(NB) Bài giảng Tài chính tiền tệ được biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung gồm 2 phần lớn, phần 1 là những vấn đề cơ bản về tài chính, ngân sách nhà nước, tài chính doanh nghiệp, thị trường tài chính.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG MƠN: TÀI CHÍNH TIỀN TỆ (Dùng cho đào tạo tín - Bậc Đại học) Người biên soạn: Th.S Huỳnh Đinh Phát Lưu hành nội - Năm 2018 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH 1.1 Tiền đề đời, tồn phát triển tài 1.1.1 Tiền đề sản xuất hàng hóa tiền tệ Lịch sử phát triển xã hội lồi người xác nhận rằng, vào cuối thời kỳ cơng xã nguyên thủy, phân công lao động xã hội bắt đầu phát triển, đặc biệt phân công nông nghiệp thủ công nghiệp Trong điều kiện lịch sử đó, sản xuất trao đổi hàng hóa xuất hiện, theo tiền tệ xuất đòi hỏi khách quan với tư cách vật ngang giá chung trình trao đổi Sự đời sản xuất hàng hóa – tiền tệ làm xuất nguồn tài chính, là: cải xã hội biểu hện hình thức giá trị Khái niệm nguồn tài gắn liền với sản xuất hàng hóa – tiền tệ xuất làm nảy sinh phạm trù tài Trong điều kiện kinh tế hàng hóa – tiền tệ, hình thức tiền tệ chủ thể xã hội sử dụng vào việc phân phối sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân để tạo lập nên quỹ tiền tệ riêng phục vụ cho mục đích riêng chủ thể 1.1.2 Tiền đề Nhà nước Lịch sử phát triển xã hội loài người chứng minh rằng, vào cuối thời kỳ công xã nguyên thủy chế độ tư hữu xuất xã hội bắt đầu phân chia thành giai cấp có đấu tranh giai cấp xã hội Chính xuất sản xuất – trao đổi hàng hóa tiền tệ nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy mạnh mẽ phân chia giai cấp đối kháng giai cấp Trong điều kiện lịch sử đó, Nhà nước xuất Khi Nhà nước xuất với tư cách người có quyền lực trị, Nhà nước nắm lấy việc đúc tiền, in tiền lưu thông đồng tiền; tác động đến vận động độc lập đồng tiền phương diện quy định hiệu lực pháp lý đồng tiền tạo môi trường pháp lý cho việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước tham gia trực tiếp việc huy động, phân phối sử dụng phận quan trọng cải xã hội để đảm bảo cho việc thực chức năng, nhiệm vụ nhiều kinh thức khác theo nguyên tăc bắt buộc hay tự nguyện Hoạt động phân phối tài khách quan chịu chi phối trực tiếp hay gián tiếp Nhà nước thông qua sách ban hành áp dụng kinh tế như: sách thuế, sách tiền tệ… Việc phân phối nguồn tài xã hội chủ thể khác phải tuân theo chế độ sách chung Nhà nước tùy theo yêu cầu quản lý giai đoạn lịch sử định gắn với chế độ xã hội khác nhau: Nhà nước có lúc thúc đẩy kìm hãm phát triển quan hệ phân phối tài Bằng quyền lực trị thơng qua hệ thống đường lối sách, chế độ, Nhà nước tạo nên môi trường pháp lý cho hoạt động tài chính, đồng thời nắm lấy việc đúc tiền, in tiền lưu thông đồng tiền Kết luận: sản xuất hàng hóa tiền tệ nhân tố mang tính khách quan có ý nghĩa định đời, tồn phát triển tài Nhà nước nhân tố có ý nghĩa định hướng tạo hành lang điều tiết phát triển tài 1.2 Bản chất tài 1.2.1 Biểu bên ngồi tài Quan sát thực tiễn trình vận động kinh tế - xã hội nhận thấy, biểu bên ngồi tài thể dạng tượng thu vào tiền tượng chi tiền chủ thể kinh tế - xã hội như: dân cư, doanh nghiệp nộp thuế tiền cho nhà nước; dân cư mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, ngân hàng, kho bạc nhà nước; Nhà nước cấp phát tiền từ ngân sách nhà nước tài trợ cho việc xây dựng đường giao thông, trường học, bệnh viện công… Từ vô số tượng tài kể cho thấy, hình thức biểu bên ngồi tài thể vận động vốn tiền tệ, tiền tệ xuất với chức phương tiện toán (ở người chi ra) chức phương tiện cất trữ (ở người thu vào) Tiền tệ đại diện cho lượng giá trị gọi nguồn tài (hay nguồn tài lực, nguồn lực tài chính) Trong thực tế, nguồn tài nói đến nhiều tên gọi khác như: tiền vốn, vốn tiền tệ, vồn tiền, vốn kinh doanh, vốn ngân sách, vốn dân… chủ thể kinh tế xã hội Khi nguồn tài tập trung lại (thu vào) quỹ tiền tệ hình thành (tạo lập) nguồn tài phân tán (chia ra) lúc quỹ tiền tệ sử dụng Quá trình vận động nguồn tài q trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ Đó q trình chủ thể kinh tế - xã hội tham gia phân phối nguồn tài thơng qua hoạt động thu chi tiền Sự vận động nguồn tài độc lập mang tính tất yếu khách quan, xuất phát từ yêu cầu lĩnh vực khác kinh tế Các quỹ tiền tệ chủ thể kinh tế - xã hội có đặc trưng sau: Thứ nhất, quỹ tiền tệ biểu quan hệ sở hữu Thứ hai, quỹ tiền tệ mang tính mục đích nguồn tài Thứ ba, quỹ tiền tệ thường xuyên vận động, biểu vận động tạo lập sử dụng 1.2.2 Nội dung kinh tế - xã hội tài Các nguồn tài vận động gắn liền với việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ diễn cách ngẫu nhiên mà chứa đựng mối quan hệ kinh tế - xã hội định Nội dung kinh tế - xã hội tài quan hệ phân phối hình thức giá trị, nảy sinh thơng qua việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ liên quan đến nhiều chủ thể khác đời sống kinh tế - xã hội Bản chất tài vận động độc lập tương đối tiền tệ trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ tương ứng với sức mua định chủ thể kinh tế - xã hội Quá trình đồng thời trình phân phối cải xã họi dạng giá trị Một cách khái quát hơn, tiếp cận góc độ chức tài chính, chất phạm trù tài phạm trù phản ảnh q trình phân phối tổng giá trị cải xã hội thông qua phân phối tổng nguồn lực tiền tệ cho chủ thể xã hội phương thức thoát ly vận động hàng hóa 1.3 Chức tài 1.3.1 Chức phân phối 1.3.1.1 Khái niệm Chức phân phối tài chức mà nhờ vào đó, nguồn tài lực đại diện cho phận cải xã hội đưa vào quỹ tiền tệ khác để sử dụng cho mục đích khác lợi ích khác đời sống xã hôi 1.3.1.2 Đối tượng phân phối Đối tượng phân phối cải xã hội hình thức giá trị, tổng thể nguồn tài có xã hội Bao gồm: - Bộ phận cải xã hội tạo kỳ Đó tổng sản phẩm nước (GDP) - Bộ phận cải xã hội lại từ kỳ trước Đó phần tích lũy q khứ cải xã hội dân cư - Bộ phận cải chuyển từ nước vào phận cải từ nước chuyển nước - Bộ phận tài sản, tài nguyên quốc gia cho thuê, nhượng bán có thời hạn 1.3.1.3 Chủ thể phân phối Chủ thể Nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, hộ gia đình, cá nhân Chủ thể phân phối xuất tư cách: - Chủ thể sở hữu nguồn tài - Chủ thể có quyền sử dụng nguồn tài - Chủ thể có quyền lực trị - Chủ thể tổ chức quan hệ nhóm thành viên xã hội 1.3.1.4 Kết phân phối Kết phân phối tài hình thành (tạo lập) sử dụng quỹ tiền tệ định cho mục đích khác chủ thể xã hội Phân phối tài ln làm dịch chuyển giá trị từ quỹ tiền tệ sang quỹ tiền tệ khác 1.3.1.5 Đặc điểm phân phối - Là phân phối diễn hình thức giá trị, khơng kèm theo thay đổi hình thái giá trị - Là phân phối luôn gắn liền với hình thành sử dụng quỹ tiền tệ định - Là trình phân phối diễn cách thường xuyên, liên tục bao gồm phân phối lần đầu phân phối lại 1.3.1.6 Quá trình phân phối Phân phối lần đầu sản phẩm xã hội trình phân phối diễn lĩnh vực sản xuất cho chủ thể tham gia vào trình tạo cải vật chất hay thực dịch vụ Phân phối lại trình tiếp tục phân phối lại phần thu nhập hình thành qua phân phối lần đầu phạm vi toàn xã hội để đáp ứng nhiều nhu cầu khác nhau, thỏa mãn nhiều lợi ích khác xã hội 1.3.2 Chức giám đốc 1.3.2.1 Khái niệm Chức giám đốc tài chức mà nhờ việc kiểm tra đồng tiền thực trình vận động nguồn tài để tạo lập quỹ tiền tệ hay sử dụng chúng theo mục đích định 1.3.2.2 Đối tượng giám đốc tài Đối tượng giám đốc tài q trình vận động nguồn tài chính, q trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ 1.3.2.3 Chủ thể giám đốc chủ thể phân phối: Nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, gia đình 1.3.2.4 Kết giám đốc tài phát mặt chưa trình phân phối 1.3.2.5 Đặc điểm giám đốc tài - Giám đốc tài giám đốc đồng tiền không đồng với loại giám đốc đồng tiền khác xã hội - Giám đốc tài loại giám đốc toàn diện, thường xuyên, liên tục rộng rãi 1.3.2.6 Quá trình giám đốc - Thơng qua cơng tác kế hoạch hóa phải dự tính nhiều phương án tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ, từ chọn phương ns có hiệu nhất, an tồn - Giám đốc thơng qua cơng tác kế tốn phải ghi chép q trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ từ chứng từ vào sổ sách lập báo cáo kế toán 1.4 Hệ thống tài Việt Nam 1.4.1 Căn để xác định khâu tài hệ thống tài Hệ thống tài tổng thể hoạt động tài lĩnh vực khác kinh tế quốc dân có quan hệ hữu với việc hình thành sử dụng quỹ tiền tệ chủ thể kinh tế - xã hội hoạt động lĩnh vực Căn để xác định khâu tài hệ thống tài chính: - Một khâu tài phải điểm hội tụ nguồn tài chính, nơi thực việc “bơm” “hút” nguồn tài Ở quỹ tiền tệ đặc thù tạo lập sử dụng - Được coi khâu tài hoạt động tài chính, vận động nguồn tài chính, việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ gắn liền với chủ thể phân phối cụ thể, xác định - Được xếp vào khâu tài hoạt động tài có tính chất, đặc điểm, vai trị, có tính đồng hình thức quan hệ tài tính mục đích quỹ tiền tệ lĩnh vực hoạt động Như vậy, khâu tài nơi hội tụ nguồn tài chính, nơi diễn việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ gắn liền với việc thực chức năng, nhiệm vụ chủ thể lĩnh vực hoạt động Dựa vào trên, Việt Nam có khâu tài sau: - Tài nhà nước - Tài doanh nghiệp - Các khâu tài trung gian: tín dụng, bảo hiểm - Tài hộ gia đinh tổ chức xã hội Giữa khâu tài có mối quan hệ ràng buộc việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ Mối quan hệ thể qua sơ đồ: Ngân sách nhà nước Tài doanh nghiệp Thị trường tài Các khâu tài trung gian Tài hộ gia đình tổ chức xã hội Chú thích: Quan hệ trực tiếp Quan hệ gián tiếp Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ khâu tài 1.4.2 Khái quát nhiệm vụ khâu tài 1.4.2.1 Tài nhà nước Tài nhà nước (TCNN) khâu có vị trí quan trọng đặc biệt hệ thống tài Đặc trưng TCNN tồn số quỹ tiền tệ lớn, gắn liền với việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước TCNN đảm bảo cung ứng nguồn tài đáp ứng yêu cầu tồn hoạt động máy nhà nước, đảm bảo quốc phòng, an ninh, thực chức quản lý kinh tế - xã hội Nhà nước, thực đường lối đối ngoại Nhà nước Căn vào tính chất, đặc điểm hoạt động TCNN, chia TCNN thành phận sau: - Tài chung Nhà nước - Tài quan hành nhà nước - Tài đơn vị nghiệp nhà nước Căn theo nội dung quản lý hay theo mục đích chế hoạt động quỹ thuộc TCNN chia TCNN thành phận: - Ngân sách nhà nước - Tín dụng nhà nước - Các quỹ ngồi NSNN Trong đó, quỹ tiền tệ ngồi NSNN bao gồm: quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ hưu trí, quỹ quốc gia giải việc làm quỹ chuyên dùng khác Nhà nước 1.4.2.2 Tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp khâu sở hệ thống tài quốc gia Đây “tụ điểm” nguồn tài gắn với hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa hay dịch vụ Tài doanh nghiệp có nhiệm vụ: - Bảo đảm vốn phân phối vốn hợp lý cho nhu cầu sản xuất kinh doanh - Tổ chức cho vốn chu chuyển cách liên tục có hiệu - Phân phối doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp theo quy định nhà nước - Kiểm tra trình vận động nguồn tài doanh nghiệp đồng thời kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh gắn liền với q trình 1.4.2.3 Các khâu tài trung gian a Tín dụng Tín dụng khâu quan trọng hệ thống tài Đặc trưng tín dụng gắn liền với quỹ tiền tệ tạo lập việc thu hút nguồn tài tạm thời nhàn rỗi sử dụng vay theo ngun tắc hồn trả có thời hạn có lợi tức Ở nước ta, tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng phi ngân hàng (như cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài ), tổ chức tín dụng hợp tác (quỹ tín dụng nhân dân) , nhiên phổ biến ngân hàng thương mại Các ngân hàng thương mại trung gian tài với chức chủ yếu huy động vốn cho vay; hoạt động với nghiệp vụ nợ, nghiệp vụ có, nghiệp vụ môi giới trung gian Thông qua hoạt động tổ chức tín dụng, khâu tín dụng có quan hệ chặt chẽ trực tiếp với khâu khác hệ thống tài Bên cạnh đó, tổ chức tín dụng tổ chức hoạt động thị trường tài chính, cầu nối người có khả cung ứng người có nhu cầu sử dụng tạm thời nguồn tài Do đó, tín dụng khơng có quan hệ với khâu khác thơng qua thị trường tài mà cịn trở thành khâu tài trung gian quan trọng hệ thống tài b Bảo hiểm Bảo hiểm khâu hệ thống tài nước ta Bảo hiểm có nhiều hình thức nhiều quỹ tiền tệ khác nhau, tính chất chung đặc biệt quỹ bảo hiểm tạo lập sử dụng để bồi thường tổn thất nhiều dạng cho chủ thể tham gia bảo hiểm tuỳ theo mục đích quỹ Theo tính chất hoạt động bảo hiểm, bảo hiểm chia thành hai nhóm: - Bảo hiểm kinh doanh: (bao gồm bảo hiểm tài sản, bảo hiểm người nghiệp vụ bảo hiểm khác) hình thành từ đóng góp người (thể nhân pháp nhân) tham gia bảo hiểm chủ yếu sử dụng để bồi thường tổn thất cho họ họ gặp rủi ro bất ngờ, bị thiệt hại vật chất theo nguyên tắc đặc thù “ lấy số đơng bù số ” Phần lớn quỹ bảo hiểm kinh doanh tạo lập sử dụng có tính chất thương mại, mục đích kinh doanh lấy lợi nhuận - Bảo hiểm xã hội: (bao gồm bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế) hình thành sử dụng khơng mục đích kinh doanh lấy lãi Trong trình tạo lập sử dụng quỹ Bảo hiểm, Bảo hiểm có quan hệ trực tiếp với khâu khác qua việc thu phí Bảo hiểm chi bồi thường Đồng thời khả tạm thời nhàn rỗi nguồn tài quỹ Bảo hiểm, Định mức lại vốn, định mức kinh doanh quản lý - kỹ thuật Giảm biên chế hành chi tiêu không liên quan đến sản xuất quản lý sản xuất kinh doanh Chuyên đề 2: Các giải pháp để khơi tăng nguồn vốn cho doanh nghiệp Việt Nam 1- Những vấn đề chung vốn Khái niệm vốn Phân loại theo số tiêu thức: đặc điểm tuần hồn hình thức tồn Vai trò vốn hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển doanh nghiệp 2- Nguồn hình thành vốn cho doanh nghiệp: Vốn chủ sở hữu 3- Đánh giá nguồn vốn phục vụ đầu tư phát triển doanh nghiệp Việt Nam Ngân sách Nhà nước Tự bổ sung từ tích luỹ thân doanh nghiệp Vốn vay từ ngân hàng Nhận đầu tư liên doanh với nước ngoài, vay nước Vốn huy động dân cư qua thị trường chứng khoán Nguồn vốn tối ưu: từ dân cư nước huy động qua thị trường chứng khoán 4- Các biện pháp khơi tăng nguồn vốn cho DNVN: Xuất phát từ thực trạng tài doanh nghiệp Xuất phát từ nhu cầu phát triển DNVN kinh tế thị trường Việt Nam, biện pháp sau cần lưu ý: Cổ phần hoá kinh tế: Biến DNQD thành công ty cổ phần Phát hành trái phiếu cổ phiếu thu hút vốn từ công chúng Hình thành phát triển thị trường chứng khốn nước Tăng cường sử dụng vốn sẵn có 56 Chương THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 4.1 Những vấn đề chung thị trường tài 4.1.1 Khái niệm thị trường tài 4.1.1.1 Cơ sở khách quan cho đời thị trường tài Sự hình thành thị trường tài gắn với phát triển kinh tế thị trường, xuất phát từ yêu cầu khách quan việc giải mâu thuẫn nhu cầu khả cung ứng vốn to lớn kinh tế thị trường - Sự phát triển kinh tế thị trường làm xuất chủ thể cần nguồn tài chính: + Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế: Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần lượng vốn định Tuy nhiên, thông thường nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vượt khả vốn tự có, doanh nghiệp thực dự án lớn đầu tư thay đổi máy móc thiết bị, cơng nghệ chế tạo sản xuất thiếu vốn Điều khiến cho doanh nghiệp thường xun có nhu cầu huy động nguồn tài từ chủ thể khác để phát triển mở rộng kinh doanh + Nhà nước: Để thực chức năng, nhiệm vụ mình; Nhà nước cần lượng cải vật chất định Tuy nhiên, điều kiện NSNN có hạn bội chi NSNN điều tránh khỏi Do vậy, Nhà nước cần huy động thêm nguồn tài thuộc sở hữu chủ thể khác kinh tế để bù đắp bội chi NSNN, đầu tư cho dự án phát triển kinh tế - xã hội + Ngoài ra, chủ thể khác hệ thống tài thường xuyên cần huy động tạm thời nguồn tài để đáp ứng u cầu huy động tổ chức tín dụng cần huy động thêm nguồn vốn vay, hộ gia đình, tầng lớp dân cư cần huy động nguồn tài để trang trải nhu cầu chi tiêu đột xuất vượt q khả tài (mua sắm tài sản có giá trị lớn, chi trả ốm đau hay học ) 57 - Sự phát triển kinh tế thị trường làm xuất chủ thể có khả cung ứng nguồn tài chính: + Các doanh nghiệp: Trong nhiều doanh nghiệp tạm thời thiếu vốn để đảm bảo hoạt động có nhiều doanh nghiệp khác lại có khoản thu nhập chưa có nhu cầu sử dụng ( ngắn hạn dài hạn) doanh thu tiêu thụ chưa tới kỳ toán, số tiền quỹ khấu hao chưa dùng, lợi nhuận dùng để tái đầu tư chưa dùng đến Những khoản trở thành khoản cho vay + Các hộ gia đình, tầng lớp dân cư chủ thể có khả cung ứng nguồn tài khoản tiền dành dụm gia đình, cá nhân dân cư cải thừa kế, thu nhập dư thừa không đầu tư trực tiếp vào sản xuất kinh doanh Tuy số lượng gia đình cá nhân khơng nhiều biết tập hợp chúng lại thành khối chúng trở thành lực lượng vô to lớn, tiềm lực tài mạnh mẽ + Ngồi ra, quỹ tiền tệ tổ chức xã hội, quỹ bảo hiểm chưa có nhu cầu sử dụng có khả cung ứng vốn Như vậy, với phát triển kinh tế thị trường làm xuất chủ thể cần nguồn tài chủ thể cung ứng nguồn tài Khi kinh tế hàng hoá ngày phát triển, nhiều hình thức huy động vốn linh hoạt nảy sinh phát triển, góp phần tốt vào việc giải cân đối cung cầu nguồn lực tài xã hội, làm xuất công cụ huy động vốn giấy tờ ghi nợ dạng khác nhau: doanh nghiệp phát hành trái phiếu, thương phiếu; Nhà nước phát hành công trái, trái phiếu cơng trình , đặc biệt cơng ty cổ phần phát hành cổ phiếu để tạo lập, bổ sung vốn kinh doanh Các giấy ghi nợ cổ phiếu giấy tờ có giá gọi chung chứng khoán Khi xuất chứng khoán xuất nhu cầu mua bán, chuyển nhượng chủ sở hữu khác nhau: người có nhu cầu rút vốn khỏi lĩnh vực đầu tư di chuyển vốn đầu tư cần bán chứng khoán người khác có nhu cầu đầu tư cần mua lại chứng khốn Điều làm xuất thị trường đặc biệt để cân đối cung cầu vốn kinh tế thị trường tài 58 Như sở khách quan cho đời thị trường tài giải mâu thuẫn cung cầu vốn kinh tế thơng qua cơng cụ tài đặc biệt loại chứng khoán, làm nảy sinh nhu cầu mua bán, chuyển nhượng chứng khoán chủ thể khác kinh tế Chính phát triển kinh tế hàng hoá tiền tệ mà đỉnh cao kinh tế thị trường làm nảy sinh loại thị trường thị trường tài 4.1.1.2 Khái niệm Thị trường tài thị trường mà diễn hoạt động trao đổi mua bán quyền sử dụng nguồn tài thơng qua phương thức giao dịch cơng cụ tài định Thị trường tài tổng hòa quan hệ cung cầu vốn kinh tế 4.1.2 Phân loại thị trường tài 4.1.2.1 Căn vào thời gian sử dụng nguồn tài huy động Căn vào thời gian sử dụng nguồn tài huy động thị trường tài phân thành: thị trường tiền tệ thị trường vốn - Thị trường tiền tệ thị trường mua bán cơng cụ nợ ngắn hạn chuyển nhượng năm hay nhỏ năm Trên thị trường có cơng cụ nợ ngắn hạn mua bán Công cụ thị trường tiền tệ Công cụ chiết khấu Công cụ chiết khấu công cụ chứng nhận nợ ngắn hạn không mang lãi suất, bán với giá chiết khấu toán đến hạn với đầy đủ mệnh giá Công cụ chiết khấu bao gồm: + Tín phiếu kho bạc: chứng nhận nợ ngắn hạn phủ Kho bạc Nhà nước phát hành nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời NSNN công cụ quan trọng để thực sách tiền tệ Tín phiếu kho bạc cơng cụ khơng mang lãi suất, phát hành dạng chứng bút toán ghi sổ, với thời hạn thông thường 3, 6, tháng, năm qua hình thức đấu thầu Kho bạc thường phát hành tín phiếu dạng vơ danh 59 + Thương phiếu: giấy nhận nợ ngắn hạn doanh nghiệp phát hành để tài trợ nhu cầu vốn tạm thời doanh nghiệp Tuy có nhiều loại thương phiếu xuất phát từ quan hệ mua bán chịu doanh nghiệp + Chấp nhận ngân hàng: hối phiếu doanh nghiệp phát hành ngân hàng đóng dấu “đã chấp nhận” lên hối phiếu chuyển nhượng Cơng cụ mang lãi suất Các chứng khoán mang lãi suất phát hành với mệnh giá cố định, đáo hạn vào ngày định có lãi suất Trên thực tế có nhiều loại cơng cụ mang lãi suất + Chứng tiền gửi: công cụ vay nợ NHTM bán cho người gửi tiền với lãi suất định, thời hạn định lưu thơng chưa đến hạn tốn + Các hợp đồng mua lại: vay ngắn hạn tín phiếu kho bạc dùng làm vật bảo đảm tài sản có mà người cho vay nhận người vay khơng tốn nợ Một hợp đồng mua lại gồm giao dịch sau: Bán chứng khoán kèm theo cam kết mua lại chứng khoán theo giá thời điểm xác định tương lai Người bán cam kết trả cho người mua lãi suất định Mua chứng khoán làm theo cam kết trả lại chứng khoán nhận lại tiền gốc cộng với lãi suất định thời điểm tương lai + Tiền gửi dự trữ bắt buộc + Tín phiếu kho bạc loại mang lãi suất: loại tín phiếu phát hành bán mệnh giá đến hạn toán, người sở hữu tín phiếu tốn số tiền tổng mệnh giá với lãi suất tín phiếu ấn định + Trái phiếu ngắn hạn cá công ty giấy nhận nợ ngắn hạn công ty phát hành nhằm đáp ứng nhu cầu vốn tạm thời thiếu hụt cơng ty + Tín phiếu ngân hàng trung ương Đây loại giấy tờ có giá ngắn hạn phát hành hình thức ghi sổ hay chứng mà NHTW phát hành cho tổ chức tín dụng để thực sách tiền tệ quốc gia 60 - Thị trường vốn nơi giao dịch loại chứng khốn dài hạn thường có kỳ hạn tốn lớn năm Cơng cụ thị trường vốn - Cổ phiếu chứng khoán chứng nhận số vốn góp vào cơng ty cổ phần quyền lợi người sử hữu chứng khoán cơng ty cổ phần Người sở hữu cổ phiếu gọi cổ đông Lợi tức mà công ty cổ phần trả cho cổ đông gọi lợi tức cổ phần hay cổ tức - Trái phiếu loại chứng khoán nợ chứng nhận khoản vay người vay phát hành cam kết trả lợi tức hoàn trả vốn vay theo thời hạn định cho người sở hữu trái phiếu Trái phiếu dài hạn có nhiều loại khác Thơng thường loại trái phiếu sử dụng thị trường vốn gồm: + Trái phiếu phủ; + Trái phiếu cơng ty; + Trái phiếu ngân hàng tổ chức tài 4.1.2.2 Căn vào phương thức huy động nguồn tài Căn vào phương thức huy động nguồn tài chính, thị trường tài chia thành thị trường nợ thị trường vốn cổ phần - Thị trường nợ nơi giao dịch mua bán cơng cụ vay nợ Ví dụ: trái phiếu hay vay chấp, chúng thỏa thuận có tính chất hợp đồng, người vay tốn cho người giữ cơng cụ khoản tiền cố định khoảng thời gian đặn thời điểm quy định trước đợt toán cuối thực Lúc người vay phải hoàn trả ln vốn phần lãi tiền vay cịn lại cho người nắm giữ công cụ Như vậy, thị trường nợ, chủ thể huy động nguồn tài sử dụng nguồn khoảng thời gian cố định - Thị trường vốn cổ phần nơi giao dịch mua bán công ty cổ phần Trên thị trường này, chủ thể huy động nguồn tài thơng qua phương thức phát hành cổ phiếu Các cơng ty cổ phần có quyền sử dụng nguồn tài suốt 61 thời gian tồn hoạt động công ty Các cổ đông đồng sở hữu công ty cổ phần 4.1.2.3 Căn vào luân chuyển nguồn tài Căn vào luân chuyển nguồn tài chính, thị trường tài chia thành thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp - Thị trường sơ cấp: thị trường tài phát hành chứng khoán người huy động nguồn tài bán cho người mua - Thị trường thứ cấp: nơi giao dịch, mua bán loại chứng khoán phát hành lần thị trường cấp nhà đầu tư với với trung gian phát hành 4.1.2.4 Căn vào mơ hình tổ chức thị trường Căn vào mơ hình tổ chức thị trường, thị trường tài chia thành sở giao dịch tập trung thị trường trao tay - Sở giao dịch tập trung: địa điểm cụ thể nhà đầu tư thơng qua mơi giới họ thực mua bán loại chứng khoán - Thị trường trao tay (OTC: Over the Counter Market): giao dịch thị trường trao tay thực rải rác nhiều địa điểm khác mà chủ yếu trụ sở giao dịch nhà buôn chứng khốn 4.1.3 Vai trị thị trường tài kinh tế thị trường 4.1.3.1 Thị trường tài có vai trị quan trọng việc thu hút, huy động nguồn tài nhàn rỗi xã hội góp phần tài trợ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Sự hoạt động thị trường tài với cơng cụ đa dạng, phong phú góp phần thu hút, chuyển giao nguồn tài nhàn rỗi, nhỏ bé, phân tán xã hội thành nguồn tài to lớn, tài trợ kịp thời cho nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Mặt khác, thị trường tài cịn kênh huy động vốn đầu tư lớn với thời hạn dài Nó khơng thu hút, huy động nguồn tài nước mà cịn thu hút, huy động nguồn tài nước ngồi 62 4.1.3.2 Thị trường tài thúc đẩy nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài xã hội, tạo điều kiện thuận lợi dễ dàng cho việc luân chuyển vốn di chuyển vốn từ lĩnh vực kinh doanh hiệu sang lĩnh vực kinh doanh có hiệu Người cần vốn huy động nguồn tài phải chịu khoản chi phí sử dụng vốn định, thể lợi tức phải trả cho loại chứng khoán họ phát hành Điều đo buộc họ phải cân nhắc, lựa chọn dự án hoạt động có hiệu cao, rủi ro; đồng thời lựa chọn hình thức thời điểm huy động vốn phù hợp để giảm thấp chi phí tài trợ phải gánh chịu Người có nguồn tài tạm thời nhàn rỗi muốn đầu tư với khả sinh lãi cao có độ an tồn cao Với hoạt động thị trường tài chính, người có tiền nhàn rỗi có nhiều hội lựa chọn hình thức thời điểm đầu tư thích hợp Khi cần thiết họ dễ dàng bán lại chứng khoán mua để rút vốn thực đầu tư vào loại chứng khốn; hay nói cách khác người có vốn rút vốn từ nơi kinh doanh hiệu sang nơi kinh doanh có hiệu hơn, tạo luân chuyển vốn cách linh hoạt kinh tế 4.1.3.3 Thị trường tài đóng vai trị quan trọng việc thực sách tài - tiền tệ Nhà nước việc điều hoà hoạt động kinh tê - xã hội Bằng việc sử dụng công cụ thị trường tài với chế hoạt động thị trường, Nhà nước thực thi có hiệu sách tài tiền tệ như: - Thơng qua việc thực sách thị trường mở việc mua, bán chứng khốn Chính phủ; thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu NHTM; Nhà nước thực việc điều hồ lưu thơng tiền tệ - Thị trường tài nơi Nhà nước tiến hành vay nợ dân chúng cách dễ dàng Điều giúp Nhà nước giải bội chi NSNN, mà phát hành tiền; từ giúp ngăn chặn lạm phát, làm giảm áp lực lạm phát, kiềm chế lạm pháp giúp thực sách tài tiền tệ 63 4.1.3.4 Thị trường tài góp phần tạo điều kiện thuận lợi thu hút vốn đầu tư nước Với xu quốc tế hố tồn cầu hố kinh tế giới, việc hình thành phát triển thị trường tài quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập quốc gia, mở khả to lớn cho hợp tác phát triển Thị trường tài tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư mua, bán chứng khốn mà khơng cần phải qua thủ tục phức tạp không cần số vốn lớn hình thức đầu tư trực tiếp Như vậy, thị trường tài bổ sung thêm hình thức đầu tư nước vào nước, tận dụng nguồn vốn nước cung cấp cho phát triển kinh tê - xã hội nước 4.1.4 Điều kiện hình thành thị trường tài Thị trường tài đóng vai trị to lớn phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, thị trường tài thực phát huy vai trị vai trị tích cực hình thành điều kiện cần thiết sau: 4.1.4.1 Phải có kinh tế hàng hoá phát triển, tiền tệ ổn định với mức độ lạm phát kiểm sốt - Sự hình thành thị trường tài liên quan chặt chẽ với kinh tế hàng hoá tiền tệ Chính phát triển kinh tế hàng hố làm nảy sinh nhu cầu khả cung ứng nguồn tài kinh tế Đây tiền đề cần thiết cho nảy sinh thị trường tài - Tiền tệ ổn định với mức độ lạm phát kiểm sốt điều kiện quan trọng để hình thành thị trường tài Bản thân người có vốn thực đầu tư vào chứng khốn ln quan tâm đến độ an tồn cho đồng vốn họ, khơng dám không chấp nhận mạo hiểm với mức độ rủi ro cao tiền tệ không ổn định Và điều kiện tiền tệ ổn định, người có vốn sử dụng phần vốn huy động cách có hiệu quả, tạo khả hoàn trả gốc lãi 4.1.4.2 Đa dạng hố cơng cụ tài tạo phương tiện chu chuyển vốn 64 Các cơng cụ tài cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, cơng trái, tín phiếu kho bạc, chứng tiền gửi, chứng đầu tư “ hàng hố” thị trường tài Do cơng cụ đa dạng hình thức, thời gian sử dụng mệnh giá phù hợp với nhu cầu chủ thể sử dụng nguồn tài chính, phù hợp với khả chủ thể cung cấp nguồn tài nhiêu Từ tạo điều kiện cho nhiều chủ thể tham gia trao đổi quyền sử dụng nguồn tài Sự phát hành lưu thơng rộng rãi công cụ sở hình thành Sở giao dịch chứng khốn 4.1.4.3 Hình thành phát triển hệ thống trung gian tài Hệ thống trung gian tài cần hình thành phát triển bao gồm ngân hàng tổ chức tài phi ngân hàng Cụ thể NHTM, cơng ty tài chính, liên hiệp tín dụng, cơng ty bảo hiểm, quỹ tiết kiệm, quỹ tương hỗ Các trung gian tài tập trung nguồn tài cách phát hành chứng khốn thứ cấp để thu hút nguồn tài sử dụng nguồn tài huy động mua chứng khốn khởi thuỷ Với hoạt động này, người có nguồn tài tin tưởng vào an tồn nguồn tài mà họ bỏ nên huy động nhiều nguồn tài nhàn rỗi xã hội để cung ứng cho phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, tổ chức hoạt động thị trường tài cạnh tranh lẫn thúc đẩy tăng nhanh luân chuyển nguồn tài chính, hạ thấp chi phí cho họ làm cho lợi ích người cung người cầu nguồn tài tăng lên 4.1.4.4 Xây dựng hoàn thiện hệ thống luật pháp quy chế cần thiết làm sở hoạt động kiểm sốt thị trường Thị trường tài hoạt động làm nảy sinh hàng loạt quan hệ lợi ích kinh tế chủ thể tham gia thị trường: lợi ích người bán, người mua quyền sử dụng nguồn tài chính, trung gian tài Thị trường tài có chế vận hành phức tạp, liên quan đến lượng giá trị tiền vốn luân chuyển lớn, chi phối mạnh mẽ đến hoạt động kinh tế Điều đòi hỏi phải có hệ thống luật pháp quy chế chặt chẽ tạo hành lang pháp lý cho hoạt động chủ thể kiểm sốt thị trường 65 4.1.4.5 Phải tạo sở vật chất kỹ thuật có hệ thống thơng tin kinh tế phục vụ cho hoạt động thị trường Thị trường tài muốn hoạt động hoạt động tốt cần phải có sở vật chất kỹ thuật định hệ thống thiết bị kỹ thuật in chứng khoán, hệ thống chuyển lệnh, ghép lệnh, hệ thống ký gửi toán bù trừ đảm bảo cho hoạt động giao dịch kiểm soát chứng khốn, phát hành chứng khốn nhanh chóng, an tồn có hiệu Đặc biệt phải có hệ thống thơng tin kinh tế kịp thời, xác cho hoạt động giao dịch quản lý thị trường Thông tin kinh tế yếu tố quan trọng hàng đầu người có tiền muốn bỏ vốn đầu tư vào thị trường tài chính, định mua loại chứng khoán chủ thể phát hành mà đem lại lợi nhuận cao Người cần vốn cần nắm thông tin để biết khả cung ứng vốn thị trường, từ định hình thức thời gian huy động vốn có lợi cho Hơn nữa, Nhà nước cần nắm thơng tin liên quan đến hoạt động thị trường tài để kiểm soát, quản lý thị trường Như hệ thống thông tin điều kiện thiếu để hình thành, phát triển thị trường tài 4.1.4.6 Cần có đội ngũ nhà kinh doanh, nhà quản lý am hiểu kiến thức thị trường tài chính, vững nghiệp vụ kỹ thuật hoạt động thị trường - Cơ chế hoạt động thị trường tài chế phức tạp địi hỏi phải có đội ngũ chun gia thông thạo lý thuyết nghiệp vụ thị trường đảm bảo điều khiển vận hành thị trường đạt hiệu - Đội ngũ quản lý Nhà nước hoạt động thị trường có nhiệm vụ tổ chức giám sát, kiểm soát hoạt động thị trường, phát xử lý vụ vi phạm, tranh chấp nhằm trì hoạt động có trật tự thị trường tài Đội ngũ phải có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực chứng khốn định luật chơi phù hợp với tình hình thị trường, điều khiển hoạt động thị trường 66 4.2 Vai trị Nhà nước việc hình thành phát triển thị trường tài 4.2.1 Nhà nước tạo mơi trường kinh tế cho hình thành phát triển thị trường tài Nhà nước áp dụng sách kinh tế, sách tài chính, sách tiền tệ với công cụ khác để thúc đẩy kinh tế, kiềm chế lạm phát, tạo yếu tố khuyến khích tích lũy đầu tư, tăng cung ứng vốn khả cung cấp chứng khốn cho thị trường tài Nhà nước định hướng cho phát triển thị trường tài việc vạch sách phát tiển dài hạn cho thị trường Nhà nước định hướng cho phát triển thị trường tài nhiều sách, biện pháp bước phù hợp với phát huy vai trò khâu hệ thống tài chính, vạch sách phát triển dài hạn cho thị trường 4.2.2 Nhà nước tạo khuôn khổ pháp lý cho hình thành phát triển thị trường tài Nhà nước xây dựng, ban hành hệ thống luật pháp tạo khuôn khổ pháp lý cho đời hoạt động thị trường tài quy chế pháp lý chủ thể tham gia thị trường, quy chế pháp lý việc phát hành, mua bán chứng khoán, quy chế tổ chức phát hành Đây sở pháp lý điều chỉnh hành vi người phát hành, người đầu tư tổ chức trung gian tài chính, giải tranh chấp xử lý vi phạm hoạt động thị trường tài 4.2.3 Nhà nước đào tạo người cung cấp cho thị trường tài Cơ chế hoạt động thị trường tài phức tạp, địi hỏi đội ngũ người làm công tác quản lý, kinh doanh, mơi giới thị trường phải có kiến thức tương đối toàn diện kinh tế, thương mại, luật pháp, ngoại ngữ, tin học am hiểu thực hành Việc tổ chức đào tạo người cần thiết, địi hỏi phải tốn nhiều thời gian, cơng sức chi phí lớn với kế hoạch đào tạo thật chặt chẽ khoa học Để đáp ứng nhu cầu đó, Nhà nước người trực tiếp xác định nội dung, chương trình đào tạo theo kế hoạch thống cần thiết phải bố trí phần kinh phí quan trọng từ NSNN 67 4.2.4 Nhà nước thực việc giám sát hoạt động thị trường tài Nhà nước thơng qua hệ thống pháp luật ban hành quan chuyên trách thực chức quản lý giám sát thị trường để quản lý, giám sát, điều chỉnh hoạt động thị trường tài Cơ quan chuyên trách quản lý giám sát thị trường tài Việt nam Uỷ ban chứng khốn Nhà nước NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Câu hỏi ôn tập: Phân biệt khác thị trường tài sơ cấp thị trường tài thứ cấp Anh (chị) cho biết thị trường thứ cấp thực chức gì? Phân tích mối quan hệ thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp So sánh khác cổ phiếu trái phiếu công ty? So sánh khác cổ phiếu ưu đãi cổ phiếu thường? Chuyên đề thảo luận: Chuyên đề 1: Thị trường chứng khốn Việt Nam: Q trình hình thành, vai trò, thực trạng hoạt động giải pháp củng cố, phát triển 1- Những vấn đề chung thị trường chứng khoán (TTCK): Khái niệm chứng khoán TTCK Chức TTCK Vị trí TTCK TTTC kinh tế thị trường 2- Cấu trúc TTCK: Sở giao dịch chứng khoán Thị trường chứng khoán OTC Thị trường chứng khốn vơ hình Các chủ thể tham gia hệ thống giao dịch 3- Vai trò TTCK phát triển kinh tế Việt Nam: Bổ sung kênh thu hút vốn phù hợp với đặc điểm số điều kiện Việt Nam Tác dụng chuyển dịch cấu kinh tế cơng nghiệp hố 68 Nâng cao hiệu kinh tế Thúc đẩy cổ phần hoá DNNN Thúc đẩy hội nhập quốc tế củng cố chế thị trường Việt Nam 4- Thực trạng hoạt động giải pháp củng cố phát triển TTCK: Quá trình vận động hình thành thị trường cấp II thức Sự đời TTGDCK thành phố HCM Thành tựu bước đầu TTGD thành phố HCM TTCK Việt Nam Những tồn hạn chế 5- Phương hướng biện pháp thúc đẩy: Tiếp tục trì thúc đẩy phát triển: Rút kinh nghiệm học hỏi Huy động “vào cuộc” chủ thể, đặc biệt NHTM Cổ phần hoá xúc tiến đưa cổ phiếu NHTM lớn, có hiệu vào niêm yết giao dịch Xúc tiến hoạt động thị trường OTC Xây dựng quy chế pháp lý điều tiết thị trường vơ hình Thúc đẩy “vào cuộc” nhà đầu tư nước ngoài: NHTM nước ngồi Chun đề 2: Thị trường tài chính, thực trạng giả pháp phát triển thị trường tài Việt Nam 1- Tổng quan thị trường tài (TTTC): Các quan điểm khác TTTC Chức TTTC Chức thị trường tài 2- Cấu trúc TTTC từ giác độ nghiên cứu khác nhau: Theo thời hạn chuyển giao vốn Theo mức độ can thiệp phủ Theo tính chất cơng cụ tài Theo q trình phát hành lưu thơng cơng cụ tài 3- Cơng cụ thị trường tài chính: 69 Căn vào thời gian đáo hạn: cơng cụ tài thị trường vốn thị trường tiền tệ Căn vào tính chất thu nhập: cơng cụ tài với thu nhập cố định, biến đổi hình thức hỗn hợp 4- Thực trạng phát thị trường tài thị trường chứng khốn Việt Nam Thực trạng phát triển thị trường ngân hàng Việt Nam Thị trường chứng khoán VN 5- Các giải pháp củng cố phát triển TTTC Việt Nam Các giải pháp củng cố phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam Các giải pháp để phát triển đại hoá Hệ thống Ngân hàng Việt Nam Hội nhập quốc tế ngân hàng tài 70 ...Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH 1. 1 Tiền đề đời, tồn phát triển tài 1. 1 .1 Tiền đề sản xuất hàng hóa tiền tệ Lịch sử phát triển xã hội lồi người xác nhận rằng,... khâu tài sau: - Tài nhà nước - Tài doanh nghiệp - Các khâu tài trung gian: tín dụng, bảo hiểm - Tài hộ gia đinh tổ chức xã hội Giữa khâu tài có mối quan hệ ràng buộc việc tạo lập sử dụng quỹ tiền. .. chủ thể kinh tế - xã hội hoạt động lĩnh vực Căn để xác định khâu tài hệ thống tài chính: - Một khâu tài phải điểm hội tụ nguồn tài chính, nơi thực việc “bơm” “hút” nguồn tài Ở quỹ tiền tệ đặc thù