Địa lý du lịch là môn học nghiên cứu các phân hệ của hệ thống lãnh thổ du lịch bao gồm phân hệ khách hàng, phân hệ tài nguyên du lịch, phân hệ con người cung ứng dịch vụ du lịch, phân hệ cơ sở kỹ thuật và phân hệ điều hành du lịch. Địa lý du lịch còn cung cấp các kiến thức về hệ thống phân vùng, phân vị trong du lịch, thực trạng và tiềm năng của du lịch Việt Nam; nghiên cứu về tài nguyên, sản phẩm du lịch và các điểm du lịch quốc gia và quốc tế tại vùng du lịch Bắc Bộ, vùng du lịch Bắc Trung Bộ, vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM TỰ NHIÊN BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ DU LỊCH ThS LÊ ĐÌNH PHƯƠNG Quảng Ngãi, tháng 7/ 2018 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………….… Trang PHẦN I: CƠ SỞ ĐỊA LÝ DU LỊCH Chương 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ Địa lý du lịch…………………………… … 1.2 Phương pháp công cụ nghiên cứu Địa lý du lịch………….…… Chương 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 2.1 Hệ thống lãnh thổ du lịch 2.2 Tài nguyên du lịch 10 2.3 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 44 Chương 3: TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH 3.1 Quan niệm hệ thống lãnh thổ du lịch 63 3.2 Hệ thống phân vị phân vùng du lịch 68 3.3 Hệ thống tiêu phân vùng du lịch 71 3.4 Phương pháp phân vùng du lịch 75 Phần 2: ĐỊA LÍ DU LỊCH VIỆT NAM Chương 4: CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM 4.1 Vùng du lịch Bắc Bộ 80 4.2 Vùng du lịch Bắc Trung Bộ……………………………………………85 4.3 Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ 90 4.4 Quy hoạch theo vùng 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 LỜI MỞ ĐẦU Địa lý du lịch môn học nghiên cứu phân hệ hệ thống lãnh thổ du lịch bao gồm phân hệ khách hàng, phân hệ tài nguyên du lịch, phân hệ người cung ứng dịch vụ du lịch, phân hệ sở kỹ thuật phân hệ điều hành du lịch Địa lý du lịch cung cấp kiến thức hệ thống phân vùng, phân vị du lịch, thực trạng tiềm du lịch Việt Nam; nghiên cứu tài nguyên, sản phẩm du lịch điểm du lịch quốc gia quốc tế vùng du lịch Bắc Bộ, vùng du lịch Bắc Trung Bộ, vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ Nội dung tài liệu biên soạn dựa phân bố chương trình Cao đẳng Sư phạm ngành Địa lý trường Đại học Phạm Văn Đồng (2 tín chỉ) phần tự chọn Tài liệu biên soạn có phần chương, cụ thể sau: Phần I: Cơ sở địa lý du lịch Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển du lịch Chương 3: Tổ chức lãnh thổ du lịch Phần II: Địa lí du lịch Việt Nam Chương 4: Các vùng du lịch Việt Nam Với mong muốn có tài liệu cho sinh viên tham khảo bổ trợ cho q trình học tập, khơng q dài dòng phức tạp Tuy nhiên, học phần tự chọn tín nên tác giả chưa đầu tư thích đáng, chắn cịn thiếu sót, mong đồng nghiệp HSSV góp ý để hoàn chỉnh Tác giả PHẦN I: CƠ SỞ ĐỊA LÝ DU LỊCH Chương 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ DU LỊCH *MỤC TIÊU - Biết đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu địa lý du lịch - Có ý thức tình u mơn học NỘI DUNG 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ Địa lý du lịch 1.1.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu địa lý du lịch ngày phong phú đa dạng Nếu từ buổi ban đầu địa lý dòng khách địa lý du lịch đại nghiên cứu toàn hợp thành tượng du lịch hệ thống du lịch Đối tượng nghiên cứu địa lý du lịch nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch Kết nghiên cứu trả lời cho câu hỏi nảy sinh dòng khách tập trung số điểm mà không đến điểm khác Nghiên cứu đánh giá bắt đầu nghiên cứu mơ tả (định tính định lượng), sau để có thuyết phục việc so sánh, phương pháp lượng hoá nghiên cứu áp dụng Đối tượng nghiên cứu lúc mở rộng đến nghiên cứu đặc điểm nhu cầu du lịch Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu địa lý du lịch mở rộng thêm bước nghiên cứu đánh giá hợp phần hệ thống du lịch hay nói tồn hệ thống du lịch (hệ thống lãnh thổ du lịch) Nhiệm vụ to lớn nhà địa lý du lịch lúc phải xây dựng quy hoạch chiến lược khai thác không gian du lịch để vừa thoã mãn nhu cầu cho khách du lịch đảm bảo thoả mãn nhu cầu cho hệ mai sau Như đối tượng nghiên cứu địa lý du lịch toàn hệ thống du lịch Tuy nhiên khác kinh tế du lịch, địa lý du lịch nghiên cứu khía cạnh phân bố khơng gian phân hệ hệ thống du lịch mối tương tác khơng gian chúng Đó phân bố cầu du lịch, phân bố cung du lịch dòng khách Cung du lịch bao gồm tài nguyên du lịch, sở vật chất du lịch, nhân lực du lịch Hiện sở vật chất kỹ thuật du lịch dần có thêm chức tài ngun du lịch tạo nên hấp dẫn du lịch 1.1.2 Nhiệm vụ Về mặt lý thuyết, địa lý du lịch coi chuyên ngành quan trọng du lịch học Kiến thức đất nước học kiến thức kinh tế hai mảng kiến thức quan trọng du lịch học Khối kiến thức đất nước học địa lý, lịch sử v.v trang bị cho người làm du lịch hiểu biết tảng Có quan niệm cho kiến thức văn hoá, địa lý, lịch sử thực cần thiết cho hướng dẫn viên tương lai, không cần thiết chủ doanh nghiệp du lịch Cần tăng cường kiến thức kinh tế chương trình đào tạo cử nhân du lịch Có lẽ nên xem xét lại quan điểm Thứ người trí rằng, kinh doanh du lịch có tính đặc thù cao Đối tượng kinh doanh hay “hàng hoá” mà người làm du lịch kinh doanh giá trị nguồn lực tài nguyên đất nước Mặt khác, doanh nhân muốn kinh doanh thành đạt phải nắm vững nguồn hàng hố mình, giá trị Nếu nhìn nhận cách logic thấy kiến thức tài nguyên du lịch mang ý nghĩa kinh tế to lớn Trong năm 90 kỷ XX, khái niệm tài nguyên trí tuệ đưa phần giúp khẳng định thêm quan điểm Địa lý học cung cấp khối kiến thức to lớn cho nhà du lịch Cung cấp thông tin đánh giá điều kiện, nguồn tài nguyên phục vụ mục đích phát triển du lịch, phân tích quan hệ mặt không gian hệ thống cầu cung du lịch, xây dựng chiến lược khai thác hợp lý tối ưu nguồn tài nguyên lĩnh vực nhà địa lý quan tâm nghiên cứu Địa lý du lịch với tư cách chuyên ngành khoa học địa lý trở thành phận quan trọng khoa học du lịch Một mặt góp phần trang bị kiến thức tài nguyên du lịch, mặt khác, với tư cách chuyên ngành du lịch học, địa lý du lịch phải nhìn nhận lãnh thổ du lịch quan hệ cầu - cung, từ giúp định hướng chiến lược phát triển xây dựng quy hoạch phát triển du lịch 1.2 Phương pháp công cụ nghiên cứu Địa lý du lịch 1.2.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu “cách thức” cụ thể hay “công cụ” sử dụng để nghiên cứu vấn đề đó, nhằm mục đích đến kết cách xác Địa lý du lịch mơn học mẻ, đời sở có liên thơng nhiều lĩnh vực khác địa lý, kinh tế, đồ, xã hội học, tâm lý học v.v Do địa lý du lịch sử dụng phương pháp nhiều ngành khoa học khác biến chúng thành phương pháp nghiên cứu Dưới số phương pháp điển hình a Phương pháp thu thập nghiên cứu liệu thứ cấp Mọi nghiên cứu khởi đầu phương pháp thu thập khai thác liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp lấy từ cơng trình nghiên cứu đăng tải tạp chí, in thành sách, internet v.v Chúng có dạng viết, dạng đồ, bảng số liệu hay dạng khác Lợi phương pháp tốn tiền bạc, thời gian sức lực Chỉ thời gian tương đối ngắn người nghiên cứu có nhìn khái qt vấn đề nghiên cứu, kết giải vấn đề tồn Do kế thừa kết cơng trình nghiên cứu trước nên người nghiên cứu liệu không nhiều công sức kinh phí để nghiên cứu, điều tra Tuy nhiên phương pháp có số hạn chế định Trước hết khơng qn liệu thứ cấp có Có thể xảy trường hợp nhiều tài liệu khác công bố thông tin không giống vấn đề Hạn chế thứ hai số liệu, kiện khơng mang tính thời Hạn chế thứ ba kết luận, đề xuất, kiến nghị đưa mang tính chủ quan tác giả nghiên cứu, nhiều điều không chuẩn xác hay không phù hợp với Một hạn chế khác phương pháp nhiều cung cấp đầy đủ cho nhà nghiên cứu thông tin cần thiết Khi nghiên cứu tài liệu thứ cấp nhà nghiên cứu cần phân loại chúng theo độ tin cậy, theo tính thời v.v để tiện sử dụng Kết nghiên cứu phương pháp nghiên cứu sở để hoạch định cho công tác điền dã (nghiên cứu, điều tra thực địa), cho việc xây dựng kế hoạch vấn phương pháp khác, trình bày b Phương pháp điền dã (nghiên cứu thực địa) Nghiên cứu thực địa q trình nhà nghiên cứu thu thập, tổng hợp thơng tin địa bàn nghiên cứu Về phương pháp thu thập thông tin, gọi liệu sơ cấp Chỉ có tắm điểm du lịch thấy hết giá trị tài nguyên, đề xuất xây dựng sản phẩm du lịch hấp dẫn, độc đáo, xác định đa dạng, độc đáo giống khác khu vực Phương pháp tốn thời gian, sức lực kinh phí Song cơng cụ hữu hiệu để bổ sung, xác hố cập nhật thơng tin cịn thiếu hay lỗi thời, điểm yếu phương pháp thu thập nghiên cứu liệu sơ cấp Trong địa lý du lịch, phương pháp quan trọng Để công tác điều tra thực địa hiệu quả, cần tiến hành hoạch định tốt kế hoạch triển khai, chuẩn bị tốt chu đáo phương tiện làm việc cho phù hợp với địa bàn nghiên cứu Ngoài cơng cụ cần có thơng thường chuyến xa, đồ địa hình GPS, máy ảnh thiết bị thiếu phương pháp nghiên cứu địa lý du lịch c Các phương pháp điều tra xã hội học Trong địa lý học, địa lý du lịch coi môn học thuộc khối địa lý kinh tếxã hội Do phương pháp điều tra xã hội học phương pháp khơng thể thiếu Nhu cầu, sở thích, thoả mãn nguồn du khách v.v yếu tố tạo nên hoạt động du lịch, tham số lực hấp dẫn du lịch điểm đến điểm cấp khách Những yếu tố không cố định mà biến đổi thường xuyên, chịu tác động trực tiếp gián tiếp nhiều nhân tố xã hội tình hình kinh tế, trị, văn hoá giới khu vực Phương pháp điều tra xã hội học cho phép tìm thấy thông tin cần thiết để điều chỉnh, đưa đề xuất phù hợp Có nhiều cách tiến hành điều tra xã hội học: điều tra bảng hỏi, điều tra qua điện thoại, vấn trực tiếp v.v Mỗi cách có ưu, nhược điểm định nên nhà nghiên cứu thường áp dụng kết hợp cách để đạt hiệu cao nghiên cứu Tuỳ theo nội dung câu hỏi, đối tượng vấn mà phương pháp coi phương pháp thu thập liệu (sơ cấp) hay phương pháp phân tích liệu d Phương pháp đồ Trong du lịch học, phương pháp đồ phương pháp đặc trưng địa lý du lịch Phương pháp cho phép thể phân bố không gian phân hệ hệ thống lãnh thổ du lịch cách cụ thể rõ ràng Có thể nói đồ địa lý du lịch cách nói Baranski1 Phương pháp đồ không đơn giản thể hiện tượng lên đồ mà bao gồm nhiều nội dung khác phân tích, khai thác thơng tin đánh giá tượng đồ Ngày nay, bên cạnh đồ in giấy, đồ số phát huy nhiều tác dụng tốt nghiên cứu kinh doanh du lịch Những phần mềm MAPINFO, ARCINFO, ILWIS, MAPPER làm cho hệ thơng thơng tin địa lí GIS trở nên phổ biến lĩnh vực nghiên cứu du lịch e Các phương pháp phân tích tốn học Một nhiệm vụ cần giải địa lí du lịch đánh giá tài nguyên, đánh giá mức độ hấp dẫn điểm đến điểm cấp khách Việc đánh giá trở nên thuyết phục bên cạnh kết đánh giá định tính có kết đánh giá định lượng kết đánh giá định tính lượng hố Ví dụ việc xác định thành phần có ý nghĩa đến phân vùng đỡ phức tạp nhanh chóng tiến hành sở phân tích nhân tố, phân tích tương quan, thiết lập mơ hình (phương trình) v.v Nên phân biệt phân tích định lượng lượng hố phân tích định tính Các tiêu định lượng thường số liệu thể đơn vị đo lường cụ thể Các tiêu dùng làm sở để so sánh đối tượng nghiên cứu với đối tượng nghiên cứu khác, kể với đối tượng nghiên cứu học giả khác Lượng hố đặc tính định tính có mục đích hướng tới sử lý, phân tích tốn học để tăng tính khách quan kết nghiên cứu Thơng thường việc phân tích định tính phụ thuộc nhiều vào kiến thức, kinh nghiệm nhà nghiên cứu, vào mục đích cụ thể việc đánh giá, chí phụ thuộc vào đặc điểm khách thể, đối tượng nghiên cứu ngồi cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Bên cạnh cịn phụ thuộc vào mơ hình đánh giá áp dụng Như kết đánh giá dùng để so sánh đối tượng đánh giá dùng chung thang điểm, mơ hình (phương trình) Khó dùng kết đánh giá đối tượng nghiên cứu cơng trình để so với kết đánh giá đối tượng khác cơng trình khác Nhà địa lý kinh tế Liên Xô hay học giả khác Tuy nhiên tương lai, với việc ứng dụng tin học, hy vọng phần khắc phục nhược điểm 1.2.2 Công cụ nghiên cứu Máy ảnh, GPS, máy tính cá nhân, đồ địa hình, phần mềm phân tích thống kê Statistics, SPSS, phần mềm GIS công cụ cần thiết phục vụ việc nghiên cứu địa lý du lịch Nhưng phương tiện hữu hiệu góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển địa lí du lịch giai đoạn CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày đối tượng, nhiệm vụ địa lý du lịch Trình bày phương pháp nghiên cứu địa lý du lịch Chương 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH MỤC TIÊU - Nắm các phân hệ hệ thống lãnh thổ du lịch - Nắm mối quan hệ phân hệ - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển du lịch NỘI DUNG 2.1 Hệ thống lãnh thổ du lịch (sẽ trình bày chi tiết chương sau) Hệ thống lãnh thổ du lịch gồm phân hệ: - Phân hệ khách du lịch: phân hệ trung tâm, định đến phân hệ khác, phụ thuộc vào đặc điểm khách Đặc trưng lượng nhu cầu, tính lựu chọn, tính mùa tính đa dạng khách du lịch Maslow đưa lý thuyết nghiên cứu nhu cầu người sau: Bậc thang nhu cầu Maslow Nhu cầu bậc cao NHU CẦU TỰ ĐỔI MỚI (phát triển cá nhân, hoàn thiện ngã) NHU CẦU VỊ THẾ (tự trọng, tơn trọng) NHU CẦU TÌNH CẢM (u người khác u) NHU CẦU ĐƯỢC AN TỒN (khơng phải lo lắng sợ hãi điều gì) Nhu cầu (nhu cầu tối thiểu) NHU CẦU SINH HỌC (ăn, uống, mặc, ở, ngủ, nghỉ, tình dục ) - Phân hệ tài nguyên du lịch: tổng thể tự nhiên văn hoá tham gia vào hệ thống với tư cách TNDL điều kiện để thỏa mãn nhu cầu TNDL, sở để hình thành hệ thống lãnh thổ du lịch Phân hệ có sức chứa, độ tin cậy, tính ổn định, tính hấp dẫn Gồm TNDL tự nhiên nhân văn - Phân hệ CSHT CSVCKT du lịch: CSHT du lịch: đường sá, cầu cống, giao thông lại, hệ thống điện nước… CSVCKT: sở lưu trú KS, nhà nghỉ, nhà hàng, khu vui chơi, bệnh viện… Phải đảm bảo cho du khách thoả mãn yêu cầu họ (từ nhu cầu ăn ngủ nghỉ đến nhu cầu nâng cao bổ sung khác) - Phân hệ cán phục vụ: hoàn thành chức dịch vụ cho du khách, đảm bảo cho xí nghiệp hoạt động bình thường Đặc trưng cho phân hệ số lượng nhân viên, trình độ chun mơn, mức độ đảm bảo lực lượng lao động… - Phân hệ quan điều khiển: nhiệm vụ giữ cho hệ thống nói chung, phân hệ nói riêng, đối tượng nhà cung ứng Các phân hệ có mối quan hệ tương tác lẫn ảnh hưởng đến hình thành phát triển du lịch Trong phần tập trung phân tích số nhân tố quan trọng 2.2 Tài nguyên du lịch 2.2.1 Khái niệm tài nguyên Tài nguyên tất nguồn lượng, vật chất, thông tin tri thức khai thác phục vụ sống phát triển xã hội lồi người Đó thành tạo hay tính chất thiên nhiên, cơng trình, sản phẩm bàn tay khối óc người làm nên, khả loài người sử dụng phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội cộng đồng TÀI NGUYÊN TÀI NGUYÊN HỮU HẠN TÀI NGUYÊN KHÔNG THỂ TÁI TẠO ĐƯỢC TÀI NGUN VƠ HẠN TÀI NGUN CĨ THỂ TÁI TẠO ĐƯỢC 10 Nhiều tuyến giao thơng vùng dùng liên vận nhiều loại đường, kết nối với nhau, thuận tiện, theo nhiều lối, đến tham quan nhiều nơi Nhìn chung, hệ thống giao thông vận tải vùng thuận tiện cho việc quy hoạch tổ chức tuyến điểm du lịch Tuy nhiên, tuyến đường đến số điểm du lịch miền núi Sa Pa, Trà Cổ, hồ Ba Bể, Pác Bó đường cịn nhỏ, mùa mưa hay bị sạt lở, chất lượng chưa tốt, chưa thuận tiện cho hoạt động du lịch Vùng đáp ứng nhu cầu điện, nước sạch, thông tin liên lạc cho hoạt động du lịch 4.1.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Ở nhiều trung tâm điểm du lịch vùng xây dựng hệ thống nhà nghỉ, khách sạn, nhà hàng đáp ứng nhu cầu ăn, nghỉ cho du khách Tuy nhiên, vùng thiếu sở vui chơi giải trí Hà Nội trung tâm lưu trú lớn vùng, có nhiều khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế, nhiều sở lưu trú, ăn uống có chất lượng cao, ngồi cịn có sở vui chơi giải trí, trung tâm thương mại, đáp ứng nhu cầu dịch vụ du lịch đa dạng phong phú du khách: Hải Phịng Hạ Long thị có sở vật chất kỹ thuật du lịch phát triển nhiều khách sạn quốc tế xếp hạng Ở tỉnh lỵ thành phố trực thuộc tỉnh số điểm du lịch: Ba Vì, Chùa Hương, Cát Bà, Đồ Sơn, Côn Sơn - Kiếp Bạc, Cúc Phương, Tam Đảo, Sa Pa, VQG Ba Bể, hồ Núi Cốc, Sầm Sơn, Bến En, Cửa Lò, Xuân Thành Tuy có sở vật chất kỹ thuật du lịch chất lượng thấp, đơn điệu sản phẩm, chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng du khách, du khách quốc tế Ở số điểm du lịch vùng núi xa Pác Bó, thác Bản Giốc, hồ Thác Bà, hồ Cấm Sơn, cao ngun Đồng Văn cịn chưa có sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 4.1.2 Các loại hình du lịch đặc trưng địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu vùng 4.1.2.1 Loại hình du lịch đặc trưng vùng du lịch Bắc Bộ du lịch văn hóa kết hợp với du lịch sinh thái - Du lịch hội nghị, hội thảo, hội chợ, công vụ - Tham quan, nghiên cứu: + Các di tích lịch sử dựng nước giữ nước + Các di tích lịch sử văn hóa, văn hóa tộc người + Các lễ hội truyền thống 84 + Các làng nghề truyền thống + Văn hóa nghệ thuật, văn hóa ẩm thực - Tham quan nghỉ dưỡng du lịch sinh thái vùng cảnh quan: + Vùng biển, đảo Hạ Long, Hải Phòng + Các hồ chứa nước lớn nghỉ núi + Các VQG + Vùng đá vôi hang động karst 4.1.2.2 Các địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu Địa bàn di tích văn hóa lịch sử, làng nghề, lễ hội, văn hóa nghệ thuật truyền thống chủ yếu tập trung trung tâm du lịch Hà Nội vùng phụ cận thuộc tỉnh, thành phố Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Bình, Hải Phịng Địa bàn có nhiều giá trị văn hóa tộc người: Tày, Nùng (Cao Bằng - Lạng Sơn); H'mông, Dao (Hà Giang - Lào Cai), Thái (Sơn La - Lai Châu - Điện Biên; Mường (Hịa Bình) Các di tích lịch sử: Đền Hùng (Phú Thọ), Hoa Lư (Ninh Bình), Vân Đồn, sơng Bạch Đằng (quảng Ninh - Hải Phòng), Kiếp Bạc (Hải Dương), Pác Bó - Đơng Khê, Thất Khê (Cao Bằng), ải Chi Lăng (Lạng Sơn), Tân Trào (Tuyên Quang), Điện Biên Phủ Các địa bàn phát triển du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái biển: Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định, Hạ Long, Cát Bà, Bái Tử Long, Đồ Sơn, Trà Cổ, VQG Xuân Thủy, Sầm Sơn, Cửa Lò, Xuân Thành, Thiên Cầm Các địa bàn tham quan nghỉ dưỡng vùng hồ: Hịa Bình (Hịa Bình), Thác Bà (Yên Bái), hồ Núi Cốc (Thái Nguyên), Cấm Sơn, Khuôn Thần (Bắc Giang), hồ Suối Hai, Đồng Mô (Hà Tây), Hồ Tây (Hà Nội), hồ Pa Khoang (Điện Biên) Các địa bàn phát triển du lịch sinh thái rừng núi VQG: Cúc Phương, Tam Đảo, Ba Bể, Ba Vì, Bến En, Hồng Liên Các địa bàn tham quan nghiên cứu hang động đá vôi: Hương Tích (Hà Tây), vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Cát Bà (Hải Phòng), Ba Bể (Bắc Kim), Động Ngườm Ngao (Cao Bằng), Hoa Lư, Tam Cốc - Bích Động (Ninh Bình), Tam Thanh, Nhị Thanh (Lạng Sơn) Các thị đặc biệt: Hà Nội, Hải Phòng 4.2 Vùng du lịch Bắc Trung Bộ 4.2.1 Khái quát vùng du lịch Bắc Trung Bộ 4.2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 85 Vùng du lịch Bắc Trung nằm vị trí trung gian đất nước, gồm tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Tp Đà Nẵng với diện tích 34.743km2 Phía bắc giáp với tỉnh Hà Tĩnh, phía nam giáp với tỉnh Bình Định, Gia Lai Kim Tum, phía tây giáp Lào, phía đơng Biển Đơng Vùng nằm mảnh đất đầy biến động suốt chiều dài lịch sử đất nước nên ảnh hưởng sâu sắc đến tự nhiên, lịch sử kinh tế - xã hội vùng, với nhiều địa danh tiếng Sơng Gianh (Quảng Bình) chiến tuyến gần kỷ suốt thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh Thực dân Pháp nổ súng cửa Hà (Đà Nẵng) mở cho chiến tranh xâm lược nước ta Sông Bến Hải giới tuyến quân tạm thời hai miền Nam - Bắc suốt kháng chiến chống Mỹ Vì nằm vị trí trung tâm đất nước, gần kề với núi biển Nên Huế chọn làm thủ phủ Đàng thời chúa Nguyễn, kinh đô nước thời Tây Sơn thời vua Nguyễn Huế trung tâm Phật giáo miền Trung nước Nơi cịn lưu giữ nhiều di tích lịch sử văn hố hàng trăm ngơi chùa, đền, miếu Từ kỷ IV, Mỹ Sơn Thánh đô vương quốc Chăm-pa Hội An trở thành thương cảng sầm uất vương quốc Chăm-pa với tên Đại Chiêm Hải Khẩu Dân cư vùng có truyền thống cần, kiệm, lịch thiệp, mến khách, tạo nên giá trị văn hoá đặc sắc vùng, gây cảm xúc lớn với du khách Vùng hình thành phát triển địa bàn phức tạp, nơi giao lưu chuyển tiếp hai miền khí hậu - miền Bắc miền Nam, hai đơn vị kiến tạo lớn, nơi gặp gỡ luồng di cư thực, động vật Vì tạo cho thiên nhiên vùng đa dạng, phong phú có nét độc đáo riêng Khoảng 4/5 diện tích vùng đồi núi cồn cát, phần lớn bị chia cắt thành vùng nhỏ hẹp Núi thường ăn lan biển, phía tây dãy Trường Sơn cao trung bình 600 - 800m, có nhiều nhánh núi đâm ngang biển Hoành Sơn, Bạch Mã, tạo lên cảnh quan đẹp đèo Ngang, đèo Hải Vân Đồng vùng nhỏ hẹp, có nhiều cồn cát, lấn sâu vào đất liền Bờ biển có nhiều đầm phá có nhiều bãi biển đẹp, nhiều đảo cù lao Do dãy Hoành Sơn, Bạch Mã đâm ngang biển, trở thành ranh giới khí hậu, tạo nên khác biệt khí hậu phía Bắc phía Nam, địa phương vùng Huế có lượng mưa trung bình năm tới 2.800mm có mùa đơng lạnh, Đà Năng lượng mưa trung bình năm khoảng 2.000mm khí hậu nóng quanh năm Vùng chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai, bão lụt, gió lơn gây khó khăn cho hoạt động du lịch phát triển kinh tế 86 Sơng ngịi vùng thường ngắn, dốc, nước xanh, tạo phong cảnh đẹp, thường hay có lũ đột ngột Thực động vật vùng phong phú, độ cao 800m loại rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới, có nhiều loại động vật quý hiếm, có đa dạng sinh học cao Biển vùng có nhiều ngư trường lớn, nguồn thực phẩm dồi Do đồng nhỏ hẹp khí hậu có nhiều thiên tai nên bình quân lương thực đầu người vùng thấp, thường xuyên thiếu lương thực Vì phát triển kinh tế biển, rừng, du lịch tạo mạnh phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống cho dân cư, góp phần bảo vệ mơi trường giá trị văn hóa vùng 4.2.1.2 Tài nguyên du lịch Do giá trị đặc sắc, đa dạng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên lịch sử phát triển lâu dài, với nhiều biến động thăng trầm tạo cho vùng du lịch Bắc Trung Bộ có tiềm du lịch, phong phú đặc sắc Nguồn tài nguyên du lịch vùng có mức độ tập trung tương đối cao, dọc theo quốc lộ 1A phát triển thành cụm với bán kính gần 100km, xung quanh Huế Đà Nẵng Vì vậy, nguồn lực quan trọng để Huế Đà Nẵng trở thành hai trung tâm du lịch vùng Tài nguyên du lịch tự nhiên Vùng du lịch Bắc Trung Bộ có nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên, đối tượng tham quan, nghỉ ngơi, thể thao, tắm biển, nghiên cứu khoa học hấp dẫn với du khách nước quốc tế VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, VQG Bạch Mã, đèo Hải Vân, bãi biển Cảnh Dương, Thuận An, Lăng Cô, Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Đà Nẵng, Ngũ Hành Sơn, bán đảo Sơn Trà, Cù lao Chàm, nước khoáng Mỹ An, Bàn Thạch, Đèo Ngang Tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch nhân văn vùng phong phú, có mức độ tập trung cao, có giá trị lịch sử văn hóa so với vùng du lịch khác nước, tạo cho vùng có nhiều trung tâm, điểm du lịch với khoảng cách gần nhau, thuận tiện cho việc tổ chức tuyến tham quan, hấp dẫn du khách Vùng nơi tập trung nhiều di tích lịch sử quan trọng thời kỳ chống Mỹ di tích sông Bến Hải, cầu Hiền Lương, hệ thống địa đạo Vĩnh Linh, thành cổ Quảng Trị, nghĩa trang liệt sĩ Đường 9, đường Trường Sơn Cả nước có di sản văn hóa giới tập trung vùng, điểm đến hấp dẫn thiếu du khách nước quốc tế Vùng cịn lưu giữ nhiều ngơi chùa, đền, bảo tàng tiếng điểm tham quan hấp dẫn du khách Cùng với nguồn tài nguyên du lịch vật thể giàu có, đa dạng, hấp dẫn, vùng cịn lưu giữ nhiều di tích văn hố nghệ thuật tinh thần điệu nhạc, khúc hát cung đình, điệu hát Bội, điệu hị Huế, hò Quảng say đắm lòng người 87 Vùng lưu giữ nhiều phong tục, tập quán sinh hoạt mang nét đẹp truyền thống dân tộc có nhiều nghề cổ truyền tiếng: dệt thổ cẩm người Bru - Vân Kiều, thêu ren, dệt thảm len, tơ lụa đất Quảng, nghề chạm khắc đá chân núi Ngũ Hành Sơn (Quảng Nam - Đà Nẵng) Vùng nơi cư trú nhiều dân tộc khác nhau, dân tộc lưu giữ nét đẹp sắc văn hố riêng có tài nguyên quý giá để phát triển du lịch 4.2.1.3 Cơ sở hạ tầng Hệ thống giao thông vùng nhìn chung thuận lợi cho hoạt động du lịch Đường sắt đường Bắc - Nam chạy dọc địa phận vùng, vùng cịn có quốc lộ dài 89km từ cảng Cửa Việt đến cửa Lao Bảo Cửa Lao Bảo nâng cấp thành cửa quốc tế vào năm 1993, thuận lợi cho du lịch cảnh với Lào, Thái Lan Đường giao thông đến huyện ly vùng ý nâng cấp, đường Hồ Chí Minh xây dựng quốc lộ 14 chạy dọc phía tây vùng thuận tiện cho phát triển du lịch với tỉnh Tây Nguyên Vùng có nhiều cảng biển lớn thuận tiện việc vận chuyển, đón du khách đường biển nước quốc tế cảng Đà Năng, cảng Chân Mây đón nhiều đồn khách quốc tế Vùng có sân bay: sân bay quốc tế Đà Năng, đón máy bay lớn, đại, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch vùng; sân bay Phú Bài (Huế), sân bay Chu Lai (Quảng Ngãi) cải tạo, phục vụ cho việc lại thuận tiện du khách Hiện hệ thống cung cấp điện nước vùng phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu cho sản xuất, sinh hoạt du lịch Sản lượng điện đầu người vùng thấp Nhà máy thuỷ điện Yaly đưa vào hoạt động, với việc vận hành đường dây tải điện 500 KW giúp cho vùng giải khó khăn nhu cầu điện Mạng lưới thông tin liên lạc, điện thoại, điện báo vùng phát triển, đáp ứng nhu cầu du khách Tuy nhiên việc thông tin liên lạc điểm du lịch xa vùng cịn gặp khó khăn 4.2.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch vùng đáp ứng nhu cầu ăn du khách, có nhiều khách sạn, nhà hàng, nghỉ dưỡng có chất lượng cao Tp Huế, Tp Đà Nẵng, thị xã Hội An, bãi biển Mỹ Khê, bãi biển Nhật Lệ có nhiều khách sạn xếp nhiều nhà hàng sang trọng đáp ứng nhu cầu dịch vụ có chất lượng cao, đa dạng du khách 4.2.1.5 Các loại hình du lịch đặc trưng địa bàn hd du lịch chủ yếu vùng 88 Các loại hình du lịch đặc trưng vùng du lịch tham quan di tích lịch sử, cách mạng, kết hợp với du lịch biển, hang động du lịch cảnh, du lịch sinh thái Các loại hình du lịch Tham quan nghiên cứu di sản văn hoá truyền thống: Di sản văn hoá thời nhà Nguyễn Huế, di sản văn hoá Chăm Quảng Nam - Đà Nẵng - Tham quan nghiên cứu di tích chống Mỹ cứu nước - Nghỉ dưỡng, giải trí, cảnh quan ven biển, hồ núi, hang động - Tham quan VQG, khu dự trừ tự nhiên - Các hình thức du lịch biển (ven biển, đảo) - Du lịch hội nghị, hội thảo - Nghỉ dưỡng, chừa bệnh nước khoáng - Thể thao biển - Du lịch lễ hội Các địa bàn hoạt động chủ yếu * Các di sản văn hoá truyền thống - Di sản văn hoá thời Nguyễn tập trung Huế vùng lân cận: Hoàng Thành, Khu lăng tẩm, chùa, khu nhà vườn, cảnh quan, sinh thái, tài nguyên nước khoáng xung quanh quế, di tích dọc sơng Hương - Di sản văn hố Chăm: Thánh địa Mỹ Sơn, Kinh Trà Kiệu, bảo tàng Chăm, đô thị cổ Hội An - Di tích lịch sử: Thành cổ Quảng Trị, địa đạo Vĩnh Mốc, cầu Hiền Lương - Di sản văn hố dân tộc người huyện vùng cao A Sao, A Lưới, Hiên, Giằng, Hướng Hoá - Di tích tơn giáo La Vang (Hải Lăng - Quảng Trị), cụm đền chùa Ngũ Hành Sơn * Các khu cảnh quan nghỉ ngơi giải trí - Cảnh quan nghỉ dưỡng ven biển: bãi tắm Thuận An, Cảnh Dương, Lăng Cô (Thừa Thiên - Huê), Cửa Đại, Non nước (Đà Nẵng), cửa Tùng (Quảng Trị), Đèo Ngang, Lý Hồ, bãi Đá nhảy (Quảng Bình), Cù lao Chăm (Hội An), Mỹ Khê (Quảng Ngãi) - Cảnh quan nghỉ dưỡng, giải trí vùng hồ phá Tam Giang, đầm Cầu Hai (Thừa Thiên – Huế), hồ Phú Ninh, vịnh Nam Ô (Quảng Nam - Đà Nẵng), sông Hương (Huế), sông Hàn (Đà Nằng), hồ Thủy Tiên (Huế) 89 - Cảnh quan nghỉ dưỡng vùng núi: Bạch Mã (Thừa Thiên - Huế), núi Bà Nà (Đà Nẵng), đèo Hải Vân, đèo Ngang, đèo Lý Hoà, bán đảo Sơn Trà - Cảnh quan núi đá hang động: động VQG Phong Nha Kẻ - Bàng * Các di tích chơng Mỹ cứu nước - Cụm di tích Vĩnh Mốc - Hiền Lương (Quảng Trị): địa đạo, ranh giới quân tạm thời hai miền sông Bến Hải thời kỳ chống Mỹ cứu nước - Cụm đường quốc lộ 9: Cửa Việt, sân bay Tử, Cam Lộ (Quảng Trị), Chính phủ Cách mạng lâm thời, Khe Sánh, sân bay Tà Cơn, đường mịn Hồ Chí Minh, nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn, nghĩa trang liệt sĩ Đường - Cầu Thạch Hãn, thành cổ Quảng Trị, cửa Thuận An, bán đảo Sơn Trà - Các sân bay: Đà Năng, Nước Mặn, Chu Lai (Quảng Ngài), Phú Bài (Huế) * Thành phố cổ - Huế, thành phố cảnh quan, thành phố vườn, di tích văn hố thời nhà Nguyễn, kết hợp hài hoà với phong cảnh tự nhiên - Hội An, cảng Chăm cũ Các trung tâm lưu trú chính: Huế- Đà Năng, thị xã Đông Hà, thị xã Hội An, Tp Đồng Hới 4.3 Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ 4.3.1 Khái quát vùng du lịch Nam Bộ Nam Trung Bộ Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ bao gồm lãnh thổ rộng lớn phần phía nam đất nước; phía bắc giáp với vùng du lịch Bắc Trung Bộ, phía giáp với Cam-pu-chia, phía đơng đơng nam giáp với Biển Đơng Vùng gồm lãnh thổ 30 tỉnh thành: tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, tỉnh Tây Nguyên, tỉnh thành Đông Nam Bộ 13 tỉnh thành Đồng sơng Cửu Long Vùng có diện tích 147.184km2, bao gồm vùng du lịch: vùng du lịch Nam Trung Bộ (11 tỉnh) vùng du lịch Nam Bộ (gồm tỉnh thành Đông Nam Bộ 13 tỉnh thành Đồng sông Cửu Long) Trung tâm du lịch vùng Từ Hồ Chí Minh Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đa dạng Là nơi cư trú nhiều dân tộc với sắc văn hoá phong tục tập quán riêng, khơng đồng trình độ phát triển kinh tế 4.3.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên Lãnh thổ vùng bao gồm phía nam duyên hải miền Trung, cao nguyên Tây Nguyên, phần Đông Nam Bộ đồng châu thổ sông Mê Kông Đặc biệt khu vực duyên hải có nhiều bãi biển đẹp tiếng Nha Trang, Quy Nhơn, Long 90 Hải, Phước Hải, Vũng Tàu nhiều hải cảng lớn Vũng Tàu, Quy Nhơn, Cam Ranh, Nha Trang Bên cạnh bãi tắm đẹp, vùng có có nhiều đảo quần đảo, vừa cung cấp nhiều sản phẩm tiếng biển, vừa nơi tham quan du lịch đảo từ Mũi Né đến vùng vịnh Cam Ranh, Cơn Đảo, Phú Quốc Vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ trung bình năm 26 C, lượng mưa trung bình năm từ 1.500 - 2.000mm, mưa nhiều từ tháng đến tháng 11 Nhìn chung, khí hậu vùng có nhiều thuận lợi cho hoạt động du lịch Đặc biệt cao nguyên, khí hậu mát mẻ quanh năm, nhiệt độ biến đổi nhanh chóng ngày, nhiệt độ cực đại năm chưa vượt 30 0C nhiệt độ cực tiểu không thấp 140C Trong vùng cịn có nguồn nước khống Tây Nguyên Nam Bộ với loại Bicacbonat natri, Bicacbonat natri canxi, Clorua bicacbonat Với loại đất phù sa, đất đỏ bazan cộng với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nên vùng có tài nguyên động thực vật phong phú; có nhiều VQG, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ tự nhiên khu vực dự trừ thiên nhiên Suối Trại thuộc huyện Tây Sơn (Bình Định), Kim Cha Răng thuộc huyện Khang (Gia Lai), trạm dưỡng động vật Eakeo thuộc Tp Buôn Ma Thuột, VQG Yook Đôn, VQG Cát Tiên, VQG U Minh Thượng, VQG Trăm Chim, VQG Phú Quốc, VQG Đất Mũi Tài nguyên du lịch tự nhiên vùng phong phú đa dạng, có sức thu hút du khách, tạo điều kiện cho vùng phát triển nhiều loại hình du lịch: tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, thể thao, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái… 4.3.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển phong phú, đa dạng, nhân tố quan trọng kích thích, thúc đẩy du lịch vùng phát triển Vùng có đồng sơng Cửu Long, vựa lúa lớn nhất, đồng thời vùng trồng ăn lớn toàn quốc; Tây Nguyên, Đông Nam Bộ vùng trồng công nghiệp tiếng Tp Hồ Chí Minh 10 thành phố động giới (năm 1997) Nơi trung tâm văn hố, kinh tế, trị vùng, có ý nghĩa quan trọng với việc phát triển kinh tế nói chung du lịch nói riêng Các hoạt động kinh tế vùng có vai trị lớn việc cung cấp nhu cầu cần thiết cho du khách đặc sản, quà lưu niệm Các sở kinh tế (nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp độc đáo) đối tượng tham quan du lịch lộ trình tuyến ơn lịch vùng sở chế biến hải sản Nha Trang, cảng cá Phan Thiết, dải công nghiệp Tam Hiệp - Biên Hồ, xưởng đóng tàu Ba Son, xí nghiệp điện tử Tp Hồ Chí 91 Minh, nhà máy in Trần Phú, liên doanh dầu khí, xưởng sơn mài Sài Gòn, thuỷ điện Trị An, Liên hiệp chè, cà phê Bảo Lộc, tơ tằm Bảo Lộc Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ địa bàn cư trú nhiều dân tộc Ở vùng đồng bằng, bên cạnh dân tộc Kinh cịn có dân tộc khác chung sống lâu đời, lưu giữ giá trị văn hoá nghệ thuật, phong tục tập quán mang sắc thái riêng Như dân tộc Chăm với tháp Chăm mang kiến trúc độc đáo, xây dựng đá, gạch, với lễ hội Katê đặc sắc; người dân hiền lành, cần cù chăm chỉ, có nghề dệt vải thổ cẩm hoa văn, màu sắc rực rỡ, tiếng Dân tộc Khơme sống chủ yếu Tây Nam Bộ với chùa tháp, lễ hội mừng năm mới, lễ hội ók om bok, lễ hội đua ghe ngo, lễ hội đua bò Trên cao nguyên xếp tầng vùng núi cao có nhiều dân tộc người sinh sống: Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Xu Đăng, Mơ Nông , trình độ phát triển kinh tế cịn hạn chế song giữ gìn sắc dân tộc riêng với văn hoá nghệ thuật dân gian độc đáo Đó nhạc cụ đàn t'rưng, đàn krơng pút, đàn đá, cồng chiêng Đặc biệt với giá trị văn hoá đặc sắc, cồng chiêng văn hoá cồng chiêng dân tộc Tây Nguyên ngày 25/11/2005 UNESCO cơng nhận di sản văn hố phi vật thể truyền miệng giới Những giai điệu múa đặc sắc như: hội săn, hội mùa, giai điệu nhạc, lời ca huyền diệu mang đậm sắc màu núi rừng Tây Nguyên Nơi có nhiều lễ hội thu hút du khách lễ hội đâm trâu, cầu mùa, lễ bỏ mả Đây quê hương trường ca, câu chuyện thần thoại huyền bí Tất tỉnh vùng có di tích văn hố lịch sử, phân bố không đồng đều, song nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển du lịch Tp Hồ Chí Minh với 400 di tích, có mật độ 19,1 di tích/km2 với 17 di tích xếp hạng quốc gia, Bà Ria - Vũng Tàu với 100 di tích, có mật độ 5,1 di tích/km2 địa phương có mật độ di tích cao vùng 4.3.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch Vùng có mạng lưới giao thông tương đối phát triển với kết hợp chặt chẽ loại đường giao thông với nhau, tạo cho vùng thực mối giao lưu kinh tế vùng, với vùng khác quốc tế Quốc lộ lA tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy theo chiều dài vùng từ Bắc đến Nam, nối liền Tp Hồ Chí Minh với thành phố khác nước, có tầm quan trọng lớn với phát triển kinh tế - xã hội vùng nói chung du lịch nói riêng Ngồi cịn có nhiều tuyến đường thuận lợi cho việc khai thác tuyến, điểm du lịch vùng Vùng có mạng lưới giao thơng đường sơng phát triển dày đặc vừa phương tiện, vừa đối tượng tham quan du lịch, gồm có hệ thống sơng Cửu Long, hạ lưu sông Đồng Nai, hệ thống kênh đào 92 Vùng có hệ thống đường biển với hải cảng: Sài Gòn, Nha Trang, Rạch Giá, Hà Tiên, đưa đón khách du lịch đường thuỷ vùng toàn quốc quốc tế Từ Cảng Sài Gịn có tuyến đường Hồng Kơng (930 hải lý), Xin-ga-po (1.117 hải lý), Băng Cốc (1.180 hải lý), Xi-ha-núc, Ơ-đet-xa Vùng cịn có nhiều sân bay với tuyến đường bay nước quốc tế giúp cho việc vận chuyển hành khách thuận tiện Việc cung cấp điện cho ngành kinh tế sinh hoạt du lịch vùng nhiều hạn chế Các nhà máy điện vùng chủ yếu nhiệt điện, có cơng suất nhỏ, máy móc thiết bị cũ Nhà máy nhiệt điện khí Phú Mỹ, cơng suất 3.200 MW lớn nước vào hoạt động đáp ứng nhu cầu điện vùng Về thuỷ điện, vùng có nhà máy thuỷ điện Đa Nhim, Trị An, Yaly, Đrây Hlinh, Thác Mơ Các nhà máy thuỷ điện chức cung cấp điện hồ chứa nước chúng điểm du lịch hấp dẫn Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch vùng tập trung với mật độ cao Các khách sạn, nhà hàng với chất lượng phục vụ cho việc ăn, ở, giải trí tốt Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Nha Trang, Đà Lạt Các điểm du lịch thành phố, thị xã khác vùng số lượng chất lượng sở vật chất kỹ thuật du lịch hạn chế Quy Nhơn, Phan Rang, Phan Thiết, Cần Thơ, Hà Tiên, Phú Quốc vùng Tây Nguyên Nhiều nơi vùng bị thiếu nước sinh hoạt mùa khơ 4.3.3 Các loại hình du lịch đặc trưng địa bàn du lịch chủ yếu vùng Các loại hình du lịch đặc trưng vùng du lịch tham quan nghỉ dưỡng biển, núi (á vùng Nam Trung Bộ), du lịch, tham quan sông nước, sinh thái, hội nghị, hội thảo (á vùng Nam Bộ) Các loại hình du lịch cụ thể - Giao tiếp phát triển kinh tế - xã hội, hội nghị, hội chợ triển lãm - Cảnh quan nghỉ dưỡng ven biển, hồ, vùng ngập mặn, vùng núi - Tham quan nghiên cứu di tích chống Mỹ cứu nước - Tham quan nghiên cứu di sản văn hố Chăm, di sản tơn giáo - Tham quan vùng sông nước, miệt vườn, vùng đồng châu thổ sông Cửu Long - Tham quan nghiên cứu vùng văn hóa dân tộc Chăm, Khơ-me, dân tộc Tây Nguyên - Du lịch lặn biển, thể thao biển, sinh thái biển Nha Trang - Du lịch sinh thái VQG 93 Các địa bàn hoạt động du lịch cụ thể Cảnh quan nghỉ dưỡng giải trí - Cảnh quan nghỉ dưỡng ven biển: Thuộc Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Bà Rịa Vũng Tàu, Hà Tiên, Vũng Rô, Đại Lãnh, Văn Phong, Dốc Lết, Bãi Tiên, Đồng Đế, Nha Trang, Hòn Trũ, bãi biển: Ninh Chữ, Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận) Bình Châu, Long Hải, Vũng Tàu (Bà Rịa Vũng Tàu), Hòn Chông (Hà Tiên) Cảnh quan nghỉ dưỡng núi: Cao nguyên Lâm Đồng với hai trung tâm du lịch tiếng Đà Lạt Bảo Lộc với nhiều cảnh quan hấp dẫn: hồ Đan Kia, suối Vàng, đỉnh Lâm Viên, hồ Xuân Hương, Đa Thiện, Tuyền Lâm, sân golf, Trung tâm tơ tằm, chè - cà phê, hệ thống sinh thái sông Đồng Nai, rừng thông chủng Đà Lạt Các cảnh quan hồ: Hồ Yaly (Kon Tum), Biển Hồ (Gia Lai), hồ Lắk (Đắk Lắk), Dầu Tiếng (Tây Ninh), Thác Mơ (Sông Bé), Trị An (Đồng Nai), Thị Nại (Quy Nhơn), hệ thống hồ Đà Lạt - Các VQG: Nam Cát Tiên, Côn Đảo, U Minh Thượng, Phú Quốc, Chàm Chim Các di tích chống Mỹ cứu nước Bán đảo Phượng Hoàng (Quy Nhơn), Cam Ranh (Khánh Hoà), sân bay Thanh Sơn (Ninh Thuận), Xuân Lộc (Đồng Nai), Chiến khu D (Tây Ninh), núi Bà Đen (Tây Ninh), Dinh Độc Lập, Địa đạo Củ Chi, Bến Dược (Tp Hồ Chí Minh), Bạch Dinh (Vũng Tàu), Đồng khởi Bến Tre, Côn Đảo Các di tích khác Các tháp Chăm (Ninh Thuận - Bình Thuận - Khánh Hồ), Tây Sơn (Bình Định), Tồ thánh Cao Đài, đền Bà (Tây Ninh), chùa Bà núi Sam, núi Sập, khu di tích Ĩc Eo, Thoại Sơn (An Giang), quê Bác Tôn (Long Xuyên) 4.4 Quy hoạch theo vùng Theo Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 chia vùng du lịch thay vùng chiến lược đến năm 2010, vùng du lịch gồm: Trung du miền núi phía Bắc, vùng đồng sơng Hồng dun hải Đông Bắc, vùng Bắc Trung Bộ, vùng duyên hải Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ vùng Tây Nam Bộ "Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" thủ tướng phủ Việt Nam phê duyệt ngày 30/12/2011 Các tiêu chí phân vùng du lịch (Việt Nam) - Loại hình sản phẩm du lịch độc đáo - Điều kiện môi trường tự nhiên du lịch 94 - Điều kiện môi trường nhân văn, đặc biệt di sản văn hóa, lịch sử, lễ hội truyền thống - Định hướng phát triển kinh tế - xã hội, phát triển thị hóa mức thu nhập bình quân đầu người - Điều kiện kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật chuyên ngành, đặc biệt hệ thống khách sạn, nhà hàng, tổ chức vui chơi giải trí, lại, thơng tin liên lạc “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” ngày 22/1/2013 xác định rõ Việt Nam có vùng du lịch với 24 trung tâm du lịch sau: * Vùng trung du miền núi phía Bắc Bao gồm 14 tỉnh Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn Bắc Giang Vùng có trọng điểm du lịch là: Sơn La - Điện Biên: gắn với Mộc Châu, hồ Sơn La, cửa quốc tế Tây Trang, di tích lịch sử Điện Biên Phủ Mường Phăng Lào Cai gắn với cửa quốc tế Lào Cai, khu nghỉ mát Sa Pa, Phan Xi Phăng vườn quốc gia Hoàng Liên Phú Thọ gắn với lễ hội Đền Hùng hệ thống di tích thời đại Hùng Vương, du lịch hồ Thác Bà Thái Nguyên - Lạng Sơn gắn với hồ Núi Cốc, di tích ATK Định Hóa, Tân Trào, khu kinh tế cửa Đồng Đăng, khu nghỉ mát Mẫu Sơn Hà Giang gắn với cơng viên địa chất tồn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, cảnh quan Mèo Vạc, Mã Pí Lèng, Na Hang… * Vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc Gồm Thủ đô Hà Nội tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Hải Phịng Quảng Ninh, gồm trọng điểm du lịch là: Thủ đô Hà Nội gắn với hệ thống di tích lịch sử văn hóa nội thành cảnh quan tự nhiên vùng phụ cận Quảng Ninh - Hải Phòng gắn với núi Yên Tử cảnh quan biển đảo Đông Bắc, đặc biệt Hạ Long - Cát Bà, Vân Đồn, Đồ Sơn Ninh Bình gắn với Tam Cốc - Bích Động, Hoa Lư, Tràng An, Vân Long, Cúc Phương, Tam Chúc - Ba Sao quần thể di tích, cảnh quan vùng phụ cận * Vùng Bắc Trung Bộ 95 Gồm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế Vùng có địa bàn trọng điểm du lịch là: Thanh hóa phụ cận gắn với điểm du lịch quốc gia Thành Nhà Hồ, Lam Kinh, Bến En đô thị du lịch Sầm Sơn Nam Nghệ An - Bắc Hà Tĩnh gắn với Cửa Lò, Kim Liên, Đồng Lộc, cửa Cầu Treo, núi Hồng - sơng Lam, Xn Thành… Quảng Bình - Quảng Trị gắn với Phong Nha - Kẻ Bàng, biển Cửa Tùng - Cửa Việt, đảo Cồn Cỏ, cửa Lao Bảo hệ thống di tích chiến tranh chống Mỹ * Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Gồm tỉnh Quảng Nam, TP Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận Vùng có địa bàn trọng điểm du lịch là: Đà Nẵng - Quảng Nam gắn với Sơn Trà, Hải Vân, Hội An, Mỹ Sơn… Bình Định - Phú Yên - Khánh Hòa gắn với bãi biển Phương Mai, Đầm Ô Loan, vịnh Nha Trang, Cam Ranh… Bình Thuận gắn với biển Mũi Né, đảo Phú Quý… * Vùng Tây Nguyên Gồm tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng Vùng có trọng điểm du lịch là: Thành phố Đà Lạt gắn với hồ Tuyền Lâm, Đan Kia - Suối Vàng Đắk Lắk gắn với vườn quốc gia Yokđơn khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun Gia Lai - Kon Tum gắn với cửa quốc tế Bờ Y, Măng Đen, Yaly * Vùng Đông Nam Bộ Gồm TP Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh Vùng có trọng điểm du lịch: Thành phố Hồ Chí Minh gắn với khu rừng sác Cần Giờ hệ thống di tích lịch sử văn hóa nội thành Tây Ninh gắn với cửa quốc tế Mộc Bài, núi bà Đen, hồ Dầu Tiếng Thành phố Vũng Tàu gắn với Long Hải, Phước Hải, Côn Đảo * Vùng Tây Nam Bộ Gồm tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang, Hậu Giang TP Cần Thơ Vùng có trọng điểm du lịch: Tiền Giang - Bến Tre gắn với du lịch miệt vườn Thới Sơn 96 Cần Thơ - Kiên Giang gắn với biển đảo Phú Quốc, Hà Tiên Đồng Tháp - An Giang gắn với Tứ giác Long Xuyên, vườn quốc gia Tràm Chim Cà Mau gắn với U Minh - Năm Căn - mũi Cà Mau CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày loại hình, sản phẩm du lịch đặc trưng vùng vùng du lịch Nên phương án phân vùng theo chiến lược phát triển du lịch 2010 chiến lược phát triển du lịch 2020 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông, Vũ Tuấn Cảnh, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1999), Địa lí Du lịch, NXB TPHCM [2] Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2009), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục [3] Bùi Thị Hải Yến (2009), Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục [4] Các trang web sử dụng: www.vietnamtourism.gov.vn www.vietnamtourism.com www.dulichvn.org.vn www.gso.gov.vn , [5] Các trang web địa phương www.quangngai.gov.vn www.hochiminhcity.gov.vn , … 98 ... cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch Luật du lịch 2006, Điều 13 Mục Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch. .. cầu du lịch, phân bố cung du lịch dòng khách Cung du lịch bao gồm tài nguyên du lịch, sở vật chất du lịch, nhân lực du lịch Hiện sở vật chất kỹ thuật du lịch dần có thêm chức tài nguyên du lịch. .. cứu địa lý du lịch - Có ý thức tình u mơn học NỘI DUNG 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ Địa lý du lịch 1.1.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu địa lý du lịch ngày phong phú đa dạng Nếu từ buổi ban đầu địa lý