến các nội dung sau.

- Thử nhất, chũ thé của ý thức pháp luật là các giai cấp, các nhóm xã hội, các cơ quan nha nước, tổ chức xã hội, tang lớp nhân dân ,

- Thứ hai, nội dung của y thức pháp luật thể hiện trình độ nhận thức, hiểu về pháp luật, tình cảm, thái độ của con người đối với pháp luật, thể hiện sự đánh giá vé tính hợp pháp hay không hop pháp trong hành vi xử sự của con ngườiđưới môi trường chịu sự điều chỉnh của pháp luật

Từ các quan điểm nay, có thé rút ra nội ham của ý thức pháp luật như sau: “Ý thức pháp inật là tổng hop các học thuyét, quan điểm thịnh hành trong xã hội, thé hiện mỗi quan hệ của cơn người với pháp Ind, trình độ hiểu biết pháp luật, thái độ, sự đánh giả về pháp luật của các tầng lóp trong xã lội, về tính hoppháp hay không hop pháp đối với lối xử sự cũa con người trong tổ chức và hoạtđộng của các thiết chế xã hội.

hức pháp lật

g quan, ý thức pháp luật được thể hiện ở các đặc điểm cơ "Thứ nhất, ý thức pháp luật phản ảnh tổn tại xã hội của một thời đại nào đó,\g thời cũng kế thửa những yêu tổ nhất định thuộc vé ý thức pháp luật củathời dai trước đỏ Điều nay có nghĩa là ý thức pháp luật phản ảnh tén tai xã hồi của một thời đại nao đó, song nó cũng kề thừa những yêu tô nhất định thuộc về ý thức pháp luật của thời đại trước đó Ý thức pháp luật phi định cái cũ, nhưngkhông phải là phủ định sạch tron

"Trường hợp ý thức pháp luật lạc hậu hơn so với tồn tai xã hội xuất phát tir nguyên nhân ý thức pháp luật cũ van còn tồn tai trong một thời gian dai dù tổn tại xã hội cũ đã mắt di, đặc biệt la đổi với yêu tô tâm lý pháp luật Vi dụ như cứ: có tranh chấp trong thé tự giãi quyết được là người dân lại chỉ tin tưởng Tòa án và đưa vụ việc ra Tòa án giải quyết, dù hiện nay đã có cơ chế giải quyết tranh.

Trang 31

chấp bằng trong tải Ý thức pháp luật đối khi lạc hậu so với tén tại pháp luật khi có những quy phạm pháp luật mới được hình thành va có hiệu lực hoặc thực tiễn áp dung pháp luật đã thay đổi nhưng nhiễu người vẫn chưa nắm bắt được Ngược lại, ý thức pháp luật có thể vượt trước tôn tại xã hội để trở thành những tu tưởng pháp luật khoa học Nó thúc đẩy sự phát triển xã hội theo chiêu hướng tiến bộ, văn minh hơn với tốc độ nhanh chóng hơn Sự tiến bộ của ý thức pháp luật lả do tính sáng tao của ý thức pháp luật quyết định Tuy nhiến, sự sang tao nay cũng phải xuất phat từ tiễn để vat chất và phải tuên thủ các quy luật khách quan Ví du, ý thức pháp luật vẻ kết hôn giữa người đồng tính, ý thức pháp luật về vân dé mang thai hộ, về van dé chuyển giới,

Co thể hiểu, ý thức pháp luật la sản phẩm của quá trình phát triển xã hội No vừa phan ánh tôn tai xã hội, vita phan ánh một số yếu tô của qua khử, thé hiện tinh lạc hậu, hoặc kế thừa, vừa có tính phản ánh vượt trước tương lai, mỡ đường cho sự phát triển của xã hội

"Thứ hai, ý thức pháp luật tác đồng trở lại đối với tôn tai xã hội Sư tác đồng,nay có thé là tích cực hoặc tiêu cực Nếu ý thức pháp luật la tiến bộ, nó sẽ thúc đẩy sự phát triển của x8 hội, của pháp luật Néu ý thức pháp luật là lạc hấu, nó sẽ kim hãm sự phát triển của zã hicủa pháp luật

Thứ ba, ÿ thức pháp luật là một hiện tương mang tính chính trị ~ giai cấp. No thể hiện trình 46 hiểu biết của các tang lớp nhân dân về pháp luật cũng như: thái độ của moi người đối với pháp luật, đồng thời phan anh ý chi của giai cắp cảm quyển Ý chi nay thống qua nhá nước xây dựng thành các đạo luật, quy tắc pháp lý buộc moi người phải tuân theo

`Ý thức pháp luật được hình thành trên cơ sỡ tồn tại zã hội va hệ thống pháp luật hiện hành Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ ý thức pháp luật luôn phan ảnh ý chí, tâm tr, nguyên vong, lợi ích cia giai cấp của mình Trên cơ sỡ quan điểm của giai cấp minh, các chủ thể hình thành nên ý thức pháp luật của minh Mỗi quốc gia chỉ có một hệ thông pháp luật nhưng có thể tôn tại nhiều ý thức pháp luật khác nhau dựa trên những quan điểm của mỗi giai cấp tén tại

Trang 32

trong 24 hội: Ý thức pháp luật của giai cấp thống tri, ý thức pháp luật của giaicấp bị thông trị, ý thức pháp luật của các tang lớp khác nhau trong zã hồi,

12.3 Câu trúc ý thức pháp luật

Hoat động xem xét và phân tích câu trúc của ý thức pháp luật là cơ sơ sỡ đểđánh giá tac động của dư luận 24 hội đổi với ý thức pháp luật nói chung, Căn cứvào nội dung và tinh chất của các bộ phận hợp thảnh thi ý thức pháp luật bao gdm hai yếu tổ: () hệ tư tưởng pháp luật và (ii) tâm ly (tình căm) pháp luật.

Tư tưởng pháp luật la tat cã những quan điểm, tư tưởng, quan niệm có tính chất lý luận vẻ pháp luật cũng như các hiện tương về pháp luật một cách sâu sắc, tự giác đưới dạng khái niệm, pham trù khoa học Tw tường pháp luật thể hiện sự nhận thức của chủ thể vẻ pháp luật Hệ tư tưởng pháp luật có khả năng đi sâu Yão bản chit của các quan hệ phap lu trong xã hôi, do đó, nó lẻ cơ sỡ để sảng tạo các giá trị pháp luật, phổ các tư tưởng, quan điểm pháp luật tiền bộ, văn.

hoc thuyết Š pháp luật Tw tưởng pháp luật là nén tăng gop phản làm sâu sắc thêm nói

cá nhân về pháp luật

của một nhóm người, một công đồng người: Tao nên các quan đi

dung các phan xét và đánh giá của dư luận 2 hội đối với những vấn dé có liênquan dén lĩnh vực pháp luật

‘Tam lý pháp luật là những cảm xúc, tâm trang, thái đô, tình cảm vẻ phápluật va những hiên tương pháp lý khác Sự phan ảnh của hệ thống quy phampháp luật, của quá trình thực hiên pháp luật nói chung va quá trình áp dụng pháp luật nói riêng vảo bộ óc con người khiến con người nảy sinh những tinh cảm, cảm xúc, thái am trang cu thé.

‘Tam lý pháp luật chi biểu hiện cấp độ nhận thức thông thưởng trên cơ sở tình cảm pháp luật truyền thông, kinh nghiệm sống, tập quán và tâm lý xã hôi Su phát sinh, tổn tại của tâm lý pháp luật chính là tâm ý chủ quan, cảm tính của con người một cách trực diện trước các sư việc, sự kiên, hiện tượng pháp luật xây ra trong đời sông x4 hội Ở cấp đô nay, ý thức pháp luật mới chỉ thể hiện.

Trang 33

qua sự thừa nhận, tiếp thu và xử sự theo sự thừa nhận, tiếp thu đó Ở biểu hiện ra bên ngoài, các chủ thé bay tô thai độ tich cực hoặc tiêu cực về pháp luật hoặc các sự kiện pháp lý Thai độ tích cực của chủ thể thể hiện sự đồng tình, niềm tin, su trên trọng, niềm tự hảo của chủ thể đối với pháp luật và sự xấu hỗ khi vi pham pháp luật, Thái đô tiêu cực thể hiên sự thủ ghét, ác căm, định kiến, lo lắng của chủ thể đổi với pháp luật.

Trong tương quan chung, tâm lý pháp luật của cá nhân thường bị chỉ phổiboi từ tưởng pháp luật của cá nhân đó Vi vay, nếu một người không có tâm lýpháp luật ích cực thì không có hệ tư tưởng pháp luật va do đó cũng không có ýthức php luật Nói cách khác, tâm lý pháp lut là khởi nguồn nuôi dưỡng tưtưởng pháp và là nơi hình thảnh ý thức pháp luật một cách đây đũ nhất.

1.3.4 Vai trò của ÿ thite pháp luật trong xã l

Việc phân loại ý thức pháp luật via có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực

, cu thể

- Ý nghĩa lý luận:

Y thức pháp luật được chia theo các cấp độ nhận thức vả chủ thé của ý, thức pháp luật giúp cho sự nhân thức vé ý thức pháp luật được toàn điền và sâusắc hơn Mục tiêu cuối cùng la nhằm xây dựng một lý thuyết hoàn chỉnh về ythức pháp luật, phục vụ cho sự nghiệp zây dựng một hệ thống pháp luật hoàn thiện, có lợi cho nhân dân, cho sự phát triển của đất nước.

~ Ý nghĩa thực

tiễn-"Thứ nhất, ý thức pháp luật giúp người dân nhân thức rõ hơn về vai trò của xây dựng pháp luật va thực hiện pháp luật Ý thức pháp lut có ảnh hưởng đến quyết định hảnh wi pháp lý của mỗi chủ thể vi không có hành vi pháp lý nao của người dân lại không cân đến tư duy nhận thức Nếu người dân được trang bi những tri thức pháp lý cẩn thiết cho cuộc sống cũng như cho hoạt đông kinh doanh của minh, thi có thể giúp cho họ có những hành vi đúng đắn va phù hợp với quy định của pháp luật khi tham gia vào các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh Ỷ thức pháp luật còn giúp cho doanh nhân có khả năng nhận thức,

Trang 34

đánh gia vẻ đòi sông pháp luật với các vẫn để như việc xc định tham gia các quan hé zã hồi nào thi cản phải tuân theo pháp luật, những wu điểm và han chế của hệ thống pháp luật hiện hảnh, tính hop pháp hay không hợp pháp trong cáchành vi của người dân.

"Thứ hai, ý thức pháp luật còn giúp điều chỉnh hành vi cia của người dân Ý thức pháp luất được t€ hiện qua thé giới quan pháp ý, thái độ, niém tin pháp lý của doanh nhân, do đỏ, các yếu tổ thuộc đặc điểm nhân thân cia doanh nhân cũng sẽ chi phổi lớn với cả hai mặt nhân thức vả tâm lý ¥ thức pháp luật của người dân được hình thành va phát triển do sự tác động của các yêu tổ như hoàn cảnh, điểu kiện kính tế, chính trị, văn hóa, xã hội nói chung và điểu kiện riêng của từng cá nhân như môi trường sống, học van, sức khöe, tổ chất Người dân có y thức pháp luật đúng đắn sẽ lả người tuân thủ pháp luật tốt và hành động phù hop với chuẩn mực của xã hội.

13 Sự ảnh hưởng của hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý với ý thức

pháp luật

1.3.1 MỖI quan lệ giữa tray cửa trách nhiềm pháp If vàƒ thức pháp luật

Hoat đồng truy cứu trách nhiệm pháp lý và ý thức pháp luật có mỗi liền hệ chat chế, tác động qua lại lẫn nhau Những nguyên lý va cơ sở để thực hiện hoạt đồng truy cứ trách nhiệm pháp lý đồng thời cũng là những nguyên lý va cơ sở để hình thảnh va phát triển ý thức pháp luật Mỗi quan hệ giữa hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý với ý thức pháp luật được thể hiện ở những điểm sau:

"Thứ nhất, hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý lá nhân tổ giúp nâng caoý thức pháp luật của người dân.

Truy cứu trách nhiệm pháp lý vừa là biên pháp để bảo đăm cho pháp luật được thực thi, vừa 1a để trừng phạt các chủ thé vi phạm va khắc phục những hau quả của hành vi vi phạm Điều nay có ý nghĩa quan trong đối với việc giao dục ý thức pháp luật, ngăn ngừa vi pham và để cao quyển con người Do đó, bản thân hoạt động truy cứu trách nhiém pháp lý, trước va sau khí áp dụng déu có ý nghĩa nang cao ý thức pháp luật Điều đó dem lại những chuyển biển đáng kể trong ý

Trang 35

thức của những chủ thể chu sự tác động trực tiếp hay gián tiếp của hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý cho dit họ có vi pham pháp luật va trực tiếp áp dụng trách nhiệm pháp lý đó hay không,

"Việc nhà nước lường trước các biện pháp tác động đến 2 hội bằng trách nhiệm pháp lý xuất phát từ lợi ich xã hội, lợi ích giai cấp thông qua hệ thống các quy đính của pháp luật Mỗi người muốn được tự do thì phải bớt một phn mong muốn và sở thích cá nhân vi lợi ích chung của xã hội để phân tự do ay được bảo dam Vì lẽ đó, mỗi người dân phải chấp nhận từ bé lam điều ma pháp luật cầm và phải thực hiện thêm các công việc khác để có thể thỏa mãn cho nhu cầu của ân thân và cũng có thé vi lợi ích zã hội Điều đỏ sé làm cho con người sống có kỹ luất hơn và có ý thức cao hơn vé trách nhiệm trước cộng đẳng

Pháp luật xã hội chủ ngiấa được ban hành nhằm để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển theo hướng phục vụ lợi ich của sã hội Việc xử sự tự giác củacông dân theo yêu câu cia pháp luật về trách nhiệm pháp lý là vẫn dé có ý nghĩaquan trong để bao đảm cho pháp luật phát huy được hiệu lực ¥ thức pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện sự nhận thức của công dân vả thái độ của họ đối với quy đính của pháp luật Vì vậy, nêu hoạt đông truy cứu trảch nhiệm pháp lýđược chủ trong thi tinh thân tôn trong pháp luất, thai độ tự giác xử sự theo yêucầu của pháp luật cảng được bao dm.

"Thứ hai, ý thức pháp luật la cơ sở bão dim cho kết qua của hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý.

Y thức pháp luật giữ vai trò đặc biết quan trọng trong hoạt động truy cứu.trách nhiệm pháp ly Để trách nhiệm pháp lý được thực hiện một cách dy đủ và đúng đẫn đi hdi phai có sự hiểu biết chính sác vẻ nội dung và yêu cầu của trách nhiệm pháp lý, phải giải thích va lam sáng tô nội dung và y nghĩa của các quyphạm vẻ trách nhiệm pháp lý có liên quan Muôn thực hiên điều nay đôi hồi ýthức pháp luật của những người cỏ trách nhiệm pháp lý và những người thực hiện hoạt đồng truy cửu trách nhiêm pháp lý phải phát triển đây đủ, có một nên tăng văn héa pháp lý vững chắc.

Trang 36

Chủ thé có thẩm quyển truy cứu trách nhiệm pháp lý nếu có ý thức pháp luật cao sẽ đưa ra được những quyết định áp dụng pháp luật phù hợp với ý chi và lợi ích cia nha nước va sã hội Ngược lai, ý thức pháp luật của chủ thé nay thấp thi họ sẽ đưa ra những quyết đính truy cứu trách nhiệm pháp ly trái với ý chí và lợi ich của nha nước va sẽ hội Hoạt đông truy cửu trách nhiệm pháp lý 1a một hảnh động phức tạp, ảnh hưởng tới quyền và nghĩa vụ của các chủ thé có liên quan, do đó đòi hỏi trong quá tình truy cứu trách nhiệm phải chính sắc, thận trọng và khách quan Để lam được điểu đó, các chủ thể trong hoạt động truy cửu trách nhiệm pháp lý phải lựa chon được các quy phạm pháp luật phủ hợp dé điều chỉnh các quan hệ xã hội Trong trưởng hợp các quy phạm pháp luật bi lac hậu, hoặc trong mét số vu viếc không có pháp luật điều chỉnh trực tiếp, ÿ thức pháp luật sẽ đóng vai trò rất quan trọng nhằm giúp các chủ thể trong hoạt đồng truy cửu tréch nhiệm pháp lý áp dụng pháp luật tong tự một cách có hiệuquả

Nhu vay, việc nghiêm chỉnh thực hiền pháp luật, kiên quyết ngăn chăn vipham pháp chế trong một mức độ nhất định làm cho các quan điểm, quan niệm. về pháp luật xã hồi chủ ngiĩa được hình thảnh và phát triển một cách đúng đắn và rõ nét hơn Đồng thời, hoạt đông nhằm nâng cao ý thức pháp luật sẽ là điều kiện quan trong để gop phan xây dựng một hệ thông pháp luật hoàn chỉnh vả tổ chức thực biện pháp luật có hiệu quả.

13.2 Các phương điên ảnh hướng

Su ảnh hưởng của hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý đến ý thức phápén trên hai phương diện: (1) Nhận thức vả (ii) Tâm.luật của con người được

Thứ nhất, hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp If ảnh hưởng đến nhân Thức của người dâm.

Nhân thức, tình cảm và hành động là ba mặt cơ bản của đời sống tâm lýcon người Trong qua trình hoạt động, con người phai nhân thức, thông qua hoạtđộng nhân thức, hiện thực xung quanh va hién thực của băn thân được phân ánh,

Trang 37

trên cơ sở đó con người tö thái độ, tỉnh cảm và hành động “Hoat động nhiênhức là quá trình tâm I phân ảnh hiện thực khách quan và bản thân con người thông qua các cơ quan cẩm giác và dua trên những hiểu biết vẫn liễng Kinh nghiệm đã có cũa bản thân” 1” Việc nhân thức thể giới có thé đạt tới những mức đô khác nhau: từ đơn giãn dén phức tạp, tử thấp đền cao Mức đô nhận thức cảm tính, mức độ cao hơn lả nhận thức lý tính.

Nhân thức chính là sự hiểu biết, la cơ sở để xác lập niém tin va lý tưởng, Nếu niễm tin được xây dựng trên cơ sở nhên thức cảm tinh, tức 1a nhận thức chưa đây đủ và vững vàng thi niêm tin đó sẽ biển thành niễm tin mù quang Nếu ly tưởng được không được xây dựng trên cơ sở nhận thức lý tính thi lý tưởng đó sẽ biển thảnh sự cuông tin Chỉ khi nảo nhận thức chuyển thảnh sự hiểu biết của cơn người, chuyển thành niém tin, lý tưởng thì tri thúc dy mới trở thành bản vững, trở thánh cơ sở cho mọi hoạt động của con người Sự hiểu biết cảng toan diện, sâu sắc bao nhiêu, cảng mang lại cho con người sự tự tin về ban thân bay nhiêu Khi ấy, tính đúng dén, chân thực, tin cây, hữu ích sẽ khẳng định niém tincủa con người vào những giá tị mã họ theo đuổi Điển đó sẽ góp phén địnhhướng hành động, thâm chí quyết đính hảnh vi ứng xử của công dân theo hướngtích cực hay tiêu cực

Dưa trên mức độ, nhận thức vẻ pháp luật được chia thảnh nhận thức thôngthưởng và nhận thức lý luận.

"Nhân thức pháp luật thông thường phản ánh nhân thức đời sống pháp uất ởtrình đô cảm tính, thông qua thực tiễn đời sống pháp luật, thông qua đời sống,hàng ngày, chưa được khải quát và hệ thông hóa Nhân thức pháp luật thông thường có thể có được ở da số các cá nhân trong x4 hội, được hình thành đưới ảnh hưởng của những điều kiện sống, sinh hoạt hàng ngày và kinh nghiệm của các cá nhân, trong dé yêu tổ tâm lý chiếm vị tr quan trong Ở cấp đô này, nhân thức pháp luật nhìn chung mới chỉ biểu hiện ở sự thừa nhân, tiép thu các nguyên tắc, quy định chung của pháp luật vả xử s theo sự thừa nhân, tiếp thu nó.

`" xông Đạihọc Lut Hi Nội 2009), Gio with Tên học Trnhép, Nob Công main din, Ha Nột

Trang 38

"Nhân thức pháp luật lý luân là ý thức dưới dang quan điểm, khái niệm, học thuyết về lý luận Nó thể hiện mức độ nhận thức pháp luật sâu sắc, có hệ thông, vach ra bản chất của các hiện tượng zã hội Nhên thức lý luận phan ánh những vấn dé bản chất như sự xuất hiện của pháp luật, bản chất và môi liên hệ của nó với các hiện tương chính trị, dao đức, kinh té Đó là sự nhân thức có căn cứkhoa học, được hình thành qua qua trình học tập, đảo tao, nghiên cứu một cách có hệ thống va được kiểm nghiệm trong thực tiễn đởi sông pháp luật Nhận thức lý luận lả cơ sở hoạt động sing tạo pháp luật, truyền bá tư tưởng, quan điểm pháp lý, cũng như những hoạt đông pháp luật thực tiễn Nhân thức lý luận có trình độ cao hơn so với nhân thức thông thường, nó la kinh nghiệm đã được khái quất hóa trong ý thức của con người, "1ý luận lả sự tổng kết những kinh nghiêm của loài người, là tổng hợp những tr thức về tự nhiền va xã hội tích trữ lại trong

quá trinh lịch sir”

Nhu vậy, hoạt động truy cứu trách nhiêm pháp lý ảnh hưởng đến quả trình tình thảnh và phát triển nhân thức con người, trong đó các diéu kiên khá.

Thú hai, hoạt động tray cửu trách nhiệm pháp I ảnh hưởng đến trạng thái Tâm If của người dâm.

‘Tam lý được hình thảnh một cách tự phát dưới dạng tâm trang, cảm xúc,thai độ, tình cảm đốt với pháp luật Nó là nắc thang đầu tiên của nhận thức conngười về van dé liên quan đền pháp luật, là kết quả của nhận thức trực tiếp mangtính cảm tính Tâm lý pháp luật là trinh đồ nhận thức trực giác cảm tinh của dướisu tác đông manh mé cia các yêu tô nhu cầu, lợi ich cá nhân, nhóm người hay công đồng xã hội, nó mang nhiêu tính chất chủ quan, tự phát ®

hin chung, tâm lý pháp luật la một bộ phân cầu thành ý thức pháp luật, có tính bên vững và it biến đổi, gan bó chặt chế với thói quen, truyền thong, tập quán của con người, công đồng sã hội Tâm lý pháp luật thể hiện thái độ, hành vi đối với pháp luật hiện hành và việc chap hành các quy định của pháp luật, do 1à thái độ đồng tinh hay phản đỗi, thé ơ hay tin tưỡng, xem thường hay tôn trong

`" Nggấn Chí Đông G019) Ý Đức nhấp bộtvì vind co dự ÿ hức nhấp ht do sah vấn tân thông Nah

‘hn uy, Luận vin Tên sĩ Trchọc,Viện hán âm Khoa học # Nội Vit Non Hoc vin Hhot học hột` Nguyễn Chi Bang C019), Td

Trang 39

pháp lut Thông qua thái độ mã con người thể hiện tỉnh cảm, niễm tin, va thực tiện hành vi ứng xử của minh trước pháp luật?”

Hoat động truy cứu trách nhiệm pháp lý giúp con người hiểu rổ pháp luật là một trong những cách hữu hiểu trong việc bao vệ quyền, lợi ich chính đáng củacông dân, đồng thời giúp họ xác định trách nhiệm của mình trong mọi quyếtđịnh, hành vi, góp phan phát huy hiệu lực của các văn ban pháp luật trong đờisống xã hội.

13.3 Phạm vi, đối tượng bị ảnh hướng

Hiện nay, pháp luật chưa có quy định khái niệm cụ thể vé đối tượng bi ảnh thưởng bởi hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý Tuy nhiên, có thể hiểu đối tương bị ảnh hưỡng bối hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý được hiểu là chữ thể có quyển và nghĩa vụ được pháp luật quy đính mả hoạt động truy cửu trách nhiệm pháp lý tác động đến nhằm xem xét, đảnh giá, kết luân việc thực hiện nghĩa vụ hoặc một công việc cụ thé có liên quan trực tiếp tới nội dung truy cứu, cu thể

"Trách nhiệm pháp lý là sự lường trước cia nha nước vẻ sự áp đất một hêu quả pháp lý bat lợi cho chủ thể vi phạm pháp luật, còn việc tiếp nhân nó như thé sào lại phụ thuộc véo các chủ thể bi pháp luật điều chỉnh, vào kha năng áp dung pháp luật của mỗi nha nước cũng như hiệu quả của việc quy định va tính chất của hoạt đông áp dụng pháp luật để các bién pháp có hiệu lực thực tế Như vậy, trách nhiệm pháp lý xuất hiện trực tiếp từ việc áp dụng các chế tải pháp luật của chủ thé co quyển với chủ thể vi phạm pháp luật Trach nhiém pháp lý theo nghĩa nay gắn với cá nhân có hành vi trực tiếp được thực hiện Chính vì vậy, tráchnhiệm pháp lý co ảnh hưởng đến x8 hội, trong đó, pháp luật quy định các biển. pháp trách nhiệm pháp lý tác đông trực tiếp lên hảnh vi của con người vả tác động giản tiếp lên suy nghĩ, tinh cảm của ho, gây ra những biển đổi trong tâm lý, động cơ cũng như mục đích, ý nghĩa của hành vi

Ngan Pane Day 019) Ý tế tháp bắt vi nt yi a vie ning aoc thấp bú đo an

suntan, Tp hi Ou Oc đặc tt 2,ting S18 0.26 279

Trang 40

Trong x4 hội pháp quyển nói chung, con người khi sinh ra đã xuất hiện quan hệ pháp luật đầu tiên Năng lực pháp luật Đó là khả năng của cá nhân hưởng quyền và có nghĩa vụ theo quy định của pháp luật Năng lực pháp luật của cá nhân xuất hiện từ sau khi con người sinh ra và chấm dứt khi người đó chết Thời điểm xác lập năng lực pháp luật của một cá nhân cũng là thời điểm pháp luật sác lập quyển bao hộ va bảo dim về quyên đối với một cá nhân với tưcách lé một con người - sét theo quan hệ pháp luật nói chung, va là một công dân - xét theo pháp luật quốc tịch của một quốc gia nhất định Như vậy, khi năng lực pháp luật được sác lập, một tré sơ sinh được thừa nhân lả con người - công dân, thi bat kỷ hảnh vi nao gay tổn hai tinh mang, sức khỏe của người đó sé phải chiu trách nhiêm pháp lý đối với hành vi va hậu quả mà nó đã gây ra Hoạtđộng truy cứu trách nhiềm pháp ly tác đông tới tính tư giắc, tư nguyễn của tất cảcác cá nhân, tổ chức trên cơ sỡ nhân thức đúng đắn vẻ ý nghĩa của pháp luật, ý nghĩa của việc tham gia tích cực của minh trong lĩnh vực điều chỉnh của hoạt đồng truy cứu trách nhiêm pháp lý.

"Truy cửu trách nhiệm pháp lý là hoạt động nhằm đáp từng yêu cầu xây dựngvà hoán thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Một trong những yêu cầuđặt ra trong việc xây dựng và hoàn thiên nha nước pháp quyền zã hội chủ nghĩa là Hiển pháp và các đạo luật giữ vị tr tối thương trong điểu chỉnh các quan hệ thuộc tất cả các lĩnh vực của đời sông xã hội Hệ thống pháp luật thể hiện đẩy đủ, đúng đắn ý chi của nhân dân, phù hop với hiện thực khách quan Nghĩa vụtuân theo Hiển pháp và pháp luật là của tat cä công dân, không loại trừ đối vớibat cử ai Hoạt đông truy cứu trách nhiêm pháp lý nhằm giúp Nha nước phát hiện, xử lý những bat cập, ton tại trong quá trình xây dựng va td chức thực hiện Hiển pháp và pháp luật Thông qua quá trình truy cửu trach nhiệm pháp lý trong đời sông xã hội, các cơ quan Nhà nước, tổ chức, cả nhân, công dân sẽ góp phân tim ra những hạn ché, bắt cập và nguyên nhân của những hạn chế, bắt cập củapháp luật

'Việc tham gia vào hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý của các tổ chức, cá nhân vả công dân trong quá trình quản lý Nha nước, quản lý xã hội hình

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w