Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần Cơ sở toán học của môn Toán tiểu học tại trường Đại học Thủ Dầu Một

12 24 0
Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần Cơ sở toán học của môn Toán tiểu học tại trường Đại học Thủ Dầu Một

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần Cơ sở toán học của môn Toán tiểu học tại trường Đại học Thủ Dầu Một tóm tắt một số kết quả nghiên cứu về hình thức đánh giá trắc nghiệm khách quan, dạng câu trắc nghiệm khách quan, đặc điểm trắc nghiệm khách quan và đưa ra những phân tích. Mời các bạn cùng tham khảo!

XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN CƠ SỞ TỐN HỌC CỦA MƠN TỐN TIỂU HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Đoàn Thị Diễm Ly1 Email: lydtd@tdmu.edu.vn TĨM TẮT Bài viết tóm tắt số kết nghiên cứu hình thức đánh giá trắc nghiệm khách quan (TNKQ), dạng câu TNKQ, đặc điểm TNKQ đưa phân tích Từ phân tích đó, tác giả đề xuất quy trình xây dựng câu hỏi TNKQ để kiểm tra đánh giá kết học tập học phần “Cơ sở Toán Toán Tiểu học 1” trường Đại học Thủ Dầu Một Trong đó, tác giả có xây dựng ma trận đánh giá câu hỏi theo quy trình đề cương môn học Kết nghiên cứu sở để hình thành xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra đánh giá môn học Từ khóa: Cơ sở Tốn học, kiểm tra đánh giá, Toán Tiểu học, TNKQ ĐẶT VẤN ĐỀ Trong trình tham gia giảng dạy mơn Tốn cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trường Đại học Thủ Dầu Một xu dạy học đổi nước ta, tơi nhận thấy hình thức đánh giá ngày đa dạng, bên cạnh hình thức tự luận truyền thống hình thức trắc nghiệm dần trở nên phổ biến học sinh(HS) cấp học THPT sinh viên(SV) đại học, với tình hình dịch bệnh thời gian qua Bên cạnh đó, mơn học “ Cơ sở Tốn học mơn Tốn Tiểu học 1” mơn bắt buộc chương trình đào tạo SV ngành Giáo dục Tiểu học trường Đại học Thủ Dầu Một, có hình thức kiểm tra đánh giá tự luận Trong đại dịch Covid-19 vừa rồi, mơn học áp dụng hình thức đánh giá trắc nghiệm kì thi kết thúc học phần, để phù hợp với hình thức dạy học online cách ly xã hội Từ kết kì thi cho thấy hình thức đánh giá trắc nghiệm mơn học có nhiều ưu điểm Mặt khác, so với hình thức trắc nghiệm, tự luận có vài hạn chế kiểm tra nội dung chương trình dạy học với lượng thời gian kiểm tra, SV khó chấm chéo cho bạn giáo viên(GV) yêu cầu chấm số lượng lớn kiểm tra thời gian ngắn Để khắc phục hạn chế trên, từ lâu giới, người ta áp dụng rộng rãi lối đề toán theo dạng TNKQ Trong HS, SV phải tự lựa chọn phương án theo nhiều phương án cho Đánh giá HS, SV thơng qua hình thức trắc nghiệm có mặt tích cực tiêu cực, đòi hỏi GV lựa chọn phải phù hợp với kiến thức, soạn đề phải mục tiêu kiểm tra để phát huy mặt tích cực hình thức đánh giá Xuất phát từ lý trên, với viết này, trình bày TNKQ; phân loại, phân tích loại câu hỏi trắc nghiệm điều cần lưu ý sử dụng hình thức trắc nghiệm 657 kiểm tra đánh giá Từ đưa quy trình soạn câu hỏi trắc nghiệm, xây dựng câu hỏi kiểm tra đánh giá kết học tập SV chuyên ngành Giáo dục Tiểu học, học phần Cơ sở Tốn học mơn Tốn Tiểu học Đây cứ, sở giúp đơn vị giảng dạy xây dựng câu hỏi TNKQ; đồng thời, vào mục tiêu môn học để xây dựng hệ thống ngân hàng câu hỏi thi TNKQ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tác giả nghiên cứu tài liệu liên quan đến TNKQ, từ tóm tắt trình bày đặc điểm, quy trình đề TNKQ, sau xây dựng câu hỏi phù hợp theo quy trình tiến hành đưa vào thực tế, thu thập đánh giá kết KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm TNKQ Theo Từ điển tiếng Việt: “Trắc nghiệm hoạt động thực để đo lường lực đối tượng nhằm mục đích xác định” (Hồng Phê, 2008, tr.1271) Theo tác giả Trần Bá Hồnh, trắc nghiệm hình thức đặc biệt để thăm dò số đặc điểm lực, trí tuệ HS, SV để kiểm tra số kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo HS thuộc chương trình định Trắc nghiệm có hai hình thức trắc nghiệm tự luận TNKQ Trong TNKQ, kết cho điểm hoàn toàn khách quan, kết chấm điểm không phụ thuộc vào người chấm Kết chấm nhờ hỗ trợ máy chấm tự động phần mềm hỗ trợ vơ nhanh chóng hiệu Theo (Đỗ Anh Dũng, 2022), đặc điểm TNKQ: - Thiết kế xây dựng đề thi trắc nghiệm bám sát mục tiêu môn học - Độ khó độ phân biệt hai đại lượng đặc trưng quan trọng câu trắc nghiệm - Để trắc nghiệm có độ tin cậy cao, câu hỏi trắc nghiệm phải rõ ràng, sáng, từ ngữ phải xác, khơng gây hiểu nhầm không hiểu theo nhiều nghĩa - Độ giá trị TNKQ đại lượng biểu thị mức độ đạt mục tiêu đề cho phép đo nhờ trắc nghiệm Ngồi ra, theo tơi u cầu quan trọng trắc nghiệm với tư cách phép đo lường giáo dục phép đo đo cần đo Tùy vào mục tiêu khác mà có loại giá trị khác trắc nghiệm: giá trị nội dung, giá trị mục tiêu, giá trị chương trình 3.2 Các dạng câu TNKQ a Câu trắc nghiệm trả lời ngắn: Câu hỏi với đáp án ngắn hay phát biểu chưa hoàn chỉnh với chỗ nhiều chỗ để trống (kiểu điền khuyết) - Yêu cầu: Viết câu trả lời điền thêm vào chỗ trống - Ưu điểm: HS đốn mị kết phải cho câu trả lời làm bài, dễ xây dựng - Nhược điểm: Chỉ kiểm tra mức độ biết hiểu, khó liệt kê hết tất đáp án câu trắc nghiệm gợi nhiều phương án trả lời 658 - Lưu ý: + Câu hỏi cần nêu bật ý hỏi, rõ ràng, tạo điều kiện liên tưởng tường minh câu trả lời tương đối ngắn, tránh câu hỏi có nhiều đáp án + Có thể cung cấp thông tin đáp án cho sẵn gồm từ cụm từ cho trước, lưu ý số từ (cụm từ) phải nhiều số chỗ trống cần điền để tăng cân nhắc HS, SV lựa chọn Hoặc khơng có phần cung cấp thơng tin + HS phải tự tìm đáp án thích hợp để điền vào chỗ trống + Tránh dùng câu nguyên văn tài liệu học tập sách tham khảo khuyến khích HS, SV học thuộc lịng, thiếu tư làm b Câu trắc nghiệm sai: Gồm phần Phần I (Phần đề): Một câu hỏi phát biểu Phần II: hai phương án lựa chọn: Đúng-Sai; Phải-Không phải; Đồng ý-Không đồng ý - Yêu cầu: Chọn hai phương án trả lời - Ưu điểm: dễ xây dựng, tốn thời gian cho câu - Nhược điểm: Chỉ kiểm tra mức độ biết hiểu; Tỷ lệ HS đốn mị đáp án 50%”, kích thích suy nghĩ, khả phân hố HS, SV thấp - Lưu ý : + Các câu phần dẫn nên viết ngắn gọn, khơng nên trích dẫn ngun văn nội dung sách giáo khoa + Tránh sử dụng thuật ngữ không xác định mức độ “thông thường”, “hầu hết”, “luôn luôn”,“tất cả”, “không bao giờ”… c Trắc nghiệm ghép đôi: Gồm hai dãy thông tin, dãy thông tin bên trái (cột 1) phần dẫn, gồm câu hỏi câu chưa hoàn chỉnh Dãy thông tin bên phải ( cột 2) phần trả lời, gồm câu trả lời mệnh đề để hoàn chỉnh câu dẫn Hai phần thiết kế thành cột cho thơng tin cột có đáp án tương ứng, phù hợp cột Số thông tin hai cột khơng - u cầu: Lựa chọn yếu tố tương đương có tương hợp cặp thông tin từ phần Giữa cặp hai dãy thơng tin có mối liên hệ sở định Có hai hình thức: + Trắc nghiệm ghép đơi hồn tồn: Số mục cột số mục cột + Trắc nghiệm ghép đơi khơng hồn tồn: Số mục cột số mục cột - Ưu điểm: Dễ xây dựng; hạn chế đốn mị cách thiết kế trắc nghiệm khơng hồn tồn - Nhược điểm: Chỉ kiểm tra khả nhận biết, thông tin dàn trải, tập trung vào điều quan trọng - Lưu ý : + Dãy thông tin đưa khơng nên q dài + Nên có câu trả lời gây nhiễu, để tăng cân nhắc lựa chọn + Thứ tự câu trả lời không nên trùng với thứ tự câu hỏi + Loại câu ghép đơi thích hợp với việc kiểm tra nhóm kiến thức kiện 659 d Trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Gồm phần: Phần đề nêu vấn đề dạng câu chưa hoàn thành câu hỏi tập phần phương án trả lời - Yêu cầu: Chọn phương án trả lời số phương án lựa chọn - Ưu điểm: Đo nhiều mức độ nhận thức khác nhau: biết; hiểu vận dụng; Có thể biết khả HS làm qua phản ứng em phương án sai (được tính tốn sai lầm mà HS gặp phải); khả đồn mị thấp nhiều hai đáp án - Nhược điểm: khó biên soạn câu hỏi lựa chọn đáp án sai (nhiễu), câu trả lời dễ gây nhằm lẫn HS, SV học chưa kĩ hay kiến thức chưa vững, khó phân biệt với phương án đúng, để đánh giá kỹ nhận thức bậc cao - Lưu ý : + Phương án nhiễu cần phải có mối liên hệ với phương án đúng, có quy trình làm bị sai bước + Tránh phương án nhiễu nhìn vào thấy sai + Ngồi ra, tránh có 2-3 câu trả lời khơng có đáp án phương án đưa ra, hạn chế phương án “Tất đúng”, “Tất sai” + Hạn chế loại phương án lựa chọn câu trả lời nhất, câu hỏi thường khó dễ gây khó khăn nhầm lẫn GV đề 3.3 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Theo (Đỗ Anh Dũng, 2022), nguyên tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan là: - TNKQ công cụ đo lường sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khoa học - Khi tiến hành xây dựng câu hỏi TNKQ phải đảm bảo yêu cầu, quy trình kĩ thuật soạn thảo câu hỏi TNKQ cách khoa học - Bộ câu hỏi TNKQ quan xây dựng phải đảm bảo phù hợp với mục tiêu mơn học, trình độ nhận thức người học, đảm bảo đánh giá mức độ đạt kiến thức người học theo thang nhận thức Bloom - Bộ câu hỏi TNKQ xây dựng sau tiến hành thử nghiệm đưa vào sử dụng hệ thống ngân hàng câu hỏi, phải đảm bảo hiệu sử dụng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập SV 3.4 Quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Qua nghiên cứu thực tiễn công tác, tác giả đề xuất quy trình xây dựng câu hỏi TNKQ gồm bước: - Bước 1: Xác định mục tiêu cần kiểm tra, đánh giá bao gồm: mục tiêu giảng dạy, kỹ cần đạt môn học, bám sát theo đề cương môn học - Bước 2: Xây dựng bảng ma trận câu hỏi, lập bảng dự kiến phân bố câu hỏi trắc nghiệm theo mục tiêu nội dung, số điểm câu, loại câu trắc nghiệm lựa chọn Tùy vào đặc điểm, mục tiêu môn học để lựa chọn loại câu hỏi trắc nghiệm Dạng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn sử dụng phổ biến tỉ lệ may rủi thấp thuận tiện việc chấm điểm, trường đại học Thủ Dầu Một có tích hợp Elearning 660 - Bước 3: Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo bảng xác định, GV tiến hành biên soạn câu hỏi thi (việc xây dựng câu hỏi GV hay tổ chuyên môn thực hiện) - Bước 4: Phân tích câu hỏi: Sau biên soạn xong, GV theo chun mơn phân tích, đánh giá, nhận xét góp ý, phản biện câu hỏi thi Những câu hỏi nhận xét chưa đạt yêu cầu bị loại bỏ, thay chỉnh sửa lại để đưa vào sử dụng - Bước 5: Hoàn thiện, chỉnh sửa câu hỏi theo góp ý bước 4, đưa vào sử dụng Câu hỏi mã hóa để đưa vào ngân hàng đề thi - Bước 6: Tổ chức kiểm tra thu thập thông tin Đánh giá chất lượng kiểm tra - Bước 7: Cải tiến trình dạy-học, điều chỉnh lại mục tiêu, hình thức kiểm tra đánh giá cho đợt thi Lý cho việc hình thành quy trình tất việc biên soạn, đề mơn học sở Tốn học mơn Tốn Tiểu học 1, tn theo quy trình: GV phân công đề đáp án theo thang điểm, GV phản biện đề đưa vào sử dụng Tất khơng có bước xây dựng ma trận, đánh giá ý câu theo mục tiêu đưa đề cương mơn học Vì vậy, bước quy trình giúp GV đề bám sát theo mục tiêu định hình số lượng câu hỏi, mức độ đề Bước GV đề, bước bước dành cho GV phản biện theo phân công Các bước đến đề xuất so với quy trình Nó giúp cho việc đánh giá chất lượng đề thi SV, đối sánh, kiểm tra lại ma trận đề phù hợp, giúp GV đề điều chỉnh, rút kinh nghiệm cho kì kiểm tra sau Việc thu thập thống kê kết TNKQ trường Thủ Dầu Một hỗ trợ chi tiết đầy đủ Elearning Do vậy, quy trình phù hợp với sở vật chất trường 3.5 Xây dựng câu hỏi TNKQ học phần “Cơ sở Tốn học mơn Tốn Tiểu học 1” trường Đại học Thủ Dầu Một Dựa đặc điểm quy trình việc xây dựng câu hỏi TNKQ, tiến hành biên soạn 20 câu hỏi đánh giá kết học tập học phần “Cơ sở Tốn học mơn Tốn Tiểu học 1” theo giáo trình “Cơ sở Tốn mơn Tốn Tiểu học” , dành cho SV đào tạo hệ quy năm thứ hai ngành Giáo dục Tiểu học Đại học Thủ Dầu Một, thời gian làm 60 phút Tại trường, có phần mềm Elearning hỗ trợ việc cho thi chấm điểm trực tuyến, thống kê kết SV, thuận tiện bước đánh giá thu thập kết kiểm tra Quy trình đề cụ thể sau: - Bước 1: Xác định mục tiêu cần kiểm tra, đánh giá : + Kiến thức: Học phần giúp người học có nhận biết bản, trình bày lại nắm vững việc hình thành khái niệm toán học, ký hiệu toán học phép suy luận thường dùng trình dạy học Tốn Tiểu học, trang bị cho sinh viên kiến thức tập hợp, quan hệ hai ánh xạ, phép suy luận logic mệnh đề, số phương pháp suy luận chứng minh toán học làm sở để tiếp thu học phần sau + Kỹ năng: Trên sở giúp người học áp dụng kiến thức vào việc dạy học phát triển lực toán học cho học sinh, giải vấn đề mơn Tốn q trình dạy học Ngồi rèn luyện cho sinh viên kỹ giao tiếp môi trường học thuật, kỹ tư phản biện, tư sáng tạo kỹ giải vấn đề 661 + Thái độ: Có tính tự giác, độc lập, sáng tạo thái độ học tập nghiêm túc Tích cực ham học hỏi kiến thức Toán - Bước 2: Xây dựng bảng ma trận câu hỏi Chương Kiến thức Tập hợp Quan hệ Ánh xạ Suy luận logic Mệnh đề Hàm mệnh đề Công thức Chứng minh toán Tiểu học Suy luận lập bảng Phép tốn hai ngơi Nữa nhóm nhóm Vành trường Mức độ thang Bloom Vận Biết Hiểu dụng 1 1 1 1 1 Phân tích Tổng hợp ELOx Tổng CELO1.1 CELO1.2 CELO1.3 CELO2.2 CELO2.1 CELO2.3 CELO3.1 1 Đánh giá 1 1 1 CELO2.3 CELO3.2 CELO4.1 CELO5.1 CELO5.2 1 Theo ma trận câu hỏi, mức độ “hiểu” “biết” có 3/20 câu Chiếm tỉ lệ nhiều mức độ “vận dụng” với 10/20 (50%), tỉ lệ thấp phân tích, tổng hợp, đánh giá với 1/20 câu (5%) Điều cho thấy đề tập trung đánh giá mức độ vận dụng trở lên với 65% Dựa vào phân tích đặc điểm, hạn chế dạng câu hỏi TNKQ, tác giả lựa chọn loại trắc nghiệm nhiều đáp án cho câu hỏi, phù hợp với mơn học, có hạn chế phù hợp với phần mềm elearning sử dụng trường Phần mềm đưa vào sử dụng đồng loạt, thuận lợi cho SV thao tác, tích hợp cơng cụ thu thập kết quả, thông báo chấm điểm tự động, vẽ biểu đồ Tuy phần mềm nhiều hạn chế chưa hỗ trợ nhập câu hỏi Tốn có cơng thức, tác giả sử dụng tính phổ biến với Sv tính liên kết cơng cụ loại hình trắc nghiệm có sẵn Ngồi ra, ma trận thể mức độ câu hỏi kèm theo mục tiêu chia rõ theo mức độ đề cương chi tiết môn học - Bước 3: Biên soạn 20 câu hỏi trắc nghiệm theo ma trận, sau: Cho A =  n   n −  , B = n  n  12 Hãy chọn phát biểu Số phần tử tập hợp A nhiều tập hợp B Số phần tử tập hợp B nhiều tập hợp A Số phần tử tập hợp A nhiều 20 phần tử Số phần tử hai tập hợp Câu hỏi mức độ hiểu nội dung “Tập hơp” ma trận đề kiểm tra Bởi SV tìm A B cách liệt kê dễ dàng, sau lựa chọn đáp án phù hợp Chọn phát biểu phát biểu sau: Vành số nguyên Z với phép tốn cộng nhân thơng thường khơng phải trường Trường vành giao hốn, có đơn vị 662 Tập hợp số nguyên Z với phép cộng phép nhân thông thường vành giao hoán Tập hợp số thực R với phép cộng phép nhân thông thường vành giao hốn, khơng có đơn vị Câu hỏi mức độ hiểu nội dung “Vành trường” ma trận đề kiểm tra Bởi SV cần nắm định nghĩa khái niệm, sau xem ví dụ mà GV giảng trả lời  Cho A tập hợp số nguyên dương nhỏ 10 bội 2, B = x (x  ) − x + ( − x + ) = Hãy tìm: C = A \ B C={2;4;6;8;1;4} C={2;6;8} C={2;4;6;8} C={0;2;6;8} Câu hỏi mức độ vận dụng nội dung “Tập hơp” ma trận đề kiểm tra Bởi SV tìm tập hợp A B dễ dàng, sau tìm C hiểu phép hiệu   Cho tập hợp A = x  R ( x − )  Xác định tập B = R \ A B=[0 ; 4] B=(0 ; 4] B= [0 ; 4) B=(0;4) Câu hỏi mức độ vận dụng nội dung “Tập hơp” ma trận đề kiểm tra Bởi SV phải vận dụng lại kiến thức cũ để tìm A tìm B Trong tập hợp , quan hệ hai 𝑆 cho bởi: a , b  : aSb  a − b Hỏi phát biểu sau S tính chất đối xứng S khơng có tính chất phản xạ S có tính chất bắc cầu S quan hệ tương đương Câu hỏi mức độ vận dụng nội dung “quan hệ” ma trận đề kiểm tra Bởi SV phải hiểu vận dụng cách chứng minh tính chất quan hệ, sau vận dụng vào tập Cho ánh xạ f : → * , xác định y = f ( x ) = x + Chọn đáp án đáp án sau: f không đơn ánh f không toàn ánh 663 f song ánh f khơng có ánh xạ ngược Câu hỏi mức độ phân tích nội dung “Ánh xạ” ma trận đề kiểm tra Bởi ánh xạ f câu hỏi chưa thực giảng, SV phải phân tích tập hợp nguồn đích, đáp án để lựa chọn Cho ánh xạ f : → , xác định y = f ( x ) = x Hãy thay tập nguồn; tập đích ánh xạ f tập R để f song ánh Tập nguồn tập hợp số nguyên Z, tập đích tập hợp số tự nhiên N Tập nguồn tập hợp số thực R, tập đích tập hợp số tự nhiên N Tập nguồn tập hợp số tự nhiên N, tập đích A (là tập hợp tất số phương) Tập nguồn tập hợp số tự nhiên N, tập đích A (là tập hợp tất số tự nhiên lớn 0) Câu hỏi mức độ đánh giá nội dung “Ánh xạ” ma trận đề kiểm tra Bởi SV phải hiểu vận dụng nhuần nhuyễn kiểm tra tính song ánh ánh xạ, sau phân tích ánh xạ câu hỏi chưa thể song ánh, từ tổng hợp thông tin thay đổi tập hợp nguồn đích để thỏa mãn yêu cầu đề Cho ánh xạ f : → , xác định y = f ( x ) = − x Chọn đáp án đáp án sau: f không song ánh f đơn ánh f toàn ánh f có ánh xạ ngược Câu hỏi mức độ hiểu nội dung “Ánh xạ” ma trận đề kiểm tra Bởi ví dụ tài liệu học tập môn học, GV sửa từ số thành số Vì SV cần hiểu ví dụ chọn đáp án Cho ánh xạ f : → , f ( x ) = x + x − x Chọn đáp án đúng: Ker(f)={1; 7/2} Ker(f)={0; 1} Ker(f)={0; 1; 7/3} Ker(f)={0; 1; 7/2} Câu hỏi mức độ vận dụng nội dung “Ánh xạ” ma trận đề kiểm tra Bởi SV cần hiểu cách tìm Kef(f) vận dụng vào câu hỏi 10 Tìm mệnh đề mệnh đề sau: Tổng góc tam giác 360 độ Diện tích hình thoi tích độ dài hai đường chéo ( đơn vị đo) Hình thoi có đường chéo 664 Hình bình hành có đường chéo Câu hỏi mức độ hiểu nội dung “Mệnh đề” ma trận đề kiểm tra Bởi cần dựa vào khái niệm mệnh đề lựa chọn đáp án 11 Cho mệnh đề: a= “44 chia hết cho 6” b= “44 chia hết cho 3” Hãy xác định chân trị mệnh đề a  b Đúng Sai Không xác định Không không sai Câu hỏi mức độ vận dụng nội dung “Suy luận logic” ma trận đề kiểm tra Bởi cần xác định tính sai a b, sau vận dụng kiến thức học, tìm chân trị phủ định a phép hội tìm đáp án 12 Trong chơi, bốn bạn Mai, Đào, Cúc, Lan nói chuyện lồi hoa thích Sau nhận lồi hoa bạn thích khác gồm: mai, đào, cúc, lan Bạn thích hoa cúc quay sang nói với Mai Lan: "Thế bốn chẳng có thích hoa trùng với tên cả!" Mai nói “Đúng Riêng thích hoa nở vào mùa xuân” Vậy cho biết tên bạn tương ứng với tên lồi hoa mà bạn thích ? Mai thích hoa đào, Đào thích hoa cúc, Cúc thích hoa lan Lan thích hoa mai Cúc thích hoa đào, Mai thích hoa cúc, Đào thích hoa lan Lan thích hoa mai Lan thích hoa đào, Mai thích hoa cúc, Đào thích hoa lan Cúc thích hoa mai Cúc thích hoa đào, Đào thích hoa cúc, Mai thích hoa lan Lan thích hoa mai Câu hỏi mức độ vận dụng nội dung “suy luận lập bảng” ma trận đề kiểm tra Bởi SV cần vận dụng kiến thức học ví dụ, phân tích đề đưa liệu vào bảng, từ tìm câu trả lời 13 Cho công thức  ( p  q )  ( p  q )  → p Chọn phát biểu đúng:   Công thức cho công thức sai Công thức cho công thức Công thức công thức cho có chân trị nhiều chân trị sai Cơng thức cơng thức cho có chân trị chân trị sai ( ) ( ) 14 Cho công thức ( p → q )  p → q → q  q Chọn phát biểu đúng: Công thức cho công thức sai Công thức cho công thức Cơng thức cơng thức cho có chân trị nhiều chân trị sai Công thức cơng thức cho có chân trị chân trị sai Câu hỏi mức độ vận dụng nội dung “công thức” ma trận đề kiểm tra Bởi SV phải lập bảng chân trị công thức cách vận dụng kiến thức học 665 15 Cho mệnh đề: “Người Việt Nam biết nói tiếng Việt” Mệnh đề thuộc loại mệnh đề nào? Mệnh đề tồn Mệnh đề suy luận Mệnh đề tổng quát Mệnh đề suy diễn Câu hỏi mức độ biết nội dung “Mệnh đề” ma trận đề kiểm tra Bởi cần dựa vào khái niệm phân loại mệnh đề lựa chọn đáp án 16 Trong không gian tập hợp số thực, cho hàm mệnh đề :   P ( x ) = x  x , Q ( x ) =  x  10 Với giá trị x chân trị mệnh đề: P ( x )   Q ( x )  P ( x )    Câu hỏi mức độ vận dụng nội dung “hàm mệnh đề” ma trận đề kiểm tra Bởi cần thay số đáp án vận dụng phép toán mệnh đề để kiểm tra tính sai lựa chọn đáp án 17 Trong không gian tập hợp số thực, cho hàm mệnh đề :   P ( x ) = x  15 x , Q ( x ) =  x  50 Tìm miền hàm mệnh đề P ( x )  Q ( x ) ( −;   15; 50  ( −;   15; 50 ) ( −; )  15; 50  ( − ;   (15; 50 ) Câu hỏi mức độ tổng hợp nội dung “hàm mệnh đề” ma trận đề kiểm tra Bởi SV phải phân tích miền hàm mệnh đề dẫn đến P(x) Q(x) mang chân trị nào? Từ phân tích hàm mệnh đề giao kết thỏa mãn, sau tổng hợp lại để tìm kết cuối 18 Từ quy tắc cộng hai số có hai chữ số, HS, SV Tiểu học tự xây dựng quy tắc hai số có ba chữ số Việc xây dựng quy tắc dựa vào: Phép tương tự Suy diễn Suy luận có lý Chứng minh 666 Câu hỏi mức độ biết nội dung “Chứng minh toán Tiểu học” ma trận đề kiểm tra Bởi nội dung có sẵn tài liệu học tập 19 Trên tập số thực Z, cho phép toán T, xác định sau: a , b  Z : aTb = a − b + Tìm phần tử trung hịa phép tốn T là: e=5 e=-5 e=10 khơng tồn phần tử trung hịa Câu hỏi mức độ vận dụng nội dung “phép tốn hai ngơi” ma trận đề kiểm tra Bởi SV cần hiểu rõ định nghĩa phần tử trung hịa, sau vận dụng giải phép tốn T để tìm, nhiên SV lưu ý giá trị tìm khơng thuộc Z, nên đáp án không tồn 20 Trên tập số thực Z, cho phép toán T, xác định sau: a , b  Z : aTb = a + b + Chọn phát biểu phát biểu sau: (Z,T) nhóm giao hốn (Z,T) khơng nhóm giao hốn (Z,T) khơng nhóm Aben (Z,T) khơng nhóm Câu hỏi mức độ vận dụng nội dung “nữa nhóm-nhóm” ma trận đề kiểm tra Bởi SV phải nắm vững quy trình kiểm tra nhóm Abel, sau vận dụng vào câu hỏi - Bước 4: Phân tích câu hỏi: Sau biên soạn xong, tác giả nộp lên giám đốc chương trình, phân cơng GV có chun mơn phân tích, đánh giá, nhận xét góp ý, phản biện câu hỏi thi Những câu hỏi nhận xét chưa đạt yêu cầu bị loại bỏ, thay chỉnh sửa lại để đưa vào sử dụng - Bước 5: Hoàn thiện, chỉnh sửa câu hỏi theo góp ý bước 4, đưa vào sử dụng Câu hỏi mã hóa để đưa vào ngân hàng đề thi môn học Elearning - Bước 6: Thu thập đánh giá đề thi sau đưa vào sử dụng sau: + Tổ chức kiểm tra cho 150 SV lớp 01, 02, 03 môn học tác giả giảng dạy, học kì năm 2021-2022 Sau SV kiểm tra, kết thu phần mềm elearning: mức điểm từ 0-3 có 10 SV, 3.2-5 có 52 SV, 5.2 đến có 61 SV , từ 7.2-9 có 25 SV từ 9.2-10 có SV Từ đó, tác giả thấy phổ điểm tập trung kiểm tra 3.2 đến điểm, số SV điểm chiếm tỉ lệ lớn Điều hình thức học online khiến SV khó khăn nhiều việc thực hành vận dụng kiến thức + Đánh giá chất lượng kiểm tra cho thấy SV dễ mắc sai lầm giải toán vận dụng, theo ý đồ tác giả tính tốn phương án sai hướng đến sai lầm mà SV gặp phải Các câu hỏi từ mức độ vận dụng trở lên có tỉ lệ SV sai nhiều - Bước 7: Từ kết quả, nên tăng cường cho SV làm tập mức độ vận dụng trở lên nhiều buổi học, tăng cường tập nhóm tập liên hệ thực tế chương trình tiểu học để SV cải thiện sai lầm mắc phải 667 Nhìn chung, kiểm tra đạt mục tiêu đề đảm bảo nguyên tắc quy trình biên soạn câu hỏi TNKQ mà tác giả nêu Bài kiểm tra bước đầu đem lại số tín hiệu tích cực thuận lợi cho GV trình kiểm tra đánh giá môn học, phản hồi lại hạn chế mà GV cần cải thiện trình giảng dạy môn học sau KẾT LUẬN Kiểm tra, đánh giá kết học tập SV nội dung quan trọng , cần thực xuyên suốt thời gian dạy học Phương thức tiến hành đánh giá kết học tập SV có ảnh hưởng đến tinh thần, thái độ học tập, tính độc lập sáng tạo lực tư duy, thực hành SV Vì vậy, việc đa dạng hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập SV có ý nghĩa quan trọng việc đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục đại học, kết hợp với phần mềm để tăng tính hiệu Vì vậy, sử dụng TNKQ làm công cụ để kiểm tra, đánh giá kết học tập SV góp phần cải thiện tiếp cận phát triển giáo dục giới, thể ưu điểm giúp SV chấm chéo kết cách xác kiểm tra kiến thức lớp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001) Từ điển Giáo dục học NXB Từ điển Bách khoa Dương Thiệu Tống (1995) Trắc nghiệm đo lường thành học tập Trường Đại học Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh Đỗ Anh Dũng, Trần Thị Thúy (2020) Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập học phần “tiếng anh 1” sinh viên học viện cảnh sát nhân dân Tạp chí Giáo dục, Số 486 (Kì - 9/2020), tr 38-42 Hồng Phê (2008) Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng Nguyễn Hồ Phương Nhật (2017) Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên dạy học học phần “Tuyển dụng nhân lực” Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, phân hiệu Quảng Nam Tạp chí Giáo dục, số 426, tr 58-62 Phạm Thị Phương Anh (2020) Rèn luyện cho sinh viên kĩ thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn theo hướng đánh giá lực HS, SV dạy học môn Sinh học cấp trung học phổ thơng Tạp chí Giáo dục, số 475, tr 34-39 Phan Lê Na, Hồ Thị Huyền Thương (2017) Rèn luyện kĩ kiểm tra, đánh giá kết học tập HS, SV cho sinh viên ngành Sư phạm Tin học Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Vinh, tập 46, số 2B, tr 34-40 668 .. .trong kiểm tra đánh giá Từ đưa quy trình soạn câu hỏi trắc nghiệm, xây dựng câu hỏi kiểm tra đánh giá kết học tập SV chuyên ngành Giáo dục Tiểu học, học phần Cơ sở Tốn học mơn Toán Tiểu học. .. sở vật chất trường 3.5 Xây dựng câu hỏi TNKQ học phần ? ?Cơ sở Tốn học mơn Tốn Tiểu học 1” trường Đại học Thủ Dầu Một Dựa đặc điểm quy trình việc xây dựng câu hỏi TNKQ, tiến hành biên soạn 20 câu. .. câu hỏi đánh giá kết học tập học phần ? ?Cơ sở Tốn học mơn Tốn Tiểu học 1” theo giáo trình ? ?Cơ sở Tốn mơn Tốn Tiểu học? ?? , dành cho SV đào tạo hệ quy năm thứ hai ngành Giáo dục Tiểu học Đại học Thủ

Ngày đăng: 31/12/2022, 14:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan