Marketing căn bản, Trần Minh Đạo, ĐH KTQD c Quản trị marketing Thứ nhất: Khái niệm Quản trị marketing là quá trình phân tích,lập kế hoạch, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện các biện ph
Trang 1Giảng viên: TS Nguyễn Văn Lưu
CHƯƠNG 1
Tổng quan về marketing du lịch
Trang 2Biết và nắm vững kiến thức tổng quan về marketing du lịch
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG MARKETING
VÀ MARKETING DU LỊCH
3) Vai trò, chức năng của marketing
4) Môi trường marketing
1) Lịch sử hình thành phát triển
1.Khái quát mark.
2) Khái niệm marketing
6) Hệ thống thông tin marketing
5) Chiến lược marketing
Trang 3Phát triển nội dung
Xuất hiện lý thuyết Mark.
Các giai đoạn phát triển
Tình huống xuất hiện
→ phi thương mại
Tập trung vào khâu trao đổi
Quá trình phát triển chia thành hai giai đoạn:
Marketing truyền thống và Marketing hiện đại
Các khâu SX – PP – Trao đổi – TD
tách rời nhau
Tập trung vào khâu tiêu dùng Các khâu SX – PP – TĐ – TD gắn với nhau thành 1 thể thống nhất
Marketing ra đời do sự phát triển
của nền văn minh công nghiệp
Marketing hiện đại được hình thành docuộc khủng hoảng thừa của nền KT1) LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Trang 4Là trạng thái cảm giác thiếu hụt
một sự thỏa mãn cơ bản nào đó
Là nhu cầu tự nhiên có dạng đặc thù, đòi hỏiphải được đáp lại bằng một hình thức đặc thùphù hợp với độ tuổi, giới tính, văn hóa, tôngiáo, trình độ, cá tính … của mỗi người
Quy mô thị trường
cụ thể
Trang 5Sản phẩm là tất cả những gì có thể đem chào bán, có khả năng thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn của con người, gây sự chú ý, kích thích sự mua sắm
nhu cầu đối với họ
Chi phí đối vớimột sản phẩm làtoàn bộ nhữnghao tổn màngười tiêu dùngphải bỏ ra để cóđược những lợiích do tiêu dùngsản phẩm đóđem lại
Là mức độ trạngthái cảm giác củangười tiêu dùng bắtnguồn từ việc sosánh kết quả thuđược khi tiêu dùngsản phẩm vớinhững kỳ vọng của
họ trước khi tiêudùng sản phẩm
Trang 6Các hình thức thỏa mãn nhu cầu
Con người có thể thỏa mãn nhu cầu
bằng các hình thức nào?
Chiếm đoạt
Traođổi
Tự cung,
tự cấp
Xin
Trang 7Ít nhất phải có 2 bênMỗi bên phải có một thứ có giá trị đối với bên kia
Mỗi bên đều có quyền chuyển giao thứ mình có
Mỗi bên đều có quyền tự do chấp nhậnhay từ chối đề nghị của bên kia
Mỗi bên đều tin chắc là mình nênhay không nên tham gia trao đổi
tham gia trao đổi để thỏa mãn
nhu cầu và mong muốn
và toàn bộ các mốiquan hệ, thông tin KT,
kỹ thuật gắn với cácmối quan hệ đó
Trang 8đến thị trường nhằm thỏa mãn những
nhu cầu và mong muốn của con người
thông qua trao đổi.
(Marketing căn bản, Trần Minh Đạo, ĐH KTQD)
c) Quản trị marketing
Thứ nhất: Khái niệm
Quản trị marketing là quá trình phân tích,lập kế hoạch, kiểm tra và đánh giá việc
thực hiện các biện pháp nhằm thiết lập,
củng cố, duy trì và phát triển những trao đổi
với các thị trường mục tiêu nhằm đạt được
mục tiêu của doanh nghiệp
2) KHÁI NIỆM MARKETING
Trang 9Mark truyền thống Mark hiện đại
Quan điểm bán hàng
Quan điểm mark
hiện đại
Quan điểm mark đạo đức
ĐỨNG TRÊN LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI BÁN
ĐỨNG TRÊN LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI MUA
Quan điểm sản xuất
Henry Ford là người sáng lập
Công ty Ford Motor; là một trong
những người đầu tiên áp dụng
sản xuất kiểu dây chuyền lắp ráp
trong sản xuất ô tô, tạo ra những
chiếc xe ô tô với giá thành thấp
Trang 10tập trung nguồn lực vào việc tạo ra các sản phẩm có chất lượng
hoàn hảo và thường xuyên cải tiến chúng
Năm 1955, chiếc ống hút đôi
ra đời Tuy nhiên, hầu như mọi người đều nói dùng nókhông được thoải mái
Quan điểm bán hàng
Sản phẩm có “nhu cầu thụ động”
NSX cho rằng khách hàngthường bảo thủ và có sức ỳ trong việc mua sản phẩm
Doanh nghiệp tập trungvào việc thúc đẩytiêu thụ và khuyến mãi
Điều kiện áp dụng:
DN dư công suất sản xuất
Trang 11là vấn đềcốt lõicủa mark hiện đại
Sử dụngtổng hợp
và phối hợpcác biện pháptác động đếnkhách hàng
Tạo ra lợi nhuậnthông qua việc tạo ra
sự thỏa mãncho khách hàng
Quan điểm marketing xã hội (đạo đức)
Nhiệm vụ của DN là xác định đúng đắnnhững nhu cầu, mong muốn và lợi ích
của các thị trường mục tiêu
Đáp ứng các nhu cầu và mong muốnbằng phương thức hữu hiệu
và hiệu quả hơn đối thủ cạnh tranh
Bảo toàn và củng cố
lợi ích của người
tiêu dùng và xã hội CHÌA KHÓA
THÀNH CÔNG
Trang 12sản phẩmbán raGiá rẻ
Giá cả
và số lượngDoanh nghiệp
Quan điểm
sản xuất
Chênh lệchgiữa DT và CLChất lượng tốt
Chất lượngDoanh nghiệp
Quan điểm
sản phẩm
Số lượngsản phầmbán raKích thích tiêu thụ
Kỹ thuật bánDoanh nghiệp
Quan điểm
bán hàng
Sự thỏa mãn của KHTổng hợp
Nhu cầu KHKhách hàng
Quan điểm
mark hiện đại
Sự thỏa mãncủa KH và XHTổng hợp
Nhu cầu KHKhách hàng
Quan điểm
mark xã hội
3) VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA MARKETING
THỊ TRƯỜNGMarketing
Kết nối các hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp với thị trường
DOANH
NGHIỆP
Đảm bảo hiệu quả của hoạt động
sản xuất kinh doanh
a) Vai trò
Trang 134) MÔI TRƯỜNG MARKETING
Môi trường mark
bao gồm tất cảcác yếu tố
và lực lượngbên trong và bên ngoài
DN, có ảnh hưởngtích cực hoặc tiêu cựcđến hoạt động mark, đến bộ phận mark hay đến việc thiết lập
và duy trì mối quan hệgiữa DN với KH
Môi trường marketing
vĩ mô
Môi tường
marketing
vi mô
Trang 14Đối thủ cạnh tranh
Khách hàngNhà cung ứng
Trung gian marketing
MT Mark
vi mô
Thứ nhất: Các yếu tố và lực lượng bên trong DN
Loại hình và lĩnh vực kinh doanh:dịch vụ, hàng hóa, hàng tiêu dùng, hàng công nghiệp…
DOANH NGHIỆP
Mục tiêu kinh doanh
Trang 15Nhà cung cấp là tất cả các tổ chức và cá nhân đảm bảo
cung ứng các yếu tố đầu vào cần thiết cho doanh nghiệp và đối thủ
cạnh tranh của doanh nghiệp để tạo ra các sản phẩm đầu ra
Thứ ba: Trung gian marketing
Các hãng phân phối chuyên nghiệp
Các tổ chức tài chính tín dụng trung gian
Các hãng dịch vụ marketing
Trang 16Mua để bánMua để sản xuất, gia công, chế biến
Mua để sử dụng cho quá trìnhquản lý hành chính côngMua có sự tham giacủa yếu tố quốc tế
Trang 17Cán bộ, nhân viên
Quần chúng đông đảo
Giới tài chính
Truyềnthông
TC quần chúngtrực tiếp
mối quan tâm thực sự hoặc có thể sẽ
quan tâm hay ảnh hưởng tới khả năng đạt
được các mục tiêu của doanh nghiệp
thu hút sự chú ý của họ, nhưng
luôn phải đề phòng phản ứng từ nhóm này
b) Môi trường marketing vĩ mô
Môi trường
vĩ mô
Môi trường nhân khẩu học
Môi trường kinh tế
Môi trường chính trị, luật pháp
Môi trường tự nhiên
Môi trường khoa học, công nghệ
Môi trường văn hóa
Trang 18Quá trình đô thị hóa
và phân bố lại dân cưGia đình
Thứ hai: Môi trường văn hóa
Các giá trị văn hóa
Các giá trị văn hóa thứ phát
“Văn hóa là hệ thống các giá trị, quan niệm, niềm tin,truyền thống và các chuẩn mực hành vi đơn nhất của
một nhóm người cụ thể được chia sẻ một cách tập thể”
Trang 19mang tính kiên định, lâu dài, khó thay đổi
Được gìn giữ qua các thểchế chính trị, pháp luật, tôngiáo, giáo dục, gia đình hayqua truyền miệng…
Tạo thành bản sắc riêng củamỗi QG, vùng, địa phương từ
đó ảnh hưởng đến nhận thức,thói quen, hành vi tiêu dùng.vh1.pptx
Những giá trị, quan điểm, niềm tin
mang tính linh hoạt, dễ thay đổi
Những giá trị văn hóa thứ phát
Khi những giá trị văn hóa thứ phát thay đổi
sẽ tạo ra những xu hướng tiêu dùng mới
Nhánh văn hóaNhững giá trị, niềm tin khác biệtcủa một nhóm người cụ thể,hình thành trên cơ sở kinh nghiệmsống hay hoàn cảnh chung và tồn tạisong song với nền văn hóa chính
Trang 20VĂN
lối sống
Thói quen, lối sống
và ước muốn TD
và ước muốn TD
Xu hướng tiêu dùng
Xu hướng tiêu dùng
Đặc điểmKD
vh3.pptx
Đặc điểmKD
vh3.pptx
vh2.pptx vh2.pptx
Quan điểm mark
Quan điểm mark
Sự phân phối thu nhập
Thứ ba: Môi trường kinh tế
GDP
KV1 KV2 KV3CPI
Trang 21Môi trường pháp lý
Khuyến khích hay hạn chế tiêu dùng
Khuyến khích hay hạn chế tiêu dùng
Hệ thống công cụchính sách của NN
Hệ thống văn bảnquy phạm pháp luật
Hệ thống văn bảnquy phạm pháp luật
Thứ năm: Môi trường khoa học - công nghệ
“MT KHCN bao gồm các nhân tố gây tác động,
ảnh hưởng đến công nghệ mới, sáng tạo SP
và các cơ hội thị trường mới”
Quy định về thay đổi CN ngày càng chặt chẽ
Tạo ra các cơ hội đổi mới vô hạn
Thay đổi nguồn lựccho nghiên cứu, phát triển
Sự tăng tốc của việc
thay đổi công nghệ
Trang 22Ô nhiễm môi trường: không khí, rác thải, nước sạch
Biến đổi khí hậu
An ninh lương thực
Sự kiện bất thường: Thiên tai, dịch bệnh…
Trách nhiệm bảo vệ môi trường
5) CHIẾN LƯỢC MARKETING
Khái niệm chiến lược marketinga)
Chiến lược: là cách thức mà nhờ đónhững mục tiêu dài hạn có thể đạt được
Nguồn gốc hình thành Quan điểm tiếp cận
KD trong điều kiệnnguồn lực hạn chế
=> Lấy điểm mạnh
của mình đánh điểm yếu
của đối thủ để giành
ưu thế
Trang 23 Các cấp chiến lượcXác định đặc trưng KD ngành, đề rachính sách phát triển và nhữngtrách nhiệm với cộng đồng
hệ thống luận điểmlogic, hợp lýlàm căn cứ chỉ đạo
1 đơn vị hay 1
tổ chức tính toáncách giải quyếtnhững nhiệm vụmark của mìnhliên quan đếnthị trường mục tiêu,
hệ thống marketing – mix và mứcchi phí cho mark
Một số loại chiến lược marketing
Công ty dẫn đầu TT Công ty thách thức TT
Công ty đi theo TT Công ty nép gócCHIẾN LƯỢC của:
Trang 24Người tiêu dùng mới Công dụng mới Tăng khối lượng TD
Trang 25CL theo sát
(người sao chép)
CL theo sau
có khoảng cách(kiểu người nhái)
Công ty theo sau
Công ty theo sau
CL theo sau có chọn lọc(người cải biến)
Bốn là: CL của công ty nép góc
CL lấp “chỗ trống” (CL thị trường ngách)Chỗ nép góc có quy mô và sức mua đủ để có khả năng sinh lời
Chỗ nép góc có tiềm năng tăng trưởng
Chỗ nép góc ít được các đối thủ cạnh tranh lớn quan tâm
Công ty có đủ kỹ năng và tài nguyên để phục vụ tốt nhất nơi nép góc
Công ty có thể phòng thủ chống lại đòn tấn công của đối thủ cạnh
tranh lớn nhờ uy tín đối khách hàng mà nó đã tạo dựng được (Ý tưởng
then chốt trong chiến lược nép góc thị trường là chuyên môn hoá)
Trang 26thống nhất được công ty sử dụng để theo đuổi những mục
tiêu marketing của mình trên thị trường mục tiêu
5, 6,7,8P
6) HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ NGHIÊN CỨU MARKETING
a) Khái niệm hệ thống thông tin marketing (MIS)
Hệ thống thông tin marketing là hệ thống hoạt động thường xuyên
có sự tương tác giữa con người, thiết bị và các phương pháp dùng để thu
thập, phân loại, phân tích, đánh giá và truyền đi những thông tin cần thiết,
chính xác, kịp thời để người phụ trách lĩnh vực marketing sử dụng chúng với
mụcđích thiết lập, tổ chức, thực hiện, điều chỉnh và kiểm traKH marketing
Lý do hình thành MIS:
Marketing địa phương Marketing toàn quốc
Không đủ mua Đòi hỏi mua
Cạnh tranh giá cả Cạnh tranh phi giá cả
Thông tin lịch sử, hiện tại, tương lại, thông tin bên trong, bên ngoài.
MIS
Trang 27Những quyết định và sự giao tiếp marketing
Hệ thống báo cáo nội bộ
HT thu thập thông tin mar thường xuyên bên ngoài
Hệ thống phân tích thông tin MARK
Hệ thống
NC MARK.
Thông tin MARK.
Phân tích
Lập kế hoạch
Thực hiện
Kiểm tra
HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING Thông tin MARK.
b) QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING
Thu thập thông tin Phân tíchthông tin Báo cáokết quả
Trang 283) Tổ chức bộ phận marketing trong du lịch 1) Dịch vụ du lịch
2.Mark
Du lịch 2) Khái niệm marketing du lịch
1) DỊCH VỤ DU LỊCH
Dịch vụ du lịch là kết quả mang lại của quá trình hoạt động tương tác
giữa người cung cấp dịch vụ với khách du lịch, cũng như nhờ hoạt động
của người cung cấp để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch
Trang 29Tính không đồng nhất
2) KHÁI NIỆM MARKETING DU LỊCH
Marketing du lịch là một chức năng quản lý (quản trị)
của doanh nghiệp du lịch Nó bao gồm việc sử dụng tổng hợp
hệ thống, biện pháp, chính sách và nghệ thuật trong kinh doanh
nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách du lịch và mang lại
lợi nhuận cho doanh nghiệp du lịch
Trang 301 Marketing du lịch tập trung vào thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
2 Marketing du lịch là một hoạt động quản lý liên tục
3 Marketing du lịch là một quá trình gồm nhiều bước nối tiếp nhau
4 Nghiên cứu marketing du lịch đóng vai trò then chốt
5 Trong hoạt động marketing du lịch có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa
công ty lữ hành và khách sạn
6 Marketing du lịch không chỉ là trách nhiệm duy nhất của một bộ
phận, của một người trong công ty mà là công việc của mọi bộ
phận, mọi người trong công ty
3) TỔ CHỨC BỘ PHẬN MARKETING TRONG DU LỊCH
a) Bộ phận marketing trong doanh nghiệp du lịch
b) Cơ cấu tổ chức bộ phận marketing trong du lịch
Trang 31Cái gì đây? Liên quan gì đến chuyện học hành ? Học mà chẳng luyện, chẳng ôn Khác nào đeo giỏ thủng trôn đi mò!!!
Tóm tắt và câu hỏi ôn tập chương 1
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG MARKETING
VÀ MARKETING DU LỊCH
3) Vai trò, chức năng của marketing
4) Môi trường marketing
1) Lịch sử hình thành phát triển
1.Khái quát 2) Khái niệm marketing
6) Hệ thống thông tin marketing
5) Chiến lược marketing Tóm tắt chương 1
Trang 323) Tổ chức bộ phận marketing trong du lịch 1) Dịch vụ du lịch
2.Mark
Du lịch 2) Khái niệm marketing du lịch
Câu hỏi 1 Lịch sử hình thành phát triển của marketing ra sao?
Câu hỏi 2 Khái niệm marketing được hiểu thế nào?
Câu hỏi 3 Marketing có vai trò và chức năng gì?
Câu hỏi 4 Môi trường marketing là gì có những loại nào?
Câu hỏi 5 Chiến lược marketing là gì? gồm những nội dung nào?
Câu hỏi 6 Hệ thống thông tin marketing bao gồm những gì?
Câu hỏi 7 Dịch vụ du lịch là gì và có những đặc điểm nào?
Câu hỏi 8 Khái niệm marketing du lịch được hiểu ra sao?
Câu hỏi 9 Bộ phận marketing trong du lịch được tổ chức thế nào?
Câu hỏi ôn tập chương 1 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG MARKETING
VÀ MARKETING DU LỊCH
Trang 33Chiến lược
và kế hoạch marketing du lịch
Chương 2 Chiến lược và kế hoạch marketing du lịch
Yêu cầu, nhiệm vụ và Mục tiêu chương 2
Yêu
cầu
nhiệm
vụ
Học xong chương này, sinh viên có thể:
Nắm vững và trình bày được các khái niệm
liên quan; Phân đoạn và lựa chọn thị
trường mục tiêu; Định vị thị trường;
và Các chiến lược marketing
Nắm vững và trình bày được khái niệm
và vai trò của kế hoạch marketing DL;
Các yêu cầu đối với kế hoạch marketing
du lịch; và Nội dung của kế hoạch
marketing du lịch
Mục tiêu:
Giúp sinh viên hoàn thành chương 2 của học phần
Marketing Du lịch
Trang 34marketing du lịch 2.2.3 Nội dung của kế hoạch marketing du lịch 2.2.4 Lập ngân sách cho KH marketing du lịch
Chương 2 Chiến lược và kế hoạch marketing du lịch
NỘI DUNG
Chương 2
2.1 CHIẾN LƯỢC MARKETING DU LỊCH
2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu 2.1.3 Định vị trên thị trường
2.1.4 Các chiến lược marketing
Trang 352.1.1 Các khái niệm
Các khái niệm:
Chiến lược marketing là sự lựa chọn một phương hướng
hành động từ nhiều phương án khác nhau liên quan đến
nhóm khách hàng cụ thể, các phương pháp truyền
thông, các kênh phân phối và cơ cấu tính giá
Phân đoạn thị trường là chia toàn bộ thị trường
của một dịch vụ nào đó ra thành các nhóm có những
đặc trưng chung Các nhóm này thường được gọi là
các đoạn thị trường
Chương 2 Chiến lược và kế hoạch marketing du lịch
2.1 CHIẾN LƯỢC MARKETING DU LỊCH
2.1.1 Các khái niệm
Một đoạn thị trường là một nhóm hợp thành
có thể xác định được trong thị trường chung,
mà một sản phẩm nhất định sẽ có sức hấp dẫn
đối với họ thông qua một đặc tính nào đó
của các thành viên trong nhóm
Thị trường mục tiêu là một phân đoạn thị trường
được doanh nghiệp DL du lịch chọn để tập trung
nỗ lực marketing KD có hiệu quả
Xác định vị thế là việc xây dựng một dịch vụ
và marketing hỗn hợp nhằm chiếm được một vị trí
cụ thể trong tâm trí khách hàng ở TT mục tiêu
Trang 361) Yêu cầu: Đo lường được; Khá lớn; Có thể tiếp cận;
Có thể phân biệt được; Có thể hoạt động được
2) Cách phân đoạn thị trường du lịch: Phân đoạn TT
theo yếu tố địa lý; Phân đoạn thị trường yếu tố nhân
khẩu học; Phân đoạn thị trường theo yếu tố tâm lý;
và Phân đoạn thị trường theo hành vi
Phân đoạn theo yếu tố địa lý:
Chia thị trường thành những đơn vị địa lý khác nhau
như quốc gia, bang, vùng, tỉnh, thành phố
DN có thể quyết định hoạt động trong một hay một vài
vùng địa lý hay hoạt động trong tất cả các vùng,
nhưng chú ý đến những sự khác biệt về các nhu cầu
và sở thích của từng vùng địa lý
Chương 2 Chiến lược và kế hoạch marketing du lịch
2.1 CHIẾN LƯỢC MARKETING DU LỊCH
2.1.2 Phân đoạn và lựa chọn TT mục tiêu
a) Phân đoạn thị trường du lịch
2) Các cách phân đoạn thị trường du lịch:
Phân đoạn thị trường yếu tố nhân khẩu học:
Chia thị trường thành những nhóm trên cơ sở
những biến nhân khẩu học như:
Trang 372.1 CHIẾN LƯỢC MARKETING DU LỊCH và lựa chọn TT mục tiêu
a) Phân đoạn thị trường du lịch
2) Các cách phân đoạn thị trường du lịch:
Phân đoạn thị trường theo yếu tố tâm lý:
Người mua được chia thành những nhóm khác nhau
căn cứ vào tầng lớp xã hội, lối sống hay nhân cách
Những người trong cùng một nhóm nhân khẩu học có
thể có những đặc điểm tâm lý rất khác nhau
Theo lối sống: Sự quan tâm đến sản phẩm của mọi
người chịu ảnh hưởng của lối sống của họ Trên thực tế
hàng hoá họ tiêu dùng thể hiện rõ lối sống của họ Ví
dụ: Volkswagen đã thiết kế ô tô theo lối sống Xe cho
những "công dân tốt" chú trọng đến kinh tế, an toàn
và sinh thái, xe cho những người "chơi xe" chú trọng
đến cách điều khiển, tính cơ động và tính thể thao
Chương 2 Chiến lược và kế hoạch marketing du lịch
2.1 CHIẾN LƯỢC MARKETING DU LỊCH
2.1.2 Phân đoạn và lựa chọn TT mục tiêu
a) Phân đoạn thị trường du lịch
2) Các cách phân đoạn thị trường du lịch:
Phân đoạn thị trường theo yếu tố tâm lý:
Theo nhân cách: Những người làm marketing đã
sử dụng biến nhân cách để phân đoạn thị trường Họ
tạo cho sản phẩm của mình những nhân cách theo
nhãn hiệu tương ứng với những nhân cách của người
tiêu dùng Ví dụ: Hãng Nike đang sử dụng nhân cách
của những vận động viên điền kinh nhất định, như ngôi
sao bóng rổ Michael Jordan làm đặc điểm cho nhãn
hiệu để thu hút những người hâm mộ Michael Jordan
mua giày Nike
Trang 38a) Phân đoạn thị trường du lịch
2) Các cách phân đoạn thị trường du lịch:
Phân đoạn thị trường theo yếu tố tâm lý:
Chương 2 Chiến lược và kế hoạch marketing du lịch
2.1 CHIẾN LƯỢC MARKETING DU LỊCH
2.1.2 Phân đoạn và lựa chọn TT mục tiêu
a) Phân đoạn thị trường du lịch
3) Quy trình phân đoạn TT: 3 giai đoạn (Khảo sát; Phân tích;
và Xác định đặc điểm, thái độ)
Giai đoạn khảo sát: Nhà nghiên cứu tiến hành phỏng vấn
thăm dò và tập trung vào các nhóm để hiểu sâu hơn những
động cơ, thái độ và hành vi của người tiêu dùng:
Những tính chất và xếp hạng tầm quan trọng của chúng
Mức độ biết đến nhãn hiệu và xếp hạng nhãn hiệu
Các dạng sử dụng sản phẩm
Thái độ đối với những loại sản phẩm
Những số liệu về nhân khẩu học, tâm lý và phương tiện
truyền thông ưa thích của những người trả lời
Trang 392.1.2 Phân đoạn và lựa chọn TT mục tiêu
a) Phân đoạn thị trường du lịch
3) Quy trình phân đoạn TT: 3 giai đoạn (Khảo sát; Phân tích;
và Xác định đặc điểm, thái độ)
Giai đoạn phân tích: Người nghiên cứu áp dụng các cách
phân tích yếu tố đối với các số liệu để loại bỏ những biến có
liên quan chặt chẽ Sau đó người nghiên cứu sẽ áp dụng
cách phân tích cụm để tạo ra một số nhất định những đoạn
thị trường khác nhau nhiều nhất
Giai đoạn xác định đặc điểm, thái độ: mỗi cụm được xác
định đặc điểm phân biệt về thái độ, hành vi, nhân khẩu
học, tâm lý và thói quen sử dụng phương tiện truyền thông
Mỗi đoạn thị trường có thể được đặt tên dựa theo đặc điểm
khác biệt nổi bật nhất
Chương 2 Chiến lược và kế hoạch marketing du lịch
2.1 CHIẾN LƯỢC MARKETING DU LỊCH
2.1.2 Phân đoạn và lựa chọn TT mục tiêu
b) Lựa chọn và xác định thị trường mục tiêu:
1) Đánh giá các đoạn thị trường: Quy mô và mức
tăng trưởng của các đoạn thị trường; Mức độ
hấp dẫn về cơ cấu của đoạn thị trường; Mục tiêu
và nguồn lực của DN
2) Lựa chọn đoạn thị trường mục tiêu:
Tập trung vào một đoạn thị trường
Chuyên môn hoá có chọn lọc
Chuyên môn hoá sản phẩm
Chuyên môn hoá thị trường
Phục vụ toàn bộ thị trường Mức độ hấp dẫn về cơ cấu
của đoạn thị trường
Trang 40b) Lựa chọn và xác định thị trường mục tiêu:
2) Lựa chọn đoạn thị trường mục tiêu:
Tập trung vào một đoạn thị trường: Trong trường hợp đơn giản nhất, DN
lựa chọn một đoạn thị trường Ví dụ: Công ty Volkswagen đã tập trung vào thị
trường xe ô tô cỡ nhỏ, còn Richard D.Irwin thì tập trung vào thị trường tài liệu
kinh tế và kinh doanh Thông qua Marketing tập trung, DN sẽ dành được một
vị trí vững chắc trong đoạn thị trường nhờ hiểu biết rõ hơn những nhu cầu của
đoạn thị trường đó và danh tiếng đặc biệt mà doanh nghiệp có được
Chuyên môn hoá có chọn lọc: Doanh nghiệp lựa chọn một số đoạn thị trường,
mỗi đoạn thị trường đều có sức hấp dẫn khách quan và phù hợp với những mục
tiêu và nguồn tài nguyên của doanh nghiệp
Chương 2 Chiến lược và kế hoạch marketing du lịch
2.1 CHIẾN LƯỢC MARKETING DU LỊCH
2.1.2 Phân đoạn và lựa chọn TT mục tiêu
a) Lựa chọn và xác định thị trường mục tiêu:
2) Lựa chọn đoạn thị trường mục tiêu:
Chuyên môn hoá có chọn lọc: Doanh nghiệp sản xuất một sản phẩm nhất định để
bán cho một số đoạn thị trường Ví dụ, hãng sản xuất kính hiển vi bán sản phẩm
của mình cho các phòng thí nghiệm của các trường Đại học, các phòng thí
nghiệm của Nhà nước và các phòng thí nghiệm của doanh nghiệp
Chuyên môn hoá sản phẩm: Doanh nghiệp có ý đồ phục vụ tất cả các nhóm
khách hàng tất cả những sản phẩm mà họ cần đến Chỉ có những doanh nghiệp
lớn mới có thể thực hiện chiến lược phục vụ toàn bộ thị trường Ví dụ như công
ty IBM (thị trường máy tính) General Motors (thị trường xe ôtô) và Coca Cola
(thị trường đồ uống)