1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Noi dung de tai: Nghiên cứu dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý ở Trung học cơ sở theo định hướng phát triển năng lực

110 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 207,88 KB
File đính kèm Noi dung de tai.rar (204 KB)

Nội dung

Dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lý ở Trung học cơ sở theo định hướng phát triển năng lực,đổi mới phương pháp dạy học. Xây dựng và thiết kế dạy học một số chủ đề tích hợp Địa lý ở THCS theo định hướng tiếp cận năng lực người học, đáp ứng đổi mới phương pháp dạy học ở THCS.

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn nay, giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển dần từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Mục đích dạy học theo hướng tiếp cận lực người học tăng cường nội dung mang tính thực hành, ứng dụng, coi trọng lực hợp tác, lực tư vận dụng sáng tạo học sinh Thực dạy học theo chủ đề tạo hội cho người học vận dụng kiến thức học để giải vấn đề, tạo lực thích ứng cho người học phù hợp với yêu cầu xã hội Trong chương trình dạy học nay, chủ đề học tập dừng mức thể nội hàm riêng biệt môn học thông qua học độc lập, mà chưa có tích hợp cao với chủ đề môn học khác Việc vận dụng kiến thức nhiều phân môn để tạo thành lực xử lí tình nảy sinh có Việc dạy học đơn thực phân phối chương trình, yếu tố tạo dựng lực cho người học bị xem nhẹ Đối tượng học sinh Trung học sở (THCS) ưa thích khám phá tìm tịi sáng tạo Việc trải nghiệm từ tình bất ngờ có chủ đề học tập tạo thú vị hội sáng tạo cho học sinh Bên cạnh đó, việc dạy học theo chủ đề tích hợp theo định hướng cịn nhằm cấu trúc lại chương trình giảng dạy, giảm tải nội dung q khó khơng cần thiết học sinh, khắc phục hạn chế chương trình sách giáo khoa hành Theo yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông nay, cần trang bị lực hành động, lực thực tiễn… cho học sinh Việc lựa chọn nội dung chương trình, cách thức học tập tiếp cận xây dựng chủ đề học tập cần đổi theo định hướng phát triển lực Chủ đề học tập thể tính ưu việt: tính thực tiễn, tính tích hợp, phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Bộ môn Địa lý Trung học sở có khả hình thành phát triển nhiều lực cho học sinh Dạy học theo định hướng góp phần đáp ứng yêu cầu người cho xã hội giai đoạn tương lai Với lý trên, đề tài “Nghiên cứu dạy học theo chủ đề tích hợp mơn Địa lý Trung học sở theo định hướng phát triển lực” lựa chọn để nghiên cứu, nhằm tìm hiểu sâu việc dạy học thực trạng dạy học theo chủ đề Trung học sở Qua đó, đưa định hướng đổi trình dạy học, phát triển lực người học, phù hợp với điều kiện thực tế dạy học phổ thông Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng thiết kế dạy học số chủ đề tích hợp Địa lý THCS theo định hướng tiếp cận lực người học, đáp ứng đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh THCS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở khoa học dạy học theo chủ đề theo định hướng phát triển lực - Điều tra thực tiễn việc dạy học theo chủ đề Địa lý Trung học sở - Tham gia hội nghị, hội thảo dạy học phát triển lực - Xây dựng thiết kế dạy học số chủ đề tích hợp Địa lý THCS theo định hướng tiếp cận lực người học - Tổ chức dạy học để dự giờ, phân tích, rút kinh nghiệm - Đánh giá kết Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các chủ đề dạy học tích hợp mơn Địa lý THCS theo định hướng phát triển lực Nội dung: Các chủ đề tích hợp đơn mơn, liên mơn - Địa bàn: Một số trường THCS thành phố Huế, thị trấn Hương Thủy, huyện Phú Vang Tổng quan tình hình nghiên cứu Trên giới, nhiều quốc gia ý đến dạy học theo chủ đề Năm 2015, Phần Lan chuẩn bị triển khai chương trình cải cách giáo dục cấp tiến từ trước tới nay, loại bỏ việc “dạy theo môn học” truyền thống ủng hộ việc “giảng dạy theo chủ đề” Các học theo môn học cụ thể - học Lịch sử buổi sáng, học Địa lý vào buổi chiều - bị loại bỏ chương trình học học sinh 16 tuổi trường học thành phố Các giảng theo môn học thay học dạy theo “hiện tượng” – hay giảng dạy theo chủ đề Bên cạnh đó, cịn có thay đổi khác thay đổi khuôn mẫu truyền thống: học sinh ngồi theo hàng ngang thụ động trước mặt giáo viên, lắng nghe học hay chờ đợi để giáo viên hỏi Thay vào đó, học sinh học theo phương pháp hợp tác hơn: làm việc theo nhóm nhỏ để giải vấn đề, đồng thời cải thiện kỹ giao tiếp Ở Việt Nam, thời gian vừa qua, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD ĐT) định hướng để đổi giáo dục Qua đó, tổ chức nhiều đợt tập huấn kiểm tra đánh giá trình dạy học, tổ chức dạy học, đổi tài liệu…theo định hướng phát triển lực học sinh phổ thông Nhiều tài liệu: Chương trình phổ thơng tổng thể, Bộ GD ĐT, 2015, tài liệu hướng dẫn học môn, tổ hợp môn… phát hành thử nghiệm nhằm định hướng đổi dạy học Nhiều tác giả quan tâm đến vấn đề dạy học theo định hướng phát triển lực người học Tác giả Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội nghiên cứu dạy học tích hợp liên mơn Nghiên cứu trình bày ngun tắc dạy học tích hợp liên mơn việc xây dựng lựa chọn chủ đề dạy học, để đưa người học vào hoạt động tìm tịi nghiên cứu, nhằm đảm bảo cho người học có kiến thức sâu sắc, bền vững Ngoài ra, số môn học, số trường, giáo viên ý đến việc phát triển lực học sinh từ dạy học theo hướng tích hợp liên môn Các tổ cá nhân vừa nghiên cứu sở lý luận vừa áp dụng vào số nội dung dạy theo chủ đề tích hợp liên môn trường thu nhiều kết Một số giáo viên bước đầu chọn lựa nội dung kiến thức có tiềm dạy học tích hợp đơn mơn, liên mơn thực dạy học tích hợp đơn môn, liên môn Cách tiếp cận - Cách tiếp cận sở lý luận - Cách tiếp cận thực tiễn - Cách tiếp cận hệ thống Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng a Phương pháp nghiên cứu lý luận - Tiến hành thu thập nhiều nguồn tài liệu khác nhằm nghiên cứu sở khoa học đề tài b Phương pháp điều tra, nghiên cứu thực tế - Tìm hiểu thực trạng qua vấn nhanh số giáo viên phổ thông việc đổi dạy học theo chủ đề - Lập phiếu điều tra giáo viên học sinh phổ thơng, để tìm hiểu thực trạng đổi dạy học theo định hướng số trường địa bàn thành phố Huế số huyện: Trường THCS Chu Văn An, trường THCS Trần Phú, trường THCS Hùng Vương, trường THCS Thủy Dương, trường THCS Phú Mỹ, trường THCS Thuận An c Phương pháp tổ chức dạy học thể nghiệm: - Xây dựng số chủ đề dạy học tổ chức dạy thể nghiệm số trường THCS: Trường THCS Chu Văn An, trường THCS Thuận An - Sau nhận xét, rút kinh nghiệm, kết luận PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm chủ đề, chủ đề tích hợp dạy học theo chủ đề tích hợp Chủ đề dạy học tập hợp đơn vị kiến thức gần hệ thống kiến thức hay nhiều môn học, để xây dựng thành chủ đề đưa vào trình dạy học Có loại chủ đề tích hợp: Chủ đề đơn môn, chủ đề liên môn - Chủ đề đơn môn: Là chủ đề đề cập đến kiến thức thuộc mơn học - Chủ đề liên môn: Là chủ đề đề cập đến kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học Dạy học theo chủ đề tích hợp cách thức tìm tịi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề,… có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn, đề cập đến môn học hợp phần môn học (tức đường tích hợp nội dung từ số đơn vị, học, môn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung dạy học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế Qua đó, học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn Dạy học theo chủ đề bậc Trung học cố gắng tăng cường tích hợp kiến thức, làm cho kiến thức có mối liên hệ mạng lưới nhiều chiều; tích hợp vào nội dung ứng dụng kĩ thuật đời sống thơng dụng làm cho nội dung học có ý nghĩa hơn, hấp dẫn [1] Dạy học theo chủ đề kết hợp mơ hình dạy học truyền thống đại, giáo viên khơng dạy học cách truyền thụ kiến thức, mà chủ yếu hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thông tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Dạy học theo chủ đề mơ hình cho hoạt động lớp học thay cho lớp học truyền thống (với đặc trưng học ngắn, cô lập, hoạt động lớp học mà giáo viên giữ vai trò trung tâm) việc trọng nội dung học tập có tính tổng qt, liên quan đến nhiều lĩnh vực, với trung tâm tập trung vào học sinh nội dung tích hợp với vấn đề, thực hành gắn liền với thực tiễn Với mơ hình này, học sinh có nhiều hội làm việc theo nhóm để giải vấn đề xác thực, có hệ thống liên quan đến nhiều kiến thức khác Học sinh thu thập thơng tin từ nhiều nguồn kiến thức Với trình học này, việc học học sinh thực có giá trị, kết nối với thực tế rèn luyện nhiều kĩ hoạt động kĩ sống Học sinh tạo điều kiện minh họa kiến thức vừa nhận đánh giá học giao tiếp tốt nào? Với cách tiếp cận này, vai trò giáo viên người hướng dẫn, bảo thay quản lý trực tiếp học sinh làm việc Theo số quan điểm, dạy học theo chủ đề thuộc nội dung dạy học phương pháp dạy học Tuy nhiên, xây dựng nội dung dạy học theo chủ đề, lại tác động trở lại làm thay đổi nhiều đến việc lựa chọn phương pháp phù hợp, cải biến phương pháp cho phù hợp với Một số ưu điểm dạy học theo chủ đề thể so sánh với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống thể bảng đây.[2] Bảng 1.1 So sánh dạy học theo cách tiếp cận truyền thống theo chủ đề Dạy học theo cách tiếp cận Dạy học theo chủ đề truyền thống 1-Tiến trình giải vấn đề tuân theo 1- Các nhiệm vụ học tập giao, học sinh chiến lược giải vấn đề khoa học định chiến lược học tập với chủ vật lý: logic, chặt chẽ, khoa học giáo động hỗ trợ, hợp tác giáo viên (Học sinh viên (sách giáo khoa) áp đặt trung tâm) 2- Nếu thành cơng góp phần đạt tới 2- Hướng tới mục tiêu: chiếm lĩnh nội mức nhiều mục tiêu môn học nay: dung kiến thức khoa học, hiểu biết tiến trình chiếm lĩnh kiến thức thơng qua hoạt khoa học rèn luyện kĩ tiến trình động, bồi dưỡng phương thưc tư khoa học như: quan sát, thu thập thông tin, khoa học phương pháp nhận thức liệu; xử lý (so sánh, xếp, phân loại, liên khoa học: phương pháp thực nghiệm, hệ…thông tin); suy luận, áp dụng thực tiễn phương pháp mơ hình, suy luận khoa học…) 3- Dạy theo riêng lẻ với thời lượng cố định 3- Dạy theo chủ đề thống tổ chức lại theo hướng tích hợp từ phần chương trình học 4- Kiến thức thu rời rạc, có 4- Kiến thức thu khái niệm mối liên hệ tuyến tính (một chiều theo thiết mối liên hệ mạng lưới với kế chương trình học) 5- Trình độ nhận thức đạt mức 5- Trình độ nhận thức sau trình học tập độ cao: Phân tích, tổng hợp, đánh giá thường theo trình tự thường dừng lại trình độ biết, hiểu vận dụng (giải tập) 6- Kết thúc chương học, học sinh khơng có tổng thể kiến thức mà có kiến thức phần riêng biệt có hệ thống kiến thức liên hệ tuyến tính theo trật tự 6- Kết thúc chủ đề học sinh có tổng thể kiến thức mới, tinh giản, chặt chẽ khác với nội dung sách giáo khoa trước học 7- Kiến thức xa rời thực tiễn mà người 7- Kiến thức gần gũi với thức tiễn mà học học sống chậm cập nhật nội sinh sống yêu cầu cập nhật dung sách giáo khoa thông tin thực chủ đề 8- Kiến thức thu sau học thường 8- Hiểu biết có sau kết thúc chủ đề hạn hẹp chương trình, nội dung học thường vượt ngồi khn khổ nội dung cần học q trình tìm kiếm, xử lý thơng tin ngồi nguồn tài liệu thức học sinh 9- Có thề hướng tới, bồi dưỡng kĩ 9- Không thể hướng tới nhiều mục tiêu nhân làm việc với thông tin, giao tiếp, ngôn ngữ, văn quan trọng như: rèn luyện kĩ hợp tác sống làm việc: giao tiếp, hợp tác, quản lý, điều hành, định… * Điểm khác biệt dẫn tới nhiều khác biệt là: Thứ nhất, dạy học theo chủ đề số mơ hình tích cực khác, giáo viên khơng coi học sinh chưa biết trước nội dung học mà trái lại, phải nghĩ học sinh tự tin biết nhiều mong đợi Vì thế, dạy học cần tận dụng tốt đa kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có sẵn học sinh khuyến khích khả biết nhiều học sinh vấn đề Qua đó, giảm tối đa thời gian thụ động học sinh tiếp nhận kiến thức mới, đồng thời tăng hiểu biết lên nhiều lần so với nội dung cần dạy Thứ hai, dạy học theo chủ đề nhắm tới việc sử dụng kiến thức, hiểu biết vào thực tiễn nhiệm vụ học tập, nhắm tới lĩnh hội hệ thống kiến thức có tích hợp cao, tinh giản tính cơng cụ cao Đồng thời, hướng tới nhiều mục tiêu giáo dục tích cực khác (các lực) Trong dạy học theo truyền thống lại coi trọng việc xây dựng kiến thức, nên nhắm tới mục tiêu cho q trình mang lại Thứ ba, dạy học theo chủ đề kiến thức học sinh lĩnh hội trình giải nhiệm vụ học tập, kiến thức tổ chức theo tổng thể khác với kiến thức trình bày tất nguồn tài liệu Hơn nữa, với việc học sinh lĩnh hội kiến thức trình giải nhiệm vụ học tập, mang lại lợi to lớn mở rộng không gian, thời gian dạy học, tinh giản thời gian dạy, độ ứng dụng thực tế cao nhiều Thứ tư, với dạy học theo chủ đề, vai trò giáo viên học sinh thay đổi khác so với dạy học truyền thống Người giáo viên từ chỗ trung tâm mơ hình truyền thống chuyển sang người hướng dẫn, học sinh trung tâm + Các định hướng xây dựng chủ đề dạy học: Các loại chủ đề dạy học xây dựng theo định hướng sau đây: Chủ đề đơn môn: Là chủ đề xây dựng cách cấu trúc lại nội dung kiến thức theo môn học, sở nghiên cứu chương trình sách giáo khoa hành, đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ Chủ đề liên môn: Bao gồm nội dung dạy học gần giống nhau, có liên quan chặt chẽ với (có thể trùng nhau) mơn học chương trình hành, biên soạn thành chủ đề liên môn - Ở mức độ thấp, dạy học chủ đề tích hợp liên mơn chủ đề có nội dung giáo dục liên quan đến vấn đề thời địa phương, đất nước Ví dụ: Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; bảo vệ chủ quyền biên giới, biển đảo; Bảo vệ sử dụng hiệu nguồn lượng, tài nguyên nước, tài ngun khống sản; biển đổi khí hậu phịng chống thiên tai; bảo vệ phát triển bền vững mơi trường sống; giới bình đẳng giới; an tồn giao thơng; sử dụng di sản văn hóa dạy học; nhằm tăng cường lực thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, giáo dục đạo đức giá trị sống, rèn luyện kỹ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật Các chủ đề tích hợp, liên mơn bổ sung vào hoạt động giáo dục nhà trường - Mức độ tích hợp cao phải xử lí nội dung kiến thức mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức cách hợp lí để giải vấn đề học tập, sống, đồng thời tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Ở mức độ này, chủ đề tích hợp liên mơn chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học, thể ứng dụng chúng tượng, trình tự nhiên hay xã hội Ví dụ: Kiến thức Vật lí Công nghệ động cơ, máy phát điện; kiến thức Vật lí Hóa học nguồn điện hóa học; kiến thức Lịch sử Địa lí chủ quyền biển, đảo; kiến thức Ngữ văn Giáo dục Công dân giáo dục đạo đức, lối sống… Muốn dạy học tích hợp phải xây dựng cách để tích hợp Theo Xavier (1996) có hai cách để tích hợp mơn học : (1) xây dựng ứng dụng chung cho nhiều môn học – kiến thức riêng biệt môn đưa vào tổng hợp ‘ứng dụng’ thực tế Điều có nghĩa số ứng dụng tích hợp kiến thức mơn riêng lẻ; (2) phối hợp trình học tập nhiều môn học khác - hợp hai hay nhiều môn học thành môn học (hay thành loại đối tượng/nội dung học tập) với hai cách: 10 Chuẩn bị Đối với giáo viên - Bản đồ giới -Tranh ảnh tàu, thuỷ thủ tham gia phát kiến địa lí, tư liệu, mẫu chuyện phát kiến địa lí - (Hoặc giảng P.P có tư liệu tranh ảnh đồ… trên) HS: Bài sưu tầm đời nghiệp nhà hàng hải Châu Âu kỷ 15-16 Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm - Phương pháp sử dụng đồ, tranh ảnh, tư liệu Tiến trình dạy Hoạt động GV HS Nội dung Năng lực cấn phát triển A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Các phát kiến Địa lý Hoạt động 1: Quan sát hình ảnh 1,2,3 trang 3, cho biết nội dung có liên quan đến nội dung lịch sử nhân loại? Nêu hiểu biết em nội dung đó? - GV tổ chức hoạt động cá nhân cho HS - HS trả lời GV nhận xét kết luận B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tìm hiểu nguyên nhân điều Tìm hiểu nguyên nhân kiện phát kiến địa lí điều kiện - Hoạt động 2: GV tổ chức cho HS phát kiến địa lí hoạt động nhóm + (Để HS làm tập nhóm này, GV cung cấp thêm tư liệu liên quan đến tiến Khoa học kỹ thuật vào kỷ XV quốc gia Châu Âu) + Miêu tả cảnh hoạt động 96 - Thuyết trình, so sánh, đánh giá, hợp tác Phân tích tranh ảnh, lược đồ, biểu đồ Đánh giá người hình Theo em hình ảnh có mối quan hệ phát kiến địa lí? Yêu cầu: + Trình bày nguyên nhân điều kiện dẫn đến phát kiến địa lí kỉ XV-XVI? + Kể tên tiến KHKT phát kiến địa lí? Hình thức: +HS thảo luận trả lời, nhóm bổ sung, GV nhận xét chốt ý Khám phá hành trình nhà thám hiểm đường biển cuối kỷ XV- đầu kỷ XVI - Hoạt động 3: GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm + (Để HS làm tập nhóm này, GV cung cấp thêm tư liệu liên quan đến phát kiến địa lý B.Đi-a-xơ, Va-xco-đơ-ga-ma, C.Côlôm-bô, Ph Ma-gien- lan.) + Sử dụng đồ giới + Sử dụng phiếu học tập cho nhóm: u cầu: - Trình bày phát kiến địa lí B.Đi-a-xơ, Va-xcơ-đơ-ga-ma, C.Cơ-lơm-bơ, Ph Ma-gien- lan lược đồ đánh giá công lao họ? - HS thảo luận trả lời, nhóm bổ sung, GV nhận xét chốt ý Tìm hiểu hệ phát kiến địa lí Các hệ quả: Nguyên nhân điều kiện: - Sản xuất phát triển, giai cấp tư sản châu Âu cần nguyên liệu thị trường - Khoa học kỹ thuật phát triển: Tăng cường hiểu biết đại dương, giới…Kỹ thuật vẽ đồ, hải đồ, sử dụng máy đo góc, la bàn để định hướng, kỹ thuật đóng tàu lớn ngày tiến Khám phá hành trình nhà thám hiểm đường biển cuối kỷ XV- đầu kỷ XVI Các phát kiến địa lí tiêu biểu: + B.Đi-a-xơ đến cực Nam Châu Phi (1487) + Va-xcô-đơ Ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ (1598) + Cơ-lơm-bơ tìm châu Mĩ (1492) + Ma-gien-lan vòng quanh trái đất ( 15191522) KẾT LUẬN: Đều xuất phát từ thủ đô Li-xbon (Bồ đào nha) từ vòng từ Đại tây dương qua Thái bình dương đến Ấn độ dương Chấm dứt hành trình vịng quanh Trái đất đường biển? Tìm hiểu hệ phát kiến địa lí Các hệ quả: 97 hệ phát kiến địa lý xã hội người - Tích cực: - Tiêu cực: - Tích cực: + Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển, cung cấp nguồn nguyên liệu, vàng bạc, mang lại nguồn lợi nhuận khơng lồ + Tìm nhiều vùng đất đường biển - Tiêu cực: Cướp bóc thuộc địa bn bán nơ lệ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HS làm việc cá nhân, hoàn thành tập SHDH HS báo cáo kết quả; bổ sung GV nhận xét, đánh giá, kết luận D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hướng dẫn HS nhà thực yêu cầu theo SHDH E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Hướng dẫn HS nhà thực yêu cầu theo SHDH (- HS chia sẻ với bạn bè việc: trao đổi sản phảm cho bạn, trưng bày, triển lãm sản phẩm, gửi thư điện tử GV đánh giá sản phẩm HS: nhận xét, tuyên dương, khen ngợi học sinh.) - Thuyết trình -Tự học -Tự học - Hợp tác -Tự học - Hợp tác Phiếu học tập Nhà hàng hải Hướng Nơi phát kiến kết đạt B.Đi-a-xơ 98 (Nhóm 1) Va-xcơ-đơ-ga-ma (Nhóm 2) C.Cơ-lơm-bơ (Nhóm 3) Ph Ma-gien- lan (Nhóm 4) LỚP 7: CHỦ ĐỀ 2: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG (4 tiết) Mục tiêu Mục tiêu chung - Phân biệt lục địa châu lục - Nhận biết khác chủng tộc hình thái thể nơi cư trú - Biết đa dạng văn hóa giới - So sánh khác chủng tộc giới - Phân biệt khác nhóm nước - Có thái độ thân thiện, hịa nhập với cộng đồng giới Mục tiêu phát triển lực Năng lực chung - Sưu tầm tư liệu Năng lực chuyên biệt - Sử dụng đồ, tranh ảnh - Phân tích bảng số liệu thống kê kinh tế, xã hội Chuẩn bị - GV: Lược đồ châu lục, lục địa Trái Đất, tranh ảnh cơng trình, danh nhân văn hóa thời phong kiến châu lục, bảng số liệu -HS: Tranh ảnh, video văn minh thời phong kiến Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học - Thuyết trình, so sánh, - Phương pháp sử dụng đồ, bảng số liệu thống kê Tiến trình dạy 99 Hoạt động GV HS Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - HS lấy ví dụ chứng minh giới rộng lớn đa dạng B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1.Khám phá châu lục lục địa - Sử dụng lược đồ 1, trang 12, nêu tên lục địa châu lục - Hoạt động cặp đôi: So sánh khác châu lục lục địa Nhận biết khác chủng tộc - Làm việc nhóm - Sử dụng tranh ảnh, đồ phân bố chủng tộc lớn giới, giới thiệu tên chủng tộc, hình thái thể, phân bố Khám phá đa dạng văn hóa giới thời phong kiến - Sử dụng thông tin tranh ảnh bảng trang 14, nhóm so sánh văn hóa phương Đơng phương Tây - Thế giới rộng lớn đa dạng 1.Khám phá châu lục lục địa - Lục địa khối đất liền rộng, có biển đại dương bao quanh, có ý nghĩa tự nhiên - Châu lục gồm nhiều lục địa đảo, có ý nghĩa lịch sử, kinh tế, trị Nhận biết khác chủng tộc - Chủng tộc Mônggoloit - Chủng tộc Ơropeoit - Chủng tộc Negroit Khám phá đa dạng văn hóa giới thời phong kiến - Văn hóa thời phong kiến phương Tây phương Đông đa dạng nhiều sắc - Văn hóa phương Đơng theo hệ tư tưởng Nho giáo tơn giáo Phật Nhận biết nhóm nước Nhận biết nhóm nước giới giới - Sử dụng thơng tin, giới - tiêu chí: GDP/ng, số thiệu tiêu chí phân loại HDI, Tỷ lệ tử vong trẻ em nhóm nước - Có nhóm nước: Phát triển phát triển với tiêu chí mức khác C HOẠT ĐỘNG LUYỆN - Các nước phát triển: Hoa kỳ, TẬP Nhật Bản, Ôxtralia - Sử dụng bảng số liệu, - Các nước phát triển: 100 Các lực cần phát triển - Sử dụng đồ, tranh ảnh Sử tranh đồ dụng ảnh, Sử dụng mẫu thơng tin Phân tích bảng số liệu thống kê kinh tế, xã hội - Phân tích bảng số liệu thống kê xếp nhóm quốc gia cho phù hợp - Giải thích: Thế giới rộng lơn đa dạng Nigie, Thái Lan, Việt Nam HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG kinh tế, xã hội - Sưu tầm tư liệu phương tiện D-E - Sưu tầm tư liệu, video văn minh phong kiến phương Đông phương Tây 3.2 Tổ chức dạy học thể nghiệm theo chủ đề số trường THCS địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2.1 Mục đích tổ chức - Nhằm bước đầu định hướng cho giáo viên THCS dạy học theo chủ đề phát triển lực cho học sinh - Làm ví dụ điển hình để giáo viên vận dụng giảng dạy theo định hướng phát triển lực chuẩn bị thay sách vào năm 2018 - Kiểm nghiệm số kết cho đề tài 3.2.2 Các bước tổ chức Bước 1: - Chọn trường dự kiến thời gian tổ chức Bước 2: - Về trường liên hệ với trường giáo viên để thống kế hoạch giảng dạy - Chọn lớp để tổ chức dạy học Bước 3: - Soạn kế hoạch dạy học theo chủ đề lựa chọn Bước 4: - Tổ chức giảng dạy đánh giá kết 3.2.3 Địa bàn thời gian tổ chức 101 - Chọn trường lớp: lớp Trường THCS Chu Văn An Trường THCS Thuận An - Dự kiến thời gian GD: Tháng năm 2017 3.2.4 Nội dung Bài giảng: Chủ đề: TÌM HIỂU QUÊ HƯƠNG EM (lớp 6) - Năng lực cần phát triển: Làm việc nhóm, thực dự án nhỏ 3.2.5 Kết a/ Công cụ đánh giá Bài tập học tập đánh giá - Bài tập học: Bao gồm tập dùng học để lĩnh hội kiến thức mới, Bài tập luyện tập, tập vận dụng, tập tìm tịi mở rộng - Bài tập đánh giá: Bài báo cáo tổng hợp sau học xong chủ đề b/ Tiêu chí đánh giá - Học sinh điểm đạt cao báo cáo - Học sinh giải tập mà GV đưa Vận dụng kiến thức, kỹ nhiều môn học khác để giải vấn đề theo yêu cầu GV Năng lực phụ thuộc vào tập hoàn thành c/ Kết đạt - Bài tập đánh giá Về kết đánh giá báo cáo tổng hợp lớp thực dự án, số HS đánh giá 65 HS : Kết điểm Trường THCS Chu Văn An Giỏi 41,5% Giỏi 33,3 % - Bài tập học Khá Trung bình 47,8 % 10,7 % Kết điểm Trường THCS Thuận An Khá 53,3 % Trung bình 13,4 % Yếu 00% Yếu 00% Đánh giá theo tiêu chí thực dự án, nhóm, theo mức độ: Trên mức đạt (2 điểm), đạt (1 điểm), chưa đạt (0 điểm) 102 Bảng điểm theo tiêu chí nhóm trường THCS Thuận An TT Tiêu chí, nội dung Chủ đề chung : tìm hiểu quê hương em - Xác định trọng tâm yêu cầu theo chủ đề, có trợ giúp GV Nội dung: Nội dung khoa học, đầy đủ Nhóm Nhóm Nhóm - Giới thiệu địa - Hoạt động -Truyền thống văn phương (2) sản xuất địa hóa, lịch sử địa phương (1) phương (1) - Xác định tên địa phương nay, trước đây, lý thay đổi tên - Xác định vị trí - Giới thiệu điều kiện tự nhiên địa phương (2) Hình thức trình - Trình bày bày:Trình bày hầu nội dung(1) hết nội dung, sáng tạo, sinh động - Giới thiệu ngành nghề Những thuận lợi khó khăn - Các giải pháp (2) - Kể di tích lịch sử địa phương giải pháp bảo tồn - Giới thiệu phong tục, lễ hội, giải pháp bảo tồn (2) - Trình bày nội dung, sinh động, tranh ảnh minh họa (2) Thuyết trình: Cách - Thuyết trình to, rõ, - Thuyết thuyết trình dễ hiểu, hút(2) trình to, rõ(1) hút, đảm bảo thời gian Điều chỉnh hoạt - Điều chỉnh cách - Điều chỉnh động: Điều chỉnh linh hoạt(2) tương đối cách linh hoạt linh hoạt(1) Tự đánh giá: Tự -Tự đánh giá rút -Tự đánh giá đánh giá rút ra học kinh rút bài học kinh nghiệm (2) học kinh nghiệm nghiệm (2) Hoạt động - Phân công nhiệm - Phân cơng nhóm: Phân cơng vụ hợp lý, hỗ trợ nhiệm vụ hợp nhiệm vụ hợp lý, hỗ hiệu (2) lý, hỗ trợ trợ hiệu hiệu (2) - Trình bày nội dung(1) 103 - Thuyết trình to, rõ khơng đảm bảo thời gian(0) - Điều chỉnh tương đối linh hoạt(1) -Tự đánh giá rút học kinh nghiệm (2) -Phân công nhiệm vụ hợp lý (1) Thời gian: Hoàn - Hoàn thành - Hoàn thành thành thời thời gian, tiến độ thời gian, tiến độ (2) gian, chưa tiến độ(1) Tổng cộng 15 điểm 12 điểm - Các nhóm đạt điểm đạt >8/8 tiêu chí - Hồn thành thời gian, tiến độ (2) 10 điểm 3.3 Nhận xét kết luận Sau tiến hành tổ chức dạy học thể nghiệm trường THCS Chu Văn An THCS Thuận An, vấn số giáo viên tham gia tiết dạy dự giờ, dựa vào kết đạt HS nhóm, chúng tơi có nhận xét kết luận sau: - Học sinh hứng thú học tập theo chủ đề - Học sinh vận dụng kiến thức nhiều môn học để giải vấn đề theo yêu cầu học tập - Học sinh phát huy khả tự học - Học sinh phát huy khả hợp tác nhóm PHẦN KẾT LUẬN Một số kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau đây: - Hiện THCS, đa số GV nhận thức vấn đề cần dạy học theo định hướng phát triển lực Các giáo viên nhận thức dạy học theo chủ đề tích hợp đơn mơn hay liên mơn góp phần quan trọng để phát triển lực cho học sinh - Tuy nhiên, việc bước đầu đưa vào áp dụng đổi để tiến tới đổi theo định hướng chưa ý mức - Đa số trường Phổ thông sở địa phương sử dụng dạy học theo sách giáo khoa, GV chưa mạnh dạn đổi hình thức tổ chức dạy học, đặc biệt trường huyện, trọng phương pháp dạy học theo truyền thống - Sự hiểu biết hệ thống lực đạt qua dạy học môn Địa lý nói riêng hay mơn học khác nói chung chưa thấu đáo 104 - Qua việc tổ chức dạy học thể nghiệm theo chủ đề tích hợp theo định hướng phát triển lực số trường, đợt thực tập sư phạm sinh viên, thấy rằng: Các giáo viên nhiệt tình, nghiêm túc, đa số nắm bước dạy học theo chủ đề, quy trình thực hoạt động, nắm bắt cụ thể lực cần đạt học, lớp học, cấp học THCS Đối với học sinh, đa số học sinh lớp hứng thú học tập theo hoạt động, bước đầu nắm bước tự học, học nhóm… bước đầu phát triển số lực chung lực chuyên biệt môn học sinh Như vậy, áp dụng dạy học theo định hướng ủng hộ trường THCS dịa phương Kết đạt hạn chế đề tài 2.1 Kết đạt Qua trình nghiên cứu, đề tài đạt số kết sau đây: - Đề tài bước đầu tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận dạy học theo chủ đề dạy học phát triển lực theo xu hướng đổi giới Việt Nam - Đề tài đánh giá sơ thực trạng dạy học liên quan đến dạy học theo chủ để tích hợp THCS - Đề tài nghiên cứu tài liệu Hướng dẫn học Khoa học xã hội GD ĐT biên soạn thử nghiệm lớp 6, lớp để thay cho sách giáo khoa hành Dự kiến đưa vào sử dụng đại trà vào năm 2018 Qua đó, đề tài đánh giá định hướng dạy học theo chủ đề tích hợp qua thiết kế tài liệu - Đề tài xác định lực cần phát triển theo chủ đề tích hợp dạy học chủ đề, tài liệu Hướng dẫn học Khoa học xã hội lớp 6, lớp mới, nhằm định hướng cho GV THCS thuận lợi dạy học thời gian đến - Đề tài xây dựng kế hoạch dạy học nhiều chủ đề tích học đơn mơn liên môn tiêu biểu dạy học môn lớp lớp theo định hướng phát triển lực 105 - Đề tài tiến hành tổ chức dạy học số tiết thể nghiệm theo định hướng đổi trường THCS địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế (THCS Chu Văn An THCS Thuận An) Qua đó, đưa số nhận xét kết luận 2.2 Hạn chế đề tài Bên cạnh kết đạt được, đề tài số hạn chế định: - Đề tài chưa tiến hành điều tra khảo sát nhiều trường, trường vùng sâu tỉnh - Đề tài tiến hành dạy thể nghiệm lớp - Đề tài chưa đưa nhiều tiêu chí đạt lực để đánh giá qua trình dạy học thể nghiệm - Đề tài nghiên cứu xây dựng kế hoạch dạy học bài, chủ đề tích hợp đơn mơn, liên mơn tiêu biểu khối lớp 6,7 (Khối 8,9 chưa có sách Hướng dẫn học Khoa học xã hội) Kiến nghị Qua nghiên cứu đề tài, mạnh dan đưa số kiến nghị nhằm góp phần vào việc triển khai mơ hình dạy học đổi này: - Cần triển khai kế hoạch tập huấn dạy học theo hướng đổi sớm tốt, tất địa bàn từ thành phố vùng sâu, xa nhằm nâng cao lực dạy học cho GV - Cần có quy định số HS/ lớp, nâng cao sở vật chất cho đồng với q trình mơ hình dạy học đổi - Cần có phối kết hợp với phận trình áp dụng dạy học theo chương trình Cần tranh thủ ủng hộ, tham gia quyền, cộng đồng cha mẹ học sinh trình triển khai, tạo đồng thuận xã hội - Ngành giáo dục, sở GD ĐT, trường CĐSP, trường THCS địa phương cần tiếp tục chủ động nghiên cứu đổi mới, sáng tạo tổ chức dạy học, rút kinh nghiệm để áp dụng mơ hình cách thức thực phù hợp với yêu cầu thực tiễn 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo Dạy học tích hợp trường Trung học sở , Trung học phổ thông Tài liệu tập huấn dành cho cán quản lý, giáo viên THCS, THPT NXB ĐHSP, 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, 2015, Những nội dung chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thông mới, Tài liệu hội thảo Bộ GD ĐT, 2014, Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh, tài liệu hội thảo Bộ GD ĐT, 2016, Hướng dẫn học khoa học xã hội 6, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Bộ GD ĐT, 2016, Hướng dẫn học khoa học xã hội 7, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hương Dạy học tích hợp – Phương thức phát triển lực học sinh Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp mơn Khoa học tự nhiên.Hà Nội, 2014, tr.23-28 Hà Thị Lan Hương Xu hướng tích hợp xây dựng chương trình môn khoa học tự nhiên nước giới khả áp dụng vào thực tiễn 107 giáo dục Việt Nam Tạp chí Giáo dục xã hội Số 29 (90), tháng năm 2013, tr.44-47 Nguyễn Thị Thanh, Hoàng Thị Phương, Trần Trung Ninh Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào việc dạy học Tạp chí Giáo dục Số 342, năm 2014, tr.53-54,59 Phạm Thị Bích Đào, Cao Thị Thặng Kĩ trình khoa học chương trình mơn Khoa học số nước Việt Nam Tạp chí Khoa học Giáo dục Số 75, năm 2011, tr.53 10 Vũ Thị Sơn Xây dựng tìm hiểu mốt số tập tìm hiểu tự nhiên xã hội theo chủ đề (dựa theo sách giáo khoa) nhằm phát triển tính chủ động, sáng tạo học sinh Tiểu học Đề tài NCKHGD cấp Bộ, mã số B2007-17-58 PHẦN PHỤ LỤC 108 ... nhiều môn học - Nội dung chủ đề tích hợp giống chủ đề liên môn - Cách thức dạy học theo chủ đề đơn môn dạy học theo chủ đề liên môn giống - Dạy học theo chủ đề hướng đến đổi nội dung chủ đề dạy học. ..Với lý trên, đề tài ? ?Nghiên cứu dạy học theo chủ đề tích hợp mơn Địa lý Trung học sở theo định hướng phát triển lực? ?? lựa chọn để nghiên cứu, nhằm tìm hiểu sâu việc dạy học thực trạng dạy học theo. .. cho học sinh nâng cao ngày toàn diện 38 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ ĐỊA LÝ 2.1 Thực trạng dạy học theo chủ đề Trung học sở 2.1.1 Định hướng đổi dạy học theo định hướng phát

Ngày đăng: 15/09/2019, 15:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Dạy học tích hợp ở trường Trung học cơ sở , Trung học phổ thông. Tài liệu tập huấn dành cho cán bộ quản lý, giáo viên THCS, THPT.NXB ĐHSP, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp ở trường Trung học cơ sở , Trung họcphổ thông
Nhà XB: NXB ĐHSP
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2015, Những nội dung chính của chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới, Tài liệu hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nội dung chính của chương trình giáo dụcphổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới
3. Bộ GD và ĐT, 2014, Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, tài liệu hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướngphát triển năng lực học sinh
4. Bộ GD và ĐT, 2016, Hướng dẫn học khoa học xã hội 6, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn học khoa học xã hội 6
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dụcViệt Nam
5. Bộ GD và ĐT, 2016, Hướng dẫn học khoa học xã hội 7, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn học khoa học xã hội 7
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dụcViệt Nam
6. Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hương. Dạy học tích hợp – Phương thức phát triển năng lực học sinh. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao năng lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp môn Khoa học tự nhiên.Hà Nội, 2014, tr.23-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp – Phương thức phát triểnnăng lực học sinh". Kỷ yếu hội thảo khoa học: "Nâng cao năng lực đào tạo giáoviên dạy tích hợp môn Khoa học tự nhiên
8. Nguyễn Thị Thanh, Hoàng Thị Phương, Trần Trung Ninh. Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào việc dạy học. Tạp chí Giáo dục. Số 342, năm 2014, tr.53-54,59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực vậndụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua việc vận dụng lý thuyết kiếntạo vào việc dạy học
9. Phạm Thị Bích Đào, Cao Thị Thặng. Kĩ năng quá trình khoa học trong chương trình môn Khoa học ở một số nước và Việt Nam. Tạp chí Khoa học Giáo dục. Số 75, năm 2011, tr.53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng quá trình khoa học trong chươngtrình môn Khoa học ở một số nước và Việt Nam
10. Vũ Thị Sơn. Xây dựng và tìm hiểu mốt số bài tập tìm hiểu tự nhiên và xã hội theo chủ đề (dựa theo sách giáo khoa) nhằm phát triển tính chủ động, sáng tạo của học sinh Tiểu học. Đề tài NCKHGD cấp Bộ, mã số B2007-17-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và tìm hiểu mốt số bài tập tìm hiểu tự nhiên và xã hội theochủ đề (dựa theo sách giáo khoa) nhằm phát triển tính chủ động, sáng tạo của họcsinh Tiểu học
7. Hà Thị Lan Hương. Xu hướng tích hợp trong xây dựng chương trình các môn khoa học tự nhiên của các nước trên thế giới và khả năng áp dụng vào thực tiễn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w