Bài giảng Kinh tế quốc tế: Phần 1 ĐH Phạm Văn Đồng

63 91 0
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Phần 1  ĐH Phạm Văn Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Bài giảng Kinh tế quốc tế: Phần 1 của ThS. Nguyễn Mạnh Hiếu sẽ cung cấp về nội dung như Những vấn đề chung về Kinh tế quốc tế, Khái niệm, vai trò và các hình thái thương mại quốc tế, Nguyên tắc cơ bản trong thương mại quốc tế, Lý thuyết thương mại quốc tế,...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG K​HOA KINH T​Ế BÀI GIẢNG MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ (Dùng cho đào tạo tín bậc đại học) Người biên soạn: ThS Nguyễn Mạnh Hiếu Lưu hành nội - Năm 2019 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ Đối tượng nội dung học phần kinh tế quốc tế Đối tượng nghiên cứu học phần kinh tế quốc tế Nội dung nghiên cứu học phần kinh tế quốc tế Các hình thức kinh tế quốc tế Thương mại quốc tế Khái niệm thương mại quốc tế Quá trình hình thành phát triển thương mại quốc tế Đầu tư quốc tế Trao đổi quốc tế khoa học công nghệ Trao đổi quốc tế sức lao động Các dịch vụ thu ngoại tệ Xu phát triển kinh tế giới Xu chuyển dịch từ kinh tế vật chất sang kinh tế tri thức Kinh tế vật chất kinh tế tri thức Biểu xu phát triển kinh tế tri thức Cơ cấu đầu tư có thay đổi Cơ cấu trao đổi thương mại quốc tế có thay đổi Tác động xu phát triển kinh tế tri thức Xu tồn cầu, khu vực hóa Quốc tế hóa tồn cầu hóa Biểu xu tồn cầu hóa kinh tế Trong lĩnh vực sản xuất: Trong lĩnh vực đầu tư: Trong lĩnh vực thương mại: Tác động xu tồn cầu hóa Tác động tiêu cực Xu mở cửa kinh tế quốc gia Đóng cửa mở cửa kinh tế quốc gia Mục tiêu mở cửa kinh tế quốc gia Biểu xu mở cửa kinh tế quốc gia Tác động xu mở cửa kinh tế quốc gia Tác động tiêu cực Chủ trương Đảng Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế 8 9 9 10 13 14 14 16 17 17 17 17 18 18 18 19 19 19 19 20 20 20 21 21 21 21 22 22 23 23 CHƯƠNG 2: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Khái niệm, vai trò hình thái thương mại quốc tế Khái niệm vai trò thương mại quốc tế Khái niệm thương mại quốc tế Vai trò thương mại quốc tế Các hình thức thương mại quốc tế Nguyên tắc thương mại quốc tế Nguyên tắc tương hỗ (Reciprocity) Nguyên tắc tối huệ quốc (Most Favoured Nation - MFN) Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (National Treatment - NT) Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập - GSP Lý thuyết thương mại quốc tế Chủ nghĩa trọng thương Cơ sở đời Tư tưởng chủ nghĩa trọng thương Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith Đặc điểm tình hình Quan điểm Adam Smith Mơ hình thương mại Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo Giả thiết Nội dung lý thuyết Minh họa số liệu Tỷ lệ trao đổi thương mại ToT (Terms of Trade, Điều kiện thương mại) Phân tích lợi ích thu từ trao đổi thương mại Lý thuyết chi phí hội Lý thuyết H-O Những giả thiết lý thuyết H-O Yếu tố thâm dụng Yếu tố dư thừa Nội dung lý thuyết H-O Chính sách thương mại quốc tế Khái niệm vai trò sách thương mại quốc tế Khái niệm Vai trò Phân loại sách thương mại quốc tế 25 25 25 25 25 26 28 28 28 28 28 29 29 29 29 29 29 30 30 31 31 31 32 34 35 39 40 40 40 42 43 43 43 43 43 43 Chính sách tự thương mại Chính sách bảo hộ thương mại Các biện pháp thực thương mại quốc tế Thuế quan Khái niệm Phân loại Vai trò thuế quan Phân tích tác động cục thuế quan Thuế quan danh nghĩa tỷ lệ bảo hộ thực Các biện pháp hạn chế số lượng Hạn ngạch xuất nhập (quota) Hạn ngạch thuế quan (Tariff Quota) Hạn chế xuất tự nguyện Trợ cấp xuất Bán phá giá chống bán phá giá Bán phá giá (Dumping) Chống bán phá giá (Anti Dumping) Rào cản kỹ thuật hoạt động thương mại quốc tế CHƯƠNG 3: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Khái niệm vai trò đầu tư quốc tế Khái niệm đầu tư quốc tế Vai trò đầu tư quốc tế Các hình thức đầu tư quốc tế Phân loại đầu tư quốc tế Đầu tư tư nhân: Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Các hình thức đầu tư quốc tế cụ thể Đầu tư trực tiếp nước (FDI ) Đối với chủ đầu tư: Đối với phía tiếp nhận đầu tư: Hạn chế: Đối với nước tiếp nhận vốn: Đối với nước xuất vốn: Đầu tư gián tiếp nước Đối với nước tiếp nhận vốn: Đối với chủ đầu tư: 43 44 44 44 44 44 45 45 48 49 49 51 51 51 51 51 51 52 64 64 64 64 64 64 64 64 65 65 66 66 66 66 67 67 67 67 Đối với nước tiếp nhận đầu tư: Hỗ trợ phát triển thức (ODA - Official Development Assistance) Chính sách đầu tư quốc tế Việt Nam Hệ thống pháp luật sách đầu tư quốc tế Việt Nam Định hướng phát triển đầu tư quốc tế Việt Nam Những giải pháp đẩy mạnh đầu tư quốc tế Việt Nam 67 67 71 71 72 72 CHƯƠNG 4: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 74 74 Hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 74 74 Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế Liên kết kinh tế quốc tế 74 74 Khái niệm Các hình thức liên kết quốc tế 75 75 Liên kết kinh tế quốc tế tư nhân Liên kết kinh tế quốc tế Nhà nước 76 77 Các tác động kinh tế liên minh thuế quan Liên minh thuế quan tạo lập mậu dịch (Trade Creation) 77 78 Liên minh thuế quan chuyển hướng mậu dịch (Trade diversion) Sự hội nhập Việt Nam vào tổ chức kinh tế giới khu vực 79 79 Giới thiệu số tổ chức kinh tế quốc tế tiêu biểu Tổ chức Thương mại giới (WTO) 79 81 Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng giới (WB) 83 Liên minh Châu Âu (EU) 84 85 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 87 Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) 88 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) Sự hội nhập Việt Nam vào tổ chức kinh tế giới khu vực 89 89 Việt Nam tham gia vào ASEAN AFTA Việt Nam tham gia APEC 90 91 Lộ trình Việt Nam tham gia WTO Những hội thách thức đối doanh nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế 92 quốc tế Những hội 92 92 Những thách thức Giải pháp hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 92 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp 92 Các giải pháp từ phía phủ 93 93 Thông tin, tuyên truyền, quán triệt Nghị 93 Xây dựng thể chế nâng cao lực hội nhập quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế 94 Hội nhập quốc tế lĩnh vực trị 95 96 Hội nhập quốc tế lĩnh vực quốc phòng, an ninh Hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa, xã hội, dân tộc, giáo dục - đào tạo, 97 khoa học - công nghệ lĩnh vực khác TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AFTA : Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BOT : Hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao BTO : Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh BT : Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao CEPT : Chương trình Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung CPCH : Chi phí hội EU : Liên minh Châu Âu FDI : Đầu tư trực tiếp nước FTA : Khu vực mậu dịch tự H-O : Lý thuyết Heckscher – Ohlin IBRD : Ngân hàng tái thiết phát triển ICSID : Trung tâm giải tranh chấp đầu tư quốc tế IDA : Hiệp hội phát triển quốc tế IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế IFC : Cơng ty tài quốc tế ISO : Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế KTQT : Kinh tế quốc tế M&A : Hình thức đầu tư mua lại sáp nhập MFN : Nguyên tắc tối huệ quốc MIGA : Cơ quan bảo đảm đầu tư đa phương NSLĐ : Năng suất lao động NT : Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PPF : Đường giới hạn khả sản xuất ODA : Hỗ trợ phát triển thức QG : Quốc gia WB : Ngân hàng giới WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Đối tượng nội dung học phần kinh tế quốc tế 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu học phần kinh tế quốc tế Kinh tế học quốc tế môn khoa học, chuyên ngành kinh tế học nghiên cứu phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia Kinh tế học quốc tế phát triển suốt từ kỷ XVIII quy tụ nhiều học giả kinh tế học tiếng Adam Smith, David Ricardo, John Stuart Mill, Alfred Marshall, John Maynard Keynes, Paul A Samuelson Tuy nhiên, từ sau Chiến tranh giới thứ hai, với việc ứng dụng công cụ kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô, kinh tế học quốc tế trở nên phát triển sâu rộng Kinh tế học quốc tế nghiên cứu phụ thuộc kinh tế quốc gia, phân tích dòng chảy hàng hóa, dịch vụ tốn quốc gia với phần lại giới, sách định hướng cho dòng chảy ảnh hưởng chúng phúc lợi quốc gia Sự phụ thuộc kinh tế quốc gia ảnh hưởng bị ảnh hưởng quan hệ trị kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc gia Kinh tế học quốc tế nghiên cứu học thuyết thương mại quốc tế, sách thương mại quốc tế, thị trường ngoại hối cán cân tốn, kinh tế vĩ mơ kinh tế mở Học thuyết thương mại quốc tế phân tích sở thu nhập từ thương mại quốc tế Chính sách thương mại quốc tế phân tích nguyên nhân ảnh hưởng trở ngại thương mại chủ nghĩa bảo hộ Nghiên cứu thị trường ngoại hối khía cạnh hệ thống cho trao đổi đồng tiền quốc gia cho quốc gia khác Trong đó, cán cân tốn đo lường phần nhận chi trả quốc gia với phần lại giới Cuối cùng, kinh tế vĩ mơ kinh tế mở phân tích chế điều chỉnh cán cân toán tác động phụ thuộc kinh tế quốc gia với khác hệ thống tiền tệ ảnh hưởng chúng lên phúc lợi quốc gia Học thuyết sách thương mại quốc tế khía cạnh kinh tế vi mơ Kinh tế học quốc tế, chúng phân tích với quốc gia cụ thể, xem xét đơn vị riêng với giá hàng hóa cụ thể Trên phương diện khác, cán cân toán nghiên cứu phần nhận chi trả sách điều chỉnh ảnh hưởng mức thu nhập số giá chung, chúng mơ tả khía cạnh kinh tế vĩ mô Kinh tế học quốc tế, nói kinh tế vĩ mơ kinh tế mở hay tài quốc tế Kinh tế học quốc tế lại chia thành hai mảng lớn thương mại quốc tế tài quốc tế Thương mại quốc tế nghiên cứu lý luận thương mại quốc tế, sách thương mại quốc tế Các lý luận thương mại quốc tế quan trọng thuyết lợi so sánh, mơ hình Heckscher-Ohlin (cùng với định lý Stolper-Samuelson), v.v Còn tài quốc tế nghiên cứu thị trường ngoại hối cán cân tốn Các lý luận mảng tài quốc tế bao gồm từ thuyết sức mua tương đương kinh tế học cổ điển đến thuyết lựa chọn động tài sản kinh tế học Keynes, định lý Balassa-Sammuelson Dựa thuyết này, tài quốc tế nghiên cứu sách tài quốc tế thơng qua mơ hình Mundell-Flemming mơ hình AA-DD Tài quốc tế nghiên cứu nguyên nhân khủng hoảng cán cân toán đề xuất sách phòng ngừa 1.1.2 Nội dung nghiên cứu học phần kinh tế quốc tế Nội dung nghiên cứu môn kinh tế quốc tế xoay quanh vấn đề liên quan đến quan hệ kinh tế quốc tế như: - Nghiên cứu tượng, trình kinh tế diễn lĩnh vực trao đổi quốc tế hàng hóa, dịch vụ, vốn, Nghiên cứu xu hướng, đặc điểm phát triển nhân tố tác động đến phát triển kinh tế giới thị trường giới Nghiên cứu sách biện pháp kinh tế chủ thể tham gia Nội dung cụ thể: Những vấn đề chung KTQT Thương mại quốc tế sách thương mại quốc tế Đầu tư quốc tế Cán cân toán quốc tế thị trường tiền tệ quốc tê Liên kết hội nhập kinh tế quốc tế Như nội dung môn Kinh tế quốc tế nghiên cứu lý luận mối quan hệ kinh tế quốc gia khía cạnh vi mơ vĩ mơ Các hình thức kinh tế quốc tế 1.2 1.2.1 Thương mại quốc tế 1.2.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế Thương mại quốc tế q trình trao đổi hàng hố nước thơng qua bn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa Trao đổi hàng hố hình thức mối quan hệ kinh tế xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn người sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt quốc gia Thương mại quốc tế lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho nước tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế làm giàu cho đất nước Ngày nay, thương mại quốc tế không mang ý nghĩa đơn buôn bán mà phụ thuộc tất yếu quốc gia vào phân công lao động quốc tế Vì vậy, phải coi thương mại quốc tế tiền đề nhân tố phát triển kinh tế nước sở lựa chọn cách tối ưu phân công lao động chuyên mơn hố quốc tế Thương mại quốc tế mặt phải khai thác lợi tuyệt đối đất nước phù hợp với xu phát triển quan hệ kinh tế quốc tế Mặt khác, phải tính đến lợi tương đối theo quy luật chi phí hội Phải ln ln tính tốn thu so với giá phải trả tham gia vào buôn bán phân công lao động quốc tế để có đối sách thích hợp Vì để phát triển thương mại quốc tế có hiệu lâu dài cần phải tăng cường khả liên kết kinh tế cho mối quan hệ phụ thuộc lẫn ngày lớn 1.2.1.2 Quá trình hình thành phát triển thương mại quốc tế Lịch sử phát triển loài người gắn liền với phát triển sản xuất xã hội, mà động lực quan trọng thúc đẩy phát triển phân cơng lao động xã hội Theo học thuyết Mác - Lênin phân công lao động xã hội phân cơng lao động tách biệt loại hoạt động, lao động khác sản xuất xã hội Điều kiện đời phân công lao động xã hội phát triển lực lượng sản xuất xã hội ngược lại, phân công lao động xã hội đạt đến hoàn thiện định , lại trở thành nhân tố thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất xã hội, tạo điều kiện cho người lao động tích lũy kinh nghiệm, kỹ sản xuất, nâng cao tri thức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, khả quản lý hồn thiện cơng cụ lao động Nói cách khác, phân cơng lao động xã hội góp phần thúc dẩy nhanh phát triển tiến khoa học - kỹ thuật công nghệ mà tiến khoa học cơng nghệ lại yếu tố cấu thành quan trọng lực lượng sản xuất xã hội, phân cơng lao động xã hội động lực thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất xã hội Lịch sử phát triển sản xuất xã hội loài người trải qua giai đoạn phân công lao động xã hội lớn : * Giai đoạn 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt Các lạc chăn nuôi mang thịt sữa đổi ngũ cốc, rau lạc trồng trọt Đó mầm mống đời quan hệ sản xuất - trao đổi hàng hoá giản đơn * Giai đoạn 2: Nghề thủ công tách rời khỏi nghề nơng Sản xuất chun mơn hố bắt đầu phát triển, dẫn đến đời ngành công nghiệp Đặc biệt, với xuất vai trò tiền tệ khiến cho quan hệ sản xuất trao đổi hàng hoá tiền tệ đời, 10 (tức đánh vào sản phẩm cuối cùng) làm gia tăng giá cung cấp nước Khi thuế quan đánh nguyên liệu nhập làm giá cung sản phẩm nước gia tăng Mối tương quan thuế đánh sản phẩm (thuế quan danh nghĩa) thuế quan đánh nguyên liệu nhập xác định tỷ lệ bảo hộ thực - Cơng thức ​tính tỷ lệ bảo hộ thực sự: Công thức 1: g= t − ti − (2.3.1) Trong đó: g: tỷ lệ bảo hộ thực t: thuế quan danh nghĩa a​i :​ tỷ lệ giá trị nhập lượng nguyên liệu với giá trị sản phẩm cuối khơng có thuế quan t​i​ : thuế quan lượng nguyên liệu nhập Công thức 2: g= v, − v v (2.3.2) Trong đó: g: tỷ lệ bảo hộ thực v’: trị giá gia tăng sau có thuế quan v: trị giá gia tăng trước có thuế quan 2.5.2 Các biện pháp hạn chế số lượng 2.5.2.1.Hạn ngạch xuất nhập (quota) a Khái niệm Hạn ngạch xuất nhập công cụ hạn chế thương mại phi thuế quan trực tiếp số lượng hàng hóa xuất nhập Đó việc phủ ấn định mức xuất hay nhập cao sản phẩm thời kỳ định, thông qua hình thức cấp giấy phép xuất nhập Cũng nghiên cứu thuế quan, hình thức chủ yếu thuế nhập khẩu, với hạn ngạch tập trung chủ yếu vào hạn ngạch nhập (Quota nhập khẩu), hình thức quan trọng phổ biến nước giới, xuất xem xét phần “Hạn chế xuất tự nguyện” 49 b Những tác động quota nhập Để phân tích tác động quota nhập khẩu, tìm hiểu ví dụ sau (tương tự ví dụ phân tích thuế quan): Cho hàm cầu hàm cung sản phẩm X quốc gia có dạng sau: Q​DX​ = -20 PX + 90 ; Q​SX​ = 10 PX Q​DX​, Q​SX số lượng sản phẩm X tính đơn vị P​X giá sản phẩm X tính USD Giả thiết nước nhỏ giá giới PX​ = USD Tác động quota nhập thể sau : Khi chưa có mậu dịch tự do, cung cầu cân điểm E Khi có mậu dịch tự do, giá sản phẩm X nước quốc gia USD Ở mức giá P​X = USD, quốc gia tiêu thụ 70X (đoạn AB), sản xuất nước 10X (đoạn AC), lại 60X (đoạn CB) nhập từ bên Bây quốc gia hạn chế nhập quota nhập 30X: Lúc giá nội địa sản phẩm X tăng lên đến P​X = USD (cũng giống đánh thuế quan 100% lên sản phẩm X) Tại mức giá này, tiêu dùng giảm xuống, 50X (GH), sản xuất nước 20X (GJ) cho phép nhập từ bên quota: 30X (JH) Như vậy, với quota nhập 30X thì: tiêu dùng giảm 20X, sản xuất nước tăng 10X (cũng giống đánh thuế quan 100%) Giả sử có gia tăng cầu, tức đường cầu D​X tịnh tiến lên phía thành D​X’​ Tại giá sản phẩm X tăng từ USD đến 2,5 USD, sản xuất nước tăng 50 lên đến 25X (G’T’) tiêu dùng nội địa tăng lên đến 55X (G’H’) Nhưng với thuế quan giá sản phẩm X khơng thay đổi (2 USD), sản xuất nước 20X (GJ), tiêu dùng nội địa lại tăng lên đến 65X (GK) nhập 45X (JK) Tác động quota nhập tương tự tác động thuế quan nhập khẩu, mang tính hạn chế nhiều hơn, chắn hơn, có lợi cho nhà sản xuất nội địa hơn, người tiêu dùng bị thiệt hại nhiều hơn, người hưởng lợi nhiều nhà nhập nhà nước 2.5.2.2.Hạn ngạch thuế quan (Tariff Quota) Một trường hợp hạn ngạch đặc biệt, hạn ngạch thuế quan: hình thức phối hợp quản lý xuất nhập biện pháp thuế quan hạn ngạch Cụ thể xuất khẩu, nhập hạn ngạch cho phép hưởng mức thuế quan thấp Còn xuất khẩu, nhập cao hạn ngạch phải chịu mức thuế quan cao 2.5.2.3.Hạn chế xuất tự nguyện Là biện pháp hạn chế xuất mà đó, quốc gia nhập đòi hỏi quốc gia xuất phải hạn chế bớt lượng hàng xuất sang nước cách “tự nguyện” khơng họ áp dụng biện pháp trả đũa kiên 2.5.3 Trợ cấp xuất Là khoản hỗ trợ Chính phủ (hoặc quan cơng cộng) cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, có tác động làm tăng khả xuất sản phẩm 2.5.4 Bán phá giá chống bán phá giá 2.5.4.1 Bán phá giá (Dumping) Định nghĩa bán phá giá trình bày văn kiện GATT (Hiệp định chung thuế quan thương mại): ​đó việc bán hàng hóa xuất giá thấp “giá trị bình thường” (giá trị bình thường nghĩa giá bán sản phẩm nước xuất khẩu) 2.5.4.2 Chống bán phá giá (Anti Dumping) Là hành động (biện pháp) mà quan có thẩm quyền nước nhập áp dụng hàng nhập nhằm vơ hiệu hóa tượng bán phá giá hàng nhập đất nước Trên thực tế, hành vi chống bán phá giá hành vi đánh thuế nhập bổ sung loại hàng cụ thể từ nước xuất cụ thể đó, nhằm cân 51 giá hàng nhập giá trị thực nó, nhằm giảm thiểu thiệt hại sản xuất nước nước nhập 2.5.5 Rào cản kỹ thuật hoạt động thương mại quốc tế Các nước đưa yêu cầu hàng nhập phải tuân thủ tiêu chuẩn bắt buộc mà họ phải áp dụng để bảo vệ sức khỏe, an toàn cộng đồng để bảo vệ mơi trường Đây hình thức bảo hộ mậu dịch thơng qua việc nước nhập đưa yêu cầu tiêu chuẩn hàng hóa nhập khắt khe: tiêu chuẩn quy cách, mẫu mã, chất lượng, vệ sinh thú y, an toàn lao động, mức độ gây ô nhiễm môi sinh môi trường,… hàng nhập không đạt tiêu chuẩn kể không nhập vào nội địa BÀI TẬP PHẦN 1: CÁC LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Năng suất lao động để sản xuất sản phẩm X sản phẩm Y hai quốc gia cho bảng đây: Trường hợp A Quốc gia I II I II I II I II Số lượng sản phẩm X/người-giờ 4 4 2 2 2 Số lượng sản phẩm X/người-giờ B C D Hãy xác định: a Lợi tuyệt đối khơng có lợi tuyệt đối quốc gia trường hợp b Lợi so sánh khơng có lợi so sánh quốc gia trường hợp c Khả xảy mậu dịch hai quốc gia trường hợp Cho số liệu bảng sau: Năng suất lao động (sp/giờ) Thái Lan Nhật Bản 52 Gạo a Thép Hãy phân tích sở, mơ hình lợi ích mậu dịch quốc gia b Mậu dịch quốc gia có xảy khơng tỷ lệ trao đổi là: gạo = 10 thép; thép = gạo; gạo = 20 thép c Ở tỷ lệ trao đổi nào, lợi ích mậu dịch quốc gia nhau? d Giả sử lao động, người Thái trả 40 bạc (THB); người Nhật trả 900 yên (JPY) Hãy xác định khung tỷ lệ trao đổi đồng tiền để mậu dịch xảy theo mơ hình Cho bảng số liệu sau: CPLĐ ( giờ/sp) QG QG Sp A 10 20 a Sp B Xác định sở mơ hình mậu dịch quốc gia b Xác định khung tỷ lệ trao đổi để mậu dịch xảy c Với tỷ lệ trao đổi 20B = 10A xác định lợi ích quốc gia d Nếu lao động quốc gia I trả GBP quốc gia II trả USD, xác định khung tỷ lệ trao đổi hai đồng tiền để mậu dịch xảy theo mơ hình Có chi phí lao động để sản xuất sản phẩm bảng đây: Sản phẩm Hao phí lao động cho đơn vị sản phẩm (giờ) X Quốc gia I Quốc gia II 20 40 Y 30 50 Giả thiết lao động quốc gia I trả 2,5 GBP; lao động quốc gia II trả USD Hãy tính: a Giá lao động cho sản phẩm quốc gia b Mậu dịch quốc gia có xảy không tỷ giá trao đổi đồng tiền 53 GBP/USD = c Mậu dịch quốc gia có xảy khơng tỷ giá trao đổi đồng tiền GBP/USD = 2,4 d Khung tỷ lệ trao đổi đồng tiền mà mậu dịch xảy Cho bảng số liệu sau: QG CPLĐ ( giờ/sp) Sp A QG a Sp B Xác định sở mơ hình mậu dịch quốc gia b Xác định khung tỷ lệ trao đổi để mậu dịch xảy c Với tỷ lệ trao đổi 20A = 18B xác định lợi ích quốc gia Với bảng số liệu tập xác định mơ hình mậu dịch hai quốc gia lý thuyết chi phí hội Cho bảng số liệu sau: NSLĐ ( giờ/sp) QG QG Sp A 30 20 a Sp B 10 Xác định sở mơ hình mậu dịch quốc gia b Xác định khung tỷ lệ trao đổi để mậu dịch xảy c Với tỷ lệ trao đổi 80A = 80B xác định lợi ích quốc gia Cho bảng số liệu sau: Sản phẩm 40 Hao phí lao động cho đơn vị sản phẩm (giờ) Quốc gia I X Quốc gia II Y Giả thiết quốc gia I có 1200 đơn vị lao động quốc gia II có 800 đơn vị lao động Trong điều kiện sử dụng hết tài nguyên kỹ thuật cho tốt nhất, với chi 54 phí hội khơng đổi, xác định: a Đường giới hạn khả sản xuất mơ hình mậu dịch hai quốc gia b Khung tỷ lệ trao đổi hai quốc gia để mậu dịch xảy c Giả sử lao động quốc gia I trả $6, lao động quốc gia II trả £2 Hãy xác định khung tỷ lệ trao đổi hai đồng tiền để mậu dịch xảy theo mơ hình d Phân tích lợi ích mậu dịch biết điểm tự cung tự cấp quốc e gia là: A (200X, 300Y) A’ (100X, 400Y) Cho bảng số liệu sau: Chi phí LĐ (giờ/sp) A Quốc gia I Quốc gia II B Giả sử quốc gia I dành 2400 quốc gia dành 2100 để sản xuất sản phẩm A B Hãy: a Tính lượng sản phẩm mà quốc gia sản xuất chưa có mậu dịch xảy b c Vẽ đường giới hạn khả sản xuất quốc gia d Với chi phí hội khơng đổi, xác định sản lượng sản phẩm quốc gia e có mậu dịch xảy f Mậu dịch quốc gia có xảy không giá sản phẩm so sánh sản phẩm A PA​/P​B​ = 1? 10 Giả sử có số liệu tối đa hai mặt hàng chuối táo mà Việt Nam Trung Quốc sản xuất điều kiện sử dụng hết tài nguyên với kỹ thuật xem tốt sau: Quốc gia Sản phẩm (Ngàn tấn) Táo Việt Nam Trung Quốc 160 400 Chuối a 800 600 Vẽ đường giới hạn khả sản xuất quốc gia 55 b Xác định chi phí hội để sản xuất táo chuối hai quốc gia c Giả thiết khơng có mậu dịch xảy ra, Việt Nam sản xuất 400 ngàn chuối 80 ngàn táo Ở Trung quốc sản xuất 300 ngàn chuối 200 ngàn táo Hãy tính lợi ích quốc gia mậu dịch xảy với tỷ lệ trao đổi 200T = 400C 11 Giả sử có tài liệu khả sản xuất quốc gia sau: Quốc gia I Quốc gia II X Y X Y 50 120 40 30 90 20 30 60 60 40 20 90 30 60 10 120 80 150 a Hãy vẽ đường giới hạn khả sản xuất hai quốc gia b Giả thiết khơng có mậu dịch xảy ra, điểm tự cung tự cấp hai quốc gia là: A (30X,60Y), A’ (60X,40Y) Hãy xác định lợi ích mậu dịch hai quốc gia 12 Cho bảng số liệu sau: Chi phí sản xuất a b c 13 QG QG K L K L X Y P​K​/P​L 4/3 3/4 Xác định sản phẩm thâm dụng yếu tố quốc gia Xác định yếu tố dư thừa quốc gia Bằng lý thuyết H – O xác định mơ hình mậu dịch quốc gia Có số liệu cho bảng sau: 56 Chi phí sản xuất Quốc gia K L K L X Y Sản phẩm a Quốc gia Hãy xác định thâm dụng yếu tố sản xuất quốc gia sản phẩm Giả sử quốc gia có 6.000 đơn vị tư 8.000 đơn vị lao động; quốc gia có 12.000 đơn vị tư 13.500 đơn vị lao động Hãy xác định: b + Sự dư thừa khan quốc gia yếu tố sản xuất + Quy mô sản xuất quốc gia sản phẩm c Bằng lý thuyết H-O, xác định mơ hình mậu dịch quốc gia Cho bảng số liệu sau: 14 Chi phí sản QG xuất cho sp a b c 15 QG K L K L X 2 Y 2 P​K​/P​L 3/2 1/2 Xác định sản phẩm thâm dụng yếu tố quốc gia Xác định yếu tố dư thừa quốc gia Bằng lý thuyết H – O xác định mơ hình mậu dịch quốc gia Có số liệu cho bảng sau: Số yếu tố đầu vào sử dụng để sản xuất sản phẩm Sản phẩm X Vốn (L) Tư (K) 57 Y Giả thiết quốc gia nhỏ dư thừa tương đối tư Nguồn lực sản xuất vốn có quốc gia 36.000 đơn vị lao động 23.000 đơn vị tư Hãy xác định: a b c 16 Sự thâm dụng yếu tố sản xuất quốc gia sản phẩm Sản lượng sản xuất tiêu dùng sản phẩm chưa có mậu dịch xảy Xác định sản phẩm xuất quốc gia Quốc gia A quốc gia dư thừa lao động, khan tư bản; quốc gia B quốc gia dư thừa tư bản, khan lao động Sản phẩm X sản phẩm thâm dụng lao động, sản phẩm Y sản phẩm thâm dụng tư a b 17 Xác định mô hình mậu dịch hai quốc gia Cho biết thu nhập người sở hữu tư quốc gia A thay đổi có mậu dịch tự xảy hai quốc gia Có số liệu cho bảng sau: Anh K L Thái Lan K L Vải Thực phẩm 3 Quốc gia Yếu tố đầu vào P​K​/P​L a 4/5 5/6 Hãy xác định thâm dụng yếu tố sản xuất quốc gia sản phẩm b Hãy xác định dư thừa khan quốc gia yếu tố sản xuất c Bằng lý thuyết H-O, xác định mơ hình mậu dịch quốc gia d Điều xảy với thu nhập người chủ sở hữu tư Anh người lao động làm thuê Thái Lan có mậu dịch xảy hai quốc gia e Mơ hình mậu dịch Indonesia giống nước trường hợp này? PHẦN II: THUẾ QUAN VÀ QUOTA Cho hàm cầu hàm cung quốc gia có dạng sau: 58 Q​DX​ = 200 – 20 P​X​ Q​SX​ = 40P​x​ – 40 Trong đó: Q​DX​, Q​SX ​là số lượng sản phẩm X tính đơn vị P​x giá sản phẩm X tính USD Giả thiết nước nhỏ giá giới PX​ = USD a Tính giá sản lượng cân quốc gia chưa có mậu dịch xảy b Hãy phân tích giá cả, tiêu dùng, sản xuất nhập sản phẩm X quốc gia mậu dịch tự c Thị trường sản phẩm X thay đổi phủ đánh thuế quan 50% lên giá trị sản phẩm X nhập khẩu? Cho hàm cầu hàm cung quốc gia có dạng sau: Q​DX​ = 120 – P​X​ Q​SX​ = P​x​ – 40 Trong đó: P​X giá sản phẩm X tính USD Q​DX​, Q​SX ​là số lượng sản phẩm X tính đơn vị Giả sử nước nhỏ giá giới PX​ = 40 USD a Tính giá sản lượng cân quốc gia chưa có mậu dịch xảy b Hãy phân tích giá cả, tiêu dùng, sản xuất nhập sản phẩm X quốc gia mậu dịch tự c Thị trường sản phẩm X thay đổi phủ đánh thuế quan 50% lên giá trị sản phẩm X nhập khẩu? d Để sản xuất X, tỷ lệ nguyên liệu nhập 80%, thuế quan đánh nguyên liệu nhập 10% Hãy tính tỷ lệ bảo hộ thực nhà sản xuất quốc gia Cho hàm cầu hàm cung quốc gia có dạng sau: Q​DX​ = 160 – 20P​X​ Q​SX​ = P​x​ – 40 Trong đó: P​X giá sản phẩm X tính USD Q​DX​, Q​SX ​là số lượng sản phẩm X tính đơn vị Giả sử nước nhỏ giá giới PX​ = USD a Tính giá sản lượng cân quốc gia chưa có mậu dịch xảy b So sánh giá cả, tiêu dùng, sản xuất nhập sau mậu dịch xảy với trước mậu dịch xảy c Thị trường sản phẩm X thay đổi Chính phủ đánh thuế quan 25% lên giá trị sản phẩm X nhập d Thiệt hại ròng quốc gia trước mức thuế quan vậy? Cho hàm cầu hàm cung Hà Lan có dạng sau: 59 Q​DX​ = 180 – 20P​X​ ; Q​SX​ = 20P​X​ – 20 Trong Q​DX​, Q​SX số lượng sản phẩm X tính 100.000 đơn vị; P​X giá sản phẩm X tính EUR Giả thiết Hà Lan nước nhỏ giá giới P​W = P​X​ = USD, biết EUR/USD = a Hãy phân tích giá cả, tiêu dùng, sản xuất nhập sản phẩm X Hà Lan có mậu dịch tự Để bảo hộ sản xuất nước, phủ Hà Lan đánh thuế quan 200% b lên giá trị sản phẩm X nhập Hãy phân tích thị trường sản phẩm X Hà Lan c Giả sử tỷ lệ nguyên liệu nhập 50%, thuế quan đánh nguyên liệu nhập 5% Hãy tính tỷ lệ bảo hộ thực nhà sản xuất Hà Lan a b c d e Ở Nhật, sản phẩm có giá trị 35.000 JPY, giá trị nguyên liệu nhập 15.000 JPY, thuế quan đánh sản phẩm cuối 25%, thuế quan đánh nguyên liệu nhập 10% Trị giá gia tăng nhà sản xuất tăng phủ đánh thuế quan vào sản phẩm cuối nguyên liệu nhập? Tỷ lệ bảo hộ thực nhà sản xuất trường hợp này? Tỷ lệ bảo hộ thực thay đổi thuế quan đánh nguyên liệu nhập 7%? Tỷ lệ bảo hộ thực thuế quan đánh nguyên liệu nhập 25% Giả sử phủ khơng đánh thuế quan vào ngun liệu nhập thuế quan danh nghĩa phải để giữ tỷ lệ bảo hộ thực cũ Cho hàm cầu hàm cung sản phẩm X Việt Nam có dạng sau: Q​DX​ = 160– 10P​X​ ; Q​SX​ = 40P​X​ - 40 Q​DX​, Q​SX số lượng sản phẩm X tính triệu đơn vị; P​X giá sản phẩm X tính 10.000 VND Việt Nam nước nhỏ giá giới P​W = P​X = USD a Hãy phân tích giá cả, tiêu dùng, sản xuất nhập sản phẩm Việt Nam mậu dịch tự Biết USD/VND = 14.000 b Thị trường sản phẩm X thay đổi phủ đánh thuế quan 50% lên giá trị sản phẩm X nhập khẩu? Cho hàm cầu hàm cung Việt Nam xe máy có dạng sau: Q​DX​ = 350– 50P​X​ ; Q​SX​ = 40P​X​ - 10 60 Q​DX​, Q​SX số lượng xe máy tính nghìn chiếc; P​X giá xe máy tính 10 triệu VND Việt Nam nước nhỏ giá xe máy giới P​W = P​X = 1.000 USD Cho biết USD/VND = 20.000 a b Hãy phân tích giá cả, tiêu dùng, sản xuất nhập xe máy Việt Nam mậu dịch tự Để bảo hộ sản xuất nước, phủ Việt Nam đánh thuế quan 50% lên giá trị xe máy nhập Hãy: + Phân tích thị trường xe máy Việt Nam (giá cả, tiêu dùng, sản xuất nhập khẩu) + Tính doanh thu xe máy nhà sản xuất nước tăng thuế quan + Tính phần thu ngân sách phủ c Để sản xuất xe máy, Việt Nam phải nhập 10 triệu đồng nguyên liệu, thuế quan đánh nguyên liệu nhập 5% Hãy xác định tỷ lệ bảo hộ thực nhà sản xuất xe máy Việt Nam Cho hàm cầu hàm cung quốc gia có dạng sau: Q​DX​ = 140– 2P​X​ ; Q​SX​ = 2P​X​ - 40 Q​DX​, Q​SX số lượng sản phẩm X tính đơn vị; P​X giá sản phẩm X tính USD Giả thiết nước nhỏ Giá sản phẩm thị trường giới 20 USD, chi phí nguyên liệu nhập để sản xuất sản phẩm X 10 USD a b c Hãy phân tích giá cả, tiêu dùng, sản xuất nhập sản phẩm X quốc gia mậu dịch tự Giả thiết phủ đánh thuế quan 100% lên giá trị sản phẩm X nhập Phân tích thị trường sản phẩm X quốc gia Giả thiết mức thuế quan danh nghĩa không thay đổi, thuế quan đánh nguyên liệu nhập 5% Hãy tính tỷ lệ bảo hộ thực trường hợp Cho hàm cầu hàm cung quốc gia có dạng sau: Q​DX​ = 520– 40P​X​ ; Q​SX​ = 10P​X​ - 30 Q​DX​, Q​SX số lượng sản phẩm X tính đơn vị; P​X giá sản phẩm X tính USD Giả thiết nước nhỏ giá giới USD a b Hãy phân tích giá cả, tiêu dùng, sản xuất nhập sản phẩm X quốc gia mậu dịch tự Nếu phủ đánh thuế quan 60% lên giá trị sản phẩm X nhập Phân tích thị trường sản phẩm X quốc gia 61 c Giả sử giá trị đơn vị sản phẩm có 50% giá trị nguyên liệu nhập, thuế quan đánh nguyên liệu nhập 10% Hãy tính trị giá gia tăng tăng thêm đơn vị sản phẩm cho nhà sản xuất nhờ thuế quan 10 Một xe có giá nhập 5.000 USD, giá nhập yếu tố đầu vào để sản xuất ô tô 4000 USD Giả thiết thuế quan danh nghĩa xe 100%; thuế quan đánh nguyên liệu nhập 50% Hãy xác định tỷ lệ bảo hộ thực ngành sản xuất xe 11 Cho hàm cầu hàm cung quốc gia có dạng sau: Q​DX​ = 300 – 60P​X​ Q​SX​ = 20P​X​ – 20 Trong đó: P​X giá sản phẩm X tính USD Q​DX​, Q​SX ​là số lượng sản phẩm X tính đơn vị Giả sử nước nhỏ giá giới PX​ = USD a b c 12 Hãy phân tích giá nước, sản xuất, tiêu dùng nhập quốc gia có mậu dịch tự Nếu phủ ấn định quota nhập 80 X (tương đương với thuế quan 50%) Hãy phân tích cân cục tác động thuế quan So sánh với thuế quan tương đương có gia tăng cầu (đường cầu tịnh tiến qua phải lên thành D cắt đường cung SX​ mức giá PX​ = $4,5) Cho hàm cầu hàm cung quốc gia có dạng sau: Q​DX​ = 160 – 30P​X​ Q​SX​ = 20P​x​ – 40 Trong đó: P​X giá sản phẩm X tính USD Q​DX​, Q​SX ​là số lượng sản phẩm X tính đơn vị Giả sử nước nhỏ giá giới PX​ = USD a b c 13 Hãy phân tích giá nước, sản xuất, tiêu dùng nhập quốc gia có mậu dịch tự Nếu phủ ấn định quota nhập 50 X (tương đương với thuế quan 50%) Hãy phân tích cân cục tác động thuế quan So sánh với thuế quan tương đương có suy giảm cầu (đường cầu tịnh tiến qua trái xuống thành DX​ cắt đường Sx​ mức giá Px​ = 3,5) Cho hàm cầu hàm cung quốc gia A sau: Q​DX​ = 500 – 20P​X​ ; Q​SX​ = 50P​X​ + 10 Hàm cầu hàm cung phần lại giới là: Q​DX​ = 250 – 50P​X​ ; Q​SX​ = 30P​X​ + 10 Q​DX​, Q​SX số lượng sản phẩm X tính đơn vị; P​X giá sản 62 phẩm X tính USD Giả thiết quốc gia nước nhỏ a/ Tính giá sản phẩm X thị trường giới b/ Hãy phân tích giá cả, tiêu dùng, sản xuất nhập sản phẩm X quốc gia A mậu dịch tự c/ Để bảo hộ sản xuất, phủ Quốc gia A ấn định quota nhập 140X + Giá cả, tiêu dùng sản xuất sản phẩm X quốc gia A? + Doanh thu nhà sản xuất tăng so với lúc mậu dịch tự do? + Giả sử giá giới USD Lượng nhập quốc gia A bao nhiêu? d/ Thay dùng quota, phủ hạn chế nhập thuế quan Vậy mức thuế suất để lượng nhập không thay đổi? Nếu giá giới giảm USD lượng nhập quốc gia bao nhiêu? 14 Cho hàm cầu hàm cung máy tính xách tay Việt Nam có dạng sau: Q​DX​ = 320– 40P​X​ ; Q​SX​ = 30P​X​ - 30 Q​DX​, Q​SX số lượng máy tính tính 1.000 đơn vị; P​X giá máy tính tính chục triệu đồng Việt Nam Việt Nam nước nhỏ sản xuất máy tính giá máy tính giới 1.500 USD Cho biết USD/VND = 20.000 a/ Hãy xác định giá sản lượng máy tính Việt Nam trạng thái tự cung tự cấp b/ Hãy phân tích giá cả, tiêu dùng, sản xuất nhập máy tính Việt Nam mậu dịch tự c/ Để bảo hộ ngành máy tính nước, phủ đánh thuế quan 50% lên giá trị máy tính nhập Phân tích thị trường sản phẩm máy tính Việt Nam d/ Thay đánh thuế quan, phủ Việt Nam phải ấn định hạn ngạch nhập để có mức bảo hộ tương đương với mức thuế quan trên? 63 ... hội nhập kinh tế quốc tế 8 9 9 10 13 14 14 16 17 17 17 17 18 18 18 19 19 19 19 20 20 20 21 21 21 21 22 22 23 23 CHƯƠNG 2: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Khái niệm, vai trò hình thái thương mại quốc tế Khái... 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ Đối tượng nội dung học phần kinh tế quốc tế Đối tượng nghiên cứu học phần kinh tế quốc tế Nội dung nghiên cứu học phần kinh tế quốc tế Các hình thức kinh. .. KINH TẾ QUỐC TẾ 74 74 Hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 74 74 Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế Liên kết kinh tế quốc tế 74 74 Khái niệm Các hình thức liên kết quốc

Ngày đăng: 08/06/2020, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan