Tài nguyên du lịch nhân văn

Một phần của tài liệu bài dạy địa lý du lịch (Trang 54 - 61)

- TNDL là 1 bộ phần cấu thành quan trọng của tổ chức lãnh thổ du lịch

Tài nguyên du lịch nhân văn

• Trong số các tài nguyên du lịch nhân văn, các di sản văn hoá có vị trí đặc biệt. Nhìn chung, các di sản văn hoá được chia thành di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể.

• nhóm tài nguyên du lịch nhân văn vật thể các loại sau: di tích, công trình đương đại, hàng

hoá, các mặt hàng ăn uống, các sản phẩm làng nghề, các tác phẩm nghệ thuật hữu hình...

• Trong số các tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể có thể kể đến lễ hội, phong tục tập quán, truyền thuyết, các tác phẩm văn hoá nghệ

Tài nguyên du lịch nhân văn

• Di sản văn hoá văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn

• Các hình thức lưu truyền khác: tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết về nghề thủ công truyền

thống,tri thức về y, dược học cổ truyền, về văn hoá ẩm thực, về trang phục truyền thống dân tộc và

Di tích

• Các di tích có thể được phân theo hai tiêu chí là giá trị và nội dung.

• Phân theo giá trị có các di tích đặc biệt quan

trọng, di tích được xếp hạng và di tích có ý nghĩa địa phương.

• Phân theo nội dung có di chỉ khảo cổ, di tích lịch sử (trong đó có di tích lịch sử cách mạng), di tích kiến trúc nghệ thuật và danh lam thắng cảnh.

a. Công trình xây dựng, địa điểm gắn với

những sự kiện đánh dấu bước chuyển biến đặc biệt quan trọng của lịch sử dân tộc hoặc gắn với anh hùng dân tộc và danh nhân tiêu biểu có ảnh hưởng to lớn đối với tiến trình lịch sử dân tộc;

b. Công trình kiến trúc nghệ thuật hoàn chỉnh, nguyên gốc, tổng thể kiến trúc đô thị và đô thị có giá trị đặc biệt đánh dấu các giai đoạn phát triển kiến trúc và kiến trúc nghệ thuật Việt

c. Địa điểm khảo cổ có giá trị nổi bật đánh dấu các giai đoạn phát triển quan trọng của các văn hoá khảo cổ nổi tiếng ở Việt Nam và trên thế giới

d. Cảnh quan thiên nhiên đẹp nổi tiếng hoặc địa

điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị về địa chất, địa mạo, địa lý. đa dạng sinh học và hệ sinh thái đặc thù nổi tiếng ở Việt Nam và thế giới.

• Về mặt nội dung có thể chia thành 4 nhóm di tích là

– di chỉ khảo cổ,

– di tích lịch sử (di tích lịch sử tôn giáo tín ngưỡng và di tích lịch sử cách mạng),

– di tích kiến trúc nghệ thuật,

Một phần của tài liệu bài dạy địa lý du lịch (Trang 54 - 61)