ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETINGvMarketing được phổ cập ở Việt Nam vào đầu thập kỷ 90Marketing truyền thống-Xuất hiện trước những năm 50 của thế kỷ XX- Cung < cầu XH sản xuất- Marketing là 1 khõu
Trang 1MARKETING VÀ THỊ TRƯỜNG DƯỢC PHẨM
ThS Lưu Nguyễn Nguyệt Trâm
MỤC TIÊU (20 tiết)
1 Trình bày được lịch sử, mục tiêu, vai trò, chức năng, các khái niệm cơ bản của Marketing.
2 Trình bày được các chính sách của Marketing
3 Trình bày được khái niệm, các đặc trưng của Marketing Dược.
4 Trình bày được nội dung về: môi trường marketing, hành
vi khách hàng, lập kế hoạch, tổ chức và kiểm tra marketing
5 Trình bày được các nội dung về lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị thị trường
6 Vận dụng được kiến thức về marketing vào thực tế ngành Dược
PHẦN 1.
ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
1.KHÁI NIỆM MARKETING.
2.LỊCH SỬ RA ĐỜI MARKETING 3.NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN (10) 4.CÁC QUAN ĐIỂM TRONG MARKETING 5.MỤC TIÊU CỦA MARKETING
6.VAI TRÒ CỦA MARKETING 7.CHỨC NĂNG CỦA MARKETING 8.QUÁ TRÌNH MARKETING 9.CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MARKETING
- KHÁI NIỆM MARKETING-MIXPHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
Trang 21.1 Khái niệm về marketing
= Tiếp thị ?
= Kích thích tiêu thụ ?
= Nghiên cứu thị trường?
PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
MARKETING ?
1.1 Khái niệm về marketing
Marketing←Market (thị trường) + ing
vKhái niệm ban đầu: marketing = hoạt động thị trườngPHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
vPhilip Kotler:“ Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm làm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi
1.1 Khái niệm về marketing
vHiệp hội marketing củ a Mỹ: “Mar keting là quá trình k ế họac h
hoá và thực hiện các kế hoạch định giá, khuy ến mãi v à phân phối,
hàng hoá và dịch vụ để tạo ra sự trao đổi , từ đó thoả mãn mục tiêu
của các cá nhân và tổ chức”
vViện marketing của Anh:“Marketing là quá trình tổ c hức v à quản
lý toàn bộ các hoạt động sản xuất-kinh doanh Từ việc phát hiện ra
và biến sức mua c ủa người tiêu dùng thành nhu cầu thực sự v ề m ột
mặt hàng c ụ thể, đến việc s ản xuất v à đư a c ác hàng hoá đến ngườ i
tiêu dùng c uối c ùng, nhằm đảm bảo cho c ông ty thu được lợ i nhuận
dự kiến ”
PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
Marketing làtổng thể các hoạt độngcủa DN hướng tới
thoả mãn, gợi mở những nhu cầu của người tiêu dùng
trên thị trường để đạt đượcmục tiêu lợi nhuận.
PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
1.1 Khái niệm về marketing
Trang 31.2 Sơ lược lịch sử marketing
vMarketing ra đời khi bắt đầu có sự cạnh tranh hàng hóa
vKhoa học Marketing bắt đầu hình thành vào cuối thế
kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, xuất hiện trước tiên ở Mỹ.
PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
vMarketing được phổ cập ở Việt Nam vào đầu thập kỷ 90
Marketing truyền thống
-Xuất hiện trước những năm 50 của thế kỷ XX
- Cung < cầu (XH sản xuất)
- Marketing là 1 khâu trong qt sx
- Tiêu chí: “bán những gì mà mình có”
-Mục tiêu: đảm bảo việc tiêu thụ
sản phẩm mà cty sx
Marketing hiện đại
-Xuất hiện sau những năm 50 của thế kỷ XX
- Cung > cầu (XH tiêu dùng) -Marketing bao gồm toàn bộ quá trình tái sx
-Tiêu chí: “bán những gì mà thị
trường cần”
-Mục tiêu: thỏa mãn nhu cầu
của người tiêu dùng
- Hoạt động của DN cần dựa trên cơ sở hiểu biết rõ về số cầu của người tiêu dùng
1.2 Sơ lược lịch sử marketing PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
1.3 Những khái niệm cơ bản của marketing
PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
Sản phẩm
Giá trị, Chi phí,
sự thoả mãn
Trao đổi, Giao dịch
Thị trường
Trang 41.3 Những khái niệm cơ bản của marketing
1.3.1 Nhu cầu (Needs)
Là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người
cảm nhận được(Philip Kotler)
Đa dạng, phức tạp
Vô hạn
Trong thực tế, do giới hạn của nguồn lực, con
người phải lựa chọn thứ tự ưu tiên để thỏa mãn nhu cầu
Căn cứ theo tính chất của nhu cầu, Maslow phân
chia nhu cầu thành các thứ bậc
PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
www.themegallery.com
Nhu cầu xã hội
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu được tôn trọng
Nhu cầu tự hoàn thiện
Nhu cầu tồn tại hay sinh lý
Sơ đồ hệ thống thứ bậc nhu cầu của Maslow
PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
1.3 Những khái niệm cơ bản của marketing1.3.1 Nhu cầu (Needs)
Căn cứ vào khả năng thỏa mãn:
+nhu cầu hiện tại: nhu cầu thiết yếu, đã và đang
được đáp ứng
+nhu cầu tiềm tàng: 2 loại:
- nhu cầu đã x uất hiện nhưng vì lý do nào đó chưa
được đáp ứng, chưa được thỏa mãn
- nhu cầu chưa x uất hiện, người tiêu dùng chưa
biết nhu cầu đó nhưng các nhà kinh tế đã dự đoán được
PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
1.3 Những khái niệm cơ bản của marketing
Là nhu c ầu có dạng đặc thù, tương ứng với trình
độ văn hóa và nhân cách của cá thể ( thị hiếu, sở thích,
phong tục tập quán…)
Là sự lựa chọn của con người những sản phẩm làhàng hoá hay dịch vụ cụ thể để thoả mãn nhu cầu củamình
PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING 1.3 Những khái niệm cơ bản của marketing
Trang 51.3.3 Yêu cầu (Demands)
- Là mong muốn được kèm thêm điều kiện có
khả năng thanh toán
PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
1.3 Những khái niệm cơ bản của marketing
PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING 1.3 Những khái niệm cơ bản của marketing
Nhu cầu Mong muốn
Yêu cầu
Xác định chủng loại SP
Xác định đặc tính SP
Xác định sức mua của KH
PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
1.3 Những khái niệm cơ bản của marketing
1.3.4 Giá trị, chi phí, sự thỏa mãn
Giá trị: Sự đánh giá của người tiêu dùng về khả năng chung
của sản phẩm thoả mãn những nhu cầu của mình
Sự thỏa mãn:mức độ trạng thái cảm giác của người tiêu
dùng bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu được do tiêu
dùng SP với những kỳ vọng của họ
Chi phí:Tất cả những hao tổn mà người tiêu dùng bỏ ra để
có được những lợi ích do tiêu dùng hàng hóa đó mang lại
PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING 1.2 Những khái niệm cơ bản của marketing1.3.5 Sản phẩm (Products)
- Là tất cả những cái gì có thể thoả mãn được nhu cầu hay mong muốn
- SP = hàng hóa + dịch vụ
- Đối tượng vật chất là 1 phương tiện bao gói dịch vụ
Trang 61.3.6 Trao đổi (Exchange)
Trao đổi là hành động tiếp nhận một sản phẩm mong muốn từ
một người nào đó bằng cách đưa cho người đó một thứ gì đó
Là khái niệm cơ bản, cơ sở tồn tại của marketing
5 điều kiện tạo tiền đề cho trao đổi tự nguyện
+ ít nhất có 2 bên
+ mỗi bên phải có một cái gì đó có thể có giá trị đối với
bên kia
+ mỗi bên phải có khả năng thực hiện việc giao dịch và
cung cấp hàng hóa của mình
+ mỗi bên phải hoàn toàn được tự do chấp nhận hay
khước từ đề nghị của bên kia
+ mỗi bên phải tin tưởng vào tính hợp lý trong việc giao
dịch với bên kia
PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
1.3 Những khái niệm cơ bản của marketing
1.3.7 Giao dịch (Transaction)
- Là đơn vị đo lường của trao đổi
-Là một cuộc trao đổi mang tính thương mại những vật có giá trị giữa hai bên
- Những điều kiện cần có để thực hiện giao dịch:
+ ít nhất phải có hai vật có giá trị+ những điều kiện giao dịch đã được thỏa thuận+ thời gian giao dịch được ấn định
+ địa điểm giao dịch được thỏa thuận
PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING 1.3 Những khái niệm cơ bản của marketing
1.3.7 Giao dịch (Transaction)
- Giao dịch ≠ Chuyển giao
- Có cơ sở pháp luật để hai bên thực hiện đúng phần
cam kết của mình
PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
1.3 Những khái niệm cơ bản của marketing
Nói cách khác, thị trường chứa tổng số cung, tổng
số cầu và cơ cấu của tổng cung và tổng cầu về một loại hàng hóa, nhóm hàng nào đó
Trang 7PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
1.4 Các quan điểm trong hoạt động marketing
1.4.1 Quan điểm sản xuất
- Người tiêu dùng sẽ ưa thích những sản phẩm được bán ra rộng rãi
với giá hạ
- Người lãnh đạo phải tập trung vào việc nâng cao hiệu quả sx và
mở rộng phạm vi phân phối
1.4.2 Quan điểm sản phẩm
- Người tiêu dùng ưa thích những sản phẩm có chất lượng cao nhất,
công dụng nhiều hay có những tính năng mới
- Các nhà quản trị của Dn phải luôn tập trung mọi nguồn lực vào việc tạo
ra các sản phẩm thượng hạng và thường xuyên cải tiến chúng
PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
1.4.3 Quan điểm bán hàng
-Người tiêu dùng thường có sức ỳ với thái độ ngần ngại, chần chừ trong mua sắm hàng hóa
- Nếu cứ để yên, người tiêu dùng thường sẽ không mua
những sản phẩm của công ty với số lượng lớn
- DN cần tập trung mọi nguồn lực và sự cố gắng vào việc thúc đẩy tiêu thụ và khuyến mãi
1.4 Các quan điểm trong hoạt động marketing
1.4.4 Quan điểm marketing
- Chìa khóa đạt được những mục tiêu trong kinh doanh của DN là phải
xác định đúng những nhu cầu và mong muốn của các thị trường mục
tiêu, và đảm bảo mức độ thỏa mãn mong muốn bằng những phương
thức hữu hiệu và hiệu quả hơn so với các đối thủ cạnh tranh.
-Vấn đề quan tâm khá toàn diện:
+ thị trường mục tiêu
+ nhu cầu KH
+ Marketing hỗn hợp
+ Khả năng sinh lời
PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
1.4 Các quan điểm trong hoạt động marketing
1.4.4 Quan điểm marketing
PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING 1.4 Các quan điểm trong hoạt động marketing
Điểm xuất phát
Trung tâm chú ý
Các biện pháp
Mục tiêu
Quan điểm bán hàng
Nhà máy Sản phẩm Kích thích
mua sắm
Tăng lợi nhuận nhờ tăng lượng bán
Quan điểm Marketing
Thị trường mục tiêu
Hiểu biết, nhu cầu KH
Marketing hỗn hợp
Tăng lợi nhuận nhờ thỏa mãn nhu cầu tốt hơn
Trang 8PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
1.4.5 Quan điểm Marketing xã hội
-Nhiệm vụ của DN là xác định những nhu cầu, mong muốn và lợi ích của
các thị trường mục tiêu và đảm bảo những mức độ thỏa mãn mong
muốn một cách hữu hiệu và hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh, đồng
thời giữ nguyên hay củng cố mức sống sung túc của người tiêu dùng và
1.4 Các quan điểm trong hoạt động marketing
Lợi nhuận - Thước đo hiệu quả kinh doanh- Tạo ra lợi nhuận bằng con
đường thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng
Chỉ tiêu thị phầncủa DN
-Phân tích, phán đoán, nhận ra cơ hội
→ đối phó với những bất trắc, hạn chế tới mức tối thiểu hậu quả của những rủi ro trong KD
Lợi thế cạnh tranh
An toàn trong KD
PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
1.5- Mục tiêu của marketing
Mục tiêu của Marketing
1.6 Vai trò của marketing
+ Macro marketing (Vĩ mô):
- có vai trò quan trọng trong nền kinh tế
- kết nối giữa sản xuất và tiêu dùng
- khuyến khích nền sản xuất phát triển, đảm bảo cung ứng cho
xã hội một mức sống ngày càng cao và hợp lý
+ Micro marketing (Vi mô):
- là các hệ thống con, cấu thành nên macro marketing
- có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tiếp cận trực tiếp với thị
trường và nhu cầu khách hàng
- hướng dẫn chỉ đạo phối hợp các hoạt động sản xuất kinh doanh
của DN → quyết định tới hiệu quả kinh doanh tổng hợp, hình ảnh và vị
thế của cty
- có vai trò quyết định & điều phối sự kết nối hoạt động DN với TT
PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
1.6 Vai trò của marketing
- Peter Crucker: Marketing là hết sức cơ bản đến mức
độ không thể xem nó là một chức năng riêng biệt Nó là toàn bộ công việc kinh doanh dưới góc độ kết quả cuối cùng, tức là dưới góc độ khách hàng… Thành công trong kinh doanh không phải là do người sản xuất, mà chính là do khách hàng quyết định
PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
- Ray Corey :Marketing ba o gồm mọi hoạ t động mà công ty sử dụng để thích nghi với môi trường của mình một cách sáng tạo và có lợi
Trang 91.7 Các chức năng của Marketing
- Làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu thị trường
- Chức năng phân phối
- Chức năng tiêu thụ hàng hóa
- Chức năng yểm trợ
PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
vChức năng phân phối:
- Tìm hiểu tập hợp KH và lựa chọn tập hợp KH mục tiêu
- Hướng dẫn đầy đủ các thủ tục để sẵn sàng giao hàng
- Hướng dẫn c ho KH để việc chuyên chở và giao hàng hợp lý
về địa điểm và thời gian phí tổn-Tổ chức hệ thống kho bãi bảo đảm sự lưu thông của kênhPP
- Tổ chức bao gói vận chuyển hợp lý
- Tổ chức dịch vụ hỗ trợ
- Phát hiện và điều chỉnh trì trệ, ách tắc của kênh PP
PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
1.7 Các chức năng của Marketing
vChức năng tiêu thụ hàng hoá
- Kiểm soát về giá cả
PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
1.7 Các chức năng của Marketing
PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING 1.8 Quá trình marketing của Doanh Nghiệp
Phân tích các cơ hội Marketing
Phân đoạn, lựa chọn TT mục tiêu
Thiết lập chiến lược, kế hoạch Marketing
Hoạch định các Chương trình Marketing
Tổ chức thực hiện, kiểm tra hoạt động
Marketing
Trang 10PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
- Chính sách sản phẩm (Product)
- Chính sách giá (Price)
- Chính sách phân phối (Place)
- Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh (Promotion)
1.9 Các thành phần cơ bản của marketing (4P)
PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
vMarketing hỗn hợp (Marketing – Mix)
- Là các chiến lược, giải pháp, chiến thuật tổng hợp
từ sự nghiên cứu, tìm tòi, áp dụng và kết hợp nhuần nhuyễn cả 4 chính sách của marketing trong hoàn cảnh thực tiễn, thời gian, không gian, mặt hàng, mục tiêu cụ thể để phát huy sức mạnh tổng hợp của 4 chính sách
- Là một trong những khái niệm chủ chốt của
Marketing hiện đại
1.9 Các thành phần cơ bản của marketing (4P)
PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
1.9 Các thành phần cơ bản của marketing
Phân phối
- Kênh
- Phạm vi
- Danh mục hàng hóa
Khuyến mãi
- Kích thích tiêu thụ -Quảng cáo -Lực lượng bán hàng -Quan hệ công chúng
- Marketing
Thị trường mục tiêu
PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
Trang 111.9 Các thành phần cơ bản của marketing
PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
KH mục tiêu
HT lập
kế hoạch marketing
HT kiểm tra marketing
HT tổ thực hiện marketing
Sản phẩm Giá Phân
phối Xúc tiến,hỗ trợ KD
HT Ttin marketing
Trung gian marketing
Công chúng
Đối thủ ctranh
Nhà cung ứng
Môi trường công nghệ - tự nhiên
Môi trường văn hóa
Môi trường nhân khẩu – kinh tế
Môi trường chính trị - luật pháp
PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
REVIEW1.KHÁI NIỆM MARKETING.
2.LỊCH SỬ RA ĐỜI MARKETING
3.NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN (10)
4.CÁC QUAN ĐIỂM TRONG MARKETING
5.MỤC TIÊU CỦA MARKETING
6.VAI TRÒ CỦA MARKETING
7.CHỨC NĂNG CỦA MARKETING
8.QUÁ TRÌNH MARKETING
9.CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MARKETING
- KHÁI NIỆM MARKETING-MIX
Phần 2
MARKETING DƯỢC
Trang 12Ngoài cỏc mục tiờu, chức năng của marketing thụng
thường, do đặc thự riờng của ngành yờu cầu marketing
dược cú nhiệm vụ: thuốc được bỏn ra đỳng loại thuốc,
đỳng giỏ, đỳng số lượng, đỳng lỳc và đỳng nơi…”
Người bệnh đứng ở vị trớ trung tõm trong chiến lượcmarketing của cỏc cụng ty Dược
Mickey C Smith :“Đối tượng cần cho sự tồn tại của marketing Dược là Bệnh nhõn chứ khụng phải là nhà sx hay cỏc cửa hàng dược”
Bản chất của Marketing Dược: thực hiện chăm súc thuốc đỏp ứng, thỏa món cho nhu cầu điều trị hợp lý chứ khụng chỉ Sx hay KD thuốc
Các đơn vị bán lẻ.
Quầy thuốc.
Các thành phần khác
Hệ thống sử dụng thuốc.
Khoa dược BV Thầy thuốc Bệnh nhân Bảo hiểm y tế Trung tâm y tế
3 Đặc điểm marketing Dược
Đỏp ứng 5 đỳng
- Đỳng thuốc (Right Product)
- Đỳng số lượng thuốc (Right Quantity)
- Đỳng nơi (Right Place)
- Đỳng giỏ (Right Price)
- Đỳng lỳc (Right Time)
Trang 133.2 Đúng số lượng thuốc (Right Quantity)
+ số lượng thuốc sx, kdoanh + quy cách đóng gói phù hợp TT mục tiêu + thực hiện đúng liều
3 Đặc điểm marketing Dược
51
Phần 2 MARKETING DƯỢC
3.3 Đúng nơi (Right Place)
+ Thuốc kê đơn: BS kê đơn, DS cấp phát
+ Phát triển kênh phân phối hỗn hợp: bán buôn,
bán lẻ, BV, BV tư, hệ thống Y tế NNước
+ Duy trì mối quan hệ thương mại tốt với các
phần tử của kênh PP đòi hỏi hệ thống thông
tin tốt, khả năng cung ứng sẵn sàng, chất lượng
được đảm bảo
3 Đặc điểm marketing Dược
52
Phần 2 MARKETING DƯỢC
3.4 Đúng giá (Right Price)
+ Thuốc là loại HH tối cần, thường bắt buộc phải dùngcho điều trị bệnh
+ thuốc là loại hàng gần như không mặc cả+ các loại thuốc hiếm, chữa bệnh đặc biệt có giá rất bấtthường
Phải tìm cách đặt ra giá mà công chúng có thể chấpnhận được
Linh hoạt trong việc đặt giá
3 Đặc điểm marketing Dược
Trang 14Phần 2 MARKETING DƯỢC
3.4 Đúng giá (Right Price)
“Eating is a requisite, not a purpose of life Without
eating life stops Profits are a requi- site of business.
Without profits, business stops”
(Theodore Levitt)
3 Đặc điểm marketing Dược
54
Phần 2 MARKETING DƯỢC
3.4 Đúng giá (Right Price)
3 Đặc điểm marketing Dược
Phần 2 MARKETING DƯỢC
3.5 Đúng lúc (Right Time)
+ sẵn sàng đáp ứng nhu cầu thuốc
+ Theo WHO: khoảng cách người bệnh đi từ nhà đến
nơi mua thuốc phải đáp ứng sao cho người bệnh mua
được thuốc đúng thời gian họ cần và thuận lợi nhất
Các địa điểm bán thuốc cho cộng đồng bố trí thuận
lợi sao cho người bệnh đi bằng ptiện thông thường để
tới nơi cung cấp thuốc gần nhất mất khoảng 30ph
+ thời gian giới thiệu SP đúng lúc để ccấp nhiều ttin
3 Đặc điểm marketing Dược
Sơ đồ trao đổi gồm 2 thành phần
Dược sĩ
Bệnh nhân
Thông tin
Thuốc
Đơn thuốc + Thanh toán
4 Đặc trưng trong quan hệ trao đổi trên TT thuốc
4.1 Hình thức trao đổi đơn giảnPhần 2 MARKETING DƯỢC
Trang 15Sơ đồ hình thức trao đổi phức tạp
Thầy thuốc Thuốc Thông tin
Thông tin Đơn thuốc
Đơn thuốc +Thanh toán
Người bán buôn thuốc
Dược
Thành phần thứ ba
Thầy thuốc
4 Đặc trưng trong quan hệ trao đổi trên TT thuốc
4.1 Hình thức trao đổi qua lại lẫn nhauPhần 2 MARKETING DƯỢC
5 Mục tiêu của marketing dược
• Mục tiêu sức khoẻ:Dược phẩm phải đạt chất lượng
tốt, hiệu quả, an toàn
• Mục tiêu kinh tế: Sản xuất và kinh doanh phải đạt hiệu
quả để có thể tồn tại và phát triển
- Đối với quản lý vi mô có vai trò quyết định chiếnlược Marketing của công ty, nó không chỉ mang tính y
tế mà cả tính kinh tế y tế
Trang 16Bệnh nhân
Môi trường bên ngoài
Yếu tố nhân khẩu Bệnh nhân
Nhà phân phối Yếu tố cạnh tranh
Các thông tin
chính
trị
Yếu
tố văn hoá XH
Yếu
tố kinh tế Thuốc
và DV
Nhà kinh doanh thuốc THẦY THUỐC
Yếu tố chính phủ và
Luật pháp Chính trị
Trang 171 Thị trường thuốc Thế giới và VN
1.1 Thị trường thuốc Thế giới
1 Thị trường thuốc Thế giới và VN 1.1 Thị trường thuốc Thế giới
Trang 181 Thị trường thuốc Thế giới và VN
1.1 Thị trường thuốc Thế giới
1 Thị trường thuốc Thế giới và VN 1.1 Thị trường thuốc Thế giới
1 Thị trường thuốc Thế giới và VN
1.1 Thị trường thuốc Thế giới
1 Thị trường thuốc Thế giới và VN 1.1 Thị trường thuốc Thế giới
Trang 191.1 Thị trường thuốc Thế giới
Trang 201.1 Thị trường thuốc Thế giới 1.1 Thị trường thuốc Thế giới
Trang 221 Thị trường thuốc Thế giới và VN
1.2 Thị trường thuốc VN
Trang 25Môi trường Marketing của công ty (doanh nghiệp) là
tập hợp tất cả các chủ thể, các lực lượng bên trong và
bên ngoài công ty mà bộ phận ra quyết định
Marketing của công ty không thể khống chế được vàchúng thường xuyên tác động (ảnh hưởng) tốt hoặckhông tốt tới các quyết định Marketing của công ty
Môi trường marketing luôn biến động, bất định
KH mục tiêu
HT lập
kế hoạch marketing
HT
kiểm tra
marketing
HT tổ thực hiện marketing
Sản phẩm Giá Phân
phối Xúc tiến,hỗ trợ KD
HT
Ttin
marketing
Trung gian marketing
Công chúng
Đối thủ ctranh
Nhà cung
ứng
Môi trường công nghệ - tự nhiên
Môi trường văn hóa
- Môi trường Marketing vĩ mô ?
- Môi trường Marketing vi mô ?
Trang 261 MÔI TRƯỜNG MARKETING
1.2 PHÂN LOẠI:
- Môi trường Marketing vi mô ?
+ Là những lực lượng, yếu tố có quan hệ trực tiếp
với bản thân công ty và tác động khả năng phục vụ
khách hàng của nó
+ Gồm có: những người cung ứng, những người
môi giới Marketing, các khách hàng, các đối thủ
cạnh tranh và công chúng trực tiếp và các lực
lượng bên trong công ty (ngoài bộ phận Marketing).
1 MÔI TRƯỜNG MARKETING1.2 PHÂN LOẠI:
- Môi trường Marketing vĩ mô ?
+ Là những lực lượng trên bình diện xã hội rộng lớnhơn
+ Tác động đến quyết định Marketing của cácdoanh nghiệp trong toàn ngành, toàn bộ nền kinh tếquốc dân + ảnh hưởng đến các lực lượng thuộc môitrường vi mô
+ Bao gồm: yếu tố nhân khẩu, kinh tế, tự nhiên, kỹthuật, chính trị văn hóa và xã hội
1 MÔI TRƯỜNG MARKETING
1.3 CÁC YẾU TỐ CỦA MT VI MÔ:
- Bộ phận nghiên cứu và phát triển,
- Bộ phận cung ứng vật tư, bộ phận sản xuất
Trang 271 MÔI TRƯỜNG MARKETING
1.3 CÁC YẾU TỐ CỦA MT VI MÔ:
- Cung cấp cho DN và các đối thủ cạnh tranh các
yếu tố đầu vào (nguyên, nhiên, vật liệu, máy móc, thiết
bị )
- DN cũng cần phải thuê (tuyển dụng) lao động,
thuê đất, vay tiền
- Những biến đổi về : số lượng, chất lượng, giá
cả, nhịp độ cung cấp, cơ cấu của yếu tố đầu vào →
thuận lợi/bất lợi cho DN
1 MÔI TRƯỜNG MARKETING1.3 CÁC YẾU TỐ CỦA MT VI MÔ:
- Hỗ trợ cho DN phát triển, tiêu thụ và phổ biếnhàng hóa cho KH
1 MÔI TRƯỜNG MARKETING
1.3 CÁC YẾU TỐ CỦA MT VI MÔ:
- 4 loại:
+ Các tổ chức môi giới thương mại: cty thương
mại, bán buôn, bán lẻ
+ Các công ty chuy ên tổ chức lưu thông hàng
hóa : kho vận, vận tài
+ Các tổ chức cung ứng dịch v ụ Marketing:
nghiên cứu marketing, tư vấn, quảng cáo
+ Các tổ chức tài chính tín dụng : ngân hàng, bảo
Trang 281 MÔI TRƯỜNG MARKETING
1.3 CÁC YẾU TỐ CỦA MT VI MÔ:
1 MÔI TRƯỜNG MARKETING1.3 CÁC YẾU TỐ CỦA MT VI MÔ:
- thị trường của DN,
- một trong những yếu tố quan trọng nhất chi phốimang tính quyết định tới các hoạt động Marketing c ủa DN(sự biến đổi về nhu cầu,quyết định mua sắm)
1 MÔI TRƯỜNG MARKETING
1.3 CÁC YẾU TỐ CỦA MT VI MÔ:
- 5 loại TT:
+ Thị trường người tiêu dùng
+ Thị trường các nhà sản xuất
+ Thị trường nhà bán buôn trung gian
+ Thị trường của các cơ quan Nhà nước
(Các viện, các trường học, các tổ chức nhân đạo, tổ
Trang 291 MÔI TRƯỜNG MARKETING
1.3 CÁC YẾU TỐ CỦA MT VI MÔ:
- 4 loại đối thủ cạnh tranh:
+ Cạnh tranh mong muốn:thoả mãn các dạng nhu cầu cụ
thể- mong m uốn khác nhau trên cơ sở cùng m ột quỹ mua sắm nhất
định
+Đối thủ cạnh tranh là những loại hàng hoá khác nhau,
cùng thoả mãn một nhu cầu- mong muốn nhất định
+ Đối thủ cạnh tranh là các kiểu hàng hoá khác nhau
trong cùng một ngành hàng (loại hàng)
+Đối thủ cạnh tranh là những kiểu (dạng) hàng hoá khác
nhau thoả mãn cùng một mong muốn cụ thể như nhau nhưng
+ Công chúng không mong muốn: có thể tẩy chay công ty, công ty cố gắng thu hút sự chú ý của họ (nhóm người tiêu dùng tẩy chay)
1 MÔI TRƯỜNG MARKETING
1.3 CÁC YẾU TỐ CỦA MT VI MÔ:
- Phân loại:
+ Giới tài chính: ngân hàng, các công ty đầu tư, các
công ty môi giới của Sở giao dịch chứng khoán, các cổ đông →
nguồn vốn
+ Các phương tiện thông tin đại c húng: đài phát thanh,
đài truyền hình, báo chí….
+ Các cơ quan Nhà nước : Cục Vệ sinh an toàn thực
phẩm, Bộ Tài nguyên và môi trường, Bộ Văn hoá thông tin, Bộ
Trang 301 MÔI TRƯỜNG MARKETING
1.4 CÁC YẾU TỐ CỦA MT VĨ MÔ:
- yếu tố đầu tiên quan trọng,
- tạo nên thị trường, khách hàng
+ Quy mô và tốc độ tăng dân số
+ Cơ cấu dân số: giới tính, tuổi tác, thành thị, nông thôn
+ Tình trạng hôn nhân và gia đình
1 MÔI TRƯỜNG MARKETING
1.4 CÁC YẾU TỐ CỦA MT VĨ MÔ:
- Sức mua:phụ thuộc vào thu nhập hiện có, giá cả, lượng
tiền tiết kiệm, nợ nần và khả năng vay tiền
- Phân phối thu nhập:
(1) Thu nhập rất thấp, (2) Phần lớn có thu nhập thấp, (3)
thu nhập rất thấp, rất c ao, (4) thu nhập thấp, trung bình,
cao, và (5) phần lớn có thu nhập trung bình
- Biến động lớn trong thu nhập, giá sinh hoạt, lãi suất,
các kiểu tiết kiệm và vay tiền
1 MÔI TRƯỜNG MARKETING
+ GDP + Yếu tố lạm phát + Tỷ giá hối đoái và lãi suất cho vay
+ Tiền lương và thu nhập + Chu kỳ kinh tế
-1.4 CÁC YẾU TỐ CỦA MT VĨ MÔ:
MT kinh tế:
Trang 311 MÔI TRƯỜNG MARKETING
1.4 CÁC YẾU TỐ CỦA MT VĨ MÔ:
- thách thức và cơ hội gắn liền với các xu hướng trong
môi trường tự nhiên
+ Thiếu hụt nguyên liệu
+ Chi phí năng lượng tăng
+ Mức độ ô nhiễm tăng
+ Sự thay đổi vai trò của các chính phủ trong việc
bảo vệ môi trường
- VN: tính chất phức tạp của khí hậu nhiệt đới cũng có
thể tạo ra những thách thức và cơ hội đối với nhiều ngành
kinh doanh (du lịch )
1 MÔI TRƯỜNG MARKETING1.4 CÁC YẾU TỐ CỦA MT VĨ MÔ:
- Tốc độ tiến bộ khoa học kỹ thuật quá nhanh, thời gian
để từ khi có phát hiện khoa học đến khi có sản phẩm ngày càngrút ngắn
- Những phát minh khoa học đã làm cho sản phẩm mớihoàn thiện hơn xuất hiện liên tục
- Thời đại kinh tế tri thức đang xuất hiện làm hé mở khảnăng vô tận trong các phát minh khoa học và công nghệ
- Thay đổi ngân sách nghiên cứu và phát triển
- Quy định về thay đổi công nghệ ngày càng chặt chẽ
- Sự tham gia của Việt Nam vào thị trường thế giới trongbối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế
1 MÔI TRƯỜNG MARKETING
1.4 CÁC YẾU TỐ CỦA MT VĨ MÔ:
- các cơ quan nhà nước,
- vai trò của các nhóm xã hội
Trang 321 MÔI TRƯỜNG MARKETING
1.4 CÁC YẾU TỐ CỦA MT VĨ MÔ:
- Bản sắc văn hoá khác nhau sẽ hình thành nên các
quan điểm khác nhau về niềm tin, giá trị và chuẩn mực →
ảnh hưởng đến các quyết định Marketing rất đa dạng, theo
nhiều chiều
- Tạo cơ hội hấp dẫn cho cả một ngành kinh doanh
(các SP tiêu dùng trong dịp lễ, Tết…)
- Đòi hỏi những điều mang tính chất cấm kỵ mà nhà
kinh doanh nên tránh
1 MÔI TRƯỜNG MARKETING1.4 CÁC YẾU TỐ CỦA MT VĨ MÔ:
- 3 mức độ:
+ Nền văn hoá: là những giá trị văn hóa cốt lõi bền
vững
+ Nhánh văn hóa: những giá trị nảy sinh từ những
kinh nghiệm và hoàn cảnh sống nhất định
+ Những giá trị văn hóa thứ yếu biến đổi theo thời
gian: một số chuẩn mực giá trị văn hoá có thể thay đổi
nhanh theo từng tình huống
2 TT TIÊU DÙNG & HÀNG VI KH
2.1 TT NGƯỜI TIÊU DÙNG:
KHÁI NIỆM:
Người tiêu dùng là người mua sắm và tiêu dùng
những sản phẩm và dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu
và mong muốn cá nhân Họ là người cuối cùng tiêu
dùng sản phẩm do quá trình sản xuất tạo ra Người
tiêu dùng có thể là một cá nhân, một hộ gia đình hoặc
một nhóm người.
Đây là thị trường cuối cùng mà các hoạt động kinh tế
được tổ chức ra để phục vụ
2 TT TIÊU DÙNG & HÀNG VI KH2.1 TT NGƯỜI TIÊU DÙNG:
ĐẶC TRƯNG:
- Có quy mô lớn và thường xuyên gia tăng
- Khác nhau về tuổi, giới, thu nhập, trình độ văn hoá…,tạo nên sự đa dạng về nhu cầu, mong muốn, sức mua vàcác đặc điểm khác trong hành vi mua sắm, sử dụng SP
- Cùng với sự phát triển của kinh tế, chính trị, xã hội,khoa học kỹ thuật, sở thích, đặc tính v ề hành vi, sức muacủa người tiêu dùng,…không ngừng biến đổi
vừa là cơ hội, vừa là những thách thức cho các nỗ lựcMarketing của DN
Trang 332 TT TIÊU DÙNG & HÀNG VI KH
2.2 HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG:
- KHÁI NIỆM:
+ Là toàn bộ hành động mà người tiêu dùng bộc lộ ra
trong quá trình điều tra, mua sắm, sử dụng, đánh giá cho
hàng hoá và dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của họ.
+ Là cách thức mà người tiêu dùng sẽ thực hiện để
đưa ra các quyết định sử dụng tài sản của mình (tiền bạc,
thời gian, công sức…) liên quan đến việc mua sắm và sử
dụng hàng hoá, dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân.
2 TT TIÊU DÙNG & HÀNG VI KHÁCH HÀNG2.2 HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG:
MÔ HÌNH HÀNH VI MUA
Những ai tạo nên thị trường đó? Khách hàngThị trường đó mua những gì? Đối tượngTại sao thị trường đó mua? Mục tiêuNhững ai tham gia vào việc mua sắm? Tổ chứcThị trường đó mua sắm như thế nào? Hoạt độngKhi nào thị trường đó mua sắm? Đợt mua hàngThị trường đó mua hàng ở đâu? Cửa hàng bán lẻ
2 TT TIÊU DÙNG & HÀNG VI KHÁCH HÀNG
2.2 HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG:
MÔ HÌNH HÀNH VI MUA
2 TT TIÊU DÙNG & HÀNG VI KH2.2 HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG:
Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng
Trang 342 TT TIÊU DÙNG & HÀNG VI KHÁCH HÀNG
2.2 HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG:
* Các bước của quá trình quyết định mua
PHẦN 4.
LẬP KÊ HOẠCH, TỔ CHỨC &
KIỂM TRA MARKETING
1 LẬP KẾ HOẠCH MARKETING
- Là công cụ trung tâm để chỉ đạo và phối hợp nỗ
lực marketing
- gồm những chiến lược, chương trình marketing đã
chi tiết hoá để đạt được những mục tiêu của DN
LẬP KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC, KTRA MARKETING
1 LẬP KẾ HOẠCH MARKETING
Kế hoạch marketing là một văn bản bao gồm:
qTóm lược, tổng hợp các chỉ tiêu kiểm tra
qTình hình marketing hiện tại
qNhững nguy cơ và khả năng
Trang 351 LẬP KẾ HOẠCH MARKETING
1.1 Tổng hợp các chỉ tiêu kiếm tra
- Là phần đầu của bản kế hoạch marketing
- Tóm tắt những những chỉ tiêu chính, những kiến nghị
chủ chốt nhất mà một kế hoạc h marketing cần phải
đạt được
- Mục đích: cung cấp ngay cho các cấp lãnh đạo của
doanh nghiệp nắm bắt được những phương hướng
cơ bản của bản kế hoạch marketing
- Kiến nghị của phần này: các chỉ tiêu cơ bản cần phải
đạt được, những điều kiện khách quan và chủ quan
có liên quan đến tính hiện thực của các chỉ tiêu đó
LẬP KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC, KTRA MARKETING
1 LẬP KẾ HOẠCH MARKETING 1.2 Tình hình marketing hiện tại
Những thông tin chủ yếu:
• Quy mô thị trường
• Các phần thị trường chủ yếu
• Nhu cầu của khách hàng
• Những nét đặc thù của môi trường
• Những mặt hàng chính của doanh nghiệp tham gia vàothị trường
• Tình hình cạnh tranh
• Các kênh phân phối của DN
LẬP KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC, KTRA MARKETING
1 LẬP KẾ HOẠCH MARKETING
1.3 Những nguy cơ và khả năng
- Cung cấp những thông tin có liên quan đến cơ
hội, nguy cơ marketing và khả năng của DN có thể
phát sinh đối với loại sản phẩm này
Các nhà quản trị marketing và lãnh đạo DN phải dự
kiến trước những sự kiện sẽ phát sinh và ảnh
hưởng tới DN
LẬP KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC, KTRA MARKETING
1 LẬP KẾ HOẠCH MARKETING 1.3 Những nguy cơ và khả năng
vNguy cơ: là một diễn biến phát sinh do một xu thế bất
lợi hay một sự kiện cụ thể mà nếu không có những nỗlực marketing có định hướng thì có thể gây tổn hại chosức sống của hàng hoá
vCơ hội: là một diễn biến tạo ra sức hấp dẫn đối với
hoạt động marketing của DN mà nhờ khai thác nódoanh nghiệp sẽ tạo được lợi thế cạnh tranh
vKhả năng marketing là một hướng triển khai nỗ lực
marketing giúp cho doanh nghiệp có thể giành được ưuthế cạnh tranh
LẬP KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC, KTRA MARKETING
Trang 361 LẬP KẾ HOẠCH MARKETING
1.4 Nhiệm vụ và mục tiêu
§ Phải được trình bày dưới dạng những mục tiêu
định lượng mà DN cố gắng đạt được trong thời
- Là quan điểm chiến lược về marketing để giải quyếtnhững nhiệm vụ đã đặt ra
- Chiến lược marketing là một hệ thống luận điểm logic,hợp lý làm căn cứ chỉ đạo một đơn vị hay một tổ chứctính toán cách giải quyết những nhiệm vụ marketing củamình liên quan đến thị trường mục tiêu, hệ thốngmarketing-mix và mức chi phí cho marketing
- Sau cùng, phải chỉ rõ mức chi phí cần thiết để triển khaitoàn bộ chiến lược marketing sao cho khả năng sinh lờicao nhất
LẬP KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC, KTRA MARKETING
1 LẬP KẾ HOẠCH MARKETING
1.6 Chương trình hành động
- Cần ghi rõ chương trình hành động để biến chiến
lược marketing đại thể đã nêu trên thành hiện thực
trên cơ sở trả lời các câu hỏi sau: Phải làm gì?
Bao giờ làm? Ai sẽ làm? Chi phí bao nhiêu?
LẬP KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC, KTRA MARKETING
1 LẬP KẾ HOẠCH MARKETING 1.7 Dự toán ngân sách
- Thực chất là dự báo lời lỗ
- Khi dự báo lời lỗ, để dễ theo dõi cần ghi thành haicột: thu và chi
+ Phần thu: khối lượng tiêu thụ dự báo tính bằng
số lượng, đơn vị sản phẩm và đơn giá trung bình
+ Phần chi: chi phí sản xuất, marketing
+ Chênh lệch giữa hai phần này là lợi nhuận dựkiến
- Căn cứ vào kết quả dự toán ngân sách, ban lãnhđạo cấp cao của doanh nghiệp sẽ quyết định c ó
LẬP KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC, KTRA MARKETING
Trang 371 LẬP KẾ HOẠCH MARKETING
1.8 Trình tự kiểm tra
- Phần cuối của bản kế hoạch trình bày trình tự
kiểm tra tiến độ thực hiện tất cả những công việc
đã đề ra
- Thông thường các mục tiêu và kinh phí được
phân bổ theo tháng hay quý, do đó tiến độ kiểm
tra cũng có thể tiến hành theo các khoảng thời
gian này
- Một số phần kiểm tra có thể còn đề ra những kế
hoạch đối phó với những tình huống bất ngờ có
thể xảy ra trong tiến trình triển khai kế hoạch
LẬP KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC, KTRA MARKETING
2 HỆ THỐNG TỔ CHỨC MARKETING 2.1 Tổ chức theo chức năng
* Ưu điểm: - đơn giản về hành chính,
* Nhược điểm:
- Không thích hợ p đối với DN có số lượ ng mặt hàng và các đoạn thị trường lớn,
- Khả năng phối hợp trực tiếp các hoạt động Marketing bị hạn chế.
LẬP KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC, KTRA MARKETING
2 HỆ THỐNG TỔ CHỨC MARKETING
2.2 Tổ chức theo nguyên tắc địa lý
LẬP KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC, KTRA MARKETING
2 HỆ THỐNG TỔ CHỨC MARKETING 2.2 Tổ chức theo nguyên tắc địa lý LẬP KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC, KTRA MARKETING
- Thường chỉ đặt ra đối với chức năng tiêu thụ
- Các đại lý bán hàng có thể sinh sống tại nơi họlàm việc, họ biết rõ hơn các khác h hàng của mình
và làm việc có hiệu quả hơn với chi phí thời gian
và tiền bạc cho việc đi lại sẽ ít nhất
Trang 38- Các nhãn hiệu nhỏ ít bị xem nhẹ vì chúng có một ngườIbảo vệ SP
- Là cơ sở huấn luyện tốt cho những cán bộ điều hành trẻ
2 HỆ THỐNG TỔ CHỨC MARKETING 2.2 Tổ chức theo sản phẩm LẬP KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC, KTRA MARKETING
* Hạn chế:
- Người phụ trách mặt hàng không có đủ quyền hạn để giải quyết
tốt nhiệm vụ của mình,
- Người phụ trách mặt hàng chỉ am hiểu những vấn đề liên quan
đến một mặt hàng, không hiểu những vấn đề của mặt hàng khác,
- Chi phí tăng vì cần nhiều nhân viên hơn
2 HỆ THỐNG TỔ CHỨC MARKETING
2.2 Tổ chức theo sản phẩm
LẬP KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC, KTRA MARKETING
- Thích hợp với những doanh nghiệp kinh doanh trên các thị
trường mà khách hàng có những sở thích và thói quen muahàng khác nhau
- Tương tự như tổ chức theo sản phẩm
- Những người quản trị thị trường có trách nhiệm triển khai cáckế hoạch dài hạn và kế hoạch hằng năm về doanh số và lợinhuận và các kế hoạch chức năng khác trên từng Họ phảiđược hỗ trợ từ phía nghiên cứu Marketing, quảng cáo, bánhàng Họ phải phân tích xem thị trường của mình đang hướngđến đâu và doanh nghiệp cần bán trên thị trường những SP
2 HỆ THỐNG TỔ CHỨC MARKETING 2.2 Tổ chức theo nguyên tắc thị trường LẬP KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC, KTRA MARKETING
Trang 39- Có ưu và nhược điểm tương tư tổ chức theo sản phẩm
- Ưu điểm chính: hoạt động Marketing được tổ chức để
đáp ứng những nhu cầu của các nhóm khách hàng khác
nhau, chứ không tập trung vào bản thân các chức năng
Marketing, các khu vực hay các sản phẩm, do đó khả năng
tổ chức các hoạt động Marketing thích ứng với từng thị
trường cao hơn
2 HỆ THỐNG TỔ CHỨC MARKETING
2.2 Tổ chức theo nguyên tắc thị trường
LẬP KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC, KTRA MARKETING
- Có thể áp dụng đối với các DN bán nhiều mặt hàngkhác nhau trên nhiều thị trường khác nhau
-Người quản trị sản phẩm phải am hiểu những thị trường có sự khác biệt rất lớn hoặc những người quản trị thị trường cũng phải rất am hi ểu các sản phẩm khácbiệt nhau
-Tuy nhiên, nhược điểm của hệ thống này khá tốn kém
và thường phát sinh sự mâu thuẫn
2 HỆ THỐNG TỔ CHỨC MARKETING 2.2 Tổ chức theo sản phẩm/thị trường LẬP KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC, KTRA MARKETING
Kiểm tra kế hoạch năm
Kiểm tra khả năng sinh lời
Kiếm tra hiệu suất
Kiểm tra chiến lược
Kiểm tra
hoạt động
marketing
3 KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG MARKETING
PHẦN 9 LẬP KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC, KTRA MARKETING
3 KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG MARKETING LẬP KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC, KTRA MARKETING
Trang 403.1.Kiểm tra kế hoạch năm
vMục đích: xác định xem trên thực tế các chỉ tiêu đặt ra có hoàn
thành hay không
61
- Phân tích mức tiêu thụ:
Phân tích khả năng tiêu thụ chung và trên từng địa bàn về
doanh số và khối lượng, tìm nguyên nhân vượt hoặc không
hoàn thành kế hoạch
- Phân tích thị phần:cho biết vị thế cạnh tranh của DN thay đổi
thế nào Để đạt được mục đích này ban lãnh đạo cần theo dõi
thị phần của mình
vCác chỉ tiêu và đối tượng kiểm tra
3 KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG MARKETING
LẬP KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC, KTRA MARKETING
- Phân tích mối quan hệ giữa chi phí cho marketing
và tiêu thụ cho phép đánh giá hiệu quả của chi phí marketing
- Theo dõi mức độ hài lòng của KH: Giúp cho ban lãnh đạo DN có những điều chỉnh kịp thời trước khi thái độ KH ảnh hưởng tới mức tiêu thụ
vCác chỉ tiêu và đối tượng kiểm tra
3 KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG MARKETING LẬP KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC, KTRA MARKETING
3.1.Kiểm tra kế hoạch năm
3 2 Kiểm tra khả năng sinh lời
- Khả năng sinh lời của từng mặt hàng khác nhau
- Khả năng sinh lời trên từng địa bàn khác nhau
- Khả năng sinh lời của từng đoạn thị trường (Khách hàng)
khác nhau
- Khả năng sinh lời của từng kênh phân phối
- Khả năng sinh lời theo từng quy mô đơn hàng
LẬP KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC, KTRA MARKETING
3 KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG MARKETING
3.3 Kiểm tra hiệu suất:
- Hiệu suất của lực lượng bán hàng
+ Doanh thu TB mỗi lần bán hàng+ Tỷ lệ đơn đặt hàng trên 100 lần gặp KH+ Số KH mới trong kỳ
- Hiệu suất của quảng cáo:
+ Tỷ lệ công chúng quan tâm tới QC+ Dư luận người tiêu dùng về nội dung QC
- Hiệu suất kích thích tiêu thụ
+ Tỷ lệ khối lượng bán hàng theo hợp đồng+ Chi phí trưng bày trên một đơn vị doanh số bán
3 KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG MARKETING LẬP KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC, KTRA MARKETING