1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hậu quả pháp lý của việc chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật

177 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH - - ĐỒN THÚY VÂN HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT KHÓA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 6/2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐỒN THÚY VÂN HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS HOÀNG THỊ MINH TÂM TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 6/2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Hoàng Thị Minh Tâm – Giảng viên Khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Các thơng tin, vụ việc đề cập khóa luận xác, trung thực; liệu, luận điểm có tham khảo từ nguồn khác trích dẫn đầy đủ theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đoan Người thực khóa luận Đồn Thúy Vân DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BLLĐ Bộ luật Lao động BTTH Bồi thường thiệt hại DN HĐĐTN HĐLĐ ILO Tổ chức Lao động Quốc tế 10 NLĐ Người lao động 11 NSDLĐ 12 PLLĐ Pháp luật Lao động 13 QHLĐ Quan hệ lao động 14 TCMVL 15 TCTV 16 TNLĐ-BNN Doanh nghiệp Hợp đồng đào tạo nghề Hợp đồng lao động Người sử dụng lao động Trợ cấp việc làm Trợ cấp việc Tai nạn lao động-Bệnh nghề nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 1.2 Phân loại trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 10 1.2.1 Trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 11 1.2.2 Trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 16 1.3 Tác động việc chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật bên quan hệ lao động 18 1.3.1 Tác động việc người lao động chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật người sử dụng lao động 18 1.3.2 Tác động việc người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật người lao động 20 1.4 Kinh nghiệm số quốc gia việc quy định hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng trái pháp luật 22 1.4.1 Kinh nghiệm Pháp .23 1.4.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 28 1.4.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT – THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 33 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 33 2.1.1 Hậu pháp lý người lao động chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 34 2.1.2 Hậu pháp lý người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 39 2.1.3 Những điểm Bộ luật lao động 2019 so với Bộ luật lao động 2012 hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 49 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 50 2.2.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hậu pháp lý người lao động chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật .51 2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hậu pháp lý người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật .53 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 KẾT LUẬN 69 PHỤ LỤC 74 PHỤ LỤC 75 BẢN ÁN 1132/2022/LĐ-ST NGÀY 12/04/2022 VỀ TRANH CHẤP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 75 PHỤ LỤC 83 BẢN ÁN 02/2021/LĐ-ST NGÀY 17/05/2021 VỀ TRANH CHẤP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 83 PHỤ LỤC 110 BẢN ÁN 01/2020/LĐ-PT NGÀY 19/03/2020 VỀ TRANH CHẤP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI, TRỢ CẤP KHI CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 110 PHỤ LỤC 114 BẢN ÁN 01/2020/LĐ-PT NGÀY 29/04/2020 VỀ TRANH CHẤP BHXH, BHYT, BHTN VÀ TRỢ CẤP THÔI VIỆC, BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI KHI CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 114 PHỤ LỤC 131 BẢN ÁN 20/2018/LĐ-PT NGÀY 20/08/2018 VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG .131 PHỤ LỤC 141 BẢN ÁN 02/2020/LĐ-PT NGÀY 14/12/2020 VỀ TRANH CHẤP TRƯỜNG HỢP BỊ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ YÊU CẦU BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI 141 PHỤ LỤC 152 BẢN ÁN 11/2019/LĐ-ST NGÀY 15/08/2019 VỀ TRANH CHẤP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG .152 PHỤ LỤC 160 BẢN ÁN 03/2018/LĐ-PT NGÀY 07/02/2018 VỀ TRANH CHẤP TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 160 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế thị trường tồn nhiều mơ hình thiết lập quan hệ lao động, mơ hình thiết lập quan hệ lao động sở hợp đồng lao động mơ hình bên lựa chọn nhiều Khi quan hệ lao động tồn tại, bên phải tuân thủ theo quy định Bộ luật Lao động pháp luật có liên quan quyền nghĩa vụ Khi chấm dứt hợp đồng lao động, người sử dụng lao động người lao động có trách nhiệm thực quyền nghĩa vụ theo quy định hợp đồng lao động giao kết theo quy định pháp luật Tuy nhiên thực tế, có nhiều vụ tranh chấp xảy bên người sử dụng lao động người lao động chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật với bên lại, gây thiệt hại quyền lợi ích hợp pháp cho bên bị chấm dứt Đối với người sử dụng lao động, họ phải đối mặt với vấn đề không nhỏ ảnh hưởng đến trình sản xuất, kinh doanh, chi phí tuyển người lao động mới, vấn đề đào tạo người lao động,…; người lao động, họ phải đối mặt với nguy thất nghiệp, bị việc làm, thu nhập… Không vậy, bên chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật cịn gây tác động xấu đến kinh tế thị trường, đến phát triển xã hội, gây tốn thời gian, chi phí bên quan hệ lao động chí quan nhà nước có tranh chấp phát sinh Nghiêm trọng hơn, điều gây ảnh hưởng đến hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập Việt Nam vào Điều ước quốc tế Tổ chức Lao động Quốc tế Chính thế, việc phân tích, làm rõ quy định pháp luật lao động hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật vô cấp thiết Bên cạnh đó, Bộ luật Lao động 2019 văn hướng dẫn chi tiết thi hành quy định chi tiết vấn đề Song, thực tiễn áp dụng cho thấy tranh chấp xảy liên quan đến chấm dứt hợp đồng lao động bên ngày gia tăng, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, khách quan lẫn chủ quan Theo số liệu thống kê Tòa án Nhân dân Tối cao năm gần (từ năm 2019 đến 25/06/2022), số vụ án lao động giải công bố 2576 vụ, tranh chấp chấm dứt hợp đồng lao động 1143 vụ1 Từ số liệu cho thấy tranh chấp chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật diễn nhiều Trong đó, quy định pháp luật có nhiều vấn đề chưa rõ Nguyễn Minh Hiếu (2022), “Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động”, Khóa luận chuyện ngành Luật Dân sự, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tr 42 1 chí cịn có áp dụng chưa thống Do đó, việc nghiên cứu quy định pháp luật hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật cần thiết Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả định chọn đề tài “Hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật” để tiến hành nghiên cứu viết khóa luận Trên sở phân tích quy định pháp luật hành, tham khảo kinh nghiệm số quốc gia nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật, tác giả đưa số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật lao động hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Đối với “Hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật”, tác giả nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này, tiêu biểu cơng trình sau: Về cơng trình nghiên cứu Luận án Tiến sĩ, Luận văn Thạc sĩ Khóa luận Tốt nghiệp chuyên ngành luật, tiêu biểu là: Đinh Thị Chiến (2022), Vận dụng lý thuyết an ninh – linh hoạt pháp luật Lao động Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh: Luận án phân tích cách sâu sắc vấn đề “An ninh – Linh hoạt” ba giai đoạn: xác lập, thực chấm dứt quan hệ lao động Tác giả luận án bất cập quy định pháp luật lao động hành hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật đưa hướng hoàn thiện Đây sở quan trọng, góp phần định hướng cho tác giả trình nghiên cứu chuyên sâu hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật theo Bộ luật Lao động 2019 Park Jae Myung (2019), So sánh pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam Hàn Quốc, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội: Cơng trình nghiên cứu phân tích sâu quy định pháp luật lao động Hàn Quốc, từ so sánh pháp luật hợp đồng Việt Nam với quy định pháp luật hợp đồng Hàn Quốc Tác giả cơng trình giống khác quy định hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Việt Nam Hàn Quốc Điều góp phần đưa định hướng cho tác giả việc phân tích kinh nghiệm Hàn Quốc vấn đề Nguyễn Thị Hoa Tâm (2013), Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh: Luận án nghiên cứu trọng tâm pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động như: vấn đề lý luận pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, thực trạng pháp luật Việt Nam theo Bộ luật Lao động 2012 đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Từ đó, luận án đưa số đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Cơng trình có phân tích vấn đề giải quyền lợi nghĩa vụ bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật mang tính sơ lược, chưa sâu vào hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng nói chung mà phân tích trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Nguyễn Hữu Chí (2002), Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội: Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu hợp đồng lao động Cơng trình nghiên cứu chi tiết vấn đề lý luận hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam, pháp luật hợp đồng lao động thực trạng áp dụng hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động Trong đó, cơng trình nghiên cứu giai đoạn chấm dứt hợp đồng lao động biện pháp đảm bảo quyền lợi ích bên quan hệ lao động Tuy nhiên, luận án Tiến sĩ nghiên cứu dựa theo quy định Bộ luật Lao động năm 1994 Vì vậy, sở định hướng cho tác giả đối chiếu, phân tích quy định pháp luật lao động hành Lê Thị Thùy Dương (2015), Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – Những vướng mắc hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh: Tác giả cơng trình nghiên cứu phân tích, đánh giá tổng hợp chuyên sâu hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động sở quy định Bộ luật Lao động 2012, kể đến như: chấm dứt, thủ tục chấm dứt hậu pháp lý đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Đối với phần hậu pháp lý, phạm vi luận văn, tác giả luận văn phân tích hậu người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, người lao động khơng nằm phạm vi nghiên cứu Mặt khác, vấn đề hậu pháp lý hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, tác giả luận văn chưa nghiên cứu thật chuyên sâu Nguyễn Minh Hiếu (2022), Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh: Đây cơng trình nghiên cứu sâu quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo quy định Bộ luật Lao động 2019 Trên sở đó, tác giả khóa luận đưa số vướng mắc, đồng thời kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu khóa luận hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động, không bao gồm trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động khác Mặt khác, tác giả khóa luận nghiên cứu sơ lược hậu pháp lý hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Ngoài ra, liên quan đến đề tài cịn có tạp chí như: Đinh Thị Chiến (2019), “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động”, Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam, số 09 (130): Tác giả viết nghiên cứu, phân tích quy định Dự thảo, đặc biệt phân tích điểm Dự thảo so với Bộ luật Lao động 2012 Trong đó, tác giả viết có phân tích trách nhiệm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Trên sở đó, đưa kiến nghị hoàn thiện Dự thảo Lê Văn Đức (2019), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 16 (392)/Kỳ 2: Bài viết tiến hành phân tích trách nhiệm bồi thường thiệt hại người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Bên cạnh đó, tác giả viết làm rõ quy định chấm dứt thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Từ đó, tác giả viết đưa số bất cập thực tiễn áp dụng pháp luật kiến nghị hoàn thiện Đoàn Thị Phương Diệp (2020), “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo Bộ luật Lao động 2019”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 11 (411): Bài viết đưa nhiều đánh giá quy định pháp luật lao động hành quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Mặc khác, viết tiến hành so sánh quy định Bộ luật Lao động 2019 đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với quy định pháp luật nhiều quốc gia giới, đặc biệt Pháp Dựa sở này, viết lý giải đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Sau khảo sát tình hình nghiên cứu quốc gia khác giới, tác giả nhận thấy có số cơng trình tiêu biểu sau: Grenoble Alpes Université (2019), BAREMISATION ET CONTENTIEUX DU LICENCIEMENT SANS CAUSE REELLE ET SERIEUSE, Rapport final de [2.3] Như vậy, yêu cầu nguyên đơn việc hủy Quyết định số 31/2019/QDNV-SD ngày 09/4/2019 Công ty Sh có cứ, phù hợp pháp luật nên Hội đồng xét xử chấp nhận [3] Về yêu cầu bồi thường nguyên đơn, Hội đồng xét xử thấy: [3.1] Về mức lương làm bồi thường: Tại phiên tòa đại diện nguyên đơn yêu cầu bị đơn phải bồi thường theo mức lương 14.260.000 đồng Bị đơn cho mức lương 13.480.000 đồng Tuy nhiên, theo Hợp đồng lao động số 382018/HĐLĐL1 ngày 01/8/2018 mà nguyên đơn giao nộp bị đơn thừa nhận tổng lương phụ cấp 14.260.000 đồng Tuy nhiên, hợp đồng lao động có ghi rõ tiền cơm trưa 520.000 đồng khơng tính vào lương Theo quy định Điều 90 Bộ luật Lao động Điều 21 26 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 khoản 10 Điều Nghị định số 148/2018 ngày 24/10/2018 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung Điều 26 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ tiền lương làm bồi thường đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật tiền lương theo hợp đồng lao động thời điểm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Như vậy, trường hợp ông Mmức lương tính làm bồi thường 13.740.000 đồng [3.2] Về số tiền yêu cầu bồi thường: Theo quy định Điều 42 Bộ luật Lao động người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật phải tốn cho người lao động khoản gồm: Tiền lương phụ cấp lương ngày người lao động không làm việc, bồi thường 02 tháng tiền lương sa thải trái pháp luật Nếu không muốn nhận người lao động trở lại làm việc người lao động đồng ý người sử dụng lao động cịn phải bồi thường 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Do đó, Cơng ty Sh phải bồi thường cho ông M khoản sau: Tiền lương ngày ơng M khơng làm việc tính từ ngày 09/4/2019 đến ngày 31/7/2019 52.836.000 đồng; 02 tháng tiền lương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 27.480.000 đồng; bồi thường vi phạm thời hạn báo trước 30 ngày với số tiền 13.740.000 đồng Tổng cộng là: 94.056.000 đồng [3.3] Đối với yêu cầu nguyên đơn việc buộc bị đơn phải toán tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm xã hội với số tiền 1.355.200 đồng; Hội đồng xét xử thấy: Theo quy định Điều khoản Điều 89 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014; Điều 12 Luật bảo hiểm y tế; Điều 43 Luật Việc làm khoản Điều 18 Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng đủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bao gồm tiền lãi chậm đóng theo quy định người lao động đủ điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc để kịp thời giải chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động Do đó, yêu cầu nguyên đơn việc buộc bị đơn phải trực tiếp toán tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp khơng có cứ, khơng phù hợp pháp luật Hội đồng xét xử không chấp nhận mà buộc bị đơn phải nộp vào quỹ bảo hiểm xã hội Theo Công văn số 95/CV-BHXH ngày 24/5/2019 Bảo hiểm xã hội thị xã TU thì: “Việc đóng BNXH, BHYT, BHTN cho ơng Mtừ ngày 09/4/2019 đến ngày 09/5/2019 Cơng ty Sh có trách nhiệm đóng số tiền BNXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN vào tài khoản chuyên thu quan BHXH Mức truy thu đóng BNXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN 32% (Trong đó, người sử dụng lao động 21,5% người lao động 10,5%) mức tiền lương người lao động cộng thêm phần lãi suất truy đóng theo quy định hành.” Kèm theo Cơng văn bảng q trình đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp ơng M với mức đóng 6.160.000 đồng phù hợp với mức lương theo Hợp đồng lao động số 382018/HĐLĐL1 ngày 01/8/2018 Công ty Shvà ông M Vì vậy, buộc Cơng ty Shphải nộp Bảo hiểm xã hội thị xã TU số tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp cho ông Mvới mức 21,5% mức lương tháng 6.160.000 đồng kể từ ngày 09/4/2019 đến ngày 31/7/2019 với số tiền là: 5.094.000 đồng [3.4] Xét thấy, đề nghị đại diện Viện kiểm sát phiên tòa việc chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn có cứ, phù hợp pháp luật nên Hội đồng xét xử chấp nhận [4] Về án phí sơ thẩm: Hội đồng xét xử chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, theo quy định Điều 147 Bộ luật Tố tụng dân Điều 26 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 y ban Thường vụ Quốc hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án ngun đơn khơng phải chịu án phí, bị đơn phải chịu án phí tương ứng với số tiền phải bồi thường cho nguyên đơn Vì lẽ trên, Căn vào: QUYẾT ĐỊNH - Các Điều 32, 35, 39, 147, 266, 271 273 Bộ luật tố tụng dân sự; - Các Điều 38, 42, 90, 96, 123, 128 186 Bộ luật Lao động; - Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 y ban thường vụ Quốc hội khóa 14 quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án; Tun xử: Đình giải việc buộc Công ty phải nhận ông M trở lại làm việc bồi thường 02 tháng lương không muốn nhận ông M trở lại làm việc Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn ông M buộc Công ty Sh toán tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp tính từ ngày 09/4/2019 đến hết ngày 15/8/2019 với số tiền: 5.692.000 đồng (Năm triệu sáu trăm chín mươi hai nghìn đồng) 3.1 Hủy Quyết định số 31/2019/QDNV-SD ngày 09/4/2019 Công ty Shđối với ông M 3.2 Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn ông M bị đơn Công ty Sh việc: “Tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” Buộc Công ty Sh phải bồi thường cho ông M tổng số tiền là: 94.056.000 đồng (Chín mươi bốn triệu khơng trăm năm mươi sáu nghìn đồng) bao gồm khoản: Tiền lương ngày khơng làm việc tính từ ngày 09/4/2019 đến ngày 31/7/2019 52.836.000 đồng; 02 tháng tiền lương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 27.480.000 đồng; bồi thường vi phạm thời hạn báo trước 30 ngày với số tiền 13.740.000 đồng Buộc Công ty Shphải nộp Bảo hiểm xã hội thị xã TU, tỉnh Bình Dương số tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp cho ông M kể từ ngày 09/4/2019 đến ngày 31/7/2019 với số tiền là: 5.094.000 đồng (Năm triệu không trăm chín mươi bốn nghìn đồng) Về án phí lao động sơ thẩm: 5.1 Ơng M miễn tồn án phí lao động 5.2 Cơng ty Sh phải chịu 2.822.000 đồng (Hai triệu tám trăm hai mươi hai nghìn đồng) án phí lao động sơ thẩm Về quyền kháng cáo: 6.1 Ngun đơn có mặt phiên tồ có quyền kháng cáo án thời hạn 15 ngày, kể từ ngày tuyên án 6.2 Bị đơn vắng mặt phiên tồ có quyền kháng cáo án thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận án án niêm yết Trong trường hợp án, định thi hành theo quy định Điều Luật Thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thoả thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định điều 6, Luật Thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật Thi hành án dân PHỤ LỤC TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG BẢN ÁN 03/2018/LĐ-PT NGÀY 07/02/2018 VỀ TRANH CHẤP TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Trong ngày 15 tháng 01 năm 2018 07 tháng 02 năm 2018, trụ sở Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương xét xử phúc thẩm công khai vụ án lao động phúc thẩm thụ lý số: 18/2017/TLPT-LĐ ngày 24 tháng 10 năm 2017 việc “tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” Do Bản án lao động sơ thẩm số: 06/2017/LĐ-ST ngày 23 tháng năm 2017 Tòa án nhân dân thị xã DA, tỉnh Bình Dương bị kháng cáo Theo Quyết định đưa vụ án xét xử phúc thẩm số: 18/2017/QĐPT-LĐ ngày 21 tháng 11 năm 2017, đương sự: Nguyên đơn: Ông Phạm Văn T, sinh năm 1977; địa chỉ: Đường HL, phường HĐ, thị xã TA, tỉnh Bình Dương Người đại diện hợp pháp nguyên đơn: Ông Nguyễn Khắc Quốc N, sinh năm 1983; địa thường trú: Ấp TH, xã TĐ, huyện TC, tỉnh Tây Ninh (theo Giấy ủy quyền ngày 03/01/2018); có mặt Bị đơn: Cơng ty cổ phần TĐHS; địa chỉ: Đường Đại lộ TN, Khu công nghiệp ST, phường DA, thị xã DA, tỉnh Bình Dương Người đại diện theo pháp luật: Ông Lê P V, chức vụ: Chủ tịch Hội đồng quản trị Người đại diện hợp pháp bị đơn: Ông Huỳnh Thanh T, sinh năm 1980; địa chỉ: Ấp CN, xã ĐT, huyện BĐ, tỉnh Bến Tre (theo văn ủy quyền ngày 04/7/2017); có mặt Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn: Ơng Phạm Đình C, Luật sư cơng tác Cơng ty Luật TNHH AT - thuộc Đồn Luật sư Thành phố Hồ Chí Minh; có mặt phiên tòa ngày 15/01/2018, vắng mặt phiên tòa ngày 07/02/2018 Người làm chứng: Bà Nguyễn Thị Ngọc L, sinh năm 1969; địa chỉ: Bộ phận Kế tốn - Cơng ty cổ phần TĐHS, trụ sở: Đường Đại lộ TN, Khu cơng nghiệp ST, thị xã DA, tỉnh Bình Dương; vắng mặt Bà Thiều Thị D, sinh năm 1986; địa chỉ: Công trường ML, phường BN, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh; vắng mặt Ơng Trần Quốc Tr, sinh năm 1979; địa chỉ: Công ty cổ phần TĐHS, trụ sở: Đường Đại lộ TN, Khu công nghiệp ST, thị xã DA, tỉnh Bình Dương; vắng mặt Ơng Lê Văn V, sinh năm 1982; địa chỉ: Xã TL, huyện BĐ, tỉnh Bến Tre; vắng mặt Người kháng cáo: Ông Phạm Văn T nguyên đơn vụ án Công ty cổ phần TĐHS bị đơn vụ án NỘI DUNG VỤ ÁN: * Tại đơn khởi kiện ngày 06/4/2012, đơn khởi kiện bổ sung ngày 10/5/2012 ngày 19/7/2012, ngun đơn ơng Phạm Văn T trình bày: Ngày 16/4/2001, ông T vào làm việc Công ty cổ phần TĐHS (gọi tắt Công ty), hai bên có ký hợp đồng lao động, khơng lưu giữ Ngày 01/01/2005, hai bên tiến hành ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn Công việc ông T đảm nhiệm Công ty là: Trợ lý Tổng Giám đốc; Giám đốc nhập khẩu; Phó Tổng Giám đốc phụ trách kinh doanh, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên Cơng ty cổ phần vật liệu xây dựng HS; Phó Tổng Giám đốc kiêm thành viên Hội đồng quản trị Công ty HS, Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH thành viên tôn HS, Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH thành viên vật liệu xây dựng HS, Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH thành viên nhựa HS; Tổng Giám đốc kiêm thành viên Hội đồng quản trị Công ty cổ phần TĐHS Ngày 18/4/2011, ông T nộp đơn xin việc kể từ ngày 30/9/2011 Sau nộp đơn, ông T tiếp tục làm Ngày 29/4/2011, ông T nộp đơn xin nghỉ phép từ ngày 29/4/2011 đến ngày 09/5/2011 Ngày 29/4/2011, Cơng ty niêm phong phịng làm việc ông T số đường LTT, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Ngày 07/5/2011, Cơng ty Thông báo số 51/TB/TGĐ/11 yêu cầu ông T trở lại làm việc bình thường kể từ ngày 10/5/2011 địa điểm: Đường Đại lộ TN, Khu công nghiệp ST, phường DA, thị xã DA, tỉnh Bình Dương Ơng T chấp hành nội dung thông báo, vào Cơng ty khơng bố Tr phịng làm việc cơng việc làm Do đó, ơng T nộp đơn xin nghỉ phép từ ngày 11/5/2011 ngày 14/5/2011, không nhận thông tin phản hồi từ lãnh đạo Công ty, nên ông T tiếp tục nộp đơn xin nghỉ phép từ ngày 16/5/2011 đến ngày 26/5/2011 từ ngày 27/5/2011 đến ngày 27/6/2011 Ngày 30/6/2011, ông T nhận Thông báo số 53/TB/TGĐ/11 ngày 10/5/2011 việc chấm dứt hợp đồng lao động với ông T kể từ ngày 01/7/2011, nên kể từ ngày 01/7/2011 ông T không làm khơng Cơng ty chấm cơng Trước nghỉ việc, ông T hưởng lương Tổng Giám đốc 100.000.000 đồng/tháng tiền thù lao Hội đồng quản trị 8.000.000 đồng/tháng Mức lương bình quân 06 tháng liền kề trước nghỉ việc 88.187.667 đồng Ông T cho Công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật nên khởi kiện u cầu Cơng ty phải tốn khoản sau: Trả tiền lương đợt tháng 4, lương tháng lương tháng năm 2011 67.247.845 đồng + 108.000.000 đồng + 108.000.000 đồng = 259.247.845 đồng; tiền lương phụ cấp kiêm nhiệm suốt thời gian không làm việc từ tháng 7/2011 đến tháng 7/2012 13 tháng x 88.187.667 đồng = 1.146.439.667 đồng; tiền trợ cấp việc từ ngày 16/4/2001 đến hết ngày 31/12/2008, tương đương 08 năm làm việc 88.187.667 đồng x 08 năm x ½ tháng/năm = 352.750.667 đồng; bồi thường 02 tháng lương phụ cấp lương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 88.187.667 đồng x 02 tháng = 176.375.334 đồng; tiền lương chi bù lần thứ cho 04 ngày thứ Bảy tháng năm 2010 theo Thông báo số 46/TB/TGĐ/11 9.056.909 đồng Tổng cộng ông T yêu cầu Công ty phải trả 1.967.870.421 đồng * Bị đơn Công ty cổ phần TĐHS (gọi tắt Cơng ty) trình bày: Theo hồ sơ quản lý lao động Công ty, Công ty lưu giữ hợp đồng lao động ký ngày 01/5/2004 Quá trình làm việc Công ty, ông T bổ nhiệm nhiều chức danh khác ơng T trình bày Ngày 18/3/2011, Cơng ty bổ nhiệm ông T làm Tổng Giám đốc kiêm người đại diện theo pháp luật Công ty kể từ ngày 01/4/2011 Sau bổ nhiệm, có nhiều phản ánh việc làm sai trái ông T q trình điều hành Cơng ty trước Khi Cơng ty biết việc ngày 19/4/2011, ơng T nộp đơn xin việc không làm Do ông T Tổng Giám đốc kiêm người đại diện theo pháp luật, chủ tài khoản Công ty nên việc ông T nghỉ việc không bàn giao công việc làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động Cơng ty Vì vậy, Cơng ty phải định nhiệm chức danh ông T bổ nhiệm người khác thay Công ty liên tục yêu cầu ông T vào làm bàn giao công việc ông T không vào Ngày 07/5/2011, Công ty ban hành Thông báo số 51/TB/TGĐ/11 yêu cầu ông T vào làm việc kể từ ngày 10/5/2011 Tuy nhiên, ông T không vào nên Công ty ban hành Thông báo số 53/TB/TGĐ/11 ngày 10/5/2011 với nội dung chấp nhận đơn xin chấm dứt hợp đồng lao động ơng T vào ngày 01/7/2011 thay ngày 30/9/2011 ông T đề nghị Ngày 09/6/2011, Công ty tiếp tục ban hành Thông báo số 64/TB/TGĐ/11 mời ông T vào Công ty để thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động, ông T nhận thông báo hẹn lại ngày 17/6/2011, ông T không đến nên hai bên chưa thỏa thuận việc chấm dứt hợp đồng lao động Công ty xác định từ ông T nộp đơn xin việc, ông T nghỉ làm Cơng ty xuất trình đơn xin nghỉ phép, nghỉ việc riêng không hưởng lương ông T gửi cho Công ty, cụ thể ông T xin nghỉ: Từ ngày 25/4/2011 đến ngày 09/5/2011; từ ngày 11/5/2011 đến ngày 14/5/2011; từ ngày 16/5/2011 đến ngày 26/5/2011; từ ngày 27/5/2011 đến ngày 27/6/2011; từ ngày 28/6/2011 đến ngày 20/7/2011; từ ngày 21/7/2011 đến ngày 20/8/2011 từ ngày 22/8/2011 đến ngày 30/9/2011, khơng có phê duyệt lãnh đạo Công ty Công ty không ban hành định chấm dứt hợp đồng lao động với ơng T, khơng có hành vi chấm dứt hợp đồng lao động với ông T Việc Công ty ban hành định nhiệm chức danh quản lý ông T để giải kịp thời vấn đề điều hành Công ty Ngày 29/4/2011, Cơng ty niêm phong phịng làm việc ơng T để tránh tài sản Công ty ông T không vào làm việc Việc Công ty chưa trả lương đợt tháng năm 2011 ơng T cịn nợ thuế thu nhập cá nhân năm 2010 mà Công ty Trch nộp cho ông T Ông T xin nghỉ vào ngày 30/9/2011, thực tế ông T nghỉ từ ngày 19/4/2011 nên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, vi phạm thời gian báo trước Do đó, Cơng ty không đồng ý trả lương ngày ông T khơng làm việc, khơng có nghĩa vụ bồi thường khơng có nghĩa vụ tốn khoản trợ cấp việc cho ông T Công ty đồng ý trả cho ông T khoản sau: Tiền lương đợt tháng 4/2011 (cho 02 ngày làm việc 16 18 tháng 4/2011, ngày 17/4/2011 ngày chủ nhật nên khơng tính, mức lương 100.000.000 đồng/tháng kể từ ngày 01/4/2011) 7.692.308 đồng; bù lương đợt tháng 4/2011 20.500.000 đồng (mức lương cũ 59.000.000 đồng); tiền thù lao thành viên Hội đồng quản trị (1/2 tháng 4/2011) 4.000.000 đồng; trả bù lương 04 buổi làm việc ngày thứ Bảy tháng 9/2010 (mức lương 54.000.000 đồng) 54.000.000 đồng/26 ngày x ngày = 4.154.000 đồng Tổng cộng: Công ty đồng ý trả cho ông T số tiền 36.346.308 đồng Ngày 25/5/2017, Công ty có đơn phản tố yêu cầu đối trừ nghĩa vụ với ơng T Tại phiên tịa sơ thẩm ngày 22/8/2017, Công ty thay đổi phần yêu cầu phản tố yêu cầu ông T trả cho Công ty số tiền 1.698.946.222 đồng, bao gồm: Bồi thường nửa tháng tiền lương phụ cấp lương 29.052.583 đồng; bồi thường tiền lương ngày khơng báo trước (bình quân lương 06 tháng liền kề trước nghỉ việc 58.105.167 đồng) x 5,3 tháng = 307.957.385 đồng; trả tiền thuế thu nhập cá nhân năm 2010 Công ty Trch nộp cho Cục Thuế tỉnh Bình Dương thay cho ông T 65.019.380 đồng; trả máy vi tính hiệu Dell Vostro 1014C943T, trị giá 13.398.000 đồng; trả tiền tạm ứng trình làm việc 1.220.000.000 đồng; trả tiền mua hàng 30.536.874 đồng trả tiền đăng quảng cáo Báo Đầu tư 33.000.000 đồng Tại biên lấy lời khai ngày 10/7/2017, người làm chứng Thiều Thị D trình bày: Ngày 18/4/2011, ơng Phạm Văn T có đơn xin nghỉ việc nộp cho Cơng ty, sau nộp ơng T khơng làm Về quy định nghỉ phép Công ty người lao động thêm 01 tháng làm việc nghỉ 01 ngày phép có lương, ơng T làm việc đến ngày 18/4/2011 Cơng ty tính cho ơng T 01 ngày phép có lương tháng 4/2011 Việc chấm cơng Cơng ty tính bấm dấu vân tay, theo quy định nội quy lao động tất người lao động vào làm việc phải chấm công Tuy nhiên, thực tế từ Giám đốc phịng trở lên khơng chấm cơng Ơng T cán quản lý điều hành nên không chấm cơng Tại đơn tường trình ngày 16/3/2012, người làm chứng Trần Quốc Tr trình bày: Ngày 26/01/2011, ơng T nhờ ông ứng dùm số tiền 500.000.000 đồng phận kế tốn Cơng ty Sau ứng, ơng Tr đưa cho ông T số tiền 500.000.000 đồng phịng làm việc ơng T số đường LTT, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, khơng có biên giao nhận Tại tường trình ngày 12/3/2012, người làm chứng ơng Lê Văn V trình bày: Ngày 20/12/2010, ông T nhờ ông ứng dùm số tiền 220.000.000 đồng phận kế tốn Cơng ty Sau ứng, ngày 21/12/2010 ông V đưa cho ông T số tiền 220.000.000 đồng, nhiên khơng có biên giao nhận Bản án sơ thẩm số 06/2017/LĐ-ST ngày 23 tháng năm 2017 Tòa án nhân dân thị xã DA, tỉnh Bình Dương vào khoản Điều 32, Điều 147, Điều 273 Bộ luật Tố tụng dân sự; Điều 27, 37, 40, 43, 55, 59 167 Bộ luật Lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007); Điều 14 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 Chính phủ; Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án định: Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện ông Phạm Văn T Buộc Cơng ty cổ phần TĐHS có nghĩa vụ tốn cho ơng Phạm Văn T số tiền 496.383.219 đồng (Bốn trăm chín mươi sáu triệu ba trăm tám mươi ba nghìn hai trăm mười chín đồng) Chấp nhận phần yêu cầu phản tố Công ty cổ phần TĐHS Buộc ơng Phạm Văn T có nghĩa vụ trả cho Công ty cổ phần TĐHS 565.019.380 đồng (Năm trăm sáu mươi lăm triệu không trăm mười chín nghìn ba trăm tám mươi đồng) Ngồi ra, án sơ thẩm cịn tun phần án phí, nghĩa vụ chậm thi hành án quyền kháng cáo cho bên đương Ngày 28/8/2017, Công ty cổ phần TĐHS có đơn kháng cáo phần án sơ thẩm việc buộc Cơng ty phải tốn cho ông T số tiền 472.769.219 đồng yêu cầu phản tố Cơng ty khơng Tịa án cấp sơ thẩm chấp nhận Ngày 06/9/2017, ơng T có đơn kháng cáo phần án sơ thẩm việc buộc ơng T phải hồn trả cho Cơng ty số tiền 500.000.000 đồng tạm ứng Tại phiên tòa phúc thẩm, người đại diện hợp pháp nguyên đơn ông Phạm Văn T ông Nguyễn Khắc Quốc N giữ nguyên yêu cầu kháng cáo cho rằng: Tòa cấp sơ thẩm chấp nhận chứng mà bị đơn Công ty đưa để buộc ông T phải tốn cho Cơng ty số tiền 500.000.000 đồng chưa có vững chắc, đề nghị Hội đồng xét xử chấp nhận kháng cáo ông T, sửa phần án sơ thẩm yêu cầu Người đại diện hợp pháp bị đơn Công ty cổ phần TĐHS ông Huỳnh Thanh T giữ nguyên yêu cầu kháng cáo, đề nghị Hội đồng xét xử sửa án sơ thẩm theo hướng chấp nhận yêu cầu phản tố Công ty, buộc ông T phải trả cho Công ty số tiền 720.000.000 đồng Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn: Luật sư Phạm Đình C vắng mặt phiên tịa ngày 07/02/2018 nên khơng có ý kiến tranh luận Đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Dương phát biểu ý kiến: Kể từ thụ lý vụ án xét xử, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng thực quy định Bộ luật Tố tụng dân Về hướng giải vụ án: Giữa ơng T với Cơng ty có thỏa thuận ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn Ngày 18/3/2011, ông T bổ nhiệm làm Tổng Giám đốc kể từ ngày 01/4/2011 Ngày 18/4/2011, ông T nộp “Đơn xin việc” kể từ ngày 30/9/2011, Công ty lại chấp nhận cho ông T việc kể từ ngày 01/7/2011 Do hai bên chưa thỏa thuận với thời gian chấm dứt hợp đồng lao động, nên có xác định hợp đồng chấm dứt vào ngày 30/9/2011 theo đề nghị ông T Do vậy, Tịa cấp sơ thẩm xử buộc Cơng ty phải toán tiền lương khoản phụ cấp ngày ông T làm việc phù hợp; việc Công ty cho ông T đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với Công ty khơng có Đối với u cầu phản tố Cơng ty, nhận thấy: Tại phiên tịa phúc thẩm, người đại diện hợp pháp ông T cho ơng T hồn ứng số tiền 500.000.000 đồng cho Cơng ty, chứng mà phía ngun đơn cung cấp Thông báo số 92/TB/TGĐ/09 ngày 16/10/2009 Tổng giám đốc việc “Chấn chỉnh công tác chi tạm ứng, hồn ứng cho CB.CNV”, theo đó: “Việc chi tạm ứng đợt sau liền kề phải đảm bảo hoàn ứng đợt trước đó” Q trình giải vụ án, Tòa cấp sơ thẩm chưa tiến hành thu thập sổ sách, chứng từ hoàn ứng, chưa tiến hành đối chất đương để làm rõ ông T hoàn ứng số tiền 500.000.000 đồng hay chưa điều tra, thu thập chứng chưa đầy đủ; số tiền 720.000.000 đồng ông Lê Văn V, ông Trần Quốc Tr trực tiếp đề nghị tạm ứng nhận tiền, Tòa cấp sơ thẩm không đưa ông V, ông Tr vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan để đối chất làm rõ thiếu sót Do Tịa án cấp sơ thẩm có vi phạm mà Tịa án cấp phúc thẩm khơng thể khắc phục được, đề nghị Hội đồng xét xử chấp nhận phần yêu cầu kháng cáo để hủy Bản án sơ thẩm số 06/2017/LĐ-ST ngày 23 tháng năm 2017 Tòa án nhân dân thị xã DA, chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thị xã DA để giải lại theo thủ tục sơ thẩm Sau nghiên cứu tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên tịa; ý kiến trình bày bên đương ý kiến phát biểu đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Dương; vào kết tranh tụng phiên tòa; NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN: [1] Về tố tụng: Đơn kháng cáo nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm, người kháng cáo thực theo quy định Bộ luật Tố tụng dân [2] Về nội dung: Ơng Phạm Văn T với Cơng ty cổ phần TĐHS (sau gọi tắt Công ty) xác định hai bên có ký kết thực hợp đồng lao động từ năm 2001, lưu giữ Hợp đồng lao động ngày 01/5/2004 (bút lục 229); Hợp đồng lao động không xác định thời hạn số E000020 ngày 01/01/2005 Phụ lục hợp đồng lao động số E000020/02-PL04 ngày 01/10/2009 (bút lục 29, 30) Người đại diện hợp pháp nguyên đơn cho ông T bắt đầu làm việc Công ty từ ngày 16/4/2001, Công ty thừa nhận ông T bắt đầu làm việc Công ty từ ngày đầu thành lập Căn giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Cơng ty cổ phần TĐHS Cơng ty thành lập vào ngày 08/8/2001, nên có sở xác định ông T bắt đầu làm việc Công ty từ ngày 08/8/2001 Ngày 18/3/2011, ông T bổ nhiệm làm Tổng Giám đốc kể từ ngày 01/4/2011 Ngày 18/4/2011, ông T nộp “Đơn xin việc” kể từ ngày 30/9/2011, Công ty lại chấp nhận cho ông T việc kể từ ngày 01/7/2011 Do hai bên chưa thỏa thuận với thời gian chấm dứt hợp đồng nên phát sinh tranh chấp Ông T cho Công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật với ông T nên khởi kiện Công ty lại phản tố cho ông T xin nghỉ vào ngày 30/9/2011, thực tế ông T nghỉ từ ngày 19/4/2011 nên ông T đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật với Công ty, vi phạm thời gian báo trước nên phải bồi thường; đồng thời, Cơng ty cịn u cầu ông T phải trả lại số tiền 1.220.000.000 đồng mà ông T tạm ứng thời gian làm việc Công ty [3] Xét thấy: Ngày 18/4/2011 ông T nộp “Đơn xin việc” kể từ ngày 30/9/2011 (bút lục 08); theo đơn xin thơi việc ơng T xác định ông phải tiếp tục làm việc Công ty ngày 30/9/2011 nên ông T thực thời hạn báo trước theo quy định khoản Điều 37 Bộ luật Lao động Bị đơn Công ty cho rằng: Ngày 18/4/2011, ông T nộp đơn xin việc nghỉ việc từ ngày 19/4/2011 nên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật với Công ty, ông T khơng đồng ý Ơng T thừa nhận ơng thức nghỉ việc kể từ ngày 01/7/2011, theo Thông báo 53/TB/TGĐ/11 ngày 10/5/2011 Cơng ty Q trình giải vụ án, Cơng ty xuất trình chứng để chứng minh việc Công ty không chấp nhận đơn xin nghỉ phép ông T, ông T nghỉ là: “Đơn xin nghỉ phép” năm từ ngày 25/4/2011 đến ngày 09/5/2011 (bút lục 219); “Đơn xin nghỉ phép” việc riêng không lương từ ngày 11/5/2011 đến ngày 14/5/2011 (bút lục 220); “Đơn xin nghỉ phép” việc riêng không lương từ ngày 16/5/2011 đến ngày 26/5/2011; “Đơn xin nghỉ phép” việc riêng không lương từ ngày 27/5/2011 đến ngày 27/6/2011 (bút lục 218); “Đơn xin nghỉ phép” việc riêng không lương từ ngày 28/6/2011 đến ngày 20/7/2011 (bút lục 346); “Đơn xin nghỉ phép” việc riêng không lương từ ngày 21/7/2011 đến ngày 20/8/2011 (bút lục 347) “Đơn xin nghỉ phép” việc riêng không lương từ ngày 22/8/2011 đến ngày 30/9/2011 (bút lục 348) Trong đó, đơn xin nghỉ phép ông T làm trước ngày 30/9/2011, cho thấy ơng T trì quan hệ lao động với Công ty [4] Mặt khác, ngày 23/4/2011 ông T nộp đơn xin nghỉ phép năm kể từ ngày 25/4/2011 đến ngày 09/5/2011, chứng tỏ ông T làm từ ngày 18/4/2011 đến ngày 23/4/2011 (ngày 24/4/2011 chủ nhật) Công ty cho rằng: Công ty không đồng ý cho ông T nghỉ phép nên không phê duyệt vào đơn; nhiên ngày 07/5/2011, Công ty ban hành Thông báo số 51/TB/TGĐ/11 việc “CBCNV làm việc sau thời gian nghỉ phép” để yêu cầu ông T vào làm việc lại kể từ ngày 10/5/2011 địa Đại lộ TN, Khu công nghiệp ST, phường DA, thị xã DA, tỉnh Bình Dương (bút lục 44), điều chứng minh Công ty đồng ý cho ông T nghỉ phép năm Từ ngày 11/5/2011 đến ngày 22/8/2011, ơng T liên tục có đơn xin nghỉ phép việc riêng điều trị bệnh không hưởng lương, điều chứng minh ông T không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà trì quan hệ lao động với Công ty; trường hợp Công ty không chấp nhận đơn xin nghỉ phép không hưởng lương ông T, ông T nghỉ vi phạm kỷ luật lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Việc Công ty cho ông T đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với Công ty kể từ ngày 19/4/2011 khơng có [5] Ngồi ra, ngày 10/5/2011 Công ty ban hành Thông báo 53/TB/TGĐ/11 với nội dung đồng ý chấm dứt hợp đồng lao động với ông T ấn định thời gian chấm dứt ngày 01/7/2011; đồng thời mời ông T đến Công ty để thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động, ông T khơng đến bận việc riêng Do đó, khơng có xác định Cơng ty với ơng T thỏa thuận với thời gian chấm dứt hợp đồng lao động Do vậy, Tòa án cấp sơ thẩm xác định quan hệ lao động ông T với Công ty tồn chấm dứt vào thời điểm ngày 30/9/2011 theo đề nghị ban đầu ông T phù hợp [6] Như phân tích mục [3], [4] [5] nêu trên, thời gian từ ngày 18/4/2011 đến ngày 30/9/2011, ơng T phải có nghĩa vụ đến Cơng ty làm việc theo thỏa thuận hợp đồng Công ty phải có nghĩa vụ trả lương khoản phụ cấp khác cho ông T Mức lương để làm giải 100.000.000 đồng/tháng, sở mức lương ông T hưởng từ tháng năm 2011, tính đến thời điểm ngày 30/9/2011 Cơng ty khơng có văn việc thay đổi mức lương ông T Do từ ngày 18/4/2011 đến ngày 23/4/2011, Công ty không chứng minh việc ông T không vào Công ty làm việc nên Công ty phải có trách nhiệm tốn tiền lương cho ơng T; từ ngày 25/4/2011 đến ngày 10/5/2011, ông T nghỉ phép năm, Công ty chấp nhận Thông báo số 51/TB/TGĐ/11 ngày 07/5/2011 Công ty việc “CBCNV làm việc sau thời gian nghỉ phép” (bút lục 44) Do đó, việc ơng T u cầu Cơng ty phải tốn tiền lương theo quy định có Tịa án cấp sơ thẩm xử buộc Cơng ty phải tốn cho ơng T, gồm khoản: Tiền lương đợt tháng năm 2011 50.000.000 đồng; tiền lương 08 ngày làm việc tháng năm 2011 (từ ngày 01/5/2011 đến 10/5/2011) 100.000.000 đồng/26 ngày x 08 ngày = 30.769.224 đồng; trả bù lương đợt tháng 4/2011 20.500.000 đồng; trả bù lương ngày thứ Bảy tháng năm 2010 3.114.000 đồng (mức lương tháng năm 2010 ông T 54.000.000 đồng/tháng, bảng tính lương đợt đợt 2, kê tài khoản ông T tổng số tiền lương ơng T nhận tháng 50.886.000 đồng, nên bị trừ 3.114.000 đồng); tiền thù lao Hội đồng quản trị tháng năm 2011 8.000.000 đồng tiền thù lao Hội đồng quản trị 08 ngày làm việc tháng năm 2011 2.461.536 đồng hồn tồn có phù hợp Đồng thời, Tòa án cấp sơ thẩm buộc Công ty phải trả trợ cấp việc cho ông T kể từ ngày 08/8/2001 ngày 31/12/2008 07 năm 06 tháng phù hợp với quy định khoản Điều 37 Bộ luật Lao động Mức lương bình quân 06 tháng liền kề trước ông T nghỉ việc, cụ thể: Tháng năm 2011 108.000.000 đồng; tháng năm 2011 102.461.536 đồng; từ tháng đến tháng năm 2011 100.000.000 đồng Như vậy, tiền trợ cấp việc ơng T tính là: 101.743.589 đồng x năm tháng x ½ = 381.538.459 đồng phù hợp Tổng cộng khoản Cơng ty phải có trách nhiệm tốn cho ơng T số tiền 496.383.219 đồng [7] Kể từ ngày 16/6/2011, Hội đồng quản trị có định nhiệm chức vụ thành viên Hội đồng quản trị ông T, khoảng thời gian từ ngày 11/5/2011 đến ngày 30/9/2011, ông T có đơn xin nghỉ phép khơng hưởng lương nên Tịa án cấp sơ thẩm không buộc Công ty phải trả lương thù lao thành viên Hội đồng quản trị cho ông T phù hợp [8] Như nêu mục [6], việc Công ty phản tố cho ông T đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với Công ty, vi phạm thời gian báo trước để yêu cầu ông T phải bồi thường cho Công ty nửa tháng tiền lương + phụ cấp lương 29.052.583 đồng bồi thường 307.957.385 đồng vi phạm thời hạn báo trước khơng có Do đó, Tịa án cấp sơ thẩm khơng chấp nhận u cầu phản tố Cơng ty có sở Công ty kháng cáo yêu cầu này, khơng xuất trình chứng để chứng minh nên Hội đồng xét xử không chấp nhận [9] Xét yêu cầu kháng cáo Công ty việc buộc ông Phạm Văn T trả lại máy vi tính hiệu Dell Vostro 1014C943T trị giá 13.398.000 đồng; trả số tiền mua hàng 30.536.874 đồng số tiền quảng cáo 33.000.000 đồng, nhận thấy: Q trình giải vụ án, Cơng ty không cung cấp chứng để chứng minh giao máy tính cho ơng T nên ông T không thừa nhận; theo Hóa đơn giá trị gia tăng số 0107291 ngày 22/10/2010 mà Công ty cung cấp (bút lục 502) thể hiện: Họ tên người mua hàng “Anh T”, phần ký “người mua hàng” xác định “bán hàng qua điện thoại”, ông T không thừa nhận mua số hàng trên; đồng thời, theo Hợp đồng quảng cáo số 3184 ngày 11/4/2011, thể hiện: “Bên A Cơng ty cổ phần TĐHS Ơng (bà) Phạm Văn T, chức vụ TGĐ”; “Bên B Báo Đầu tư – Việt Nam Investment Review” (bút lục 579), cho thấy việc ông T ký hợp đồng với tư cách người đại diện theo pháp luật Công ty cổ phần TĐHS, việc Công ty yêu cầu ông T phải tốn khoản chi phí cho Cơng ty khơng có sở Do vậy, Tịa án cấp sơ thẩm không chấp nhận yêu cầu phản tố Cơng ty có [10] Về khoản tiền thuế thu nhập cá nhân mà Công ty nộp thay cho ông T, theo xác nhận Cục thuế tỉnh Bình Dương Cơng văn số 6423/CT-TNCN ngày 29/6/2012 (bút lục 208) Cơng ty nộp thay số tiền thuế thu nhập cá nhân năm 2010 cho ông T 81.274.225 đồng Công ty khấu trừ vào lương đợt tháng năm 2011 ơng T 16.254.845 đồng, số tiền cịn lại 65.019.380 đồng chưa khấu trừ, Tòa án cấp sơ thẩm buộc ơng T phải hồn trả lại cho Công ty phù hợp, ông T Công ty không kháng cáo phần nên Hội đồng xét xử phúc thẩm không xem xét [11] Xét yêu cầu kháng cáo ông T Công ty số tiền tạm ứng 1.220.000.000 đồng, nhận thấy: Quá trình giải vụ án, ơng T thừa nhận thời gian làm việc Công ty, ông T có tạm ứng số tiền 500.000.000 đồng, cụ thể: Ngày 06/02/2010 tạm ứng 50.000.000 đồng, ngày 06/10/2010 tạm ứng 200.000.000 đồng, ngày 24/01/2011 tạm ứng 200.000.000 đồng ngày 29/01/2011 tạm ứng 50.000.000 đồng (bút lục 505-513), khoản tiền ơng T khơng ứng thêm khoản tiền khác Đồng thời, ông T xác định ông T hồn ứng cho Cơng ty số tiền theo quy định Thông báo số 92/TB/TGĐ/09 ngày 16/10/2009 Tổng giám đốc việc “Chấn chỉnh công tác chi tạm ứng, hồn ứng cho CB.CNV”, theo đó: “Việc chi tạm ứng đợt sau liền kề phải đảm bảo hoàn ứng đợt trước đó”, trường hợp ơng T chưa hồn ứng số tiền cho Cơng ty báo cáo tài Cơng ty phải Do đó, ơng T u cầu Cơng ty cung cấp Báo cáo tài Cơng ty từ năm 2010 năm 2017 để làm rõ Phía Cơng ty cho ơng T chưa hồn ứng, Cơng ty chưa thực nghĩa vụ chứng minh theo quy định điểm b khoản Điều 91 Bộ luật Tố tụng dân sự; theo yêu cầu Hội đồng xét xử, ngày 24/01/2018 Công ty cung cấp báo cáo tài cho Tịa án Tuy nhiên, mục “Tài sản ngắn hạn khác” báo cáo tài thể tổng số tiền: “Tạm ứng cho nhân viên” thời điểm 30/9/2010 2.799.082.715 VNĐ, thời điểm 30/9/2011 6.108.106.507 VNĐ (trang 16 Báo cáo Tài năm 2011); “Tạm ứng cho nhân viên” thời điểm 30/9/2011 4.542.839.658 VNĐ, thời điểm 30/9/2012 4.583.483.124 VNĐ (trang 15 Báo cáo Tài năm 2012), không xác định cụ thể số tiền người ứng Tòa án cấp sơ thẩm chưa tiến hành xác minh, thu thập chứng “sổ sách kế toán chi tiết” như: “Sổ tạm ứng”, “sổ tiền mặt chi toán” v.v Cơng ty để xác định có hay khơng có việc ông T hoàn ứng số tiền trên? lại buộc ông T phải trả cho Công ty số tiền 500.000.000 đồng chưa có vững [12] Ngồi ra, Cơng ty cịn cho rằng: Trong thời gian làm việc Cơng ty, ơng T cịn đạo cho ông Lê Văn V ông Trần Quốc Tr tạm ứng dùm ông T số tiền 720.000.000 đồng, ơng T chưa hồn ứng Chứng mà Cơng ty cung cấp “bản tường trình” ơng Lê Văn V, ông Trần Quốc Tr, “giấy đề nghị tạm ứng” “phiếu chi” Xét thấy, theo “Giấy đề nghị tạm ứng ngày 20/12/2010” người đề nghị tạm ứng “Lê Văn V, địa chỉ: Ban trợ lý HĐQT & TGĐ đề nghị cho tạm ứng số tiền 10.000 USD (viết chữ) mười nghìn la Mỹ (ứng 220.000.000 VNĐ), lý tạm ứng thù lao cho Luật sư” (bút lục 577) theo “Phiếu chi ngày 21/12/2010” người trực tiếp ký nhận số tiền “Lê Văn V” (bút lục 578), “Bản tường trình ngày 12/3/2012”, ơng V xác định ơng tạm ứng theo đạo ông T giao lại cho ông Nguyễn Thành L Luật sư (bút lục 576); theo “Giấy đề nghị tạm ứng ngày 26/01/2011” người đề nghị tạm ứng “Trần Quốc Tr, đề nghị cho tạm ứng số tiền 500.000.000 đồng (viết chữ) năm trăm triệu đồng, lý tạm ứng công tác” (bút lục 574), theo “Phiếu chi ngày 26/01/2011” người trực tiếp ký nhận số tiền “Trần Quốc Tr” (bút lục 575), “Bản tường trình ngày 16/3/2012”, ông Tr xác định ông Tr tạm ứng theo đạo ơng T, sau ơng Tr giao lại cho ơng T có ơng Phạm Mạnh H chứng kiến Sau nhận số tiền 500.000.000 đồng từ ông Tr, ông T giao lại cho bà Huỳnh Nhuận B phịng làm việc ơng T (bút lục 572) Q trình giải vụ án, ơng T khơng thừa nhận việc ơng T có đạo cho ơng V, ông Tr tạm ứng dùm ông T số tiền Tòa án cấp sơ thẩm chưa tiến hành lấy lời khai ông V, ông Tr; chưa đối chất ông V, ông Tr, bà B với ông T để làm rõ vấn đề có hay khơng có việc ơng T đạo ông V, ông Tr tạm ứng tiền? Mục đích tạm ứng để làm gì? Vì ơng V, ông Tr khai tạm ứng tiền dùm cho ông T, tiền tạm ứng lại giao cho ông L Luật sư bà B để làm gì? Nhằm xác định rõ trách nhiệm bên số tiền tạm ứng trên? Tòa án cấp sơ thẩm chưa tiến hành bước trên, lại xử không chấp nhận yêu cầu phản tố Công ty số tiền xác minh, thu thập chứng chưa đầy đủ [13] Mặt khác, theo phân tích mục [12] ơng Lê Văn V, ơng Trần Quốc Tr người trực tiếp đề nghị tạm ứng tiền người trực tiếp ký nhận tiền Tuy nhiên, Tòa án cấp sơ thẩm lại xác định ông V, ông Tr tham gia tố tụng vụ án với tư cách “người làm chứng” chưa phù hợp với quy định khoản Điều 68, Điều 77 Bộ luật Tố tụng dân sự, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng [14] Do Tòa án cấp sơ thẩm có sai phạm mà Tịa án cấp phúc thẩm khắc phục được, nên cần phải hủy Bản án sơ thẩm số 06/2017/LĐ-ST ngày 23 tháng năm 2017 Tòa án nhân dân thị xã DA, chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thị xã DA để giải lại theo thủ tục sơ thẩm Do đó, ý kiến đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Dương đề nghị hủy Bản án sơ thẩm số 06/2017/LĐST ngày 23 tháng năm 2017 Tòa án nhân dân thị xã DA để xét xử lại phù hợp nên chấp nhận Ý kiến trình bày đương việc đề nghị Hội đồng xét xử sửa phần án sơ thẩm không phù hợp, nên Hội đồng xét xử không chấp nhận [15] Về án phí lao động sơ thẩm: Sẽ Tịa án cấp sơ thẩm xem xét giải lại vụ án [16] Về án phí lao động phúc thẩm: Do hủy án sơ thẩm để giải lại nên đương kháng cáo khơng phải chịu án phí lao động phúc thẩm theo quy định khoản Điều 29 Nghị 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH: Căn vào khoản Điều 308, khoản Điều 310, Điều 313 Bộ luật Tố tụng dân sự; khoản Điều 29 Nghị 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án Khơng chấp nhận yêu cầu kháng cáo nguyên đơn ông Phạm Văn T bị đơn Công ty cổ phần TĐHS Hủy Bản án sơ thẩm số 06/2017/LĐ-ST ngày 23 tháng năm 2017 Tòa án nhân dân thị xã DA, tỉnh Bình Dương; chuyển hồ sơ vụ án cho Tịa án nhân dân thị xã DA, tỉnh Bình Dương để giải lại theo thủ tục sơ thẩm Về án phí lao động sơ thẩm: Sẽ Tịa án nhân dân thị xã DA, tỉnh Bình Dương định giải lại vụ án Về án phí lao động phúc thẩm: Chi Cục Thi hành án dân thị xã DA, tỉnh Bình Dương hồn trả cho ông Phạm Văn T số tiền 300.000 đồng (Ba trăm nghìn đồng) tạm ứng án phí phúc thẩm nộp theo Biên lai thu tiền tạm ứng án phí, lệ phí Tịa án số AA/2016/0010028 ngày 06/9/2017 Chi Cục Thi hành án dân thị xã DA; hồn trả cho Cơng ty cổ phần TĐHS số tiền 300.000 đồng (Ba trăm nghìn đồng) tạm ứng án phí phúc thẩm nộp theo Biên lai thu tiền tạm ứng án phí, lệ phí Tịa án số AA/2016/0010015 ngày 28/8/2017 Chi Cục Thi hành án dân thị xã DA Bản án phúc thẩm có hiệu lực thi hành./

Ngày đăng: 04/10/2023, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w