Bài Giảng Địa Lý Du Lịch.pdf

92 4 0
Bài Giảng Địa Lý Du Lịch.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỊA LÝ DU LỊCH GEOGRAPHY FOR TOURISM 1/26/2022 1 ĐỊA LÝ DU LỊCH GEOGRAPHY FOR TOURISM GV NGUYỄN THỊ THU HÀ EMAIL HANTT KT@TLU EDU VN BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ DU LỊCH NGUYỄN THỊ THU HÀ BỘ MÔN QUẢN TRỊ DU LỊCH[.]

1/26/2022 ĐỊA LÝ DU LỊCH GEOGRAPHY FOR TOURISM GV: NGUYỄN THỊ THU HÀ EMAIL: HANTT_KT@TLU.EDU.VN BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ DU LỊCH- NGUYỄN THỊ THU HÀ- BỘ MÔN QUẢN TRỊ DU LỊCH GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỌC PHẦN HỌC PHẦN: ĐỊA LÝ DU LỊCH GEOGRAPHY FOR TOURISM ❖ Số tín chỉ: (Lý thuyết: 1,5; Bài tập thảo luận: 0,5) ❖ Số tiết: 30 (Lý thuyết 22,5; Bài tập thảo luận: 15) ❖ Chương trình đào tạo ngành: Quản trị du lịch ❖ Đánh giá: ✓ Điểm trình: 50% ✓ Điểm thi kết thúc: 50% (60 phút- 50 câu hỏi trách nghiệm) ❖ GV: Nguyễn Thị Thu Hà 1/26/2022 NGUYÊN TẮC CHO ĐIỂM QUÁ TRÌNH ĐIỂM Q TRÌNH: 50% ❖ Điểm chun cần: 10% Vắng khơng 20% số tiết học ❖ Bài kiểm tra kì: 10% (Sau kết thúc chương số 4- Tiết thứ 16- 50 phút) ❖ Bài tập nhóm: 30% (Từ tiết thứ 17 đến hết học phần) BÀI TẬP NHÓM: ❖ vùng du lịch: nhóm thuyết trình bốc thăm chọn vùng du lịch ❖ 10 phút nhóm trình bày, câu hỏi thảo luận lớp GIÁO TRÌNH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO ❖ [1] Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Đình Hịa (chủ biên) (2021), Địa lý du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam ❖ [2] Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (1999), Địa lý du lịch Việt Nam, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh ❖ [3] Trần Đức Thanh, Trần Thị Mai Hoa (2016), Giáo trình địa lý du lịch, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội ❖ Các sách chuyên ngành tài liệu tham khảo mạng liên quan đến địa lý du lịch 1/26/2022 NỘI DUNG CHÍNH MƠN HỌC ❖ Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu ❖ Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển du lịch ❖ Chương 3: Lịch sử phát triển tổ chức lãnh thổ du lịch ❖ Chương 4: Tiềm thực trạng phát triển du lịch Việt Nam ❖ Chương 5: Du lịch miền núi trung du Bắc Bộ, vùng du lịch đồng Sông Hồng duyên hải Bắc Bộ ❖ Chương 6: Vùng du lịch Bắc Trung Bộ, vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ vùng du lịch Tây Nguyên ❖ Chương 7: Vùng du lịch Đông Nam Bộ vùng du lịch Đồng Bằng Sông Cửu Long CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ❖ 1.1 DU LỊCH, VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA DU LỊCH 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Chức du lịch 1.1.3 Ý nghĩa kinh tế-xã hội du lịch ❖ 1.2 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH 1.2.1 Khái niệm địa lý học 1.2.2 Mối quan hệ địa lý du lịch 1.2.3 Đối tượng 1.2.4 Nhiệm vụ ❖ 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1/26/2022 ❖ 1.1 DU LỊCH, VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Du lịch gì? ❑ Ra đời từ thời cổ đại khái niệm du lịch xuất vào kỉ 18: Cách mạng Công Nghiệp giới ❑ Một số quan niệm liên quan đến thuật ngữ du lịch: ▪ Thuật ngữ du lịch có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp « Tonos »- vịng →La Tinh hóa thành « Turnur » → Tour (Tiếng Pháp): du lịch vòng quanh, dạo chời “Voyage circulaire” Khách du lịch “touriste”: người dạo chơi Theo Robert Langquar (1980): « Tourism »- xuất 1880 Anh ▪ Du lịch có nguồn gốc từ tiếng Pháp: “Le Tour”→ quốc tế hóa : “Cuộc hành trình đến nơi quay trở lại” Vậy Du lịch gì? ❑ Theo định nghĩa từ điển: “Du lịch hoạt động người du lịch lý giải trí, thăm quan vùng, đất nước, châu lục khác nơi để làm thỏa mãn tò mò, cảm giác thám kiểm khám phá, mong muốn làm giàu thêm trải nghiệm văn hóa” ❑ I.I.Pirojnik (1985): « Du lịch hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu trú tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức- văn hóa thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hóa » ❑ Tổ chức du lịch giới UNWTO Ủy ban thống kê Liên Hợp Quốc (2000) : « Du lịch hoạt động để tất hoạt động thực người chuyến du lịch thời gian lưu trú họ nơi nằm ngồi mơi trường thơng thường họ thời gian liên tục không năm, cho mục đích giải trí, cho cơng việc mục đích khác » 1/26/2022 DU LỊCH= DU (đi chơi)+ LỊCH (sự trải) ❑ Theo luật du lịch Việt Nam (2017): “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài ngun du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác.” Du lịch mang có nội hàm kép Du lịch mang ý nghĩa truyền thống từ Du lịch mang ý nghĩa hoạt động kinh tế 1/26/2022 1.1.1.2 Khách du lịch gì? ❑ Là người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến ❑ Là người từ nơi khách đến vào thời gian rảnh rỗi với mục đích thỏa mãn nhu cầu: nâng cao hiểu biết, phục hồi sức khỏe, xây dựng, tăng cường tình cảm người với với thiên nhiên, thư giãn, giải trí kèm theo việc tiêu thụ ❑ Là người phải rời nhà 24 tiếng đồng hồ năm để phân biệt với người định cư ( khoảng cách từ nơi cư trú thường xuyên tới địa điểm du lịch không 50 dặm) ❑ Luật du lịch Việt Nam 2017: “Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc để nhận thu nhập nơi đến.” ❑ Luật du lịch Việt Nam năm 2017: “Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch” giá trị tinh thần vật chất 1.1.1.3 Sản phẩm du lịch gì? ❑ Văn phịng thống kê Liên Minh Châu Âu Eurostat, (1998): “Sản phẩm du lịch định nghĩa tổng hợp tất yếu tố, dịch vụ hàng hóa sẵn có cho du khách họ mua xác định thời gian lưu trú khách” ❑ Raboteur.J (2000) : « Sản phẩm du lịch giống số lượng hàng hóa dịch vụ giới thiệu thị trường với mức giá định » →→→ Sản phẩm du lịch = « rổ-panier » hàng hóa dịch vụ, cung cấp cho người tiêu dùng để thỏa mãn nhu cầu họ Những thứ cung cấp cho khách tiêu dùng du lịch thực tế tổng hợp sản phẩm (lưu trú, chuyển, giải trí, mơi trường) Giá trị tàinguyên du lịch Sản phẩm du lịch Các dịch vụ hàng hóa du lịch 1/26/2022 ❖ Đặc trưng sản phẩm du lịch? khách tăng giảm Vơ hình ❑ Khách mua sản phẩm không trung thành với sản phẩm du lịch ❑ Nhu cầu du khách sản phẩm du lịch dễ bị thay đổi giao động tiền tệ, trị ❑ Tính thời vụ Khơng thể tách rời Khơng đồng Tính tổng hợp ❖ Một số đặc trưng khác ❑ Thời gian mua sản phẩm trải nghiệm: xa ❑ Dễ bắt chước ❑ Trong thời gian ngắn, lượng cung sản phẩm cố định, lượng nhu cầu 1.1.2 Chức du lịch ❑ Tác động du lịch đa dạng ❑ Tác động ngành du lịch đến vùng lãnh thổ khác biệt ▪ Sự tác động riêng lẻ ▪ Tác động tổng hợp Tác động kinh tế Tác động riêng lẻ du lịch đến vùng lãnh thổ Tác động kinh tế Lãnh thổ A Tác động văn hóaxã hội Lãnh thổ B Tác động môi trường Lãnh thổ C Tác động văn hóaxã hội Tác động mơi trường 1/26/2022 nhóm chức du lịch Chức xã hội-văn hóa Chức kinh tế Chức sinh thái mơi trường Chức trị 1.1.2.1 Chức xã hội - văn hóa a Chức xã hội Tác động tích cực Tạo việc làm, giảm thất nghiệp Tác động tiêu cực Sự tải Làm giảm khả hưởng thụ tài nguyên tiện nghi người dân địa phương Phân bố lại dân cư, lao động vùng Gây tình trạng tải phương tiện lãnh thổ, giảm di cư nông thôn→ thành thị giao thông, điện nước, thông tin liên lạc Xâm phạm chủ quyền người dân địa phương Đáp ứng nhu cầu tinh thần, giao lưu tiếp cận Tệ nạn xã hội gia tăng với sống đại, nâng cao chất lượng sống Tăng cường sức khỏe, lực, kéo dài tuổi Ảnh hưởng đến truyền thống, đời sống, lối thọ tăng cường khả lao động sống cộng đồng dân cư địa phương Du lịch công cụ giảm nghèo Du lịch giúp tăng cường tinh thần đồn kết, tăng tính cộng đồng, mở rộng củng cố mối quan hệ đối ngoại 1/26/2022 b Chức văn hóa Tác động tích cực Tác động tiêu cực Bảo tồn di sản văn hóa, khơi phục Gây hư hại đến cơng trình, di tích, phát triển di sản văn hóa phi vật thể di sản, cơng trình kiến trúc cổ đặc biệt loại hình nghệ thuật, làng nghề thủ công truyền thống Hỗ trợ bảo tồn di tích lịch sử, di khảo cổ có nguy bị phá hủy Nguyên nhân thất thốt, bn bán trái phép… Quảng bá văn hóa, hình ảnh quốc gia Văn hóa ngoại lai, gây xói mịn, sắc địa phương, sắc văn hóa dân tộc Củng cố, nâng cao, truyền thống, lòng tự Một số ứng xử khách du lịch hào dân tộc, tính tự trọng, tự tơn, thúc đẩy ảnh hưởng đến phong mĩ tục việc giữ gìn sắc văn hóa, bảo tồn tính đa địa phương dạng văn hóa, khắc phục tính tự ti dân tộc Thúc đẩy giao lưu văn hóa dân tộc 1.1.2.2 Chức kinh tế Số liệu Tổ chức Du lịch Thế giới thuộc Liên Hợp Quốc (UNWTO) ❑ Khách du lịch quốc tế: 1,4 tỷ người (2018) Ngành kinh tế thứ giới (2019) ❑ Mỗi ngày triệu USD 10% GDP giới 30% xuất dịch vụ tồn cầu ❑ 1/11 cơng việc (~313 triệu việc làm toàn giới) 250 triệu người làm việc du lịch Tác động tích cực Tác động tiêu cực Kích thích, tăng cường kinh tế Sự chênh lệch giàu nghèo, bất bình đẳng Tạo công ăn việc làm công việc trực tiếp gián tiếp Tạo hội cho hoạt động kinh doanh Kích thích tăng trưởng doanh nghiệp địa phương trực tiếp gián tiếp Đầu tư sở hạ tầng Gây bất bình đẳng cộng đồng, nam nữ Tăng phụ thuộc kinh tế vào khu vực chí vào doanh nghiệp Làm tăng giá đất chi phí sinh hoạt nhà Tăng doanh thu thuế Cải thiện chất lượng sống Tạo giới hạn cho lao động theo mùa vụ, lao động khơng có tay nghề hội phát triển thấp Gây thất thoát cục cao Khuyến khích thống trị cơng ty đa quốc gia, công ty cá nhân hưởng tất phần lớn lợi ích từ hoạt động du lịch Đa dạng hóa sinh kế 1/26/2022 1.1.2.3 Chức sinh thái mơi trường « Mơi trường có tác động phản hồi trực tiếp gián tiếp đến người, lâu dài, thời điểm định khu vực địa lý xác định Con người đánh giá tác động hoạt đơng môi trường Những đánh giá phụ thuộc vào kiến thức chúng ta, hiểu biết phức tạp môi trường, giá trị » (Boyer.l, Guille.M, 2006, trang 211) Tác động tích cực Tác động tiêu cực Tăng hiệu việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên Ảnh hưởng đến hệ sinh thái nhạy cảm (góp phần khai thác khơng gian, cảnh quan thiên nhiên, làm đẹp giàu thêm cảnh quan thiên nhiên) Thúc đẩy việc nghiên cứu, phát hiện, công nhận thêm Phá hủy cảnh quan phá hủy giá trị vườn quốc gia, khu bảo tồn mới, tăng cường đầu tư xây không gian dựng khu vui chơi, giải trí Góp phần làm đa dạng sinh học, làm phong phú thêm hệ Là nguyên nhân gây ô nhiễm sinh thái môi trường, nguồn nước, đất, khơng khí Góp phần làm thay đổi mục đích sử dụng tài nguyên thiên Sự gia tăng rác thải nhiên theo hướng tạo thêm giá trị mới, tăng thêm giá trị có tài nguyên Nâng cao nhận thức trình độ cư dân địa phương Gây sức ép lớn nguồn tài nguyên thiên vấn đề bảo vệ môi trường nhiên, làm giảm đa dạng sinh học 1.1.2.4 Chức trị: Củng cố hịa bình, đẩy mạnh mối giao lưu quốc tế, mở rộng hiểu biết dân tộc 10 1/26/2022 c Nguồn nước ❑ Tài nguyên nước phong phú, nước mặt nước ngầm ❑ Mạng lưới sơng ngịi dày với tổng lượng nước năm 55-60 tỉ m3 ❑ Sơng ngịi ngắn, dốc, khơng điều hịa, thường gây lũ vào mùa mưa, thuận lợi cho giao thơng có tiềm thủy điện lớn d Sinh vật ❑ Trên 2.0 triệu rừng, chiếm 46,3% diện tích tự nhiên tồn vùng 14,9% tổng diện tích nước, 70,4% rừng tự nhiên ❑ Động vật rừng mang đặc trưng khu hệ động vật Ấn Độ- Mã Lai ❑ Vùng có vườn quốc gia, có khu dự trữ sinh giới Việt Nam nhiều khu bảo tồn thiên nhiên e Tài nguyên du lịch biển đảo ❑ Tài nguyên biển đảo lợi lớn ❑ Nhiều bán đảo, vũng, vịnh, kín gió, nhiều bãi tắm đẹp ❑ Vùng biển vùng có nhiều đảo quần đảo 6.2.2.2 Tài nguyên du lịch văn hóa a Di tích lịch sử-văn hóa ❑ Nhiều di khảo cổ văn hóa Sa Huỳnh, di Gị Đá ; di Bình Châu Vùng có nhiều di tích tiếng thị cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn… ❑ 193 di tích lịch sử, văn hóa nhà nước xếp hạng, chiếm 5,0% số di tích xếp hạng nước, đứng 4/7 vùng du lịch ❑ Các di tích lịch sử- văn hóa, dân tộc mạnh vùng tạo sản phẩm du lịch đặc trưng, độc đáo ❑ Có nhiều chùa gắn với tơn giáo, tín ngưỡng cộng đồng dân cư điểm đến du khác ❑ Danh lam thắng cảnh kì thú dọc bờ biển đất liền b Lễ hội ❑ Rất phong phú, có lễ hội dân gian người Việt lễ hội Tây Sơn, lễ hội Thu Bồn, lễ hội cầu ngư… ❑ Lễ hội đặc trưng dân tộc Chăm lễ hội Kate, lễ hội tháo Ponagar ❑ Festival văn hóa du lịch, tiêu biểu lễ hội pháo hoa, festival biển Khánh Hịa… 78 1/26/2022 c Làng nghề thủ cơng truyền thống ❑ Đá mĩ nghệ Non Nước ❑ Mộc Kim Bồng, gốm Thanh Hà, làng gốm người Chăm… d Các tài nguyên nhân văn khác  Vùng nơi hội tụ hai văn hóa Việt Chăm Ở vị trí trung chuyển lề, nơi chịu ảnh hưởng văn hóa lớn Trung Quốc, Ấn Độ  Hát chịi, hát bội, tuồng cổ…  Ẩm thực vùng ăn đơn giản có hương vị đặc trưng theo phong cách riêng 6.2.3 Các sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn hoạt động chủ yếu 6.2.3.1 Sản phẩm du lịch đặc trưng Sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch biển đảo, tham quan di tích (di sản văn hóa giới, di tích văn hóa lịch sử) kết hợp du lịch nghiên cứu sắc văn hóa (văn hóa Chăm, văn hóa dân tộc thiểu số Đơng Trường Sơn), du lịch MICE 3.2 Địa bàn hoạt động chủ yếu ❑ Đà Nẵng- Quảng Nam gắn với Sơn Trà, Hải Vân, Bà Nà, Hội An, Mĩ Sơn- Cù Lao Chàm… ❑ Bình Định- Phú n- Khánh Hịa gắn với Phương Mai, đầm Ô Loan, vịnh Xuân Đài, Cam Ranh… ❑ Bình Thuận gắn với Mũi Né, Phan Thiết, đảo Phú Qúy… 79 1/26/2022 6.2.4 Các điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia quốc tế 6.2.4.1 Các khu du lịch quốc gia ❑ Khu du lịch quốc gia Sơn Trà ❑ Khu du lịch quốc gia Bà Nà ❑ Khu du lịch quốc gia Cù Lao Chàm ❑ Khu du lịch quốc gia Vịnh Xuân Đài ❑ Khu du lịch quốc gia Bắc Cam Ranh 6.2.4.2 Các điểm du lịch quốc gia ❑ Điểm du lịch quốc gia Ngũ Hành Sơn ❑ Điểm du lịch quốc gia Hoàng Sa ❑ Điểm du lịch quốc gia Trường Sa ❑ Điểm du lịch quốc gia Hội An ❑ Điểm du lịch quốc gia di tích Mỹ Sơn ❑ Đầm Ơ Loan ❑ Điểm du lịch quốc gia Vũng Rô Khu du lịch quốc gia Vân Phong- Đại Lãnh ❑ Điểm du lịch quốc gia Cà Ná ❑ Khu du lịch quốc gia Mũi Né- Phan Thiết ❑ 6.2.4.3 Các trung tâm du lịch quốc gia vùng ❑ Đà Nẵng ❑ Nha Trang 6.2.4.4 Các tuyến du lịch có ý nghĩa quốc gia quốc tế a Các tuyến du lịch liên vùng quốc gia, quốc tế ❑ Tuyến Đà Nẵng- Quy Nhơn- Nha Trang- thành phố Hồ Chí Minh theo quốc lộ 1A theo đường sắt Thống Nhất ❑ Tuyến Đà Nẵng- Quảng Ngãi- Kon Tum- Đà Lạt theo quốc lộ 1A đường Hồ Chí Minh ❑ Tuyến Đà Nẵng- Huế- Lao Bảo- Savanakhet- Thái Lan ❑ Tuyến Đà Nẵng- Huế- Ngã Ba Đông Dương (Lào- Việt Nam- Cam Pu Chia) b Các tuyến du lịch quốc gia ❑ Tuyến Đà Nẵng- Huế ❑ Tuyến Đà Nẵng- Non Nước- Hội An- Mĩ Sơn (80km) ❑ Tuyến Đà Nẵng- Huế- Đông Hà- Đồng Hới- Phong Nha (dài 230km) ❑ Tuyến Đà Nẵng- Tam Kì- Mĩ Khê- Quảng Ngãi- Sa Huỳnh (450km) 80 1/26/2022 ❖ 6.3 VÙNG DU LỊCH TÂY NGUYÊN 6.3.1 KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ❑ ❑ tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng Tây Nguyên gắn liền với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ qua tuyến quốc lộ; S: 54.641 km2,16,5% diện tích tự nhiên tồn ❑ Đường biên giới với Lào Cam Pu Chia, nối với Thái Lan, Mianma qua hành lang quốc vùng rộng lớn thứ vùng du Đông- Tây lịch nước ❑ Dân số: 5.608.000 người (2015), chiếm 6,1% dân số nước ❑ Có chiến lược trị, quốc phịng, phát triển du lịch ❑ Sở hữu giá trị tự nhiên tổng hợp với địa hình phân tầng rõ ràng, khí hậu mát mẻ quanh năm Cùng với hệ thống sơng, hồ, ghềnh thác, suối nước nóng ❑ Là nôi buôn, làng, plei với hàng loạt đặc điểm cấu trúc, sinh hoạt văn hóa truyền thống đặc trưng tiêu biểu cho văn hóa địa cổ vùng lục địa Đơng Nam Á, đem lại tiềm du lịch văn hóa vơ phong phú ❑ Về mặt giao thông, giao lưu trao đổi vùng 6.3.2 TÀI NGUYÊN DU LỊCH 6.3.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên a Địa hình ❑ Nằm phía Tây dãy Trường Sơn Đặc điểm địa hình: ▪ + Tính phân bật rõ ràng, cao ngun lượn sóng ▪ Độ cao trung bình từ 600-800m so với mặt nước biển ▪ Bề mặt địa hình dốc thoải từ Đông sang Tây, bậc cao nằm phía Đơng, bậc cao nằm phía Đơng, bậc thấp nhât phía Tây địa hình có ý nghĩa phát triển du lịch: Địa hình vùng núi b Khí hậu Địa hình thung lũng Địa hình cao ngun  Khí hậu cao ngun nhiệt đới gió mùa gần xích đạo  Lượng xạ hàng năm: 120-140kCal/cm2  Lượng mưa vùng Tây Nguyên nhiều,đạt khoảng 2.000m toàn vùng 81 1/26/2022 c Thủy văn ❑ Phong phú, kể tài nguyên nước mặt nước ngầm ❑ Có hệ thống sơng Xê Xan, Xrê-pơk, sơng Ba sơng Đồng Nai ❑ Các hồ tự nhiên nhân tạo vùng khai thác phục vụ cho mục đích du lịch ❑ Đây vùng có nhiều thác nước đẹp bậc nước ta Hầu hết thác giữ vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ, bí ẩn hùng vĩ ❑ Ngun có hệ thống nước ngầm phong phú Một số nguồn nước khoáng tiêu biểu như: Guga, Đắk Min, Kon Đrai,Kondu, Đắk Tơ d Sinh vật ❑ Diện tích rừng: 2,6 triệu ha, chiếm 18,2% diện tích rừng nước, 87,7% rừng tự nhiên với độ che phủ 46,1% đứng thứ 3/7 vùng ❑ Về hệ thực vật ▪ Khá giàu số lượng loài đa dạng thành phần hệ thực vật ▪ Toàn vùng có khoảng 3.600 lồi thực vật bậc cao, thuộc gần 223 họ 1.200 chi ❑ Về hệ động vật ❑ Tài nguyên động vật hoang dã phong phú: 525 lồi động vật có xương sống cạn, có 102 lồi thú, 370 lồi chim, 50 lồi bị sát, 25 lồi ếch nhái, 80 lồi cá nước ❑ Hệ thống vườn quốc gia bảo tồn thiên nhiên: tổng số 31 vườn quốc gia nước 6.3.2.2 Tài nguyên du lịch văn hóa a Các di tích lịch sử-văn hóa ❑ Đây vùng đất cộng cư nhiều dân tộc anh em ❑ 450 di tích loại, có 59 di tích xếp hạng cấp quốc gia di tích cấp quốc gia đặc biệt, có di sản văn hóa phi vật thể “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun” ❑ Di tích lịch sử gồm có địa điểm chiến thắng Đắk Tơ- Tân Cảnh, nhà tù Pleiku, nhà đày Buôn Ma Thuột, đường Trường Sơn- đường Hồ Chí Minh… ❑ Di tích kiến trúc nghệ thuật có tịa giám mục, nhà thờ gỗ Kon Tum, khu mộ cổ vua săn voi Bản Đôn, Thiền Viện Trúc Lâm… b Lễ hội ❑ Văn hóa lấy người làm chủ, lấy đất trời làm khuôn mẫu ❑ Không gian trước nhà Rông nơi tôn nghiêm để diễn phần lớn lễ hội Tây Nguyên ❑ Lễ Hội Tây Nguyên kết hợp đặc sắc tinh hoa văn hóa vật thể phi vật thể ❑ Một số lễ hội: lễ mừng nhà Rông, lễ bỏ mả, lễ hội đua voi, lễ cơm mới… 82 1/26/2022 c Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học Cộng đồng dân cư Tây Nguyên bao gồm khoảng 33 dân tộc, số người Kinh chiếm 64,2%, cịn lại dân tộc thiểu số ❑ Các dân tộc địa Tây Ngun nhóm ngơn ngữ Nam Đảo Mơn-Khmer ❑ Bên cạnh dân tộc địa cịn có dân tộc Kinh dân tộc khác Nùng, Tày, Dao, Mông ❑ Cùng với đàn đá, sử thi, cồng chiêng, kiến trúc nhà ở, trang phục dân tộc Tây Nguyên d Làng nghề thủ công truyền thống ❑ Số lượng làng nghề vùng không thực lớn ❑ Một số làng nghề dệt may thổ cẩm, nghề đan lát mây tre, nghề làm rượu cần, nghề thêu… e Các tài nguyên du lịch nhân văn khác ❑ Văn hóa ẩm thực, kiện thể thao ❑ 6.3.3 Các sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn hoạt động chủ yếu 6.3.3.1 Các sản phẩm du lịch đặc trưng Sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch Tây Nguyên di sản văn hóa; tham quan tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc Tây Nguyên; nghỉ dưỡng núi; tham quan nghiên cứu hệ sinh thái cao nguyên gắn với sản vật hoa, cà phê, voi; du lịch biên giới gắn với cửa tam giác phát triển 6.3.3.2 Địa bàn hoạt động chủ yếu  Thành phố Đà Lạt gắn với hồ Tuyền Lâm, Đan Kia- Suối Vang  Đắk Lắk gắn với vườn quốc gia Yok Đơn khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên  Gia Lai, Kon Tum gắn với cửa quốc tế Bờ Y, Măng Đen, Yaly 83 1/26/2022 6.2.4.3.Trung tâm du lịch đô thị du lịch quốc gia Đà Lạt 6.3.4.4 Các tuyến du lịch quốc gia quốc tế a.Tuyến du lịch quốc tế, liên vùng ❑ Khu du lịch quốc gia Măng đen ❑ Tuyến đường di sản Việt Nam- Quốc ❑ Khu du lịch Đankia- Suối Vàng lộ 1A, quốc lộ 14 ❑ Khu du lịch quốc gia hồ Tuyền Lâm ❑ Tuyến đường di sản Đông Dương ❑ Khu du lịch quốc gia Yok Đôn ❑ Tuyến thành phố Hồ Chí Minh- Biên HịaĐà Lạt- Phan Rang- Nha Trang (quốc lộ 20, quốc lộ 1A) 6.2.4.2 Các điểm du lịch quốc gia ❑ Tuyến thành phố Hồ Chí Minh- Đắk Nông❑ Điểm du lịch quốc gia Ngã ba Đông Đắk Lắk (quốc lộ 13,14) Dương b Tuyến du lịch nội vùng ❑ Điểm du lịch quốc gia hồ Yaly (Gia Lai) ❑ Tuyến du lịch nội vùng tiếng tuyến ❑ Điểm du lịch quốc gia Biển hồ Tơ Nưng đường xanh Tây Nguyên ❑ Điểm du lịch quốc gia Hồ Lắk ❑ Điểm du lịch quốc gia thị xã Gia Nghĩa 6.2.4 Các sản phẩm du lịch có ý nghĩa quốc gia quốc tế 6.2.4.1 Các khu du lịch quốc gia CÂU HỎI/ BÀI TẬP ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG Trình bày khái quát vùng du lịch Bắc Trung Bộ Phân tích tài nguyên du lịch tự nhiên Bắc Trung Bộ Trình bày tài nguyên du lịch nhân văn Bắc Trung Bộ Sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn hoạt động chủ yếu vùng du lịch Bắc Trung Bộ Trình bày khái quát vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ Phân tích tài nguyên du lịch tự nhiên vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ Trình bày tài nguyên du lịch nhân văn vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ Sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn hoạt động chủ yếu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ Trình bày khái quát vùng du lịch Tây Nguyên 10 Phân tích tài nguyên du lịch tự nhiên vùng du lịch Tây Nguyên 11 Trình bày tài nguyên du lịch nhân văn vùng du lịch Tây Nguyên 12 Sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn hoạt động chủ yếu vùng du lịch Tây Nguyên 84 1/26/2022 CHƯƠNG VÙNG DU LỊCH ĐÔNG NAM BỘ VÀ VÙNG DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ❖ 7.1 VÙNG DU LỊCH ĐÔNG NAM BỘ 7.1.1 Khái quát vùng 7.1.2 Tài nguyên vùng 7.1.3 Các sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn hoạt động chủ yếu 7.1.4 Các địa điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia quốc tế ❖ 7.2 VÙNG DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 7.2.1 Khái quát vùng 7.2.2 Tài nguyên vùng 7.2.3 Các sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn hoạt động chủ yếu 7.2.4 Các địa điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia quốc tế ❖ 7.1 VÙNG DU LỊCH ĐÔNG NAM BỘ 7.1.1 Khái quát vùng ❑ Bao gồm thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa- Vũng Tàu, Tây Ninh ❑ S: 23.590,7km2, chiếm 7,1% diện tích nước ❑ Dân số: 16.127.800 người (2015), chiếm 17,6% dân số nước ❑ Vùng tiếp giáp: ▪ Phía Tây Tây Nam tiếp giáp với Đồng Bằng Sông Cửu Long ▪ Phía Đơng Đơng Bắc giáp vùng dun hải Nam Trung Bộ biển Đơng ▪ Phía Bắc Tây Bắc giáp Cam Pu Chia với đường biên giới dài 479km qua cửa Mộc Bài, Xa Mát, Hoa Lư (Bình Phước) 85 1/26/2022 7.1.2 Tài nguyên du lịch 7.1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên a Địa hình  Vừa có đặc điểm địa hình Miền Núi, Trung Du, vừa có đặc điểm địa hình đồng ven biển, độ dốc thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông  Cảnh quan núi phân bố chủ yếu Bắc, Đông Bắc thuộc tỉnh Tây Ninh, Bình Phước, điển núi Bà Đen cao 968m; núi Chứa Chan Đông Nai 838m, Bà Rá cao 736m  Địa hình biển ven bờ hải đảo phân bố tập trung Bà Rịa- Vũng Tàu thành phố Hồ Chí Minh b Khí hậu  Khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với mùa mưa mùa khơ rõ rệt; nhiệt, ẩm cao, thay đổi năm Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 27 đến 28 độ C c Nguồn nước ❑ Rất phong phú, đa dạng bao gồm hệ thống sơng hồ, nguồn nước khống ❑ Hệ thống hồ tự nhiên hồ nhân tạo có kết hợp cảnh sắc tự nhiên với khơng gian rộng lớn ❑ Nguồn nước khống vùng đa dạng thành phần kháng hóa, nhiệt độ phong phú số lượng, có vai trị lớn đới với du lịch an dưỡng, chữa bệnh dùng làm nước uống d Sinh vật ❑ Diện tích rừng Đơng Nam Bộ năm 2015 473,9 nghìn ha, chiến ,4,3% diện tích rừng nước, 52,1% rừng tự nhiên ❑ Hệ sinh thái rừng gồm loại chủ yếu sau: ▪ Hệ sinh thái rừng nhiệt đới thượng nguồn sông Đồng Nai ▪ Hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ ▪ Hệ sinh thái rừng núi tiếp giáp biển huyện Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu tỉnh Đồng Nai ❑ tổng 31 vườn quốc gia nước khu dự trữ sinh giới Việt Nam Cần Giờ Đông Nai ❑ Hệ động thực vật: 4.137 loài thực vật 1.197 loài thú khoảng 1.451 loài sinh vật biển 86 1/26/2022 7.1.2.2 Tài nguyên du lịch văn hóa a Di tích lịch sử- văn hóa  Danh lam thắng cảnh: Chợ Bến Thành, chợ Lớn, hồ Con Rùa, Bưu điện trung tâm ❑ 156 di tích lịch sử- văn hóa xếp hạng thành phố, Bến nhà rồng quốc gia, có di sản văn hóa phi vật thể giới UNESCO công nhận Đờn Ca Tài Tử di tích quốc gia đặc biệt ❑ Di tích lịch sử di tích lịch sử cách mạng: Nhiều di tích lịch sử cách mạng xen lẫn với di tích tơn giáo ❑ Các di khảo cổ: Mộ chum thuộc văn hóa Sa Huỳnh, di khảo cổ, di văn hóa Ĩc Eo, Bưng Bạc, Bưng Thơm… ❑ Di tích kiến trúc nghệ thuật: Nhiều cơng trình kiến trúc nhiều thể loại đình, đền, chùa, miếu, tịa tháng mang phong cách người Việt, Kmer, Hoa cơng trình mang phong cách Châu Âu c Lễ Hội: ❑ Là địa bàn sinh sống nhiều dân tộc, Đông Nam Bộ có đa dạng lễ hội ❑ Các lễ hội tâm linh tín ngưỡng tôn giáo ❑ Lễ hội gắn liền với phong tục tập quán cộng đồng dân tộc; lễ hội gắn liền với nghề biển… d Các làng nghề thủ cơng truyền thống: ❑ Có có khoảng 90 làng nghề thủ công truyền thống e Các tài nguyên nhân văn khác: ❑ Văn hóa ẩm thực: Đơng Nam Bộ phong phú văn hóa ẩm thực thể sắc văn hóa đặc trưng người dân di cư ❑ Hệ thống bảo tàng công trình văn hóa nghệ thuật, cơng trình đương đại: Hầu hết tỉnh vùng có loại hình bảo tàng để lưu giữ tài liệu, vật hệ thống bảo tàng lịch sử, bảo tàng nghệ thuật… f Các kiện văn hóa, thể thao: Vùng đất trẻ lịch sử dân tộc, tiếp thu sớm văn minh phương Tây nên có nhiều hoạt động, kiện văn hóa thể thao thu hút khách du lịch 87 1/26/2022 7.1.3 Các sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn hoạt động chủ yếu 7.1.3.1 Sản phẩm du lịch đặc trưng Các sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch MICE gắn với văn hóa,lễ hội,giải trí; du lịch nghỉ dưỡng biển, du lịch thể thao; du lịch mua sắm du lịch gắn với cửa 7.1.3.2 Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch ❑ Thành phố Hồ Chí Minh gắn với khu rừng Sác Cần Giờ hệ thống di tích lịch sử-văn hóa nội thành ❑ Tây Ninh gắn với cửa quốc tế Mộc Bài, núi Bà Đen, hồ Dầu Tiếng, Trung ương cục miền Nam, tòa thánh Tây Ninh ❑ Thành phố Vũng Tàu gắn với Long Hải, Phước Hải, Côn Đảo 7.1.4 Các điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia quốc tế 7.1.4.1 Các khu du lịch quốc gia ❑ Khu du lịch núi Bà Đen ❑ Khu du lịch Cần Giờ ❑ Khu du lịch Long Hải- Phước Hải ❑ Khu du lịch Côn Đảo 7.1.4.2 Các điểm du lịch quốc gia ❑ Điểm du lịch Tà Thiết ❑ Điểm du lịch Căn Cứ Trung ương Cục Miền Nam ❑ Điểm du lịch Cát Tiên ❑ Điểm du lịch hồ Trị An- Mã Đà ❑ Điểm du lịch Củ Chi 7.1.4.3 Các trung tâm đô thị du lịch quốc gia ❑ Trung tâm du lịch quốc gia- Thành phố Hồ Chí Minh ❑ Đơ thị du lịch quốc gia- Vũng Tàu 7.1.4.4 Các tuyến du lịch quốc gia ❑ Thành phố Hồ Chí Minh- Biên HịaVũng Tàu ❑ Thành phố Hồ Chí Minh- Củ Chi- Tây Ninh ❑ Thành phố Hồ Chí Minh- Bình DươngBình Long- Lộc Ninh ❑ Thành Phố Hồ Chí Minh- Cơn Đảo 88 1/26/2022 ❖ 7.2 VÙNG DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 7.2.1 Khái quát vùng ❑ Có mặt giáp biển với đường bờ biển dài 700km khoảng 360 nghìn km2 ❑ Gồm thành phố trực thuộc Trung Ương vùng đặc quyền kinh tế, nằm khu Cần Thơ 12 tỉnh Long An, Tiền Giang, vực có tuyến giao thông hàng hải quan Hậu Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, trọng, nối Nam Á- Đông Á- Châu Đại Bạc Liêu, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Dương quần đảo khác Thái Giang, Kiên Giang, Cà Mau Bình Dương ❑ S: 40.576,0km2, chiếm 12,3% diện tích tự nhiên nước ❑ Dân số (2015): 17.590.400 người, chiếm 19,1% dân số nước ❑ Vùng tiếp giáp: ▪ Phía Tây Nam Việt Nam, giáp Cam Pu Chia phía Tây Bắc với đường biên giới dài 340 km ▪ Phía đơng bắc giáp vùng Đơng Nam Bộ ▪ Phía đơng đơng nam trơng biển Đơng giàu tài ngun ▪ Phía Tây Tây nam giáp vịnh Thái Lan 7.2.2 Tài nguyên du lịch 7.2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên a Địa hình ❑ Địa hình chủ yếu: đồng châu thổ tương đối phẳng, bị chia cắt hệ thống sông ngịi kênh rạch chằng chịt ❑ Có số nơi dọc biên giới Cam Pu Chia xuất núi thấp Đồi núi tập trung chủ yếu địa phận núi Sam núi Cấm (An Giang) ❑ Vùng có bờ biển dài hệ thống đảo Một phận có địa hình đá vơi khu vực quần thể núi đá vơi Hịn Chơng Kiên Giang, kéo già từ Kiên Giang sang Campuchia, khai thác để phát triển số loại hình du lịch thăm quan b Khí hậu ❑ Khí hậu nhiệt đới cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm với mùa mưa khơ rõ rệt ❑ Nhiệt độ trung bình năm khoảng từ 25 đến 27 độ C ❑ Số ngày mưa trung bình 189 ngày/năm với lượng mưa 2.335 ml/năm Điều kiện khí hậu thời tiết thuận lợi để tiến hành hoạt động du lịch đảm bảo sức khỏe người 89 1/26/2022 c Nguồn nước ❑ Tài nguyên nước vùng phong phú, gồm hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt (hệ thống sông Tiền sông Hậu) ❑ Du lịch chợ nổi, tham quan sông nước, cù lao d Sinh vật ❑ Hệ sinh thái vô đa dạng độc đáo, đặc trưng cho cảnh quan vùng trũng ngập nước ❑ vườn quốc gia, khu dự trữ sinh giới, khu bảo tồn thiên nhiên nhiều khu rừng văn hóa lịch sử mơi trường, hệ sinh thái đặc biệt hệ sinh thái rừng ngập nước ngọt, hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển, hệ sinh thái nông nghiệp ❑ Đồng Sông Cửu Long vùng trú đông quan trọng đặc biệt loài chim di trú, khu vực sinh sản loài sinh vật khác ❑ Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển, hệ sinh thái rừng ngập nước ngọt, hệ sinh thái nơng nghiệp 7.2.2.2 Tài ngun du lịch văn hóa a Di tích lịch sử-văn hóa ❑ di tích quốc gia đặc biệt 178 di tích cơng nhận cấp quốc gia ❑ Di tích khảo cố gắn liền với hình thành phát triển văn hóa Ĩc Eo, di tích khảo cổ kiến trúc nghệ thuật Gị Tháp ❑ Di tích lịch sử cách mạng vùng có số lượng lớn, tiêu biểu Di tích lịch sử Địa điểm chiến thắng Rạch Gầm- Xồi Mút, Căn Xẻo Qt… Bên cạnh cịn có khu tưởng niệm vị lãnh đạo chí sĩ yêu nước dân tộc Khu lưu niệm Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng, Khu lưu niệm Nguyễn Thị Định, Khu lưu niệm thủ tướng Võ Văn Kiệt… ❑ Di tích kiến trúc nghệ thuật bao gồm nhiều loại chùa, đền, miếu, thánh đường nhà cổ Các cơng trình chứa đựng nhiều giá trị kiến trúc, nghệ thuật, lịch sử đặc sắc, đồng thời ghi lại dấu ấn đời sống văn hóa tinh thân người Phương Nam b Lễ hội 90 1/26/2022 c Làng nghề thủ công truyền thống ❑ 211 làng nghề tiểu thủ công, chiếm 10% số làng nghề nước khoảng 50% số hộ nông nghiệp coi sản xuất thủ công nghề phụ để cải thiện thu nhập ❑ Các làng nghề vùng mang tính tự phát, trình độ sản xuất lạc hậu dẫn du khách ❑ Bên cạnh đó, mối địa phương có đặc sản tiếng riêng dưa hấu Long Trì, dừa Bến Lức, sen Trà Vinh d Các tài nguyên nhân văn khác ❑ Di sản văn hóa phi vật thể: Đờn ca tài tử Nam Bộ di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại ❑ 5/54 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia điển hình tập tục cúng việc lề… ❑ Nghệ thuật dân gian, truyền thống đa dạng đặc thù: đờn ca tài tử, loại hình khác vọng cổ cải lương, diễn xướng hị đối sơng nước… ❑ Ẩm thực: đa dạng giao thông nhiều cộng đồng,tạo nên ẩm thực có nét riêng, đồng thời có thống nhất, hấp 7.2.3 sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn hoạt động chủ yếu 7.2.3.1 Sản phẩm du lịch đặc trưng Các sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch sinh thái miệt vườn, tham quan sông nước kết hợp với loại hình homestay; Du lịch văn hóa tìm hiểu văn hóa lễ hội dân gian Nam Bộ; Du lịch nghỉ dưỡng sinh thái biển đảo 7.2.3.2 Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch tổ chức không gian du lịch vùng ❑ Tiền Giang- Bến tre gắn liền với du lịch miệt vườn Thới Sơn ❑ Cần Thơ- Kiên Giang gắn liền với biển đảo Phú Quốc, Hà Tiên du lịch chợ ❑ Cà Mau gắn với U Minh- Năm Căn- mũi Cà Mau ❑ Đồng Tháp- An Giang gắn với tứ giác Long Xuyên, vườn quốc gia Tràm Chim 91 1/26/2022 7.2.4 Các điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia quốc tế 7.2.4.1 Các khu du lịch quốc gia ❑ Khu du lịch quốc gia Thới Sơn ❑ Khu du lịch quốc gia Happyland ❑ Khu du lịch quốc gia Phú Quốc ❑ Khu du lịch quốc gia Năm Căn 7.2.4.2 Các điểm du lịch quốc gia ❑ Điểm du lịch quốc gia Láng Sen ❑ Điểm du lịch Tràm Chim ❑ Điểm du lịch Núi Sam ❑ Điểm du lịch Cù Lao Ông Hổ ❑ Điểm du lịch thành phố Cần Thơ ❑ Điểm du lịch thị xã Hà Tiên ❑ Điểm du lịch lưu niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu 7.2.4.3 Các tuyến du lịch vùng a Tuyến du lịch quốc tế liên vùng ❑ Tuyến thành phố Hồ Chí Minh- Cần Thơ ❑ Tuyến du lịch quốc tế đường sơng thành phố Hồ Chí Minh- Tiền Giang- Vĩnh LongAn Giang- Phnom Pênh- Siem Reap b Tuyến du lịch nội vùng ❑ Thành phố Hồ Chí Minh- Cần Thơ- Sóc Trăng- Bạc Liêu- Cà Mau- Đất Mũi ❑ Thành Phố Hồ Chí Minh- Đồng Tháp- An Giang- Kiên Giang CÂU HỎI/ BÀI TẬP ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG Trình bày khái quát vùng du lịch Đơng Nam Bộ Phân tích tài ngun du lịch tự nhiên Đơng Nam Bộ Trình bày tài ngun du lịch văn hóa Đơng Nam Bộ Sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn hoạt động chủ yếu vùng du lịch Đông Nam Bộ Trình bày khái quát vùng du lịch Đồng Sông Cửu Long Phân tích tài nguyên du lịch tự nhiên vùng du lịch Đồng Sơng Cửu Long Trình bày tài nguyên du lịch văn hóa vùng du lịch Đồng Sông Cửu Long Sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn hoạt động chủ yếu vùng du lịch Đồng Sông Cửu Long 92

Ngày đăng: 28/09/2023, 08:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan