Bài dạy địa lý du lịch ở Cao đẳng và địa học: Địa lý du lịch nghiên cứu các hệ thống lãnh thổ du lịch như một hệ thống toàn vẹn, phát hiện những qui luật hình thành, phát triển và phân bố của các hệ thống thuộc các loại và các cấp khác nhau, dự báo sự thay đổi của chúng, nghiên cứu những biện pháp hoạt động tối ưu, và như vậy nó là một ngành khoa học địa lý xã hội. địa lý du lịch là một chuyên ngành của địa lý học, cụ thể hơn là của địa lý kinh tế. Tuy nhiên, địa lý du lịch được coi là một trong những môn cơ sở để hình thành một khoa học mới, khoa học du lịch. Trong lĩnh vực khoa học mới này, địa lý du lịch là một hướng chuyên ngành quan trọng.
ĐỊA LÝ DU LỊCH Chương 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Địa lý du lịch Đối tượng • Địa lý du lịch nghiên cứu hệ thống lãnh thổ du lịch hệ thống toàn vẹn, phát qui luật hình thành, phát triển phân bố hệ thống thuộc loại cấp khác nhau, dự báo thay đổi chúng, nghiên cứu biện pháp hoạt động tối ưu, ngành khoa học địa lý- xã hội • Đối tượng nghiên cứu địa lý du lịch toàn hệ thống du lịch • Tuy nhiên, khác với kinh tế du lịch, địa lý du lịch nghiên cứu khía cạnh phân bố không gian phân hệ hệ thống du lịch mối tương tác không gian chúng • Nhiệm vụ • Nghiên cứu tổng hợp tài nguyên du lịch kết hợp chúng theo lãnh thổ • Nghiên cứu nhu cầu du lịch • Xác định cấu lãnh thổ tối ưu vùng du lịch 1.2 Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp thu thập nghiên cứu liệu thứ cấp • Phương pháp nghiên cứu thực địa • Các phương pháp điều tra xã hội học • Phương pháp đồ • Các phương pháp phân tích tốn học 1.3 Một số khái niệm • Du lịch gì? - Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú - nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức - văn hoá thể thao, - kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hoá Bản chất du lịch • Từ di chuyển lưu trú người nơi đến khác • Có hai yếu tố bản: hành trình chuyến hoạt động du khách – Các hoạt động khách du lịch nơi đến khác biệt với hoạt động cư dân – Sự di chuyển lưu lại mang tính chất tạm thời, thời gian ngắn (< năm) • Nhiều mục đích song khơng phải định cư tìm việc làm Du lịch góc độ khách du lịch Những đặc điểm việc di chuyển khách du lịch • Tính thời • Tính tự nguyện • Có quay trở lại nơi cư trú thường xun • Khơng lặp lại thường xun Du lịch góc độ ngành kinh tế • "Một ngành kinh tế hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu người chuyến rời khỏi nơi cư trú thường xuyên - ngành du lịch" • Gồm lĩnh vực: lữ hành, khách sạn, vận chuyển yếu tố khác (kể quảng bá thơng tin ) • Du lịch xem đại diện cho tập hợp hoạt động: công nghiệp, thương mại cung cấp hàng hoá dịch vụ cho khách du lịch Du lịch góc độ tổng hợp Khách du lịch: người tìm kiếm kinh nghiệm thoả mãn nhu cầu cá nhân • Doanh nghiệp cung cấp hàng hoá dịch vụ du lịch: coi du lịch hội thu lợi nhuận • Chính quyền sở tại: coi du lịch nhân tố kích thích kinh tế • Dân cư địa phương: coi du lịch nhân tố tạo việc làm giao lưu văn hố Trung tâm du lịch • Trung tâm du lịch lãnh thổ du lịch hình thành liên kết lãnh thổ điểm du lịch gần nhau, nơi có mật độ điểm du lịch cao, nơi có mối liên kết chức du lịch điểm du lịch để hình thành nên chức đặc trưng chung trung tâm du lịch - Nguồn tài nguyên du lịch tương đối tập trung khai thác cách cao độ Có thể nguồn tài nguyên không thật đa dạng (về loại hình), song điều kiện cần thiết phải tập trung có khả lơi khách du lịch - Có sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật tương đối phong phú đủ để đón, phục vụ lưu khách lại thới gian dài Tiểu vùng du lịch • Tiểu vùng du lịch tập hợp lãnh thổ điểm du lịch trung tâm bao gồm trung tâm du lịch nhỏ đến vừa, hình thành nên lãnh thổ tương đối rộng lớn • Vài tiểu vùng cạnh liên kết với nhau, có đặc trưng chung chức du lịch, chưa đủ điều kiện quy mơ để hình thành vùng du lịch gọi vùng du lịch Á vùng du lịch Á vùng du lịch tập hợp điểm du lịch, trung tâm (nếu có) tiểu vùng du lịch thành thể thống với mức độ tổng hợp cao hơn, vai trò sở hạ tầng trọng Trong chừng mực định, chun mơn hố bắt đầu thể hiện, chưa đậm nét - Xét mối quan hệ dân cư – quần cư cung cấp nhu cầu vật chất cho khách du lịch vùng bao gồm địa phương khơng có điểm tài ngun du lịch - Có thể số vùng du lịch, phân hố lãnh thổ chưa dẫn đến hình thành vùng Trong trường hợp đó, hệ thống phân vị thực có cấp: Điểm – Trung tâm – Tiểu vùng – Vùng du lịch Vùng du lịch • Là lãnh thổ du lịch lớn bao gồm tiểu vùng vùng, có trung tâm du lịch lớn, có đặc trưng khác biệt với vùng khác tài nguyên – môi trường du lịch chức tổng hợp du lịch lãnh thổ rộng lớn • Vùng du lịch hệ thống thống đối tượng tượng tự nhiên, nhân văn, xã hội… bao gồm hệ thống lãnh thổ du lịch môi trường kinh tế – xã hội xung quanh với chuyên mơn hố định lĩnh vực du lịch - Tính chun mơn hố Nó sắc vùng, làm cho vùng khác hẳn với vùng Hệ thống tiêu phân vùng du lịch • Hệ thống tiêu có điểm đây: • Vùng du lịch tạo thành nhiều yếu tố • yếu tố tạo vùng • Các yếu tố tạo vùng nguồn tài nguyên (tự nhiên )văn hóa - lịch sử, kinh tế - xã hội), dòng khách du lịch, sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật • Mỗi vùng du lịch phải có cực đủ mạnh để thu hút khu vực xung quanh vào lãnh thổ vùng Hệ thống tiêu phân vùng du lịch • loại tiêu chính: – 1) Số lượng, chất lượng tài nguyên kết hợp dạng tài nguyên theo lãnh thổ; – 2) Cơ sở hạ tầng sở vật chất - kỹ thuật; – 3) Trung tâm tạo vùng 3.3 Các vùng du lịch Việt Nam • Vùng du lịch Bắc • Vùng du lịch Bắc Trung • Vùng du lịch Nam Trung Nam • Xác định vị trí, giới hạn, tỉnh thành vùng • Xác định tiểu vùng, vẽ sơ đồ • • • • • 1, Vị trí vùng 2, Tài nguyên tự nhiên nhân văn du lịch 3, Cơ sở hạ tầng 4, Sản phẩm du lịch đặc trưng 5, Các tuyến điểm du lịch vùng ... học địa lý- xã hội • Đối tượng nghiên cứu địa lý du lịch tồn hệ thống du lịch • Tuy nhiên, khác với kinh tế du lịch, địa lý du lịch nghiên cứu khía cạnh phân bố khơng gian phân hệ hệ thống du lịch. .. Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến” “Khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế” Khu du lịch: Khu du. .. ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch * Phân loại • Tài nguyên du lịch gồm: tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn