Tiếp cận và sử dụng truyền hình của người dân Việt Nam hiện nay

57 1.7K 11
Tiếp cận và sử dụng truyền hình của người dân Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp cận sử dụng truyền hình người dân Việt Nam TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đưa số liệu, kết nghiên cứu: người dân tiếp cận với báo chí Xã hội phát triển, nhu cầu quy mô giao tiếp trao đổi thông tin lớn, đòi hỏi phải có trợ giúp phương tiện kỹ thuật thông tin Khi đó, phương tiện thông tin đại chúng trở thành người điều khiển trình giao tiếp mang tính xã hội rộng rãi Như vậy, truyền thông đại chúng hoạt động giao tiếp xã hội rộng rãi thông qua phương tiện thông tin đại chúng, thể loại báo in, báo nói, báo điện tử, báo truyền hình Thực chất, truyền thông đại chúng phương thức biểu hoạt động truyền thông xã hội với nhiều loại hình phương tiện khác (sách, báo in, điện ảnh, phát thanh, truyền hình, quảng cáo, internet, băng đĩa hình âm thanh).Truyền thông đại chúng đời phát triển gắn liền với phát triển xã hội loài người bị chi phối trực tiếp hai yếu tố nhu cầu thông tin giao tiếp kỹ thuật - công nghệ thông tin Báo chí phương tiện truyền thông đại chúng phổ biến quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi hoạt động báo chí quan trọng, coi báo chí phương tiện chủ yếu để tuyên truyền, vận động giáo dục quần chúng, vũ khí sắc bén đấu tranh Trong nhiều thập kỷ qua, từ thực tiễn hoạt động báo chí, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nước ta đánh giá cao vai trò tác dụng to lớn báo chí Trong phát biểu Đại hội lần thứ VII Hội nhà báo Việt Nam, đồng chí Tổng Bí thư Đỗ Mười khẳng định: "Các phương tiện thông tin đại chúng đảm bảo định hướng trị đắn xu hướng lành mạnh dư luận xã hội; nhiệt tình ủng hộ nước, nêu cao điển hình tốt, cổ vũ, tìm tòi sáng tạo, khuyến khích nhân tố tích cực từ manh nha; hăng hái tham gia đấu tranh chống tham nhũng, buôn lậu tượng tiêu cực khác, đưa ánh sáng nhiều vụ việc, dư luận đồng tình, góp phần củng cố lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước, với chế độ (Bài phát biểu Tổng Bí thư Đỗ Mười Đại hội lần thứ VII Hội nhà báo Việt Nam Báo nhân dân ngày 9/3/1995) Tính đến tháng năm 2012, nước có 748 quan báo chí in với 1.052 ấn phẩm báo chí, 184 báo, 564 tạp chí, 25 báo ngày, 67 đài phát thanh, truyền hình, 62 báo điện tử, 1024 trang tin điện tử tổng hợp chung (trong có 300 trang quan báo chí); tổng số trang mạng xã hội 191 trang; tổng số Blog triệu; có gần 17 nghìn nhà báo, hoạt động khắp vùng miền tổ quốc nước Báo chí làm tốt chức vừa quan ngôn luận tổ chức Đảng, Nhà nước, vừa diễn đàn nhân dân; góp phần tích cực giữ vững ổn định trị, tăng cường an ninh, quốc phòng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hầu hết quan báo chí bám sát thực tiễn đời sống xã hội, thực lãnh đạo, đạo, định hướng thông tin Đảng, Nhà nước; thông tin nhanh nhạy, kịp thời, đầy đủ, toàn diện diễn biến đời sống trị, kinh tế - xã hội nước quốc tế, đặc biệt kiện lớn, đáp ứng tốt quyền thông tin nhân dân Đồng thời thực tốt chức diễn đàn nhân dân, góp phần quan trọng thực dân chủ hoá đời sống xã hội, kịp thời phát biểu dương gương người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến (Nguồn: Báo cáo Sơ kết công tác quản lý nhà nước tháng đầu năm phương hướng nhiệm vụ công tác tháng cuối năm 2012 Bộ Thông tin Truyền thông) Từ kỹ thuật truyền thông sơ khai ngôn ngữ, ký hiệu đến chữ viết, in, phát hành sách ngày bùng nổ phát thanh, truyền hình Trong thời đại bùng nổ thông tin truyền hình có nhiệm vụ quan trọng nặng nề phương tiện thông tin xử lý tốt lượng thông tin nước, quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng, nhiều chiều xã hội Đặc biệt nghiệp đổi nay, truyền hình giữ vai trò người chiến sỹ xung kích mặt trận tư tưởng, văn hóa, thực tốt nhiệm vụ làm cho nhân dân hiểu rõ đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước lĩnh vực công xây dựng chủ nghĩa xã hội Truyền hình loại hình phương tiện truyền thông đại chúng chuyển tải thông tin hình ảnh động âm Trong trình mình, truyền thông yếu tố hàng đầu làm cho người tự nhiên trở thành người xã hội thúc đẩy xã hội phát triển không ngừng Kể từ truyền hình xuất vào đầu kỉ thứ XX phát triển với tốc độ vũ bão nhờ tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, tạo kênh thông tin quan trọng đời sống xã hội Ngày nay, truyền hình phương tiện thiết yếu cho gia đình, quốc gia, dân tộc Truyền hình trở thành công cụ sắc bén mặt trận tư tưởng văn hóa lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng Ở thập kỉ 50 kỉ XX, truyền hình sử dụng công cụ giải trí, thêm chức thông tin Dần dần đến kỉ truyền hình trực tiếp tham gia vào trình quản lý giám sát xã hội, tạo lập định hướng dư luận, giáo dục phổ biến kiến thức, phát triển văn hóa quảng cáo dịch vụ khác Thực tế có nhiều người xem truyền hình Tại Việt Nam có tổng số 20 triệu thuê bao truyền hình, có 3,7 triệu thuê bao trả tiền, chiếm 13,5% Riêng truyền hình trả tiền Việt Nam có 79.000 thuê vào năm 2003 đến có 3,7 triệu, mang lại doanh thu khoảng 53.000 tỷ đồng Mức tăng trưởng lên 20-25% vào 2015 Có thể thấy tiềm tăng trưởng phát triển dịch vụ truyền hình lớn, chứng minh nhu cầu người dân xem truyền hình ngày tăng cao Để đáp ứng nhu cầu người dân hệ thống truyền hình Việt Nam có đài truyền hình quốc gia, đài truyền hình khu vực (Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Phú Yên, Sơn La) 64 đài phát truyền hình địa phương, kênh truyền hình cáp hữu tuyến, với tổng thời lượng 200giờ/ ngày phủ sóng 80% toàn quốc Cơ sở vật chất nâng cao cải thiện ngày Truyền hình Việt Nam điểm tồn chất lượng nội dung kênh nước chưa đáp ứng yêu cầu người xem Trong khoảng 100 kênh truyền hình, có tới 70% kênh nước Chưa hết, nhiều nội dung kênh truyền hình nước lấy lại từ nội dung kênh nước Thêm vào chất lượng hình ảnh, chất lượng sóng chưa ổn định, truyền hình cáp Hướng tiếp cận sử dụng truyền hình người dân Việt Nam có thay đổi phát triển, đòi hỏi dịch vụ truyền hình đáp ứng nhu cầu TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU - Trên giới: Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, sản phẩm báo chí bao gồm truyền hình, báo in, đài phát thanh, internet…là phương thức định thúc đẩy kìm hãm phát triền văn hóa nhân loại Nghiên cứu thực trạng tiếp nhận sản phẩm báo chí công chúng Việt Nam yếu tố ảnh hưởng nội dung nhiều nhà xã hội học quan tâm nghiên cứu Đã có công trình nghiên cứu tác động truyền hình dân chúng Ở Anh vào đầu năm 50 thể kỷ trước người ta bắt đầu nghiên cứu khán giả truyền hình ITV- hang truyền hình thương mai Anh đo lường khán giả truyền hình thiết bị đo lường gắn với tivi 2000 hộ Vào năm 60, Pháp có nhiều nghiên cứu số lượng khán giả truyền hình yêu thích họ truyền hình Sau năm 60 phương pháp nghiên cứu khán giả truyền hình ngày hoàn thiện, nhiều đề tài nghiên cứu công chúng truyền thông đại chung theo phương pháp định tính định lượng Người ta sản xuất thiết bị đại gắn vào tivi để đo lường hành vi người sử dụng chuyển trung tâm xử lý thông báo kết hàng ngày cho đài truyền hình Còn kể đến khuynh hướng khác nghiên cứu công chúng truyền hình truyền hình Mỹ “Khảo sát sử dụng thỏa mãn” (Users and Gratifications Research) Khuynh hướng sâu vào phân tích việc sử dụng truyền hình công chúng xem xét họ sử dụng truyền hình Mục đích cuối tìm xem với nội dung phát truyền hình gây phản ứng công chúng đến đâu, có thỏa mãn khác loại công chúng Nghiên cứu độc quyền truyền thông xã hội (Social Media Monopol ) thay chúng - New INC Research Network ( Đơn vị chuyên nghiên cứu văn hoá mạng ) Social Media (truyền thông xã hội) khái niệm phương thức truyền thông đại chúng (xã hội) tảng dịch vụ trực tuyến – tức trang web Internet Nghiên cứu đề cập đến bùng nổ truyền thông xã hội đời sống khả đổ vỡ đế chế mạng xã hội chứa đựng “ Mối quan hệ truyền thông đại chúng, dư luận xã hội sách đối ngoại” , nghiên cứu Matthew A Baum and Philip B.K Potter ( Mỹ) thông qua phương tiện truyền thông, ý kiến công chúng (dư luận ) có tác động mạnh mẽ tới đời sống xã hội tác động đến việc đưa sách, kể sách đối ngoại nhà nước Nghiên cứu khẳng định sức mạnh to lớn dư luận có truyền thông hậu thuẫn - Ở Việt Nam Với vấn đề truyền thông đại chúng, báo chí truyền hình vấn đề quan trọng xã hội, nước ta có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề Ta kể tới đề tài: Luận án tiến sĩ xã hội học "Truyền thông đại chúng công chúng trường hợp thành phố Hồ Chí Minh" Trần Hữu Quang (1998), công trình mang tính đại diện nghiên cứu công chúng truyền thông, mức độ cách thức tiếp cận phương tiện truyền thông đại chúng người dân Thành phố Hồ Chí Minh, phân tích tương quan đọc báo, xem truyền hình nghe đài phát thanh, "các trục nội dung thường theo dõi", "các mô thức tiếp nhận truyền thông đại chúng", "sự tác động số nhân tố", luận giải khoa học từ kết điều tra xã hội học Có số luận văn thạc sĩ xã hội học công chúng truyền thông, nhóm công chúng đặc trưng: Nhu cầu đọc báo sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh, Bành Tường Chân (1999) (chỉ với báo in); Sinh viên Hà Nội truyền thông đại chúng Lý Hoàng Ngân (2000), dựa số liệu điều tra chương trình nghiên cứu "Sinh viên Hà Nội giao tiếp đại chúng", Tạp chí Xã hội học, tháng 2-1998 Năm 2001, Trung tâm Đào tạo Phát – Truyền hình thuộc đài truyền hình Việt Nam thực hiện” Nghiên cứu khán giả truyền hình Việt Nam” tỉnh với 2004 phiếu Đề tài đưa mức độ xem truyền hình nhóm công chúng phân theo giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp… chương trình chuyên mục đài truyền hình Việt Nam đài truyền hình địa phương Hà Nội, Bình Dương Phương pháp điều tra thính giả (2003) Đài Tiếng nói Việt Nam, tập hợp số chuyên luận Nguyễn Đình Lương, Nguyễn Văn Dững, Dương Xuân Sơn, Phạm Chiến Khu vừa nêu rõ vai trò điều tra dư luận xã hội, dư luận thính giả, vừa đề cập số vấn đề công chúng, lý luận phương pháp ngôn ngữ điều tra thính giả Năm 2004, Khoa xã hội học Học Viện Báo chí Tuyên truyền tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng nhu cầu tiếp cận truyền thông đại chúng sinh viên Hà Nội” trường Đại học Hà Nội với 200 sinh viên Đây đề tài nghiên cứu với quy mô nhỏ kết hợp định tính định lượng để tìm hiểu hành vi sinh viên với ấn phẩm chương trình phương tiện truyền thông đại chúng Đề tài tổ hợp mong muốn sinh viên xem kênh truyền hình, nội dung chương trình cụ thể Số liệu đề tài để phục vụ lớp bồi dưỡng hội nhà báo cho phóng viên viết niên Luận án Thạc sĩ Xã hội học tác giả Phạm Hương Trà năm 2005 với tên đề tài “Nhu cầu xem truyền hình Thanh niên Hà Nội” Đề tài tìm hiểu nhu cầu Thanh niên xem truyền hình Tìm hiểu mức độ yêu thích thời gian mà đối tượng dành cho kênh truyền hình (VTV1, VTV2, VTV3, Hà Nội) xem niên có mối quan tâm nhu cầu họ Từ định hướng giải định giúp đài truyền hình có cách thức tiến hành phục vụ thiết thực cho đối tượng "Vai trò báo chí định hướng dư luận xã hội” tác giả Đỗ Chí Nghĩa, HV Báo Chí & Tuyên Truyền năm 2009 Trong đề tài này, tác giả nhắc tới mối quan hệ báo chí với dư luận xã hội Báo chí có chức năng: thông tin, văn hoá - giáo dục - giải trí, giám sát - quản lý xã hội, kinh doanh dịch vụ, chức tư tưởng DLXH có chức năng: điều tiết mối quan hệ, giáo dục, giám sát, tư vấn, mệnh lệnh, thị Báo chí DLXH có mối quan hệ: báo chí chủ thể khơi nguồn DLXH, DLXH đối tượng phản ánh báo chí, báo chí định hướng DLXH phản ánh không thụ động mà có ý thức rõ ràng, hướng tới mục tiêu cụ thể Báo chí có vai trò thoái thác nắm bắt, tạo dựng định hướng DLXH Trong báo cáo nghiên cứu “Mạng xã hội với lối sống giới trẻ Thành phố Hố Chí Minh” ngày 25/08/2010 Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh có nhiều tham luận khác vấn đề mạng xã hội Như “Sự ảnh hưởng mạng xã hội không gian giao tiếp công cộng dành cho giới trẻ TP.HCM”, ThS Trần Thị Ngọc , tác giả Nguyễn Thị Lê Uyên lại có cách khác để tìm hiểu mạng xã hội “Một vài nhận định mạng xã hội ảo từ cách tiếp cận vốn xã hội”, Th.S Nguyễn Hải Nguyên đưa vài nhận định Mạng xã hội giới trẻ nhìn từ góc độ xã hội học Như vây, nghiên cứu rằng, mạng xã hội phát triển thời gian gần đây, thực phổ biến sâu rộng đời sống giới trẻ Sự diện phát triển mạng xã hội khách quan tiếp nhận, tham gia sử dụng lại tùy thuộc chủ quan người dùng Trình độ nhận thức văn hóa xã hội, tảng đạo đức, lối sống gia đình, ảnh hưởng môi trường sống Cũng năm 2010 có “Nghiên cứu xu hướng phát triển truyền hình từ góc độ kinh tế học truyền thông” tác giả Bùi Chí Trung,Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, tác giả thực trình tìm hiểu, khám phá, khảo sát, nhận định xu hướng phát triển truyền hình Việt Nam nhìn từ góc độ kinh tế học truyền thông: luận án khái quát làm rõ mặt lý luận kinh tế học truyền thông, sâu vào vấn đề hữu phát sinh liên quan với doanh nghiệp truyền thông Do lĩnh vực truyền hình hoạt động đa dạng, phức tạp, có liên quan tới nhiều lực lượng xã hội, nên tác giả xâu chuỗi, nhóm hợp vấn đề “nóng” trình phát triển truyền hình Việt Nam Đồng thời với việc nêu “hiện tượng”, đưa xúc với vấn đề bất cập, luận án hướng tới việc cách thức giải quyết, đối tượng có trách nhiệm phải giải vấn đề Kết luận: Điểm lại công trình nghiên cứu trước đó, ta thấy đề tài “ Tiếp cận sử dụng truyền hình người dân Việt Nam nay” đề tài Nghiên cứu tập trung tìm hiểu vấn đề sơ để bước đầu làm rõ vấn đề Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 3.1 Khách thể: Nhu cầu tiếp cận sử dụng truyền hình người dân Việt Nam 3.2Đối tượng nghiên cứu: nhu cầu tiếp nhận sử dụng Những người dân Việt Nam độ tuổi từ 13-70 3.3Phạm vi nghiên cứu: -Không gian: Nghiên cứu toàn lãnh thổ Việt Nam, chia theo khu vực với tỉnh/thành đại diện sau - Đại diện khu vực trung du miền núi phía bắc: Phú Thọ - Đại diện khu vực duyên hải miền trung: Đà Nẵng - Đại diện khu vực tây nguyên: Lâm Đồng - Đại diện khu vực đông nam bộ: tpHCM - Đại diện khu vực tây nam bộ: An Giang Tại tỉnh thành nghiên cứu định lượng lựa chọn thành phố 1thị xã huyện thuộc khu vực nông thôn Từ 25- 39 Từ 40- 60 Từ 60 trở lên 88 90 93 11 1 Biểu đồ 9: Tương quan tuổi mức độ xem truyền hình (%) Căn đặc điểm độ tuổi cho thấy độ tuổi từ 60 trở lên xem tivi với mức độ thường xuyên có 93% số người độ tuổi xem tivi hàng ngày không xem tivi 1% lượng nhỏ Do người thuộc độ tuổi hưu, có thời gian rảnh dỗi nhiều nên xem tivi hàng ngày điều dễ hiểu Còn người độ tuổi 14-24 không xem truyền hình hàng ngày với 49% cao tất độ tuổi, 35% xem 3-4 lần/ tuần 6% không xem cao độ tuổi, độ tuổi đa số sinh viên niên làm nên nhiều bạn thuê nhà trọ để thường tivi để xem Độ tuổi từ 25- 30 xem tivi hàng ngày có 88%, vài lần tuần 11% không xem 1% Tuổi từ 40-60 xem tivi hàng ngày 90%, vài lần tuần 9%, người không xem tivi Theo dõi biểu đồ Xét giới tính nam nữ có mức tiếp cận báo chí thường xuyên, số lượng nam xem tivi hàng ngày nhiều nữ, nam 80% nữ 66% Do nam giới thường có nhiều thời gian dỗi hơn, phụ nữ nhà họ phải làm công việc gia đình, nội chợ phụ nữ xem vài lần tuần, số phụ nữ xem vài lần nhiều nam giới, nam 18%, nữ 29% Mức độ không xem tivi với hai giới 2% 3% Biểu đổ 10 Giới tính Hàng ngày Vài lần/ tuần Không xem Nam 80 18 Nữ 66 29 Biểu đồ 10: tương quan giới tình mức độ xem tivi (%) Tương quan nghề nghiệp mức độ xem TH hàng ngày thất nghiếp học sinh, sinh viên công chức lực lượng vũ trang công nhân nhân viên tài thương mại buôn bán dịch vụ sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp, ngư nghiệp lao động phổ thông, làm thuê mướn hưu/ già yếu 90 46 91 98 78 Vài lần/tuần 14 0 không xem 0 100 0 86 94 90 76 90 10 13 10 0 Phân tích biểu đồ cho thấy học sinh nhóm đối tượng xem tivi chiếm 46%, thường xem vài lần tuần Công nhân người xem tivi hàng ngày thứ với 78%, đối tượng chiếm tỷ lệ cao không xem tivi 7% Vì theo điều tra, số lượng công nhân không sở hữu tivi chiếm phần lớn Tiếp theo người lao động phổ thông, làm thuê mướn xem tivi hàng ngày có 76% thấp thứ 2, nhóm phải lo cơm áo gạo tiền vất vả, nghèo khó, làm việc không theo giờ, nên thời gian xem tivi ngày Còn lại nhóm khác xem tivi hàng ngày có số lượng tương đối nhau, theo dõi cụ thể biểu đồ Biểu đồ : Tương quan tình trạng nhà với mức độ xem tivi Tình trạng nhà Hàng ngày Một vài lần/ tuần Không xem Nhà riêng 89 10 Nhà thuê/ mượn 37 62 Nhà người thân 84 15 Có thể nhận thấy người nhà riêng, mà thuê, mượn nhà có tỷ lệ xem tivi hàng ngày thấp 37%, tình trạng nơi không ổn định họ mua sắm đồ đắt tiền, đặc biệt đa số người thuê nhà công nhân, sinh viên, người lao động tự do, thu nhập cao ổn định nên việc có tivi Hơn nữa, giấc làm việc họ bị thay đổi, không theo quy luật nên nhóm người xem tivi vài lần tuần, chiếm 62% cao nhất, nhóm người có nhà riêng 10% nhóm người nhà người thân15% Nhóm có nàh riêng nhà người thân xem tivi hàng ngày chiếm đa số theo thứ tự 89% 84% Trình độ học vấn Hàng ngày Vài lần tuần Không xem Chưa học 79 21 Tiểu học 48 49 THCS 94 THPT 49 22 29 Tung cấp, cao đẳng 75 24 Đại học 83 15 Trên đại học 89 10 Theo dõi biểu đồ cho thấy trình độ học vấn cao, tỷ lệ thuận với mức độ xem tivi nhiều, điều giúp loại bỏ giả thiết học vấn cao xem tivi nhiều Những người chưa học có mức độ xem tivi hàng ngày cao thứ 79%, đứng thứ nhóm người có trình độ học vấn THCS 94%, số lượng người đại học 89% đứng thứ2, đến đại học 83%, trung cấp 75%, thấp tiểu học 48% 2.3 Ảnh hưởng từ báo mạng Báo Hàng 3-4 lần/ 1-2 lần/ tuần/ tuần/ Không ngày tuần tuần lần lần xem 68 10 1 12 73 10 mạng Truyền hình Sự phát triển báo mạng ngày mạnh mẽ, thu hút lượng lớn công chúng thời gian ngắn nghiên cứu muốn tìm hiểu xem báo mạng có ảnh hưởng đến lượng công chúng xem truyền hình Kết biểu đồ cho thấy phép so sánh mức độ tiếp cận với báo mạng, truyền hình người dân tháng Có 68% công chúng đọc báo mạng hàng ngày 73% công chúng xem tivi hàng ngày, điều thể công chúng vừa đọc báo mạng xem tivi ngày, loại phương tiện truyền thông cạnh tranh nhau, chúng cung cấp thông tin cho người dân cách nhanh chóng cập nhật, khác mức độ xác tin tưởng thông tin Điều lượng công chúng đọc báo mạng hàng ngày không nhiều so với truyền hình, mà nghiên cứu điều tra vùng nông thôn Nhưng tỷ lệ người không đọc báo mạng cao lần so với người không xem tivi, báo mạng 12% truyền hình 3% Để khẳng định thêm lần nữa, truyền hình phổ biến công chúng ưa thích, truyền hình cần có nhiều cách thức để không bị báo mạng lấy công chúng 3.3 Ảnh hưởng từ khả thu hút đáp ứng nhu cầu thông tin quan báo chí Bảng : ảnh hưởng từ tác nhân khác Không có sẵn để dùng Chi phí sử dụng Khả tiếp cận khán giả Sự thuận tiện sử dụng Tốc độ đưa tin Chất lượng nội dung Chất lượng sóng tín hiệu Các yếu tố hình thức thể Khả tương tác với khán giả 78 49 36 48 34 20 9 10 11 12 13 14 15 16 Sự phát triển báo in Sự phát triển báo truyền Sự phát triển báo mạng Sự phát triển phương tiện thông tin di động cá nhân Mức độ uy tín kênh truyền hình Do yêu cầu công việc Do thời gian xem Khác (ghi rõ)………………………… 33 10 36 12 12 25 35 Nghiên cứu tìm hiểu tác nhân gây ảnh hưởng đến mức độ sử dụng truyền hình công chúng, thư sẵn tivi để dùng 78%, nguyên nhân nguyên nhân hiển nhiên, tất yếu tác động mạnh đến mức độ xem truyền hình, nguyên nhân khó can thiệp từ quan truyền hình, báo in đài có sách phát miễn phí rộng rãi, tivi vật dụng đắt tiền khó thể phân phát miễn phí diễn rộng tác nhân thứ chi phí sử dụng 49%, thấy có nhiều chương trình khuyến mại giảm giá lắp đặt dịch vụ truyền hình chưa có hiệu mạnh đến người dân, nhà đài cần điều chỉnh phí dịch vụ phù hợp Thứ tốc độ đưa tin, chắn tốc độ đưa tin nhanh thu hút công chúng nhiều hơn, điều chứng minh phần yếu tố thu hút khán giả tính thời sự, cập nhật nhanh chóng chương trình Đứng thứ khả tiếp cận khán giả, tốc độ phát triển báo mạng 36%, chứng minh trên, báo mạng cạnh tranh với truyền hình có ảnh hưởng tới công chúng xem truyền hình Thứ phát triển báo in 34%, cho thấy báo in phương tiện truyền thông quan trọng thiếu với công chúng, chứng tỏ báo in phát triển mạnh mẽ để không độc giả Chất lượng nội dung chương trình đứng vị trí thứ tác động mạnh đến mức độ xem công chúng, đài truyền hình cần đưa nội dung chương trình hấp dẫn để nội dung chương trình yếu tố hàng đầu thu hút người xem Hoặc theo cách khác cần có tivi người dân xem, chương trình có hay hay không Các hình thức thể chiếm 9% việc ảnh hưởng đến mức độ xem tivi công chúng thấp Khả tương tác chiếm 9%, cho thấy yếu tố kém, chưa tạo sức hút đến khán giả CHƯƠNG 4: nhu cầu công chúng với truyền hình 4.1 Nhu cầu loại hình truyền hình Nhu cầu loại truyền hình thể biểu đồ cho thấy có nhu cầu cao truyền hình phổ thông với 30%, truyền hình độ net cao với 24%, truyền hình theo yêu cầu có nhu cầu với 11% công chúng thứ 3, truyền hình liên kết truyền hình trả phí có nhu cầu thấp với 8%, cho thấy liên quan đến phí dịch vụ, mức độ công chúng tiếp cận với loại hình giảm Như nghiên cứu phí dịch vụ ảnh hưởng thứ đến mức độ tiếp cận công chúng Qua thấy người dân chưa có nhu cầu cao với loại hình dịch vụ truyền hình, loại dịch vụ phát triển 4.2 Nhu cầu nội dung hình thức thể truyền hình Theo vấn sâu nhu cầu mong muốn nội dung hình thức thể hiện, đa số công chúng mong muốn tương tác nhiều với truyền hình, giảm bớt thời lượng quảng cáo Các chương trình phải theo nhu cầu người dân, phù hợp với người dân ( Lê Thị Hồng Vân, 45t, Hà Nội) Quảng cáo nhiều, nên giảm bớt chương trình quảng cáo ( Nhạc Văn Hòa, nam, 42t, Phú Thọ) Trong phần nhận xét hình thức không tốt, mục quảng cáo bị đánh giá không tốt có nhiều quảng cáo 56% Các chương trình thời sự, giải trí, xã hội chương trình quan tâm nhiều truyền hình mức độ theo dõi kênh VTV1, VTV2, VTV3, kênh truyền hình địa phương đứng đầu kênh công chúng thường xuyên theo dõi Các chủ đề khán giả quan tâm thứ trị nước 65,3%, vấn đề xã hội 19,3%, thể thao 11,3%, an ninh quốc phòng 10,6% 1.Chính trị nước 65,3 7.Tin khuyến nông 9,6 13.Lao động – việc làm 10,4 2.Chính trị quốc tế 7,3 8.Kinh tế, tài 6,9 14.Thế giới tự nhiên, động vật 1,8 3.Tin tổng hợp địa phương 10,8 9.Các vấn đề xã hội 19,3 15.Thể thao 11,3 4.An ninh, quốc phòng 10,6 10.Văn hóa, nghệ thuật 14,3 16.Tin giật gân, xì-căngđan 10,4 5.Pháp luật 10,1 11.Sức khoẻ, y tế 9,1 17.Tin giới tính, tình dục 0,9 6.Môi trường, thời tiết 8,8 12.Khoa học, công nghệ 7,9 18.Khác (ghi rõ) ……………… b-Nội dung Không tốt Vấn đề phản ánh không mang tính thời 4,2 Chú ý vào tính giật gân, câu khách 8,7 Không cập nhật 3,8 Thiếu khách quan, thiếu độ tin cậy Tin sơ sài, không sâu 7,9 Không/ phản ánh kiến thính giả 9,1 Khác (ghi rõ)………………………………… 0,6 Yêu cầu nội dung thể cậu hỏi nêu nhận xét chất lượng nội dung chương trình tốt không tốt, nội dung không đánh giá tốt nguyên nhân không phản ảnh ý kiến khán giả 9,1%, cho thấy nhu cầu thể ý kiến khán giả lớn Mặc dù công chúng chưa chủ động đưa ý kiến, nên đài truyền hình cần phải chủ động điều tra, thăm hởi ý kiến khán giả, tạo diễn đàn để khán giả dễ dàng bày tỏ ý kiến phản hồi Điều thứ công chúng không muốn tin tức giật gân câu khách truyền hình cần loại bỏ có 8,7% công chúng đưa ý kiến Cùng với nhu cầu khán giả tin phải đầu tư kĩ, điều không hài lòng xếp thứ tin sơ sài, không sâu 7,9% Cho thấy nhu cầu chương trình có nội dung đặc sắc lớn Chương 5: kết luận Kết nghiên cứu cho thấy tranh sinh động thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến mức độ xem truyền hình công chúng Về thực trạng tiếp cận truyền hình người dân - Phương thức tiếp cận theo điều tra nghiên cứu cho thấy đa số người dân tiếp cận với truyền hình, có 91,5% gia đình có từ tivi đến tivi nhà Thời gian mức độ xem truyền hình công chúng thường nhiều hẳn so với loại phương tiện truyền thông đại chúng khác Tỷ lệ người xem truyền hình ngày cao 72,3% cao gấp lần so với nghe đài Thời gian công chúng dành để xem tivi vào ngày thường từ 60 đến 120 phút Còn vào cuối tuần người dành nhiều thời gian để xem tivi, khoảng thời gian nhiều người (25,9%) sử dụng để xem tivi tăng lên đến khoảng từ 120p đến 180p ngày Theo nghiên cứu điều tra thấy tivi thường bóng đèn hình có số người sử dụng lớn 73% Tiếp tivi mỏng LCD, Plasma có lượng người chọn sử dụng 34% , loại tivi siêu mỏng LED có lượng người sử dụng 12% - Nội dung tiếp cận Chất lượng tin độ tin cậy sản phẩm báo chí công chúng đánh giá truyền hình tin tưởng có nội dung tốt vị trí số với 65%, vị trí thứ báo in 39%, vị trí thứ đài/ radio 35%, độ tin tưởng chất lượng nội dung thấp vị trí thứ báo mạng 58% Về hình thức chương trình truyền hình đánh giá ngôn ngữ hình ảnh hợp lý dễ nghe xếp thứ với 52% Chất lượng sóng truyền hình đánh giá cao thứ với 51% Chương trình xếp hợp lý đứng thứ với 38%, lồng ghép nhiều hình thức thể 32% đánh giá cao thứ 4, cuối quảng cáo đánh giá thứ với 10% Về chương trình khán giả ưa thích kết qua cho thấy đa số kênh truyền hình trung ương xem nhiều ưa thích nhiều thứ VTV1 37,2%, VTV3 18,7%, Tiếp sau kênh địa phương, kênh thuộc truyền hình cáp kĩ thuật số dịch vụ nên lượng xem Về tác nhân ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận truyền hình - Nhân học Xét giới tính nam nữ có mức tiếp cận báo chí thường xuyên, số lượng nam xem tivi hàng ngày nhiều nữ, nam 80% nữ 66% Về độ tuổi từ 60 trở lên xem tivi với mức độ thường xuyên có 93% số người độ tuổi xem tivi hàng ngày không xem tivi 1% lượng nhỏ Còn người độ tuổi 14-24 không xem truyền hình hàng ngày với 49% cao tất độ tuổi, 35% xem 3-4 lần/ tuần 6% không xem cao độ tuổi Tương quan nghề nghiệp với mức độ xem truyền hình cho thấy học sinh nhóm đối tượng xem tivi chiếm 46%, công nhân người xem tivi hàng ngày thứ với 78%, lại nhóm khác xem tivi hàng ngày có số lượng tương đối Xét trình độ học vấn với mức độ xem tivi trình độ học vấn cao, tỷ lệ thuận với mức độ xem tivi nhiều - Anh hưởng từ báo mạng: nghiên cứu báo mạng tác nhân thu hút công chúng lớn - Ảnh hưởng từ khả thu hút đáp ứng nhu cầu thông tin quan báo chí ảnh hưởng đến mức độ xem truyền hình sẵn tivi để dùng, thứ hai mức phí dịch vụ, thứ ba tốc độ đưa tin báo chí, yếu tố nội dung tin bài, hay hình thức thể ảnh hưởng nhiểu đến mức độ tiếp cận truyền hình công chúng Về nhu cầu công chúng - Nhu cầu loại hình dịch vụ truyền hình Nhu cầu cao truyền hình phổ thông với 30%, truyền hình độ net cao với 24%, truyền hình theo yêu cầu có nhu cầu với 11% công chúng thứ 3, truyền hình liên kết truyền hình trả phí có nhu cầu thấp với 8% Cho thấy dịch vụ truyền hình khác chưa có sức cạnh tranh truyền hình phổ thông - Nhu cầu nội dung Các chương trình thời sự, giải trí, xã hội chương trình quan tâm nhiều truyền hình mức độ theo dõi kênh VTV1, VTV2, VTV3, kênh truyền hình địa phương đứng đầu kênh công chúng thường xuyên theo dõi Các chủ đề khán giả quan tâm thứ trị nước 65,3%, vấn đề xã hội 19,3%, thể thao 11,3%, an ninh quốc phòng 10,6% Chương 6: Khuyến nghị -Nhiều chương trình truyền hình nằm phạm vi đóng kịch bản, chưa tạo diễn đàn cho công chúng tham gia chia sẻ, đóng góp ý kiến, chí nêu câu hỏi vướng mắc họ Các chương trình cần đưa nhiều diễn đàn hơn, lập trang web để trao đổi thông tin chương trình, đưa tương tác câu hỏi nội dung chương trình, để khán giả trả lời đưa ý kiến Hoặc đài truyền hình mở tổng đài để trả lời thắc mắc cho khán giả truyền hình -Giảm mức phí cho dịch vụ truyền hình mới, để công chúng dễ dàng tiếp cận, dịch vụ truyền hình tốt phí cao ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận người dân -Tăng cường làm nội dung tin hấp dẫn chủ đề, hình thức đa dạng hơn, để thu hút khán giả, đặc biệt chương trình thời sự, xã hội, an ninh quốc phòng [...]... và xu hướng tiếp cận truyền hình của người dân Việt Nam hiện nay Tìm hiểu nhu cầu về phương thức tiếp cận truyền hình của người dân, nhu cầu vầ nội dung, thị hiếu của người dân, và nhu cầu tương tác với truyền hình, - Phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới việc tiếp cận truyền hình của người dân Việt Nam hiện nay như ảnh hưởng từ yếu tố nhân khẩu học, từ sự phát triển công nghệ truyền thông, và từ khả... lượng và định tính thực trạng vấn đề tiếp cận và sử dụng truyền hình của người dân Việt Nam hiện nay Nêu ra phương thức tiếp cận truyền hình của người dân như mức độ tần suất, không gian thời gian, mức độ tương tác với truyền hình của công chúng Nêu ra nội dung tiếp cận truyền hình, có thể đánh giá về chất lượng nội dung, các hình thức truyền tải, những chủ đề người dân ưa thích - Tìm hiểu nhu cầu và. .. nhận thấy truyền hình cũng đang làm nhiệm vụ chia sẻ, trao đổi thông tin đến công chúng, và đang hướng tới sự tương tác đa chiều không chỉ dừng lại ở tương tác hai chiều như hiện nay CHƯƠNG 2: Thực trạng tiếp nhận và sử dung truyền hình của người dân Việt Nam hiện nay 1.2 Phương thức tiếp cận truyền hình 1.1 2 Mức độ, tấn suất tiếp cận Truyền hình là phương tiện phổ biến và hữu ích trong xã hội hiện đại... hơn về thực trạng và nhu cầu xem truyền hình của người dân Việt Nam hiện nay PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 1.1 Thao tác hóa khái niệm 1.1.1 khái niệm truyền hình: Truyền hình là một loại hình phương tiện truyền thông đại chúng chuyển tải thông tin bằng hình ảnh động và âm thanh đi xa bằng vô tuyến điện Ở thập kỷ 50 của thế kỷ XX, truyền hình chỉ được sử dụng như là công... bắt tổng quan thực trạng và nhu cầu tiếp cận và sử dụng truyền hình của người dân hiện nay Đồng thời phát hiện những vấn đề, khía cạnh mới chưa được nghiên cứu sâu 6.2.2 Phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm Do đề tài nghiên cứu hướng tới việc tìm hiểu thực trạng, nhu cầu của người dân Việt Nam bao gồm các nhóm công chúng khác nhau đối với việc xem truyền hình, nên cần thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu để thấy... phát triển của báo truyền hình Truyền hình là một thể loại sử dụng hình ảnh và âm thanh để tạo nên thông tin cung cấp cho khán giả Từ khi ra đời và phát triển đến nay, truyền hình vẫn luôn tận dụng được những lợi thế của mình để cung cấp hình ảnh của thế giới cho công chúng Các đài truyền hình trên thế giới vẫn đang nỗ lực để cải tiến chương trình của mình để cạnh tranh với các loại hình truyền thông... Tivi là tiếp cận dễ dàng nhất, báo in, đài, hay báo mạng lại phải tùy vào lứa tuổi và hoàn cảnh mới tiếp cận được ( Lê Thị Hồng Vân, Nữ, 45t, Hà Nội) 2.1.2 Thời gian tiếp cận Thời điểm xem truyền hình của công chúng cũng thể hiện nhu cầu xem truyền hình của công chúng Mặc dù truyền hình là kênh được nhiều công chúng quan tâm, tuy nhiên thời điểm nào thì công chúng thường xuyên tiếp cận với truyền hình. .. tin là sử dụng bảng hỏi, đặc biệt tìm hiểu về thực trạng nhu cầu sử dụng và tiếp cận truyền hình nên cần đến số lượng, thống kê đầy đủ mà khi sử dụng các phương pháp khác không thể có được Cách thức thực hiện: nghiên cứu này sử dụng bộ nghiên cứu định lượng của TS Nhạc Phan Linh Mô tả về mẫu nghiên cứu định lượng: Nhằm xây dựng căn cứ khoa học vững chắc cho việc mô tả thực trạng tiếp cận và sử dụng. .. tất cả các loại hình truyền hình mà nghiên cứu đưa ra Và cũng có 38,6% số người chọn đã đùng ăn ten thường nhưng nay không dùng nữa, cao nhất trong các loại truyền hình, cho thấy người dân tuy đang sử dụng nhưng rất muốn thay đổi loại dịch vụ truyền hình này, vì truyền hình ăng ten thường chỉ bắt được tối đa là 15 kênh của các đài trung ương và địa phương, còn những loại dịch vụ truyền hình khác có nhiều... vùng nông thôn chính vì vậy có 46% người chưa sử dụng và cũng không có ý định sử dụng loại tivi internet, và 37% với loại xem tivi qua máy tính nối internet Theo dõi biểu đồ 5 Biểu đồ 5: loại tivi công chúng sử dụng (%) Hiện nay có nhiều loại hình dịch vụ truyền hình phát triển, tăng thêm nhiều kênh, chất lượng sóng, và đường truyền tốt hơn Nhưng lượng người đang sử dụng ăn ten thường vẫn chiếm đến ... đề người dân ưa thích - Tìm hiểu nhu cầu xu hướng tiếp cận truyền hình người dân Việt Nam Tìm hiểu nhu cầu phương thức tiếp cận truyền hình người dân, nhu cầu vầ nội dung, thị hiếu người dân, ... vụ truyền hình nắm bắt xu hướng đại hóa thiết bị truyền hình công chúng Bảng 2: loại truyền hình công chúng sử dụng (%) Chưa sử dụng không định sử dụng Chưa sử dụng dự định sử dụng Đã sử dụng. .. Thực trạng tiếp nhận sử dung truyền hình người dân Việt Nam 1.2 Phương thức tiếp cận truyền hình 1.1 Mức độ, suất tiếp cận Truyền hình phương tiện phổ biến hữu ích xã hội đại Ngày nay, trở thành

Ngày đăng: 20/11/2015, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan