1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng Đầu tư tài chính - ĐH Phạm Văn Đồng

81 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

Bài giảng Đầu tư tài chính cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về đầu tư tài chính; Định giá công cụ đầu tư tài chính; Lý thuyết danh mục đầu tư tài chính; Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM); Mô hình đa nhân tố. Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG MƠN ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH (Dùng cho đào tạo tín - Bậc đại học) Người biên soạn: ThS Phạm Thị Minh Hiếu Lưu hành nội - Năm 2020 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH 1.1 Khái niệm đầu tƣ tài 1.2 Một số cơng cụ đầu tƣ tài 1.2.1 Công cụ thị trƣờng tiền tệ 1.2.2 Các công cụ thị trƣờng vốn 1.3 Đo lƣờng tỷ suất lợi tức rủi ro chứng khoán 1.3.1 Đo lƣờng tỷ suất lợi tức 1.3.2 Đo lƣờng rủi ro đầu tƣ chứng khoán .16 BÀI TẬP 20 CHƢƠNG 2: ĐỊNH GIÁ CƠNG CỤ ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH 23 2.1 Định giá trái phiếu 23 2.1.1 Định giá loại trái phiếu .23 2.1.2 Các đại lƣợng đo lƣờng lãi suất đầu tƣ trái phiếu 28 2.1.3 Xác định giá trị trái phiếu tƣơng lai 31 2.1.4.Các yếu tố lãi suất 32 2.1.5 Cấu trúc kỳ hạn lãi suất 33 2.2 Định giá cổ phiếu 35 2.2.1 Phân tích cổ phiếu 35 2.2.2 Các phƣơng pháp định giá cổ phiếu 40 2.2.3 Các lƣu ý tính lãi suất chiết khấu tốc độ tăng trƣởng phân tích định giá cổ phiếu 53 BÀI TẬP 53 CHƢƠNG 3: LÝ THUYẾT DANH MỤC ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH 56 3.1 Phân bổ vốn tài sản rủi ro tài sản phi rủi ro .56 3.1.1 Phân bổ vốn tài sản rủi ro tài sản phi rủi ro 56 3.1.2 Danh mục đầu tƣ bao gồm tài sản rủi ro tài sản phi rủi ro 58 3.2 Phân bổ vốn tài sản rủi ro mơ hình Markowitz 58 3.2.1 Phân bổ vốn tài sản rủi ro 58 3.2.2 Phân bổ tối ƣu vốn đầu tƣ tài sản rủi ro – mơ hình Markowitz 59 3.3 Lựa chọn danh mục đầu tƣ tối ƣu 62 3.3.1 Lựa chọn danh mục đầu tƣ tối ƣu trƣờng hợp không tồn tài sản phi rủi ro 62 3.3.2 Lựa chọn danh mục đầu tƣ tối ƣu trƣờng hợp tồn tài sản phi rủi ro 63 BÀI TẬP 65 CHƢƠNG 4: MƠ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN (CAPM) .67 4.1 Tổng quan lý thuyết thị trƣờng vốn 67 4.1.1 Các giả định lý thuyết thị trƣờng vốn 67 4.1.2 Kết hợp tài sản phi rủi ro với danh mục đầu tƣ rủi ro 68 4.1.3 Lựa chọn danh mục tối ƣu có tồn tài sản phi rủi ro 69 4.1.4 Danh mục thị trƣờng 70 4.2 Mơ hình định giá tài sản vốn (CAPM) 71 4.2.1 Các giả thuyết mơ hình CAPM 71 4.2.2 Kết luận 1: Các nhà đầu tƣ nắm giữ danh mục thị trƣờng 72 4.2.3 Kết luận 2: Phần bù rủi ro 73 4.2.4 Hệ số beta ý nghĩa 74 4.2.5 Một số lƣu ý ƣớc lƣợng sử dụng hệ số beta thị trƣờng chứng khoán Việt Nam .76 BÀI TẬP 76 CHƢƠNG 5: MƠ HÌNH ĐA NHÂN TỐ 78 5.1 Các mơ hình đa nhân tố 78 5.1.1 Mơ hình nhân tố .78 5.1.2 Mơ hình đa nhân tố 78 5.2 Sử dụng mơ hình nhân tố để tính phƣơng sai (Var) hiệp phƣơng sai (Cov) 80 5.2.1 Tính Cov với mơ hình nhân tố 80 5.2.2 Tính Cov với mơ hình đa nhân tố .80 5.2.3 Dùng mơ hình nhân tố để tính phƣơng sai 81 BÀI TẬP 81 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH 1.1 Khái niệm đầu tƣ tài Khi thu nhập vƣợt nhu cầu tiêu dùng, ngƣời ta có xu hƣớng tiết kiệm khoản dƣ thừa Khoản tiết kiệm đƣợc cất giữ sử dụng để chi tiêu tƣơng lai nhu cầu tiêu dùng vƣợt thu nhập Thị trƣờng tài đời giúp ngƣời thừa tiền từ bỏ quyền sở hữu khoản tiết kiệm để nhận khoản tiền lớn nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tƣơng lai Sự đánh đổi nhu cầu tiêu dùng kỳ vọng tiêu dùng cao tƣơng lai lý dẫn đến tiết kiệm Nhƣ vậy, trƣờng hợp này, từ bỏ quyền sở hữu khoản tiết kiệm (trì hỗn tiêu dùng tại) để mong nhận đƣợc khoản tiền lớn tƣơng lai Trái lại, tiêu dùng nhiều thu nhập (họ phải mƣợn tiền để chi tiêu) phải trả lại khoản tiền lớn tƣơng lai so với lúc họ mƣợn Cái bạn làm với khoản tiết kiệm để gia tăng giá trị theo thời gian đầu tư Khoản chênh lệch số mƣợn số tiền phải toán tƣơng lai hay nói cách khác khoản thặng dƣ số tiền tiết kiệm ban đầu đƣợc biết đến nhƣ giá trị thời gian tiền tệ (pure time value of money) Tỷ lệ nhu cầu tiêu dùng tƣơng lai tiêu dùng lãi suất (pure rate of interest) Lãi suất đƣợc hình thành thị trƣờng vốn sở so sánh cung thu nhập thặng dƣ (tiết kiệm) đƣợc đầu tƣ nhu cầu tiêu dùng vƣợt mức (khoản vay mƣợn) thời điểm định Chẳng hạn, bạn lấy 100 đồng thu nhập sẵn có hơm đổi 108 đồng thu nhập sau năm tỷ lệ lãi suất (Pure rate of interest) khoản đầu tƣ phi rủi ro (108/100)*100% = 8% Nhƣ vậy, ngƣời từ bỏ 100 đồng hôm mong đợi đƣợc chi tiêu 108 đồng vào hàng hóa dịch vụ tƣơng lai với giả định số giá tiêu dùng kinh tế không đổi Nếu nhà đầu tƣ dự báo thay đổi giá, họ yêu cầu tỷ lệ thu nhập cao để bù đắp cho biến động giá trị tiền tệ theo thời gian Chẳng hạn, nhà đầu tƣ dự báo giá tăng (sẽ có lạm phát) mức 2% suốt thời gian đầu tƣ, họ tăng tỷ suất lợi tức kỳ vọng thêm 2% Trong ví dụ trên, nhà đầu tƣ yêu cầu 110 đồng cho việc Mặt khác, thu nhập thấp nhu cầu tiêu dùng tại, ngƣời ta vay mƣợn để bù đắp thiếu hụt Tuy vậy, thay thảo luận việc vay, giảng nhấn mạnh đến cách đầu tƣ khoản tiền tiết kiệm tiêu dùng tƣơng lai để trì hỗn 100 đồng tiêu dùng suốt thời kỳ lạm phát (tỷ suất lợi tức phi rủi ro đƣợc yêu cầu 10% thay %) Hơn nữa, thu nhập tƣơng lai từ việc đầu tƣ không chắn, nhà đầu tƣ yêu cầu tỷ suất lợi nhuận giá trị theo thời gian vốn cộng với tỷ lệ lạm phát Sự không chắn dòng thu nhập tƣơng lai từ đầu tƣ đƣợc xem rủi ro đầu tƣ Phần tỷ suất lợi tức tăng thêm đƣợc cộng vào tỷ suất lợi tức danh nghĩa (tức tỷ suất lợi tức tài sản phi rủi ro) gọi phần bù rủi ro (Risk Premium) Trong ví dụ trên, nhà đầu tƣ yêu cầu nhiều 108 đồng sau năm để bù lại phần khơng chắn dịng thu nhập Giả sử, số tiền yêu cầu 112 đồng, đồng (hay 4%) tăng thêm đƣợc xem phần bù rủi ro Từ thảo luận trên, khái quát định nghĩa tổng quát đầu tƣ Cụ thể, đầu tƣ cam kết bỏ vốn để nhận đƣợc khoản thu nhập lớn tƣơng lai nhằm bù đắp cho nhà đầu tƣ (1) thời gian vốn đƣợc bỏ ra, (2) tỷ lệ lạm phát dự đoán tƣơng lai (3) khơng chắn dịng thu nhập tƣơng lai Nhà đầu tƣ cá nhân, phủ, quỹ hƣu trí, hay tổ chức Theo đó, định nghĩa bao gồm tất hoạt động đầu tƣ, bao gồm nhà xƣởng trang thiết bị tổ chức nhƣ đầu tƣ cá nhân vào cổ phiếu, trái phiếu, hàng hóa hay bất động sản Trong tất trƣờng hợp, nhà đầu tƣ đổi khoản tiền hơm lấy dịng thu nhập tƣơng lai lớn khoản tiền bỏ lúc ban đầu 1.2 Một số cơng cụ đầu tƣ tài 1.2.1 Cơng cụ thị trƣờng tiền tệ Tín phiếu kho bạc (Treasury bills): giấy nhận nợ ngắn hạn Kho bạc nhà nƣớc (đại diện cho phủ) phát hành nhằm bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nƣớc tạm thời Tín phiếu kho bạc có tính khoản cao đƣợc phát hành dƣới dạng chứng bút toán ghi sổ Chứng tiền gửi (Cerificate of Deposits): công cụ vay nợ ngân hàng thƣơng mại bán cho ngƣời mua Chứng tiền gửi đƣợc toán lãi hàng năm theo lãi suất định trƣớc đáo hạn đƣợc toán hết giá mua ban đầu Thời hạn chứng tiền gửi thƣờng ngắn hạn (cũng có trƣờng hợp thời hạn lên tới đến năm) Chứng tiền gửi thƣờng đƣợc phát hành với mệnh giá cao Sự đời chứng tiền gửi đánh dấu thay đổi chế quản lý cảu ngân hàng: chuyển từ quản lý nợ sang quản lý tài sản có, cung cấp cấp hình thức huy động vốn chủ động cho ngân hàng thƣơng mại thay phải phụ thuộc vào ngƣời gửi tiền Thƣơng phiếu (Commercial Paper): chứng có giá ghi nhận lệnh u cầu tốn cam kết tốn khơng điều kiện số tiền xác định thời gian định Đây giấy nhận nợ đƣợc phát hành doanh nghiệp nhằm bổ sung nhu cầu vốn ngắn hạn theo cách thức gần giống ngân hàng phát hành chứng tiền gửi Tuy nhiên khác với chứng tiền gửi, thƣơng phiếu thƣờng đƣợc phát hành dƣới hình thức chiết khấu Thời hạn thƣơng phiếu từ ngày, ngày, đến 270 ngày nhƣng nhìn chung thƣơng phiếu có thời hạn ngắn 30 ngày Chấp phiếu ngân hàng (Bankers Accetances): hối phiếu kỳ hạn công ty ký phát đƣợc ngân hàng đảm bảo tốn cách đóng dấu “đã chấp nhận” lên tờ hối phiếu Chấp phiếu ngân hàng đƣợc phát hành ngƣời bán không tin tƣởng vào khả tốn ngƣời mua, yêu cầu ngƣời mua phải có bảo đảm tốn từ ngân hàng có uy tín Đơ la Châu Âu (Euro Dollars): đồng đô la Mỹ ngân hàng ngoại quốc bên nƣớc Mỹ chi nhánh ngân hàng Mỹ ngoại quốc nắm giữ Các ngân hàng Mỹ vay tiền từ ngân hàng nƣớc ngồi từ chi nhánh ngân hàng Mỹ nƣớc họ cần vốn Hợp đồng mua lại hợp đồng mua đảo ngƣợc (Repurchase Agreement, Reverse Repurchase Agreement): hợp đồng mua lại hợp đồng bán chứng khoán kèm theo cam kết mua lại với mức giá cao xác định trƣớc vào thời điểm định Hợp đồng mua lại đảo ngƣợc đổi chiều hợp đồng mua lại Ngƣời kinh doanh mua chứng khoán từ nhà đầu tƣ kèm theo thỏa thuận bán lại chứng khốn sau thời hạn định với giá cao 1.2.2 Các công cụ thị trƣờng vốn Cổ phiếu ƣu đãi (Preferred Stocks): cổ phiếu mà ngƣời sở hữu đƣợc ƣu tiên chia lợi tức trƣớc so với cổ đông sở hữu cổ phiếu thƣờng lợi tức cố định (số tiền cố định tỷ suất cổ tức); đƣợc ƣu tiên hoàn vốn so với cổ phiếu thƣờng có chủ trƣơng hồn vốn; khơng đƣợc quyền bầu cử; giá cổ phiếu ƣu đãi biến động Cổ phiếu loại phiếu chứng nhận góp vốn vào cơng ty để trở thành thành viên cơng ty Theo luật chứng khoán Việt Nam: cổ phiếu loại chứng khoán xác nhận quyền lợi ích hợp phát ngƣời sở hữu phần vốn cổ phần tổ chức phát hành Cổ phiếu thƣờng có đặc điểm sau: - Thị giá cổ phiếu thƣờng xuyên biến động thị trƣờng - Cổ phiếu có khả chuyển nhƣợng mua, bán thị trƣờng chứng khoán (TTCK) - Cổ phiếu có giá trị suốt thời gian tồn ghi điều lệ công ty Do thời hạn cổ phiếu đƣợc xem nhƣ vô hạn Cổ phiếu thƣờng (Common stocks): loại cổ phiếu thông dụng thể rõ đặc điểm cổ phiếu nêu Chứng quỹ (Shares issued by Funds): loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu nhà đầu tƣ phần vốn góp quỹ đại chúng Trái phiếu (Bonds): chứng thƣ xác nhận khoản nợ ngƣời phát hành, cam kết trả khoản nợ kèm với tiền lãi thời hạn định, thƣờng trả lãi định kỳ Mệnh giá (giá trị đến hạn) trái phiếu khoản tiền ngƣời phát hành phải trả đến hạn Theo luật chứng khoán Việt Nam: trái phiếu loại chứng khoán xác nhận quyền lợi ích hợp pháp ngƣời sở hữu vốn nợ tổ chức phát hành 1.3 Đo lƣờng tỷ suất lợi tức rủi ro chứng khốn Mục tiêu hƣớng đến mơn học giúp ngƣời học hiểu đƣợc cách làm để lựa chọn tài sản đầu tƣ Tiến trình lựa chọn yêu cầu nhà đầu tƣ phải ƣớc lƣợng định giá rủi ro nhƣ lợi tức yêu cầu hội đầu tƣ khác Vì việc nắm vững cách thức đo lƣờng tỷ suất lợi tức kỳ vọng rủi ro liên quan đến việc đầu tƣ yêu cầu tiên hoạt động đầu tƣ Để thực điều đó, phần xem xét cách để lƣợng hóa lợi tức rủi ro tài sản riêng lẻ 1.3.1 Đo lƣờng tỷ suất lợi tức 1.3.1.1 Đo lường tỷ suất lợi tức khứ Khi đánh giá hội đầu tƣ, nhà đầu tƣ thông thƣờng thƣờng so sánh hội đầu tƣ với biến động giá thị trƣờng Chẳng hạn, nhà đầu tƣ muốn so sánh cổ phiếu giá 30.000 đồng không đƣợc trả cổ tức với cổ phiếu giá 150.000 đồng trả cổ tức 5.000 đồng/ năm Để định giá hợp lý hai hội đầu tƣ này, cần phải so sánh cách xác tỷ suất lợi tức khứ hai cổ phiếu Khi đầu tƣ, trì hỗn tiêu dùng nhằm tăng thêm giá trị phục vụ cho việc tiêu dùng nhiều tƣơng lai Bởi vậy, nói thu nhập hoạt động đầu tƣ, quan tâm đến kết thay đổi tài sản từ đầu tƣ Sự thay đổi giá trị tài sản dịng tiền vào nhƣ tiền lãi hay cổ tức tạo thay đổi thị giá tài sản (tăng giảm) Nếu bỏ 200 triệu đồng để đầu tƣ vào cổ phiếu VNM thời điểm đầu năm nhận lại đƣợc 220 triệu đồng vào thời điểm cuối năm Tỷ suất lợi tức khoảng thời gian bao nhiêu? Khoảng thời gian thực hoạt động đầu tƣ gọi thời gian nắm giữ (holding period) thu nhập nhận đƣợc khoảng thời gian gọi thu nhập hay lợi tức thời kỳ (holding period return-HPR) Trong ví dụ trên, HPR đƣợc tính nhƣ sau: HPR = Giá trị lúc kết thúc khoản đầu tƣ/ Giá trị lúc bắt đầu khoản đầu tƣ (1.1) = 220 triệu/200 triệu = 1,10 Giá trị luôn lớn 0, không nhận giá trị âm Khi giá trị lớn (HPR>1), nghĩa giá trị tài sản tăng, tức nhà đầu tƣ nhận đƣợc tỷ suất lợi tức dƣơng suốt thời gian đầu tƣ Ngƣợc lại, giá trị nhỏ (HPR

Ngày đăng: 19/08/2021, 17:26