1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Kinh tế đầu tư: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng

62 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 750,06 KB

Nội dung

(NB) Bài giảng Kinh tế đầu tư: Phần 1 cung cấp những thông tin như đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của môn học, những vấn đề cơ bản của đầu tư phát triển, nguồn vốn đầu tư, quản lý và kế hoạch hóa đầu tư, kết quả và hiệu quả của đầu tư phát triển.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN: KINH TẾ ĐẦU TƢ (Dùng cho đào tạo tín - Bậc Đại học) Người biên soạn: Th.S Huỳnh Thị Thanh Dung Lưu hành nội - Năm 2019 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC 1.1 Hoạt động đầu tư mối quan hệ môn học kinh tế đầu tư với môn học khoa học khác thuộc lĩnh vực đầu tư 1.1.1 Đầu tư phạm vi nghiên cứu môn học kinh tế đầu tư 1.1.2 Mối quan hệ môn kinh tế đầu tư với môn học khác 1.2 Đối tượng nghiên cứu môn học 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Cơ sở lý luận sở phương pháp luận môn học 1.3.1 Cơ sở lý luận 1.3.2 Cơ sở phương pháp luận môn học 1.4 Khái quát nội dung nghiên cứu môn học CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN 2.1 Bản chất đầu tư phát triển 2.1.1 Khái niệm đầu tư 2.1.2 Những đối tượng tham gia vào thực hoạt động đầu tư 10 2.2 Tác động đầu tư phát triển đến tăng trưởng phát triển 12 2.2.1 Tác động đầu tư đến tổng cung – tổng cầu 12 2.2.2 Tác động đầu tư đến tốc độ tăng trưởng 13 2.2.3 Tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế 15 2.2.4 Tác động đến khoa học công nghệ 18 2.3 Các lý thuyết kinh tế đầu tư 20 2.3.1 Số nhân đầu tư 20 2.3.2.Lý thuyết gia tốc đầu tư 21 2.3.3 Lý thuyết quỹ nội đầu tư 25 2.3.4 Lý thuyết đầu tư 26 2.3.5 Lý thuyết tân cổ điển 27 2.3.6 Mơ hình Harrod – Domar 29 2.4 Phân loại đầu tư phát triển 31 2.4.1 Theo chức quản lý vốn đầu tư 31 2.4.2 Theo nguồn vốn 32 2.4.3 Theo tính chất đầu tư 32 2.4 Theo thời gian sử dụng 32 2.4.5 Theo lĩnh vực hoạt động 33 2.4.6Theo tính chất sử dụng vốn đầu tư 33 2.4.7 Theo ngành đầu tư 33 CHƢƠNG 3: NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ 34 3.1 Khái niệm chất nguồn vốn đầu tư 34 3.1.1 Khái niệm 34 3.1.2 Vai trò vốn đầu tư nguyên tắc quản lý sử dụng 34 3.2 Các nguồn huy động vốn đầu tư 35 3.3 Điều kiện huy động có hiệu nguồn vốn đầu tư 37 3.3.1 Tạo lập trì lực trưởng thành nhanh vững cho kinh tế 37 3.3.2 Đảm bảo ổn định môi trường vĩ mô 38 3.3.3 xây dựng sách huy động nguồn vốn hiệu 38 CHƢƠNG 4: QUẢN LÝ VÀ KẾ HOẠCH HÓA ĐẦU TƢ 40 4.1 Khái niệm, mục tiêu nguyên tắc quản lý đầu tư 40 4.1.1 Khái niệm quản lý đầu tư 40 4.1.2 Mục tiêu 40 4.1.3 Nguyên tắc quản lý đầu tư phát triển 40 4.2 Nội dung, phương pháp công cụ quản lý đầu tư 41 4.2.1 Nội dung quản lý đầu tư phát triển: 41 4.2.2.Trách nhiệm quản lý nhà nước đầu tư phát triển 42 4.3 Kế hoạch hóa hoạt động đầu tư phát triển 46 4.3.1 Bản chất kế hoạch đầu tư 46 4.3.2 Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư 46 4.3.3 Trình tự lập kế hoạch đầu tư 47 CHƢƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN 48 5.1 Kết hoạt động đầu tư phát triển 48 5.1.1 Khối lượng vốn đầu tư thực 48 5.1.2 Tài sản cố định huy động 49 5.2 Hiệu hoạt động đầu tư phát triển 49 5.2.1 Khái niệm phân loại hiệu hoạt động đầu tư 49 5.2.3 Hệ thống tiêu hiệu tài dự án đầu tư 50 5.2.4 Phân tích hiệu kinh tế xã hội dự án đầu tư 55 CHƢƠNG 6: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VỀ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN 62 6.1 Khái niệm dự án đầu tư 62 6.1.1 Sự cần thiết phải tiến hành hoạt động đầu tư theo dư án 62 6.1.2 Khái niệm yêu cầu dự án đầu tư 63 6.1.3 Công dụng dự án đầu tư 65 6.2 Nội dung phân tích, đánh giá dự án đầu tư (dự án khả thi) 66 6.2.1 Nghiên cứu hội đầu tư 67 6.2.2 Nghiên cứu tiền khả thi 69 6.2.3 Nghiên cứu khả thi 69 6.2 Lập dự án đầu tư theo hướng dẫn kế hoạch đầu tư 72 CHƢƠNG 7: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ 83 7.1 Khái niệm, mục đích yêu cầu thẩm định dự án đầu tư 83 7.1.1 Khái niệm 83 7.1.2 Sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu tư 83 7.1.3 Ý nghĩa việc thẩm định dự án đầu tư 83 7.1.4 Yêu cầu việc thẩm định dự án đầu tư 84 7.1.5 Mục đích thẩm định dự án đầu tư 84 7.2 Căn tiến hành thẩm định 85 7.3 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư 86 7.3.1 Phương pháp so sánh tiêu 86 7.3.2 Phương pháp thẩm định theo trình tự 86 7.3.3 Thẩm định dựa phân tích rủi ro 88 7.4 Nội dung thẩm định dự án đầu tư 88 7.4.1 Thẩm định văn pháp lý 88 7.4.2 Thẩm định mục tiêu dự án đầu tư 88 7.4.3 Thẩm định thị trường 89 7.4.4 Thẩm định kỹ thuật công nghệ 89 7.4.5 Thẩm định tài 90 7.4.6 Thẩm định kinh tế - xã hội 91 7.4.7 Thẩm định môi trường sinh thái 91 7.5 Nội dung thẩm định dự án đầu tư 92 7.5.1 Các quy định thẩm định dự án 92 7.5.2.Nội dung thẩm định 96 7.5.3 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư 98 CHƢƠNG 8: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẤU THẦU TRONG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ 103 8.1 Khái niệm vai trò đấu thầu 103 8.1.1 Khái niệm 103 8.1.2 Vai trò 103 8.1.3 Nguyên tắc 104 8.1.4 Điều kiện tham gia thầu 104 8.2 Hình thức phương pháp lựa chọn nhà thầu 105 8.2.1 Hình thức 105 8.2.2 Phương pháp lựa chọn nhà thầu 106 8.3 Lập kế hoạch đấu thầu cho dự án đầu tư 107 8.3.1 Lập kế hoạch đấu thầu 107 8.3.2 Trách nhiệm hồ sơ trình duyệt kế hoạch đấu thầu 108 8.3.3 Kế hoạch lựa chọn nhà thầu 110 8.4 Trình tự bước thực đấu thầu số gói thầu 110 8.4.1 Quy trình lựa chọn nhà thầu 110 8.5 Phương pháp đánh giá hồ sơ dự thầu lựa chọn nhà thầu 112 8.5.1.Trình tự đánh giá hồ sơ dự thầu 112 8.5.2.Phương pháp đánh giá hồ sơ dự thầu 113 8.5.3 Lựa chọn nhà thầu 116 CHƢƠNG 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG ĐẦU TƢ 117 9.1 Bản chất vai trò đầu tư quốc tế 117 9.1.1 Bản chất đầu tư quốc tế 117 9.1.2 Vai trò đầu tư quốc tế 117 9.2 Các hình thức đầu tư quốc tế 118 9.2.1 Các hình thức đầu tư 118 9.3.2 Các hình thức đầu tư quốc tế Việt Nam 119 9.3 Chuyển giao công nghệ đầu tư 120 9.3.1 Bản chất, chuyển giao công nghệ 120 9.3.2 Vai trò chuyển giao công nghệ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 CHƢƠNG 1: ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC 1.1 Hoạt động đầu tƣ mối quan hệ môn học kinh tế đầu tƣ với môn học khoa học khác thuộc lĩnh vực đầu tƣ 1.1.1 Đầu tƣ phạm vi nghiên cứu môn học kinh tế đầu tƣ Đầu tư nói chung hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho người đầu tư kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Như vậy, mục tiêu cơng đầu tư đạt kết lớn so với nguồn lực hy sinh Nguồn lực hy sinh tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Các kết đạt tăng thêm tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn lực Vốn tiền, loại tài sản khác máy móc thiết bị, nhà xưởng, cơng trình xây dựng khác, giá trị quyền sở hữu cơng nghiệp, bí kỹ thuật, quy trình công nghệ, dịch vụ kỹ thuật, giá trị quyền sử dụng đất, mặt nước, mặt biển, nguồn tài nguyên khác Vốn nguồn vốn Nhà nước, vốn tư nhân, vốn góp, vốn cổ phần, vốn vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn Một đặc điểm khác đầu tư thời gian tương đối dài, thường từ năm trở lên, đến 50 năm, tối đa không 70 năm Những hoạt động ngắn hạn vịng năm tài khơng gọi đầu tư Thời hạn đầu tư ghi rõ định đầu tư Giấy phép đầu tư coi đời sống dự án Lợi ích đầu tư mang lại biểu hai mặt: lợi ích tài (biểu qua lợi nhuận) lợi ích kinh tế xã hội (biểu qua tiêu kinh tế xã hội) Lợi ích kinh tế xã hội thường gọi tắt lợi ích kinh tế Lợi ích tài ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi chủ đầu tư, gọi lợi ích kinh tế ảnh hưởng đến quyền lợi xã hội, cộng đồng Loại đầu tư đem lại kết không người đầu tư mà kinh tế xã hội thụ hưởng, không làm tăng tài sản cua người đầu tư mà kinh tế đầu tư phát triển Đầu tư phát triển, đầu tư tài chính, đầu tư thương mại loại đầu tư tồn có mối quan hệ tương hỗ với Đầu tư phát triển tạo tiền đề để tăng tích lũy, phát triển đầu tư tài đầu tư thương mại Ngược lại, đầu tư tài đầu tư thương mại hỗ trợ tạo điều kiện để tăng cường đầu tư phát triển 1.1.2 Mối quan hệ môn kinh tế đầu tƣ với môn học khác Cùng nghiên cứu tượng diễn lĩnh vực đầu tư liên qua đến đầu tư có nhiều mơn khoa học như: Kinh tế xây dựng, tổ chức kế hoạch hóa thi cơng, kế tốn đầu tư xây dựng bản, thống kê đầu tư xây dựng bản, kỹ thuật xây dựng,… Các môn học khác khác môn học kinh tế đầu tư đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể, lại có quan hệ với nhau, hỗ trợ cho tiến hành nghiên cứu thực nhiệm vụ Kinh tế xây dựng nghiên cứu vấn đề kinh tế thuộc lĩnh vực đầu tư giai đoạn trình hình thành thực cơng đầu tư kinh tế Môn kinh tế đầu tư lại cung cấp kiến thức khái niệm, phạm trù, nguyên tắc tổ chức quản lý, quy luật đặc thù hoạt động đầu tư phạm vi toàn kinh tế 1.2 Đối tƣợng nghiên cứu môn học 1.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Môn kinh tế đầu tư môn khoa học kinh tế thuộc linhc vực khoa học xã hội nghiên cứu vấn đề kinh tế lĩnh vực hoạt động đầu tư phát triển gọi tắt đầu tư Quá trình tiến hành cơng đầu tư kể từ bắt đầu chi phí nguồn lực thành trình đầu tư phát huy tác dụng ngừng hoạt động có nhiều cơng việc phải làm với tính chất kỹ thuật đa dạng, đòi hỏi phải sử dụng kiến thức nhiều ngành kinh tế - kỹ thuật, phải biết sử dụng phối hợp việc sử dụng đội ngũ chuyên gia thuộc lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật khác vào trình thực đầu tư theo giai đoạn tồn cơng đầu tư Để sử dụng nguồn lực chi cho công đầu tư cách tiết kiệm nhằm đạt kết dự kiến, để sử dụng nguồn lực xác định cho công đầu tư nhằm đạt kết tốt nhất, người làm công tác quản lý kinh tế khoa học công nghệ lĩnh vực đầu tư phải trang bị cách có hệ thơng tồn diện kiến thức kinh tế đầu tư, tổ chức quản lý hoạt động đầu tư, khai thác nguồn lực cho đầu tư Biết đánh giá kết hiệu đầu tư, lập thẩm định dự án đầu tư, biết tiến hành cách hoạt động nhằm xác lập, triển khai quản lý hoạt động đầu tư ngước quốc gia sở… 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề kinh tế lĩnh vực hoạt động đầu tư, môn kinh tế đầu tư trước hết xem xét vấn đề lý luận chung đầu tư khái niệm chất đầu tư nói chung đầu tư phát triển nói riêng; vai trị đặc điểm đầu tư phát triển kinh tế; xem xét nguồn vốn giải pháp huy động nguồn vốn đầu tư; xem xét nội dung vốn đầu tư phân loại hoạt động đầu tư nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nghiên cứu kinh tế Trong xem xét vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu mình, mơn học kinh tế đầu tư có nhiệm vụ: - Làm rõ sở khoa học vấn đề chung kinh tế hoạt động đầu tư - Làm rõ sở khoa học tổ chức quản lý kế hoạch hóa hoạt động đầu tư - Làm rõ sở khoa học đánh giá kết hiệu hoạt động đầu tư - Làm rõ sở khoa học vấn đề phương pháp lập thẩm định dự án đầu tư - Làm rõ sở khoa học vấn đề đấu thầu - Làm rõ sở khoa học vấn đề quốc tế đầu tư chuyển giao công nghệ 1.3 Cơ sở lý luận sở phƣơng pháp luận môn học 1.3.1 Cơ sở lý luận Là môt môn khoa học kinh tế thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, môn khoa học kinh tế, xã hội khác, môn học kinh tế đầu tư … lấy kimh tế trị học MácLenin, chủ nghĩa vật lịch sử, đường lối sách Đảng kinh tế học dại làm sở lý luận xem xét vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu Các mơn khoa học cung cấp kiến thức phạm trù kinh tế, quy luật kinh tế, quy luật phát triển xã hội, thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường, giai cấp đấu tranh giai cấp.… quy luật đường lối phát triển hoạt động đầu tư dể nhà kinh tế đầu tư vận dụng, xem xét thực nhiệm vụ nghiên cứu, quản lý 1.3.2 Cơ sở phƣơng pháp luận mơn học Trong q trình nghiên cứu đối tượng thực hìện nhiệm vụ cùa mình, mơn học kinh tế đầu tư áp dụng phép biện chứng Mác-xít, coi chủ nghĩa vật biện chứng sở phuơng pháp luận Ngoài ra, dễ xem xét vấn đề kinh tế thuộc lĩnh vực đầu tư., mơn học kinh tế đầu tư cịn áp dụng phương pháp thống kê học, phương pháp toán kinh tế, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp, tư logíc số phương pháp khác 1.4 Khái quát nội dung nghiên cứu môn học Môn học kinh tế đầu tư tập trung xem xét vấn đề sau đây: - Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu môn học - Những vấn đề lý luận chung đầu tư đầu tư phát triển - Nguồn vốn cho đầu tư - Tổ chức quản lý kế hoạch hóa hoạt động đầu tư - Đánh giá kết hiệu hoạt động đầu tư - Những vấn đề phương pháp lập thẩm định dự án đầu tư - Các vấn đề đấu thầu - Các vấn đề quốc tế đầu tư chuyển giao công nghệ CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN 2.1 Bản chất đầu tƣ phát triển Kinh tế đầu tư cung cấp kiến thức khoa học hoạt động đầu tư với hiệu tài cao nhất, giúp quan quản lý Nhà nước thúc đẩy kinh tế tăng trưởng phát triển Kinh tế đầu tư lĩnh vực quản lý kinh tế quan trọng Nhà nước, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Theo giác độ KTQD: Định hướng KT – CT – XH đầu tư, quan điểm đầu tư, định hướng lớn cấu đầu tư, tốc độ đầu tư, biện pháp sách lớn Theo giác độ DN: Chiến lược kinh doanh chung, cấu đầu tư, tốc độ phát triển sản xuất kinh doanh, biện pháp huy động vốn, công nghệ,… để thực đầu tư 2.1.1 Khái niệm đầu tƣ Hoạt động đầu tư (gọi tắt đầu tư) trình sử dụng nguồn lực tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp gián tiếp tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng sở vật chất kỹ thuật kinh tế Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng kết đầu tư, có cách hiểu khác đầu tư Đầu tư theo nghĩa rộng hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho người đầu tư kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Các kết đạt tăng thêm tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn lực Đầu tư theo nghĩa hẹp bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đem lại cho kinh tế - xã hội kết tương lai lớn nguồn lực sử dụng để đạt kết Từ có khái niệm đầu tư sau: Đầu tư hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để sản xuất kinh doanh thời gian tương đối dài nhằm thu lợi nhuận lợi ích kinh tế xã hội Hoạt động đầu tư có đặc điểm sau đây: Thứ tám, kế hoạch đầu tư trực tiếp nhà nước phải xây dựng theo nguyên tắc từ 4.3.3 Trình tự lập kế hoạch đầu tƣ 4.3.3.1 Trình tự lập kế hoạch Nhà nước - Xác định nhu cầu đầu tư khả nguồn vốn đầu tư Nhà nước xác định cầu đầu tư cung đầu tư, mức độ chuyển dịch cấu kinh tế cấu đầu tư, dự báo tình hình phát triển cơng nghệ, khoa học kỹ thuật có liên quan đến đầu tư - Xây dựng kế hoạch định hướng đầu tư tổng thể, theo cấu ngành, lãnh thổ thành phần kinh tế - Đối với hoạt động đầu tư từ ngân sách Trên sở kế hoạch định hướng khả tích luỹ ngân sách, phân bổ kế hoạch đầu tư địa phương, ngành thành phần kinh tế cho sở - Đối với hoạt động đầu tư từ nguồn vốn khác Trên sở định hướng chung, Nhà nước sử dụng hệ thống pháp luật, sách để khuyến khích hạn chế đầu tư 4.3.3.2 Trình tự lập kế hoạch đầu tư cấp sở Trình tự thực qua bước sau: Bước 1: Xác định nhu cầu thị trường sản phẩm dịch vụ (chủng loại, số lượng chất lượng, ) thời kỳ kế hoạch Bước 2: Xác định khả cung nhà cung cấp chủ yếu nước khả nhập Bước 3: Xác định khả doanh nghiệp việc đầu tư (vốn, công nghệ, lao động, ) Bước 4: Xây dựng chiến lược đầu tư dựa chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bước 5: Lập dự án đầu tư theo loại sản phẩm , dịch vụ, thời kỳ Bước 6: Xác định tổng vốn đầu tư sở dự án, giai đoạn 47 CHƢƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN 5.1 Kết hoạt động đầu tƣ phát triển 5.1.1 Khối lƣợng vốn đầu tƣ thực 5.1.1.1 Khái niệm Khối lượng vốn đầu tư thực tổng số tiền chi để tiến hành hoạt động công đầu tư bao gồm chi phí cho cơng tác xây dựng, chi phí cho cơng tác mua sắm lắp đặt thiết bị, chi phí quản lý chi phí khác theo quy định thiết kế dự toán ghi dự tốn đầu tư duyệt Chi phí xây dựng bao gồm: Chi phí xây dựng cơng trình, hạng mục cơng trình thuộc dự án đầu tư; chi phí phá dỡ vật kiến trúc cũ; chi phí san lấp mặt bằng; Chi phí xây dựng cơng trình tạm, cơng trình phụ phụ vụ cho cơng trình trường để điều hành thi cơng Chi phí mua sắm lắp đặt thiết bị bao gồm: Chi phí mua sắm thiết bị cơng nghệ, chi phí vận chuyển, lưu kho, lưu container cảng, chi hps bảo hiểm thiết bị cơng trình, chi phí lắp đặt thiết bị thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị,… Chi phí quản lý dự án chi phí khác: Chi phí quản lý chung dự án, chi phí tổ chức cơng tác thực giải tỏa, đền bù, giải phóng mặt bằng, chi hpis thẩm định dự án thiết kế,… 5.1.1.2 Phương pháp tính khối lượng vốn đầu tư thực Đối với cơng đầu tư có quy mô lớn, thời gian thực đầu tư dài, vốn đầu tư thực số ốn chi cho hoạt động giai đoạn cơng đầu tư hồn thành Đối với cơng đầu tư có quy mơ nhỏ, thời gian thực đầu tư ngắn, vốn chi tính vào khối lượng vốn đầu tư thực toàn cơng iệc q trình đầu tư kết thúc Đối với công tác xây dựng: Vốn đầu tư thực cơng tác xây lắp tính: I = (QxP) + C + W + VAT I: Vốn đầu tư Q: Khối lượng công tác xây dựng 48 P: Đơn giá dự tốn bao gồm chi phí ngun vật liệu, chi phí nhân cơng, chi phí sử dụng máy thi cơng C: Chi phí chung tính phần trăm theo chi phí nhân cơng dự tốn xây dựng W: Lãi định mức tính theo tỷ lệ phần trăm so với giá thành dự tốn cơng tác xây dựng Nhà nước quy định theo loại hình cơng trình VAT: Tổng thuế giá trị gia tăng 5.1.2 Tài sản cố định huy động Tài sản cố định huy động cơng trình hay hạng mục cơng trình, đối tượng xây dựng có khả phát huy tác dụng độc lập kết thúc trình xây dựng, mua sắm, làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng, đưa vào hoạt động Cần phân biệt trường hợp huy động phận huy động toàn Huy động phận việc huy động đối tượng, hạng mục xây dựng cơng trình hoạt động thời điểm khác thiết kế quy định (ví dụ huy động phân xưởng sợi, huy động tổ máy phát điện nhà máy thủy điện) Huy động toàn huy động lúc tất đối tượng, hạng mục cơng trình có khả phát huy độc lập dự án không dự kiến cho phát huy tác dụng độc lập kết thúc trình xây dựng, mua sắm sẵn sàng sử dụng 5.2 Hiệu hoạt động đầu tƣ phát triển 5.2.1 Khái niệm phân loại hiệu hoạt động đầu tƣ 5.2.1.1 Khái niệm Hiệu đầu tư phạm trù kinh tế biểu quan hệ so sánh kết kinh tế - xã hội đạt hoạt động đầu tư với chi phí bỏ để có kết thời kỳ định Hoạt động đầu tư đánh giá có hiệu trị số tiêu đo lường hiệu thỏa mãn tiêu chuẩn hiệu sở sử dụng định mức hiệu nhà đầu tư định 5.2.1.2 Phân loại Để đáp ứng yêu cầu quản lý nghiên cứu kinh tế, nhà kinh tế phân loại hiệu đầu tư theo tiêu thức sau đây: 49 - Theo lĩnh vực hoạt động xã hội có hiệu kinh tế, hiệu kỹ thuật, hiểu xã hội, hiệu quốc phòng - Theo phạm vi tác dụng hiệu quả, có hiệu đầu tư dự án, doanh nghiệp, ngành, địa phương toàn kinh tế quốc dân - Theo phạm vi lợi ích có hiệu tài hiệu kinh tế - xã hội Hiệu tài hay hiệu hạch tốn kinh tế hiệu kinh tế xem xét phạm vi doanh nghiệp Hiệu kinh tế xã hội hoạt động đầu tư hiệu tổng hợp xem xét toàn kinh tế - Theo tính tốn có hiệu tuyệt đối tương đối Hiệu tuyệt đối tính hiệu số kết chi phí, hiệu tương đối tính tỷ số kết chi phí 5.2.3 Hệ thống tiêu hiệu tài dự án đầu tƣ 5.2.3.1 Giá trị đồng tiền theo thời gian “Một đồng hơm có giá trị đồng ngày mai, đồng hơm đầu tư sinh lợi lập tức” Đó nguyên tắc tài Tiền có giá trị thời gian ảnh hưởng yếu tố như: lạm phát, thuộc tính vận động, khả sinh lợi tiền hay yếu tố ngẫu nhiên 5.2.3.2 Lãi suất Lãi suất lợi tức đơn vị thời gian chia cho vốn gốc, tính theo phần trăm: Lãi suất(%) = (Lợi tức đơn vị thời gian / Vốn gốc) x 100% Như vậy, lãi suất số phần trăm lợi tức so với vốn ban đầu đơn vị thời gian Về mặt lý thuyết, hiểu lãi suất tùy thuộc vào đối tượng sau đây: Đối với người cho vay: lãi suất suất thu lợi tức, tỷ lệ phần trăm(%) giá trị thu việc cho vay vốn mạng lại so với giá trị cho vay ban đầu Đối với người vay: lãi suất suất thu lợi tức hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại Đối với người tiêu dùng: phần thưởng cho người tiêu dùng họ hỗn việc tiêu thụ để dành cho dịp khác tương lai 5.2.3.3 Lãi đơn (Simple interest) 50 Khi tiền lãi tính khoản đầu tư ban đầu mà khơng tính thêm lãi tích hợp phát sinh từ thời đoạn trước gọi lãi tức đơn tính theo cơng thức sau : I=P.r.n Trong đó: I: lãi vào cuối thời đoạn tính tốn P : số vốn vay ban đầu r: lãi suất đơn n: số thời đoạn tính lãi Ví dụ 2.1: Một cơng ty vay 100 triệu đồng với lãi suất 2%/tháng Thời hạn vay tháng Hỏi hàng tháng cuối tháng thứ 5, công ty phải trả cho chủ nợ tiền? Điển hình trường hợp vay theo chế độ lãi đơn vay vốn lưu động Thời đoạn tính tốn tháng Cuối tháng người vay mang lãi tháng trả cho chủ nợ, giữ lại vốn gốc để tiếp tục kinh doanh 5.2.3.4 Lãi kép ( compound interest) Khi tiền lãi thời đoạn trước cộng vào gốc để tính lãi cho thời đoạn gọi lãi tức kép xác định sau : I = P ( (1+r)n – 1) Trong : I: lãi vào cuối thời đoạn tính tốn n P : số vốn vay ban đầu r: lãi suất đơn n: số thời đoạn tính lãi Trong thực tế, trường hợp lãi kép thường hay dùng lãi đơn, chủ nợ không muốn thu tiền lẻ tẻ hàng tháng, năm mà muốn để hết thời hạn thu về khoản thu lớn Cịn phí nợ, sản xuất kinh doanh có lời muốn giữ lại khoản tiền lãi đáng phải trả hàng tháng, năm để tăng thêm vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh 5.2.3.5 Lãi suất có xét đến lạm phát Do lạm pháp nên người ta đưa số giá tiêu dùng (CPI: Consumer Price Index ), thay đổi giá tiêu dùng lạm phát Nếu ta gửi ngân hàng 1000$ với lãi suất 10% năm kỳ hạn năm, cuối năm nhận khoản hoàn trái 1100$, giá hàng hoá tăng 6% năm, cuối năm ta mua hàng hố có giá trị 1000/1.06=1037,4$ so với ngày cho vay 51 Khoản hoàn trái nhận : 1100$ Khoản hồn trái có xét đến lạm phát 1037,4$ Ngân lưu có xét lạm phát = ngân lưu chưa xét đến lạm phát / (1+tỷ lệ lạm phát) Ví dụ 2.15: Ta đầu tư 1000$ 20 năm với lãi suất 10%, khoản hoàn trái tương lai 1000 x 1,120 = 6727,50$, với lạm phát 6% năm giá trị thực khoản so với thời điểm cho vay : 6727,50$/1.0620 = 2097,67$ Nghĩa tiền ta có gấp lần mua hàng gấp khoảng lần mà thơi Cơng thức tính tỷ lệ lợi nhuận có xét đến lạm phát : 1+r = (1+rlạm phát)x(1+ tỷ lệ lạm phát) 1+r rlạm phát + ty le lam = phat −1 công thức r tỉ lệ lợi nhuận chưa xét đến lạm phát 5.2.3.6 Chỉ tiêu giá trị (Net Present Value – NPV) Khái niệm: Giá trị tổng lãi ròng đời dự án chiết khấu năm theo tỷ lệ chiết khấu định Cơng thức tính: Hay Trong đó: Bi (Benefit) - Lợi ích dự án, tức bao gồm tất mà dự án thu (như doanh thư bán hàng, lệ phí thu hồi, giá trị lý thu hồi ) Ci (Cost) - Chi phí dự án, tức bao gồm tất mà dự án bỏ (như chi đầu tư, chi bảo dưỡng, sửa chữa, chi trả thuế trả lãi vay…) r – Tỷ lệ chiết khấu n – Số năm hoạt động kinh tế dự án (tuổi thọ kinh tế dự án) i – Thời gian (i = 0,1…n) 52 (1 r)n Trường hợp Pi = (Bi – Ci) hàng năm NPV P r (1 r)n Trường hợp Pi+1 = Pi + G hay P tăng khoản G n G (1 r) NPV (n 1) n r (1 r) r Trường hợp Pi+1 = Pi – G hay P giảm khoản G thì: G (1 r)n NPV n n r r (1 r) 5.2.3.7 Tỷ suất hoàn vốn nội (Internal Rate of Returns – IRR) Khái niệm: Tỷ lệ biểu mức lãi suất mà dùng để quy đổi dịng tiền tệ dự án giá trị thực thu nhập giá trị thực chi phí Cơng thức tính Hay Trong đó: Bi - Giá trị thu nhập (Benefits) năm i Ci - Giá trị chi phí (Cost) năm i n- thời gian hoạt động dự án Có phương pháp để tính tốn tiêu IRR dự án Phương pháp nội suy: cần lựa chọn hai suất chiết khấu cao thấp, hai giá trị NPV tương ứng: có giá trị âm có giá trị dương Rồi sau áp dụng cơng thức: 53 NPV IRR r1 (r2 NPV r1 ) NPV1 suất chiết khấu cho giá trị Trong đó: r1 NPV1 >0 suất chiết khấu cho giá trị r2 NPV2

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN