Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng

69 24 0
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phần 1 gồm 5 chương với các nội dung chính như: Một số vấn đề chung về kế toán, chứng từ kế toán và kiểm kê, tài khoản kế toán, tính giá các đối tượng kế toán. Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG MƠN: NGUN LÝ KẾ TỐN (Dùng cho đào tạo tín - Bậc Đại học) Người biên soạn: Th.S Huỳnh Thị Thanh Dung Lưu hành nội - Năm 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .5 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN 1.1 Khái niệm kế toán 1.1.1 Kế toán .6 1.1.2 Kế tốn tài 1.1.3 Kế tốn chi phí 1.1.4 Kế toán quản trị 1.2 Đối tượng kế toán 1.2.1 Đối tượng kế toán 1.2.2 Đối tượng sử dụng thông tin kế toán 13 1.3 Vai trò - Chức - Nhiệm vụ kế toán 13 1.3.1 Vai trò 13 1.3.2 Chức 14 1.3.3 Nhiệm vụ 15 1.4 Các nguyên tắc kế toán 16 1.4.1 Các khái niệm chung thừa nhận 16 1.4.2 Các nguyên tắc kế toán 16 1.5 Các phương pháp kế toán 18 1.5.1 Phương pháp chứng từ kế toán 18 1.5.2 Phương pháp tính giá 18 1.5.3 Phuơng pháp tài khoản kế toán 18 1.5.4 Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán 18 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 18 TỰ HỌC 18 CHƯƠNG 2: CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ 20 2.1 Chứng từ kế toán 20 2.1.1 Khái niệm 20 2.1.2 Ý nghĩa tác dụng chứng từ kế toán .20 2.1.3 Tính chất pháp lý chứng từ kế toán 21 2.1.4 Phân loại chứng từ kế toán 22 2.1.5 Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán 25 2.2 Kiểm kê 25 2.2.1 Khái niệm 25 2.2.2 Các loại kiểm kê 26 2.2.3 Phương pháp kiểm kê 26 2.2.4 Vai trị kế tốn kiểm kê .27 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 27 CHƯƠNG : TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 28 3.1 Khái niệm 28 3.2 Nội dung kết cấu tài khoản kế toán .28 3.2.1 Kết cấu chung tài khoản kế toán 28 3.2.2 Nội dung kết cấu tài khoản kế toán chủ yếu 28 Chú ý: Tài khoản phản ánh khoản thu khoản chi khơng có số dư (Đầu kỳ cuối kỳ) 30 3.3 Phân loại tài khoản kế toán 30 3.3.1 Phân loại tài khoản theo nội dung kinh tế 30 Có 30 3.3.2 Phân loại tài khoản theo công dụng kết cấu 32 3.3.3 Phân loại tài khoản theo mối quan hệ với báo cáo tài 35 3.3.4 Phân loại tài khoản theo mức độ khái quát đối tượng kế toán phản ánh tài khoản 35 3.5.1 Ghi đơn 43 3.5.2 Ghi kép 43 3.5.3 Quan hệ ghi chép tài khoản tổng hợp tài khoản chi tiết 46 BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN .47 BẢNG CHI TIẾT SỐ PHÁT SINH 48 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 49 Chương : TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN .50 4.3.1 Nguyên tắc giá phí (giá gốc giá vốn) 51 4.3.2 Nguyên tắc khách quan .51 4.3.3 Nguyên tắc quán .51 4.3.4 Nguyên tắc thận trọng 51 4.4.1 Xác định đối tượng tính giá .53 4.4.2 Xác định chi phí cấu thành đối tượng tính giá 53 4.4.3 Tập hợp chi phí theo đối tượng tính giá 53 4.4.4 Xác định giá trị thực tế đối tượng tính giá 53 4.5.1 Tài sản cố định 54 4.5.2 Hàng hoá, nguyên liệu .56 4.5.3 Thành phẩm .57 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 58 Chương 5: TỔNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 59 5.3.1 Khái niệm 60 5.3.2 Nội dung kết cấu 60 5.3.3 Tính cân đối .65 5.3.4 Nguyên tắc phương pháp lập 66 5.3.5 Mối quan hệ bảng cân đối kế toán tài khoản kế toán 67 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 68 Chương 6: KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾU TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH .69 6.1.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 69 6.1.2 Nhiệm vụ kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh 69 6.2.1 Tài khoản 70 6.2.2 Kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 71 6.3.1 Kế toán yếu tố chi phí sản xuất 73 6.3.2 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất .74 6.3.3 Kế toán giá thành sản phẩm .76 THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM, DỊCH VỤ 78 6.4.1 Kế tốn q trình bán hàng 81 6.4.2 Kế tốn chi phí bán hàng chi phí quản lý .85 6.4.3 Kế toán kết kinh doanh .87 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 91 Chương : SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TỐN 92 7.1.1 Khái niệm 92 7.1.2 Ý nghĩa sổ kế toán .92 7.1.3 Các loại sổ kế toán 92 7.1.4 Cách ghi sổ kế toán 93 7.1.5 Cách sửa sai sổ kế toán 94 7.2.1 Hình thức nhật Ký - sổ 96 7.2.2 Hình thức chứng từ ghi sổ 98 7.2.3 Hình thức nhật ký - chứng từ 100 7.2.4 Hình thức nhật ký chung 102 7.2.5 Hình thức kế tốn máy vi tính 103 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 104 Chương 8: TỔ CHỨC CƠNG TÁC HẠCH TỐN KẾ TỐN 105 8.1.1 Ý nghĩa tổ chức công tác hạch toán kế toán .105 8.1.2 Nhiệm vụ tổ chức công tác hạch toán kế toán 105 8.2.1 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 107 8.2.2 Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán 107 8.2.3 Tổ chức vận dụng hình thức kế tốn .108 8.2.4 Tổ chức báo cáo kế toán 108 8.2.5 Tổ chức máy kế toán 108 8.2.6 Tổ chức cơng tác kiểm tra kế tốn kiểm toán nội 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO .111 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN 112 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT CCDC Bảo hiểm y tế Công cụ dụng cụ FIFO GTGT First in, First out (Nhập trước xuất trước) Giá trị gia tăng KKĐK KPCĐ Kiểm kê định kỳ Kinh phí cơng đoàn DN NL, VL NV Doanh nghiệp Nguyên liệu, Vật liệu Nguồn vốn PP SDCK SDĐK SPS SXKD TK Phương pháp Số dư cuối kỳ Số dư đầu kỳ Số phát sinh Sản xuất kinh doanh Tài khoản TNDN TS Thu nhập doanh nghiệp Tài sản TSCĐ XDCB Tài sản cố định Xây dựng CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN 1.1 Khái niệm kế tốn 1.1.1 Kế tốn 1.1.1.1 Q trình hình thành phát triển kế toán Sản xuất cải vật chất sở tồn phát triển xã hội loài người Ngay từ thời xa xưa, với công cụ lao động thô sơ, người tiến hành hoạt động sản xuất việc hái lượm hoa quả, săn bắn, để nuôi sống thân cộng đồng Hoạt động sản xuất hoạt động tự giác, có ý thức có mục đích người Cho nên tiến hành hoạt động sản xuất, người quan tâm đến hao phí bỏ kết đạt Chính quan tâm đặt nhu cầu tất yếu phải thực quản lý hoạt động sản xuất Xã hội loài người phát triển mức độ quan tâm người đến hoạt động sản xuất tăng đó, yêu cầu quản lý hoạt động sản xuất nâng lên Để quản lý, điều hành hoạt động sản xuất mà ngày gọi hoạt động kinh tế, cần phải có thơng tin hoạt động kinh tế Thơng tin đóng vai trị định việc xác định mục tiêu, lập kế hoạch, tổ chức thực kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh tế Kế tốn cơng cụ cung cấp thông tin hoạt động kinh tế phục vụ cho công tác quản lý Ở thời kỳ Nguyên thủy, cách thức xử lý, ghi chép, phản ánh tiến hành phương thức giản đơn, như: đánh dấu lên thân cây, ghi lên vách đá, buộc nút dây thừng, để ghi nhận thông tin cần thiết, công việc thời kỳ phục vụ cho lợi ích nhóm cộng đồng Khi xã hội chuyển sang chế độ chiếm hữu nô lệ, với việc hình thành giai cấp chủ nơ, nhu cầu theo dõi, kiểm sốt tình hình kết sử dụng nô lệ, tài sản chủ nô đặt nhu cầu cao công việc kế toán Các kết nhà khảo cổ học cho thấy loại sổ sách sử dụng để ghi chép, kế tốn cịn sử dụng phòng đổi tiền, nhà thờ tài nhà nước, để theo dõi nghiệp vụ giao dịch, tốn bn bán Mặc dù có nhiều đổi cách thức ghi chép, phản ánh trải qua giai đoạn phát triển xã hội, kế toán chưa xem khoa học độc lập xuất phương pháp ghi kép Năm 1494, Luca Pacioli nhà toán học, tu sĩ dịng Phanxico người Ý tìm giới thiệu phương pháp ghi kép Ông minh họa việc sử dụng khái niệm Nợ Có để đảm bảo lần ghi kép Nhiều nhà nghiên cứu lịch sử kế toán cho xuất phương pháp ghi kép kế toán dựa bảy điều kiện sau: ➢ Có nghệ thuật ghi chép riêng ➢ Sự xuất số học ➢ Việc tồn sở hữu tư nhân ➢ Việc hình thành tiền tệ ➢ Việc hình thành quan hệ tín dụng ➢ Việc tồn quan hệ mua bán ➢ Sự dịch chuyển đồng vốn Nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao vai trò ghi kép phát triển chủ nghĩa tư Sự xuất phương pháp ghi kép trợ giúp việc theo dõi, giám sát quan hệ thương mại ngày tăng, quan hệ tín dụng người mua người bán, người vay người cho vay xu dịch chuyển dòng tư ngày lớn vùng Ngoài phương pháp ghi kép cho phép nhà tư nắm bắt tính tốn ảnh hưởng giao dịch kinh tế, đồng thời tách biệt quan hệ người chủ sở hữu với doanh nghiệp để thấy rõ phát triển tổ chức kinh doanh Sự phát triển khoa học kỹ thuật gắn liền với thay đổi hình thái tổ chức kinh tế, trung gian tài chính, cách thức quản lý tổ chức phương thức quản lý kinh tế góc độ vĩ mơ Đó phát triển hệ thống ngân hàng với việc đời nhiều cơng cụ tài chính, phổ biến mơ hình cơng ty cổ phần vận hành thị trường chứng khốn Trong bối cảnh đó, kế tốn khơng ghi chép cung cấp thông tin cho người quản lý doanh nghiệp mà cong có nghĩa vụ cung cấp thơng tin cho đối tượng bên ngoài, như: Cơ quan thuế, ngân hàng tổ chức tài khác, nhà đầu tư, nhà cung cấp, khách hàng, Việc công bố thơng tin bên ngồi xem u cầu khách quan thực tiễn để nhà nước vận hành kinh tế tốt hơn; để tổ chức kinh tế cá nhan liên quan có điều kiện đánh giá khoản vốn đầu tư tìm kiếm hội kinh doanh tốt Vấn đề đặt cho kế tốn phải cơng bố thơng tin cho bên ngồi vừa đảm bảo tính bí mật thơng tin doanh nghiệp Những yêu cầu thực tiễn thúc đẩy khoa học kế tốn có thay đổi phương pháp ghi chép, xử lý công bố thông tin; thể vào thập niên đầu kỷ 20, kế toán dần tách biệt thành hai hệ thống Một là, hình thành hệ thống kế tốn nhằm cung cấp thơng tin cho nhiều đối tượng bên ngồi thơng qua báo cáo tài chính, báo cáo tài trình bày theo tiêu chuẩn thống nhất, hệ thống gọi kế tốn tài Hai là, đời hệ thống kế toán quản trị nhằm cung cấp thông tin đa dạng cho người quản lý tổ chức Hệ thống kế tốn địi hỏi cách thức ghi chép xử lý thông tin riêng để đáp ứng yêu cầu trị áp lực cạnh tranh ngày tăng Do tính bí mật thơng tin, hệ thống kế toán quản trị dần tách biệt với kế toán tài Tóm lại, đời phát triển kế toán gắn liền với phát triển hoạt động kinh tế nhu cầu sử dụng thơng tin kế tốn Ở quốc gia, phát triển kế toán phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, Tuy nhiên, khoa học kế tốn ngày khơng cịn giới hạn biên giới quốc gia mà mang tính tồn cầu hóa Những ngun tắc phương pháp kế tốn chung hay chuẩn mực ngày hồn thiện, đáp ứng nhu cầu ngày cao hệ thống quản lý tổ chức, đơn vị kinh tế 1.1.1.2 Khái niệm kế toán Trong nhiều tài liệu viết kế toán, nhiều nhà khoa học kinh tế đưa nhiều định nghĩa kế tốn nhiều khía cạnh khác Định nghĩa kế toán ghi nhận Điều luật kế toán Việt Nam (2015) : “Kế toán việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế tài hình thức giá trị, vật thời gian lao động” Định nghĩa cụ thể hố cơng việc kế tốn từ giai đoạn thu thập liệu ban đầu đến việc xử lý cung cấp thông tin kinh tế tài Kế tốn sử dụng nhiều thước đo thước đo giá trị thước đo chủ yếu bắt buộc Hiệp hội kế tốn Mỹ (1966) định nghĩa: “Kế tốn q trình xác định, đo lường cung cấp thơng tin kinh tế hữu ích cho việc phán đốn định” Ở góc độ mơn khoa học kế tốn hệ thống thông tin thực việc phản ánh kiểm tra diễn biến hoạt động thực tế diễn liên quan đến tình hình kinh tế, tài đơn vị cụ thể Đơn vị cụ quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp, hợp tác xã,… Ở góc độ nghề nghiệp kế tốn nghệ thuật ghi chép, tính tốn số tượng kinh tế - tài phát sinh liên quan đến đơn vị định quan sát đo lường, nhằm mục đích cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời trung thực tình hình sử dụng tài sản vận động tài sản, tình hình kết hoạt động kinh tế đơn vị cho nhiều đối tượng định Tuy có nhiều định nghĩa kế tốn lại, rút số điểm chung sau: - Kế toán nghiên cứu tài sản, nguồn hình thành tài sản vận động tài sản tổ chức Đó quan hệ kinh tế tài phát sinh tổ chức có sử dụng tài sản để thực mục tiêu hoạt động - Kế toán sử dụng ba loại thước đo để phản ánh thước đo giá trị, thước đo vật thước đo lao động, thước đo giá trị bắt buộc để tổng hợp toàn hoạt động kinh tế tổ chức - Kế tốn xem hệ thống thơng tin tổ chức Hệ thống vận hành quá trình thu thập, xử lý, ghi chép cung cấp thơng tin phương pháp riêng có kế toán - Chức kế toán thơng tin kiểm tra q trình hình thành vận động tài sản 1.1.2 Kế tốn tài Kế tốn tài hệ thống kế tốn thu thập, xử lý cung cấp thơng tin kinh tế tài cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin doanh nghiệp qua báo cáo tài Hệ thống báo cáo tài mà doanh nghiệp phải lập bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh báo cáo tài 1.1.3 Kế tốn chi phí Kế tốn chi phí việc thu thập cung cấp thơng tin chi phí, để phục vụ cho việc hoạch định, kiểm sốt chi phí, định kinh doanh lập báo cáo kế toán doanh nghiệp 1.1.4 Kế toán quản trị Kế toán quản trị hệ thống kế toán thu thập, xử lý, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài theo yêu cầu nhà quản trị doanh nghiệp thông qua báo cáo kế toán nội 1.2 Đối tượng kế tốn Với tư cách cơng cụ quản lý kinh tế quan trọng, với chức thơng tin kiểm tra, hạch tốn kế tốn giữ vai trị quan trọng cơng tác quản lý tài sản, thơng tin hạch tốn kế tốn cung cấp giúp nhà quản lý biết tài sản đơn vị theo loại, tổng số, đánh giá tình hình trang bị sử dụng Đồng thời thơng qua chức thơng tin kiểm tra mình, hạch toán kế toán giúp cho nhà quản lý nắm cách kịp thời, đầy đủ trình kết vận động tài sản trình tiến hành hoạt động kinh tế đơn vị, sở để phân tích đánh giá hiệu trình vận động Như vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý, hạch toán tài sản, hạch toán kế toán nghiên cứu, xem xét tài sản đơn vị theo hình thức biểu giá trị tài sản nguồn hình thành tài sản, đồng thời xem xét nghiên cứu trình vận động tài sản trình hoạt động kinh tế đơn vị 1.2.1 Đối tượng kế tốn Trong q trình hoạt động đơn vị, loại tài sản thường xuyên biến động đồng thời nguồn hình thành tài sản biến động Sự vận động tài sản nguồn hình thành tài sản (nguồn vốn) thể tồn hoạt động đơn vị Bên cạnh tài sản nguồn vốn thực vận động cần phải có mơi trường kinh doanh môi trường pháp lý Đối tượng hạch toán kế toán là: Tài sản, nguồn vốn vận động tài sản, nguồn vốn quan hệ pháp lý trình hoạt động đơn vị Trong trường hợp mà trình phát sinh chi phí để hình thành nên giá trị tài sản diễn cách thường xuyên liên tục giá trị thực tế tài sản xác định theo công thức sau: Giá trị thực tế tài Chi phí dở Chi phí thực tế sản hình thành kỳ = dang đầu kỳ + phát sinh kỳ - Chi phí dở dang cuối kỳ 4.5 Vận dụng nguyên tắc tính giá số đối tượng kế toán chủ yếu Trong phần giới thiệu nét chung nội dung phương pháp tính giá hai nhóm đối tượng chủ yếu, : tài sản mua ngồi tài sản tự chế 4.5.1 Tài sản cố định 4.5.1.1 Tính giá tài sản mua ngồi Tài sản mua ngồi gồm có: tài sản lưu động mua ngồi ( như: ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ, hàng hóa, bán thành phẩm) tài sản cố định vận dụng trình tự tính giá vào trường hợp này, bước tập hợp phân bổ chi phí thường kết hợp chung với bước tổng hợp chi phí tính giá , sau: - Tài sản cố định Giá ghi sổ gọi nguyên giá, xác định theo công thức: Nguyên giá = Giá mua (ghi hóa đơn) + Chi phí khác liên quan - Các khoản giảm trừ (nếu có) + Chi phí khác liên quan như: Chi phí thuế nhập khẩu, chi phí vận chuyển, bốc dở, chạy thử, lắp đặt, chi phí bảo hiểm, thuê chuyên gia, + Các khoản giảm trừ: Khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại hưởng Giá trị lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn Giá trị hao mịn số tiền trích khấu hao đưa vào chi phí liên quan - Khấu hao tài sản cố định * Các phương pháp khấu hao: Có phương pháp khấu hao TSCĐ gồm PP khấu hao theo đường thẳng (thẳng đều), pp khấu hao theo số dư giảm dần có hệ số điều chỉnh, pp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm - PP khấu hao theo đường thẳng: Khấu hao chia cố định kỳ kinh doanh Mức khấu hao tính dựa giá trị TSCĐ thời gian sử dụng hữu ích Mức trích khấu hao trung bình = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao hàng năm TSCĐ Tỷ lệ khấu hao x = Thời gian sử dụng - 54 - 100% Ngun giá TSCĐ Mức trích khấu hao trung bình hàng năm TSCĐ x 100% = Thời gian sử dụng Mức trích khấu hao trung bình hàng năm TSCĐ Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng TSCĐ = 12 Mức trích khấu hao trung bình hàng ngày TSCĐ Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng TSCĐ = 30 - PP khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh: Mức khấu hao hàng năm TSCĐ = Giá trị lại TSCĐ Tỷ lệ khấu hao nhanh = Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo PP đường thẳng Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo PP đường thẳng Tỷ lệ khấu hao nhanh x Hệ số điều chỉnh x x = 100% Thời gian sử dụng TSCĐ * Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng TSCĐ Thời gian sử dụng TSCĐ Hệ số điều chỉnh (Lần) t  năm 1,5 năm < t  năm 2,0 t > năm 2,5 - PP khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm Mức trích khấu hao trung bình hàng năm (q, tháng) TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ x Sản lượng SX năm (quý, tháng) Sản lượng SX thời gian sử dụng TSCĐ 4.5.1.2 Tính giá tài sản tự chế Tài sản tự chế doanh nghiệp bao gồm: thành phẩm, bán thành phẩm, tài sản cố định xây dựng , trình tự tính giá biểu sau: - 55 - - Tài sản cố định xây dựng Nguyên giá = Giá thành thực tế duyệt + chi phí trước sử dụng Trong để tính giá thành thực tế duyệt tài sản cố định xây dựng mới, áp dụng tương tự trình tự tính giá thành thành phẩm 4.5.2 Hàng hoá, nguyên liệu Nguyên tắc đánh giá: + Giá nhập kho: Giá gốc Giá thực tế = Giá mua (ghi hóa đơn) + Chi phí thu mua - Các khoản giảm trừ (nếu có) + Chi phí thu mua như: Chi phí thuế nhập khẩu, chi phí vận chuyển, bốc dở, chi phí bảo hiểm, bảo quản, phân loại, chi phí thuê kho, + Các khoản giảm trừ: Khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại hưởng + Giá xuất kho tính theo giá sau: * Giá hạch tốn: sử dụng * Giá thực tế: Theo phương pháp: - PP thực tế đích danh - PP FIFO (Nhập trước - xuất trước) - PP Bình qn gia quyền - Ví dụ: Có tình hình nhập kho loại ngun liệu A doanh nghiệp tháng 9/2017 sau: TT NGÀY ĐVT SỐ LƯỢNG (Kg) ĐƠN GIÁ (Đồng) THÀNH TIỀN (Đồng) 01 02/09/2017 Kg 500 60.000 30.000.000 02 05/09/2017 Kg 600 70.000 42.000.000 03 15/09/2017 Kg 700 80.000 56.000.000 Tổng Cộng 1.800 128.000.000 Xuất 900 Kg nguyên vật liệu A, giá nguyên vật liệu A tính theo giá sau: - PP thực tế đích danh: Xuất hết loại có đơn giá này, đến loại đơn giá khác, không phân biệt thời gian nhập kho 500* 60.000 = 30.000.000 400* 70.000 = 28.000.000 Tổng: 58.000.000 đ ( đơn giá = 58.000.000/ 900 = 64.444, 44 đồng) - PP FIFO: 500* 60.000 = 30.000.000 400* 70.000 = 28.000.000 Tổng: 58.000.000 đ ( đơn giá = 58.000.000/900 = 64.444,44 đồng) - PP Bình quân gia quyền: - 56 - Đơn giá: 128.000.000/1.800 = 71.111,11 đồng Tổng: 71.111,11*900 = 64.000.000 đồng 4.5.3 Thành phẩm Thành phẩm tài sản doanh nghiệp tự sản xuất, chế tạo Vì tính giá có đặc điểm khác biệt so với đối tượng tài sản mua Để sản xuất, chế tạo sản phẩm, doanh nghiệp phải bỏ chi phí, gọi chi phí sản xuất Hiện chi phí sản xuất sản phẩm phân thành ba khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp chi phí sản xuất chung Trình tự tính giá thành sản phẩm bao gồm hai bước trình tự tính giá tổng qt trình bày phần trước + Bước 1: Tập hợp phân bổ chi phí sản xuất phát sinh Căn vào nội dung khoản chi phí sản xuất phát sinh ta tập hợp theo ba khoản mục sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm, như: gỗ sản phẩm bàn ghế gỗ, sợi vải, xi măng sắt thép kết cấu bê tơng - Chi phí nhân cơng trực tiếp chi phí lao động trực tiếp tham gia vào sản xuất sản phẩm bao gồm tiền lương khoản trích theo lương mà doanh nghiệp phải thực như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế kinh phí cơng đồn Trong đó: Bảo hiểm xã hội chiếm 17,5% tổng tiền lương, Bảo hiểm y tế chiếm 3% tổng tiền lương Kinh phí cơng đồn chiếm 2%, bảo hiểm thất nghiệp 1% tổng tiền lương.Tỷ lệ thay đổi tùy thuộc vào quy định quan chức cho thời kỳ cụ thể - Chi phí sản xuất chung chi phí phục vụ cho sản xuất sản phẩm phạm vi phân xưởng, như: tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí vật liệu phục vụ cho công tác quản lý phân xưởng, chi phí cơng cụ dụng cụ, chi phí khấu hao nhà xưởng, máy móc thiết bị Thơng thường chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tượng tính giá, cần phải phân bổ cho đối tượng tính giá tương tự cách phân bổ trình bày bước phần trình tự tính giá tổng quát + Bước 2: Tổng hợp chi phí sản xuất tập hợp theo đối tượng, xác định giá thành sản phẩm hồn thành theo trình tự sau - Tính tổng chi phí sản xuất tập hợp kỳ theo cơng thức: Tổng chi phí sản xuất Chi phí sản xuất dở dang = tập hợp kỳ cuối kỳ trước chuyển sang + - 57 - Chi phí sản xuất phát sinh kỳ - Tính chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ chuyển sang kỳ sau - Tính giá thành sản phẩm hồn thành theo cơng thức: Tổng giá thành sản phẩm sản = xuất hồn thành (trong kỳ) Chi phí sản xuất Chi phí sản dở dang cuối kỳ + xuất phát trước chuyển sang sinh kỳ Tổng giá thành sản phẩm sản xuất hoàn = thành (trong kỳ) - - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ chuyển sang kỳ sau Chi phí sản Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + phát sinh kỳ - xuất dở dang cuối kỳ Tính giá thành đơn vị sản phẩm hoàn thành: Tổng giá thành sản phẩm sản xuất hoàn thành Giá thành đơn vị sản phẩm = Số lượng sản phẩm hoàn thành Chú ý: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ trước chuyển sang cịn gọi chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ chuyển sang kỳ sau gọi chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 1.Trình bày nguyên tắc gái gốc hàng mua vào TSCĐ mua vào doanh nghiệp? Cho ví dụ minh họa? Trình bày bước xác định giá trị tài sản tự chế tự sản xuất? Có phương pháp khấu hao TSCĐ? Trình bày cách thức tính khấu hao TSCĐ cho phương pháp? Có phương pháp xuất kho theo giá thực tế? Cho ví dụ cho phương pháp? Trình bày cách thức phân bổ chi phí cho đối tượng tính giá? TỰ HỌC Theo anh (chị) phương pháp khấu hao xem phương pháp tiết kiệm thuế? Vì sao? Cho ví dụ? - 58 - Chương 5: TỔNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 5.1 Khái niệm tổng hợp cân đối kế toán Phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán phương pháp kế toán mà việc thiết lập sử dụng bảng tổng hợp - cân đối dựa sở mối quan hệ cân đối vốn có đối tượng kế tốn để tổng hợp số liệu từ sổ kế toán theo tiêu kinh tế tài cần thiết nhằm cung cấp thông tin cho việc điều hành, quản lý cho hoạt động kinh tế đơn vị Phương pháp tổng hợp - cân đối phương pháp khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn, kết kinh doanh mối quan hệ kinh tế khác mối quan hệ cân đối vốn có đối tượng kế toán 5.2 Ý nghĩa tổng hợp cân đối kế toán Phương pháp tổng hợp - cân đối kế tốn có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý, điều hành hoạt động kinh tế tài Nhờ có phương pháp tổng hợp cân đối kế toán mà quan chức Nhà Nước nhà quản lý kinh tế nhận biết thơng tin tình hình hoạt động đơn vị cách tổng quát mặt, trình hoạt động 5.3 Bảng cân đối kế toán Hệ thống bảng tổng hợp cân đối - kế toán xây dựng sở mối quan hệ cân đối vốn có đối tượng kế toán yêu cầu quản lý cụ thể đối tượng kế toán, yếu tố, trình kinh tế Các quan hệ cân đối đối tượng kế toán bao gồm quan hệ tương đối chung quan hệ cân đối phận - Quan hệ cân đối chung: Bao gồm: + Quan hệ cân đối giá trị tài sản với nguồn hình thành tài sản: Tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu + Quan hệ cân đối thu nhập, chi phí kết kinh doanh Kết hoạt động kinh doanh kỳ = Thu nhập hoạt động kinh doanh kỳ - Chi phí hoạt động kinh doanh kỳ - Quan hệ cân đối phận: quan hệ cân đối loại vốn cụ thể, loại nguồn cụ thể: Quan hệ cân đối số có vận động đối tượng: Vốn (nguồn vốn) Vốn (nguồn vốn) Vốn (nguồn vốn) Vốn (nguồn vốn) + + = có cuối kỳ có đầu kỳ tăng thêm kỳ giảm kỳ - 59 - - Hệ thống bảng tổng hợp - cân đối kế tốn tổng thể cịn gọi báo cáo kế tốn tài chính: báo cáo kế tốn liên quan đến việc cung cấp thơng tin cho thành viên bên đơn vị hoạt động kinh tế, tình hình tài đơn vị người sử dụng thơng tin có định thích ứng - Hệ thống bảng tổng hợp - cân đối kế tốn phận cịn gọi báo cáo kế toán quản trị: báo cáo liên quan đến việc cung cấp thông tin phục vụ cho việc quản lý, điều hành hoạt động kinh tế thân đơn vị 5.3.1 Khái niệm Bảng cân đối kế toán báo cáo tài doanh nghiệp tổ chức, phản ảnh tổng quát tình hình tài sản đơn vị thời điểm hình thái tiền tệ, theo giá trị tài sản nguồn hình thành tài sản Bảng cân đối kế tốn báo cáo quan trọng, cung cấp thông tin cần thiết để nghiên cứu, đánh giá tổng quát tình hình tài sản, tình hình kết hoạt động kinh tế, tình hình sử dụng vốn, kinh phí, mối quan hệ kinh tế triển vọng tài đơn vị 5.3.2 Nội dung kết cấu - BCĐKT chia làm phần: Phần TS phần NV (có thể lập theo kiểu bên bên) Phần tài sản: Phản ánh toàn TS có DN đến thời điểm lập báo cáo, chia thành loại tiêu A- TS ngắn hạn gồm: vốn tiền, khoản đầu tư ngắn hạn, khoản phải thu ngắn hạn, giá trị hàng tồn kho B- TS dài hạn gồm: TSCĐ, khoản phải thu dài hạn khoản đầu tư dài hạn Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản có DN thời điểm lập báo cáo, chi thành A- Nợ phải trả: Phản ánh khoản nợ DN phải trả gồm: Nợ ngắn hạn, nợ dài hạn số khoản nợ khác B- Nguồn vốn chủ sở hữu: Nguồn vốn KD, quỹ, nguồn kinh phí Mỗi phần bảng phân theo cột: cột mã số, cột thuyết minh, cột số đầu năm, cột số cuối kỳ (quý, năm) Theo quy định Chuẩn mực kế tốn “Trình bày Báo cáo tài chính” lập trình bày Bảng cân đối kế tốn phải tuân thủ nguyên tắc chung lập trình bày Báo cáo tài Ngồi ra, Bảng cân đối kế toán, khoản mục Tài sản Nợ phải trả phải trình bày riêng biệt thành ngắn hạn dài hạn, tuỳ theo thời hạn chu kỳ kinh doanh bình thường doanh nghiệp, cụ thể sau: - 60 - a) Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường vịng 12 tháng, Tài sản Nợ phải trả phân thành ngắn hạn dài hạn theo nguyên tắc sau: - Tài sản Nợ phải trả thu hồi hay tốn vịng khơng q 12 tháng tới kể từ thời điểm báo cáo xếp vào loại ngắn hạn; - Tài sản Nợ phải trả thu hồi hay toán từ 12 tháng trở lên kể từ thời điểm báo cáo xếp vào loại dài hạn b) Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường dài 12 tháng, Tài sản Nợ phải trả phân thành ngắn hạn dài hạn theo điều kiện sau: - Tài sản Nợ phải trả thu hồi hay tốn vịng chu kỳ kinh doanh bình thường xếp vào loại ngắn hạn; - Tài sản Nợ phải trả thu hồi hay toán thời gian dài chu kỳ kinh doanh bình thường xếp vào loại dài hạn Trường hợp này, doanh nghiệp phải thuyết minh rõ đặc điểm xác định chu kỳ kinh doanh thơng thường, thời gian bình qn chu kỳ kinh doanh thông thường, chứng chu kỳ sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp ngành, lĩnh vực doanh nghiệp hoạt động c) Đối với doanh nghiệp tính chất hoạt động dựa vào chu kỳ kinh doanh để phân biệt ngắn hạn dài hạn, Tài sản Nợ phải trả trình bày theo tính khoản giảm dần *Cơ sở lập Bảng cân đối kế toán - Căn vào sổ kế toán tổng hợp; - Căn vào sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết; - Căn vào Bảng cân đối kế toán năm trước (để trình bày cột đầu năm) - 61 - Đơn vị báo cáo:……………… Mẫu số B 01 – DN (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT- BTC Ngày 22 / 12 /2014 Bộ Tài chính) Địa chỉ:………………………… BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày tháng năm (1) TÀI SẢN Mã số A - Tài sản ngắn hạn Đơn vị tính: Số Số Thuyế cuối đầu t minh năm năm (3) (3) 100 I Tiền khoản tương đương tiền Tiền Các khoản tương đương tiền 110 111 112 II Đầu tư tài ngắn hạn Chứng khốn kinh doanh Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh (*) (2) Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 120 121 122 123 III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu ngắn hạn khách hàng Trả trước cho người bán Phải thu nội ngắn hạn Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Phải thu cho vay ngắn hạn Phải thu ngắn hạn khác Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi (*) (…) (…) 130 131 132 133 134 135 136 139 (…) (…) IV Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 140 141 149 (…) (…) V Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản khác phải thu Nhà nước Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ Tài sản ngắn hạn khác 150 151 152 153 154 155 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 200 I Các khoản phải thu dài hạn Phải thu dài hạn khách hàng Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc Phải thu nội dài hạn 210 211 212 213 - 62 - Phải thu cho vay dài hạn Phải thu dài hạn khác Dự phòng phải thu dài hạn khó địi (*) 214 215 219 II Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) Tài sản cố định thuê tài - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) Tài sản cố định vơ hình - Ngun giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 III Bất động sản đầu tư - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 230 231 232 IV Tài sản dở dang dài hạn Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn Chi phí xây dựng dở dang 240 241 242 V Đầu tư tài dài hạn Đầu tư vào cơng ty Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết Đầu tư khác vào công cụ vốn Dự phịng đầu tư tài dài hạn (*) Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 250 251 252 253 254 255 VI Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Tài sản dài hạn khác 260 261 262 268 Tổng cộng tài sản (270 = 100 + 200) 270 C – Nợ phải trả 300 I Nợ ngắn hạn Vay nợ thuê tài ngắn hạn Phải trả người bán ngắn hạn Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả ngắn hạn Phải trả nội ngắn hạn Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Doanh thu chưa thực ngắn hạn - 63 - 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 ( ) ( ) (…) (…) (…) (…) (…) (…) (…) (…) (…) (…) 10 Phải trả ngắn hạn khác 11 Dự phòng phải trả ngắn hạn 12 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 13 Quỹ bình ổn giá 14 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 320 321 322 323 324 II Nợ dài hạn Phải trả người bán dài hạn Chi phí phải trả dài hạn Phải trả nội vốn kinh doanh Phải trả nội dài hạn Doanh thu chưa thực dài hạn Phải trả dài hạn khác Vay nợ thuê tài dài hạn Trái phiếu chuyển đổi Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 10 Dự phòng phải trả dài hạn 11 Quỹ phát triển khoa học công nghệ 330 331 332 333 334 335 336 337 338 339 340 341 D - VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 I Vốn chủ sở hữu Vốn góp chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu Vốn khác chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ (*) Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá hối đoái Quỹ đầu tư phát triển Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp 10 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối - LNST chưa phân phối lũy cuối kỳ trước - LNST chưa phân phối kỳ 12 Nguồn vốn đầu tư XDCB 410 411 412 413 414 415 416 417 418 419 420 421 421a 421b 422 II Nguồn kinh phí quỹ khác Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 430 431 432 Tổng cộng nguồn vốn (440 = 300 + 400) Người lập biểu (Ký, họ tên) - Số chứng hành nghề; - Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán ( ) 440 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) - 64 - ( ) Lập, ngày tháng năm Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Ghi chú: (1) Những tiêu khơng có số liệu miễn trình bày khơng đánh lại “Mã số” tiêu (2) Số liệu tiêu có dấu (*) ghi số âm hình thức ghi ngoặc đơn ( ) (3) Đối với doanh nghiệp có kỳ kế tốn năm năm dương lịch (X) “Số cuối năm“ ghi “31.12.X“; “Số đầu năm“ ghi “01.01.X“ (4) Đối với người lập biểu đơn vị dịch vụ kế toán phải ghi rõ Số chứng hành nghề, tên địa Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán Người lập biểu cá nhân ghi rõ Số chứng hành nghề 5.3.3 Tính cân đối Khi lập bảng cân đối kế tốn cần ý tính chất quan trọng, tính Cân đối Nó biểu thành cân giá trị phần Tài sản phần Nguồn vốn thời điểm Vậy ta ln có: Tổng giá trị Tài sản = Tổng Nguồn vốn Ký hiệu: TS = NV Để chứng minh tính cân đối trên, người ta xét nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh thời điểm đầu kỳ - tính cân đối thiết lập bảng cân đối kế toán Một nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh thuộc bốn loại quan hệ đối ứng giới thiệu chương 3, ta xét loại quan hệ đối ứng: Với giả thiết đầu kỳ Tổng giá trị Tài sản = Tổng Nguồn vốn Ký hiệu TS0 = NV0 ( **) * Trường hợp nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh xét thuộc quan hệ đối ứng loại I ( Tài sản tăng đồng thời tài sản khác giảm với lượng giá trị) Trong trường hợp này, nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh làm cho tài sản tăng lên lượng giá trị “ x ” tài sản khác giảm xuống lượng giá trị bằng“ x” Sau nghiệp vụ kinh tế, tài hồn thành, ta có: Tổng giá trị tài sản: TS 1= TS0 + x - x = TS Tổng nguồn vốn: NV1 = NV0 Từ suy ra: TS = NV1 (1) Điều cho thấy sau nghiệp vụ kinh tế, tài thuộc quan hệ đối ứng loại I phát sinh hồn thành, tổng tài sản ln cân với tổng nguồn vốn tính cân đối trước nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh khơng đổi * Trường hợp nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh xét thuộc quan hệ đối ứng loại II ( Nguồn vốn tăng đồng thời Nguồn vốn khác giảm với lượng giá trị) Trong trường hợp này, nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh làm cho nguồn vốn tăng lên lượng giá trị “ y ” nguồn vốn khác giảm xuống lượng giá trị “ y” Sau nghiệp vụ kinh tế, tài hồn thành, ta có: - 65 - Tổng giá trị tài sản: TS2 = TS0 Tổng nguồn vốn: NV2 = NV0 + y - y = NV0 Từ suy ra: TS2 = NV2 (2) Vậy sau nghiệp vụ kinh tế, tài thuộc quan hệ đối ứng loại II phát sinh hồn thành, tổng tài sản ln cân với tổng nguồn vốn tính cân đối trước nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh không đổi * Trường hợp nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh xét thuộc quan hệ đối ứng loại III ( Tài sản tăng đồng thời Nguồn vốn tăng với lượng giá trị) Trong trường hợp nghiệp vụ kinh tế, tài thuộc quan hệ đối ứng loại III phát sinh làm cho tài sản tăng lên lượng giá trị “ z ” đồng thời nguồn vốn tăng lên lượng giá trị “ z” Sau nghiệp vụ kinh tế, tài hồn thành, ta có: Tổng giá trị tài sản: TS3 = TS0 + z Tổng nguồn vốn: NV3 = NV0 + z Kết hợp với biểu thức (**) suy ra: TS3 = NV3 (3) Điều cho thấy so với ban đầu, sau nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh hồn thành tổng tài sản tổng nguồn vốn tăng lên lượng giá trị, nhiên tổng tài sản cân với tổng nguồn vốn, tính cân đối tồn mức cao * Trường hợp nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh xét thuộc quan hệ đối ứng loại IV( Tài sản giảm đồng thời Nguồn vốn giảm với lượng giá trị) Trong trường hợp này, nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh làm cho tài sản giảm xuống lượng giá trị “ t ” đồng thời nguồn vốn giảm xuống lượng giá trị “ t ” Sau nghiệp vụ kinh tế, tài hồn thành, ta có: Tổng giá trị tài sản: TS4 = TS0 - t Tổng nguồn vốn: NV4 = NV0 - t Kết hợp với biểu thức (**) suy ra: TS4 = NV4 (4) Vậy so với ban đầu, sau nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh hồn thành tổng tài sản tổng nguồn vốn giảm xuống lượng giá trị, nhiên tổng tài sản cân với tổng nguồn vốn, tính cân đối cịn tồn mức thấp Kết luận: "Trên Bảng cân đối kế tốn ln ln có cân đối Tài sản Nguồn vốn 5.3.4 Nguyên tắc phương pháp lập Phải hoàn tất việc ghi sổ kế toán, tiến hành khoá sổ tài khoản, kiểm tra, đối chiếu số liệu kế toán sổ kế tốn có liên quan để đảm bảo tính khớp - 66 - số liệu sổ kế toán Tiếp đo, vào tiêu bảng cân đối kế toán số dư cuối kỳ tài khoản để phản ảnh theo nguyên tắc: Số dư bên Nợ tài khoản ghi bên "Tài sản" số dư bên Có tài khoản ghi vào bên "nguồn vốn' Đối với số tài khoản vừa có số dư bên Có lại đồng thời có số dư bên Nợ (các TK toán tài khoản: "Phải thu khách hàng", "Phải trả cho người bán", ), tuyệt đối không bù trừ số dư mà vào số dư chi tiết khách nợ, tổng hợp riêng số dư Nợ, số dư Có để ghi vào tiêu cho phù hợp hai bên "Tài sản", "Nguồn vốn" - Cột số đầu năm: lấy số liệu cột số cuối kỳ bảng CĐKT ngày 31/12 năm trước - Cộ số cuối kỳ: Căn vào số liệu sổ kế tốn có liên quan sau khoá sổ + Số dư nợ TK ghi vào tiêu tương ứng phần "Tài sản" + Số dư có TK ghi vào tiêu tương ứng phần "Nguồn vốn" * Một số trường hợp ngoại lệ: + TK dự phịng tổn thất tài sản: 229 có số dư ghi vào phần tài sản, ghi ngoặc đơn (xxx) ghi đỏ + Các tiêu liên quan đến TK 131, 138, 331, 338 không lên bảng CĐKT theo số dư bù trừ mà vào sổ chi tiết tổng hợp lại để ghi vào tiêu tương ứng.Các chi tiết dư nợ tổng hợp lại ghi vào phần TS Các chi tiết dư có tổng hợp lại ghi vào phần nguồn vốn - Một số TK có số dư lưỡng tính 412, 413, 421 vào số dư để ghi vào tiêu tương ứng phần nguồn vốn: Nếu dư có ghi bình thường, dư nợ ghi số âm (xxx) - Số liệu bảng cân đối kế toán phải đảm bảo cân đối Tổng cộng tài sản = Tổng cộng nguồn vốn - Các tiêu bảng CĐKT vào số dư nợ cuối kỳ sổ tổng hợp để ghi vào tiêu tương ứng 5.3.5 Mối quan hệ bảng cân đối kế toán tài khoản kế toán - Kết cấu tài khoản kế toán bảng cân đối kế toán xây dựng mối quan hệ phù hợp với - Đầu kỳ, vào sổ kế toán (tài khoản kế toán) kỳ trước để ghi chuyển số dư vào sổ kế toán (tài khoản kế toán) kỳ này; Có thể vào số liệu bảng cân đối kế toán kỳ trước để kiểm tra lại việc ghi số dư đầu kỳ vào sổ kế toán - Cuối kỳ, khố sổ kế tốn, tính số dư cuối kỳ tài khoản lấy số liệu để lập bảng cân đối kế toán - 67 - Một phương pháp kiểm tra sử dụng phương pháp lập bảng cân đối tài khoản Bảng lập cách liệt kê toàn tài khoản mà mà đơn vị sử dụng số dư đầu kỳ, số phát sinh kỳ, số dư cuối kỳ tài khoản đặc trưng bảng có cột số tổng cộng đơi một: Tổng số dư Nợ đầu kỳ (hoặc cuối kỳ) tất tài khoản = Tổng cộng số dư Có đầu kỳ (hoặc cuối kỳ) tất tài khoản Tổng cộng số phát sinh Nợ tất tài khoản = Tổng cộng số phát sinh Có tất tài khoản CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Trình bày khái niệm bảng cân đối kế tốn phân tích tính cân đối bảng cân đối kế tốn? Trình bày nguyên tắc phương pháp lập bảng cân đối kế tốn? Trình bày mối quan hệ bảng cân đối kế toán tài khoản kế toán? TỰ HỌC Tại việc trình bày báo cáo kế toán cần đảm bảo nguyên tắc quán? - 68 - ... 200/2 014 /TT-BTC ngày 22 /12 /2 014 Bộ Tài chính) Số SỐ HIỆU TK TT Cấp Cấp 2 01 111 11 11 111 2 11 13 02 11 2 11 21 112 2 11 23 03 11 3 11 31 113 2 04 12 1 12 11 1 212 12 18 05 12 8 12 81 1282 12 83 12 88 06 07 13 1 13 3... chờ xử lý Phải thu cổ phần hoá - 37 - 10 11 12 14 1 15 1 15 2 13 15 3 14 15 4 15 15 5 16 15 6 17 18 19 15 7 15 8 16 1 20 21 1 71 211 22 212 23 213 24 214 13 88 Phải thu khác Tạm ứng Hàng mua đường Nguyên. .. hữu 411 1 Vốn góp chủ sở hữu 411 11 Cổ phiếu phổ thơng có quyền biểu 411 12 Cổ phiếu ưu đãi - 40 - 50 51 412 413 52 53 54 55 56 414 417 418 419 4 21 57 58 4 41 4 61 59 466 60 511 61 62 515 5 21 63 611

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan