Bài giảng phục vụ cho dạy học học phần bản đồ ở Cao đẳng và đại học. Bản đồ địa lý là những biểu hiện thu nhỏ bề mặt Trái đất lên trên mặt phẳng, được quy định về mặt toán học, có tính chất hình ảnh kí hiệu và được khái quát hóa. Những biểu hiện này trình bày sự phân bố, tình trạng và các mối liên hệ của những hiện tượng tự nhiên và xã hội khác nhau, cả những biến đổi của chúng theo thời gian, đã được lựa chọn và nêu đặc trưng phù hợp với mục đích của từng bản đồ cụ thể.
CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA BĐĐC Tỷ lệ BĐĐC • Bản đồ địa dược thành lập theo tỷ lệ 1:200, 1:500; 1:1.000; 1:2.000; 1:5.000, 1:10 000 • Việc chọn tỷ lệ đồ địa vào yếu tố bảnnhư: • - Mật độ đất hecta diện tích: • - Loại đất cần vẽ đồ: • - Khu vực đo vẽ: • - u cầu độ xác đồ yếu lố quan trọng để chọn tỷ lệ đồ Phân mảnh đánh số hiệu Lưới tọa độ 3.Khung trình bày khung Điểm khống chế đo đạc