Bài giảng Tài chính doanh nghiệp ĐH Phạm Văn Đồng (Phần 2)

66 46 0
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp  ĐH Phạm Văn Đồng (Phần 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Bài giảng Tài chính doanh nghiệp phần 2 bắt đầu từ chương 6 đến chương 9 cung cấp các kiến thức về chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm và phương pháp lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp,...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP – PHẦN (Dùng cho đào tạo tín chỉ) Người biên soạn: Th.S Nguyễn Thị Huyền Lưu hành nội - Năm 2015 Chương 6: CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 6.1 CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 6.1.1 Khái niệm nội dung chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 6.1.1.1 Khái niệm Trong trình kinh doanh, doanh nghiệp phải bỏ chi phí định Trong chủ yếu chi phí sản xuất, kinh doanh Ngồi cịn có chi phí có tính chất riêng biệt, khơng thường xun Chi phí sản xuất kinh doanh liên quan đến công tác quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, có ảnh hưởng đến lợi nhuận việc xác định giá sản phẩm, hàng hóa Chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tồn khoản chi phí để sản xuất tiêu thụ sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp biểu tiền thời kỳ định Trong doanh nghiệp cần phân biệt chi phí chi tiêu Vì chi phí sản xuất kinh doanh thời kỳ không trùng với chi tiêu đầu tư kỳ Có khoản chi tiêu kỳ khơng tính chi phí sản xuất kinh doanh kỳ (chi phí trả trước) có khoản chưa chi tiêu kỳ lại tính chi phí sản xuất kinh doanh kỳ (chi phí phải trả) Chi phí biểu tiền tồn hao phí lao động sống lao động vật hoá cần thiết cho trình hoạt động sản xuất kinh doanh Như vậy, tính chi phí kỳ hạch tốn hao phí tài sản lao động có liên quan đến khối lượng sản phẩm sản xuất kỳ khoản chi kỳ hạch toán Chi tiêu giảm đơn loại vật tư, tài sản, tiền vốn doanh nghiệp dùng vào mục đích Tổng số tiêu kỳ doanh nghiệp bao gồm chi tiêu cho trình cung cấp( chi mua sắm vật tư, hàng hố…) chi tiêu cho q trình sản xuất kinh doanh( cho cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, công tác quản lý…) chi tiêu cho trình tiêu thụ ( chi vận chuyển, bốc dỡ, quảng cáo…) Chi phí chi tiêu hai khái niệm khác có quan hệ mật thiết với Chi tiêu sở phát sinh chi phí, khơng có chi tiêu khơng có chi phí Tổng số chi phí kỳ doanh nghiệp bao gồm tồn giá trị tài sản hao phí tiêu dùng hết cho trình sản xuất kinh doanh tính vào kỳ -1- 6.1.1.2 Nội dung chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chi phí sản xuất kinh doanh kỳ gồm có: Chi phí hoạt động kinh doanh chi phí khác - Chi phí hoạt động kinh doanh gồm chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm chi phí tài + Chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm gồm:  Chi phí nguyên, nhiên, vật liệu, động lực;  Chi phí khấu hao TSCĐ;  Chi phí tiền lương khoản phụ cấp có tính chất lương;  Các khoản trích nộp theo định Nhà nước bảo hiểm xã hội, BHYT, BHTN, KPCĐ;  Chi phí dịch vụ mua ngồi;  Chi phí tiền khác + Chi phí hoạt động tài chính: chi phí cho việc:  Liên doanh, liên kết;  Chi phí trả lãi vay cho số vốn huy động kỳ;  Chi phí cho thuê tài sản;  Chi phí mua bán trái phiếu, cổ phiếu, kể khoản tổn thất đầu tư (nếu có)…;  Khoản dự phịng giảm giá đầu tư chứng khoán;  Giá trị ngoại tệ bán ra, chênh lệch tỷ giá ngoại tệ;  Chi phí chiết khấu tốn ;  Chi phí hoạt động tài khác + Chi phí khác  Chi phí liên quan đến việc lý, nhượng bán tài sản cố định;  Chi phí tiền bị phạt vi phạm hợp đồng kinh tế;  Chi phí để thu tiền phạt;  Chi phí cho việc thu hồi khoản nợ xoá sổ kế toán (nếu có);  Các khoản chi phí hoạt động khác… 6.1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh - Căn vào nội dung chi phí, chia thành yếu tố chi phí + Chi phí nguyên vật liệu (hay chi phí vật tư): gồm tồn nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực mua dùng cho sản xuất kinh doanh + Chi phí khấu hao tài sản cố định toàn số tiền khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất kinh doanh + Chi phí nhân cơng bao gồm: Chi phí tiền lương, phụ cấp có tính chất tiền lương, kể tiền ăn ca phải trả -2- cho người lao động tham gia vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN khoản tính sở quỹ lương doanh nghiệp theo chế độ hành Nhà nước + Chi phí dịch vụ mua ngồi khoản chi mà doanh nghiệp thuê, mua từ bên chi phí sửa chữa tài sản cố định thuê ngồi, chi phí tiền điện nước, tiền hoa hồng đại lý, môi giới, tiền uỷ thác xuất nhập khẩu, thuê kiểm toán, tư vấn dịch vụ khác + Chi phí khác tiền khoản chi phí ngồi chi phí qui định như: thuế môn bài, thuế sử dụng đất, tiền thuê sử dụng đất, thuế tài nguyên; Chi tiếp tân, quảng cáo, tiếp thị, chi phí hội nghị, chi trả lãi vay vốn kinh doanh (được vốn hố) chi quỹ dự phịng trợ cấp việc làm, chi thưởng tăng xuất, thưởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật, thưởng tiết kiệm vật tư; Chi đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề, lực quản lý, chi cho sở y tế, khoản hỗ trợ giáo dục, chi bảo vệ môi trường khoản chi khác tiền Đặc điểm cách phân loại dựa vào nguồn gốc phát sinh chi phí chưa thể biết chi phí dùng vào đâu Hơn yếu tố chi phí đối tượng lao động tính đến đối tượng mua Qua cách phân loại xác định trọng điểm quản lý xác định mối quan hệ với phận kế hoạch khác (kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch khấu hao, kế hoạch giá thành) - Căn vào công dụng kinh tế địa điểm phát sinh chi phí chia thành khoản mục + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm + Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm khoản trả cho công nhân sản xuất sản phẩm (tiền lương, tiền công, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN, tiền ăn ca ) cơng nhân sản xuất sản phẩm + Chi phí sản xuất chung gồm khoản chi phí theo yếu tố phát sinh phân xưởng sản xuất (chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, dụng cụ phân xưởng sản xuất, chi phí khấu hao, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí khác tiền phát sinh phân xưởng) + Chi phí bán hàng gồm tồn chi phí liên quan đến tiêu thụ sản phẩm hàng hố dịch vụ chi phí trực tiếp tiêu thụ sản phẩm; chi phí tiếp thị chi phí điều tra nghiên cứu thị trường, quảng cáo giới thiệu sản phẩm, chi phí bảo hành sản phẩm + Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm khoản chi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành chính, chi phí chung khác có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp như: chi phí tiền lương, khoản phục cấp, bảo hiểm xã hội, kinh -3- phí cơng đồn nhân viên quản lý doanh nghiệp, chi phí vật liệu, dụng cụ, đồ dùng cho văn phịng, khấu hao TSCĐ, thuế mơn bài, thuế nhà đất, khoản lệ phí, khoản chi TSCĐ, điện thoại, điện tín, tiếp khách, hội nghị, cơng tác phí… Lưu ý: Ba khoản mục đầu tổng chi phí sản xuất sản phẩm hay dịch vụ Qua cách phân loại giúp doanh nghiệp tính loại giá thành sản phẩm, phân tích nguyên nhân tăng giảm giá thành để khai thác khả tiềm tàng nội doanh nghiệp, nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm - Căn vào lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp, chi phí sản xuất kinh doanh chia thành loại Chi phí hoạt động kinh doanh gồm tất chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp (chi phí vật tư, chi phí vận chuyển, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí khác tiền, chi phí tài ) Chi phí khác chi phí hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh tạo doanh thu doanh nghiệp khoản lỗ bất thường, chi phí bị bỏ sót … - Căn vào quan hệ tính chi phí vào giá thành sản phẩm, chi phí sản xuất kinh doanh chi thành loại Chi phí trực tiếp chi phí có quan hệ trực tiếp đến việc sản xuất sản phẩm gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp Chi phí gián tiếp chi phí khơng liên quan trực tiếp đến việc chế tạo sản phẩm, mà có quan hệ đến hoạt động sản xuất chung phân xưởng, doanh nghiệp, nên tính vào giá thành sản phẩm cách gián tiếp phải phân bổ theo tiêu chuẩn thích hợp gồm: chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp - Căn vào mức độ phụ thuộc chi phí vào sản lượng doanh thu, chi phí sản xuất kinh doanh chia thành Chi phí cố định chi phí khơng bị biến đổi bị biến đổi theo biến đổi sản lượng, doanh thu gồm chi phí khấu hao, tiền thuê đất, chi phí quản lý, lãi vay, thuế: thuế mơn bài, th tài chính, phí bảo hiểm Chi phí biến đổi chi phí thay đổi theo thay đổi sản lượng, doanh thu chi phí vật tư, chi phí nhân cơng 6.1.3 Kết cấu chi phí sản xuất – kinh doanh Kết cấu chi phí tỷ lệ yếu tố chi phí so với tổng chi phí Nghiên cứu kết cấu chi phí để: - Kiểm tra giá thành xác định phương hướng hạ giá thành -4- - Biết tỷ trọng chi phí nhân cơng chiếm tổng số để đánh giá trình độ kỹ thuật Kết cấu cố định, khoa học kỹ thuật tiến tỷ trọng chi phí vật tư tăng lên tỷ trọng chi phí nhân cơng giảm xuống  Phương pháp lập dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh Bảng dự tốn chi phí sản xuất gồm phần: - Phần I: Tổng hợp chi phí SX phát sinh kỳ gồm yếu tố - Phần II: Phần điều chỉnh yếu tố thứ trở nhằm mục đích cuối xác định tổng giá thành sản phẩm BẢNG DỰ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT Yếu tố Số tiền NVL mua (NVL chính, VL phụ, nhiên liệu…) Nhân cơng (Tiền lương, phụ cấp; BHXH, KPCĐ, BHYT,BHTN) Khấu hao TSCĐ Các khoản dịch vụ mua Các chi phí khác tiền A Cộng chi phí sản xuất, chi phí phát sinh Trừ phế liệu thu hồi Trừ chi phí khơng nằm tổng sản lượng Cộng (trừ) chênh lệch số dư đầu kỳ, cuối kỳ chi phí trả trước Cộng (trừ) chênh lệch số dư cuối kỳ, đầu kỳ chi phí phải trả B Cộng chi phí sản xuất tổng sản lượng sản phẩm 10 Cộng (trừ) chênh lệch số dư đầu kỳ, cuối kỳ chi phí sản phẩm dở dang C Giá thành sản xuất sản phẩm hàng hóa 11 Chi phí bán hàng 12 Chi phí quản lý doanh nghiệp D Giá thành tồn sản lượng hàng hóa tiêu thụ Có nhiều cách lập bảng dự tốn chi phí SX * Phương pháp 1: Căn vào phận khác để lập dự tốn chi phí sản xuất - Chi phí NVL mua ngồi = định mức tiêu hao * đơn giá kế hoạch*số lượng sản phẩm sản xuất - Tiền lương, khoản trích theo lương theo quy định - Hao mòn TSCĐ theo kế hoạch khấu hao - Chi phí khác dựa vào dự tốn chi tiêu -5- * Phương pháp 2: Căn vào dự tốn chi phí sản xuất phân xưởng, đơn vị, phận - Lập dự tốn chi phí sản xuất cho phân xưởng phụ, lập dự tốn chi phí quản lý - Lập dự toán cho phân xưởng SX - Tổng hợp thành chi phí SX chung tồn DN * Phương pháp 3: Căn vào kế hoạch giá thành theo khoản mục để lập dự toán chi phí SX Lập dự tốn sở định mức tiêu hao NVL, công giá thành SX sản phẩm, chi phí phát sinh, chi phí trả trước, chi phí phải trả để tính chi phí SX kỳ, điều chỉnh: - Trừ phế liệu thu hồi: Vì giá trị phế liệu thu hồi sử dụng lại, bán sử dụng sản xuất sản phẩm phụ nên cần phải loại trừ khỏi chi phí sản xuất tổng sản lượng - Trừ chi phí không nằm tổng sản lượng giá thành tổng sản lượng khơng phải gánh chịu chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp… - + (-) chênh lệch đầu năm, cuối năm chi phí trả trước (cịn gọi chi phí đợi phân bổ): Vì số dư đầu năm chi phí trả trước số chi phí năm trước chi chuyển sang năm để tính vào chi phí sản xuất, nên phải cộng thêm vào Số dư cuối năm chi phí trả trước số chi năm phân bổ vào giá thành năm sau nên phải trử khỏi chi phí sản xuất năm - + (-) chênh lệch đầu năm, cuối năm khoản chi phí phải trả hay cịn gọi chi phí trích trước khoản số dư đầu năm tính vào giá thành kỳ trước nên phải loại giá thành kỳ kế hoạch, ngược lại số dư cuối năm phát sinh kỳ kế hoạch nên tính vào giá thành kế hoạch - Từ mục B chi phí sản xuất tổng sản lượng, cộng hay trừ số dư chênh lệch số dư đầu kỳ, cuối kỳ chi phí sản phẩm dở dang ta giá thành sản xuất sản phẩm hàng hóa (mục C) Ví dụ 6.1 Căn vào tài liệu sau đây: Hãy lập bảng dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp công nghiệp A năm kế hoạch 1/ Năm kế hoạch doanh nghiệp sản xuất ba loại sản phẩm A, B C, sản lượng sản xuất năm sản phẩm A là: 250.000 hộp, sản phẩm B là: 230.000 cái, sản phẩm C là: 120.000 2/ Định mức tiêu hao cho đơn vị sản phẩm sau: Định mức tiêu hao cho sp Khoản mục Đơn giá A B C Nguyên vật liệu 10.000 26kg 17kg 40kg -6- Vật liệu phụ 4.000 15kg 10kg 18kg Giờ công sản xuất 3.000 21giờ 14giờ 26giờ 3/ Dự tốn chi phí sản xuất chung cho loại sản phẩm, chi phí cho cơng việc gia cơng bên ngồi sau: Chi phí SXC Chi phí cơng nghiệp Khoản mục làm cho bên A B C Vật liệu phụ 100 200 150 50 Nhiên liệu 150 150 170 150 Tiền lương 300 500 400 BHXH, BHYT, KPCĐ, x x x x Khấu hao TSCĐ 300 450 400 6,39 Chi phí d.vụ mua ngồi 150 250 170 Chi phí khác tiền 200 200 180 20 4/ Số dư chi phí sản phẩm dở dang, chi phí trả trước (chi phí chờ phân bổ) chi phí phải trả tiền sau: Khoản mục Số dư đầu năm Số dư cuối năm Chi phí SX dở dang 174.000.000 791.000.000 Chi phí trả trước 100.000.000 200.000.000 Chi phí phải trả 110.000.000 188.000.000 5/ Dự tính tổng phế liệu thu hồi năm phân xưởng 76 triệu đồng Biết: - Các phân xưởng sản xuất độc lập với - Sản phẩm dở dang tính vào giá trị sản xuất cơng nghiệp - Tồn ngun liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu doanh nghiệp mua từ bên - BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo quy định hành 6.2 GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 6.2.1 Giá thành sản phẩm 6.2.1.1 Khái niệm Giá thành sản phẩm biểu tiền tồn hao phí lao động sống lao động vật hố để hồn thành việc sản xuất tiêu thụ khối lượng sản phẩm định 6.2.1.2 Phân loại giá thành - Căn vào phạm vi tính tốn nơi phát sinh chi phí, giá thành chia làm hai loại Giá thành sản xuất (Zsx) tồn chi phí doanh nghiệp bỏ để hoàn -7- thành sản xuất sản phẩm hay dịch vụ gồm chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung Giá thành tiêu thụ (Ztt) hay giá thành toàn gồm tồn chi phí mà doanh nghiệp bỏ để hoàn thành sản xuất tiêu thụ sản phẩm Ztt = Zsx + Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp - Căn vào sở số liệu để tính, giá thành chia thành ba loại Giá thành kế hoạch (ZKH) tính trước bắt đầu sản xuất kinh doanh kỳ kế hoạch, xây dựng sở định mức kinh tế, kỹ thuật trung bình tiên tiến dự tốn chi phí sản xuất kỳ kế hoạch Giá thành định mức (Zđm) tính trước tiến hành sản xuất kinh doanh xây dựng sở định mức thời điểm định kỳ kế hoạch Giá thành định mức thay đổi cho phù hợp với trình thực kế hoạch Giá thành thực tế (Zt) chi phí thực tế phát sinh mà doanh nghiệp bỏ để hoàn thành việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm kỳ định 6.2.2 Hạ giá thành sản phẩm 6.2.2.1 Ý nghĩa hạ giá thành sản phẩm Hạ giá thành phạm vi nước nguồn vốn quan trọng để mở rộng tái đầu tư xã hội Trong điều kiện giá ổn định, giá thành sản phẩm hạ tích luỹ tiền tệ tăng, nguồn vốn để mở rộng tái sản xuất nhiều Hạ giá thành sản phẩm làm cho lợi nhuận doanh nghiệp tăng, tạo điều kiện để mở rộng sản xuất nâng cao đời sống cho người lao động doanh nghiệp Hạ giá thành sản phẩm tức làm giảm bớt vốn lưu động chiếm dùng tiết kiệm vốn cố định, vốn lưu động đơn vị sản phẩm Hạ giá thành để doanh nghiệp hạ giá bán sản phẩm tạo lợi cho doanh nghiệp cạnh tranh đứng vững thị trường 6.2.2.2 Biện pháp hạ thấp giá thành sản phẩm a Nâng cao suất lao động Nâng cao suất lao động làm cho số công tiêu hao để sản xuất đơn vị sản phẩm giảm bớt làm cho đơn vị sản phẩm làm đơn vị thời gian tăng thêm Kết việc nâng cao xuất lao động làm cho chi phí tiền lương đơn vị sản phẩm hạ thấp Nhưng sau suất lao động nâng cao, chi phí tiền lương đơn vị sản phẩm hạ thấp nhiều hay phụ thuộc vào chênh lệch tốc độ tăng suất lao động tốc độ tăng tiền lương Khi xây dựng quản lý -8- quỹ lương phải quán triệt nguyên tắc tốc độ tăng suất lao động phải vượt tốc độ tăng tiền lương bình quân Kết sản xuất việc tăng suất lao động đưa lại, phần để tăng lương, phần khác để tăng thêm lợi nhuận doanh nghiệp Có vừa đảm bảo sản xuất vừa nâng cao mức sống công nhân viên b Tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn giá thành sản phẩm doanh nghiệp sản xuất thường khoảng 60-70% Bởi vậy, sức tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao có ý nghĩa quan trọng việc hạ thấp giá thành sản phẩm Để tăng suất lao động tiết kiệm nguyên vật liệu cần phải ý biện pháp sau: - Tăng cường cải tiến máy móc, trang thiết bị theo hướng ngày đại, tận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật giới - Nâng cao trình độ chun mơn cán cơng nhân viên doanh nghiệp, bố trí cơng việc phù hợp với trình độ chun mơn người, thực tốt đòn bẩy tiền lương, tiền thưởng c Tận dụng cơng suất máy móc thiết bị Tận dụng tối đa cơng xuất máy móc thiết bị tức sử dụng tốt loại thiết bị sản xuất kinh doanh, phát huy khả có chúng để sản xuất nhiều sản phẩm Kết việc tận dụng công suất thiết bị khiến cho chi phí khấu hao số chi phí cố định khác giảm bớt đơn vị sản phẩm Biện pháp tận dụng công suất máy móc thiết bị: - Chấp hành định mức sử dụng thiết bị - Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên máy móc thiết bị - Tổ chức sản xuất, tổ chức lao động phải cân lực sản xuất dây chuyền sản xuất d Giảm bớt chi phí thiệt hại sản xuất Trong q trình sản xuất sảy sản phẩm hư hỏng ngừng sản xuất dẫn đến lãng phí nhân lực, vật tư chi phí sản xuất bị nâng cao, phải sức giảm bớt chi phí Trong q trình tiêu thụ sản phẩm giảm bớt khoản hao hụt có ý nghĩa tương tự Biện pháp giảm chi phí thiệt hại: - Giảm bớt số lượng sản phẩm hỏng, thực chế độ trách nhiệm vật chất xảy sản phẩm hỏng - Giảm tình trạng ngừng sản xuất cách cung cấp nguyên vật liệu đặn, chấp hành chế độ kiểm tra, sửa chữa máy móc kế hoạch, khắc phục -9- nghiệp phải loại hình có chấm dứt hoạt động hai bên tham gia Theo đó, Luật Doanh Nghiệp khơng đề cập đến việc mua lại doanh nghiệp Trong Luật Cạnh Tranh 2004 có nhắc tới việc mua lại doanh nghiệp: “Mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm sốt, chi phối tồn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại” Cũng theo Luật cạnh tranh Chương II, Mục 3, Điều 17 khái niệm sáp nhập, hợp Luật định nghĩa sau: “Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập” “Hợp doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị hợp nhất” “Hợp xem trường hợp đặc biệt so với sáp nhập” Việc đầu tư góp vốn vào q trình M&A Luật Đầu tư 2005 qui định:“ Đầu tư thực việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp” hình thức đầu tư trực tiếp hình thức: Đóng góp vốn để thành lập doanh nghiệp để tham gia quản lí hoạt động đầu tư, mua toàn phần doanh nghiệp hoạt động, mua cổ phiếu để thơn tính sáp nhập doanh nghiệp” 9.1.2 Những động lực thúc đẩy mua lại, sáp nhập hợp doanh nghiệp 9.1.2.1 Động bên mua - Giảm chi phí Hoạt động M&A kết hợp công ty mà từ làm giảm bớt trùng lắp sở, ban ngành, chi phí khơng cần thiết từ làm tăng lợi nhuận biên cơng ty - Mở rộng kinh doanh theo chiều dọc (vertical) Đó việc cơng ty nắm tồn phần chuỗi cung ứng từ nắm lợi ích cho đầu đầu vào sản phẩm - Nguồn lực tương hỗ (complementary resource) Việc mua lại sáp nhập giúp tận dụng chia nguồn lực sẵn có Ví dụ việc chia kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn, tận dụng kết nghiên cứu, chí tận dụng hệ thống phân phối bán hàng Ngoài tận dụng nguồn vốn lớn hay khai thác khả quản lý.v.v… -51- - Đa dạng hóa khu vực địa lí lĩnh vực kinh doanh (Geographical or other diversification) Động nhằm mục đích đem lại cho cơng ty kết thu nhập ổn định, từ tạo tự tin cho nhà đầu tư đầu tư vào cơng ty Ngồi ra, việc đa dạng hóa mở hội kinh doanh mới, giúp cơng ty chuyển hướng đầu tư dễ dàng - Giảm cạnh tranh tạo vị thị trường (economic of scale) Điều xảy công ty M&A với đối thủ thị trường, loại bỏ đối thủ, mà cịn tạo vị cạnh tranh lớn hơn, ép giá nhà cung cấp độc quyền đặt giá cho sản phẩm - Bán chéo (cross selling) Các cơng ty tận dụng khai thác dịch vụ để tăng thêm tiện ích cho khách hàng từ tăng thu nhập, bảo vệ mối quan hệ với khách hàng Ví dụ ngân hàng M&A với cơng ty chứng khốn, sau cung cấp dịch vụ ngân hàng cho vay, cầm cố, chuyển tiền… cho khách hàng cơng ty chứng khốn, đồng thời cơng ty chứng khốn đăng ký cho khách hàng ngân hàng tài khoản công ty - Động thuế (Taxes) Một cơng ty kinh doanh có lời mua lại cơng ty thua lỗ, từ hưởng khoản thuế khấu trừ - Vấn đề xâm nhập thị trường Khi công ty muốn gia nhập thị trường hay lĩnh vực địi hỏi phải tiêu tốn nhiều thời gian chi phí, kể việc xây dựng thị phần thương hiệu… cách mua lại công ty khác thị trường, lĩnh vực đường nhanh mà hiệu Đây vấn đề nóng mà theo cam kết lộ trình gia nhập WTO đến năm 2010, ngân hàng nước ngồi đối xử bình đẳng ngân hàng nước, M&A cơng cụ hiệu để ngân hàng nước bành trướng Việt Nam Vấn đề gia nhập thị trường cịn biết đến với hình thức sáp nhập ngược (reverse-merger), hình thức cơng ty tìm cách sáp nhập với công ty khác niêm yết niêm yết mà khơng cần qua trình IPO 9.1.2.2 Động bên bán Động bên bán giống động bên mua thực M&A nhằm đạt lợi ích mà M&A mang lại Ngồi bên bán cịn có -52- thêm động như: sức ép cạnh tranh thị trường, đề nghị hấp dẫn từ phía người mua, tìm đối tác chiến lược số động cá nhân khác Trong động động tìm đối tác chiến lược thể chủ động từ bên bán, động doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nhằm bảo vệ trước sóng hội nhập tự hóa thương mại Bên cạnh động cịn diễn doanh nghiệp chưa niêm yết, M&A dần thay trình IPO giúp doanh nghiệp tìm cho đối tác chiến lược quan trọng để tham gia quản lý, điều hành, chia cơng nghệ, kinh nghiệm thay phát hành rộng rãi cơng chúng cổ đơng bị phân tán khơng đóng góp nhiều cho phát triển chiến lược công ty  Cách thức thực M&A Cách thức thực M&A đa dạng tùy thuộc vào mục tiêu, đặc điểm quản trị, cấu trúc sở hữu ưu so sánh công ty liên quan trường hợp cụ thể Có thể tổng hợp số cách thức phổ biến thường sử dụng sau: - Chào thầu (Tender offer) Công ty cá nhân nhóm nhà đầu tư có ý định mua đứt (buyout) tồn cơng ty mục tiêu đề nghị cổ đơng hữu cơng ty bán lại cổ phần họ với mức giá cao thị trường nhiều (premium price) Giá chào thầu phải đủ hấp dẫn để đa số cổ đông tán thành việc từ bỏ quyền sở hữu quản lý cơng ty Hình thức chào thầu thường được áp dụng vụ thơn tính mang tính thù địch đối thủ cạnh tranh - Lơi kéo cổ đông bất mãn (Proxy fights) Cách thức thường sử dụng vụ “thơn tính mang tính thù địch” Khi lâm vào tình trạng kinh doanh yếu thua lỗ, ln có phận khơng nhỏ cổ đông bất mãn muốn thay đổi ban quản trị điều hành cơng ty Cơng ty cạnh tranh lợi dụng tình cảnh để lơi kéo phận cổ đơng Trước tiên, thơng qua thị trường, họ mua số lượng cổ phần tương đối lớn (nhưng chưa đủ để chi phối) cổ phiếu thị trường để trở thành cổ đông công ty mục tiêu Sau nhận ủng hộ, họ cổ đông bất mãn triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông, hội đủ số lượng cổ phần chi phối để loại ban quản trị cũ bầu đại diện công ty thơn tính vào Hội đồng quản trị - Thương lượng tự nguyện Thương lượng tự nguyện với ban quản trị điều hành hình thức phổ biến vụ sáp nhập “thân thiện” (friendly mergers) -53- Nếu hai cơng ty nhận thấy lợi ích chung tiềm tàng vụ sáp nhập điểm tương đồng hai cơng ty (về văn hóa tổ chức, thị phần, sản phẩm ), người điều hành xúc tiến để ban quản trị hai công ty ngồi lại thương thảo cho hợp đồng sáp nhập Có khơng trường hợp, chủ sở hữu công ty nhỏ, thua lỗ yếu cạnh tranh tìm cách rút lui cách bán lại, tự tìm đến cơng ty lớn để đề nghị sáp nhập hịng lật ngược tình cơng ty thị trường Ngồi phương án chuyển nhượng cổ phiếu hay tài sản tiền mặt kết hợp tiền mặt nợ, cơng ty thực sáp nhập thân thiện cịn chọn phương thức hoán đổi cổ phiếu (stock swap) để biến cổ đông công ty trở thành cổ đông công ty ngược lại Một hình thức phổ biến thời gian gần trao đổi cổ phần, để nắm giữ chéo sở hữu cơng ty Thực chất, hình thức mang tính liên minh sáp nhập - Thu gom cổ phiếu thị trường chứng khốn Cơng ty có ý định thâu tóm giải ngân để gom dần cổ phiếu công ty mục tiêu thông qua giao dịch thị trường chứng khoán, mua lại cổ đông chiến lược hữu Phương án đòi hỏi thời gian, đồng thời để lộ ý đồ thơn tính, giá cổ phiếu tăng vọt thị trường Ngược lại, cách thâu tóm thực trơi chảy, cơng ty thâu tóm đạt mục đích cuối cách êm thấm, khơng gây xáo động lớn cho công ty mục tiêu, cần trả mức giá rẻ so với hình thức chào thầu nhiều - Mua lại tài sản công ty Phương thức gần giống phương thức chào thầu Cơng ty sáp nhập đơn phương công ty mục tiêu định giá lại tài sản cơng ty đó, sau bên tiến hành thương thảo để đưa mức giá phù hợp Phương thức tốn tiền mặt nợ Điểm hạn chế phương thức tài sản vơ thương hiệu, thị phần, bạn hàng, nhân sự, văn hóa tổ chức khó định giá bên thống Do đó, phương thức thường áp dụng để tiếp quản lại công ty nhỏ, mà thực chất nhắm đến sở sản xuất, nhà xưởng máy móc, dây chuyền cơng nghệ, hệ thống cửa hàng, đại lý thuộc sở hữu cơng ty -54- 9.2 NHỮNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH KHI DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN VÀ VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH KHI THỰC HIỆN PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 9.2.1 Sự phá sản doanh nghiệp Cũng giống vật, tượng đời sống xã hội, doanh nghiệp có “đời sống” riêng Doanh nghiệp đời, phát triển, thay đổi thời điểm định Doanh nghiệp chấm dứt tồn hai hình thức giải thể phá sản Việc chấm dứt tồn hình thức định khả tốn nợ doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp khơng có khả tốn nợ đến hạn chấm dứt theo hình thức phá sản Ngược lại, khoản nợ đến hạn doanh nghiệp toán đầy đủ doanh nghiệp chấm dứt tồn theo hình thức giải thể Phá sản tượng tất yếu bình thường kinh tế thị trường Trong q trình cạnh tranh vơ tận khốc liệt hoạt động kinh doanh, rủi ro khơng trả nợ đến với chủ thể Vấn đề đặt nhìn nhận phá sản theo quan điểm để có cách thức tác động nhằm giải phá sản cho có lợi chủ nợ, người mắc nợ tồn kinh tế Có hai quan điểm liên quan đến vấn đề phá sản: - Quan điểm thứ cho rằng, phá sản lãnh đạo doanh nghiệp chủ thể kinh doanh bất tài Sự yếu quản lý doanh nghiệp kinh doanh dẫn đến hệ chủ thể khơng thể tốn khoản nợ đến hạn khiến cho doanh nghiệp phải phá sản Khi doanh nghiệp phá sản để lại hậu bạn hàng, đối tác không nhận lại nhận lại không đủ tài sản cho vay Hơn nữa, doanh nghiệp phá sản để lại số lượng định người làm công bị thất nghiệp tạo thành gánh nặng cho xã hội Đổi lại với hậu này, xã hội cần có biện pháp trừng phạt người lãnh đạo doanh nghiệp bị phá sản Xuất phát từ lý mà quan điểm cho luật phá sản ban hành nhằm hướng đến mục đích trừng phạt nợ, loại bỏ nợ khỏi chơi thị trường Chính vậy, nợ khơng tốn khoản nợ đến hạn bị tuyên bố phá sản mà không cần quan tâm đến lý việc không trả nợ Khi doanh nghiệp bị phá sản tức doanh nghiệp hội kinh doanh chủ sở hữu doanh nghiệp khơng cịn -55- - Quan điểm thứ hai cho rằng, việc không trả nợ bắt nguồn từ nhiều lý khác tình hình kinh tế khơng thuận lợi, tác động thiên tai, dịch bệnh, lực quản trị yếu Chính vậy, pháp luật phá sản khơng nên nhằm vào việc trừng trị nợ mà nên thừa nhận thực tế phá sản hệ nhiều nguyên nhân khác Đây quan điểm sử dụng rộng rãi pháp luật phá sản hầu hết quốc gia  Xuất phát từ quan điểm thứ hai này, việc xây dựng pháp luật phá sản cần đảm bảo yêu cầu sau: - Trước hết, coi phá sản trường hợp doanh nghiệp “chết” khởi đầu trình doanh nghiệp bị “ốm”, giống quy luật vốn có sống: “sinh, lão, bệnh, tử” Do đó, doanh nghiệp khơng trả nợ đến hạn cần xác định xem lý dẫn đến tình trạng đó, giống người có bệnh cần xác định nguyên nhân gây bệnh để có biện pháp chữa trị phù hợp - Doanh nghiệp hoàn toàn khỏi tình trạng khơng tốn nợ có biện pháp tái cấu phù hợp Việc tái cấu doanh nghiệp ví cho bệnh nhân uống thuốc để điều trị bệnh Thẩm phán định tuyên bố lý tài sản doanh nghiệp tuyên bố phá sản chừng doanh nghiệp thực khơng cịn khả phục hồi Như vậy, mục đích pháp luật phá sản để trừng phạt chủ sở hữu người quản lý, điều hành doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản mà để tái cấu doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp thoát khỏi rủi ro kinh doanh - Khi tình trạng khả tốn khắc phục mang lại lợi ích cho tất bên, chủ nợ doanh nghiệp nhận đầy đủ khoản nợ, người lao động không bị thất nghiệp, doanh nghiệp mắc nợ tiếp tục kinh doanh để tạo cải cho thân họ cho xã hội Trong thực tế, bên cạnh lý doanh nghiệp không trả nợ đến hạn gặp rủi ro kinh doanh dẫn đến khó khăn tài cịn có trường hợp doanh nghiệp cố tình khơng trả nợ nhằm chiếm dụng vốn chủ thể khác Trong trường hợp này, nhu cầu đòi nợ phát sinh địi hỏi phải có can thiệp nhà nước nhằm làm cho việc đòi nợ xã hội diễn cách có trật tự Pháp luật phá sản thực vai trị cơng cụ để địi nợ tốn nợ, theo doanh nghiệp cố tình khơng trả nợ đến hạn bị tòa án mở thủ tục phá sản Đứng trước nguy hội kinh doanh bị tuyên bố phá sản bị xử phạt theo quy định pháp luật nên doanh nghiệp buộc phải tốn nợ kịp thời Đây vai trị quan trọng pháp luật phá sản đặc biệt thể quy định pháp luật liên quan đến việc xác định thời điểm doanh -56- nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Theo đó, pháp luật phá sản phải quy định cho nhu cầu địi nợ đáng phát sinh pháp luật phải can thiệp nhằm làm cho việc đòi nợ đảm bảo sức mạnh nhà nước, qua đảm bảo ổn định trật tự xã hội Khơng chủ nợ mong muốn có hỗ trợ pháp luật việc đòi nợ mà doanh nghiệp mắc nợ, đặc biệt doanh nghiệp mà chủ sở hữu hưởng quy chế trách nhiệm hữu hạn mong muốn có can thiệp nhà nước để giải quan hệ nợ phát sinh Pháp luật phá sản công cụ thực mong muốn nhằm giúp doanh nghiệp giải phóng khỏi quan hệ nợ cũ xây dựng lại hoạt động kinh doanh Trong thực tế, bên cạnh lý doanh nghiệp không trả nợ đến hạn gặp rủi ro kinh doanh dẫn đến khó khăn tài cịn có trường hợp doanh nghiệp cố tình khơng trả nợ nhằm chiếm dụng vốn chủ thể khác Trong trường hợp này, nhu cầu đòi nợ phát sinh đòi hỏi phải có can thiệp nhà nước nhằm làm cho việc đòi nợ xã hội diễn cách có trật tự Pháp luật phá sản thực vai trị cơng cụ để địi nợ tốn nợ, theo doanh nghiệp cố tình khơng trả nợ đến hạn bị tịa án mở thủ tục phá sản Đứng trước nguy hội kinh doanh bị tuyên bố phá sản bị xử phạt theo quy định pháp luật nên doanh nghiệp buộc phải toán nợ kịp thời Đây vai trò quan trọng pháp luật phá sản đặc biệt thể quy định pháp luật liên quan đến việc xác định thời điểm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Theo đó, pháp luật phá sản phải quy định cho nhu cầu địi nợ đáng phát sinh pháp luật phải can thiệp nhằm làm cho việc đòi nợ đảm bảo sức mạnh nhà nước, qua đảm bảo ổn định trật tự xã hội Khơng chủ nợ mong muốn có hỗ trợ pháp luật việc đòi nợ mà doanh nghiệp mắc nợ, đặc biệt doanh nghiệp mà chủ sở hữu hưởng quy chế trách nhiệm hữu hạn mong muốn có can thiệp nhà nước để giải quan hệ nợ phát sinh Pháp luật phá sản công cụ thực mong muốn nhằm giúp doanh nghiệp giải phóng khỏi quan hệ nợ cũ xây dựng lại hoạt động kinh doanh Phá sản hình thức chấm dứt tồn doanh nghiệp Như phần phân tích, coi phá sản trường hợp doanh nghiệp “chết” khởi đầu trình doanh nghiệp bị “ốm” Khi doanh nghiệp “ốm” tức doanh nghiệp bị “lâm vào tình trạng phá sản” Nếu tình trạng khắc phục không dẫn đến phá sản, ngược lại doanh nghiệp khơng thể “bình phục” phá sản diễn Như vậy, trình phá sản việc doanh nghiệp -57- lâm vào tình trạng phá sản, ngược lại, doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản chưa bị phá sản thực tế Dấu hiệu để định việc mở thủ tục phá sản doanh nghiệp doanh nghiệp có lâm vào tình trạng phá sản hay không Việc xác định thời điểm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản có ý nghĩa khả phục hồi doanh nghiệp Cũng giống người bị ốm, phát bệnh điều trị sớm khả bình phục cao Doanh nghiệp sớm xác định thời điểm lâm vào tình trạng phá sản có nhiều hội để phục hồi nhờ vào can thiệp tòa án chủ nợ - Pháp luật phá sản Việt Nam quy định vấn đề sau: Phá sản doanh nghiệp việc doanh nghiệp khơng có khả tốn khoản nợ chủ nợ yêu cầu, tức lâm vào tình trạng phá sản chủ doanh nghiệp tự nguyện làm đơn bị chủ nợ có đơn yêu cầu án mở thủ tục phá sản doanh nghiệp để giải Thời điểm để xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu mà nợ khơng tốn Tuy nhiên, cần lưu ý khoản nợ đến hạn chủ nợ chưa có yêu cầu chưa đủ sở để khẳng định nợ lâm vào tình trạng phá sản Như vậy, doanh nghiệp bị coi lâm vào tình trạng phá sản đồng thời thỏa mãn hai dấu hiệu: Khơng có khả tốn nợ đến hạn Chủ nợ có u cầu - Việc khơng có khả tốn nợ đến hạn doanh nghiệp xảy hai trường hợp sau : Thứ nhất, doanh nghiệp thực có khó khăn tài khiến hạn mà khơng thể thực nghĩa vụ trả nợ Trường hợp gọi doanh nghiệp “mất khả toán” nợ đến hạn Nếu doanh nghiệp khả toán nợ dẫn đến phá sản gọi phá sản trung thực Thứ hai, doanh nghiệp khơng có khó khăn tài dây dưa khơng muốn trả nợ nhằm chiếm dụng vốn bạn hàng, đối tác Nói cách khác, doanh nghiệp khơng “mất khả tốn” cố tình khơng trả nợ đến hạn Trong trường hợp, doanh nghiệp cố tình làm sai lệch số liệu kế tốn, tài để phá sản nhằm hưởng quy chế trách nhiệm hữu hạn, qua chiếm dụng tài sản bạn hàng gọi phá sản gian trá Nếu phá sản gian trá bị phát hiện, doanh nghiệp phải trả tất khoản nợ phải chịu hình thức trách nhiệm pháp lý khác bị xử phạt hành chủ doanh nghiệp bị truy cứu trách nhiệm hình trường hợp hành vi gian trá đủ yếu tố cấu thành tội phạm -58- Nếu doanh nghiệp dây dưa bị mở thủ tục phá sản trả nợ lúc Luật phá sản đóng vai trị cơng cụ địi nợ hữu hiệu kinh doanh Như vậy, trường hợp doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thời điểm tài sản có doanh nghiệp nhỏ tài sản nợ Bất khoản nợ đến hạn có u cầu tốn từ chủ nợ nợ khơng thực bị coi lâm vào tình trạng phá sản Pháp luật khơng u cầu phải xác định giá trị khoản nợ nguyên nhân doanh nghiệp khơng tốn nợ Quy định xuất phát từ sở lý thuyết cho pháp luật phá sản cơng cụ địi nợ tốn nợ mà công cụ để trừng phạt nợ 9.2.2 Những giải pháp tài doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Doanh nghiệp coi có dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản nói Điều Luật Phá sản doanh nghiệp, kinh doanh bị thua lỗ hai năm liên tiếp đến mức không trả khoản nợ đến hạn, không trả đủ lương cho người lao động theo thoả ước lao động hợp đồng lao động ba tháng liên tiếp Khi xuất dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản nói trên, doanh nghiệp phải áp dụng biện pháp tài cần thiết sau để khắc phục tình trạng khả tốn nợ đến hạn: - Có phương án tổ chức lại sản xuất kinh doanh, quản lý chặt chẽ khoản chi phí, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm; - Có biện pháp xử lý hàng hoá, sản phẩm, vật tư tồn đọng; - Thu hồi khoản nợ tài sản bị chiếm dụng; - Thương lượng với chủ nợ để hoãn nợ, mua nợ, bảo lãnh nợ, giảm, xố nợ; - Tìm kiếm khoản tài trợ khoản vay để trang trải khoản nợ đến hạn đầu tư đổi công nghệ Sau áp dụng biện pháp tài cần thiết mà gặp khó khăn, khơng khắc phục tình trạng khả tốn nợ đến hạn doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản phải xử lý theo quy định Luật Phá sản doanh nghiệp 9.2.3 Những vấn đề tài thực phá sản doanh nghiệp  Giải hoà giải vấn đề tài doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản: Nếu thụ lý đơn, thời hạn định, án nhận dân cấp tỉnh, thành phố xét thấy có đủ quuyết dịnh mở thủ tục phá sản doanh nghiệp thành lập tổ quản lý, lý tài sản -59- Một vấn đề quan trọng thời gian kiểm kê, đánh giá tài sản doanh nghiệp tổ chức hồ giải thơng qua hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ xem xét tình hình kinh doanh, tài doanh nghiệp phương án khắc phục hậu doanh nghiệp Phương án hoà giải hội nghị chủ nợ bàn bạc định thường gồm nội dung sau: - Gia hạn nợ doanh nghiệp kinh doanh lành mạnh khả trả nợ - Tổ chức lại doanh nghiệp cách hợp nhất, sáp nhập, bán lại, chia, tách doanh nghiệp thay người điều hành - Tổ chức lại việc kinh doanh - Nếu khả trả nợ bấp bênh khả phục hồi kinh doanh khó khăn phải bán tài sản theo quy định pháp luật để tốn nợ  Giải vấn đề tài thực phá sản doanh nghiệp Trong trường hợp hội nghị chủ nợ không đạt kết doanh nghiệp khơng có phương án hồ giải giải pháp phục hồi doanh nghiệp khơng có hiệu hết thời hạn tổ chức lại doanh nghiệp mà khơng đạt hiệu tồ án định tuyên bố phá sản doanh nghiệp Trước phân chia tài sản cho chủ nợ theo thủ tục lý doanh nghiệp, số khoản nợ sau xử lý sau: - Các khoản nợ chưa đến hạn trảvào thời điểm mở tục lý xử lý khoản nợ đến hạn khơng tính lãi thời gian chưa đến hạn - Các khoản nợ bảo đảm tài sản chấp, cầm đồ (ví dụ khoản nợ tổ chức tín dụng) trước ưu tiên tốn tài sản Nếu giá trị tài sản bảo đảm lớn phần chênh lệch nhập vào giá trị tài sản lại doanh nghiệp - Các khoản Nhà nước hỗ trợ đặc biệt để phục hồi doanh nghiệp mà doanh nghiệp không phục hồi được, phải lý hồn trả Nhà nước trước phân chia tài sản  Thứ tự ưu tiên toán Việc toán tài sản phá sản thực theo ngun tắc cơng bằng, bình đẳng bảo vệ lợi ích người lao động Xuất phát từ quan điểm nên thứ tự phân chia tài sản phá sản sau: - Thứ nhất, trả phí phá sản cho tịa án Trong trường hợp chủ thể nộp đơn doanh nghiệp mắc nợ chủ thể nộp tạm ứng phí phá sản khoản tạm ứng trả cho người nộp - Thứ hai, toán khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội quyền lợi khác cho người lao động theo quy định pháp luật, theo thoả ước lao động tập thể theo hợp đồng lao động ký kết -60- - Thứ ba, khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần danh sách chủ nợ Các khoản nợ thuế, phí, lệ phí nhà nước xếp vào hàng toán thứ ba Việc toán tài sản cho chủ nợ (bao gồm Nhà nước) thực theo nguyên tắc: - Nếu giá trị tài sản đủ để tốn khoản nợ chủ nợ tốn đủ số nợ - Ngược lại, tài sản khơng đủ để tốn khoản nợ chủ nợ tốn phần khoản nợ theo tỷ lệ tương ứng - Hơn nữa, việc toán tài sản cho chủ thể thuộc đối tượng ưu tiên thực toán đủ cho chủ thể thuộc hàng trước CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích động việc sáp nhập, mua lại, hợp doanh nghiệp Những giải pháp tài doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản? -61- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS TS Nguyễn Đình Kiệm; TS Bạch Đức Hiển, Giáo trình: Tài doanh nghiệp – Học viện tài chính, Nhà xuất Tài chính, năm 2008 [2] Nguyễn Hải sản, Quản trị tài doanh nghiệp, Nhà xuất thống kê Tái năm 2007 [3] TS Nguyễn Minh Kiều, Tài doanh nghiệp (Lý thuyết, tập giải), Nhà xuất Thống kê, năm 2010 [4] Luật thuế GTGT, Luật thuế TTĐB, Luật thuế xuất - nhập khẩu, Luật thuế TNDN Luật bổ sung sửa đổi loại thuế [5] Các Nghị định, Thông tư, Quyết định Chính phủ, Bộ Tài -62- MỤC LỤC Chương 6: CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 6.1 CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP .1 6.1.1 Khái niệm nội dung chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 6.1.1.1 Khái niệm 6.1.1.2 Nội dung chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 6.1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 6.1.3 Kết cấu chi phí sản xuất – kinh doanh 6.2 GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 6.2.1 Giá thành sản phẩm 6.2.1.1 Khái niệm 6.2.1.2 Phân loại giá thành 6.2.2 Hạ giá thành sản phẩm 6.2.2.1 Ý nghĩa hạ giá thành sản phẩm 6.2.2.2 Biện pháp hạ thấp giá thành sản phẩm 6.3 LẬP KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 10 6.3.1 Nội dung giá thành sản phẩm dịch vụ 10 6.3.1.1 Giá thành sản xuất sản phẩm dịch vụ gồm 10 6.3.1.2 Giá thành toàn sản phẩm, dịch vụ dự kiến tiêu thụ gồm 10 6.3.2 Căn lập kế hoạch giá thành 12 6.3.3 Phương pháp lập kế hoạch giá thành sản phẩm 12 6.3.3.1 Xác định giá thành sản xuất 12 6.3.3.2 Xác định giá thành tiêu thụ (hay giá thành toàn bộ) 15 Chương 7: TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 20 7.1 TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP .20 7.1.1 Khái niệm 20 7.1.2 Các phương thức tiêu thụ sản phẩm 20 7.2 DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP .21 7.2.1 Khái niệm 21 7.2.2 Ý nghĩa tiêu doanh thu tiêu thụ sản phẩm 22 7.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng doanh thu tiêu thụ sản phẩm 22 7.3 LẬP KẾ HOẠCH DOANH THU TIÊU THỤ SẢN PHẨM .23 -63- 7.3.1 Vị trí, ý nghĩa lập kế hoạch 23 7.3.2 Phương pháp lập kế hoạch doanh thu tiêu thụ sản phẩm 23 Chương 8: LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN 29 8.1 LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP .29 8.1.1 Khái niệm nội dung 29 8.1.1.1 Khái niệm 29 8.1.1.2 Nội dung 29 8.1.2 Các tiêu lợi nhuận 30 8.1.3 Kế hoạch hoá lợi nhuận 31 8.1.4 Phân phối sử dụng lợi nhuận doanh nghiệp 33 8.1.4.1 Các nguyên tắc phân chia lợi nhuận 33 8.1.4.2 Phân phối lợi nhuận 34 8.2 XÁC ĐỊNH ĐIỂM HÒA VỐN VÀ HỆ THỐNG CÁC ĐÒN BẨY 41 8.2.1 Xác định điểm hoà vốn 41 8.2.1.1 Định nghĩa 41 8.2.1.2 Xác định sản lượng tiêu thụ hoà vốn 41 8.2.1.3 Xác định doanh thu hoà vốn 42 8.2.1.4 Xác định thời điểm hòa vốn 42 8.2.1.5 Xác định sản lượng để đạt lợi nhuận dự kiến 43 8.2.2 Hệ thống đòn bẩy 44 8.2.2.1 Đòn cân định phí (Cịn gọi địn bẩy vận hành hay đòn bẩy kinh doan ) 44 8.2.2.2 Độ nghiêng địn cân định phí 45 8.2.2.3 Đòn cân nợ (cịn gọi địn bẩy tài chính) 45 8.2.2.4 Độ nghiêng đòn cân nợ 46 8.3 CÁC QUỸ CHUYÊN DÙNG CỦA DOANH NGHIỆP 47 Chương 9: NHỮNG VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH VỀ SÁP NHẬP, MUA LẠI VÀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 50 9.1 KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY SỰ MUA LẠI, SÁP NHẬP HOẶC HỢP NHẤT DOANH NGHIỆP 50 9.1.1 Khái niệm mua lại, sáp nhập hợp doanh nghiệp 50 9.1.2 Những động lực thúc đẩy mua lại, sáp nhập hợp doanh nghiệp 51 9.1.2.1 Động bên mua 51 9.1.2.2 Động bên bán 52 -64- 9.2 NHỮNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH KHI DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN VÀ VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH KHI THỰC HIỆN PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 55 9.2.1 Sự phá sản doanh nghiệp 55 9.2.2 Những giải pháp tài doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 59 9.2.3 Những vấn đề tài thực phá sản doanh nghiệp 59 -65- ... hố đơn GTGT, hợp đồng mua hàng hố… Chỉ doanh nghiệp hạch tốn doanh thu Khi hồn thành việc tiêu thụ sản phẩm có nghĩa doanh nghiệp có doanh thu tiêu thụ sản phẩm Doanh thu doanh nghiệp số tiền mà... hoạch doanh nghiệp Lập bảng báo cáo kết kinh doanh doanh nghiệp Bài 2: Có hai doanh nghiệp A B kinh doanh loại sản phẩm, thị trường, có điều kiện nhau, khác kết cấu chi phí sản xuất cấu vốn - Doanh. .. thành lập doanh nghiệp với quy mô lớn Kết việc sáp nhập doanh nghiệp tồn tại, doanh nghiệp lại chấm dứt tồn minh, kết trình sáp nhập chấm dứt hoạt động tất doanh nghiệp tham gia doanh nghiệp hoàn

Ngày đăng: 17/06/2020, 20:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan