Những chủ đề công chúng ưa thích

Một phần của tài liệu Tiếp cận và sử dụng truyền hình của người dân Việt Nam hiện nay (Trang 40 - 48)

8. Xem truyền hình qua máy

3.2.2Những chủ đề công chúng ưa thích

Do công chúng xem truyền hình đa số đang sử dụng hình thức bắt sóng qua ăngten thường nên số kênh sóng cũng hạn chế, khi điều tra về mức độ theo dõi các kênh truyền hình, kết qua cho thấy là đa số những kênh truyền hình trung ương được xem nhiều và được ưa thích nhiều như thứ 1

là VTV1 37,2%, VTV3 18,7%, . Tiếp sau đó là các kênh địa phương TH Tp HCM 6%, TH Vĩnh Long 5,2%, TH An Giang 4,1%. Các kênh thuộc truyền hình cáp và kĩ thuật số vì là dịch vụ nên lượng xem ít hơn. Vì số lượng người sử dụng dịch vụ truyền hình cáp, và đầu KTS, ăng ten chảo chưa nhiều. VTV1 37.2 VTV2 .9 VTV3 18.7 VTV6 1.6 TH ky thuat so VTC 2.1 TTXVN .2 K+ 1.0 ANTV .9

Bong da TV, The thao TV 1.5

Discovery, National Geographic .9

YanTV 1.6 iTV .5 TodayTV .6 O2TV .2 Info TV .1 CNN/BBC .3 TH Hanoi .2 TH Da nang 1.5 TH TP. HCM 6.0 TH cap TP. HCM (SCTV) 1.3 TH Vinh Long 5.2 TH An Giang 4.1

TH dia phuong khac .9

Đối với những chủ đề mà công chúng ưa thích trên báo chí nghiên cứu cũng chỉ ra rằng chính trị trong nước được quan tâm hàng đầu với hơn 1 nửa số người được hỏi ưa thích 65,3%, tiếp theo là các vấn đề xã hội 19,3%, xếp thứ 3 là tin tức tổng hợp địa phương 10,8%, thứ 4 là an ninh quốc phòng 10,6%, thứ 5 là tin lao động việc làm và tin giật gân là 10,4%. Qua đó cho thầy truyền hình cần làm tốt hơn những mảng nội dung khác như thế giới tự nhiên động vật 1,8%, kinh tế tài chính 6,9%, môi trường thời tiết 8,8%, đây là những mảng chưa được công chúng ưa thích và lựa chọn theo dõi.

1.Chính trị trong nước

65,3 7.Tin khuyến nông 9,6 13.Lao động – việc làm 10,4

2.Chính trị quốc tế

7,3 8.Kinh tế, tài chính 6,9 14.Thế giới tự nhiên, động vật

1,8

3.Tin tổng hợp địa phương

10,8 9.Các vấn đề xã hội 19,3 15.Thể thao 11,3

4.An ninh, quốc phòng

10,6 10.Văn hóa, nghệ thuật

14,3 16.Tin giật gân, xì-căng- đan

10,4

5.Pháp luật 10,1 11.Sức khoẻ, y tế 9,1 17.Tin về giới tính, tình dục

0,9

6.Môi trường, thời tiết

8,8 12.Khoa học, công nghệ

7,9 18.Khác (ghi rõ). ……….

CHƯƠNG 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp nhận các truyền hình của công chúng Việt Nam

1.3Ảnh hưởng từ các yếu tố nhân khẩu học

Tuổi Hàng ngày Vài lần trên tuần Không xem

Từ 25- 39 88 11 1

Từ 40- 60 90 9 1

Từ 60 trở lên 93 6 1

Biểu đồ 9: Tương quan tuổi và mức độ xem truyền hình (%)

Căn cứ đặc điểm về độ tuổi cho thấy độ tuổi từ 60 trở lên xem tivi với mức độ thường xuyên nhất có 93% số người ở độ tuổi này xem tivi hàng ngày và không xem tivi là 1% một lượng rất nhỏ. Do những người này thuộc độ tuổi đã về hưu, có thời gian rảnh dỗi nhiều nên xem tivi hàng ngày là điều dễ hiểu. Còn những người ở độ tuổi 14-24 không xem truyền hình hàng ngày với 49% cao nhất trong tất cả các độ tuổi, 35% xem 3-4 lần/ tuần và 6% không xem cao nhất trong các độ tuổi, độ tuổi này đa số là sinh viên hoặc thanh niên đi làm nên nhiều bạn đi thuê nhà trọ để ở thường không có tivi để xem. Độ tuổi từ 25- 30 xem tivi hàng ngày có 88%, một vài lần trong tuần là 11% không xem 1%. Tuổi từ 40-60 xem tivi hàng ngày 90%, vài lần trong tuần 9%, và rất ít người không xem tivi. Theo dõi biểu đồ 9. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xét về giới tính thì cả nam và nữ đều có mức tiếp cận báo chí thường xuyên, số lượng nam xem tivi hàng ngày nhiều hơn nữ, nam 80% còn nữ và 66%. Do nam giới thường có nhiều thời gian dỗi hơn, phụ nữ khi về nhà họ còn phải làm công việc gia đình, nội chợ chính vì phụ nữ chỉ xem một vài lần trong tuần, số phụ nữ xem một vài lần nhiều hơn nam giới, nam 18%, nữ 29%. Mức độ không xem tivi với cả hai giới đều rất ít là 2% và 3%. Biểu đổ 10.

Giới tính Hàng ngày Vài lần/ tuần Không xem

Nam 80 18 2

Nữ 66 29 3

Biểu đồ 10: tương quan giới tình và mức độ xem tivi (%)

hàng ngày Vài lần/tuần không xem

thất nghiếp 90 0 0

học sinh, sinh viên 46 14 6

công chức 91 6 0

lực lượng vũ trang 98 0 0

công nhân 78 0 7

nhân viên tài chính thương

mại 100 0 0

buôn bán dịch vụ 86 4 0 sản xuất nông nghiệp 94 2 2 lâm nghiệp, ngư nghiệp 90 10 0 lao động phổ thông, làm thuê mướn 76 13 0 về hưu/ già yếu 90 10 0

Phân tích biểu đồ trên cho thấy học sinh là nhóm đối tượng xem tivi ít nhất chiếm 46%, thường xem 1 vài lần trên tuần. Công nhân là những người ít xem tivi hàng ngày thứ 2 với 78%, và cũng là đối tượng chiếm tỷ lệ cao nhất không xem tivi 7%. Vì theo điều tra, số lượng công nhân không sở hữu tivi chiếm phần lớn. Tiếp theo là những người lao động phổ thông, làm thuê mướn xem tivi hàng ngày chỉ có 76% thấp thứ 2, về cơ bản đây là nhóm phải lo cơm áo gạo tiền vất vả, nghèo khó, làm việc không theo giờ, nên ít thời

gian xem tivi mỗi ngày. Còn lại các nhóm khác xem tivi hàng ngày có số lượng tương đối bằng nhau, theo dõi cụ thể trên biểu đồ.

Biểu đồ : Tương quan tình trạng nhà ở với mức độ xem tivi

Tình trạng nhà ở Hàng ngày Một vài lần/ tuần Không xem

Nhà riêng 89 10 1

Nhà thuê/ mượn 37 62 1

Nhà người thân 84 15 1

Có thể nhận thấy những người không có nhà riêng, mà đang đi thuê, mượn nhà có tỷ lệ xem tivi hàng ngày thấp nhất 37%, vì tình trạng nơi ở không ổn định họ sẽ ít mua sắm những đồ đắt tiền, đặc biệt đa số những người đi thuê nhà là công nhân, sinh viên, những người lao động tự do, không có thu nhập cao và ổn định nên việc có tivi là ít. Hơn thế nữa, giờ giấc làm việc của họ bị thay đổi, không theo quy luật nên nhóm người này chỉ xem tivi 1 vài lần trong tuần, chiếm 62% cao nhất, hơn nhóm

người có nhà riêng 10% và nhóm người ở nhà người thân15%. Nhóm có nàh riêng và ở nhà người thân xem tivi hàng ngày chiếm đa số theo thứ tự là 89% và 84%.

Trình độ học vấn Hàng ngày Vài lần trong tuần Không xem

Chưa bao giờ đi học 79 21 0

Tiểu học 48 49 3 THCS 94 6 0 THPT 49 22 29 Tung cấp, cao đẳng 75 24 1 Đại học 83 15 2 Trên đại học 89 10 1

Theo dõi biểu đồ trên cho thấy không phải trình độ học vấn càng cao, tỷ lệ thuận với mức độ xem tivi càng nhiều, điều này giúp loại bỏ giả thiết học vấn cao xem tivi càng nhiều. Những người chưa đi học bao giờ có mức độ xem tivi hàng ngày cao thứ 3 là 79%, đứng thứ 1 là nhóm người

có trình độ học vấn THCS 94%, số lượng người trên đại học là 89% đứng thứ2, rồi đến đại học 83%, trung cấp 75%, và thấp nhất là tiểu học 48%.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tiếp cận và sử dụng truyền hình của người dân Việt Nam hiện nay (Trang 40 - 48)