Chuyên đề cung cấp cho học viên những kiến thức về cơ bản về chương trình giáo dục THCS, về hoạt động dạy học và đổi mới hoạt động dạy học ở trường THCS theo định hướng phát triển năng lực và tổ chức hoạt động giáo dục ở trường THCS theo định hướng phát triển năng lực. Trên cơ sở đó, nghiên cứu tổ chức các hoạt động giáo dục ở trường THCS và báo cáo thực tế về hoạt động dạy học và giáo dục ở trường THCS theo định hướng phát triển năng lực.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BÀI GIẢNG BỒI DƯỠNG TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS, HẠNG III - Chuyên đề 5: Hoạt động dạy học giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS - Mã số: SA305 - Số tiết: 20 - Giảng viên: Lê Thị Phương Anh Mục tiêu chuyên đề - Về kiến thức: Hiểu số vấn đề chương trình giáo dục THCS; hoạt động dạy học đổi hoạt động dạy học THCS theo hướng phát triển lực; So sánh hoạt động dạy học theo chuẩ kiên thức, kỹ hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực - Về kĩ năng: Đánh giá chương trình mơn học THCS; Tổ chức hoạt động dạy học dạy học theo tiếp cận lực - Về thái độ: Thấy ý nghĩa cần thiết việc tổ chức hoạt động dạy học giáo dục theo định hướng tiếp cận lực vai trò người giáo viên tổ chức hoạt động Mơ tả nội dung Chun đề cung cấp cho học viên kiến thức về chương trình giáo dục THCS, hoạt động dạy học đổi hoạt động dạy học trường THCS theo định hướng phát triển lực tổ chức hoạt động giáo dục trường THCS theo định hướng phát triển lực Trên sở đó, nghiên cứu tổ chức hoạt động giáo dục trường THCS báo cáo thực tế hoạt động dạy học giáo dục trường THCS theo định hướng phát triển lực Phương pháp dạy - học - Chương trình bồi dưỡng có nhiều nội dung đòi hỏi gắn liền lý thuyết với thực hành Do vậy, hoạt động dạy - học phải đảm bảo kết hợp lý luận thực tiễn; kiến thức, kinh nghiệm kỹ thực hành; - Tăng cường áp dụng phương pháp sư phạm tích cực hướng vào việc giải vấn đề thực tiễn giúp cho việc học tập công tác sau Học liệu – Phương tiện 4.1 Học liệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2017), Tài liệu Bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS Hạng III, NXB Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng- Chương trình tổng thể 4.2 Phương tiện - Yêu cầu giảng viên: - Giảng viên có đầy đủ tài liệu, văn mới, kiến thức mới, tập tình điển hình thực tiễn - Bài giảng theo yêu cầu, giảng P.P - Yêu cầu học viên: - Có đầy đủ tài liệu chương trình bồi dưỡng theo chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng III Đánh giá - Chuyên đề đánh giá hình thức: Tự luận ( kiểm tra viết) - Điểm chuyên đề: thang điểm 10 Học viên phải làm kiểm tra theo quy định, đạt điểm trở lên Nội dung chi tiết Chương 1: Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS 1.1 Giáo dục phổ thông đổi chương trình GDPT Chương trình giáo dục phổ thông hành sử dụng theo định số 16/ 2006/QĐ BGDĐT ngày 05 tháng 05 năm 2006 Bộ giáo dục Đào tạo bao gồm chương trình cấp học từ tiểu học đến trung học phổ thơng, có cấp trung học sở Với mục tiêu giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ phát triển thẩm mỹ, phát triển kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo hình thành nhân cách người Việt Nam, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị học tiếp tục lên vào sống lao động, tham gia bảo vệ tổ quốc Mục tiêu giáo dục phổ thơng cụ thể hóa cấp học mục tiêu môn học, hoạt động giáo dục Nội dung giáo dục đảm bảo theo yêu cầu liên quan đến tính tồn diện, tính phổ thơng, tính thống cấp học Chương trình gồm 23 môn học hoạt động giáo dục tiến hành 35 tuần, thời lượng tiết học quy định cho cấp học từ 35-45 phút Ở chương trình mơn học có chuẩn kiến thức kỹ học sinh đạt sau học xong học, bao gồm yêu cầu kiến thức, kỹ cần đạt gợi ý liên quan đến yêu cầu học sinh giỏi mục ghi Giáo viên vào chuẩn kiến thức kỹ học môn học, sách giáo khoa để thiết kế hoạt động dạy học tương ứng Chương trình giáo dục phổ thơng (ban hành theo thông tư 32/2018/ TT – BGDĐT năm 2018) xây dựng sở quan điểm Đảng, Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; kế thừa phát triển ưu điểm chương trình giáo dục phổ thơng năm 2006, đồng thời tiếp thu thành tựu nghiên cứu khoa học giáo dục kinh nghiệm xây dựng chương trình theo mơ hình phát triển lực giáo dục tiên tiến giới; gắn với nhu cầu phát triển đất nước, tiến thời đại khoa học - công nghệ xã hội; phù hợp với đặc điểm người, văn hóa Việt Nam, giá trị truyền thống dân tộc giá trị chung nhân loại sáng kiến định hướng phát triển chung UNESCO giáo dục; tạo hội bình đẳng quyền bảo vệ, chăm sóc, học tập phát triển, quyền lắng nghe, tôn trọng tham gia học sinh; đặt tảng cho xã hội nhân văn, phát triển bền vững phồn vinh Ngoài việc kế thừa mục tiêu giáo dục tồn diện đức, trí, thể, mỹ, chương trình trọng đến bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học đáp ứng nhu cầu đổi xã hội So với chương trình năm 2006, chương trình giáo dục phổ thơng có tính mở cao Nghĩa nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, sở giáo dục quyền lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, quyền xã hội Căn vào chương trình khung chương trình mơn học cụ thể với u cầu cần đạt, sở giáo dục xây dựng kế hoạch dạy học tương ứng Sách giáo khoa xem tài liệu thao khảo tùy thuộc vào nhu cầu địa phương Chương trình quy định nguyên tắc, định hướng chung yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết giáo dục, không quy định chi tiết, để tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo thực chương trình Chương trình giáo dục phổ thông chia thành hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12) Chương trình giáo dục phổ thơng bao gồm Chương trình tổng thể chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Chương trìnhgiáo dục phổ thơng đáp ứng nhiệm vụ nêu Nghị số 29-NQ/TW "Xây dựng chuẩn hóa nội dung giáo dục phổ thơng theo hướng đại, tinh gọn, bảo đảm chất lượng, tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học trên; giảm số môn học bắt buộc; tăng môn học, chủ đề hoạt động giáo dục tự chọn" 1.2 Mục tiêu dạy học giáo dục trường THCS Giáo dục trung học sở chương trình năm 2006 thực năm học từ lớp đến lớp Học sinh vào học lớp sau hoàn thành chương trình tiểu học có tuổi 11 Mục tiêu giáo dục trung học sở giúp học sinh củng cố, phát triển thành giáo dục tiểu học, có học vấn trình độ phổ thơng sở hiểu biết ban đầu định hướng nghề nghiệp để học sinh tiếp tục học tiếp lên trung học phổ thông trung cấp nghề nghiệp Kế hoạch dạy học chương trình thể thời lượng 15 môn học bắt buộc tự chọn (Ngữ văn, Tốn, giáo dục cơng dân, Vật lý, hóa, Sinh học, lịch sử, Địa lý, Âm nhạc, Mỹ thuật, công nghệ, thể dục, ngoại ngữ; môn tự chọn gồm tiếng dân tộc tin học, giáo dục tập thể, giáo dục lên lớp giáo dục hướng nghiệp) số tiết tốt thiểu môn học/ tuần từ 1-4 tiết tùy thuộc vào thời lượng môn học Mỗi môn học quy định chuẩn kiến thức kỹ cụ thể theo học Chương trình giáo dục phổ thơng có số điều chỉnh số lượng môn học yêu cầu khác phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông Cụ thể, mơn học Vật lý, hóa, Sinh học ghép chung thành môn học Khoa học tự nhiên, môn Lịch sử địa lý ghép chung thành môn, Môn Âm nhạc, Mỹ thật thành môn nghệ thuật Mơn gáo dục ngồi lên lớp hướng nghiệp xây dựng thành môn hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Mặt khác, bậc học có 35 tiết nội dung giáo dục bắt buộc địa phương Nội dung giáo dục địa phương vấn đề thời văn hóa, lịch sử, địa lý, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp, địa phương bổ sung cho nội dung giáo dục bắt buộc chung thống nước, nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết nơi sinh sống, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng điều học để góp phần giải vấn đề quê hương Ở trung học sở, nội dung giáo dục địa phương tổ chức hình thức chun đề Các mơn học hoạt động giáo dục nhà trường áp dụng phương pháp tích cực hố hoạt động người giáo viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện tình để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng học sinh, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kỹ tích lũy để phát triển Các hoạt động học tập học sinh bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập hoạt động thực điều học để phát giải vấn đề có thực đời sống), thực với hỗ trợ phương tiện dạy học tối thiểu, đồ dùng học tập công cụ khác, đặc biệt công cụ tin học hệ thống tự động hóa kỹ thuật, Các hoạt động học tập nói tổ chức ngồi khn viên nhà trường thơng qua số hình thức học lý thuyết; thực tập, thí nghiệm, trò chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu; tham gia xêmina, tham quan, cắm trại, đọc sách; sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng Tùy theo mục tiêu cụ thể tính chất hoạt động, học sinh tổ chức làm việc độc lập, làm việc theo nhóm hay sinh hoạt chung lớp Tuy nhiên, dù làm việc độc lập, theo nhóm hay theo đơn vị lớp, học sinh phải tạo điều kiện để học sinh thực nhiệm vụ học tập trải nghiệm thực tế Bảng tổng hợp kế hoạch giáo dục bậc trung học sở theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 Với mục tiêu "Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn", môn học, việc lựa chọn, xếp nội dung giáo dục bảo đảm tinh giản, gắn với thực tiễn, tạo thuận lợi cho việc thực thi phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh - Mục tiêu phát triển phẩm chất học sinh gồm “Yêu nước - Nhân Chăm - Trung thực - Trách nhiệm”, - Về lực cốt lõi cho học sinh là: lực chung (bao gồm: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo) lực đặc biệt thông qua nhiều phương pháp giáo dục khác dạy học phân hóa, dạy học tích hợp, dạy học thông qua hoạt động Chương 2: Hoạt động dạy học đổi hoạt động dạy học trường THCS theo định hướng phát triển lực 2.1 Hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ tiếp cận phát triển lực học sinh THCS - Hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ ( gọi dạy học theo tiếp cận nội dung) hoạt động mà toàn thành tố trình dạy học hướng tới truyền thụ kiến thức, kyc cho người học - Đặc điểm dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ + Nặng nội dung: trọng truền đạt kiến thức cách hệ thống + Phương pháp dạy học: chủ yếu thuyết trình truyền thụ tri thức chiều từ giáo viên đến học sinh, chưa trọng khả ứng dụng, vận dụng tri thức học sinh + Học chưa đôi với hành + Kiểm tra, đánh giá chủ yếu dựa vào khả tái tri thức - Hoạt động dạy học theo tiếp cận lực Hoạt động dạy học theo tiếp cận lực hoạt động hướng tới phát triển lực phẩm chất cho học sinh - Đặc điểm dạy học theo tiếp cận lực + Mục tiêu dạy học hướng tới hình thành lực cho học sinh + Nội dung dạy học xây dựng theo hướng tích hợp + Phương pháp dạy học trọng rèn luyện kỹ năng, thực hành, tự học, tìm tòi khám phá học sinh + Kết dạy học đánh giá thông qua cơng việc học sinh làm bối cảnh có ý nghĩa 2.2 Đổi hoạt động dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh THCS - Đổi thiết kế kế hoạch giảng + Đổi xác định mục tiêu học Hướng tới hình thành phát triển lực phương pháp, lực chuyên môn, lực xã hội, lực cá thể cho học sinh Xác định rõ mức độ học sinh biết làm sau kết thúc học/môn học + Đổi lựa chọn nội dung học Chú trọng dạy cho học sinh kỹ thực hành, vận dụng kiến thức khoa học vào sống, kỹ tư duy, kỹ tự học + Đổi lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học Tăng cường sử dụng phương pháp phát huy tính tích cực nhận thức, tư sáng tạo cho học sinh: dạy học dự án, nghiên cứu trường hợp, giải vấn đề Tiến hành dạy học phân hóa tích hợp + Đổi đánh giá kết học tập học sinh Để đánh giá lực người học, cần nhấn mạnh đặc biệt đến đánh giá trình học, hướng vào việc xác định người học làm gì/ giải nhiệm vụ mức độ biết gì, công cụ đánh giá lực hệ thống nhiệm vụ học tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp thuộc lĩnh vực - Đổi tổ chức thực học Bước chuẩn bị: + Phân tích nội dung học: Phân tích mặt: khái niệm, tâm lý học, giáo dục học, lý luận dạy học + Phân tích mơi trường dạy học + Xây dựng kế hoạch giảng theo định hướng phát triển lực học sinh (viết mục tiêu giảng, xây dựng cấu trúc nội dung giảng, lựa chon phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học, xây dựng cơng cụ đánh giá kết học tập) Bước lên lớp: + Giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Học sinh suy nghĩ nhiều, thực hành nhiều thông qua sử dụng phương pháp dạy học tích cực: phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp dạy học dự án, phương pháp nghiên cứu trường hợp + Khuyến khích học sinh thao tác với mơi trường học tập, tự kiến tạo kiến thức kỹ cho thân + Thường xuyên thu tín hiệu ngược trình lên lớp + Kiểm tra đánh giá thương xuyên suốt trình dạy học, đánh giá phát triển lực học sinh Sau lên lớp + Giáo viên tự đánh giá, tự rút kinh nghiệm dạy thân 2.3 Những quy định hoạt động dạy học đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh THCS theo định hướng phát triển lực Bộ giáo dục ĐT công bố thông tư đánh giá học sinh THCS (TT 30/2014 TT 22/2016) - Yêu cầu đánh giá + Đánh giá tiến học sinh, coi trọng việc động viên, khuyến khích cố gắng học tập, rèn luyện học sinh, giúp học sinh phát huy nhiều khả năng, đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan + Đánh giá tồn diện học sinh thơng qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ số biểu lực, phẩm chất học sinh theo mục tiêu giáo dục THCS + Đánh giá thường xuyên nhận xét, đánh giá định kỳ điểm số, kết hợp với nhận xét, kết hợp đánh giá giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, đánh giá giáo viên quan trọng + Đánh giá tiến học sinh, không so sánh học sinh với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên, cha mẹ học sinh - Quy định nội dung cách thức đánh giá - Quy định sử dụng kết đánh giá - Quy định tổ chức thực 2.4 Khái quát phát triển chương trình giáo dục trường phổ thông cấp THCS Phát triển chương trình giáo dục phổ thơng hoạt động thường xuyên, bao gồm khâu đánh giá, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện chương trình q trình thực Dựa nội dung yêu cầu cần đạt chương trình giáo dục phổ thơng, trường xây dựng kế hoạch giáo dục riêng cho trường cách linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể địa phương, bảo đảm mục tiêu chất lượng giáo dục Hằng năm, GD ĐT tổ chức khảo sát thực tế, tham khảo ý kiến quan quản lý giáo dục, trường, cán quản lý, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh người quan tâm để đánh giá chương trình, xem xét, điều chỉnh (nếu cần thiết) hướng dẫn thực điều chỉnh Phát triển chương trình giáo dục trường THCS cần dựa quan điểm tiếp cận phát triển chương trình giáo dục trải qua quy trình định Chương 3: Tổ chức hoạt động giáo dục trường trung học sở 3.1 Hoạt động giáo dục theo chủ đề Theo chương trình giáo dục phổ thông mới, hoạt động giáo dục theo chủ đề gọi hoạt động trải nghiệm theo chủ đề, bao gồm hai dạng hoạt động: Hoạt động trải nghiệm thường xuyên hoạt động trải nghiệm định kỳ Đây hoạt động giáo dục bắt buộc, học sinh dựa huy động tổng hợp kiến thức kỹ từ nhiều lĩnh vực khác giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội, tham gia hoạt động hướng nghiệp hoạt động phục vụ cộng đồng hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua hình thành phẩm chất chủ yếu, lực chung số lực thành phần đặc thù hoạt động lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp, lực thích ứng với biến động sống kỹ sống khác Nội dung chương trình hoạt động trải nghiệm theo chủ đề xoay quanh mối quan hệ cá nhân học sinh với thân; học sinh với người khác, cộng đồng xã hội; học sinh với môi trường; học sinh với nghề nghiệp Nội dung triển khai qua nhóm hoạt động chính: Hoạt động phát triển cá nhân; hoạt động lao động; hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng; hoạt động hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm thường xuyên thực đặn tuần, thực trường nhà với nhiệm vụ trải nghiệm giao đến học sinh Hoạt động trải nghiệm thường xuyên đảm bảo trình hình thành lực phẩm chất cho học sinh diễn thực giáo viên kiểm sốt hoạt động 100% học sinh Hoạt động trải nghiệm định theo khoảng thời gian định với nội dung mang tính tổng hợp hơn, mở hội không gian rộng sân chơi lớn để học sinh tăng hội trải nghiệm thể thân Hoạt động trải nghiệm định kỳ đòi hỏi chuẩn bị kỹ nội dung hoạt động, phương tiện, điều kiện thực hiện, hỗ trợ cộng đồng… Các chủ đề hoạt động trải nghiệm xác định rõ cho lớp cấp trung học sở chương trình hoạt động trải nghiệm Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành 3.2 Giáo dục đạo đức giáo dục toàn diện trường trung học sở 3.2.1 Khái niệm - Đạo đức hình thái ý thức xã hội, hệ thống quan niệm thiện, ác mối quan hệ người với người - Giáo dục đạo đức nhiệm vụ giáo dục quan trọng trường trung học sở nhằm thực nhiệm vụ giáo dục toàn diện phát triển nhân cách cho học sinh - Giáo dục đạo đức tác động sư phạm cách có mục đích, có hệ thống có kế hoạch nhà giáo dục tới người giáo dục để bồi dưỡng cho họ phẩm chất đạo đức phù hợp với chuẩn mực xã hội 3.2.2 Nhiệm vụ giáo dục đạo đức - Giáo dục đạo đức, ý thức cơng dân giúp học sinh hình thành giới quan nhân sinh quan khoa học, nắm quy luật phát triển xã hội, có ý thức thực nghĩa vụ người công dân, bước trang bị cho học sinh định hướng trị kiên định, rõ ràng - Giúp học sinh hiểu nắm vững vấn đề đường lối sách Đảng, pháp luật nhà nước, có ý thức học tập, làm việc tuân thủ theo hiến pháp pháp luật - Bồi dưỡng cho học sinh lực phán đốn, đánh giá đạo đức, hình thành niềm tin đạo đức, yêu cầu học sinh phải thấm nhuần nguyên tắc chuẩn mực đạo đức xã hội quy định, biết tiếp thu văn minh nhân loại kết hợp với đạo đức truyền thống văn hóa dân tộc 3.2.3 Nội dung giáo dục đạo đức - Giáo dục chủ nghĩa yêu nước - Giáo dục lý tưởng sống tốt đẹp đẹp mang lại hạnh phúc cho thân cho cộng đồng xã hội - Giáo dục ý thức đạo đức mối quan hệ xã hội theo chuẩn mực xã hội đặt ra: u thương, tơn trọng, khoan dung, đồn kết, hợp tác, sáng tạo, bảo vệ lẽ phải, hướng tới điều “chân, thiện, mĩ” - Giáo dục hành vi văn minh lĩnh vực đời sống xã hội 3.2.4 Các đường giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường - Thông qua giảng dạy, học tập môn khoa học tự nhiên, xã hội nhân văn giúp học sinh hình thành giới quan, nhân sinh quan phẩm chất nhân cách + Qua giảng dạy môn Văn học, Lịch sử, Địa lý … giúp học sinh biết cội nguồn đất nước, lịch sử phát triển dân tộc qua thời kỳ lịch sử Từ hình thành tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc, sẵn sàng lao động để xây dựng bảo vệ Tổ quốc + Qua giảng dạy môn Giáo dục cơng dân giúp học sinh hình thành khái niệm trị, đạo đức, pháp luật tạo lập thói quen tư hành động theo hiến pháp pháp luật - Thông qua tổ chức hoạt động giáo dục sinh hoạt tập thể đa dạng, phong phú: + Qua hoạt động lao động – sản xuất, thể dục, thể thao, văn hóa văn nghệ, học tập, tham quan,… học sinh trải nghiệm chuẩn mực đạo đức + Tổ chức sinh hoạt tập thể, giao lưu, phong trào thi đua, phong trào rèn luyện đạo đức, lối sống văn minh lớp, trường + Tổ chức hoạt động trị, xã hội để đầu tư để nâng cao tư tưởng trị cho học sinh tham dự ngày lễ kỷ niệm lịch sử đất nước, lễ hội dân tộc địa phương, hoạt động đền ơn đáp nghĩa… + Tổ chức xây dựng đoàn thể học sinh thật vững mạnh như: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức trị tuổi trẻ, trường học lớn để giáo dục trị, đạo đức, văn hóa cho học sinh 3.3 Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học sở Giáo viên chủ nhiệm người có chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, có kinh nghiệm giáo dục, hiệu trưởng lựa chọn hội đồng giáo dục trí phân cơng làm nhiệm vụ lớp học xác định để thực mục tiêu giáo dục Đây người có tinh thần trách nhiệm cao, tận tâm, trung thực, thẳng thắn, tận tình chu đáo,… cơng tác quản lý giáo dục học sinh nói riêng Giáo viên chủ nhiệm hiệu trưởng ủy quyền việc thực nhiệm vụ quản lý lớp chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng toàn kết hoạt động giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm Trong nhà trường, giáo viên chủ nhiệm lớp người có vị trí vơ quan trọng Giáo viên chủ nhiệm lớp thành viên tập thể sư phạm, người thay mặt hiệu trưởng, hội đồng nhà trường cha mẹ học sinh, quản lý chịu trách nhiệm chất lượng giáo dục toàn diện học sinh lớp phụ trách, tổ chức thực chủ trương, kế hoạch nhà trường lớp Đây người giúp hiệu trưởng quản lý, giáo dục rèn luyện học sinh, thực chức phản biện hoạt động giảng dạy học tập học sinh, lấy học sinh kết đào tạo làm sở để phản biện sách, chế độ, kế hoạch đào tạo nhà trường, với mục đích hướng nhà trường hoạt động hiệu quả, chất lượng cao Đây người vừa đóng vai trò quản lý hành nhà nước, vừa đóng vai trò người thầy giáo, đồng thời đóng vai trò người đại diện cho quyền lợi tập thể lớp Giáo viên chủ nhiệm cầu nối lớp với giáo viên môn, tổ chuyên môn, ban giám hiệu, tổ chức đồn thể nhà trường (Cơng Đồn, Đồn Thanh niên, Nữ công…) cha mẹ học sinh Giáo viên chủ nhiệm có vai trò người gắn kết học sinh với nhà trường, tạo mối quan hệ gắn bó tập thể học sinh, học sinh với nhà trường Với tập thể học sinh giáo, viên chủ nhiệm đóng vai trò người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển, kiểm tra, đánh giá toàn diện hoạt động mối quan hệ ứng xử thuộc phạm vi lớp phụ trách dựa đội ngũ tự quản cán lớp, cán đoàn – đội tính tự giác học sinh lớp Giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò chủ chốt công tác giáo dục đạo đức, lý tưởng, lối sống, tư vấn định hướng nghề nghiệp cho học sinh, giúp học sinh học tập, rèn luyện nâng cao sức khỏe thể chất, tinh thần, hình thành định hướng giá trị tích cực… Giáo viên chủ nhiệm cầu nối gia đình – nhà trường – xã hội Ở vị trí này, giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò người thống tác động ảnh hưởng lực lượng giáo dục khác theo phương hướng định, có tác dụng tích cực hình thành phát triển nhân cách học sinh lớp chủ nhiệm Chức người giáo viên chủ nhiệm lớp 10 - Chức quản lý; - Chức giáo dục; - Chức đại diện; - Chức phối hợp thống tác động để giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm; - Kiểm tra, đánh giá kết giáo dục toàn diện học sinh lớp chủ nhiệm Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm - Ln tự hồn thiện phẩm chất, nhân cách lực chuyên môn, nghiệp vụ nhà giáo - Tuyên truyền chủ trương, đường lối, sách pháp luật Nhà nước, nội quy, quy chế quy định khác trường cho học sinh - Nắm vững mục tiêu yêu giáo dục cấp học chương trình dạy học, giáo dục trường nói chung mục tiêu, kế hoạch giáo dục đào tạo tồn khóa năm học lớp học - Tìm hiểu nắm vững học sinh lớp mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát với đối tượng, nhằm thúc đẩy tiến lớp học sinh - Xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh - Tổ chức biên chế lớp - Định hướng, tư vấn giúp em tổ chức thực mặt hoạt động lớp - Phối kết hợp lực lượng giáo dục - Thực việc đánh giá, xếp loại học sinh - Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với ban giám hiệu - Quản lý hồ sơ, sổ sách lớp Nội dung, phương pháp công tác giáo viên chủ nhiệm lớp - Tìm hiểu nắm vững đối tượng giáo dục - Lập kế hoạch chủ nhiệm 3.4 Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội giáo dục học sinh Giáo viên chủ nhiệm cần cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với giáo viên mơn, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường Giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò người điều phối, kết hợp giáo viên giảng dạy môn học nhằm đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng học tập lớp, thực biện pháp giúp đỡ học sinh yếu, kém, bồi dưỡng học sinh giỏi Chương 4: Báo cáo thực tế tổ chức hoạt động dạy học giáo dục trường THCS theo định hướng phát triển lực 4.1 Báo cáo thực tế thiết kế kế hoạch giảng theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS 11 Yêu cầu: Kế hoạch giảng thể rõ lực cần hình thành cho học sinh mục tiêu học, có hoạt động giáo viên, học sinh, mục tiêu hoạt động hướng vào lực thành phần Đánh giá kết học tập học sinh hướng vào đánh giá lực đề xuất mục tiêu học 4.2 Báo cáo thực tế thiết kế hoạt động trải nghiệm trường THCS theo định hướng phát triển lực học sinh Yêu cầu: Bản thiết kế thể rõ vai trò chủ đạo giáo viên, vai trò chủ động, sáng tạo cuản học sinh cần lực cần hình thành cho học sinh 4.3 Báo cáo thực tế tổ chức hoạt động dạy học giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS Yêu cầu: Tổ chức hoạt động dạy học giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS cần thể sử dụng phương pháp dạy học tích cực Học sinh thực hành nhiều, suy nghĩ nhiều tự khám phá, tìm kiếm theo lý thuyết kiến tạo 4.4 Thảo luận báo cáo chia sẻ kinh nghiệm Yêu cầu: Thảo luận nhóm thảo luận tồn lớp Buổi thảo luận phải sơi nổi, tích cực chia sẻ kinh nghiệm, góp ý báo cáo tinh thần học hỏi rút học cho thân 4.5 Rút học thực tiễn tổ chức hoạt động dạy học giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS Yêu cầu: Mỗi học viên rút học thực tiễn thiết kế tổ chức hoạt động dạy học giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS CÂU HỎI, BÀI TẬP VẬN DỤNG Thầy/cô thiết kế hoạt động giáo dục trải nghiệm để giáo dục đạo đức cho học sinh Thầy/cô thiết kế kế hoạch chủ nhiệm lớp trường trung học sở Thầy/cơ phân tích ý nghĩa việc phối hợp nhà trường với gia đình xã hội giáo dục trường trung học sở 12 ... tổng thể 4.2 Phương tiện - Yêu cầu giảng viên: - Giảng viên có đầy đủ tài liệu, văn mới, kiến thức mới, tập tình điển hình thực tiễn - Bài giảng theo yêu cầu, giảng P.P - Yêu cầu học viên: - Có... Phân tích mơi trường dạy học + Xây dựng kế hoạch giảng theo định hướng phát triển lực học sinh (viết mục tiêu giảng, xây dựng cấu trúc nội dung giảng, lựa chon phương pháp, phương tiện hình thức... sinh nhà trường - Thông qua giảng dạy, học tập môn khoa học tự nhiên, xã hội nhân văn giúp học sinh hình thành giới quan, nhân sinh quan phẩm chất nhân cách + Qua giảng dạy môn Văn học, Lịch